Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ phần theo pháp luật việt nam luận văn ths luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 86 trang )

Ịp .......................................... .......................
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN QUÝ TRỌNG

TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY c ổ PHẦN
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
m

m

CHUYÊN NGÀNH

: LUẬT KINH TẾ

MÂ SỐ

: 6 . 01. 05

LUẬN VĂN THẠC Sĩ LUẬT HỌC
«



I



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BỪĨ NGỌC CƯỜNG


HÀ NỘI ■NĂM 2005


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1

Trang
5

1.1.

NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ Tổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ
TRONG CÔNG TY c ổ PHẦN.
Tổng quan về Công ty cổ phần.

1.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển CTCP.

8

1.1.2.

Những đặc điểm của CTCP.

11

1.2.


12

1.2.1.

Khái niêm và ảnh hưởng của tổ chức quản lý nôi bò trong
CTCP.
Sự cần thiết của quản lý nội bộ Công tỵ CỔphần.

12

1.2.1.1.

Vấn đề sở hữu tài sản và quẩn lý trong CTCP.

12

1.2.1.2.

Thông tin minh bạch.

12

1.2.1.3.

Quyền lực và các xung đột lợi ích.

13

1.2.1.4.


Mục tiều và xu hướng phát triển của Công ty

13

1.2.2.

Khái niệm tổ chức quản lý trong CTCP.

13

1.2.3.

Ảnh hưởng của tổ chức quản lý nội bộ CTCP.

15

1.2.З.1.

Ảnh hưởng tới lợi ích cổ đông và nhà đầu tư.

15

1.2.3.2.

Ảnh hưởng tới bản thân Công ty.

16

1.2.3.3.


16

1.3.

Ảnh hưởng đối với quốc gia vổ nền kinh tế.
Những nhân tố cơ bản tác động tới tổ chức quản lý CTCP.

16

1.3.1.

Những nhân tố bên trong.

17

1.3.1.1.

Tính chất sở hữu và môt nền dân chủ hoá.

17

1.З.1.2.

Điều lệ Công ty.

18

1.З.1.З.


Năng lực và trách nhiệm của người lãnh đạo công ty.

19

1.3.2.

Những nhân tố bên ngoài.

20

1.3.2.1.

Trạng thái phát triển nền kinh ìế.

20

1.3.2.2.

Hệ thống pháp luật.

21

1.3.2.3.

Vai trò của thị trường.

21

1.4.


Các yèu cầu cơ bản dối vói tổ chức quản lý nội bộ CTCP.

22

1.4.1.

Bộ máy quản lý CTCP phải gọn nhẹ, linh hoạt nhằm giảm chi 22
phí quản lý.

8
8


1.4.2.

1.5.

Tổ chức quản lý CTCP phải đảm bảo sự minh bạch trong chức 23
năng, nhiệm vụ và cơ chế kiểm soái chặt chẽ trong công ty.
Tổ chức quản lý CTCP phải đảm bảo sự đối xử bình đẳng giữa 24
các cổ đông và tăng cường bảo vệ lợi ích của cổ đông
Tổ chức quân lý CTCP phải đảm bảo thực hiện chế độ một thủ 25
trưởng với vai trò trung tâm của Giám đốc điểu hành.
Một số mô hình quản lý, điều hành công ty trẽn thế giới.
25

1.5.1.

Mớ hình quẩn lý, điều hành công ty ở Mỹ.


26

1.5.2.

Mô hình tổ chức quản lý công ty ở Đức.

27

1.5.3.

Mô hình tổ chức quản lý, điều hành công ty ở Nhật Bản.

28

1.4.3.
1.4.4.

Chưcmg 2

PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH
VỂ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY c ổ PHẦN

30

2.1.

Tổ chức quản lý nội bộ CTCP theo Luật Công ty 1990.

30


2.1.1.

Đại hội đồng cổ đông.

30

2.1.2.

Hội đồng quản trị.

30

2.1.3.

Giám đốc (Tổng Giám đốc) công ty.

31

2.1.4.

Kiểm soát viên.

31

2.2.

Những nhận xét, đánh giá về tổ quản lý CTCP theo Luật Công 31
ty 1990.

2.3.


Tổ chức quản lý nội bộ trong công ty cổ phần theo Luật Doanh 34
nghiệp 1999.

2.3.1.

Cổ phần và cổ đông.

35

2.3.2.

Đại hội đồng cổ đông.

37

2.3.3.

Hội đồng quản trị.

38

2.3.3.1.

Vê' thẩm quyền của HĐQT.

39

2.3.3.2.


Về tổ chức của HĐQT.

40

2.3.3.3.

Về cuộc họp của HĐQT.

41

2.3.4.

Giám đốc (Tổng giám đốc).

41

2.3.5.

Ban kiểm soát.

42

2.4.

Những nhận xét từ thực tiễn áp dụng mô hình tổ chức quản lý 43
nội bộ công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay.

2.4.1.

Cơ chế quyền lực và sự xung đột lợi ích.


43

2.4.2.

Vân đề bảo vệ cổ đông thiểu số.

50

2.43.

Sự minh bạch và công khai hoá thông tin.

55


Kiểm soái các giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần.

57

Một số hạn chế về tổ chức, quản ỉý các công ty cổ phần được cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

61

Hạn chế tự do chuyển nhượng cổ phần.

61

Cơ chế quản lý hành chính đối với công ty cổ phần vẫn tồn tại


63

Nhà nước vói vai trò cổ đông trong công ty cổ phần sau cổ phần 66
hoá.
Vai trò của người lao động trong công ty cổ phần được cổ phần 67
hoà từ doanh nghiệp nhà nước.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT VỂ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CTCP
Ở VIỆT NAM.

71

Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về
quản lý nộl bộ CTCP.

71

Hoàn thiện các quy định về quẩn lý nội bộ trong công ty cổ phần
nhằm đắm bảo cho công ty hoạt động có hiệu quả hơn

71

Hoàn thiện các quy định về quản lý nội bộ công ty cổ phần 72
nhằm đảm bảo lợi ích của cổ đông trong công ty.
Hoàn thiện các quy định về quản lý nội bộ trong công ty cổ phần 73
nhằm đảm bảo lợi ich của khách hàng, của xă hội và đảm bảo
trật tự của thị trưởng, của nền kình tế.
Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các quỵ định của 74
pháp luật về quản lý nội bộ CTCP.

KỂT LUẬN

81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

83


DANH MỰC VIẾT TẮT

ADB

: Ngân hàng phát triển Châu Á.

BGĐ

: Ban Giám đốc

BĐL

: Bản điều lệ.

BKS

: Ban kiểm soát.

CTCP

: Cổng ty Cổ phần.


DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nước.

ĐHĐCĐ

: Đại hội đồng cổ đông.

HĐQT

: Hội đồng quản trị.

NXB

: Nhà xuất bản.

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn.

OECD

: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế.

WB

: Ngân hàng Thế giới.



