Tuan 6
Thửự hai ngaứy 28 thaựng 09 naờm 2010
Ting vit Luyn t v cõu :T ghộp,t lỏy.
I. Mc ớch yờu cu:
-Cng c hai cỏch chớnh cu to t phc ting Vit : ghộp nhng ting cú ngha ghộp li
vi nhau ( t ghộp ) , phi hp nhng ting cú õm hay vn ( hoc c õm u v vn ) ging
nhau ( t lỏy ).
-HS tỡm t ghộp , t lỏy ỳng , chớnh xỏc
-Vn dng tt vo vit vn
II. Chun b: GV :nd, bi tp 3 vit sn bng ph
HS : v luyn
III. Cỏc hot ng dy - hc
1. Bi c :
Nờu 2 cỏch chớnh to t phc
-Ly vớ d .
- Nhn xột v cho im HS .
2. Bi mi
a. Gii thiu bi
b. Ging bi
1. Bi c :Nờu 2 cỏch chớnh to t phc
-Ly vớ d .
- Nhn xột v cho im HS .
2. Bi mi
a. Gii thiu bi
b. Ging bi
Bi 1- Gi HS c yờu cu .
T mi t n sau: p , xanh , hóy to ra
2 t lỏy , 2 t ghộp.
Yờu cu hs lm theo nhúm 2 trong 5 phỳt
Gi hs trỡnh by -nx
Bi 2- Gi HS c yờu cu .
Xp cỏc t sau: khng khiu , vi vu,chc
chc ,l th ,trong tro , lm tm , theo 3
nhúm :lỏy õm u , lỏy vn , lỏy c õm u
v vn
Yờu cu hs lm v - chm -nx
Bi 3(bi 2 BDTV4 trang 8) (HS gii )
- Gi HS c yờu cu .
a.Tỡm t ghộp trong cỏc t in m on
vn ri xp theo 2 nhúm: t ghộp cú ngha
tng hp , t ghộp cú ngha phõn loi.
b.Tỡm cỏc t lỏy trong cỏc t in m ri
xp vo 3 nhúm : T lỏy õm u , lỏy vn ,
lỏy c õm u v vn.
- 2 HS thc hin yờu cu .
Nhn xột
Cỏc nhúm trỡnh by nx
-p : p , ốm p ( t lỏy )
p ti , xinh p ( t ghộp )
-xanh : xanh xanh ,xanh xao (t lỏy )
xanh ti , xanh tt.( t ghộp )
2 hs c
Lỏy õm u :khng khiu , vi vu, trong tro
Lỏy vn:lm tm , l th
Lỏy c õm u v vn: chc chc.
2 hs c
a.T ghộp cú ngha tng hp : thay i ,
bun vui , t nht , m chiờu
T ghộp cú ngha phõn loi : thm thm ,
chc nch , c ngu
1
HS làm nháp bài a – 2 hs lên bảng làm -
chấm –nx
Bài b học sinh làm vở -chấm –nx
3. Củng cố, dặn dò:
+ Từ ghép là gì ? .
+ Từ láy là gì ?
b.Từ láy âm đầu : mơ màng , nặng nề ,
lạnh lùng , hả hê , gắt gỏng
Từ láy vần : sôi nổi
Từ láy cả âm và vần : ầm ầm
Toán
Thực hành viết số , xác định giá trị của chữ
số trong một số , đổi đơn vị đo thời gian.
I.Mục tiêu
-Luyện viết số , xác định giá trị của chữ số trong một số , đổi đơn vị đo thời gian.
-Rèn kĩ năng tính nhanh , chính xác
-Giáo dục hs cẩn thận khi làm bài
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ Gọi 2 hs đọc và nêu giá trị của
chữ số 3 trong các số sau –nx
43 600 256 , 39 055
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài- Ghi đề
b.Giảng bài
Bài 1 : (Bài 1 –VBTT- trang 31)
-Cho hs đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu hs khoanh vào chữ đặt trước câu
trả lời đúng.
