Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

giáo án ngữ văn lớp 4 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.52 KB, 108 trang )

Trờng Tiểu học Trng Nhị
Tuần 21

Giáo án Lớp 4

Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát trôi chảy. Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động; tiện nghi; cơng vị; cống hiến, Cục Quân
giới.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có
những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ
của đất nớc.
II.Phơng pháp dạy học: Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa. Bảng phụ chép từ luyện đọc
IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hát
1. Ôn định
- 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn,
2. Kiểm tra bài cũ
TLCH nội dung bài.
3. Dạy bài mới
- Nghe
1. Giới thiệu bài: SGV (40)
- Quan sát ảnh chân dung Trần Đại


- Cho học sinh xem ảnh chân dung
Nghĩa
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn bài theo 3
- GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ
lợt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm từ
mới trong bài, treo bảng phụ
khó, câu dài GV chép bảng phụ.
- Luyện phát âm từ khó
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
- Nghe GV đọc
b) Tìm hiểu bài
- Tiểu sử của ông Trần Đại Nghĩa?
- 2 em nêu
- Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng
- Nghe theo tình cảm yêu nớc, trở về
liêng của Tổ quốc là gì?
- Giáo s Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì phục vụ đất nớc.
- Nghiên cứu, chế ra vũ khí lớn diệt giặc
lớn trong kháng chiến?
- Ông có thành tích gì trong XD đất nớc?
- Xây dựng nền khoa học trẻ nớc ta
- Nhà nớc đánh giá công lao của ông nh
thế nào?
- Ông đợc phong hàm Thiếu tớng, giáo s
- Nhờ đâu ông có những cống hiến lớn
Anh hùng Lao động,giải thởng HCM
nh vậy?
ông yêu nớc, ham học hỏi, say mê nghiên

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
cứu
- GV HD học sinh chọn đoạn, chọn
- Chọn đoạn 1-2 đọc trong nhóm
giọng đọc phù hợp
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
- Thi đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài

Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên soạn giảng
Toán
Rút gọn phân số

A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trờng hợp đơn giản)
B.Phơng pháp dạy học: Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
C.Đồ dùng dạy học:
- Thớc mét, bảng phụ chép kết luận
D.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

2.KiĨm tra:Nªu tÝnh chÊt c¬ b¶ncđa ph©nsè

3.Bµi míi:
a.Ho¹t ®éng 1:C¸ch rót gän ph©nsè
Cho ph©n sè

Gi¸o ¸n Líp 4

10
. t×m ph©n sè b»ng ph©n sè
15

10
nhng cã tư sè vµ mÉu sè bÐ h¬n.
15

- Dùa vµo tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè ta
lµm nh thÕ nµo?
- NhËn xÐt vỊ hai ph©n sè

10
2

15
3

6
- T¬ng tù cho HS rót gän ph©n sè .
8
3
3
(ph©n sè kh«ng rót gän ®ỵc n÷a ta gäi

4
4

10
10 : 5
2
=
=
15
15 : 5
3
10
2
- 1 em nhËn xÐt ph©n sè
=
15
3

- C¶ líp lµm vµo vë nh¸p:

C¶ líp lµm vµo vë nh¸p - 1em lªn b¶ng

lµ ph©n sè tèi gi¶n).
- Nªu c¸ch rót gän ph©n sè? (GV treo b¶ng 3- 4 em nªu kÕt ln
phơ cho HS nªu )
b. Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh
4 4:2 2
Bµi 1: Rót gän ph©n sè?
Bµi 1: C¶ líp lµm vµo vë : =
=

6 6:2 3
Bµi 2:
Bµi 2: c¶ líp lµm vµo vë- 2em ch÷a bµi
a.Ph©n sè nµo tèi gi¶n? V× sao?
1 4 72
a.Ph©n sè tèi gi¶n: ; ; .
3 7 73
b.Ph©n sè nµo rót gän ®ỵc? H·y rót gän
8: 4 2
8
ph©n sè ®ã?
b.Rót gän ph©n sè: =
=
12

12 : 4

3

1.Cđng cè: Nªu tÝnh chÊt cđa ph©n sè.
- NhËn xÐt. VỊ nhµ lµm vë bµi tËp.
ChiỊu
Kü tht
Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng
LÞch sư
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I Mục đích - yêu cầu:
- HS nắm được nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào .
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước
tương đối chặt chẽ.

- Nắm được bộ máy nhà nước thời Lê, vai trò của pháp luật .
- Tự hào về truyền thống của dân tộc
II Đồ dùng dạy học :- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập của HS .- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
D.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Bài cũ: Trận Chi Lăng có tác dụng gì trong cuộc kháng chiến chống quân
Minh của nghóa quân Lam Sơn?
2. Bài mới: Giới thiệu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà
Hậu Lê


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
+ Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều
đình vua Lê và nội dung bài học trong
SGK, em hãy tìm sự việc thể hiện vua là
người có quyền hành tối cao?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ
luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là
công cụ để quản lí đất nước .
GV thông báo một số điểm về nội dung
của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm
cho HS thảo luận

Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
GV khẳng đònh mặt tích cực của Bộ luật
Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái
đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của
người phụ nữ.

Gi¸o ¸n Líp 4
Tính tập quyền (tập trung quyền hành
ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên
tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy
quân đội.
HS quan sát

Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
- Đề cao đạo đức của con cái đối với
bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người
phụ nữ.

Củng cố - Dặn dò: - Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao?
- Chuẩn bò bài: Trường học thời Hậu Lê
Thø ba ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2009
ChÝnh t¶( nhí- viÕt)
Chun cỉ tÝch vỊ loµi ngêi
I- Mơc ®Ých, yªu cÇu
- HS nhí vµ viÕt l¹i chÝnh x¸c, ®óng chÝnh t¶, tr×nh bẳ ®óng 4 khỉ th¬ trong
bµi Chun cỉ tÝch vỊ loµi ngêi.
- Lun viÕt ®óng c¸c tiÕng cã ©m ®Çu, dÊu thanh dƠ lÉn: r/d/gi; dÊu hái/ dÊu
ng·.
II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc:

- Quan s¸t , ®µm tho¹i, lun tËp thùc hµnh
III- §å dïng d¹y- häc
- B¶ng phơ chÐp néi dung bµi 2, 3
IV- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
- H¸t
1. ¤n ®Þnh
- 1 em ®äc, 2 em viÕt b¶ng líp, líp viÕt
2. KiĨm tra bµi cò
vµo vë nh¸p c¸c tõ ng÷ b¾t ®Çu b»ng
ch/tr; hc cã vÇn u«t/ u«c.
3. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: Nªu M§- YC tiÕt häc
-Nghe
2. Híng dÉn häc sinh nhí viÕt
- GV nªu yªu cÇu ®Ị bµi
- 1 em ®äc yªu cÇu
- Gäi häc sinh ®äc bµi
- 1 em ®äc bµi, líp ®äc thÇm
- Lun ®äc vµ viÕt ch÷ khã
- 1-2 em ®äc thc 4 khỉ th¬. ViÕt ch÷
- Cho häc sinh viÕt bµi
khã
- Yªu cÇu häc sinh so¸t lçi
- HS viÕt bµi vµo vë
3. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶
- §ỉi vë, so¸t lçi
Bµi tËp 2( lùa chän)



