®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Những năm thập kỷ 1970, máy công cụ CNC xuất hiện và phát triển hết sức
nhanh chóng. Với sự phát triển không ngừng của các thành tựu khoa học-công
nghệ, đã cho phép con người ứng dụng và phát triển máy công cụ CNC ngày càng
trở nên tinh vi, chính xác hơn. Máy CNC ngày càng tăng độ tin cậy, tốc độ xử lý
nhanh hơn, giá thành hạ. Việc sử dụng máy CNC trong lĩnh vực sản xuất cơ khí đã
làm tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, tăng độ chính xác, độ đồng
đều, tăng hiệu quả kinh tế. Do vậy máy CNC ngày càng được ứng dụng rộng rãi
trong các ngành công nghiệp, cơ khí, chế tạo máy…
Muốn sử dụng được máy CNC một cách hiệu quả nhất, cần phải nắm bắt và
làm chủ công nghệ, vận hành tốt các máy công cụ CNC, kết hợp với các máy
công cụ truyền thống để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc.
Việc ứng dụng các phần mềm CAD/CAM trong máy CNC đã làm tối ưu hóa
quá trình sản xuất một cách tối đa, tăng tính linh hoạt trong sản xuất. Trong đề
tài này e có ứng dụng các phần mềm AutoCAD, Mastercam, Inventor được ứng
dụng vào việc thiết kế, tính toán, lập quy trình công nghệ gia công bộ khớp cài
ben xe tải KAMAZ 6520.
Trong khuân khổ báo cáo đề tài tốt nghiệp, không thể tránh khỏi những thiết
sót, em rất mong nhận được những góp ý của thầy cô và các bạn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hồng Sơn đã tận tình chỉ
bảo, giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đồ án.
Sinh viên
Phan Thành Đăng
1
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
1
đồ án tốt nghiệp Gvhd: ts.Nguyn Hng Sn
Chng 1. GII THIU CHUNG V TRUYN NG KH
NẫN V CM CHI TIT KHP CI BEN
1.1. Truyn ng khớ nộn, nguyờn lý v phm vi s dng ca truyn
ng pittong-xy lanh khớ nộn
1.1.1. Truyn ng khớ nộn
Truyn ng khớ nộn truyn cụng sut v chuyn ng t ni ny n
ni khỏc nh ỏp lc ca dũng khớ nộn. Truyn ng khớ nộn c dựng khỏ rng
rói khi truyn cỏc ti trng khụng ln lm, m bo iu kin an ton trong c
mụi trng d gõy chỏy n, nhit lm vic bin i ln. Vỡ vy truyền động
khí nén đợc sử dụng khi tải trọng cần truyền không quá lớn hoặc khi điều kiện về
an toàn và môi trờng đợc đặt ra mà các hệ thống truyền động điện và thuỷ lực
không đáp ứng đợc.
Hệ thống truyền động khí nén đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực nh: những
nơi nguy hiểm, hay xảy ra các vụ nổ; trong các thiết bị phun sơn, các loại đồ gá
kẹp; các chi tiết nhựa (chất dẻo) hoặc trong lĩnh vực sản xuất các thiết bị điện, điện
tử vì tính chất của khí nén là vệ sinh môi trờng tốt và an toàn cao. Ngoài ra hệ
thống điều khiển bằng khí nén cũn đợc sử dụng trong các dây chuyền tự động, các
thiết bị vận chuyển và kiểm tra của thiết bị lò hơi, thiết bị mạ điện, đóng gói bao bì
và trong công nghiệp hoá chấtTrong các phơng tiện giao thông vận tải, truyền
động khí nén đợc sử dụng nhiều trong cơ cấu phanh hãm, ly hợp và trong các cơ
cấu truyền lực.