PH Ầ N M Ở ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử thế giới đã chứng kiến nhiều cuộc khủng hoảng tài chính - kinh
tế, với sự phá sản của những công ty một thời được coi là hùng mạnh, đó
không chỉ là vấn đề của một quốc gia, khu vực mà nó đã trở thành vấn đề
mang tính toàn cầu. Một trong những nguyên nhân hàng đầu của những cuộc
khủng hoảng thể hiện sự hạn chế của hệ thống pháp luật nói chung và luật về
công ty nói riêng. Vì vậy, khoa học về quản lý, điẻu hành công ty luôn được
sự quan tâm của các quốc gia, trong đó có Việt Nam; của các học giả và nhà
quản lý trên thế giới.
Tại Việt Nam, tư tưởng tổ chức quản lý nội bộ doanh nghiệp được ghi
nhận tại luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990. Mặc dù quản trị
doanh nghiệp rất quan trọng, nhưng thực tế nó chưa được quan tâm đúng
mức, nhiều công ty, việc tổ chức quản lý còn nặng nề, máy móc và chịu ảnh
hưởng của tư duy quản lý hành chính ỉỗi thời của cơ chế kinh tế bao cấp.
K ế thừa và khắc phục những hạn chế bất cập trong luật công ty năm
1990, luật doanh nghiệp năm 1999 đã có nhiều chế định cụ thể, rõ ràng về tổ
chức quản lý, điều hành công ty. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện
Luật doanh nghiệp, các quy định về quản lý nội bộ công ty, nhất là công ty
cổ phần đã bộc lộ những yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu. Việc nghiên
cứu, sửa đổi và bổ sung những quy định về tổ chức quản lý công ty cổ phần
nhằm xây dựng một mô hình quản lý công ty hiện đại, phù hợp với tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần đưa các đạo luật nói chung và pháp luật
về quản lý công ty cổ phần nói riêng tiếp tục đi vào cuộc sống, bảo vộ lợi ích
của nhà đầu tư, công ty và toàn xã hội là một yêu cầu cấp thiết hiên nay.
Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu vể quản lý, điều hành cổng
ty cổ phần trong và ngoài nước, trong đó có những công trình được đánh giá

5



là rất thành công như: Công trình "The End of History for Corporate Law" (Sự
chấm dứt của lịch sử Luật công ty) của Henry Hansmann và Reinier H.
KraaKman, "Rusian privatization and corporate Governance: What went
wrong V (Tư nhân hóa các cồng ty ở Nga: Sai lầm ở đâu ?) của Bemal Black,
Reinier KraaKman và Anna Tarassova; "Toward an Economic Model of
Japanese Fim" (Hướng về mô hình kinh tế của cồng ty Nhật Bản) của
Masahiko Aoki; "Chuyên khảo Luật kinh tế" của PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa;
"Luật doanh nghiệp - vốn và quản lý trong công ty cổ phần" của LS. Nguyễn
Ngọc Bích và một số luận văn cao học, bài viết v.v...nhưng với mong muốn
tiếp tục được tìm hiểu những vấn đề liên quan tới tổ chức quản lý công ty cổ
phần ở Việt Nam, đưa ra những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống
pháp luật về quản lý nội bộ công ty cổ phần ở Việt Nam, tác giả manh dạn
chọn đề tài ‘T ổ chức quản lý nội bộ công ty cổ phần theo pháp luật Việt
Nam” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ luật học.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích ỉàm sáng tỏ các vấn đề cơ bản
về quản lý cồng ty cổ phần như cơ chế phân bổ quyền lực, bảo vệ cổ đông,
kiểm soát các giao dịch tư lợi, quản lý đối với công ty cổ phần được cổ phần
hóa từ doanh nghiệp nhà nước, trên phương diện lý luận và thực tiễn. Bằng
cách tiếp cận theo phương pháp so sánh một số mô hình quản lý công ty trên
thế giới, giữa công ty cổ phần với mô hình doanh nghiệp khác theo pháp luật
Việt Nam, đề xuất những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện các quy đinh
về tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ phần tại Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ
phần theo pháp luật Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi các quy
định của Luật đoanh nghiệp năm 1999 về Tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ


6


phần trên phương diện lý luận và thực tiễn. Bên cạnh đó có sự so sánh, đối chiếu
các quy định đó với các quy định trong luật công ty 1990 và một số luật khác.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lê nin, sử dụng
phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn
vể quản lý nội bộ công ty cổ phần tại Viột Nam. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng
một số phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,...
5. Những đóng góp của luận văn
Thứ nhất, luận văn làm sáng tỏ những vấn đề tổng quan về công ty cổ
phần, chỉ ra những nhân tố và yêu cầu cơ bản của Tổ chức quản lý nội bộ
cồng ty cổ phần.
Thứ hai, trên cơ sở các quy định của Luật doanh nghiệp và thực tiễn áp
dụng, tác giả đưa ra những nhận xét về sự bất cập, yếu kém của Luật doanh
nghiệp vể quản lý nội bộ công ty cổ phần; ưong đó đặc biệt là vấn đề bảo vệ lợi
ích cổ động thiểu số và CTCP được cổ phần hoá từ Doanh nghiệp Nhà nước.
Thứ ba, tác giả đưa ra một số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hoàn
thiộn các quy định về tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ phần.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận vãn
được chia thành ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về Tổ chức quản lý nôi bộ trong
công ty cổ phần.
Chương 2: Pháp luật Việt Nam hiện hành vể Tổ chức quản lý nội bộ
công ty cổ phần.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp
ỉuật về Tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ phần ở Việt Nam.


7


CHƯƠNG 1
NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ Tổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ
TRONG CÔNG TY c ổ PHẨN

1.1. Tổng quan về công ty cổ phần.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển CTCP.
Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh ra đời, tồn tại, phát
triển trong những điểu kiện lịch sử và xã hội nhất định. Sự hình thành và phát
triển của CTCP gắn liền với sự hình thành của thị trường vốn, thị trưcmg tiền
tệ. Với tư cách là những pháp nhân độc lập cùng với những thành viên có
trách nhiệm hữu hạn, các СГСР là một tổ chức hoạt động kinh tế có hiệu quả
và là sản phẩm của nền kinh tế thị trường. Cùng với sự phát triển của sản xuất
hàng hoá CTCP trên thế giới xuất híộn khá sớm và ngày càng mở rộng, trở
thành loại hình kinh doanh phổ biến. Mô hình công ty hiện đại có thể nhận
thấy trong việc thừa nhận TNHH ở luật La Mã (Ro nan law), các công ty
thương mại và ngân hàng ở thế kỷ XIV, các công ty ờ Anh thế kỷ
giữa thế kỷ

xvin đến đầu thế kỷ

xvn. Từ

X3X, cùng với quá trình công nghiệp hoá

nhanh chóng ờ Châu Âu, Châu Mỹ, đã xuất hiện hàng loạt công ty cổ phần
đáp ứng được nhu cầu tập trung nguồn vốn của các nhà đầu tư, đặc biệt trong

lĩnh vực giao thồng vận tải: đường sông, đường sắt, đến năm 1837 số CTCP
đường sắt là 46.Thời kỳ đầu cổ phần của các công ty này chủ yếu bán thông
qua cơ chế nhận mua có tính chất địa phương như công ty chứng khoán địa
phương và ngân hàng đầu tư bán cho người buôn. Cùng thời gian này CTCP
được thành lập tương đối rộng khắp trong ngành chế tạo ở nhiều nước. Đến
năm 1930 số CTCP của Anh đã lên tới 86.000, và 90% tư bản ở Anh đều chịu
sự khống chế của CTCR Năm 1909 nước Mỹ có tổng số 262.000 CTCP, giá
trị mỗi cổ phần do công ty phát hành nhỏ (Công ty Hàng không liên Mỹ giá
mỗi cổ phải là 55 xen, các công ty thông dụng Mỹ giá mỗi cổ phải là 1,5 $).