Giáo án Lớp 4

Trờng Tiểu học Trng Nhị

- GV nêu yêu cầu, cho HS làm phần a
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh làm bài trên bảng
- 1 em đọc yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc thầm, trao đổi làm bài
a) Ma giăng, theo gió, Rải tím.
- HS làm bài trên bảngphụ
b) Mỗi cánh hoa, mổng manh, rực rỡ,rải
- Lớp nhận xét
kín,làn gió thoảng,tản mát.
- Chữa bài đúng vào vở
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài 3, chọn cho học
sinh làm phần a
- Tổ chức thi tiếp sức
- HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ cho các nhóm lên điền từ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Tiếp sức làm bài
- Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn
- Lần lợt điền các từ đúng
chắc, vàng thẫm,cánh dài, rực rỡ,cần mẫn.
- HS chữa bài đúng vào vở
4. Củng cố, dặn dò

- Gọi học sinh đọc bài làm đúng
- HS đọc bài.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh
chữa lỗi.
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên soạn giảng
Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau
II. Phơng pháp dạy học:
- Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bảncủa phânsố
Rút gọn phân số
14
28

14
28

14
28

3.Bài mới:

Bài 1: Rút gọn phân số?
Bài 2: Trong các phân số sau phân phân số
nào bằng

2
3

Bài 3: Trong các phân số dới đây phân số nào
bằng

25
100

Bài 4:Tính theo mẫu?
2*3*5 2
=
3*5*7 7

Hoạt động của trò
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra
nháp,

Bài 1: Cả lớp làm vào vở :
14
14 : 14 1
=
=
28
28 : 14 2


Bài 2:
- cả lớp làm vào vở
- 1em chữa bài
20
8
2
=
=
3
30
12

Bài 3:
- Cả lớp làm vào vở
- 1em chữa bài
Bài 4:
- Cả lớp làm vở - 3 em lên bảng chữa bài
và nêu nhận kết luận


Trờng Tiểu học Trng Nhị

Nêu kết luận ?

Giáo án Lớp 4
2 *3*5 2 ; 8* 7 *5
5
=
=
3*5*7 7

11 * 8 * 7 11

4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài : Nêu tính chất của phân số
- Nhận xét giờ.- Chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào ?

I- Mục đích, yêu cầu
-Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào ? Xác định đợc chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ?
II. Phơng pháp dạy học:
- Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1
- Bút chì màu xanh đỏ cho mỗi HS
IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hát
1.ổn định
- 2 HS 1 em làm lại bài 2, 1 em làm lại
2. Kiểm tra bài cũ
bài 3 tiết mở rộng vốn từ: Sức khoẻ.
3.Dạy bài mới
- Nghe giới thiệu, mở sách
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, dùng bút
Bài tập 1, 2

gạch dới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất,
- GV treo bảng phụ
trạng thái sự vật. 1 em chữa bảng phụ.
- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ
- Đọc bài giải đúng
- GV chốt lời giải đúng
- Ghi bài đúng vào vở
- Ví dụ câu 1 gạch dới: Xanh um
- 1 em đọc, lớp theo dõi sách
Bài tập 3
- Suy nghĩ đặt câu hỏi
- Gọi HS đặt câu hỏi miệng
- Lần lợt đọc câu hỏi
- GV ghi nhanh lên bảng:
- Ghi bài làm đúng vào vở
- Ví dụ câu 1: Bên đờng, cây cối thế nào
- HS đọc đề bài dùng bút chì màu gạch
Bài tập 4, 5
dới các từ ngữ, đặt câu hỏi với từng từ.
- GV gọi từng HS tìm từ ngữ, đặt câu cho
- Từng cặp HS làm miệng
các từ ngữ đó.
- GV chốt lời giải đúng:
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- Ví dụ câu 1: Từ ngữ là cây cối
- Đặt câu hỏi: Bên đờng cái gì xanh um ?
- 3 em đọc ghi nhớ
3. Phần ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
4. Phần luyện tập

- HS trao đổi cặp, đọc các câu kể Ai
Bài tập 1
thế nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Dùng bút màu gạch dới B/phận chủ
- GV ghi nhanh các câu văn gọi HS phát
ngữ, B/phận vị ngữ. 1 em chữa bảng
biểu ý kiến, nhận xét chốt lời giải đúng:
lớp
- Câu 2 chủ ngữ: Căn nhà.Vị ngữ: trống
- Mở sách theo dõi GV đọc suy nghĩ
vắng
làm bài vào nháp, đọc bài làm
Bài tập 2
- GV đọc yêu cầu
- Nhắc HS các chú ý(SGV 46)
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.- Giao bài về
nhà.
Chiều
Thể dục
Giáo viên chuyên soạn giảng


Trờng Tiểu học Trng Nhị

Giáo án Lớp 4

Đạo đức
Lịch sự với mọi ngời

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời
- Biết c sử lịch sự với những ngời xung quanh
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những ngời biết c sử lịch sự và không đồng tình với những ngời c sử
bất lịch sự
II. Phơng pháp dạy học:
- Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III. Đồ dùng dạy học:- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
- Hát
II- Kiểm tra: Tại sao lại phải kính trọng - 2 HS trả lời
biết ơn ngời lao động
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm
may
- HS đọc chuyện theo nhóm
- GV gọi HS đọc truyện theo nhóm và
thảo luận câu hỏi ở SGK:
- Em có nhận xét gì về cách c xử của
- Trang là ngời lịch sự, ăn nói nhẹ
bạn Trang, Hà trong truyện
nhàng, thông cảm với cô thợ may,... Hà
- Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn nên biết tôn trọng ngời khác và c xử
ấy điều gì? Vì sao?
lịch sự.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Khuyên Hà cần biết c xử lịch sự, tôn
- GV kết luận
trọng, quý mến
+ HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1) - Nhận xét và bổ sung
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Đại diện nhóm lên trình bày
- GV kết luận: Việc làm B, D là đúng;
- Nhận xét và bổ sung
còn A, C, Đ là sai
+ HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo
- Cho các nhóm thảo luận
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: (SGV trang 43)
- Nhận xét và bổ sung
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Su tầm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện tấm gơng về c xử lịch sử với bạn bè
và mọi ngời.
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Thứ t ngày 21 tháng 1 năm 2009
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn đợc 1 câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc
chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của
chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Phơng pháp dạy học:
- Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Bảng phụ viết gợi ý 3.