Nguyên tắc hoạt động của các thiết bị khí nén là không khí trong khí
quyển đợc hút vào và nén trong máy nén khí. Sau đó khí nén từ máy nén khí đợc đ-
a vào hệ thống khí nén. Không khí là loại khí hỗn hợp bao gồm những thành phần
chính nh sau:
Bng 1.1. Thnh phn khụng khớ
2
SV Phan Thnh ng Lp C-in t K46
2
đồ án tốt nghiệp Gvhd: ts.Nguyn Hng Sn
N
2
O
2
Ar CO
2
H
2
Ne.10
3
He.10
3
Kr.10
3
X.10
4
Thể
tích %
78,08 20,95 0,93 0,03 0,01 1,8 0,5 0,1 9
Khối l-
ợng %
75,51 23,01 1,296 0,04 0,001 1,2 0,07 0,3 40
Ngoài những thành phần trên, trong không khí còn có hơi nớc, bụi Các
thành phần này làm cho thiết bị khí nén bị ăn mòn v gỉ. Vì vy nên trong các hệ
thống khí nén, ta phải có những biện pháp hay thiết bị để loại trừ hay giới hạn mức
thấp nhất những thành phần đó trong hệ thống. Dới đây là những đại lợng vật lý cơ
bản của không khí.
Bng 1.2 i lng vt lớ c bn ca khụng khớ
1.1.2. Nguyờn lý v phm vi s dng ca truyn ng pittong-
xylanh khớ nộn
Truyn ng pittong-xylanh s dng mỏy nộn khớ tng ỏp sut khụng khớ,
truyn chuyn ng, cụng sut nh ỏp sut ca cht khớ.
3
SV Phan Thnh ng Lp C-in t K46
STT Đại lợng vật lý Kí hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
1 Khối lợng riêng
a
1,293 Kg/m
3
Trạng thái tiêu chuẩn
DIN 1343
2 Hằng số khí R 287 J/kg.K
3 Tốc độ âm thanh
a
331,2
344
m/s
Nhiệt độ 0
0
C
Nhiệt độ 20
0
C
4 Nhiệt lợng riêng
P
C
V
C
1,004
0,717
kJ/kg.K
kJ/kg.K
áp suất hằng số
Thể tích hằng số
5 Số mũ đoạn nhiệt
1,4
6 Độ nhớt động lực
17,17.10
4
Pa.s Trạng thái tiêu chuẩn
7 Độ nhớt động
13,28.10
-5
m
2
/s Trạng thái tiêu chuẩn
3
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
Máy nén khí làm việc theo nguyên lý thay đổi thể tích: Không khí được dẫn
vào buồng chứa ở đó thể tích bình chứa được nén nhỏ lại áp suất trong bình chứa
tăng.
Máy nén khí kiểu Pittong được dùng phổ biến trong công nghiệp. Cấu tạo
của loại máy nén khí này bao gồm hệ thống xi lanh, pittông, và van một chiều.
Nguyên lý làm việc của loại máy nén khí này được miêu tả như sau: Khi pittong
được dẫn động từ trục khuỷu, sẽ hút dòng khí vào rồi thực hiện quá trình nén.
Khi áp suất đủ lớn để thắng được áp suất của van 1 chiều. Không khí được thoát
ra đường ống. Đối với máy nén khí 2 cấp dòng khí ra máy nén khí thứ nhất lại
nén vào máy nén khí thứ hai rồi thực hiện như máy nén khí thứ nhất.
Hình 1.1: Máy nén khí kiểu Pittong
4
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
4
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
1.1.3. Ưu nhược điểm của truyền động pittong-xy lanh khí
nén
Ưu điểm:
- Có thể truyền công suất và chuyển động xa do độ nhớt không khí nhỏ hơn
dầu thuỷ lực, tổn thất nhỏ.
- Khí ép có khả năng chịu nén nên năng lượng có thể tích luỹ trong các bình
chứa.
- Hệ thống truyền động khí ép sử dụng chất công tác là không khí (tự nhiên)
nên có thể thải trực tiếp ra ngoài trời, vì vậy hệ thống đơn giản hơn hệ thống
thuỷ lực.
