TRẦN THỊ ĐÔNG
Địa lý
Tuần 1
Bài 1 : DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Chỉ vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vò trí, đòa hình, khí hậu)
• Mô tả đỉnh núi Phan- xi-păng.
• Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh , ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
• Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan- xi-păng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
1. Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ
nhất việt nam
Hoạt động 1 : LÀM VIỆC CÁ NHÂN
Mục tiêu :
Chỉ vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên
lược đồ và bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng
Liên Sơn (vò trí, đòa hình)
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chỉ vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn
trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo trên
tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vò trí
của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong
SGK.
- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh
chữ ở mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi
trong SGV trang 59.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. .
- Yêu cầu HS chỉ vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn
và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ
Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
Hoạt động học
- Làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS chỉ vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả
dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ.
TRẦN THỊ ĐÔNG
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần
trình bày.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN NHÓM
Mục tiêu:
HS mô tả được đỉnh núi Phan- xi-păng.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi - Nghe GV giao nhiệm vụ.
trong SGV trang 59.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần
trình bày.
Kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao, đồ sộ
nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
2. Khí hậu lạnh quanh năm
Hoạt động 3 : LÀM VIỆC CẢ LỚP
Mục tiêu:
Trình bày một số đặc điểm khí hậu của dãy núi
Hoàng Liên Sơn.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và - HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí
cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như
Liên Sơn như thế nào?
thế nào?
- GV gọi 1- 2 HS trả lời trước lớp.
- 1- 2 HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của
HS.
Bước 2 :
- GV gọi 1 HS chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ - 1 HS chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ Đòa lí tự
Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
nhiên Việt Nam treo tường.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
SGK.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần
trình bày.
Kết luận: Khí hậu ở những nơi cao của dãy núi Hoàng Liên Sơn lạnh quanh năm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Gọi HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu - 1, 2 HS trình bày.
về vò trí đòa hình và khí hậu của
dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung
phần bài học và chuẩn bò bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TRAÀN THÒ ÑOÂNG
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ ĐÔNG
Tuần 2
Bài 2 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của
một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
• Dựa vào tranh ảnh bằng số liệu để tìm ra kiến thức.
• Xác lập mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên
Sơn.
• Tôn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 7 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của dân tộc ít
người
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu :
Hoạt động học
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về
dân cư của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình - Làm việc cá nhân.
và mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi trong
SGV trang 61.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
Kết luận: Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. Ở đây có các dân tộc ít người như : dân tộc
Thái, dân tộc Dao, dân tộc Mông, …
2. Bản làng với nhà sàn
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về
TRẦN THỊ ĐÔNG
sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi - Làm việc theo nhóm.
trong SGV trang 62.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời.
Kết luận: Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành bản và các bản nằm
cách xa nhau. Một số dân tộc sống ở nhà sàn. Họ làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ.
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về
trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 3 trong SGK và - Làm việc theo nhóm.
tranh ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục, trả
lời câu hỏi trong SGV trang 62.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
Kết luận: Ở Hoàng Liên Sơn có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là
những phiên chợ vùng cao.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Gọi HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu - 1, 2 HS trình bày.
về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ
hội, …của một số dân tộc vùng núi
Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và và chuẩn bò bài
mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ ĐÔNG
Tuần 3
Bài 3 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
Liên Sơn.
• Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
• Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
• Xác lập mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 / 8 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
1. Trồng trọt trên đất dốc
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu :
Hoạt động học
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về
hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
Liên Sơn.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, hãy cho - Làm việc cả lớp.
biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng
những cây gì? Ở đâu?
- GV yêu cầu HS tìm vò trí của đòa điểm ghi ở - HS tìm vò trí của đòa điểm ghi ở hình 1 trên
hình 1 trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam (Hoàng Liên
(Hoàng Liên Sơn).
Sơn).
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
hỏi trong SGV trang 63.
Kết luận: Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Họ trồng lúa, ngô, chè,
trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy ruộng bậc thang.