Giáo án Lớp 4

Trờng Tiểu học Trng Nhị

IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của trò

- Hát
- 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc
về 1 ngời có tài.


3. Dạy bài mới
- Nghe
1. Giới thiệu bài: SGV 47
2. Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- HS đọc đề bài
a) Phân tích đề bài
- Gạch dới từ ngữ quan trọng.
- GV gạch dới những chữ quan trọng:
Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
- HS nêu tên nhân vật
- Ngời em chọn kể là ai ?
- HS nêu
- Ngời em chọn kể ở đâu ?
- HS nêu
- Ngời ấy có tài gì ?
- HS đọc bảng phụ
- GV treo bảng phụ
- HS đọc bài đã chuẩn bị
- Gọi HS đọc bài
b) Hớng dẫn làm nháp
- HS đọc gọi ý
- GV treo bảng phụ thứ 2
- Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài ra nháp - HS viết dàn bài ra nháp
3. HS thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
b) Thi KC trớc lớp
- 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
- GV treo tiêu chuẩn đánh giá

- Lần lợt kể chuyện
- GV ghi tên HS kể
- Lớp chọn HS kể hay nhất
- GV nhận xét chọn HS kể hay nhất
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu câu chuyện, giải thích.
- Trong các câu chuyện vừa nghe em
thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên soạn giảng
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số( trờng hợp đơn giản)
- Bớc đầu biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Phơng pháp dạy học:
- Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III.Đồ dùng dạy học:
- Thớc mét, bảng phụ
IV.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bảncủa phânsố
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Quy đồng mẫu số hai phân
số.
1
3


- Có hai phân số ;

2
, tìm hai phân số có
5

mẫu số giống nhau, trong đó một phân số
bằng

1
2
, một phân số bằng ?
3
5

Hoạt động của trò

- Cả lớp làm vào vở nháp -1em nêu cách
làm.
1ì 5
1
5
=
=
;
3
15
3ì 5

2ì3

2
6
=
=
5
15
5ì 3

- GV nêu nhận xét(nh SGK) và cho HS nêu
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số:
cách quy đồng mẫu số hai phân số.


Trờng Tiểu học Trng Nhị
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1- Quy đồng mẫu số các phân số?

Bài 2:

Giáo án Lớp 4
Bài 1:
- Cả lớp làm vào vở
-1em chữa bài
5ì 4
20
5
=
=
6
24

6ì 4

Bài 2:
- cả lớp làm vào vở
- 1em chữa bài

;

1ì 6
1
6
=
=
4
4 ì 6 24

3. Củng cố- dặn dò:
1.Củng cố: Nêu tính chất của phân số?
Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
- Nhận xét giờ học.- Giao bài về nhà.
Tập đọc
Bè xuôi sông La
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ
nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung bài.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài
năng sức mạnh của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Phơng pháp dạy học:
- Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành

III- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK; bảng phụ chép từ, câu cần luyện đọc .
IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hát
1. Ôn định
- 2 em nối tiếp đọc bài Anh hùng lao
2. Kiểm tra bài cũ
động Trần Đại Nghĩa, trả lời câu hỏi nội
dung bài
3. Dạy bài mới
- Nghe giới thiệu, mở sách
1. Giới thiệu bài: SGV 49
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ, đọc 3 la) Luyện đọc
- GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của ợt
bài thơ, HD quan sát tranh minh hoạ, sửa - Nghe GV nói về sự ra đời của bài thơ
- Quan sát tranh, luyện phát âm từ khó
lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
- Đọc chú giải, đọc theo cặp, 1 em đọc cả
- GV đọc diễn cảm cả bài
bài
b) Tìm hiểu bài
- Nghe
- Sông La đẹp nh thế nào?
- Nớc trong veo, hàng tre xanh mớt.
- Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì? Cách ví
- Ví với đàn trâu đằm, cách so sánh minh
đó có gì hay?

hoạ 1 cách cụ thể, sống động
- Vì sao tác giả nghĩ đến những mái
- Tác giả mơ tởng đến ngày mai bè gỗ
ngói, mùi vôi xây, mùi lán ca?
- Hình ảnh trong đạn bom đổ nát,bừng t- góp phần xây dựng đất nớc.
- Tài trí, sức mạnh của nhân dân trong
ơi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
công cuộc xây dựng đất nớc
- Nêu ý chính của bài?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTLbài thơ - 2 em nêu ý chính
- 3 em nối tiếp đọc 3 khổ thơ
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2
- Nghe GV HD
- Treo bảng phụ
- Đọc khổ thơ 2 chép ở bảng phụ
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

- HD häc thc bµi th¬
- Thi ®äc thc bµi
3. Cđng cè, dỈn dß
- Néi dung chÝnh cđa bµi
- TiÕp tơc häc thc c¶ bµi th¬.
ChiỊu

Gi¸o ¸n Líp 4


- Mçi tỉ cư 1 em thi ®äc
- HS nhÈm thc bµi, lun ®äc c¸ nh©n
®ång thanh, d·y bµn, tỉ…
- Xung phong ®äc bµi

Khoa
ÂM THANH

I.Mục tiêu : Giúp HS:
-Biết được những âm thanh cuộc sống phát ra từ đâu.
-Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
-Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ
giữa rung động và phát ra âm thanh.
II. Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Quan s¸t , ®µm tho¹i, lun tËp thùc hµnh
III.Đồ dùng dạy học :
+Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo.
+Một số vật khác để tạo ra âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, …
+Ống bơ, thước, vài hòn sỏi.
+Đài, băng cat-xét ghi âm thanh của : Sấm, sét, động cơ, …
+Đàn ghi-ta.
IV.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: +Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?
2.Bài mới:* Giới thiệu bài:
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung
quanh
-Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và
phân loại chúng theo các nhóm sau:

-HS tự do phát biểu.
+Âm thanh do con người gây ra.
+Âm thanh do con người gây ra:
+Âm thanh không phải do con người gây ra.
tiếng nói, tiếng hát, tiếng cười, tiếng
động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn,
lắc ống bơ, mở sách, …
+Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.
+tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh,
tiếng kẻng, chim hót, tiếng còi, , …
+Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.
+tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài,
tiếng chim hót, tiếng xe cộ, …
+Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
+tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng
côn trùng kêu, …
*Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm
thanh.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. -HS hoạt động nhóm 4.
-Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng -Mỗi HS nêu ra một cách và các
mà em chuẩn bò như ống bơ, thước kẻ, sỏi, thành viên thực hiện.