Nhược điểm:
- Áp suất không khí trong hệ thống nhỏ nên lực và mô men dẫn động nhỏ
(áp suất thông thường từ 6 – 12 lần áp suất khí quyển)
- Vì khả năng đàn hồi khí nén lớn nên khó có thể thực hiện được các truyền
động quay đều hay truyền động với tỷ số truyền cố định.
- Khi dòng khí được xả ra ngoài môi trường có thể gây ồn.
- Đòi hỏi chế tạo với công nghệ cao, giá thành đắt.
Bảng 1.3.So sánh truyền động khí nén với truyền động thủy lực
5
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
5
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
6
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
Tiêu chuẩn Thủy lực Khí nén
(1) (2) (3)
Mang năng lượng Dầu Khí nén
Truyền năng lượng Ống dẫn, đầu nối Ống dẫn, đầu nối
Tạo ra năng lượng hoặc
chuyển đổi thành dạng khác
Bơm, xy lanh truyền
lực, động cơ thủy lực
Máy nén khí, xylanh
truyền lực, động cơ
khí nén
Các đại lượng cơ bản Áp suất (400 bar), lưu
lượng q (m
3
/h)
Áp suất p (khoảng 6
bar), lưu lượng q
(m
3
/h)
(1) (2) (3)
Công suất Rất tốt,
áp suất đến khoảng 400
bar, kết cấu gọn nhỏ,
giá cả phù hợp.
Tốt,
bị giới hạn bởi áp suất
làm việc khoảng 6 bar.
Độ chính xác của vị trí (hành
trình)
Rất tốt.
bởi vì dầu không có độ
đàn hồi.
Ít tốt hơn bởi vì khí
nén có độ đàn hồi.
Hiệu suất Vừa phải, tổn thất thể
tích ma sát ở truyền
động, chuyển đổi năng
lượng, tổn thất áp suất
van.
Tính chất khí nén có
ảnh hưởng trong quá
trình truyền tải.
Khả năng điều khiển và điều
chỉnh.
Rất tốt với các loại van
và bơm điều chỉnh
được lưu lượng. Cơ
cấu servo. Kết hợp tốt
với điện- điện tử.
Điểu khiển linh hoạt.
Khó điều chỉnh do ảnh
hưởng bởi độ đàn hồi
của khí nén.
Khả năng tạo ra chuyển động
thẳng
Đơn giản bởi xylanh
truyền lực.
Đơn giản.
Khả năng ứng dụng. Chuyển động thẳng ở
các máy sản xuất.
Lắp ráp.
Dây chuyền tự động.
6
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
1.2. Cụm chi tiết khớp cài ben
1.2.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm việc
Cụm chi tiết khớp cài ben là 1 bộ phận trong hệ thống truyền động của xe
tải KAMAZ 6520, có nhiệm vụ để khởi động quá trình nâng hạ ben. Khớp ben
được gắn với trục động cơ, luôn luôn quay. Khi khí nén được đưa vào qua lỗ
bơm khí nén làm bạc di động chuyển động đi xuống, kéo theo khớp ben chuyển
động, ăn khớp với trục bơm thủy lực, bơm làm việc, quá trình nâng hạ ben được
khởi động. Khí nén thoát ra, khớp ben và bạc di động trở lại vị trí ban đầu, thùng
ben được hạ xuống.
1.2.2. Điều kiện kỹ thuật
-Chi tiết làm việc chịu va đập và ma sát,
-Đảm bảo độ kín khít giữa các chi tiết, không để lọt khí ra ngoài,
-Lò xo đủ lực căng để đưa bạc di động và khớp ben về vị trí ban đầu khi
khí được đưa ra ngoài,
-Chi tiết chịu mài mòn tốt.