8


Đến năm 1939 số CTCP ở Mỹ chiếm 51,7% trong tổng số các xí nghiệp công
nghiệp, và chiếm 92,6% giá trị tổng sản lượng công nghiệp [26, tr, 10]. Với
bề dày phát triển hàng trăm năm cùng các các yếu tố lịch sử, chính trị, kinh
tế, xã hội và văn hóa khác nhau các CTCP từng bước khẳng định tính ưu việt,
tiêu biểu của nền sản xuất hiện đại và là hiện thân của một trong những mô hình
kinh doanh hiệu quả nhất hiện nay trong đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia và
quốc tế.
Tại các quốc gia theo hệ thống dân luật (Civil Law) tiêu biểu là Pháp,
Đức, CTCP là loại hình công ty đối vốn, có quy chế pháp lý riêng và được
phân biệt rõ ràng với công ty đối vốn khác - công ty TNHH. Theo pháp luật
của cộng hoà Pháp, CTCP được gọi là công ty vô danh phải có ít nhất 7 cổ
đông, với điểu lệ của công ty được chia thành các cổ phần với mệnh giá thống
nhất là 100F. Các cổ phần được tự do chuyển nhượng. Công ty có thể phát
hành chứng khoán nhằm huy động vốn và thực hiện theo các quy định pháp
luật về chứng khoán. Ở cộng hoà Liên Bang Đức, theo luật về CTCP ngày
4/4/1892 (được sửa đổi ngày 4/7/1980), CTCP có những đặc điểm pháp lý cơ
bản giống như công ty vô danh ở Pháp. Bên cạnh đó các CTCP ở Đức có

những đặc điểm riêng, thể hiện việc chuyển đổi toàn bộ số vốn cổ phần có thể
được chuyển nhượng cho một thành viên duy nhất và trở thành doanh nghiệp
một chủ.
Khác với các nước theo hộ thống dân luật, các nước theo hệ thống pháp
luật Anh - Mỹ (com mon Law) khồng phân chia công ty đối vốn thành CTCP
hoặc công ty TNHH một cách rõ ràng. Ở Vương Quốc Anh, công ty đối vốn
được tổ chức dưới hình thức công ty công hữu hạn (Public limited company)
hay công ty TNHH theo cổ phần (Company limited by share) công ty hữu hạn
có cấu trúc vốn linh hoạt, VĐL được chia thành các cổ phần, có thể được
chuyển nhượng trừ khi điều lệ cổng ty có quy định khác [29, tr, 48].

9


Luật về công ty trong hệ thống pháp luật các nước ASEAN chịu ảnh
hưởng sâu sắc hệ thống pháp luật của các nước trước đây đã từng áp đặt ách
thống trị. Không có gì ngạc nhiên khi cách tiếp cận về CTCP của một số nước
ASEAN chịu ảnh hưởng của các nước theo hệ thống dân luật và hệ thống
pháp luật Anh - Mỹ, trong đó hệ thống pháp luật Anh - Mỹ có ảnh hưởng
nhiều hơn. Luật công ty của Philipines không phân chia công ty thành công ty
TNHH và CTCP như các nước theo hệ thống dân luật truyền thống. Điều đó
cho thấy sự ảnh hưởng rất lớn của hệ thống pháp luật Mỹ đối với lĩnh vực
luật công ty của Philipines... Pháp luật công ty của Philipines phân chia thành
công ty công (Public corporation) và công ty tư (Private Corporation). Công ty
công là công ty đo Nhà nước thành ỉập và nắm giữ hoàn toàn tài sản, nếu công
ty trong đó nhà nước nắm phần lớn cổ phiếu hoặc cổ phần thì cũng không được
coi là công ty công. Mục đích hoạt động của công ty là tiêu chí cơ bản để phân
biệt hai loại hình công ty, công ty cồng hoạt động VI mục đích phúc lọi công
cộng cồn công ty tư hoạt động với mục đích lợi nhuận [13, tr, 89].
Ở Việt Nam, trong nền kinh tế tập trung bao cấp, mô hình công ty hầu

như không tồn tại với bản chất đặc trưng của nó ià sự liên kết của các thành
viên, cùng góp vốn nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi
nhuận, dù trên thực tế có những tổ chức kinh tế được gọi là công ty (một số ít
xí nghiệp của tư bản dân tộc có tham gia kháng chiến được cải tạo thành công
ty cổ phần dưới dạng cống ty hợp doanh với điều kiện quyền quản lý và điều
hành sân xuất thuộc về nhà nước). Đại hội Đảng toàn quốc lần thức VI năm
1986 đã đề ra đường lối đổi mới, chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Chính sách này đã được thể chế bằng nhiều văn bản pháp luật, trong đó
có luật công ty 1990 - văn bản pháp lý quan trọng đánh dấu sự xuất hiện hai
loại hình cồng ty đối vốn: cống ty TNHH và CTCP. Luật công ty 1990 xác
định CTCP là loại hình công ty đối vốn có sự liên kết của nhiểu thành viên
cùng góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận và cùng chịu lỗ trong phạm vi phần