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

kéo, lược , … phát ra âm thanh.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm HS.
-Gọi HS các nhóm trình bày cách của nhóm
mình.
GV nhận xét các cách mà HS trình bày và

hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm
thanh ?
 Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh.
- Thí nghiệm 1:
-GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên
mặt trống và gõ trống.
-GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra
khi làm thí nghiệm và suy nghó,
+Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ
trống thì mặt trống như thế nào ?
+Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống
có rung động không ? Các hạt gạo chuyển
động như thế nào ?
+Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển
động như thế nào ?
+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có
hiện tượng gì ?
Thí nghiệm 2:
-GV phổ biến cách làm thí nghiệm : Dùng tay
bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau
đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện
tượng xảy ra.

Gi¸o ¸n Líp 4

-HS các nhóm trình bày cách làm để
tạo ra âm thanh từ những vật dụng
mà HS chuẩn bò.
-HS trả lời:
+Vật có thể phát ra âm thanh khi

con người tác động vào chúng.
-HS nghe GV phổ biến cách làm thí
nghiệm.
-Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- thì mặt trống không rung, các hạt
gạo không chuyển động.
- ta thấy mặt trống rung lên, các hạt
gạo chuyển động nảy lên và rơi
xuống vò trí khác và trống kêu.
- thì các hạt gạo chuyển động mạnh
hơn, trống kêu to hơn.
- thì mặt trống không rung và trống
không kêu .

-Một số HS thực hiện bật dây đàn,
-HS cả lớp quan sát và nêu hiện
tượng:
+Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung
và phát ra âm thanh.
+Khi đặt tay lên dây đàn thì dây
không rung nữa và âm thanh cũng
mất.
-Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả -Cả lớp làm theo yêu cầu.
lớp cùng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú.
+Khi nói, em có cảm giác gì ?
+Khi nói, em thấy dây thanh quản ở
cổ rung lên.
+Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, -Khi phát ra âm thanh thì mặt trống,
thanh quản có điểm chung gì ?
dây đàn, thanh quản đều rung động.

-Kết luận: Âm thanh do các vật rung động -HS nghe.
phát ra. Nhưng tất cả mọi âm thanh phát ra
đều do sự rung động của các vật.
4.Củng cố, Dặn dò:-Nhận xét tiết học.


Trờng Tiểu học Trng Nhị

Giáo án Lớp 4

-Ve hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi tieỏt sau.
Ngoài giờ lên lớp
văn nghệ ca ngợi Đảng , bác hồ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh hiểu đợc truyền thống của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Từ đó học sinh tự hào về chú bộ đội cụ Hồ và nguyện cố gắng rèn luyện theo gơng anh bộ đội cụ Hồ.
- Thi múa hát về chú bộ đội cụ Hồ.
II.Phơng pháp dạy học:
Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu về truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam.
- 1 số bài hát bài thơ về Đảng , Bác Hồ
IV. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Hát
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
hoạt động của Gv
hoạt động của hs
Hoạt động 1: Tìm hiểu vể Đảng Cộng
Sản Việt Nam.

- Giáo viên kể về những việc làm,
- HS lắng nghe GV kể
những chiến công Đảng, của anh bộ
đội.
- Học sinh trả lời
+ Kết luận: Chúng ta sống và làm việc
theo anh bộ đội cụ Hồ: tác phong làm
việc (nhanh nhẹn, khẩn trơng ), cách - Học sinh thảo luận và trả lời (cặp đôi)
sống giản dị,
- Su tầm những mẩu chuyện, tranh,
ảnh nói về Đảng và Bác Hồ ,những anh
bộ đội dũng cảm, mu trí làm kinh tế
giỏi.
- HS lần lợt lên thi múa hát.
Hoạt động 2: Thi múa hát
- Các nhóm HS lên biểu diễn.
- Gọi HS , các nhóm HS lần lợt lên thi
- Bình chọn các nhóm HS hát hay biểu
múa hát về Đảng và Bác Hồ kính yêu
diễn tự nhiên.
4. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
- Tích cực học tập noi gơng anh bộ đội cụ Hồ.
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2009
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số đợc
chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Phơng pháp dạy học:

- Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III. Đồ dùng dạy học:
- Thớc mét, bảng phụ


Giáo án Lớp 4

Trờng Tiểu học Trng Nhị

IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu cách quy đồng mẫu số hai -2 em nêu -lớp nhận xét.
phânsố?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Quy đồng mẫu số hai phân
7
6

số: và

5
.
12

- Nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và
12?
- Có thể chọn 12 làm mẫu số chung đợc
không?

- Quy đồng mẫu số hai phân số đó?

-1 em nêu: 2 ì 6 = 12; 12 : 6 = 2. Vậy có
thể chọn 12 làm mẫu số chung.
7 7 ì 2 14
=
=
6 6 ì 2 12

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số
7
5
14
5

ta đợc hai phân số. và
6
12
12
12

-3- 4 em nêu quy tắc quy đồng mẫu số các
- GV nêu nhận xét(nh SGK) và cho HS nêu phân số:
cách quy đồng mẫu số hai phân số.
Bài 1:
Hoạt động 2: Thực hành
- Cả lớp làm vào vở
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số?
-1em chữa bài
Vì 9 : 3 = 3

2 2ì3
6
=
quy đồng mẫu số hai phân
=
3 3ì 3
9
2
7
6
7
số
và ta đợc hai phân số và
3
9
9
9

(các phép tính còn lại làm tơng tự)
4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài: Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
- Nhận xét giờ.- Chuẩn bị bài sau.
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật

I- Mục đích, yêu cầu
1. HS nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
2. Biết tham gia chữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
3. HS cảm nhận đợc cái hay của bài đợc thầy cô khen.

II. Phơng pháp dạy học:
- Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi một số lỗi cần chữa chung
- Phiếu học tập theo nhóm
IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
1. Ôn định
2.. Nhận xét chung về kết quả bài làm
- GV viết lên bảng đề bài tập làm văn
- Nêu nhận xét
a)Những u điểm:
+ HS xác định đúng yêu cầu đề bài( tả một
đồ vật), kiểu bài(miêu tả),bố cục 3 phần rõ
ràng, đầy đủ.

- Hát

Hoạt động của trò

- 1 em đọc lại đề bài
- Nghe GV nhận xét


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

Gi¸o ¸n Líp 4

+ HS thĨ hiƯn ®đ ý, diƠn ®¹t ®óng, cã s¸ng
t¹o trong bµi viÕt.