1.2.3. Chọn phôi
Theo yêu cầu kỹ thuật đã đề ra, với các chi tiết vỏ ngoài, 2 vòng trục ta cần
chọn vật liệu là hợp kim nhôm LM2( tiêu chuẩn công nghiệp Anh UK), với
thành phần hóa học như bảng sau:
Bảng 1.4 Thành phần hóa học hợp kim nhôm LM2
Si% Fe% Cu% Mn% Mg% Zn% Ti% Cr% Ni% Pb% Sn% P% Al%
9,25 0,66 1,93 0,27 0,58 0,177 0,05 0,01 0,49 0,02 0,014 0,00024 86,5
Riêng chi tiết khớp cài ben, ta chọn vật liệu là thép 40CrMo.
Việc chọn phôi để chế tạo các chi tiết thường phụ thuộc vào hình dáng,
kích thước và sản lượng của chi tiết.
Cụ thể:
-Vỏ ngoài: phôi vuông kích thước 110x110x60
-Vòng cố định: phôi trụ
∅
84, L=18
7
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
7
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
-Bạc di động: phôi trụ
∅
82, L= 28
-Khớp ben: phôi trụ
∅
60, L=60
Sản lượng sản xuất là 20 cụm, 1 cụm gồm có 1 vỏ ngoài, 1 vòng cố định, 1
bạc di động, 1 khớp ben, 2 phanh hãm, 1 lò xo, 3 gioăng cao su, 1 vòng nam
châm.
Trong đồ án này, quy trình công nghệ gia công những chi tiết chính của cụm
khớp cài ben được trình bày, gồm : 1 vỏ ngoài, 1 vòng cố định, 1 bạc di động, 1
khớp ben.
1.2.4. Dạng sản xuất
Muốn xác định dạng sản xuất, trước hết phải biết sản lượng hàng năm của chi
tiết gia công. Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau:
)
100
1.(.
1
β
+= mNN
Trong đó: + N: Số chi tiết được sản xuất trong một năm.
+ N
1
: Sản lượng cần hoàn thành theo kế hoạch, N
1
= 20.
+ m : Số chi tiết trong một năm, m = 2.
+ β: Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (5%÷7%), β = 5%.
Ta có số chi tiết được sản xuất trong năm:
42
100
5
1220 =
+××=N
Tra bảng 2 - Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, với sản lượng gia công
của một loạt 20 bộ là dạng sản xuất đơn chiếc.
8
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
8
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
Chương 2. BẢN VẼ THIẾT KẾ CỤM KHỚP CÀI BEN
9
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
9
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
Ch¬ng 3. Quy tr×nh c«ng nghÖ gia c«ng c¸c chi
tiÕt cña côm khíp cµi ben
3.1. Sơ đồ nguyên công
3.1.1. Quy trình gia công vỏ ngoài
Quy trình gia công vỏ ngoài được thực hiện lần lượt theo các nguyên công
được trình bày ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Quy trình gia công chi tiết vỏ ngoài
Nguyên công Bước
Máy gia
công
ST
T
Tên
nguyên công
STT Tên bước
1 2 4 5 6
1 Cưa phôi
Máy cưa
CB32FA
2
Khoan lỗ công nghệ
Phay biên dạng ngoài,
khoan 4 lỗ
∅13
1 Khỏa mặt đầu
HAMAI
3VS
2
Khoan lỗ công nghệ
∅ 40
3 Phay biên dạng ngoài
4 Khoan 4 lỗ
∅13
3
Tiện trong và móc
rãnh
1 Tiện trong
∅56
Máy tiện
16E16
2 Tiện trong
∅60
L=50,6
3 Tiện trong
∅78
, L=49
4 Tiện trong
∅80
, L=29
5
Móc rãnh H=2- L=2,
H=2- L=4
4
Đảo đầu phôi, tiện
ngoài
∅67
1 Khỏa mặt đầu
2 Tiện ngoài
∅67
10
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
10
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
5 Phay vị trí lắp mạch
cảm ứng
1 Khoan lỗ
∅2
HAMAI
3VS
2 Khoan lỗ ren M10
3 Phay biên dạng ngoài
4 Phay vị trí lắp mạch
5 Khoan 4 lỗ
∅3
6
Gia công bề mặt
nghiêng 11
0
3 Phay bề mặt nghiêng 11
0
7 Taro ren
1 Taro ren M10x1,5
2 Taro 2 lỗ ren M3x0,5
3.1.2. Quy trình gia công vòng cố định
Quy trình gia công vòng cố định được thực hiện lần lượt theo các
nguyên công được trình bày ở Bảng 3.2.