10


vốn góp. Luật công ty 1990 đã góp phần tạo nên những diện mạo mới trong
đời sống kinh tế ở nước ta, tuy nhiên nó cũng bộc ỉộ những bất cập cần phải
được sửa đổi phù hợp. Luật doanh nghiệp 1999 kế thừa những ưu điểm và
khắc phục hạn chế của luật công ty 1990, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các
chế định về tổ chức, hoạt động của CTCP nhằm tiếp tục khẳng định CTCP là
một mô hình kinh doanh phù hợp hiện nay trong điều kiện kinh tế - xã hội văn hoá của Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.2. Những đặc điểm của công ty cổ phần
Cồng ty cổ phần là một trong những loại hình kinh doanh phổ biến hiện
nay, được xem là phương thức phát triển cao nhất cho đến nay của loài người để
huy động vốn cho kinh doanh và qua đó làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia
phát triển [9, tr, 18]. Cổng ty cổ phẩn có những đặc điểm cơ bản sau:
Mội /à, công ty cổ phần là một pháp nhân kinh tế độc lập. Công ty cổ
phần là loại hình công ty có tính tổ chức chặt chẽ, cấu trúc vốn hoàn thiên,

hoạt động mang tính xã hội hoá cao.
Hai ỉà, Tính chịu TNHH bằng tài sản riêng của công ty và thành viên
công ty (cổ đông) về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty
trong phạm vi số vốn cổ đông góp vào công ty.
Ba là, vốn điều lệ của CTCP được chia thành các phần bằng nhau. Người
sở hữu cổ phẩn gọi ỉà cổ đông. Số lượng cổ đồng trong công ty thường rất lớn,
có khi nên đến hàng triệu người, các cổ đông khi đã mua cổ phần (góp vốn)
thì họ ỉà đổng sở hữu công ty, còn pháp nhân công ty là chủ sở hữu tài sản
của công ty, hành vi góp vốn là hành vi chuyển quyền sở hữu tài sản vào công
ty; phần vốn góp vào công ty của cổ đông có thể được chuyển nhượng một
cách dễ đàng.
Bôh là, CTCP được điều hành bởi hẽ thống tổ chức quản lý. Mỗi một cơ
quan có vị trí, thẩm quyền, chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng có mối liên hệ
chặt chẽ trong hoạt động kinh doanh của công ty và bảo vệ lợi ích của cổ
đông.

11


1.2. K hái niệm và ảnh hưởng của Tổ chức quản lý nội bộ trong công
ty cổ phần.
1.2.1.

S ự cần thiết của quản lý nội bộ công ty cổ phần

Tổ chức quản lý, điều hành CTCP tốt là một trong những nhân tố vô
cùng quan trọng trong đời sống cổng ty. Nhìn vào khả năng và hiệu quả hoạt
động của bộ máy điều hành người ta có thể nhận thấy sức hấp đẫn của công ty
đến đâu? Đây là bài toán toán khó đặt ra cho các nhà quản lý, bởi nó ảnh
hưởng tới sự tồn vong của công ty. Vì vậy xây dựng một mô hình quản lý nội

bộ công ty phù hợp và chất lượng trở thành vấn đề trọng yếu trong hoạt động
của công ty, xuất phát từ những lý đo sau đây:
1

.2.1.1. Vẩn đề sở hữu tài sản và quản lý trong công ty cổ phần

Cổ đông là những người chủ sở hữu công ty. CTCP có số lượng cổ đông
lớn nên các cổ đống thường không trực tiếp tham gia vào quản lý công ty vì
vậy hoạt động quản lý được thông qua cơ chế đại diện. Những người quản lý
công ty không gánh chịu những rủi ro về tài chính cuối cùng khi công ty bị
phá sản, điều đó cho phép lý giải có thể sẽ xuất hiện những hành vi trục lợi cá
nhân từ những người điều hành công ty (HĐQT, Giám đốc) như thực hiện các
giao dịch bất lợi cho lợi ích của cổ đông và công ty.
1.2.1.2. Thông tin minh bạch
Trọng kinh doanh, không có minh bạch về thồng tin thì những người làm
ăn lương thiện sẽ có nguy cơ bị những kẻ lừa đảo cướp hết khách hàng và thị
phần. Người bán đồ dởm thì sẽ có lãi còn người bán hàng thật thì khó có thể
sống được. Do đó, cụ thể và rõ ràng các thông tin rất cần thiết và là cơ sở tạo
dựng niểm tin cho các nhà đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động
của công ty. Sự bất cân xứng thổng tin giữa các cổ đông với những người điều
hành công ty sẽ tạo nên sụ lợi dụng các nguồn thông tin có được của HĐQT,
Giám đốc thực hiện hành vi vì lợi ích cá nhân gây thiệt hại cho cổ đông. Cơ
chế kiểm tra, giám sát thường xuyên và chặt chẽ của cổ đông gán với hiệu
quả của việc ban hành và thực hiện các quyết định của những người quản lý

12


công ty, hạn chế sai lầm có thể xảy ra làm phương hại tới công ty và các nhà
đầu tư.

1-2.1.3. Quyền lực và các xung đột lợi ích
Người quản lý công ty được trao những quyền năng nhất định trên cơ sở
chế định luật pháp, bản điều lộ công ty và ý chí của cổ đông nhằm tổ chức,
thực hiện và điều chình hoạt động công ty hiệu quả nhất; đổng thời giải quyết
tốt những xung đột lợi ích giữa cổ đông với cổ đồng, giữa cổ đông với quản
lý, điều hành vì sự trường tồn của công ty.
1.2.1.4. Mục tiêu vầ xu hướng phát triển của công ty
Mục tiêu đảm bảo tối đa lợi nhuận cho các cổ đông và công ty đòi hỏi
người quản lý phải hoạch định những chính sách mang tính khả thi cao. Các
chính sách, kế hoạch được thực tế kiểm nghiệm và đánh giá. Những nhà
quản lý phải hướng công ty tới mục tiêu trước mắt và lâu dài, đồng thời phải
tính đến xu hướng phát triển trong tương lai của cồng ty. Mở rộng mô hình
sản xuất kinh doanh, thu hút các nguồn đầu tư tạo thế mạnh trên thương
trường đủ khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần nhất là đối với những
ngành nghề mới như công nghộ thông tin, viễn thông,... Điều đó cho thấy
cần phải xây dựng một mô hình quản lý, điều hành mang tính chuyên nghiệp
và chuyên mồn hóa cao, trong khi những những mô hình quản lý kiểu gia
đình hoặc mô hình quản lý mang nặng tính hành chính - hệ quả của nền
kinh tế tập trung bao cấp đểu khồng phù hợp với loại hình CTCP.
1.2.2. Khái niệm T ổ chức quản lý trong công ty cổ phần
Nhầm tạo ra một cơ chế phản ứng kịp thời và hiệu quả đối với các tín
hiệu từ thị trường và nội bộ công ty; đảm bảo khả năng cạnh tranh, sinh lợi
của công ty với mục tiêu vì lợi ích của công ty, cổ đông và toàn xã hội là một
đòi hỏi và thách thức lớn đối với tổ chức quản lý, điều hành công ty - là cốt
lõi nghệ thuật quản trị công ty [18, tr, 362]. Viộc nghiên cứu các vấn đế vể
quản trị công ty nói chung, tổ chức quản lý và điều hành công ty nói riêng
được sự quan tâm của các quốc gia và tổ chức thế giới.