+ Mét sè bµi viÕt hay,h×nh ¶nh sinh ®éng , tõ
ng÷ trong s¸ng,tr×nh bµy ®Đp.
b) Nh÷ng h¹n chÕ, thiÕu sãt:
- Mét sè lçi vỊ chÝnh t¶, dïng tõ, ch÷ viÕt cha ®Đp…
- GV ®äc ®iĨm tõng bµi, tr¶ bµi cho häc sinh - Nghe, nhËn bµi
3. Híng dÉn ch÷a bµi
a) HD sưa lçi
- GV ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh
- §äc lêi nhËn xÐt, viÕt lçi, sưa lçi
- §ỉi phiÕu theo cỈp ®Ĩ so¸t lçi
- Giao viƯc cho c¸c em lµm bµi
- GV theo dâi, kiĨm tra häc sinh
- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
b) HD ch÷a lçi chung
- GV treo b¶ng phơ
- HS ®äc b¶ng phơ
- LÇn lỵt nªu lçi, nªu c¸ch ch÷a lçi
- Gäi häc sinh ph¸t hiƯn lçi
- Gäi häc sinh ch÷a lçi
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
3. HD häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n, bµi v¨n hay
- GV ®äc nh÷ng ®o¹n, bµi v¨n hay cđa häc
- Nghe
- Trao ®ỉi ,th¶o ln nªu râ c¸i hay cđa
sinh . Cho häc sinh trao ®ỉi, th¶o ln
bµi.
4. Cđng cè, dỈn dß
- GV biĨu d¬ng häc sinh cã bµi viÕt tèt.
- Nghe
- HƯ thèng bµi.- NhËn xÐt giê

§Þa lÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A.Mơc tiªu: HS biết:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt & nuôi
nhiều thủy, hải sản nhất cả nước.
- Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo,
nói về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
II- §å dïng d¹y- häc:Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Bài cũ: Kể tên các dân tộc chủ yếu & các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam
Bộ?
Bài mới: Giới thiệu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Quan sát các biểu đồ trang 119, cho biết đồng
bằng Nam Bộ chiếm bao nhiêu phần diện tích & - HS quan sát biểu đồ lúa, trái
cây & trả lời
sản lượng lúa gạo của cả nước?
- Vai trò của đồng bằng Nam Bộ trong việc sản
xuất lúa gạo của nước ta?
GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng
bằng Nam Bộ.
- Kể tên các công việc trong quá trình sản xuất - HS kể: gặt lúa, tuốt lúa, xay
xát gạo, đóng gói gạo, xếp gạo
gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ?
lên tàu, chuyên chở gạo xuất
- GV kết luận:
khẩu.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm



Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

Gi¸o ¸n Líp 4

- Dựa vào bảng số liệu trang 121, cho biết đồng
bằng Nam Bộ chiếm bao nhiêu phần sản lượng
thủy, hải sản của cả nước?
- HS quan sát bảng số liệu, trả
- Nhận xét về vai trò của đồng bằng Nam Bộ trong lời câu hỏi
việc sản xuất thủy, hải sản ở nước ta?
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ - Đại diện nhóm trình bày kết
sản xuất được nhiều thủy, hải sản?
quả trước lớp.
- Kể tên các loại thủy sản được nuôi nhiều ?
Hoạt động3: Hoạt động cá nhân
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có
- HS trả lời
công nghiệp phát triển mạnh?
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của
đồng bằng Nam Bộ.
Củng cố :nêu lại hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Dặn dò: Chuẩn bò: Thành phố Hồ Chí Minh.
ChiỊu
ThĨ dơc
Nh¶y d©y- bËt cao – trß ch¬i “trång nơ trång hoa”
I. Mơc tiªu:
- ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2- 3 ngêi, «n nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n

sau. Yªu cÇu thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng.
- TiÕp tơc lµm quen ®éng t¸c bËt cao. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n.
- Lµm quen trß ch¬i “Trång nơ trång hoa”. Yªu cÇu biÕt ch¬i vµ tham gia ®óng
c¸ch.
II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Quan s¸t , ®µm tho¹i, lun tËp thùc hµnh
III. Chn bÞ:
- S©n b·i.
- Mçi häc sinh mét d©y nh¶y vµ ®đ sè lỵng bãng
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. PhÇn më ®Çu:
- Nªu mơc tiªu bµi.
- Xoay c¸c khíp.
- Giíi thiƯu bµi:
- “MÌo ®i cht”
- Khëi ®éng:
- Chia líp lµm c¸c nhãm 3 ngêi.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- C¸c tỉ tËp lun theo sù híng dÉn cđa
+ ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm.
häc sinh.
- Gi¸o viªn quan s¸t sưa ch÷a.
+ ¤n nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n
sau.
- Lµm quen nh¶y bËt cao t¹i chç.
- Häc sinh bËt nh¶y mét sè lÇn b»ng c¶
+ Gi¸o viªn lµm mÉu c¸ch nhón lÊy ®µ 2 ch©n, khi rêi xng lµm t¸c ho·n
vµ bËt nh¶y.

xung.
- Thùc hiƯn bËt nh¶y theo nhÞp h«:
1- nhón lÊy ®µ.
2- bËt nh¶y.
3- r¬i xng ®Êt vµ ho·n xung
- Lµm quen trß ch¬i:
“Trång nơ trång hoa”
+ Phỉ biÕn lt ch¬i.
- Häc sinh ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc:


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

Gi¸o ¸n Líp 4

Th¶ láng.
- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê.
- HÝt thë s©u tÝch cùc 2 ®Õn 3 phót.
- DỈn vỊ nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc ch©n
sau.

¢m nh¹c
HỌC HÁT : bµn tay mĐ
TËp ®äc nh¹c sè 6

I. Mơc tiªu:
- Hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát.
- Hát đúng nhòp 3/8

- Qua bài hát giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ
II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Quan s¸t , ®µm tho¹i, lun tËp thùc hµnh
III. §å dïng d¹y häc: Nhạc cụ, máy hát, đóa, bài TĐN số 5.
- Tranh ảnh về Bác Hồ
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh:
2. KiĨm tra: ? H¸t bµi h¸t ®· häc.
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Hoạt động 1 : Dạy hát bài Tre ngà
- Học sinh nghe hát mẫu.
bên lăng Bác
- Học sinh nghe hát mẫu.
- Học sinh đọc lời ca.
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Giải nghóa từ : Tre ngà : loại cây có
thân vàng lá xanh, cùng họ tre, trúc ;
chim chuyền : con chim chuyền từ
cành này sang cành khác.
- Học sinh đánh dấu tiéng có luyến
- Hướng dẫn đánh dấu những tiếng có
láy.
luyến láy.
Học sinh khởi động giọng.
- Giáo viên hướng dẫn khởi động
- Học sinh tập hát từng câu.
giọng.
Học sinh tập từng câu nối tiếp.

- Hướng dẫn hát nối tiếp cả bài.
- Học sinh hát tróng nhóm, tổ, cá nhân
cả bài.
- Bài hát có hnìh ảnh nào em thấy
quen thuộc ?
- Học sinh trình bày cá nhân bài hát
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
kết hợp gõ đệm.
- Học thuộc bài hát, tìm động tác phụ
hoạ.
4. Cđng cè- dỈn dß:- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê. VỊ nhµ «n l¹i bµi h¸t võa häc.


Trờng Tiểu học Trng Nhị
- Chuẩn bị bài sau.