-Nhận xét, chữa bài
Bài 2 Điền dấu < ,>, = vào ô trống
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
2 ngày > 40 giờ 2 giờ 5 phút > 25 phút
5 phút <
5
1
giờ 1phút 10 giây < 100 giây
3
1
phút = 30 giây 1phút rưỡi = 90 giây
-Chấm chữa bài
Bài 3. (HS giỏi) Bài 44 –TNC – trang 4
-Yêu cầu HS đọc bài toán
GV hướng dẫn
Để tính tổng các số trong 3 ô liên tiếp bằng
142 thì ta phải có
28 + Ô 2 + Ô 3= 142
Ô 2 + Ô 3 + Ô 4 = 142
-Cho HS tự làm bài vào vở nháp
GV chữa bài -nx
3/ Củng cố –dặn dò
-HS nhắc lại kiến thức vừa luyện
-Về nhà ôn lại bài
Hs nêu – nhận xét
- Đọc yêu cầu
-2 hs lên bảng làm-nx
a. D , b .B, c .C, d .D , e.C
2 hs nêu đề
2 hs lên bảng làm -nx
-Đọc đề bài
1 hs làm -nx
2
Thöù tư ngaøy 30 thaùng 09 naêm 2010
Chính tả( Nghe viết)
Người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả :Người viết truyện thật thà sạch sẽ, trình bày
đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.Làm đúng bài chính tả : BT2, bài 3a.
-Rèn hs viết đúng , đẹp
-GD học sinh cẩn thận khi viết.
II. Chuẩn bị: GV : nd
HS : chì , bảng con , vở viết
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng viết , lớp viết
vào nháp :luộc kĩ , trở thành .
-Nhận xét chữ viết của HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết lại
một câu truyện vui nói về nhà văn Pháp
nổi tiếng Ban-dắc...
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung truyện:
-GV đọc bài viết.
+Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+Trong cuộc sống ông là người như thế
nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong bài
-Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa
tìn được.
* Hướng dẫn trình bày:
-Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
* Nghe-viết;
GV đọc –hs viết
Đọc hs dò bài
* Thu chấm, nhận xét bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:-Yêu cầu HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS ghi lỗi trong bài và chữa lỗi s
/x vào vở nháp
-Nhận xét.
Bài 3:b/. –Gọi HS đọc.
- Em hãy nêu những kiến thức đã học về
từ láy
-Phát giấy và bút dạ cho HS làm bài 3b
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 2
2 hs viết -nx
-Lắng nghe.
Hs lắng nghe
+Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện
ngắn, truyện dài.
+Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn
đỏ mặt và ấp úng.
-Các từ:nghĩ, Ban-dắc, thật thà,
HS viết bài
HS dò bài
HS đổi chéo vở dò bài bạn
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
-Tự ghi lỗi và chữa lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
+Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
-Hoạt động trong nhóm.
3
trong 5 phút.
-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu
hoàn chỉnh.
-Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét, bổ sung.
Đủng đỉnh , lởm chởm , khẩn khoản , bỡ
ngỡ, mũm mĩm.
Luyện toán
Thực hành : Phép cộng
I.Mục tiêu
-Luyện củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng các số có nhiều chữ số , giải toán có liên
quan.
