Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÁO CÁO THIẾT KẾ XƯỞNG CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.18 KB, 28 trang )

GVHD Nguyễn Phi Trung

MỤC LỤC
Tiêu đề
Tờ nhiệm vụ
Lời nói đầu
Giới thiệu bản thân (bằng tiếng Anh)
Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật
Chương 2: Phân tích chi tiết gia công
Chương 3: Xác định dạng sản xuất
Chương 4: Định mức gia công
Chương 5: Các bước thiết kế phân xưởng
1. Xác định nhịp sản xuất
2. Tính số lượng thiết bị cần thiết cho dây chuyền
3. Tính số thợ đứng máy cần thiết
4. Tính diện tích phân xưởng
5. Bồ trí mặt bằng phân xưởng
6. Xác định kết cấu phân xưởng
7. Dự kiến phương thức nâng chuyển
8. Xác định quy hoạch mặt bằng
TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

1

Trang
2
3
4


4
9
11
12
13
13
15
19
20
21
23
26
26
27


GVHD Nguyễn Phi Trung
Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ MÁY – BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI MÔN HỌC THIẾT KẾ XƯỞNG
Họ và tên: KHỔNG NGUYỄN QUỐC ANH
MSSV
: 09203076
Ngành : Cơ Khí Chế Tạo Máy
Niên khoá
: 2009 – 2013
Tên đề tài: Tính toán, thiết kế và quy hoạch cho một dây chuyền gia công cơ khí với sản
phẩm: Càng lắc.
I. Số liệu cho trước:
- Sản lượng: 80000 chi tiết/năm.

- Điều kiện thiết bị: tự chọn.
- Vốn thời gian theo quy định chung hàng năm:
+ Máy : 2200 h/năm.
+ Thợ : 2000 h/năm.
II. Yêu cầu đề tài:
- Xây dựng, lập luận kỹ thuật.
- Phân tích chi tiết, xây dựng phương án gia công.
- Vẽ bản vẽ A3 thể hiện các nguyên công và chi tiết (có đầy đủ các thông số kỹ thuật).
- Xác định nhịp sản xuất.
- Xây dựng bản định mức gia công cho từng nguyên công.
- Số thợ đứng máy cho từng loại máy và cả dây chuyền.
- Tính nhu cầu về diện tích dây chuyền.
- Xác định phương thức bố trí máy và sơ đồ quy hoạch mặt bằng cho dây chuyền.
- Đảm bảo những quy định về không gian, an toàn, vệ sinh công nghiệp.
- Xây dựng nhà xưởng, khẩu độ, phương tiện nâng chuyển.
-Xây dựng bản vẽ quy hoạch mặt bằng cho dây chuyền gia công đã tính toán thiết kế.
III Các bản vẽ:
- Bản vẽ chi tiết:………………………………………1 bản A3.
- Bản vẽ mặt bằng nhà xưởng:………………………...1 bản A4.
Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
IV Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phi Trung
Giáo viên hướng dẫn
Ký tên

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

2



GVHD Nguyễn Phi Trung

LỜI NÓI ĐẦU
Sự phát triển phong phú của các ngành kinh tế quốc dân dẫn đếnviệc
chế tạo máy phục vụ cho nền kinh tế đó.Vì vậy phải thiết kế mới hoặc cải tạo
các nhà máy cơ khí đề chế tạo sản phẩm khác nhau theo chủng loại và đặc tính
kĩ thuậy với hiệu quả kinh tế cao nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của các ngành
kinh tế,kĩ thuật và an ninh quốc phòng.
Thiết kế nhà máy cơ khí là một lĩnh vực chuyên môn quan trọng của
ngành cơ khí,mang tính tổng hợp cao bởi vì nó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ
giữa các khâu:thiết kế cơ cấu sản phẩm,thiết kế công nghệ chế tạo,thiết kế
trang thiết bị,thiết kế dụng cụ sản xuất và tổ chức sản xuất theo dây chuyền
công nghệ. Chất lượng của công việc này còn ảnh hưởng lâu dài đến quá trình
sản xuất của ngành máy được cải tạo hoặc xây mới.Như vậy đề án thiết kế nhà
máy cơ khí là kết quả của quá trình nghiên cứu,thiết kế và kiễm nghiệm,phải
giải quyết đồng bộ các mặt kĩ thuật ,kinh tế,tổ chức lao động của quá trình sản
xuất với tính thực tiễn và hiệu quả kinh tế cao.
Mặt khác,thiết kế mới hoặc cải tạo nhà máy cơ khí còn góp phần tận
dụng hiệu quả sức sản xuất của xã hội nhằm đẩy mạnh sản xuất,tăng nhanh
mức thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân lao động và toàn xã hôi.
Vì vậy bài tiểu luận thiết kế nhà máy cơ khí đã giúp chúng em,những
sinh viên ngành cơ khí ngoài việc nắm vững các kiến thức chuyên ngành còn
hiểu biết thêm kiến thức thiết kế một nhà máy cơ khí.em xin chân thành cám
ơn Thầy NGUYỄN PHI TRUNG đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em hoàn
thành tiểu luận này.
Chân thành cám ơn.
SVTH: Khổng Nguyễn Quốc Anh

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh


3


GVHD Nguyễn Phi Trung
INTRODUCE MYSELF
My Name is Khong Nguyen Quoc Anh, 26 years old, come from Dong
Nai Province. I’m the thirt student in University of Technical Education Ho chi
Minh City with main major is Mechanical Engineering.
There are 7 members in my family, my parents, two brothers, two sisters
and me. I have learned Cao Thang College in during two years and half main
major is also mechanical and when graduate I have worked in Ajinomoto
Company as mechanical maintenance worker. In period two years of working I
want to promote in a higher position but I know that it very difficult. So in
2009 I have come here to take a degree of university with thinking that it take
back to me many good chances in future and I can do my wishing is opening a
company.
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy phải phù hợp với quy hoạch
chung và đảm bảo sự phát triển chung về kinh tế của địa phương, phải gần
nguồn nguyên liệu để giảm giá thành sản vận chuyển, giảm hao hụt nguyên
liệu. Nên qua qúa trình tìm hiểu tôi quyết định chọn khu công nghiệp Biên
Hoà, Đồng Nai.
Đồng Nai cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km, có điều kiện tự
nhiên về thổ nhưỡng, khí hậu và điều kiện hạ tầng giao thông thuận lợi, rất phù
hợp cho việc phát triển các KCN. Hiện nay, Đồng Nai là tỉnh dẫn đầu cả nước
về số lượng các KCN. Các KCN này đều nằm lân cận đường quốc lộ 1 và quốc
lộ 51 là các tuyến giao thông huyết mạch, rất thuận lợi cho việc cung cấp điện,
nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc và nguồn nhân lực…
Trong 5 năm 2006 - 2010, Đồng Nai đã phát triển thêm 11 khu công
nghiệp, nâng tổng số khu công nghiệp được thành lập trên địa bàn tỉnh lên 30