2. Nghề thủ công truyền thống
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về
hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
TRẦN THỊ ĐÔNG
Liên Sơn : làm nghề thủ công.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, vốn - Làm việc theo nhóm.
hiểu biết để thảo luận các câu hỏi trong SGV
trang 63.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời.
Kết luận: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nhiều thủ công như : dệt, may, thêu, đan lát, rèn,
đúc,…tạo nên nhiều sản phẩm đẹp có giá trò.
3. Khai thác khoáng sản
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
Mục tiêu:
Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất
phân lân.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 3 trong SGK, - Làm việc cá nhân.
trả lời câu hỏi trong SGV trang 63.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
Kết luận: Hoàng Liên Sơn còn có một số khoáng sản. Hiện nay, a-pa-tít là khoáng sản được
khai thác nhiều nhất ở vùng này và là nguyên liệu để sản xuất phân lân.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Hỏi: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những - 1, 2 HS trình bày.
nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại phần bài
học và chuẩn bò bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ ĐÔNG
Tuần 4
Bài 4 : TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Mô tả được vùng trung dụ Bắc Bộ .
• Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người ở trung dụ Bắc Bộ.
• Nêu được quy trình chế biến chè.
• Dựa vào tranh , ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
• Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bản đồ hành chính Việt Nam.
• Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Tranh, ảnh về vùng trung du Bắc Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 9 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
Mục tiêu :
Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và quan - Làm việc cá nhân.
sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ, trả lời
các câu hỏi trong SGV trang 65.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hành chính
- Một vài HS chỉ bản đồ.
Việt Nam treo tường các tỉnh Thái Nguyên,
Phú Thọ, Vónh Phúc, Bắc Giang – những
tỉnh có vùng đồi trung du.
Kết luận: Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
TRẦN THỊ ĐÔNG
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu:
Nêu được quy trình chế biến chè.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục2 - Làm việc theo nhóm.
trong SGK, HS thảo luận trong nhóm theo các
câu hỏi trong SGV trang SGV trang 66.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần
trình bày.
Kết luận: Chè và cây ăn quả là một trong những thế mạnh của vùng trung dụ Bắc Bộ.
3. Hoạt động trồng rừng và cây công
nghiệp
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu:
Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng
cây.
Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh đồi trọc.
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi - Làm việc cả lớp.
trong SGV trang 66
- GV gọi 1- 2 HS trả lời trước lớp.
- 1- 2 HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS.
- GV liên hệ với thực tế để giáo dục cho HS
ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
Kết luận: Đất trồng trọt của vùng trung du Bắc Bộ được phủ xanh bằng việc trồng rừng,
trồng cây công nghiệp lâu năm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Gọi HS trình bày tổng hợp về những đặc - 1, 2 HS trình bày.
điểm tiêu biểu của vùng trung
dụ Bắc Bộ .
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm
bài tập ở VBT và chuẩn bò bài
mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ ĐÔNG
Tuần 5
Bài 5 : TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Vò trí các cao nguyên ở Tây Nguyên.
• Trình bày được mộ số đặc điểm của Tây Nguyên (vò trí, đòa hình, khí hậu).
• Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh , ảnh để tìm ra kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 11 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên xếp
tầng
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu :
HS biết vò trí các cao nguyên ở Tây Nguyên.
Cách tiến hành :
- GV chỉ vò trí của khu vực Tây Nguyên trên
bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và
nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn,
gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
nhau.
- GV yêu cầu HS chỉ vò trí của các cao nguyên
trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các
cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam.
- GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Đòa lí tự
nhiên Việt Nam treo tường và đọc
tên các cao nguyên (theo thứ tự từ
Bắc xuống Nam).
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1
trong SGK, xếp tầng các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao.
- HS quan sát bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam
treo tường và theo dõi GV chỉ trên bản đồ.
- 1 HS chỉ vò trí của các cao nguyên trên lược đồ
hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên
theo hướng từ Bắc xuống Nam.
- 1 HS chỉ bản đồ và đọc tên các cao nguyên.
- HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK,
xếp tầng các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến
cao.