Bảng 3.2. Quy trình gia công chi tiết vòng cố định
Nguyên công Bước
Máy gia
công
STT
Tên
nguyên công
STT Tên bước
1 2 4 5 6
1 Cưa phôi
Máy cưa
CB32FA
2
Khỏa mặt đầu
Khoan lỗ công nghệ
Tiện trơn bề mặt
1 Khỏa mặt đầu
Máy tiện
16E16
2 Khoan lỗ
∅18
3 Khoan lỗ
∅32
4 Khoan lỗ
∅60
5 Tiện ngoài
∅80
, L=10
3 Đảo đầu phôi, tiện
ngoài
1 Khỏa mặt đầu
2 Tiện ngoài
∅80
, L=4,6
3 Móc rãnh H=1,5, L=2,8
11
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
11
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
4 Tiện trong
∅69
, L=14,6
5 Móc rãnh H=2,L=2,6
4 Phay rãnh Phay 16 rãnh 3x45
0
, L=8
Máy phay
vạn năng
FU400
12
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
12
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
3.1.3. Quy trình gia công bạc di động
Quy trình gia công bạc di động được thực hiện lần lượt theo các
nguyên công được trình bày ở Bảng 3.3.
Bảng 3.3. Quy trình gia công chi tiết bạc di động
Nguyên công Bước Máy gia
công
STT Tên
nguyên công
STT Tên bước
1 2 4 5 6
1 Cưa phôi Máy cưa
CB32FA
2
Khỏa mặt đầu
Khoan lỗ công nghệ
Tiện bề mặt ngoài,
trong
1 Khỏa mặt đầu
Máy tiện
16E16
2
Khoan lỗ
∅18
3
Khoan lỗ
∅32
4
Tiện ngoài
∅78
, L=24
5
Tiện ngoài
∅75
, L=22,5
6
Tiện ngoài
∅69
, L=20
7
Tiện trong
∅63
, L=4
8 Tiện côn trong 53/50x50
0
, L=2
9
Tiện trong
∅50
, L=1
10
Tiện trong
∅ 43
, L=3
3
Đảo đầu phôi,
Khỏa mặt đầu,
khoan lỗ công nghệ
Tiện trong
1 Khỏa mặt đầu
2
Khoan lỗ
∅60
, L=6
3
Tiện trong
∅63
, L=14
4 Tiện côn trong 68/62x67
0
, L=6
13
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
13
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
5
Tiện trong
∅ 43
, L=3
6 Tiện rãnh 63/53, L=1
4 Phay rãnh
Phay 8 rãnh
∅2
, L=16
HAMAI
3VS
3.1.4. Quy trình gia công khớp ben
Quy trình gia công khớp ben được thực hiện lần lượt theo các
nguyên công được trình bày ở Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Quy trình gia công chi tiết khớp ben
Nguyên công Bước Máy gia
công
STT Tên
nguyên công
STT Tên bước
1 2 4 5 6
1 Cưa phôi Máy cưa
CB32FA
2
Khỏa mặt đầu
Khoan lỗ công nghệ
Tiện mặt trong
1 Khỏa mặt đầu
Máy tiện
16E16
2
Khoan lỗ
∅25
3
Tiện ngoài
∅57
, L=54
4
Tiện ngoài
∅54
, L=35,5
5
Tiện ngoài
∅ 48
, L=26.5
6 Tiện côn 54/48x45
0
, L=3
7
Tiện ngoài
∅ 44
, L=8
8 Tiện côn 48/44x45
0
L=2
9 Móc rãnh H=1, L=1,5
10
Tiện trong
∅39
, L=6
11