13



Theo Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), quản trị công ty là một hệ
thống các cơ chế, các hành vi quản lý. Cơ chế này xác định việc phân chia các
quyền và nghĩa vụ giữa cổ đông, Hội đổng quản trị, các chức danh quản lý và
những người có lợi ích Hên quan, quy định trình tự ban hành quyết định kinh
doanh. Bằng cách này, công ty sẽ tạo ra phương tiện thực thi và giám sát việc
thực hiện các mục tiêu đã để ra [32, ir 362, 363].
Theo Ngân hàng thế giới (WB), quản trị công ty là một hệ thống các yếu
tố luật pháp, thể chế và thông lệ quản lý của các công ty. Nó cho phép các
công ty có thể thu hút được các nguồn tài chính và nhân lực, hoạt động một
cách có hiệu quả và nhờ đó tạo ra các giá trị kinh tế lâu dài cho các cổ đông,
trong khi vẫn tổn trọng các quyền lợi của những người có lợi ích liên quan và
của xã hội. Đặc điểm cơ bản nhất của một hệ thống quản trị công ty là: tính
minh bạch của các thông tin vé tài chính, kinh doanh, và quá trình giám sát
nội bộ đối vói hoạt động quản lý; bảo đảm thực thi các quyền của tất cả các
cổ đông, các thành viên hội đổng quản tri cố thể hoàn toàn độc lập trong việc
thông qua các quyết định phê chuẩn các kế hoạch kinh doanh, tuyển dụng
người quản lý, trong việc giám sát tính trung thực và hiệu quả của hoạt động
quản lý và trong việc miễn nhiệm người quản lý, khi cần thiết [18, tr 363 ].
Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), quản trị cồng ty bao gồm
một hệ thống các quy chế xác định rõ mối quan hệ giữa các cổ đông, các
chức danh quản lỷ, các chủ nợ, chính phủ và những người có lợi ích liên quan
khác cũng như hệ thống các cơ chế để đảm bảo thực hiện các quy chế trên
[18, tr 363,364].
TỔ chức quản lý nội bộ công ty là một bộ phận rất quan trọng của quản
trị cồng ty, góp phần chuyển tải các tín hiệu từ thị trường thành hành vi kinh
doanh, kết hợp với nhiều thành tố khác nhằm đảm bảo cho hoạt động của
công ty đạt hiệu quả cao nhất.
Những khái niệm mà các nhà nghiên cứu đưa ra được xem xét dưới
nhiểu góc độ, nhưng tựu chung lại có thể hiểu T ổ chức quản lý nội bộ trong


14


công ty là một hệ thống các thiết chế, theo đó việc tổ chức điều hành trong
công ty được thực hiện trên cơ sở sự phân định rỗ ràng vê quyền, nghĩa vụ
các cổ đông, Hội đồng quản trị, người quản lý, những người có lợi ích liên
quan, và các phương pháp áp dụng theo một trình tự, thủ tục nhằm đảm
bảo tổ chức hoạt động công ty một cách hiệu quả nhất.
1*2.3. Ả nh hưởng của TỔ chức quản lý nội bộ công ty cổ phần.
Tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ phần quan trọng và có ý nghĩa rất lớn
trong đời sống kinh tế, chính trị - xã hội. Bởi nó chính là điểu kiện để tiếp cận
thị trường vốn và thị trường tài chính một cách hiộu quả nhất. Một hộ thống tổ
chức quản lý CTCP tốt chính là điểu kiện và cơ sở nâng cao năng lực, uy tín
của nhà lãnh đạo, bảo đảm tốt nhất lợi ích cùa các cổ đông nhất là những cổ
đông thiểu số trong điều kiện xã hội cổ đông ngày càng phát triển. Những ảnh
hưởng chính của một hệ thống quản lý trong CTCP có thể kể đến những nét
cơ bản sau:
1.2.3.1. Ảnh hưởng tới lợi ích cổ đông và nhà đầu tư.
Một hộ thống quản lý điều hành trong công ty hiệu quả sẽ tạo dựng niềm
tin cho các cổ đông và nhà đầu tư. Niềm tin đó sẽ được bảo đảm rằng khi bỏ
đồng vốn vào “sấn chơi chung” sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho họ và gia
đình. Bởi sự chắt chiu, gắn bó của họ với công ty đã mang lại hiệu quả.
Ngược lại, tổ chức quản lý yếu kém, thiếu tính khoa học, không rõ ràng là
một trong những nguy cơ “nhấn chìm ” niểm hy vọng của các cổ đồng nhất là
những cổ đông ít vốn, điều đó cũng có nghĩa rằng không chỉ công ty mà bản
thân các cổ đông cũng bên bờ vực của sự phá sản. Sự sụp đổ của công ty
không chỉ dừng lại về mặt giấy tờ, hình thức pháp lý mà nó là một sự đè nặng
lên tâm khảm của các cổ đông và người thân của họ- những hạt nhân chính
tạo dựng nên mô hình kinh doanh đó. Sự “

giấc mơ khó thành sự thật.

15


1.2.3.2. Ảnh hưởng tới bản thăn công ty.
Hệ thống quản lý trong công ty chặt chẽ và rõ ràng không chỉ làm cho vị
thế của công ty luôn được đảm bảo và nâng cao mà còn tạo cho công ty đứng
vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Điều đó cũng góp phần làm
tăng giá của công ty, giảm chi phí và là cơ sở để giúp HĐQT, các chức đanh
quản lý có khả năng giảm thiểu những rủi ro trong kinh doanh. Ngược lại sự
yếu kém và không minh bạch trong hoạt động quản lý là cơ hội tốt cho những
hành vi gian lận, tư lợi xâm hại tới lợi ích công ty và nhà đầu tư, góp phần đẩy
công ty xuống nhanh hơn bờ vực thẳm. Đặc biệt cung cách quản lý còn mang
năng dấu ấn hành chính đối với loại hình CTCP được cổ phần hoá từ DNNN,
thì “Bình mớC\ nhưng “Rượu không m ó f' bỏi tên doanh nghiệp thì thay đổi
nhưng bộ khung quản lý thì hầu như không có sự thay đổi lớn vófi lối tư duy
kinh doanh ỷ lại, trông chờ thì làm sao công ty hoạt động có hiệu quả được.
1.2.3.3. Ảnh hưởng đối với quốc gia và nền kinh tể.
Khi CTCP - một tế bào của hệ thống doanh nghiệp, là nguồn sống, chỗ
dựa của hàng triộu con người, xương cốt của một nền tài chính quốc gia, nền
tảng của sự thịnh vượng bị rạn vỡ thì hậu quả kinh tế - xẵ hội - văn hoá thật
khôn lường. Một hệ thống quản lý lỏng lẻo, yếu kém sẽ đe doạ khả nâng tài
chính, gặm nhấm dần nguồn tài nguyên quốc gia và là nguyên nhân dẫn tới sự
đói nghèo [18, tr 555]. Vì vậy hệ thống quản lý điếu hành tốt sẽ giúp các nhà
quản lý trong công ty xây dựng được chiến lược của công ty minh bạch rõ
ràng; đảm bảo rằng những hoạt động của cồng ty luôn được thực hiện từ
những động cơ trong sáng, hạn chế những giao địch không lành mạnh. Điều
này giúp công ty thu hút được nguồn vốn đầu tư, làm lành mạnh thị trường,
nâng cao hiỗu quả kinh tế trong xây dựng và phát triển quốc gia.