Giáo án Lớp 4

Thực hành
tìm hiểu về tết cổ truyền việt nam
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết đợc một số phong tục về tết cổ truyền của Việt Nam.
- Từ đó học sinh có ý thức tiếp thu và pháp huy những phong tục tập quán cổ truyền
của Việt Nam.
II.Phơng pháp dạy học:
Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu về một số phong tục về tết cổ truyền của Việt Nam.
IV. Hoạt động dạy học:

1. ổn định:
2. Kiểm tra: Hát
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về tết cổ truyền của Việt
- Ngày 1,2,3 tháng giêng âm lịch hàng
Nam.
- Tết cổ truyền Việt Nam là ngày nào năm.
- Học sinh nêu.
trong năm?
- Vào những ngày tết gia đình em thờng - HS lắng nghe GV kể
làm gì?
- Em biết những phong tục gì về ngày - Học sinh trả lời
tết cổ truyền của Việt Nam?
- Giáo viên nêu một số phong tục về tết - Học sinh thảo luận và trả lời (cặp đôi)
cổ truyền của Việt Nam.
Hoạt động 2:
- HS lần lợt lên thi múa hát.
Thi múa hát , kể chuyện về tết cổ
- Các nhóm HS lên biểu diễn.
truyền Việt Nam.
- Bình chọn các nhóm HS hát hay biểu
- Gọi HS , các nhóm HS lần lợt lên thi
diễn tự nhiên.
múa hát , kể chuyện
4. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
- Tích cực học tập noi gơng anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc .
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2009

Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đợc đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
2. Xác định đợc bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
II.Phơng pháp dạy học:
Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Bảng phụ viết 5 câu kể ở BT 1


Trờng Tiểu học Trng Nhị

IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử
dụng câu kể Ai thế nào ?
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6,
7 là câu kể Ai thế nào ?
Bài tập 2
- GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế
nào ? GV chốt lời giải đúng(gạch dới bộ
phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ)
Bài tập 3

- GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng
Câu 1, 2 : VN biểu thị trạng thái của sự vật
Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của ngời
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
Treo bảng phụ chép sẵn5 câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a)Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể Ai
thế nào ?
b)Xác định vị ngữ:
Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ)
Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ)
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài, GV nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Về nhà ôn lại bài vừa học.
- Chuẩn bị bài sau..

Giáo án Lớp 4
Hoạt động của trò

- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ
có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai thế
nào trong đoạn văn. Lần lợt đọc các câu tìm
đợc.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dới bộ
phận CN, 2 gạch dới bộ phận VN
- 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài
đúng vào vở
- HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành
vị ngữ
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao
đổi theo cặp làm bài vào nháp
- 1 em chữa trên bảng phụ
- Làm bài đúng vào vở

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế
nào ?


Trờng Tiểu học Trng Nhị

Toán
Luyện tập

Giáo án Lớp 4

I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bớc đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số(trờng hợp đơn giản)
II.Phơng pháp dạy học:
Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III.Đồ dùng dạy học:

- Thớc mét
IV.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu cách quy đồng mẫu số hai
phânsố?
- HS nêu.
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài trong SGK
Bài 1:
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- Quy đồng mẫu số các phân số?
- Cả lớp làm vào vở
- 2em chữa bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Vì 49 : 7 = 7
Vậy

8 ì 7 56
8
=
=
7
7 ì 7 49

quy đồng mẫu số hai phân số
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:Nêu yêu cầu của bài.
- Hãy viết


3
và 2 thành hai phân số có
5

mẫu số là 5 ?

Bài 3: - Quy đồng mẫu số các phân số?
(theo mẫu)
1 1* 3 * 5
15
1
1* 2 * 5
10
=
=
;
=
=
2 2*3*5
30
3
3* 2*5
30
2 2* 2*3
12
=
= . Vậy quy đồng mẫu số
5 5* 2*3
30

1 1
2
15 10 12
các phân số ; và ta đợc ; và
2 3
5
30 30 30

đợc hai phân số

11
8

ta
49
7

11
56

49
49

(các phép tính còn lại làm tơng tự)
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở ,1em lên chữa bài
3
và 2 viết thành hai phân số có mẫu số là
5
3

10
5 là và
5
5

Bài 3: Nêu yêu cầu của bài.
- 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét

1ì 3 ì 5
1 1ì 4 ì 5
20
1
15
=
=
;
=
=
3 3ì 4ì 5
60
4
60
4 ì 3ì 5
4 ì 3ì 4
4
48
=
=
Vậy quy đồng mẫu số
5

60
5ì 3ì 4
1 1
4
20 15
48
các phân số ; và ta đợc
;

3 4
5
60 60
60

4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài:Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài vừa học.
- Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối.
2. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lợt
từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây).
II.Phơng pháp dạy học:
Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ


Gi¸o ¸n Líp 4

- Tranh ¶nh 1 sè c©y ¨n qu¶. B¶ng phơ ghi lêi gi¶i bµi tËp 1,2.
IV- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
- H¸t
1. ¤n ®Þnh
- Nghe, më s¸ch
2. Giíi thiƯu bµi: SGV trang 56
3. PhÇn nhËn xÐt
- 1 em ®äc yªu cÇu
Bµi tËp 1
- 2-3 em ®äc bµi , x¸c ®Þnh ®o¹n vµ ND
- Gäi häc sinh ®äc bµi B·i ng«
- HS lµm bµi ®óng vµo vë
- GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng
* §o¹n 1: 3 dßng ®Çu, ND giíi thiƯu bao
qu¸t vỊ b·i ng«, c©y ng« non…
* §o¹n 2: 4 dßng tiÕp: ND T¶ hoa vµ bóp
ng« non giai ®o¹n ®Çu…
* §o¹n 3: cßn l¹i ND t¶ hoa vµ l¸ ng« ®· giµ
- HS ®äc bµi
Bµi tËp 2
- Líp ®äc thÇm, x¸c ®Þnh ®o¹n vµ ND
- GV nªu yªu cÇu bµi tËp
tõng ®o¹n bµi C©y mai tø q
- Yªu cÇu häc sinh x¸c ®Þnh ®o¹n vµ néi
- LÇn lỵt nªu kÕt qu¶ bµi lµm

dung tõng ®o¹n trong bµi “ C©y mai tø q
- §äc ND b¶ng phơ
- GV treo b¶ng phơ
- Lµm bµi ®óng vµo vë
- GV chèt lêi gi¶i ®óng
- So s¸nh tr×nh tù miªu t¶ trong bµi C©y mai - HS tù so s¸nh vµ nªu.
tø q vµ bµi B·i ng«
- Bµi C©y mai tø q t¶ tõng bé phËn cđa
c©y
- HS ®äc yªu cÇu,trao ®ỉi rót ra kÕt ln
- Bµi B·i ng« t¶ thêi k× ph¸t triĨn cđa c©y
cÊu tróc 3 phÇn cđa bµi v¨n mu t¶ c©y cèi
Bµi tËp 3
- GV nªu yªu cÇu bµi tËp
- Nªu kÕt ln Bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi cã 3
- 3 em ®äc ghi nhí , líp häc thc
phÇn( më bµi, th©n bµi, kÕt ln)
3. PhÇn ghi nhí
- 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm bµi c©y
4. PhÇn lun tËp
g¹o, x¸c ®Þnh tr×nh tù miªu t¶ trong bµi.
Bµi tËp 1
®äc yªu cÇu, quan s¸t tranh lËp dµn ý
- GV chèt lêi gi¶i ®óng: t¶ theo thêi k× PTr
miªu t¶ c©y ¨n qu¶( cam, bëi, qt, na,
Bµi tËp 2
mÝt…)
- GV treo tranh ¶nh c©y ¨n qu¶
- HS ®äc ghi nhí.
4. Cđng cè, dỈn dß