khu với diện tích 9.573 ha. Về phát triển các cụm công nghiệp, đến cuối năm
2010 toàn tỉnh có 43 cụm công nghiệp được quy hoạch với tổng diện tích là
2.143 ha trong đó có 2 cụm công nghiệp đã đầu tư hoàn thiện hạ tầng, 6 cụm
công nghiệp đang đầu tư hạ tầng số còn lại đang trong quá trình bồi thường giải
phóng mặt bằng và lập thủ tục đầu tư.
Việc hình thành và phát triển các KCN của tỉnh Đồng Nai trong thời
gian qua đã góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp dịch vụ, tăng trưởng kinh
tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao, đồng thời cũng
tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động khắp các tỉnh, thành trong cả
nước. Hiện có hơn 300 ngàn lao động đang làm việc trong các KCN.

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

4


GVHD Nguyễn Phi Trung
Từ kết quả đạt được trong thời gian qua đưa Đồng Nai trở thành tỉnh
đứng đầu cả nước về phát triển KCN, Ban quản lý các KCN rút ra một số kinh
nghiệm sau:
1. Chính sách pháp luật về đầu tư nước ngoài của Nhà nước Việt Nam
không ngừng được cải tiến theo hướng công khai, minh bạch và phù hợp với
thông lệ quốc tế, ngày càng thuận lợi, tạo sự yên tâm, tin tưởng của nhà đầu tư
vào môi trường đầu tư của Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng. Chính
sách ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp trong KCN là một yếu tố hấp dẫn các
nhà đầu tư đến với KCN.
2. Chính quyền địa phương luôn luôn thực hiện phương châm “Đồng
hành cùng doanh nghiệp”, xử lý kịp thời các vướng mắc trong hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các cơ quan luôn tích cực đẩy mạnh công
tác cải tiến thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, nhanh chóng, nâng cao
tinh thần trách nhiệm phục vụ doanh nghiệp vì thủ tục hành chính nhanh
chóng, đơn giản giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Các cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp các
KCN thực hiện hầu hết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa là Ban quản lý
KCN, đây là bước cải cách hành chính mạnh mẽ, đã và đang phát huy tác
dụng.
3. Tỉnh Đồng Nai đặc biệt quan tâm đến sự phát triển KCN của tỉnh nhà;
tập trung xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KCN hoàn thiện, chất lượng
tốt là một nhân tố quan trọng quyết định tính hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư
đến với các KCN ở Đồng Nai. Hạ tầng ngoài KCN cũng được chính quyền
quan tâm xây dựng đồng bộ với hạ tầng trong KCN để đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của các nhà đầu tư.
4. Công tác tiếp thị, mời gọi đầu tư cũng được chú trọng qua việc tỉnh
Đồng Nai đã lập các đoàn công tác đi xúc tiến đầu tư tại nhiều nước có nền
kinh tế phát triển như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Hàn Quốc… nhằm quảng bá,
kêu gọi các tập đoàn kinh tế có tiềm năng đầu tư vào KCN và tỉnh Đồng Nai.
Bên cạnh đó, chính quyền tỉnh Đồng Nai hết sức quan tâm, tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp để các doanh
nghiệp ổn định và phát triển, từ đó các nhà đầu tư này là cầu nối quan trọng để
quảng bá hình ảnh môi trường đầu tư hấp dẫn của Đồng Nai đến các nhà đầu tư
tiềm năng trong tương lai.
5. Không ngừng nâng cao các dịch vụ phục vụ doanh nghiệp như đào tạo
nguồn nhân lực, cung cấp dịch vụ thông tin viễn thông, dịch vụ ngân hàng, vận
chuyển, kho bãi… đặc biệt chú trọng đến chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng
nhu cầu của nhà đầu tư.
Định hướng phát triển các khu công nghiệp ở Đồng Nai
- Đến năm 2015, tỉnh Đồng Nai thành lập 33 KCN với tổng diện tích
10.400 ha.

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

5


GVHD Nguyễn Phi Trung
- Các KCN tiếp tục hoàn thiện đồng bộ cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu,
đảm bảo phát triển KCN gắn liền với bảo vệ môi trường sạch và bền vững.
- Trong thời gian tới, định hướng kêu gọi đầu tư của tỉnh Đồng Nai và
các KCN là thu hút có chọn lọc các dự án đầu tư như dự án công nghệ tiên tiến,
dự án có sản phẩm mang tính cạnh trạnh toàn cầu, ít gây ô nhiễm môi trường.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác vận động và xúc tiến đầu tư, chú trọng thu
hút các tập đoàn kinh tế lớn, có tiềm lực về vốn, công nghệ, thị trường.
- Các KCN có cơ sở hạ tầng phát triển hoàn thiện, quan tâm phát triển
các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp trong KCN như cung cấp
nguồn nhân lực, nhà ở cho người lao động, dịch vụ thương mại, hoạt động văn
hóa gắn KCN để đảm bảo phát triển ổn định, lâu dài
Đồng Nai nằm ở vị trí trung tâm của VKT- TĐPN, tọa độ 100 30’00’’ –
110 34’57’’ vĩ bắc và 1060 45’30’’ – 1070 35’00’’ kinh đông; phía tây giáp với
TP. Hồ Chí Minh, phía nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía đông giáp tỉnh
Bình Thuận, phía đông bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và phía tây bắc giáp tỉnh Bình
Dương.
Địa hình: Đồng Nai nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di
Linh và đồng bằng sông Cửu Long. Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, gồm
3 dạng chủ yếu: địa hình đồi núi thấp độ cao 200 – 800m, chiếm 8% diện tích
tự nhiên; địa hình đồng bằng lượn sóng có độ cao 20 – 200m, chiếm 80% diện
tích tự nhiên, địa hình bãi bồi ven sông có độ cao dưới 20m, chiếm 12% diện
tích tự nhiên. Nhìn chung địa hình của Đồng Nai tương đối bằng phẳng, kết cấu
đất có độ cứng chịu nén tốt (trên 2kg/cm2), thuận lợi cho việc đầu tư phát triển
công nghiệp và xây dựng công trình với chi phí thấp.

