Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phương pháp loại phương án vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.36 KB, 12 trang )

Vật Lý
Phần này chỉ mang tính chất tham khảo, các e thấy phù hợp với mình thì mới áp dụng. E nào càng luyện
đề nhiều sẽ càng rút ra được nhiều kinh nghiệm cho mình, do a thi xong cũng đã lâu nên quên khá
nhiều, a chỉ giúp các e được 1 ít dưới đây

Làm theo lượt:



 Lượt 1: Làm chắc 6 điểm “chắc chắn” đúng (từ 25-30p)
A có nghe nói năm nay ra đề theo kiểu 5-6 điểm tốt nghiệp nên việc kiếm 6đ a nghĩ sẽ dễ hơn
những năm trước
Chú ý khi đi thi ĐH:
1. Nắm được lý thuyết đơn thuần, chưa cần đến tư duy
2. Chú ý những sai lầm sơ đẳng mà người ra đề đã cố ý gài bẫy (a cũng đã mắc nhiều), như:
2.1 Hiệu điện thế, cường độ dòng điện hiệu dụng (quên không nhân hoặc chia √ )
2.2 Đơn vị đại lượng, hệ số mũ
2.3 Các hệ thức Py-ta-go, hệ thức vuông pha, bộ ba số py-ta-go như (6;8;10), (3;4;5),…
2.4 Cao hơn là người ra đề đánh sâu vào bản chất, khiến cho những e ko hiểu đúng, kĩ , mà chỉ
chăm chăm nhớ công thức sẽ bị sai (Mặc dù làm xong khăng khăng làm mình đúng :v )

2.5 Còn những sai lầm do không cẩn thận như: quên ko bình phương, không nhân hệ số, hay
thực hiện các phép toán ngớ ngẩn như 2.4=6,
,…, ko nắm chắc kiến thức cơ bản, đáng trách hơn
là tô nhầm đáp án,… thì các e cần phải hạn chế nhất có thể
3. Trong quá trình học, cần nắm rõ những bài toán cơ bản của TẤT CẢ các dạng. PHẢI làm được
những bài được cho là gỡ điểm => Mỗi bài làm không quá 30s
4. Trong quá trình học, cần xác định được đâu là dạng sở trường, dạng nào là sở đoản của
mình. Sở trường thì làm sâu thêm những bài tập khó phần đó, nhưng nếu sở trường là dạng
có các bài tập kiếm điểm 10 như dao động cơ, điện xoay chiều, sóng cơ học, câu hỏi thực tế.
Những câu có thể chắc 6 điểm trong đề thi ĐH năm 2014 (Mã đề 319). Thực ra chỉ là tương đối, vì


mỗi bạn giỏi phân này, phần kia nên a chỉ lấy những câu hỏi thuộc mức trung bình khá trở xuống
Câu 3: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại
Chú ý 1


Câu 5: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm,
hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một
khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi  là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của
một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng.  gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,105.

B. 0,179.

Ta có   24cm Tốc độ sóng:

vM  A  2fA . Suy ra :

C. 0,079.

D. 0,314.

; Tốc độ dao động cựa đại của một phần tử trên dây là

vM 2A

 0,157

v


chọn B

Câu 10: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi
êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực
này sẽ là
A.

F
.
16

B.

F
.
9

C.

F
.
4

D.

F
.

25

Câu 11: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A;
B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ
âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường
độ âm tại A và C là
A. 103 dB và 99,5 dB

B. 100 dB và 96,5 dB.

C. 103 dB và 96,5 dB.

D. 100 dB và 99,5 dB.

Giải:

I 
LA ' LB  10 lg B 
 IA 

 LA '  100  10 lg 2  103dB

 IC 
I C RA2
Mà àà C ' LA '  10 lg  

I A RC2
 IA 

Câu 12: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động

năng cực đại của vật là
A. 7,2 J.
W= Wđ max  Wt max 

B. 3,6.104J.

1
m 2 A2
2

C. 7,2.10-4J.

D. 3,6 J.


Câu 13: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 m. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này
bằng
A. 4,07 eV.

hc





B. 5,14 eV.

C. 3,34 eV.

D. 2,07 eV.


 2,07eV

Câu 15: Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 100 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của
công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng
A. 3.