13. Những nhân tố cơ bản tác động tới Tổ chức quản lý công ty cổ phần.
Một hộ thống quản lý điều hành trong công ty được khai sinh, đồng
nghĩa với việc nó phải chịu sự tác động đa chiều của các điều kiện kinh tế,

16


chính trị, xã hội, văn hoá, lịch sử và truyền thống của mỗi quốc gia và các
điểu kiện khác ngay trong lòng bản thân nó.
1.3Л. Những nhân tố bên trong:
1.3.1.1. Tính chất sở hữu và một nền dán chủ hoá.
Tính dân chủ trong đời sống kinh doanh có tác động lớn tới hiệu quả của
hệ thống quản lý điều hành trong công ty. Một nền đân chủ cổ phần được xác
lập dựa trên sức mạnh đóng góp tiền bạc của các cổ đông, hầu như không
mang nặng sắc thái chính trị mà chủ yếu mang sắc thái kinh tế và đạo đức.
Hoạt động quản lý điểu hành trong công ty phải nhấn mạnh tới sự bình đẳng,
công bằng, hiểu biết lẫn nhau và sự hợp tác với nhau trên cơ sở cùng tôn trọng
những giá trị lợi ích vật chất, đạo đức cao quý và tinh thần trách nhiệm của
những cá nhân cụ thể vì lợi ích của cổ đông, công ty và công đồng.
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đa sở hữu, là hiện thân của
nển kinh tế thu nhỏ. Với tính chất đa sở hữu, hệ thống tổ chức quản lý trong
CTCP dựa trên sức mạnh kinh tế của các nhóm sở hữu trong công ty. Trong
từng trường hợp nhóm nhỏ cổ đông hay số lượng lớn cổ đông sở hữu công ty
sẽ có những tác động khác nhau tới vấn đề chia sẻ quyến lực và cơ cấu, mô
hình quản lý điểu hành trong CTCP. Nếu CTCP do một nhóm nhỏ cổ đông sở
hữu thì sự tác động tích cực thể hiện ở chỗ toàn bộ hoạt động của công ty sẽ
được kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ, bảo vệ được quyền lợi của các cổ
đông. Tuy nhiên, cơ cấu sở hữu này dễ dẫn đến sự lạm quyền của nhóm cổ
đông lớn trong quá trình thực thi quyền hạn, gây thiệt hại tới lợi ích của nhóm
cổ đông thiểu số. Mặt khác, để mở rộng quy mô phạm vi hoạt động kinh

doanh vằ đánh bóng thương hiệu của mình, cồng ty phát hành rộng rãi lượng
cổ phần ra công chúng. Lượng cổ phần của công ty do nhiểu cổ đồng khác
nhau nắm giữ thì cơ chế hoạt động quản lý điều hành công ty sẽ phụ thuộc rất
nhiều vào kỹ thuật và kỷ luật của thị trường chứng khoán, nơi mà chất lượng
và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý cồng ty được kiểm định bằng giá
trị cổ phần công ty tăng hay giảm.
OAI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI
TRUNG ĩ ẢM ỊH Ộ N G TIN THƯ VIỆN

17


1.3.1.2. Điều lệ công ty.
Trong toàn bộ các văn bản cấu thành công ty thì Bản điều lệ công ty là
một trong những văn bản đóng vai trò quan trọng nhất khi công ty đi vào hoạt
động. Điều lệ công ty được coi như hiến pháp của công ty quy định cụ thể các
vấn đề về cổ đông, cơ cấu và mối liên hệ giữa các bộ phận trong công ty, xác
định trách nhiệm và quyển hạn của các cá nhân, tập thể trong công ty, đồng
thời Bản điều lệ công ty còn quy định trình tự, thủ tục tổ chức quản lý và dự
liêu những tình huống có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Nhìn vào Bản điều lệ công ty, các cổ đổng biết được quyền lợi và nghĩa vụ
của họ. Người ngoài công ty nhìn vào đó để biết được mô hình, lĩnh vực hoạt
động của công ty cũng như chức năng đại diện, tham gia các giao kết của
công ty với các đối tác. Có quan điểm cho rằng, Bản điều lệ công ty, nhất là
các bản điều lệ mẫu thường có những điều khoản mang tính chất áp đặt ý chí
của nhà cầm quyẻn hay coi Bản điều lệ như là luật pháp của nhà nước được
chi tiết hoá cho loại hình công ty. Mặc dù dưới nhiều góc độ xem xét thì cũng
cần phải thấy rằng các quy định trong Bản điều lệ công ty không hoàn toàn
cứng nhắc, máy móc cho dù nó thường thể hiện ý định của người sáng lập
trong công ty, có xem xét đến sự tương quan với các cổ đông khác trên

phương diện ý chí, sở hữu, cách thức phân chia lợi nhuận... Do vậy sự sắp đạt
của người sáng lập hay cổ đông lớn trong bản điều lệ cổng ty có tính chất như
là đảm bảo sư cân bằng quyền lợi giữa các lực lượng trong công ty nhằm thu
hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư và kiểm soát hoạt động trong cổng ty. Điều
này, giải thích tại sao, trong một Bản điều ỉệ cồng ty, trước hết phải xây dựng
trên những căn cứ mà luật pháp quy định thì một Bản điểu lệ cũng thường
được xây dựng theo hướng sáng tạo dựa trên những cơ sở điểu kiện hiện có
của một doanh nghiệp, làm sao cho thực sự phù hợp và có tính đến xu hướng
phát triển, đảm bảo hai vấn đề cơ bản: lợi ích của cổ đông và sự phân chia
quyền lực trong công ty. Như vậy có thể hiểu rằng điều lệ công ty được xem
như là một nghệ thuật tạo dựng sắp xếp trong một môi trường pháp lý của

18


người sáng lập hay người nắm giữ cổ phần lớn nhất trong công ty và dĩ nhiên
bản điều lệ ấy sẽ được sửa đổi, bổ sung những quy định mới cho phù hợp với
tình hình hoạt động của công ty cũng như sự điều tiết của hệ thống luật pháp
và thị trường.
Bản điều lệ công ty theo luật doanh nghiệp năm 1999 được xây dựng
gồm những vấn đề cơ bản sau:


Hình thức, phương thức hoạt động và cơ cấu tổ chức quản lý công ty.



Các quy định vổ cổ phần và vốn của công ty

• Quyển và nghĩa vụ cổ đông; người lao động trong công ty.



Xác định và phân chia lợi tức công ty. Giải thể, phá sản công ty.



Các vấn đề về giải quyết tranh chấp.