Diện tích tự nhiên: 5.894 km2
Khí hậu: Đồng Nai nằm trong vùng nhiệt đới có gió mùa, khí hậu ôn
hòa, ít bão lụt và thiên tai, nhiệt độ bình quân hàng năm 25 – 260C, gồm 2 mùa
mưa nắng, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng kéo dài từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau, lượng mưa tương đối cao, khoảng 1.500mm – 2.700mm,
số giờ nắng trung bình hàng năm có 2.200 – 2.600 giờ.
Tổ chức hành chính: Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị hành chánh với 171
đơn vị xã, phường, thị trấn, gồm thành phố Biên Hòa là trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hóa của tỉnh, thị xã Long Khánh và 9 huyện của tỉnh là Long
Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán, Cẩm
Mỹ, Xuân Lộc.
Dân số: 2.559.673 người, mật độ dân số: 386,511 người/km2 (năm 2010)
với 31 dân tộc cùng chung sống trên địa bàn tỉnh.
Hệ thống giao thông:
Đường bộ: Tổng chiều dài mạng lưới đường bộ hiện có 6.202,7 km,
trong đó đường bê tông nhựa và láng nhựa có 1.592,3 km, đường bê tông xi
măng 80,5 km. Mật độ các loại đường bộ bình quân 0,6 km/km2 . Tuy nhiên
mật độ đường nhựa và bê tông còn thấp, mới đạt 0,16 km/km2 , chiếm 26,7%
SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

6


GVHD Nguyễn Phi Trung
tổng chiều dài toàn bộ mạng lưới đường, nên chưa đáp ứng đủ điều kiện về hệ
thống đường giao thông phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và
đẩy nhanh phát triển kinh tế – xã hội trên toàn tỉnh.
Hệ thống đường bộ của tỉnh Đồng Nai gồm có: 244,5 km đường quốc lộ
chạy ngang qua tỉnh (5 tuyến quốc lộ 1, 20, 51, 56 và 1K), 369,1 km đường
tỉnh đều nối liền với các đường quốc lộ, 13,7 km đường huyện và đường thành

phố, 3.835,7 km đường xã, phường và 390,2 km đường chuyên dùng cho các
đơn vị kinh tế trong tỉnh trực tiếp quản lý.
Hệ thống bến bãi phục vụ vận tải đường bộ hiện có: 8 bến xe, với 3 bến
trung tâm tỉnh đang hoạt động ở thành phố Biên Hòa và 5 bến trung tâm huyện,
thị ở các huyện Tân Phú, Long Khánh, Xuân Lộc và Vĩnh Cửu; 6 trạm xe gồm
2 trạm ở thành phố Biên Hòa và 4 trạm ở các huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Vĩnh
Cửu.
Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua tỉnh có chiều dài 87,5
km gồm 8 ga là tuyến lưu thông hàng hóa, hành khách quan trọng giữa tỉnh với
khu vực duyên hải miền Trung và khu vực phía bắc, ga Biên Hòa là ga chính
hiện đã trang bị hệ thống thông tin tín hiệu chạy tàu bán tự động trên toàn
tuyến đường sắt Bắc – Nam.
Đường thủy:
Đường sông: Tổng chiều dài các tuyến đường sông tên địa phận của tỉnh
là 532 km. Tổng chiều dài sông hiện đang khai thác vận tải là 205 km, gồm 8
tuyến chính trên các sông Đồng Nai, sông Thị Vải, sông Đồng Tranh, sông Cái,
sông Nhà Bè, sông Lòng Tàu, sông Gò Gia và sông La Ngà, trong đó quan
trọng nhất là các tuyến trên sông Đồng Nai: dài 162 km là tuyến vận tải đường
thủy huyết mạch trong tỉnh và từ tỉnh đi TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình
Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, có luồng tàu biển ra vào cảng Đồng Nai; các tuyến
thuộc hệ thống sông Đồng Nai (sông Nhà Bè 8,5 km và sông Lòng Tàu 9 km)
có luồng tàu biển ra vào cảng Sài Gòn, cảng Cát Lái và khu cảng Phú Hữu,
Ông Kèo của tỉnh; tuyến sông Thị Vải có luồng tàu biển ra vào khu cảng Gò
Dầu, Phước An.

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

7



GVHD Nguyễn Phi Trung

KCN Amatar tỉnh Đồng Nai
Hệ thống cảng biển: Tổng công suất thông qua các cảng nằm trên địa
bàn tỉnh đạt khoảng 3,5 triệu tấn/năm, cụ thể:
- Trên sông Đồng Nai có cảng tổng hợp Đồng Nai, luồng vào cảng hiện
đảm bảo cho tàu 2.000 DWT ra vào, công suất thông qua đạt trên 600 nghìn
tấn/năm và 2 cảng chuyên dụng hàng lỏng chủ yếu là gas gồm cảng SCT Gas
và cảng VT Gas (tại địa phương Long Bình Tân – TP. Biên Hòa) có khả năng
tiếp nhận tàu có trọng tải dưới 1.000 tấn.
- Trên sông Thị Vải có cảng tổng hợp Gò Dầu gồm khu A (phục vụ
KCN Gò Dầu), có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 DWT và khu B (gồm
2 bến tổng hợp), hiện bến 2 có thể đón tàu 12.000 DWT. Ngoài ra, còn có các
cảng chuyên dùng như: cảng VEDAN (Phước Thái) có khả năng tiếp nhận tàu
hàng khô 10.000 DWT và tàu hàng lỏng 12.000 DWT, cảng nhà máy Unique
Gas chuyên tiếp nhận hàng khí hóa lỏng và có khả năng tiếp nhận tàu 6.500
DWT.
Bên cạnh hệ thống các cảng nói trên, Đồng Nai còn có hệ thống các bến
cảng sông, với hàng hóa thông qua đạt khoảng 142 – 205.000 tấn/năm. Các bến
cảng chính gồm:
- Bến cảng chuyên dụng của các doanh nghiệp và hàng container (tại khu
vực phường An Bình, TP. Biên Hòa): Trên sông Cái có bến COGIDO, bến Tín
Nghĩa, bến Con Cò sử dụng cho sà lan 500 – 1.000 tấn; trên sông Đồng Nai có
bến bột ngọt Ajinomoto, bến cảng của công ty vận tải sông biển và 6 bến của
cảng hàng chuyển container sử dụng cho sà lan từ 500 – 3.000 tấn.
- Bến vật liệu xây dựng: Có khoảng gần 50 bến nằm trên các sông
Buông, sông Đồng Nai và các khu vực Hóa An, Long Thành, Vĩnh Cửu, Đại