- 1 em nh¾c l¹i ND ghi nhí. GV nhËn xÐt.
Khoa
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:
-Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí.
-Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền
ra xa nguồn.
-Nêu được những VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
Quan s¸t, ®µm tho¹i , lun tËp thùc hµnh
III.Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bò theo nhóm:
-2 lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni
lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.
-Các mẫu giấy ghi thông tin.
IV.Các hoạt động dạy học
1. Ổn đònh


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

Gi¸o ¸n Líp 4

2. KTBC: Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do
các vật rung động phát ra.
3.Bài mới: a) Giới thiệu bài
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh
trong không khí.
-GV hỏi : Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe -HS trả lời theo suy nghó của bản thân:

được tiếng trống ?
+Vì tai ta nghe thấy sự rung động của
vật.
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.
- HS đọc thí nghiệm trang 84.
-Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.
-HS trả lời theo suy nghó của bản thân
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. -HS làm thí nghiệm cho nhóm quan
sát. 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống
+Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy +Khi gõ trống em thấy tấm ni lông
ra ?
rung lên làm các mẫu giấy vụn chuyển
động và nghe thấy tiếng trống.
+Vì sao tấm ni lông rung lên ?
- là do âm thanh từ mặt trống rung
động truyền tới.
+Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn +Giữa mặt ống bơ và trống có không
tại ? Vì sao em biết ?
khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi
+Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật.
gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động ?
+Khi mặt trống rung, lớp không khí xung
quanh như thế nào ?
-HS lắng nghe.
-Kết luận: Mặt trống rung động làm cho
không khí xung quanh cũng rung động. -Gọi
HS đọc mục Bạn cần biết trang 84.
-2 HS đọc thành tiếng,
. Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua
chất lỏng, chất rắn.

-GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. GV -Quan sát, từng HS lên áp tai vào
dùng chiếc ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ thành chậu, lắng nghe và nói kết quả
đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. Yêu thí nghiệm.
cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bòt +Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ
lại và trả lời xem các em nghe thấy gì ?
kêu.
-GV hỏi HS:
+Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành -HS trả lời.
chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng -HS phát biểu theo kinh nghiệm của
hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bò buộc trong túi bản thân:
nilon.
+Cá có thể nghe thấy tiếng chân người
+Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể bước trên bờ, hay dưới nước để lẩn
lan truyền qua môi trường nào ?
trốn.


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

Gi¸o ¸n Líp 4

+Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế +Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn,
chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất áp tai xuống mặt bàn, bòt tai kia lại,
rắn và chất lỏng.
vẫn nghe thấy tiếng gõ.
+Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng
-GV nêu kết luận: Âm thanh không chỉ xe cộ, tiếng chân người đi.
truyền được qua không khí, mà truyền qua +Ném hòn gạch xuống nước, ta vẫn
chất rắn, chất lỏng.
nghe tiếng rơi xuống của hòn gạch …

Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh -Lắng nghe.
lên khi lan truyền ra xa.
- Thí nghiệm 1:
-GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh -HS nghe.
sau đó lại đi vào lớp.
+Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi ?
+Khi đi ra xa thì tiếng trống nhỏ đi.
Thí nghiệm 2:
-GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, -HS nghe GV phổ biến cách làm sau
giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt đó thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
động 1. +Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có +Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lông
hiện tượng gì xảy ra ?
rung động nhẹ hơn, các mẫu giấy vụn
+Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh cũng chuyển động ít hơn.
khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì +Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi
sao ?
vì rung động truyền ra xa bò yếu đi.
3.Củng cố, dặn dò:
-HS lấy VD theo kinh nghiệm của bản
- Về học bài và chuẩn bò bài tiết sau.
thân.
-Nhận xét tiết học.
¢m nh¹c
HỌC HÁT : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
I. Mơc tiªu:
- Hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát.
- Hát đúng nhòp 3/8
- Qua bài hát giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ
II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Quan s¸t , ®µm tho¹i, lun tËp thùc hµnh

III. §å dïng d¹y häc: Nhạc cụ, máy hát, đóa, bài TĐN số 5.
- Tranh ảnh về Bác Hồ
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh:
2. KiĨm tra: ? H¸t bµi h¸t ®· häc.
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cu¶ HS
Hoạt động 1 : Dạy hát bài Tre ngà
- Học sinh nghe hát mẫu.
bên lăng Bác
- Học sinh nghe hát mẫu.
- Học sinh đọc lời ca.
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Giải nghóa từ : Tre ngà : loại cây có


Gi¸o ¸n Líp 4

Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

thân vàng lá xanh, cùng họ tre, trúc ;
chim chuyền : con chim chuyền từ
cành này sang cành khác.
- Hướng dẫn đánh dấu những tiếng có
luyến láy.
- Giáo viên hướng dẫn khởi động
giọng.
- Hướng dẫn hát nối tiếp cả bài.
- Bài hát có hnìh ảnh nào em thấy

quen thuộc ?
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Học thuộc bài hát, tìm động tác phụ
hoạ.

- Học sinh đánh dấu tiéng có luyến
láy.
Học sinh khởi động giọng.
- Học sinh tập hát từng câu.
Học sinh tập từng câu nối tiếp.
- Học sinh hát tróng nhóm, tổ, cá nhân
cả bài.
- Học sinh trình bày cá nhân bài hát
kết hợp gõ đệm.

4. Cđng cè- dỈn dß:- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê. VỊ nhµ «n l¹i bµi h¸t võa häc.
- Chn bÞ bµi sau.

Ho¹t ®éng tËp thĨ
KiĨm ®iĨm nỊ nÕp
I. Mơc tiªu:
- Häc sinh thÊy ®ỵc nh÷ng u diĨm vµ nhỵc ®iĨm cđa m×nh trong tn qua.
- Tõ ®ã sưa khut ®iĨm, ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm, n¾m ®ỵc ph¬ng híng tn sau.
- Gi¸o dơc häc sinh thi ®ua häc tËp.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh líp : c¶ líp h¸t
2. Sinh ho¹t.
a) NhËn xÐt chung 2 mỈt: ®¹o ®øc vµ v¨n ho¸.
- Líp trëng nhËn xÐt.