B. 4.

Giải: P  PC  Php  Php  P  PC  22W

C. 2.



D. 5.

PC
4
Php

Câu 16: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f.
Chu kì dao động của vật là
A.

T=

1
.
2f


B.

2
.
f

C. 2f.

D.

1
.
f

1
f

Câu 19: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.

B. số nuclôn.

C. động lượng.

D. số nơtron.

Câu 20: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.

C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
Câu 21: Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng
A. 546 mm

B. 546 m

C. 546 pm

D. 546 nm

Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 m .
Khoảng vân giao thoa trên màn bằng
A. 0,2 mm

B. 0,9 mm

C. 0,5 mm

D. 0,6 mm


Khoảng vân: i 

D
a

. Chọn B





Câu 24: Đặt điện áp u  U 0 cos 100t 


  V  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ
4

dòng điện trong mạch là i  I0 cos 100t   A  . Giá trị của  bằng
A.

3
.
4

B.


.
2

C. 

Đối với mạch chỉ có tụ điện ta có:

3
.
4


D. 


.
2

. Chọn A

Câu 25: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc
đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ< nv< nt

B. nv >nđ> nt

C. nđ >nt> nv

D. nt >nđ> nv

Câu 26: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có
cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện
trong mạch bằng
A.


.
4

Ta có: tan   

B. 0.


C.


2

D.


.
3

ZC

 1     . Chọn A.
R
4

Câu 27: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là
hiện tượng
A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng.

C. tán sắc ánh sáng.

D. giao thoa ánh sáng.

Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện
tượng tán sắc ánh sáng. Chọn C.
Câu 28: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang.


B. làm dao mổ trong y học .

C. làm nguồn phát siêu âm.

D. trong đầu đọc đĩa CD.

Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng làm nguồn phát siêu âm. Chọn C.
Câu 29: Tia 
A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.


B. là dòng các hạt nhân 42 He .
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.
Câu 34 : Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ
điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì

A. T 

4Q0
I0

B. T 

Q0
2I 0

C. T 


2Q0
I0

D. T 

3Q0
I0

Câu 36: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu
0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là
A.   0,1cos( 20t  0,79 )( rad )

B.   0,1cos( 10t  0,79 )( rad )

C.   0,1cos( 20t  0,79 )( rad )

D.   0,1cos( 10t  0,79 )( rad )

Câu 37 : Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. prôtôn nhưng khác số nuclôn

B. nuclôn nhưng khác số nơtron

C. nuclôn nhưng khác số prôtôn

D. nơtron nhưng khác số prôtôn

Câu 42: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A.luôn ngược pha nhau


B. luôn cùng pha nhau

C. với cùng biên độ

D. với cùng tần số

Câu 43: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5 cos t( cm ) . Quãng đường vật đi được
trong một chu kì là
A. 10 cm

B. 5 cm

C. 15 cm

D. 20 cm

Quãng đường vật đi được trong một chu kì là 4A=20cm
Câu 44: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  6 cos t (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.
B. Chu kì của dao động là 0,5 s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2.
D. Tần số của dao động là 2 Hz.
210
230
Câu 45: Số nuclôn của hạt nhân 90
Po là
Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 84
A. 6


B. 126

C. 20

D. 14


Câu 46: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,6 m

B. 0,3 m

C. 0,4 m

D. 0,2 m

Câu 47: Dòng điện có cường độ i  2 2 cos100t (A) chạy qua điện trở thuần 100  . Trong 30 giây,
nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 12 kJ

B. 24 kJ

C. 4243 J

D. 8485 J

Giải: Q  RI 2t  100.22.30 =12000J=12kJ
Câu 48: Điện áp u  141 2 cos100t (V) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 141 V


U

B. 200 V

C. 100 V

D. 282 V

U0
 141V
2

Câu 49: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bước
sóng là
A. 150 cm