Tiện trong
∅32
, L=28,7
12
Tiện côn 39/32x30
0
, L=2
1 Khỏa mặt đàu
14
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
14
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
3 Đảo đầu phôi, tiện
mặt trong
2
Tiện trong
∅ 48,2
, L=3
3
Tiện trong
∅ 40,2
, L=8,2
4 Tiện côn 46,2/40,2x34
0
, L=2
5 Móc rãnh H=11,6, L=5,3
6
Tiện trong
∅38
, L=1
7 Tiện côn 36/32x45
0
, L=2
4 Sọc răng máy sọc
răng 7A420
3.2. Quy trình công nghệ gia công các chi tiết
3.2.1. Vỏ ngoài
5
Ø67
3
0
°
6
7,6
2,6
Ø78
+0,030
Ø80
+0,030
A
A
0,05
2,5
2,5
2,5
12
1,6
5
5x27
0
12x13
0
Ø84
+0,030
Ø84
+0,030
Ø106
3
0
°
25
51,6
Ø56
2
4
Hình 3.1. Hình chiếu đứng chi tiết vỏ ngoài
1) Nguyên công 1: cưa phôi
Phôi nhôm được cưa trên máy cưa băng nằm ngang CB32FA, đạt
kích thước 110x110x65(mm).
15
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
15
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
4xØ13
4xR13
29,1
80
96,7
3
8
4
106
80
Hình 3.2. Hình chiếu bằng chi tiết vỏ ngoài
2) Nguyên công 2:
• Định vị: định vị mặt ngoài bằng êtô trên bàn máy, khống
chế 3 bậc tự do.
• Kẹp chặt: dùng ê tô để kẹp chặt phôi
• Chọn máy: máy phay CNC HAMAI 3VS
Bước 1: khỏa mặt đầu
• Chọn dao:dao phay mặt đầu
∅ 40
Bước 2: khoan lỗ công nghệ
∅ 40
16
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
16
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
• Chọn dao: mũi khoan
∅ 40
Bước 3: Phay biên dạng ngoài
• Chọn dao: dao phay
∅20
Bước 4: khoan 4 lỗ
∅13
• Chọn dao: mũi khoan
∅13
3) Nguyên công 3: tiện trong và móc rãnh
• Định vị: định vị trên mâm cặp 4 chấu , hạn chế 5 bậc tự do
• Kẹp chặt: dùng mâm cặp bốn chấu để kẹp chặt phôi.
• Chọn máy: máy tiện 16E16
Bước 1: Tiện trong
∅56
Bước 2: Tiện trong
∅60
, L=50,6
Bước 3: Tiện trong
∅78
, L=49
Bước 4: Tiện trong
∅80
, L=29
Bước 5: Móc rãnh H=2- L=2, H=2- L=4
4) Nguyên công 4: Đảo đầu phôi, tiện ngoài
∅67
•Định vị: định vị trên mâm cặp 4 chấu , hạn chế 5 bậc tự do
•Kẹp chặt: dùng mâm cặp bốn chấu để kẹp chặt phôi.
•Chọn máy: máy tiện 16E16
17
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
17
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
Bước 1: khỏa mặt đầu
Bước 2: tiện ngoài
∅67
4,9
M10x1,5
14
Ø
2
5
27
Ø2
1
1
°
Hình 3.3. Mặt cắt A-A chi tiết vỏ ngoài
5) Nguyên công 5:
• Định vị: định vị mặt ngoài bằng êtô trên bàn máy,
khống chế 3 bậc tự do.