-Rèn kĩ năng tính nhanh , chính xác khi tính toán
-Giáo dục hs độc lập suy nghĩ khi làm bài
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ Gọi 2 hs làm –nx
48600 +9545 = 58 145
628540 +35813 = 664 353
GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài- Ghi đề
b.Giảng bài
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
-Cho hs đọc yêu cầu của bài
a.150 287 + 4995 .b. 490052 +94005
50505 + 950909 1000000 +222 222
-Yêu cầu hs làm bài bảng con
-Nhận xét, chữa bài
Bài 2 Tìm x
-Cho hs nêu cách tìm thành phần chưa biết
trong từng phép tính
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
-Chấm chữa bài
Bài 3. (Bài 3 – VBTT –trang 35)
-Yêu cầu HS đọc bài toán
-Cho HS tự làm bài vào vở
Chấm bài -nx
Bài 4 ( HS giỏi)
Tìm chữ số thích hợp vào dấu
Hs làm – nhận xét
- Đọc yêu cầu
2 hs lên bảng làm
a. 155 282 b.58405
1 001 414 1 222 222
2 hs nêu đề
- Xác định và nêu được cách tìm các TP
2 hs lên bảng làm -nx
x – 425 = 625 x-2003 = 2004+ 2005
x = 625+425 x - 2003 = 4009
x = 1050 x = 4009 + 2003
x= 6012
-Đọc đề bài, thực hiện các bước theo yêu
cầu
-Làm bài- 1em lên bảng làm
Cả 2 xã có là
16545 + 20628 = 37173 ( người)
2 hs nêu yêu cầu
HS tự làm – 1 hs nêu cách làm -nx
Ta có tổng của 2 số mà mỗi số có 2 chữ số
với kết quả là một số có 3 chữ số thì chữ số
4
3/ Củng cố –dặn dò
-HS nhắc lại kiến thức vừa luyện
-Về nhà ôn lại bài
Chuẩn bị : Luyện tập.
hàng trăm của kết quả phải là 1 .Vậy kết quả
phải là 197
Hơn nữa ta có : 197=98 + 99
197 = 99 + 98
Tuaàn 7
Chính tả:(Nhớ viết )
Gà Trống và Cáo
I. Mục đích – yêu cầu :
- Nhớ viết đúng đoạn từ: Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai ,trong
truyện thơ Gà Trống và Cáo.Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
-Làm đúng bài tập 2b,3a .Viết đúng : phách bay , quắp đuôi , gian dối
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:-Gọi 3 HS lên bảng viết.
sững sờ, xanh xao, dỗ dành
-Nhận xét chữ viết của HS trên bảng
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Hỏi : Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các
em đã được học truyện thơ nào?
-Trong giờ chính tả hôm nay cac em sẽ
nhớ viết đoạn văn cuối trong truyện thơ
Gà Trống và Cáo, làm một số bài tập
chính tả.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
GV đọc đoạn viết
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều
gì?
+Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều
gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và
luyện viết.
* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
Bài 3:a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm
từ.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.nx
- Truyện thơ Gà Trống và Cáo
-Lắng nghe.
-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+Thể hiện Gà là một con vật thông
minh.
+Đoạn thơ muối nói với chúng ta hãy
cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt
ngào.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền từ trên bảng.
-HS chữa bài nếu sai.
Lời giải: bay lượn, vườn tược, quê
hương, đại dương, tương lai, thường
xuyên, cường tráng.
-2 HS đọc thành tiếng.
5
-Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
-Gọi HS nhận xét.
-Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm
được.
-Nhận xét câu của HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
-Dặn HS về nhà viết lại bài tập
Chuẩn bị : Trung thu độc lập.
-2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
-1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ.
-Đặt câu:
+Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học
tập.
+Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo
dục….
Luyện toán
Thực hành cộng, trừ các số có nhiều
chữ số, biểu thức có chứa 2 chữ
I.Mục tiêu
-Luyện củng cố tính cộng , trừ các số có nhiều chữ số , biểu thức có chứa 2 chữ
-Rèn kĩ năng tính nhanh , thành thạo các bài toán.
-Giáo dục hs cẩn thận khi làm bài
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ Gọi 2 hs làm –nx
48 600 – 9 455 = 39 145
628 450 – 35 813 = 592 637
GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài- Ghi đề
b.Giảng bài
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
-Cho hs đọc yêu cầu của bài
a.435 704 -262 790 b. 2500 – 46 721
742 610 -9 408 56 218 -7999
-Yêu cầu hs làm bài bảng con
-Nhận xét, chữa bài
Bài 2 : ( Bài 65b –trang 14-BTT )
HS nêu yêu cầu : Viết giá trị biểu thức
vào ô trống
HS tự làm – 1 hs lên bảng làm
Bài 3 : Gọi hs đọc đề toán
Năm nay học sinh của một huyện miền
núi là 324 578 học sinh , học sinh năm
ngoái ít hơn năm nay là 101 học sinh
.Hỏi cả 2 năm học sinh cả hai tỉnh đó là
bào nhiêu.