B. 100 cm

C. 50 cm

D. 25 cm

Câu 50: Tia X
A.
B.
C.
D.

mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.

cùng bản chất với sóng âm
có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại
cùng bản chất với tia tử ngoại

 Lượt 2: Làm tiếp những câu kiếm điểm 7-9 (trừ 5-6 câu lấy điểm 10 thuộc
các dạng điện xoay chiều, sóng cơ học, dao động cơ, câu hỏi thực tế)










Mục tiêu là 9,5-10: Nên hoàn thành trong 30p trở lại. Từ 8-9: Nên hoàn thành trong 40p
Làm từ dạng sở trường đến sở đoản, khi đọc đề, loại đc đáp án nào thì đánh dấu ngay. Chú ý, nếu sở
trường là dạng có những câu lấy điểm 10 thì nên làm vừa chừng thôi, sẽ có tầm 1-3 câu là khó, để
làm sau nếu còn thời gian
Trong khi làm, chắc chắn có những câu không phải khó, nhưng do tâm lý nên làm không ra, do người
ra đề đã chủ động lừa (mất tầm 2-3p), thì cứ bình tĩnh, loại những đáp án có thể trước, rồi chuyển
câu khác làm, nhớ đánh dấu nó (cái này thường sẽ rơi vào câu lấy điểm 8-9 gồm 5-6 câu gì đó)
Đối với những câu còn lại, cần vận dụng hết những kinh nghiệm luyện đề để có thể hoàn thành tốt
nhất
Đối với lý thuyết, rất dễ bị nhầm nếu không cẩn thận, người ra đề cũng lừa nhiều ở dạng câu này
Mỗi câu, các e nên cố gắng hoàn thành trong từ 2-3p
Đối với những bạn mục tiêu 8-9đ, khi còn khoảng 20p, sẽ còn tầm 5-10 câu, hoặc 12, 13, hay có thể
là 15 gồm 5 câu lấy 10 và các câu còn lại là những dạng bài mới, biến đổi cồng kềnh, cần tư duy hay



thuộc sở đoản, do tâm lý nên ko làm đc; đi kèm với nó là những đáp án đã được loại. Ta sẽ đi tiếp
lượt 3

 Lượt 3: Làm những câu còn lại từ lượt 2


Có 1 chú ý mà chắc nhiều bạn cũng biết: 4 đáp án A, B, C, D sẽ dao động từ 11-14 câu



Dựa vào đặc điểm công thức tính đại lượng hỏi, công thức phải linh hoạt theo các cách khác
nhau
Ví dụ:

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo
phương ngang, mốc tính thế năng

tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2 =


s, động năng của
48

con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng
0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7 cm.
Giải

B. 7,0 cm.


thông

thường:

C. 8,0 cm.

D. 3,6 cm.

3
A
W  2.0,064  0,128 J  Wd1  W  x 
4
2

Mặt

khác

1
A 2
Wđ 2  W  x 
2
2


T T 5T

 
 T     20rad

12 8 24
10

Biên độ dao động: A 

2W
 0.08m  8cm
m 2

chọn C

Loại phương án: Công thức tính đại lượng A:
Dễ tính đc W=



=2.56
với A, B, C, D chỉ có C ra giá trị của ω đẹp => Chọn C

Ví dụ 2
Câu 4: Đặt điện áp u = 180 2 cos t (V) (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là
điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L1
là U và 1, còn khi L = L2 thì tương ứng là

8 U và 2. Biết 1 + 2 = 900. Giá trị U bằng


A. 135V.


B. 180V.

C. 90 V.

Biết 1 + 2 = 900nên ta có: x  Z L1  Z C 

U MB1 

Suy ra:

180 x
R x
2

2

U

*

;U MB 2 

D. 60 V.

R2
R2

(1)
Z C  Z L2
y


180 y
R2  y 2

 8U

x R2  y2
1
2 Từ (1) và (2) ta được:
.

