Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.48 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAN LỘC
TRƯỜNG THCS XUÂN LỘC

BÀI DỰ THI
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ
GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
DÀNH CHO HỌC SINH THCS

Năm học: 2014 - 2015


BÀI DỰ THI
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Môn: SINH HỌC
Sở giáo dục và đào tạo tỉnh: Hà Tĩnh
Phòng giáo dục và đào tạo huyện: Can Lộc
Trường THCS: Xuân Lộc
Địa chỉ: Xuân Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh
Điện thoại: 039.3841.835
Nhóm học sinh lớp 9A:
1, Nguyễn Hữu Quyết
2, Trần Thị Diệu An


I. TÊN TÌNH HUỐNG: Không nên đốt rơm rạ sau vụ thu hoạch
II. MỤC TIÊU CỦA GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:
- Nắm được vai trò rơm rạ nhờ một số kiến thức Sinh học, Địa lí, Công nghệ, Hóa
học.Vật lý, an toàn giao thông,


-Biết được ảnh hưởng của nó đến môi trường, sức khỏe cho con người
- Dựa vào thực tiễn trên địa phương để giải quyết vấn đề này.
III. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI
QUYẾT TÌNH HUỐNG:
- Môn Sinh học: Những ảnh hưởng của khói rơm rạ đến sức khỏe con người, gây
bệnh.
- Môn Công nghệ: Mô hình làm nấm rơm.
- Môn Hóa học: Giảm khí thải gây ô nhiễm môi trường, gây độc hại.
- Môn Địa lý: Cơ cấu nông nghiệp của các vùng miền trong cả nước.
- Môn Vật lý: Làm tăng nhiệt độ môi trường, gây khói bụi làm mất an toàn giao
thông.
- Sưu tầm tài liệu từ các trang web mạng uy tín.
- Tài liệu về địa phương Xã Xuân Lộc, Huyện Can Lộc.
IV. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:
- Rơm là một loại rác nếu đốt sẽ gây ô nhiễm môi trường. Theo nghiên cứu khoa học đây
là một trong những nguyên nhân lớn nhất gây ô nhiễm khói bụi lớn ở Việt Nam.
- Đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt là mầm mống gây bệnh ung
thư và bệnh hô hấp
- Làm tăng hiệu ứng nhà kính.
- Đồng thời lảng phí nguồn tái chế cho việc phân bón và không có ích về kinh tế địa phương.
Rơm là một phế thải có thể tận dụng rất tốt cho con người làm như: làm phân bón, tấp ủ cây
trồng, làm tăng độ phì nhiêu cho đất và đặc biệt rơm là nguồn mà người dân có thể tận dụng để
thay đổi kinh tế trong hộ gia đình.


Việc đốt rơm gây lảng phí rất lớn cho người dân, đặc biệt rất nguy hại đối với môi trường.
Theo một số nghiên cứu khoa học gần đây ước tính lượng khí thải vào môi trường do tình trạng
đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng của các hộ nông dân sau mỗi vụ thu hoạch ở Đồng Bằng Sông
Hồng kết quả cho thấy lượng khí CO2 là lớn nhất. Từ 1,2- 4,7 triệu tấn / năm (theo thống kê một
sào ruộng phát sinh 5-7 tạ rơm tươi tương đương với 2-3 tạ rơm khô)

Nếu tỉ lệ rơm rạ đốt giao động trong khoảng 20 – 80 % lượng phát thải các loại khí khác như
CH4 = 1,0 – 3,9 ngàn tấn ; CO = 28,3 – 113,2 ngàn tấn / năm gây thiệt hại cho môi trường là
19,05 – 200,3 triệu USD / năm , tùy thuộc vào nguồn phát thải CO2 trên thị trường thế giới
(Nguồn tạp chí khoa học và phát triển 2012: tập 10 số 1 trường ĐHNN Hà Nội)

Hình 1: Tình trạng đốt rơm sau thu hoạch


Bảng 1. Ước tính sản lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng ở các tỉnh vùng ĐBSH

Sản lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng(1000) tấn
Tỉnh/thành

Sản lượng Sản lương
lúa

rơm rạ
Tỉ lệ đốt
20%

30%

50%

865,9

173,2

259,8


2. Vĩnh Phúc

323,2

242,4

48,5

72,7

97

3. Bắc Ninh

438,5

328,8

65,8

98,7

131,6 164,4 197,3 230,2 263,1

4. Quảng Ninh 205,9

154,4

30,9


46,3

61,8

5. Hải Dương

771,4

578,6

115,7

173,6 231,4

289,3 347,1

405

6. Hải phòng

488,3

366,2

37,2

109,9 146,5

183,1


219,7

256,4 293,0

7. Hưng Yên

511,0

383,3

76,7

115

191,6

230

268,3 306,6

8. Thái Bình

1110,0

832,5

166,5

249,8


9. Hà Nam

420,3

315,2

63

10. Nam Định

889,1

666,8

11. Ninh Bình

484,1

363,1

121,2

77,2

145,4

92,7

606.1


70%

1154,5

153,3

432,9 519,5

60%

1. Hà Nội

Tổng số

346,4

40%

692,7

169,7 193,9

108,1 123,5
462.8

333

416,3 499,5

582,8 666


94,6

126,1

157,6 189,1

220,7 252,2

133,4

200

266,7

333,4

400,1 466,8 533,5

72,6

108,9 145.2

181,5

217,8

254,2 290,5

6796,3 5097,2 1019,4 1259,2 2038,9 2548,6 3058,3 3568,1 4077,8


80%


(Nguồn ;GSO 2010 và ước tính của tác giả)

* Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long vời diện tích 740000 ha đạt năng suất bình quân 5,6 tấn / ha
tương ứng với nó là một số lượng rơm rạ khổng lồ 28635080 – 404002136 tấn .(Nguồn :nhóm
sinh viên làm luận án tốt nghiệp đạt loại giỏi )
* Ở nước ta chỉ có phần nhỏ dân cư tập trung ở vùng núi trồng các loại cây công nghiệp. Đại bộ
phận dân cư trên cả nước hầu hết sản xuất nông nghiệp lúa, gạo là cây chủ lực, tổng sản lượng
đạt ….tương ứng với nó là một nguồn rơm khổng lồ.
Trước đây người dân thường mang về để đun nấu, chăn nuôi, làm phân, lợp nhà do điều kiện
khó khăn.
Trong những năm gần đây do những biến động kinh tế xã hội một tỷ lệ đáng kể người dân
không còn sữ dụng rơm rạ đúng mục đích thay vào đó họ đốt rơm rạ ở ngoài đồng ruộng ngày
một gia tăng tạo ra lượng khí khổng lồ gây ô nhiểm môi trường là nguyên nhân gây ra tình trạng
biến đổi khí hậu và nhiều hậu quả khác.
Tuy nhiên cho đến nay có rất ít nghiên cứu liên qua đến vấn đề đốt rơm rạ ở Việt Nam do vậy
tổng lượng khí thải vào và gây hại cho môi trường là bao nhiêu vẫn chưa được trả lời chỉ là số đo
mang tính ước lượng chưa thể sát với thực tế.
Cụ thể các loại khí thải từ việc đốt rơm rạ bao gồm chủ yếu những loại khí sau: Cacbon điôxit
(CO2 ) cacbonôxit(CO), các ôxit( NO, N2O,..) ô xít sunlphur(SO2 và SOx), metan (CH4 )
Non-Methan Hydrocarbon(NMHC); PAHs ; PCDD/F chưa điôxin ……
Các bụi vật chất dạng hạt như ; TPm ; PM25 ; PM10…….


- Lượng khí thải vào môi trường từ đốt rơm rạ:
Bảng 2. Lượng khí thải vào môi trường từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng vùng đồng bằng sông
Hồng.

Lượng khí thải(1000 tấn) rơm rạ ngoài đồng ruộng(%)
Loại khí thải

Hệ số phát thải
(g/kg)2

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

2976,8

3572,1

4167,5

4762,8

2,4


2,9

3,4

3,9

0,2

0,2

0,2

1. CO2

1460,00

1190,7

1786,1

2381,4

2. CH2

1,20

1,0

1,5


2,0

3. N2O

0,07

0,1

0,1

0,1

0,1

4. CO

34,70

28,3

42,4

56,6

70,7

84,9

99,0


113,2

5. NMHC

4,00

3,3

4,9

6,5

8,2

9,8

11,4

13,0

6. SOx

3,10

2,5

3,8

5,1


6,3

7,6

8,8

10,1

7. SO2

2,00

1,6

2,4

3,3

4,1

4,9

5,7

6,5

8. TPM

13,00


10,6

15,9

21,2

26,5

31,8

37,1

42,4
42,2

9. Fine PM

12,95

10,6

15,8

21,1

26,4

31,7

37,0


10. PM10

3,70

3,0

4,5

6,0

7,5

9,1

10,6

11. PAHs

18,62

15,2

22,8

30,4

38,0

45,6


53,1

60,7

12. PCDDF

0,50

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

12,1


- Biểu đồ thiệt hại môi trường do khí thải nhà kính từ đốt rơm rạ tính thành tiền USD:

• Tính cả Châu Á do đốt các cây ngắn ngày đạt CH4 = 680 ngàn tấn
SO2 = 100 ngàn tấn