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh


8


GVHD Nguyễn Phi Trung
An, Thiện Tân, hàng hóa chủ yếu là nguyên vật liệu xây dựng từ khai thác tại
chỗ, sử dụng cho sà lan 500 - 1000 tấn.
Đường hàng không: Hiện có sân bay Biên Hòa rộng 40 km2 đang hoạt
động thuộc Bộ Quốc phòng quản lý. Trong thời gian tới, Chính phủ sẽ xây
dựng sân bay quốc tế Long Thành 100 triệu khách/năm.
Cấp điện: Sử dụng nguồn điện chung của lưới điện quốc gia, gồm các
cấp điện áp: 110kV, 35kV, 22kV, 15kV với tổng chiều dài mạng lưới đường
dây truyền tải điện gần 6.000 km. Hệ thống phân phối 15 – 22kV với các trạm
biến áp 1.350.000 kVA đã phủ kín khắp toàn tỉnh, đến 100% số xã, phường và
thị trấn, đáp ứng đủ nhu cầu cấp điện ổn định cho các nhà đầu tư.
Cấp nước: Tổng công suất cấp nước của Đồng Nai đạt 350.000 m3
/ngày, đủ cung cấp cho các khu đô thị và KCN trong tỉnh.
Thông tin liên lạc: Mạng lưới điện thoại, viễn thông của tỉnh Đồng Nai
đã trực tiếp liên lạc được với các tỉnh, thành phố trong nước và các nước trên
thế giới, kể cả dịch vụ Internet tốc độ cao (ADSL), truyền số liệu (DDN,
XDSL, Frame relay, Leased line…), Video Conference và các dịch vụ chuyển
phát nhanh Fedex, DHL, EMS, CPN…
Ngân hàng: Để phục vụ cho nền kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh, Đồng
Nai có một hệ thống ngân hàng bao gồm các chi nhánh ngân hàng thương mại
nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, quỹ tín dụng trung ương và quỹ tín
dụng cơ sở. Hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh thực hiện tốt vai trò huy
động vốn và cho vay vốn sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trên
địa bàn. Các ngân hàng đã không ngừng đổi mới qui trình nghiệp vụ, hiện đại
hóa công nghệ, phát triển nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, tiện ích, chất
lượng phục vụ ngày càng cao.
Giáo dục và đào tạo: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhân lực của tỉnh

Đồng Nai không ngừng phát triển, theo hướng đa dạng hóa về loại hình,
phương thức và nguồn lực. Các ngành học, bậc học của tỉnh phát triển nhanh
về qui mô trường lớp, học sinh. Về hệ thống trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực
của Đồng Nai hiện có một trường đại học dân lập, 3 trường cao đẳng, 8 trường
trung học chuyên nghiệp. Ngoài ra, còn có 63 trung tâm, cơ sở dạy nghề, trong
đó có 23 cơ sở dạy nghề của Nhà nước.
Y tế: Đến nay, ngành y tế Đồng Nai đã có mạng lưới đủ mạnh để thực
hiện có hiệu quả công tác khám – điều trị, các chương trình y tế cộng đồng và
chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn. Về mạng lưới cơ sở y tế bao gồm
toàn tỉnh có 257 cơ sở y tế. 100% xã, phường có trạm y tế, 100% trạm y tế có
nữ hộ sinh, 100% ấp, khu phố có nhân viên y tế được đào tạo và hưởng chế độ
trợ cấp của nhà nước. Toàn tỉnh có 19 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa và 13
phòng khám đa khoa khu vực với 5.675 giường bệnh, đạt 19 giường bệnh/vạn
dân. Toàn tỉnh có 5.703 cán bộ y tế, đạt 22,5 cán bộ y tế/vạn dân. Trong đó số
bác sỹ là 1.267 người, đạt 5 bác sỹ/vạn dân.
Giải quyết việc làm hàng năm: Trên 76.000 lao động.
SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

9


GVHD Nguyễn Phi Trung

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
a. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết :
Chi tiết gia công thuộc dạng càng có chức năng dùng để điều chỉnh
sự hoạt động của các chi tiết gắn vào nó.
Chi tiết gồm có 3 phần:
Phần thân: là một hình trụ rỗng có chiều dài 12mm, đường kính
ngoài 62mm và đường kính trụ trong là 40mm.

Càng thứ nhất: có một khối trụ ngắn rỗng dài 35mm, đường kính
ngoài 33mm và đường kính trụ trong là 16mm.
Càng thứ hai: có một khối trụ ngắn rỗng dài 35mm, đường kính
ngoài 33mm và đường kính trụ trong là 16mm.
Phần nối giữa càng thứ nhất, càng thứ hai với phần thân : cũng chính
là phần gân chòu lực của chi tiết.
Lỗ 40 (mặt 2) của thân là bề mặt làm việc chính của chi tiết, nó được
lắp với một trục và lắc qua lại trục đó.
Các lỗ 16 của 2 càng được lắp với một cơ cấu khác và được kẹp chặt
nhờ bulong M12
Do phần thân càng không có rãnh then hoặc lỗ ren để bắt bulông giữ
chặt thân càng với trục lắp vào nó nên ta có thể xem càng này là một bộ
phận trung gian để điều chỉnh sự hoạt động cho một cơ cấu khác bằng
cách: khi có sự điều chỉnh thì một đầu càng sẽ chuyển động làm cho
phần thân càng chuyển động lắc quanh trục và đẩy càng thứ hai chuyển
động
b.Các yêu cầu kỹ thuật :
- Các chi tiết gia công thuộc họ càng và ta chọn mặt Φ = 40mm (mặt
4) là mặt làm việc chính dựa vào bề mặt làm việc chính để gia công các
mặt còn lại (mặt 2 và mặt 6)
-Độ không vuông góc giữa đườøng tâm của các lỗ và mặt đầu không
quá 0.01 bán kính
- Độ không song song giữa 2 mặt đầu mặt nhỏ hơn 0.15 mm
- Độ không song song giữa mặt làm việc chính so với hai mặt ở hai
đầu càng là 0.01/100 mm. chiều dài
- Độ nhám bề mặt:
+ Mặt (4) có Φ = 40mm, (mặt 2, 8) Φ = 16 mm làm việc chính có độ
nhám bề mặt tương đối cao Ra= 0.63µm
+ Các bề mặt 3-5-9-10 có độ nhám Rz= 20
SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh


10


GVHD Nguyễn Phi Trung
+ Các bề mặt còn lại không gia công có Rz= 40µm
+ Các góc lượn R= 3mm
- Các kích thước không ghi chế tạo theo cấp chính xác ± IT14/2.
c. Vật liệu chi tiết:
- Chi tiết là gang xám,ký hiệu GX 15-32, theo {8,trang 237, bang
11} và ta có các thông số sau :
• Giới hạn bền kéo 150 N/mm2


Độ giãn dài δ ≈ 0,5%



Giới hạn bền uốn 320 N/mm2



Giới hạn bền nén 600 N/mm2



Độ cứng 170-229 HB, chọn HB = 190




Dạng grafit: tấm nhỏ mòn
Tính chất hóa-lý đủ đáp ứng chức năng phục vụ và công nghệ chế
tạo

d.Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Chi tiết càng gạt trên có kết cấu không quá phức tạp gồm 3 phần:
thân và 2 càng hợp lý nên không cần phải thay đổi kết cấu. Đồng thời với
vật liệu làm việc như trên thì vật liệu bằng gang xám đáp ứng được yêu
cầu.
Chiều dài của 2 càng và chiều dầy chòu lực đảm bảo được độ cứng
vững của càng trong quá trình làm việc.
Chiều dài của các lỗ cơ bản bằng nhau và các mặt đầu của chúng
cùng nằm trên hai mặt phẳng song nhau.
Kết cấu của càng đối xứng qua mặt phẳng ngang và tương đối qua
mặt phẳng dọc. Các lỗ càng vuông góc với nhau nên thuận lợi cho việc
gia công cáclỗ đó.
Hình dáng của càng cũng thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và
chuẩn tinh thống nhất.
Trong chi tiết càng gạt trên những bề mặt chuẩn đảm bảo độ cứng
vững cho chi tiết khi gia công là mặt (4), (9), (10)
Do chi tiết được chọn gia công bằng vật liệu gang xám nên không
cần nhiệt luyện…

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

11


GVHD Nguyễn Phi Trung
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

a. Sản lượng hàng năm của chi tiết: đây là số chi tiết đựơc sản xuất trong
một năm, được tính bởi công thức:

N = N .m.(1 +
0

α +β
)
100

Trong đó:
N : số chi tiết được sản xuất trong một năm
N0 : số sản phẩm được sản xuất trong một năm
m: số lượng chi tiết trong một sản phẩm
α : phần trăm phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc rèn
(α = 3% - 6%)
β : số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ: ( β = 5% - 7% )
Từ phiếu nhiệm vụ, ta có các số liệu:
Số sản phẩm được sản xuất trong một năm là N0 = 50000
chiếc/năm
Số lượng chi tiết trong một sản phẩm m = 1
Ta chọn:
Phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng là α = 3%
Số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ là β = 5%
N = N 0 .m.(1 +

Vậy :
= 50000.1.(1 +

5

3
)(1 +
) = 54075
100
100

β
α
)(1 +
)
100
100

(chiÕc/n¨m).

b.Khối lượng chi tiết :
• Tổng thể tích chi tiết: V = 245402 (mm3)
• Tỉ trọng gang xám 7,2 (kg/dm3)= 0,0000072(kg/mm3)


khối lượng chi tiết : G = 0,0000072 x 245402 = 1.76 (Kg)

c. Dạng sản xuất :
- Dựa theo sản lượng chi tiết đã cho và khối lượng chi tiết, ta xác
đònh gần đúng dạng sản xuất là loạt lớn.
Dạng sản xuất

Q1 – Trọng lượng của chi tiết
> 200 kg
4 – 200 kg

< 4kg

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

12


GVHD Nguyễn Phi Trung
Đơn chiếc
Hàng loạt nhỏ
Hàng loạt vừa
Hàng loạt lớn
Hàng khối

Sản lượng hàng năm của chi tiết ( chiếc )
<5
< 10
< 100
10 – 55
10 – 200
100 – 500
100 – 300
200 – 500
500 – 5000
300 – 1000
500 – 1000
5000 – 50.000
> 1000
> 5000
> 50.000


CHƯƠNG 4: ĐỊNH MỨC GIA CƠNG
Thời gian định mức để gia cơng từng chi tiết ( phút/chiếc)
Ngu

Thời gian g/c

n

Máy gia cơng

cơng
1
6H12 (Phay mặt phẳng đạt 37.5 ± 0,03, Rz 25)
2
6H82 (Phay mặt phẳng đạt 35 ± 0,06, Rz25)
3
6H12 (Phay mặt phẳng đạt 12 ± 0,06, Rz 25)
4
2A135 (Khoan, kht, doa đạt ϕ16+0,027, Ra1,6)
5
2A135 (Khoan, kht, doa đạt ϕ16+0,027, Ra1,6)
6
T616 (Tiện đạt ϕ40+0,039, Ra1,6)
7
TS200K (Xọc rãnh then b=5+0,03, Ra1,6)
8
6H12 (Phay rãnh đạt 10+0,02, Ra1,6)
9
Bàn kiểm tra (Kiểm tra thành phẩm)

-Vốn thời gian làm việc theo quy định chung hàng năm:

(phút/ chi
tiết)
5
4
3
5
5
6
6
3
10

Máy: 2200 giờ/năm ( chế độ 1 ca / ngày )
Thợ: 2000 giờ/năm ( chế độ 1 ca/ ngày )
- Số ca sản xuất hàng ngày: 2 ca
*u cầu:
1. Tính số máy cần thiết cho dây chuyền gia cơng ( số lượng từng loại
máy, tổng số)
2. Tính số thợ đứng máy cần thiết cho từng loại máy và cho cả dây
chuyền
3. Tính nhu cầu về diện tích của dây chuyền