TRẦN THỊ ĐÔNG
Kết luận: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
nhau.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu:
Trình bày được mộ số đặc điểm của Tây
Nguyên (vò trí, đòa hình).
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm - Nhận tranh ảnh và tư liệu.
một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận : Trình bày - Làm việc theo nhóm.
một số đặc điểm tiêu biểu của cao
nguyên (mà nhóm được phân công
tìm hiểu).
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình kết hợp với minh họa bằng
tranh, ảnh.
Bước 3 :
- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn
thiện phần trình bày.
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa
và mùa khô
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu:
Trình bày được đặc điểm khí hậu của Tây
Nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 2
trong SGK, từng HS lần lượt trả lời các câu hỏi
trong SGV trang 69
Bước 2:
- GV gọi 1- 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- 1- 2 HS trả lời trước lớp.
- GV sửa chữa và hoàn thiện phần trả lời của
HS.
Kết luận: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Gọi HS trình lại những đặc điểm tiêu biểu về - 1, 2 HS trình bày.
vò trí, đòa hình và khí hậu của Tây
Nguyên.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài
tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ ĐÔNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6
Bài 6 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
• Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
• Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
• Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
• Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các
dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Tranh, ảnh về nhà sàn, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây
Nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 13 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung
sống
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu :
Hoạt động học
HS biết một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK, trả lời các - Làm việc cá nhân.
câu hỏi trong SGV trang 70.
Bước 2 :
- GV gọi một vài HS trả lời các câu hỏi trước
- Một vài HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
lớp.
TRẦN THỊ ĐÔNG
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
Kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân
nhất nước ta.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:
Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 trong - Làm việc theo nhóm.
SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông
của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận các
câu hỏi trong SGV trang 70.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời.
Kết luận: Các dân tộc ở Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà
rông
3.Trang phục, lễ hội
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về
dân cư, buôn làng, sinh hoạt trang phục, lễ hội
của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 3 trong SGK và - Làm việc theo nhóm.
các hình 1, 2, 3, 4, 5 6, trả lời câu hỏi trong
SGV trang 70.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
Kết luận: Trang phục truyền thống của các dân tộc được trang trí hoa văn, nhiều màu sắc. Gái
trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại. Người dân Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật
và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
TRẦN THỊ ĐÔNG
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Gọi HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu - 1, 2 HS trình bày.
về dân cư, buôn làngvà sinh hoạt
của người dân ở Tây Nguyên.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài
tập ở VBT đòa lí và chuẩn bò bài
mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 7
Bài 7 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên : trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc.
• Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
• Xác lập mối quan hệ đòa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên vớiø
hoạt động sản xuất của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 15 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu :
Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về hoạt
động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :
trồng cây công nghiệp lâu năm.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở - Làm việc theo nhóm.
TRẦN THỊ ĐÔNG
mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu
hỏi trong SGV trang 72.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời.
- GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình
thành đất đỏ ba dan.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu:
HS biết vò trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ Đòa
lí tự nhiên Việt Nam và biết việc trồng cây công
nghiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi khó
khăn gì.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnhvùng trồng - HS quan sát tranh ảnhvùng trồng cây cà phê ở
cây cà phê ở Buôn Ma Thuột, nhận xét vùng Buôn Ma Thuột, nhận xét vùng trồng cây cà phê
trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
ở Buôn Ma Thuột.
- GV gọi HS lên bảng chỉ vò trí ở Buôn Ma - HS lên bảng chỉ vò trí ở Buôn Ma Thuột trên
Thuột trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt
bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo
Nam treo tường
tường
- GV nói : không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện
- Nghe GV giảng.
nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng
cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm
khác như: cao su, chè, hồ tiêu,…
- GV hỏi: Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột ? - HS trảlời.
- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh - Nghe GV giới thiệu.
về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột.
- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
cây ở Tây Nguyên là gì?
- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc - 1 HS trả lời.
phục khó khăn này?
o Kết luận: Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên trồng các laọi cây công nghiệp
lâu năm, mang lại nhiều giá trò kinh tế cao hơn.
