Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

GIÁO ÁN HỘI GiẢNG Tiết 7. PHÉP VỊ TỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 13 trang )


BÀI CŨ
Câu hỏi:
Cho điểm O và điểm M như hình vẽ. Em hãy
xác định điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép
đối xứng ĐO.

M

O

M’


Bài 7: PHÉP VỊ TỰ


1.
1. ĐỊNH
ĐỊNH NGHĨA.
NGHĨA.
Cho một điểm O cố định và một số k không
đổi, k ≠0. Phép biến hình
mỗi
uuuuur biến
uuuu
r điểm M
thành điểm M’ sao choOM ' = kOM được gọi là
phép vị tự tâm O tỉ số k.
(SGK trang 24)


Kí hiệu: + Phép vị tự V.
+ V(O, k) : phép vị tự tâm O, tỉ số k.


1
O' M 2 = − O' M
2
M2
H2

ON 1 = 2.ON
N1

N2

O’
1
O' N 2 = − O' N
2

O

N

M

H

OM 1 = 2.OM


H1
M1


II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP VỊ TỰ

Định lí 1:
Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M
và Nuuuuuu
lần
lượt
thành
hai
điểm
M’

N’
r uuuuur
thì M ' N ' = k M N và M ' N ' = k .M N
Định lý 2:
Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành
ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi
thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó
Xd ĐL2


Hệ quả: Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường
thẳng song song (hoặc trùng) với đường thẳng đó, biến tia
thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài
được nhân với |k|, biến tam giác thành tam giác đồng dạng

với tỉ số đồng dạng là |k|, biến góc thành góc bằng nó.
C’

OC ' =3OC

B’

B

C

O
A

A’

OA' =3OA



3.Ảnh của đường tròn qua phép vị tự

Định lý 3


Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Cho V(O;k ) ( M ) = M '
Tìm mệnh đề sai?
uuuuur
uuuur

A. OM ' = kOM

B. OM ' = kOM
uuuur 1 uuuuur
C. OM = OM '
k
uuuur
uuuuur
D. OM = kOM '


Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường
thẳng song song hoặc trùng với nó.
B
B. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành
đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành
đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường
thẳng song song hoặc trùng với nó.


Câu 3: Trong các phép biến hình sau, phép nào
không phải là phép dời hình?
A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.
A
B. Phép đồng nhất.
C. Phép vị tự tỉ số – 1.
D. Phép đối xứng trục.





×