2
2
y R x
8



. Thay vào (*) ta được U = 60 V. Chọn D

Loại phương án:


Dễ thấy

√ => Đáp án D








tới giả thiết dễ đánh lừa thí sinh như: hiệu điện thế hiệu dụng, đơn vị đo,…

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có
dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian
của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp
hiệu dụng giữa hai điểm M và N là

A. 173V.

B. 86 V.

C. 122 V.

D. 102 V.




Từ đồ thị ta có: u AM  200Cos 100t V ; uMB  100Cos100t 



V
3

Ta có: u AN  uc  ux ; uMB  uL  ux Hay: 2u AN  2uc  2ux ;3uMB  3uL  3ux
suy ra: 2u AN  3uMB  5ux  2uc  3uL  5ux



Từ đó ta được: u x 

2u AN  3uMB
5

Điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm MN: U=

121,7
 86V Chọn B
2

Loại đáp án: Dễ thấy 173~122√ ; 122~86√
 Chỉ có thể là B hoặc C

Câu 24 : Đặt điện áp u  U 0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây
không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C=C0 thì cường

độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 ( 0  1  ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
2

dây là 45V. Khi C=3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2   1 và điện
2
áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây :
A. 130V

B. 64V

C. 95V


HD : U d1  45V ,U d 2  135V  Z1  3Z 2 , ZC1  3ZC 2 , 1  2 

D. 75V


2

nên ta có giãn đồ
Zd

véc tơ như hình vẽ

Zc2

3
3 10
10
Đặt Z2 =1 đơn vị => Z1=3, Zc2=
, Zc1=
, cos 
,
2
2
10
Z2

Áp dụng định lý hàm số cosin ta tính được Zd= 4,5 .

Zd U d

4,5
135.


U 
,U 0  90V . Chọn C
Z2 U
1
4,5
Z1

Loại đáp án: Chú ý đến
130~134,35 95√
95~90,5=64√





; do đề hỏi đáp án gần nhất nên sẽ xuất hiện xấp xỉ

; 95~

=> chỉ còn B hoặc C

Sử dụng cách đánh giá cơ bản

75√

(chênh lệch lớn hơn 2 đáp án còn lại, khả năng thấp);


Zc1


Câu 29: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch
là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t 

1
(s),
400

cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của
đoạn mạch X là
A. 400 W.
Loại đáp án

B. 200 W.

C. 160 W.

D. 100 W.

Với bài này, chỉ cần sử dụng kiến thức đánh giá cơ bản là bất đẳng thức tam giác

;
 182,8<

√ =>
<382,8 =>


(dựa vào đáp án)

Câu 30: Đặt điện áp u  U 2 cos t  V  (với U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó
đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50W.
Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ
điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 345  .

B. 484  .

C. 475  .

D. 274  .

Dạng này chỉ cần đọc câu hỏi thôi cũng có thể biết đc đáp án là B (lớn nhất) hoặc D (nhỏ nhất)



Có 2 dạng đáp án. Một là các đáp án có sự lặp lại, Hai là không có sự lặp lại hoặc lặp lại bằng
nhau. Chúng ta chỉ có thể lụi được những bài có đáp án lặp lại khác nhau nếu không cần đọc
đề. Cần chú ý, đáp án nào lặp lại nhiều “thường sẽ đúng”, và trong đáp án sai sẽ có ý khác
đúng => số lượng câu này ít, đa số rơi vào số lượng lặp bằng nhau


Ví dụ: Câu 15: Gọi  D là năng lượng của pho ton ánh sáng đỏ,  L là năng lượng của pho ton ánh

sáng lục,  V là năng lượng của pho ton ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng:
A. V   L   D


B.  L  V   D

lặp lại 2 lần => B hoặc C đúng ;



C.  L   D  V

D.  D  V   L

lặp lại 2 lần ở vị trí giữa => B đúng

Đối với dạng câu hỏi mang tính cực trị như: lớn nhất, nhỏ nhất, gần nhất, xa nhất,…, Nếu hỏi
cực đại thì đáp án đúng thường rơi vào đáp án gần lớn nhất, nếu hỏi cực tiểu thì đáp án
đúng thường rơi vào đáp án gần nhỏ nhất, kể cả là đề có hỏi “ đáp án gần giá trị nào nhất”
Ví dụ:

Câu 9: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo
phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 10
cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 7,8 mm.