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
Mục tiêu:
Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về hoạt
động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- HS dưạ vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong - Làm việc cá nhân.
SGK, trả lời câu hỏi trong SGV trang 73.
Bước 2 :
- Gọi một vài HS trả lời các câu hỏi.
- Một vài HS trả lời các câu hỏi.
TRẦN THỊ ĐÔNG
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu, bò.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Gọi HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm - 1, 2 HS trình bày.
tiêu biểu về hoạt động trồng cây
công nghiệp lâu năm và chăn nuôi
gia súc lớn ở Tây Nguyên
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài
tập ở VBT đòa lí và chuẩn bò bài
mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 8
Bài 8 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(khai thác sức nước, khai thác rừng).
• Nêu quy trình làm ra các sản phẩm gỗ.
• Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
• Xác lập mối quan hệ đòa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên vớiø
hoạt động sản xuất của con người.
• Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Tranh, ảnh về nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 16 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Khai thác sức nước
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu :
TRẦN THỊ ĐÔNG
Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về hoạt
động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :
khai thác sức nước.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4 và thảo - Làm việc theo nhóm.
luận trong nhóm theo các câu hỏi trong SGV
trang 72.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời.
- GV gọi HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Ba, Đồng - 1 HS chỉ chỉ 3 con sông trên bản đồ Đòa lí tự
Nai) và nhà máy thủy điện Y-a-li
nhiên Việt Nam treo tường.
trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt
Nam treo tường.
o Kết luận: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông. Đòa hình với nhiều cao nguyên
xếp tầng đã khiến cho các lòng sông lắm thác ghềnh, là điều kiện để khai thác nguồn nước, sức
nước của các nhà máy thủy điện, trong đó phải kể đến nhà máy thủy điện Y-a-li.
2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
Hoạt động 2 : Làm việc từng cặp
Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về hoạt
động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- HS dưạ vào hình 6, 7, mục 4 trong SGK, trả lời - Làm việc theo từng cặp.
câu hỏi trong SGV trang 75.
Bước 2 :
- Gọi một vài HS trả lời các câu hỏi.
- Một vài HS trả lời các câu hỏi.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu
và thực vật.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu:
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm gỗ.
Cách tiến hành :
- HS dưạ vào hình 8, 9, 10 và đọc mục 2 trong - Làm việc cả lớp.
SGK, trả lời câu hỏi trong SGV trang 75.
- Gọi một vài HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
- Một vài HS trả lời các câu hỏi.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
TRẦN THỊ ĐÔNG
Kết luận: Tây Nguyên có 2 mùa mưa, khô rõ rệt nên cũng có 2 loại rừng đặc trưng. Rừng Tây
Nguyên cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ…Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên
nhân khác nhau đã và đang ảnh hưởng tới môi trường và con người.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Gọi HS trình bày tóm tắt lại những đặc hoạt - 1, 2 HS trình bày.
động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên .
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài
tập ở VBT đòa lí và chuẩn bò bài
mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ ĐÔNG
Tuần 9
Bài 9 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
• Vò trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
• Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
• Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
• Xác lập mối quan hệ đòa lí giữa đòa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên vớiø hoạt động sản
xuất của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Tranh, ảnh về nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 18 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và khai
thác nước
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu :
HS biết vò trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ
Việt Nam.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, tranh, ảnh, mục 1 - Làm việc cá nhân.
trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các
câu hỏi trong SGV trang 76.
Bước 2 :
TRẦN THỊ ĐÔNG
- Gọi một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
- GV giải thích thêm cho HS : Càng lên cao thì
nhiệt độ không khí càng giảm.
Trung bình cứ lên cao 1000 m thì
nhiệt độ không khí lại giảm đi
koảng 5 đến 60. Vì vậy, vào mùa hạ
nóng bức, những đòa điểm nghỉ mát
ở vùng núi thường rất đông du
khách. Đà Lạt ở độ cao 150 m so
với mặt biển nên quanh năm mát
mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng
lạnh nhưng không chòu ảnh hưởng
gió mùa đông bắc nên không rét
buốt như ở miền Bắc.