• Sửa đổi điều lệ công ty.
1.3.1.3. Năng lực và trách nhiệm của người lãnh đạo cồng tỵ.
Yếu tố con người, tổ chức, chính sách luôn luồn có một tầm quan
trọng, đặc biệt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung
và tổ chức quản lý điểu hành công ty nói riêng. Tất cả các yếu tố này quy tụ
lại ở năng lực và trách nhiệm của những người lãnh đạo công ty và biểu hiện
cụ thể bằng hiệu quả và lợi ích thu được từ hoạt động của công ty. Đánh giá
năng lực và trách nhiệm của người quản lý được thể hiện trên các phương
diện như: năng lực đề ra các mục tiêu chiến lựơc đảm bảo sức cạnh tranh và
khả năng đứng vững trên thị trường, đặc biệt là các chính sách vẽ đầu tư, kết
cấu chi phí, huy động vốn và các lợi ích thu được; đưa ra các kế hoạch triển
khai công việc hợp lý, minh bạch, hiệu quả, có sự phân định rạch ròi quyền,
nghĩa vụ và trách nhiêm. Sự giám sát, quản lý của HĐQT đảm bảo cho hoạt
đông điều khiển doanh nghiệp của Giám đốc phải được tốt và đi đúng hướng.
Các nhà lãnh đạo công ty luôn thấu hiểu và ý thức trả lời những câu hỏi như:
quy mô của các khó khăn đó là gì, nằm ở đâu? sản phẩm mới hay các tín hiệu
mới từ thị trường có là mối đe dọa thực sự không? “Bản tuyên án” cuối cùng

19


sẽ nằm ở đâu? Khó khăn và thử thách của cuộc chiến cạnh tranh trên chiến

trường thương trường đặc khói sẽ là nơi thử nghiệm và đánh giá nâng lực của
các nhà lãnh đạo công ty.
Năng lực, trách nhiệm của người lãnh đạo công ty thể hiện thương hiệu
và vị thế của công ty trên thương trường, cũng như là cơ sở để xem xét và
đánh giá một hộ thống quản lý điều hành của một cổng ty ở tình trạng xấu đi
hay tốt lên. Vì nếu năng lực và trách nhiệm của người lãnh đạo yếu kém sẽ là
nguy cơ cho một bộ máy tổ chức lỏng lẻo, thiếu tính bền vững và bất hợp lý,
không đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của tổ chức quản lý điều hành trong một
công ty cổ phần hiện đại. Hậu quả là công ty đi vào sự bế tắc, không lối thoát
và kéo theo nó là sự “thất vọng não nề" của những người luôn đặt niềm tin
vào công ty - đó là các cổ đông, người ỉao động và nhà đầu tư.
1.3.2. Những nhân tố bên ngoài:
Một số nhân tố bên ngoài cơ bản tác động tới hệ thống Tổ chức quản
lý, điều hành công ty cổ phần:
1.3.2.1. Trạng thái phát triển nền kỉnh tể.
Một nền kinh tế phát triển ổn định là yếu tố quan trọng tác động tới sự
bển vững của công ty. Nó ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển các hình
thức sở hữu, mục tiêu, cách thức huy động vốn và mô hình, phương thức hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. ổ n định và phát triển nền kinh tế
chính là động lực thúc đẩy, khuyến khích các hành vi tích cực tham gia của
cổ đồng và nhà đầu tư vào hoạt động của công ty. Ngược lại, nền kinh tế suy
thoái, lạm phát cao, giá trị đồng nội tệ suy giảm... cùng với cơ chế quản lý
yếu kém, lạc hậu sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới công ty và hệ thống quản lý, điều
hành trong công ty. Không thể nói rằng có một cơ cấu tổ chức quản lý doanh
nghiệp hiộu quả trong một nền kinh tế tập trung ở Việt Nam; bởi xuất phát từ
một cơ chế quản lý kinh tế yếu sẽ sản sinh ra một hộ thống quản lý trong các
doanh nghiệp mang nặng tính hành chính, chuyên quyền. Điều đố cũng lý

20



giải rằng, khó có thể xây dựng được một nền dân chủ cổ phần trong đời sống
doanh nghiệp của thời kỳ này. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng một
nền kinh tế ổn định, phát triển và hội nhập đòi hòi phải đổi mới tư duy, nhận
thức trong hoạt động kinh doanh. Những nhà quản lý công ty phải là những
chuyên gia giỏi không chỉ trên danh nghĩa, mệnh lệnh, mà là các doanh nhân
thực thự trên thương trường nhằm xây dựng, phát triển thương hiệu của công
ty trên cơ sở một hệ thống quản lý điều hành trung thực và hiộu quả.
1.3.2.2. Hệ thống pháp luật.
Chính sách và hệ thống pháp luật của nhà nước là một nhân tố quan
trọng tác động mạnh mẽ tới hoạt động của công ty. Sự minh bạch, ổn định, rõ
ràng cửa các chính sách và các chế định trong hệ thống pháp luật tạo ra cơ chế
thuận lợi cho hoạt động cùa công ty và những xu hướng nhằm cải thiện hệ
thống quản lý, điều hành công ty. Khi các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có
các CTCP phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiộp trong
khu vực có trình độ công nghệ hiện đại, tiềm lực tài chính dồi dào, giá cả rẻ
hơn... tình hình đó đòi hỏi các đạo luật được nhà nước ban hành liên quan tới
quản lý, điều hành công ty như; luật doanh nghiệp, luật ngân hàng, luật phá
sản, các chánh sách cạnh tranh và các quy định về sở hữu, giao kết hợp đồng,
vấn để về lao động... phải được hoàn thiện một cách đồng bộ, tạo môi trường
pháp lý lành mạnh vì những chính sách, quy định này tác đông mạnh mẽ tới
công ty và hộ thống quản lý điều hành cùa nó trong việc đảm bảo lợi ích của cổ
đông, nhà đầu tư, công ty và toàn xã hội.
1.3.2.3. Vai trò của thị trường.
Hoạt động của công ty liên quan đến nhiều loại thị trường khác nhau,
như thị tnrờng hàng hoá và dịch vụ, thị trường tài chính, thị trường lao động...
trong bối cảnh của một nển kinh tế, các thị trường này luôn biến động mạnh
mẽ về giá cả, ỉãi suất, tỷ giá, đối thủ cạnh tranh... những biến động này ảnh
hưởng tới hoạt động công ty. Điều đó buộc các nhà quản lý công ty phải có sự


21


nhìn nhận và đánh giá khách quan. Ví dụ, sự gia tăng các đối thủ cạnh tranh
trên thị trường vể hàng hoá, về nguồn vốn đẩu tư ... sẽ là cho doanh nghiệp
giảm thị phần. Doanh thu bán hàng bị giảm, lợi nhuận của cổng ty và cổ đông
giảm và khả năng tài chính của công ty bị hạn chế. Điều đó cũng có nghĩa
rằng hoạt động của công ty bị kém hiệu quả, góp phần làm giảm giá cổ phần
của công ty, tạo điểu kiện cho một hay một nhóm nhà đầu tư có thể dễ dàng
hơn trong việc tăng số cổ phần» chiếm quyển kiểm soát công ty và tiến tới
thâu tóm công ty. Do vậy, mô hình tổ chức quản lý công ty được xây dựng
dưới sự điều tiết của thị trường phải năng động, hiệu quả mới tạo điều kiện
cho công ty nắm bắt đầy đủ, chắc chắn các tín hiệu từ thị trường để xây dựng
những phương án tối ưu, có lợi nhất cho mình.
1.4. Các yêu cầu cơ bản đối với tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ
phần
Hệ thống tổ chức quản lý nội bộ CTCP có hiệu quả cao cần đáp ứng tốt
những yêu cầu cơ bản sau:
1.4.1. Bộ máy quản lý công ty cổ phần phải gọn nkẹ, linh hoạt nhằm
7 ____