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

13


GVHD Nguyễn Phi Trung

4. Xác định phương thức bố trí máy và xây dựng sơ đồ quy hoạch về mặt
bằng cho dây chuyền gia công đảm bảo những quy định về không gian, an
toàn, vệ sinh công nghiệp…
5. Xác định kết cấu nhà xưởng, khẩu độ, phương tiện nâng chuyển…
6. Xây dựng bản vẽ quy hoạch mặt bằng cho dây chuyền gia công đã
tính toán, thiết kế.
CHƯƠNG 5: CÁC BƯỚC THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ:
1. Thiết kế và kiểm nghiệm quá trình công nghệ gia công các loại chi tiết
của sản phẩm, định mức thời gian gia công cho từng loại chi tiết .
2. Xác định tổng số lượng lao động (tổng số giờ máy, tổng số giờ người
cần thiết để gia công chi tiết theo số lượng của nhu cầu sản xuất ).
3. Xác định số loại máy cần thiết và nhu cầu năng lượng cho sản xuất.
4. Xác định nhu cầu về vật liệu, dụng cụ gá lắp, kho tàng vận chuyển, sửa
chữa....
5. Xác định về nhu cầu lao động (công nhân sản xuất công nhân phụ trợ,
lực lượng lao động phụ,.. xác định bậc thợ, lương của từng bậc thợ ).
6. Xác định về nhu cầu về diện tích (diện tích sản xuất, diện tích phụ, diện
tích phụ vụ và vệ sinh....).
7. Bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí .
8. Xác định kết cấu nhà xưởng và thiết bị nâng chuyển.
9. Xác định các số liệu đặc trưng về năng lượng, hiệu quả sản xuất của
phân xưởng cơ khí (Chí phí, giá thành gia công, năng suất gia công...)
1.NHỊP SẢN XUẤT:
+/ Nhịp sản xuất tương đối (tNo)
Nhịp sản xuất tương đối (tNo) là nhịp sản xuất chung cho các kiểu /cỡ trong
nhóm chi tiết gia công trên dây truyền

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

14



GVHD Nguyễn Phi Trung
60.F .m
n

∑ N .a
i =1

tNo =

i

.k

i

(phút/chi tiết)

trong đó
F : là quỹ thời gian gia công theo chế độ 1ca/ngày đêm , F =2200 h/năm
m : Số ca sản suất trong một ngày đêm m = 2
n : Số kiểu cỡ chi tiết n = 1
Ni : là sản lượng theo yêu cầu của chi tiết kiểu cỡ i (chi tiết/năm)
ai : là hệ số quy đổi chi tiết kiểu/ cỡ i ra kiểu/cỡ đại diện cho nhóm chi
tiết gia công
k : là hệ số xét đến thời gian điều chỉnh dây truyền gia công khi thay đổi
kiểu/cỡ chi tiết
Ta cú cỏc thụng số
F = 2200 (h/năm)

m =2
n =1
N = 80000 (Chiếc/năm)
Xác định hệ số quy đổi ai

tnc ∑ i
tnc ∑ o

ai =

Do chỉ sản xuất 1 chi tiết nên a = 1
Hệ số k = 1
- Vậy nhịp sản suất tương đối (nhịp sản xuất chung) là:
60.F .m
n

∑ N .a
tNo =

i =1

i

.k

i

=

60 × 2200 × 2

× 1 = 3,3
80000 × 1

+/Nhịp sản xuất tuyệt đối:

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

15

(phút/chi tiết)


GVHD Nguyễn Phi Trung
Nhịp sản xuất tuyệt đối (tNi) là nhịp sản xuất riêng cho từng kiểu/cỡ trong
nhóm chi tiết gia cụng trên dây truyền .
Do chỉ sản xuất 1 loại chi tiết nên nhịp sản xuất tương đối bằng nhịp sản xuất
tuyệt đối:
tN = 3,3 (phút /chiếc)
2. TÍNH SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO DÂY
CHUYỀN:
Số máy từng nguyên công: Sj = Max{Sji}

S ji =
Với

tnc ji
t Ni .ηZ

Trong đó:
tncji : thời gian cần thiết để gia công một chi tiết loại i

tNi : nhịp sản xuất của chi tiết loại i

ηZ

: hệ số tải trọng trung bình của Máy

Ở đây chỉ gia công 1 loại chi tiết
Ta tính cho từng nguyên công như sau:
1. Nguyên công 1: 6H12, Phay 37.5 ± 0,03, Rz 25
tnc1 = 5 phút
tN1 = 3,3 phút

ηZ

= 0,85

S1 =

t nc1
5
=
t n i .η z
3,3.0,85

= 1,78 Máy

Làm tròn thành 2 máy 6H12
2. Nguyên công 2: 6H12, Phay mặt phẳng đạt 35 ± 0,06, Rz25
tnc1 = 4 phút
SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh


16


GVHD Nguyễn Phi Trung
tN1 = 3,3 phút

ηZ

= 0,85

S2 =

t nc1
4
=
t n i .η z
3,3.0,85

= 1,43 Máy

Làm tròn thành 2 máy 6H12
3. Nguyên công 3: 6H12, Phay mặt phẳng đạt 12 ± 0,06, Rz 25
tnc1 = 3 phút
tN1 = 3,3 phút

ηZ

= 0,85


S3 =

t nc1
3
=
t n i .η z
3,3.0,85

= 1,1 Máy

Làm tròn thành 2 máy 6H12.
4. Nguyên công 4: 2A135, Khoan, khoét, doa đạt ϕ16+0,027, Ra1,6
tnc1 = 5 phút
tN1 = 3,3 phút

ηZ

= 0,85

S4 =

t nc1
5
=
t n i .η z
3,3.0,85

= 1,78Máy

Làm tròn thành 2 máy 2A135

5. Nguyên công 5: 2A135, Khoan, khoét, doa đạt ϕ16+0,027, Ra1,6
tnc1 = 5 phút
tN1 = 3,3 phút

ηZ

= 0,85

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

17


GVHD Nguyễn Phi Trung
S4 =

t nc1
5
=
t n i .η z
3,3.0,85

= 1,78Máy

Làm tròn thành 2 máy 2A135
6. Nguyên công 6: T616 (Tiện đạt ϕ40+0,039, Ra1,6)
tnc1 = 6 phút
tN1 = 3,3 phút

ηZ


= 0,85

S6 =

t nc1
6
=
t n i .η z
3,3.0,85

= 2,1 Máy

Làm tròn thành 3 máy T616
7. Nguyên công 7: TS200K Xọc rãnh then b=5+0,03, Ra1,6)
tnc1 = 6 phút
tN1 = 3,3 phút