- Tỉ th¶o ln g rót ra kÕt ln.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ u ®iĨm, nhỵc ®iĨm trong tn.
- BiĨu d¬ng nh÷ng häc sinh cã thµnh tÝch,phª b×nh nh÷ng b¹n cã khut ®iĨm.
b) Ph¬ng híng tn sau:
- Kh¾c phơc nhỵc ®iĨm.
- Thi ®ua häc tËp giµnh nhiỊu ®iĨm 9, 10
- TiÕp tơc rÌn ch÷, gi÷ vë vµ chn bÞ bµi tn sau
c)Sinh ho¹t v¨n nghƯ:
- Thi móa h¸t v¨n nghƯ
3. Cđng cè- dỈn dß:


Trờng Tiểu học Trng Nhị
Chuẩn bị bài tuần sau.

Giáo án Lớp 4

Ngày
tháng 1 năm 2009
Nhận xét của Ban giám hiệu

Tuần 22

Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
Sầu riêng
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ
nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu giá trị và vể đặc sắc của cây sầu riêng.
II.Phơng pháp dạy học:
- Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.
- Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc.
IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
- Hát
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông
La
B. Dạy bài mới
trả lời câu hỏi ND bài.
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND - HS mở sách
tranh chủ điểm.
- Quan sát và nêu nội dung tranh chủ
- GV đa ra tranh cây trái sầu riêng
điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa
- GV ghi tên bài
chiền
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Quan sát tranh cây trái sầu riêng
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học
sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3
- GV đọc diễn cảm toàn bài

lợt
b)Tìm hiểu bài
- Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải,
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài
- Miêu tả những nét đặc sắc của sầu
- Nghe GV đọc
riêng?
Hoa?
- Miền Nam nớc ta
Quả?

- Trổ vào cuối năm,thơm ngát, màu trắng
ngà,cánh hoa nhỏ nh vảy cá
Dáng cây?
- Trông nh tổ kiến, gai nhọn dài, mùi
- Câu tả tình cảm của tác giả với sầu
thơm đậm bay ngào ngạt,vị béo ,ngọt
riêng?
- Khẳng khiu, cao vút, cành thẳng, lá nh
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
héo
- GV hớng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
- HS đọc 1 số câu
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
3. Củng cố, dặn dò
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc
- Qua bài em có nhận xét gì về sầu
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc

riêng?
- HS nêu nhận xét( tình cảm với sầu
riêng)
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên soạn giảng


Gi¸o ¸n Líp 4

Trêng TiĨu häc Trng NhÞ
To¸n
Lun tËp chung

I.Mơc tiªu: Gióp HS :
- Cđng cè kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ ph©n sè, rót gän ph©n sè vµ quy ®ång mÉu sè
c¸c ph©n sè(chđ u lµ hai ph©n sè)
II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
Quan s¸t, ®µm tho¹i , lun tËp thùc hµnh
III. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ chÐp bµi tËp 4
IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh:
2.KiĨm tra:
Nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè?
- 2 HS nªu
3.Bµi míi:
Cho HS lµm c¸c bµi trong SGK trang 118
Bµi 1:

Bµi 1:Nªu yªu cÇu cđa bµi
- Rót gän c¸c ph©n sè?
C¶ líp lµm vµo vë -2em ch÷a bµi
Nªu c¸ch rót gän ph©n sè?
Bµi 2:
Trong c¸c ph©n sè díi ®©y ph©n sè nµo
b»ng

2 2
6
14
( =
= )
9 9 27 63

Bµi 3:
- Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè?

12
12 : 4 3 20
20 : 5 4
=
= ;
=
=
20
20 : 4 5 45
45 : 5 9

(c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i lµm t¬ng tù)

Bµi 2: Nªu yªu cÇu cđa bµi
- C¶ líp lµm vë
- 1em lªn ch÷a bµi
2
6
14
=
=
9 27 63

Bµi 3: Nªu yªu cÇu cđa bµi
2 em lªn b¶ng ch÷a bµi líp nhËn xÐt
4
5

3
8
4 4×8
32
5 5×3
15
Ta cã : =
=
; =
=
3 3× 8
24
8 8×3
24
1 2

7
d. ; vµ
2 3
12

a.
- Nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè?.
_ GV chÊm bµi vµ ch÷a bµi cho HS.

V× 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4
Ta cã:

1× 6
1
6
2 2× 4
8
=
=
; =
=
2
12
3 3 × 4 12
2×6

(c¸c phÇn cßn l¹i lµm t¬ng tù)

4. Cđng cè:- Néi dung bµi.
GV treo b¶ng phơ ghi néi dung nh bµi 4 vµ cho 2 ®éi tham gia trß ch¬i

- Liªn hƯ - nhËn xÐt.VỊ lµm bµi.
ChiỊu
LÞch sư
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I Mục đích - yêu cầu:HS thấy được:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ hơn, nề nếp hơn.
- Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Lê.
- Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc và tinh thần hiếu học của người
dân Việt Nam.
II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Quan s¸t, ®µm tho¹i , lun tËp thùc hµnh


Trêng TiĨu häc Trng NhÞ

Gi¸o ¸n Líp 4

III Đồ dùng dạy học : - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: - Nhà Lê ra đời như thế nào?
- Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua?
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Giới thiệu:
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng
Thái học viện, thu nhận cả con em
như thế nào?
thường dân vào trường Quốc Tử Giám ;

trường có lớp học , chỗ ở kho trữ sách ;
ở các đều có trường do nhà nước mở .
- Nho giáo, lòch sử các vương triều
Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
phương Bắc
- Ba năm có một kì thi Hương và thi
Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại .
GV khẳng đònh: Giáo dục thời Hậu Lê
có tổ chức quy củ, nội dung học tập là
Nho giáo
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học
rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá
tập?
tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở
Văn Miếu
HS xem hình trong SGK
Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bò bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Kü tht
Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng
Thø ba ngµy 3 th¸ng 2 n¨m 2009
ChÝnh t¶
SÇu riªng

I- Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. Nghe- viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng 1 ®o¹n cđa bµi SÇu riªng.
2. Lµm ®óng c¸c bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt tiÕng cã ©m ®Çu vµ vÇn dƠ viÕt lÉn: l

/ n; ut / uc.
II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Quan s¸t , ®µm tho¹i, lun tËp thùc hµnh
III. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phơ viÕt bµi 3
IV- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A ¤n ®Þnh
- H¸t
B. KiĨm tra bµi cò
- 2 em viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo
nh¸p c¸c tõ ng÷ b¾t ®Çu b»ng phơ ©m


×