• Kẹp chặt: dùng ê tô để kẹp chặt phôi
• Chọn máy: máy phay CNC HAMAI 3VS
Bước 1: Khoan lỗ
∅2
• Chọn dao: mũi khoan
∅2
18
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
18
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
Bước 2: phay vị trí lắp mạch cảm ứng
R3
R3
Ø3
33
42
12,4
2,2
26,4
4,8
9,8
5
4,8
9,8
15,1
4,8
20,1
4xR2
R16,5
2xM4
3,6
Hình 3.4. Vị trí lắp mạch cảm ứng
Phay biên dạng ngoài
Phay vị trí lắp mạch
Bước 3: Khoan 4 lỗ
∅3
6) Nguyên công 6: Phay bề mặt nghiêng 11
0
• Định vị: định vị mặt ngoài bằng êtô trên bàn máy, khống chế 3 bậc
tự do, đặt phôi nghiêng 11
0
.
• Kẹp chặt: dùng êtô để kẹp chặt phôi
19
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
19
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
• Chọn máy: máy phay CNC HAMAI 3VS
7) Nguyên công 7: Taro ren
Hình 3.6. Ảnh thực chi tiết vỏ ngoài
20
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
20
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
3.2.2. Vòng cố định
14.6
2
10
3x45
0
Ø80
0,023
-0,003
Ø69
+0,030
Ø 73
Ø77
5
7,8
Hình 3.7. Hình chiếu đứng chi tiết vòng cố định
1) Nguyên công 1: cưa phôi
Phôi nhôm được cưa trên máy cưa băng nằm ngang CB32FA, đạt
kích thước D=84(mm), L=18(mm).
2) Nguyên công 2:
• Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do,
đồng thời kẹp chặt chi tiết
• Chọn máy: máy tiện 16E16
Bước 1: khỏa mặt đầu
Bước 2:Khoan lỗ
∅18
, L=14,6
Bước 3: Khoan mở rộng lỗ
∅32
, L=14,6
Bước 4: Khoan mở rộng lỗ
∅60
, L=14,6
21
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
21
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
Bước 5: Tiện ngoài
∅80
, L=10
r·nh
8
2
3
°
Hình 3.8. Hình chiếu bằng chi tiết vòng cố định
3) Nguyên công 3: Đảo đầu phôi, khỏa mặt đầu 2, tiện trơn
trục ngoài
• Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do,
đồng thời kẹp chặt chi tiết
• Chọn máy: máy tiện16E16
Bước 1: đảo đầu phôi, lấy chuẩn tinh, khỏa mặt đầu 2
Bước 2: tiện bề mặt ngoài
∅80
, L=4,6
22
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
22
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
Bước 3: móc rãnh H=1,5, L=2,8
Bước 4: Tiện trong
∅69
, L=14,6
Bước 5: móc rãnh H=2, L=2,6
4) Nguyên công 4: Phay rãnh
• Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp máy phay vạn năng. Gá phôi nghiêng góc
45
0
• Chọn máy: máy phay vạn năng FU400
23
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
23
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
Hình 3.9. Ảnh thực chi tiết vòng cố định
3.2.3. Bạc di động
24
4
2,5
2
,
5
2
,
5
6
6
7
10
1
Ø69
-0,012
-0,032
20
Ø43
+0,05
+0,02
22,5
Ø 75
2
3
°
Ø53
Ø63
(Ø68)
Ø78
0
-0,06
Ø56
Ø60
(Ø53)
Ø50
3
9
°
24
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
24
®å ¸n tèt nghiÖp Gvhd: ts.Nguyễn Hồng Sơn
Hình 3.10. Hình chiếu đứng chi tiết bạc di động
1) Nguyên công 1: cưa phôi
Phôi nhôm được cưa trên máy cưa băng nằm ngang CB32FA, đạt kích
thước D=82(mm), L=30(mm).
8 r·nh
2xR1
16
Ø116
Hình 3.11. Hình chiếu bằng chi tiết bạc di động
2) Nguyên công 2:
• Định vị: định vị mặt trụ ngoài mâm cặp 3 chấu , hạn chế 4 bậc tự do,
đồng thời kẹp chặt chi tiết
25
SV Phan Thành Đăng Lớp Cơ-Điện tử K46
25