Nox = 960 ngàn tấn
CO2 = 397 triệu tấn
CO = 23 triệu tấn

Hình: Đốt rơm ngày mùa

Hình:Làm ảnh hưởng đến giao thông


- Những loại khí này gây hiệu ứng nhà kính tích tụ trong khí quyển gây mưa axít ảnh hưởng
đến sức khỏe con người như gây khó thở, hen suyển, phế quản, ung thư rất cao
- Việc phơi và đốt rơm rạ ở các tính phía Bắc còn gây cản trở giao thông làm giản tấm nhìn và
làm nhiệt độ tăng lên gây ngột ngạt đến người dân
- Gây rất phiền toái cho người dân đặc biệt là tai nạn giao thông
• Do nhận thức của người dân chưa đúng, đang còn nghĩ rằng với việc đốt rơm rạ tạo ra
lượng phân bón từ tro và diệt được sâu bệnh, cỏ đỡ tốn công làm đất
• Tuy nhiên theo các nhà khoa học phần gây hại do việc đốt rơm rạ trực tiếp trên đồng
ruộng lớn hơn rất nhiều so với lợi ích mà nó mang lại, trước hêt các chất hữu cơ trong
rơm rạ và đất sẽ chuyển thành chất vô cơ ở lượng rất nhỏ cho ruộng
- Nhưng nó sẽ làm cho lượng nước trong đất bị bốc hơi, đất biến chất trở nên khô cứng
chai cằn
- Theo các nhà khoa học mỗi hecta với năng suất 6-7 tấn/vụ sẻ lấy đi trong đất 1 lượng
đạm=60-70kg,lân =35kg,kali=150kg như vậy đốt rơm là bỏ đi một lượng phân bốn
,chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy nên trả lại cho đất thông qua việc xử lý rơm rạ
V. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống .
*Sau đây là một số biện pháp để giải quyết vấn đề trên.
- Chúng ta không nên đốt rơm rạ sau khi thu hoạch xong mùa màng vì lợi ích sau:
Sẽ không làm tăng lượng CO,CH4,CO2 ….. trong khí quyển và làm biến đổi khí hậu
tăng hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên đồng thời làm giảm nguy cơ mắc bệnh về
hô hấp và đặc biệt là ung thư

Đặc biệt rơm là nguồn phế thải có thể tái chế rất tốt là nhân tố để người dân thay đổi
kinh tế gia đình mình: Như rơm rạ rất có ích trong việc ủ làm phân bón hữu cơ bón
cho cây trồng


Hình ảnh : Làm phân vi sinh bằng chế phẩm sinh hoc Fito-BiomixRR
- Rơm rạ làm phân xanh đưa lại cho đất sự tươi xốp màu mỡ. Tấp rơm rạ cho cây
trồng như (Cam, bưởi).
- Rơm rạ có thể là môi trường để cấy các loại nấm có lợi và có nguồn dinh dưỡng cao
phục vụ cho đời sống con người và xuất khẩu.


- Với số lượng dân số như Việt Nam, hầu hết là làm nông nghiệp. Với tiềm năng này
đây là nguồn tài nguyên dồi dào để phát triển kinh tế ở địa phương và nguồn phân bón
để cải tạo đất ở địa phương. Ngoài ra, rơm chứa hàm lượng dinh dưỡng CaO nếu ta
biết chế biến, biết cách xử lý sẽ thúc đẩy nghành chăn nuôi thức ăn cho gia súc góp
phần việc xóa đói giảm nghèo rất hiệu quả.
VI. Thuyết minh tiến trình giải quyết:
-Sơ đồ chế biến của rơm rạ:
Băm nhỏ-> tưới nước ủ ẩm-> chất mùn-> phân xanh
Rơm rạ

Làm tổ rơm-> phun chất kích thích-> cấy mầm-> nấm rơm.
Ủ men-> ngâm vào dung dịch-> thức ăn xanh.

* Hiện nay ở nhiều địa phương đã triển khai và làm các mô hình nhằm
tận dụng những lợi ích của rơm mang lại như: Các tỉnh miền Nam đã thành công với
nhiều mô hình nấm rơm, đây ta đã trở thành phong trào và đưa lại nhiều lợi ích về
kinh tế.


* Ở địa phương em cũng đang hình thành một số cơ sở trồng nấm và đặc biệt là
phục vụ nghành chăn nuôi trâu, bò đã góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa phương.



* Theo sự tổng hợp của các nhà khoa học. Hiện nay tổng số lượng rơm rạ sau thu
hoạch bị đốt ra môi trường khoảng từ khoảng 80%, mất đi một nguồn tái chế rất hiệu
quả về kinh tế
* Hiện nay ý thức của người dân đã dần chuyển biến từ việc đốt sang có ý thức
làm phân xanh và thức ăn cho trâu bò. ..
* Việc nghiên cứu và triển khai bổ trợ của nhà nước để việc nhân rộng các mô
hình trồng nấm và làm phân xanh.
VII. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống.
` - Nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân, tập thể đến môi trường.
- Sử dụng kiến thức liên môn như bảo vệ môi trường, hóa học, sinh học……
Trên đây là những kiến thức chúng em học được trong các môn học vận dụng vào
thực tiến để góp một phần nhỏ giúp cho mọi người nhận thức được rơm rạ có lợi,
có hại như thế nào mà ứng dụng trong đời sống.



×