ηZ

= 0,85

S6 =

t nc1
6
=
t n i .η z
3,3.0,85


= 2,1 Máy

Làm tròn thành 3 máy TS200K
8. Nguyên công 8: T6166H12 (Phay rãnh đạt 10+0,02, Ra1,6)
tnc1 = 3 phút
tN1 = 3,3 phút

ηZ

= 0,85

S3 =

t nc1
3
=
t n i .η z
3,3.0,85

= 1,1 Máy

Làm tròn thành 2 máy 6H12.
9. Nguyên công 9: 6H82 Bàn kiểm tra
SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

18


GVHD Nguyễn Phi Trung
tnc1 = 10 phút

tN1 = 3,3 phút

ηZ

= 0,85

S9 =

t nc1
3
=
t n i .η z
3,3.0,85

= 3,6 Bàn

Làm tròn thành 4 bàn máp
Như vậy tổng số máy và bàn máp là:
S=

T
T
1
2
3
4
5

= 2+2+2+2+2+3+3+2+4= 22 Máy


TÊN GỌI

KÍ HIỆU

SỐ LƯỢNG

Máy phay
Máy khoan
Máy tiện
Máy xọc
Bàn máp

6H12
2A135
T616
TS200K

8
4
3
3
4
Tổng=22

3. TÍNH SỐ THỢ ĐỨNG MÁY CẦN THIẾT:
Số thợ vận hành Máy ở Nguyên công j là:

Rj =

m.S jMax

KM

trong đó :
m: số ca sản xuất hàng ngày: 2 ca.
SjMax: số Máy lớn nhất ỏ Nguyên công j

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

19


GVHD Nguyễn Phi Trung
kM : hệ số vận hành nhiều máy cùng một lúc (1,8 - 2,2); chọn kM = 1,8
*Số thợ đứng máy phay ở Nguyên công 1
R1 =

2 × 1,79
= 1,877
1,8

 lấy = 2 người
*Số thợ đứng máy phay ở Nguyên công 2
R2 =

2 × 1,79
= 1,877
1,8

 lấy = 2 người
*Số thợ đứng máy phay ở Nguyên công 3

R3 =

2 × 1,79
= 1,877
1,8

 lấy = 2 người
*Số thợ đứng máy phay ở Nguyên công 4
R4 =

2 × 1,2
= 1,4
1,8

 lấy = 2 người
* Số thợ đứng máy khoan ở Nguyên công 5
R5 =

2 × 1,4
= 1,5
1,8

 lấy = 2 người
* Số thợ đứng máy phay ở nguyên công 6
R5 =

2 × 2,1
= 2,3
1,8


 lấy = 3 người
* Số thợ đứng máy khoan ở nguyên công 7
R7 =

2 × 2,3
= 2,5
1,8

 lấy = 3 người
* Số thợ đứng máy tiện ở nguyên công 8:
R8 =

2 × 1,1
= 1,2
1,8

 lấy = 2 người
* Số thợ đứng máy phay ở nguyên công 9 kiểm tra:

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

20


GVHD Nguyễn Phi Trung
R9 =

2 × 3,6
= 3,9
1,8


 lấy = 4 người

Như vậy tổng số thợ đứng máy trên các máy công cụ và bàn kiểm tra là :

T
T
1
2
3
4
5

TÊN GỌI

Bậc

SỐ LƯỢNG

Thợ phay
Thợ khoan
Thợ tiện
Thợ xọc
Thợ máp

3
3
3
3
3


8
4
3
3
4
Tổng=22

b. Tính số thợ nguội cho phân xưởng cơ khí:
Số thợ nguội được tính theo số lượng phần trăm của số lượng công nhân đứng
máy cần thiết tuỳ theo dạng sản xuất :
Sản xuất hàng khối ta lấy (1% ÷ 3% ) thợ đứng máy. Như vậy thì công nhân
nguội trong phân xưởng này ta lấy là 2 người
c. Thợ kiểm tra :
Thợ kiểm tra chất lượng gia công cần thiết được xác định theo tỷ lệ % so với
giá trị tổng cộng của hai loại thợ xác định ở trên (Thợ đứng máy và thợ nguội) . Ta
lấy = (5% ÷ 15% ) Σ (Thợ đứng máy và thợ nguội)
Ta lấy số thợ kiểm tra là 5 người
d. Xác định bậc thợ bình quân :
Xác định bậc thợ bình quân của công nhân sản xuất chính đối với dây truyền,
phân xưởng được xác định theo qui mô sản xuất:
Sản xuất hàng khối : bậc thợ = 3...4
e. Các thành phần lao động khác :
Các thành phần lao động khác tính theo tỷ lệ % so với tổng thợ sản xuất chính
( 27 người gồm thợ đứng máy, thợ nguội và số thợ kiểm tra) như sau;

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

21



GVHD Nguyễn Phi Trung
- Công nhân phụ : Trong sản xuất hàng khối ta lấy số công nhân phụ là
50%..70% . ( = 0,6x 27 = 16,6 người. Ta quy tròn lên 17 vì còn mài sắc dụng cụ khi
gia công )
- Nhân viên phục vụ 2%..3% ( = 1 người)
- Kỹ thuật viên khoảng : 10%..13% ( 4 người)
- Quản lý điều hành nhân viên thư ký khoảng 3%..4% (1 người)
*Như vậy tổng số nhân viên trong phân xưởng cơ khí bao gồm : 50 người

4. DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ:
Diện tích phân xưởng cơ khí có thẻ xác định gần đúng hoặc chính xác
theo quy hoạch mặt bằng phân xưởng : Vì vậy ta có thể tính toán như sau:
Tính chính xác theo quy hoạch mặt bằng phân xưởng
Tổng diện tích mặt bằng xưởng là

A∑ = Asx + A p
n

∑A
Asx =

i =1

oi

.S i

trong công thức trên:
Aoi : là diện tích của trạm công nghệ loại i ; Aoi = AMi.fi

với AMi là diện tích hình chiếu bằng của bàn máy/bàn nguội.
fi : là hệ số các loại diện tích phụ cần thiết do bố trí máy theo thứ tự công
nghệ nên fi = 3
Diện tích phụ (AP) được xác định theo tỷ lệ % của diện tích sản xuất A SX
ứng với các thành phần sau :
Kho trung gian (AP1) khoảng 10...15%
Chuẩn bị phôi (AP2) khoảng 15...20%
Tổng kiểm tra chất lượng (AP3) khoảng 3...5%
Sinh hoạt (AP4) khoảng 10 %
Như vậy ta đi tính toán diện tích máy để thiết kế phân xưởng cơ khí:
Ta có kích thước các máy là:
SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