_ |

*

__ V

/

________ 9 __ I




giam chi p h í quan lý.
Một bộ máy quản lý trong công ty gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả
không chỉ thực hiện tổt những nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn mà còn giảm
thiểu tối đa những chi phí quản lý. Quản lý nội bộ cồng ty giải quyết vấn đề
này bằng việc quy định rõ ràng quyền lợi và nghĩa vụ của bộ máy quản lý
trong công ty, bằng việc tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý và
bằng những động thái động viên gắn lợi ích của nhà quản lý với lợi ích của
các cổ đông và công ty. Luật doanh nghiệp năm 1999 đã giải quyết tương đối
thành công về vấn đề này so với những văn bản trước đó . Số lượng cổ đông là
một trong những tiêu chí để xây đựng mô hình quản lý phù hợp, sổ lượng có
đông ít thì bộ máy quản lý được quy định đơn giản và gọn nhẹ hơn, ví dụ đối
với CTCP có dưới 12 thành viên thì không nhất thiết phải thành lập cơ quan

22


BKS. Việc quy định như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt đông
hạn chế sự cồng kềnh về mặt nhân sự mà nhiều khi nó chỉ đơn thuần mang
tính hình thức, đồng thời giảm tối đa những chi phhí cho hoạt động quản lý,
điều quan trọng được khẳng định bằng sự chuyên nghiệp, linh hoạt và hiệu
quả của bộ máy quản lý đó đối với công ty và nhà đầu tư.
1.4.2.

T ổ chức quản lý CTCP phải đảm bảo sự m inh bạch trong chức

năng, nhiệm vụ vổ cơ ch ế kiểm soát chặt chẽ trong công ty.
Công ty cổ phần do các cổ đông xây dựng nên và cũng thông qua việc

thực hiện quyển của mình cổ đông trong công ty đã tạo dựng nên một bộ máy
quản lý bao gồm các cơ quan, bộ phận trong công ty. Mỗi cơ quan, bộ phận
đó có chức năng, quyền hạn khác nhau, do vậy phải làm sao để xây dựng một
bộ máy quản lý đảm bảo sự phân công rành mạch vể quyển, nghĩa vụ, đồng
thời phải đảm bảo một cơ chế kiểm soát chặt chẽ trên cơ sở phối hợp giữa các
bộ phận đó là một vấn đề không đơn giản.
Nghiên cứu những quy định trong Luật doanh nghiệp, điều có thể dễ
dàng nhận thấy rằng bằng cơ chế phân quyền, thì nhiệm vụ, chức năng, quyền
hạn và thể thức hoạt động của ĐHĐCĐ, HĐQT, BGĐ và BKS được quy định
khá chi tiết. Các cơ quan này có sự độc lập tương đối trong hoạt động và có sự
chi phối lẫn nhau, trong đó ĐHĐCĐ là cơ quan có quyền lực cao nhất trong
công ty, giải quyết những vấn đề quan trọng nhất trong công ty. ĐHĐCD có
quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, thành viên BKS; xem
xét và xử lý các vi phạm của HĐQT và BKS gây thiệt hại cho công ty và các
cổ đông. Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc
(Tổng giám đốc) và cán bộ quản lý khác trong công ty; Giám đốc chịu trách
nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện quyền và nhiêm vụ được giao. Thành
viên HĐQT có quyền yêu cầu Giám đốc(Tổng giám đốc), Phó giám đốc (Phó
Tổng giám đốc), các cán bộ quản lý khác trong công ty cung cấp thông tin,
tài liộu về tinh hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty và
các đơn vị khác,... Như vậy có thể thấy Luật doanh nghiệp và Bản Điều ỉệ

23


công ty đã tạo điều kiện cho phép bản thân từng CTCP xây dựng nên những
thể chế điểu chỉnh đối với hoạt động của từng bộ phận cũng như toàn bộ hệ
thống quản lý công ty trên cơ sở sự phối kết hợp và có sự phân công chặt chẽ.
Điều đó có thể thấy việc tăng cường hoạt động kiểm soát trong công ty không
chỉ đơn thuần dựa trên những quy định mà nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu

tố, tuy nhiên xuất phát từ sự phân quyền trong hệ thống quản lý công ty hiện
nay còn bộc lộ những hạn chế nhất định, vấn để này sẽ được xem xét ở phần
sau.
1.4.3.

T ổ chức quẩn lỷ CTCP phải đảm bảo sự đối x ử bình đẳng giữa

các cổ đông vổ tăng cường bảo vệ lợi ích của các cổ đông.
Cổ đông là người gốp vốn vào công ty và là chủ sở hữu cống ty. c ổ
đông có vai trò rất quan trọng trong đời sống của công ty, sự ra đời, tổn tại và
phát triển của công ty luôn gắn liền với các cổ đồng, tuy nhiên họ không phải
lúc nào cũng là người quản ]ý công ty. Bằng cơ chế ủy quyền, các cổ đông
thường lựa chọn những doanh nhân giỏi để quản lý, điều hành công ty nhằm
giúp cho công ty và bản thân cổ đông thực hiện được mục tiêu của mình. Do
đó một hệ thống quản lý công ty tốt, hiệu quả có thể mang lại nhiều lợi ích
cho cổ đông và công ty luôn là điều mà mọi cổ đông mong muốn. Hệ thống
quản lý công ty được xây đựng và hoạt động phải đảm bảo tạo ra sự minh
bach và đối xử công bằng giữa các cổ đông. Quyền lợi cổ đông thường gắn
liền với những giá trị vật chất mà họ sở hữu, nhưng cũng không phải hoàn
toàn dựa trên những giá trị vật chất ấy mà đối xử phân biệt không công bằng
giữa cổ đông có nhiều vốn với cổ đông ít vốn, bởi có lẽ điều quan trọng là dù
là những cổ đông ít vốn thì họ cũng có thể iàm thay đổi công ty, thậm chí đẩy
công ty tiến tới sự phá sản; hoặc sự đối xử khồng công bằng như vậy có thể là
nguy cơ của các hành vi trục lợi hoặc thôn tính công ty. Vì vậy cần phải xây
đựng một mô hình quản lý công ty khoa học, hữu hiệu nhằm bảo vộ lợi ích
của cổ đông, nhất là những cổ đồng thiểu số trong công ty và phải đảm bảo sự
đổi xử công bằng giữa các cổ đổng, thể hiện thông qua vấn để quy định

24



×