Kết luận: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ. Đà Lạt có
nhiều phong cảnh đẹp, rừng thông và thác nước.
2. Đà Lạt – thành phố du lòch và nghỉ mát
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của
thành phố Đà Lạt.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào hình 3 - Làm việc theo nhóm.
và mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi trong SGV
trang 77.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời.
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của
thành phố Đà Lạt.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết của HS và - Làm việc theo nhóm.
quan sát hình 4 các nhóm thảo luận các câu hỏi
trong SGV trang 77.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời.
TRẦN THỊ ĐÔNG
Kết luận: Ngoài thế mạnh về du lòch, Đà Lạt còn là một vùng hoa quả, rau xanh nổi tiếng với
nhiều sản phẩm đẹp ngon và có giá trò cao.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh, tư - HS giới thiệu theo nhóm.
liệu đã sưu tầm được về thành phố
Đà Lạt.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài
tập ở VBT đòa lí và chuẩn bò bài
ôn tập.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ ĐÔNG
Tuần 10
Bài 10 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết :
• Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản
xuất của người dẫn ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
• Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà
Lạt trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam).
• Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu :
Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao
nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
Cách tiến hành :
- GV gọi HS lên bảng chỉ vò trí của dãy núi - Một số HS chỉ bản đồ.
Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây
Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ
Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo tường .
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu:
Hệ thống được những đặc điểm chính về
thiên nhiên, con người và hoạt động sản
xuất của người dẫn ở Hoàng Liên Sơn và
Tây Nguyên.
Cách tiến hành :
Bươc 1 :
TRẦN THỊ ĐÔNG
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu 2 trong - Làm việc theo nhóm.
SGK.
Bươc 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 2 trong
SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các
kiến thức vào bảng thống kê.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu:
Hệ thống được những đặc điểm chính về
thiên nhiên, con người và hoạt động sản
xuất của người dân ở trung du Bắc Bộ.
Cách tiến hành :
- GV hỏi :
- Một vài HS trả lời.
+ Hãy nêu đặc điểm đòa hình trung du Bắc
Bộ.
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh
đất trống, đồi trọc ?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung đã - Lắng nghe.
tìm hiểu, lập bảng kiến thức
theo gợi ý ở bài tập 2 – SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bò bài
mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ ĐÔNG
Tuần 11
Bài 11 : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
• Chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, đòa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
• Dựa vào bản đồ, tranh , ảnh để tìm ra kiến thức.
• Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
• Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 23 VBT Đòa lí.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu :
Chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt
Nam.
Cách tiến hành :
- GV chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên
Việt Nam treo trên tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vò
trí của đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ.
- GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng
hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu:
Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng,
đòa hình).
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ và kênh chữ ở
mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi trong SGV trang 81.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Yêu cầu HS chỉ vò trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hành dạng,
diện tích sự hình thành và đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ trên
- Quan sát GV chỉ trên bản đồ và dựa vào kí hiệu, tìm vò trí của
đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.
- HS chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS chỉ trên bản đồ.
TRẦN THỊ ĐÔNG
bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
Kết luận: đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do
sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu:
Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (sông ngòi).
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của mục 2, sau đó lên bảng - Một số HS trả lời các câu hỏi, sau đó 1 HS lên bảng chỉ trên bản
chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.
bằng Bắc Bộ.
- GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý: Tại sao sông có tên gọi - HS trả lời.
là sông Hồng ?
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình,
đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng.
- GV hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ ao thường như thế - HS trả lời.
nào?
- HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi trong SGV trang 82.
- Một số HS trả lời.
Hoạt động 4 : Thảo luận theo nhóm
Mục tiêu:
Biết vai trò của hệ thống đê ven sông.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK trả lời các câu hỏi trong SGV - Làm việc theo nhóm.
trang 82.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
- GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp
đồng bằng, sự cần thiết phải bảo về đê ven sông ở đồng bằng Bắc
Bộ.
Kết luận: Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Gọi HS lên nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa - HS lên nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa khí
khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng
của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
bằng Bắc Bộ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------