22


GVHD Nguyễn Phi Trung
1 máy phay 6H12 có kích thước là : 2440 x 2100
1 máy khoan 2A125 có kích thước là: 1130 x 805
1 máy tiện T616 có kích thước là: 2355 x 852
1 máy xọc TS200K có kích thước là : 1500 x 500
1 bàn kiểm tra có kích thước là: 500 x 800
Với Si = 1 . Vì vậy ta có
Asx = 8.(2440x2100).3 + 4.(1130x805).3 + 3.(2355x825).3 + 3.
(1500x500).3 + 4.(500x800).3
Asx = 162927675 (mm2)
= 162,9 m2
Lấy Asx = 180 m2
Ta phải xác định tổng các diện tích phụ của xưởng là:
- Kho trung gian, chọn 13%: AP1= 13% x 162,9 = 21,2 m2

- Chuẩn bị phôi, chọn 17%: AP2 = 17% x 162,9 = 27,7 m2
- Tổng kiểm tra chất lượng, chọn 4%: AP3 = 4% x 162,9 = 6,5m2
- Sinh hoạt chọn 10%: AP4 = 10% x 162,9 = 16,3 m2
Ta có
AP = AP1 + AP2 + AP3 + AP4
= 21,2 + 27,7 + 6,5 + 16,3 = 71,5 (m2)
Như vậy Tổng diện tích để bố trí mặt bằng phân xưởng là:
A = Asx + AP = 180 + 71,5 = 251,5(m2).
Như vậy ta lấy tổng diện tích mặt bằng phân xưởng là 260 m2
5.BỐ TRÍ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG:
Mặt bằng phân xưởng được thiết lập trên cơ sở đảm bảo hợp lí vị trí các
máy so với đường vận chuyển, theo cấu trúc của dây chuyền công nghệ và
những khoảng cách an toàn theo quy định
Dây chuyền gia công là một hệ thống kỹ thuật, có cấu trúc hệ thống với
3 yếu tố sau :
SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

23


GVHD Nguyễn Phi Trung
-Kỹ thuật (Trình độ cơ khí tự động hoá theo trang thiết bị, dụng cụ gia
công, hệ thống cung cấp phôi,dụng cụ....)
-Thời gian thứ tự gia công chu kỳ gia côngvà quan hệ về thời gian giữa
các trạm gia công
-Không gian (cấu trúc mặt bằng sản xuất máy, vị trí máy...)
*Về mặt không gian dây truyền gia công ta chọn dạng cấu trúc sau
-Bố trí các máy theo thứ tự các nguyên công của quá trình công nghệ
thành máy nối tiếp hay song song hoặc kết hợp cả hai
*Phạm vi ứng dụng : Theo phương pháp xác định ở trên thì là dạng sản

xuất loạt lớn vì vậy ta dùng phương pháp bố trí theo kiểu 1 là theo các nguyên
công của quá trình công nghệ.
-Vị trí của các thiết bị công nghệ so với đường vận chuyển:
Thực tế, ta chọn các thiết bị công nghệ bố trí so với đừơng vận chuyển
theo phương thức như sau: Máy đặt song song với đường vận chuyển
- Bố trí máy đảm bảo những khoảng cách an toàn theo quy định
. Khoảng cách giữa máy với tường nhà 0,5 m
. Khoảng cách giữa máy với cột nhà 0,5 m
. Khoảng cách giữa máy với đường vận chuyển, đường đi 0,8m
. Khoảng cách các máy đặt liên tiếp nhau theo chiều dài máy 0,6 m
. Chiều rộng đường vận chuyển giữa 2 hàng máy đặt đối diện nhau, sử
dụng xe đẩy tay : 3,2m
6. XÁC ĐỊNH KẾT CẤU PHÂN XƯỞNG:
Ta có trọng lượng chi tiết, kích thước của chi tiết thuộc dạng trung bình.
Như vậy chi tiết sản xuất là chi tiết loại trung bình do vậy nhà xưởng ta chọn là
nhà xưởng một tầng
Chiều rộng lấy B = 12 m
Chiều dài L = 22 m
SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

24


GVHD Nguyễn Phi Trung
Chiều cao từ nền tới trần H = 4,8 - 9,6 m thiết bị nâng chuyển trong nhà
xưởng là cầu trục tải trọng tối đa là 5 tấn. Kết cấu chịu lực của loại nhà xưởng
này là bê tông cốt thép, khung lắp ghép tiêu chuẩn từ vật liệu kết cấu thường.
*Kích thước chủ yếu của phân xưởng: là bề rộng gian B o, bước cột t,
chiều cao phân xưởng H, chiều rộng nhà xưởng B, chiều dài nhà xưởng L.
- Bề rộng gian Bo còn là nhịp/bước cột ngang, thường có giá trị là bội số

của 3m, phụ thuộc kích thước sản phẩm, kích thước thiết bị công nghệ. Theo
tiêu chuẩn Bo= 9, 12, 15, 18 m. Sản phẩm nhỏ và nhẹ nên ta chọn: B0 = 9m
- Bước cột t còn gọi là bước cột dọc, giá trị tuỳ theo loại vật liệu xây
dựng, kết cấu kiến trúc, tải trọng phân xưởng và tải trọng thiết bị nâng chuyển.
- Bình thường : t = 6m
- Nhà xưởng kết cấu chịu lực bằng thép: t = 9, 12m
- Nhà xưởng có kết cấu chịu lực bằng vật liệu thường t = 3, 6, 9m
Chọn t = 3 m
- Mạng lưới cột Bo x t với trị số tiêu chuẩn là
B0 x t = 9 x 3
- Chiều cao phân xưởng (H): phụ thuộc kích thước sản phẩm, kích thước
thiết bị công nghệ, kích thước cầu trục và yêu cầu vệ sinh công nghiệp.
H = h 1 + h2 + h3
h1 : là chiều cao từ nền xưởng đến mặt đường ray cầu trục h1= 6,2 m
h2 : là chiều cao của cầu trục. h2 = 0,9 m
h3 : là chiều cao từ mép trên của cầu trục tới mép dưới của kết cấu
chịu lực của phân xưởng. h3 = 0,5 m
Lấy tròn H = 8 m

SVTH Khổng Nguyễn Quốc Anh

25


×