B. 6,8 mm.

C. 9,8 mm.

D. 8,8 mm


Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn
mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200  ; tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U1
và giá trị cực đại là U2 = 400 V. Giá trị của U1 là

A. 173 V

B. 80 V

C. 111 V

D. 200 V

Câu 40: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là

x1  A1 cos( t  0,35 )( cm ) và x 2  A2 cos( t  1,57 )( cm ) . Dao động tổng hợp của hai dao động
này có phương trình là x  20 cos( t   )( cm ) . Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 25 cm

B. 20 cm

C. 40 cm

D. 35 cm

 Thử đáp án: Dựa vào các đáp án, tính thêm được các đại lượng khác với mục đích: so sánh
với các đại lượng sẵn có hoặc để thỏa mãn tính chất nào đó(chẵn, bình phương của 1 số,có
nghiệm của tam thức bậc hai,…)



Câu 8 : Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các
duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B=2kN1B; k > 1;
N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng
kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là
A. 600 hoặc 372.

B. 900 hoặc 372.

C. 900 hoặc 750.

D. 750 hoặc 600.

Bài này, các e chỉ cần biến đổi được về công thức (2k2 + 2k + 1)N = 3100k (không cần sử dụng dữ kiện
(
)
)
18U, 2U) =>
=> ∆=(
>0
Thử các đáp án A, B, C, D thấy N=600 và N=372 thỏa mãn => A đúng

 Đối với những dạng lý thuyết ko lặp lại, nếu ko làm đc các e cần vận dụng những kiến thức
đã biết để loại trừ các đáp án
 Thực ra, cách loại trừ đáp án rất đa dạng, tùy dạng bài, kiểu hỏi khác nhau ta có các cách
loại trừ khác nhau, và cũng tùy vào tư duy mỗi bạn ra sao. Nếu đã thực hiện tất cả các cách
loại trừ (tất nhiên cũng ko thể làm đc tiếp hoặc do sắp hết giờ) thì ta đành phải đánh lụi.
Dựa vào các đáp án ta đã loại trừ đc, ta đếm các đáp án đã làm, rồi tô các câu chưa làm sao
cho phù hợp với tiêu chuẩn mỗi đáp án dao động từ 11-14 câu. Chú ý, đáp án nào ít hơn

trong các đáp án đã chọn lọc (đã có loại trừ đáp án) thì ta ưu tiên hơn, hết các câu có đáp
án chọn lọc thì ta đành đánh lụi bừa thôi
 Và 1 điều nữa, chắc hẳn nhiều bạn cũng biết, đó là đối với đáp án là chữ số, thì thường
hay rơi vào đáp án gần cao nhất hoặc gần thấp nhất
Ví dụ: Câu 2 trong phần trên, ta loại đáp án chỉ còn B hoặc C đúng, mà khi đếm thấy B ít hơn C khá nhiều,
ta ưu tiên chọn B. Còn nếu ngang nhau thì để câu này chọn sau hoặc chọn theo linh tính :D




Việc loại đáp án diễn ra trong lúc các e giải bài hay thời gian về cuối. Còn đánh lụi thì các
e phải để ở 10-15p cuối cùng, tùy mỗi bạn
Nhiều bạn sẽ thắc mắc rằng thời gian làm đã không có, thì sao có thời gian để nghĩ ra
các cách loại nghiệm như trên? Đó là vì những cách trên đều xuất phát từ trong nháp
của các e trong quá trình làm, gặp bế tắc, ta đành phải tận dụng các dữ kiện đơn giản
nhất trong bài hay đã biến đổi(suy ra) đc để loại. Từ đó, các e cũng cần phải nháp có
khoa học một tí, câu nào mắc nên đánh dấu phần nháp lại



×