Hs làm – nhận xét
- Đọc yêu cầu
2 hs lên bảng làm
a. 172914 b.203 279
733 202 48 219
2 hs nêu đề
HS làm nháp
a 4789 57 821 505 050
b 695 26 319 90 909
a+ b 5484 84 140 595 959
a - b 4094 31 502 414 141
2 hs đọc đề
6
HS tự giải vở - chấm -nx
Bài 4 (HS khá giỏi) Viết chữ số thích
hợp vào dấu *
7*3*
37*5
+
73*21
**49*
−
692* 3*627
3/ Củng cố –dặn dò
-HS nhắc lại kiến thức vừa luyện
1 hs lên bảng giải.
Đáp số :649055 học sinh
HS làm nháp – 2 hs nêu cách làm
1387
5537
+
21273
54920
−
6924 33627
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN DANH TỪ CHUNG – DANH TỪ RIÊNG
I.MỤC TIÊU
-Củng cố về danh từ chung và danh từ riêng
-Luyện làm bài tập để củng cố kiến thức
II CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài- ghi đề
2/ Hướng dẫn luyện tập
*Lý thuyết:Hỏi:+ Danh từ là gì? Cho ví
dụ
+ Thế nào gọi là danh từ chung?
+ Thế nào gọi là danh từ riêng?
*Bài tập
-Bài 1. Tr36:Tìm các danh từ chung và
danh từ riêng có trong đoạn văn.
-Cho HS đọc bài và làm bài vào vở
-Gọi trình bày- nhận xét
Bài 2.Viết tên các bạn trong tổ của em
-Gợi ý: Viết cả họ và tên của các bạn.
-Cho HS làm bài vào vở, một số em lên
bảng làm.
-Nhận xét chấm chữa bài
Bài 3. Viết tên các địa danh lịch sử ở
QTrị
-Đọc yêu cầu làm bài vào vở
-Chẳng hạnï: địa đạo Vịnh Mốc, nhà tù
Lao Bảo..
-Chấm bài một số em nhận xét
3/Củng cố-Dặn dò
-Hệ thống lại kiến thức
-Nhận xét chung giờ học
-Về làm tìm thêm các danh từ riêng chỉ
tên các TP của nước ta.
-Lắng nghe
+Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người,
vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
Ví dụ: bố, mẹ, học sinh, mưa, nắng...
+ danh từ chung là tên của một loại sự
vật.
+ danh từ riêng là tên của một sự vật.
Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
-Đọc yêu cầu của bài, làm bài
-Trình bày. Kết quả:
. Danh từ chung:núi, sông, dòng, dãy,
mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà,
trái, phải, giữa, trước.
.Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên
Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ
-Lắng nghe
-Làm bài
-Đọc yêu cầu và làm bài
-Lắng nghe
-Nghe, về thực hiện
7
LUYỆN TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CHỨA HAI, BA CHỮÕ
I.MỤC TIÊU
-Luyện củng cố cách tính giá của biểu thức chứa chữ.
-Vận dụng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài- Ghi đề
2/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Tr38 Củng cố cách tính biểu thức
chứa hai chữ
-Cho hs đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu làm bài vào vở- 1 em lên bảng
làm
+ Nêu cách làm
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3 Tr40 Viết tiếp vào chổ chấm:
-Cho hs nêu biểu thức trên có chứa mấy
chữ
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
Chữa bài
Bài 1.Tr39:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và làm
bài.
-Cho hs nối tiếp nhau trả lời –nêu cách
làm
-Nhận xét
Bài 2.Tr40: Viết vào ô trống theo mẫu
a b c
a+b+
c
a
xbxc
(a+b)xc
2 3 4 9 24 20
5 2 6
6 4 3
-Hướng dẫn H làm vào vở
-Chấm chữa bài – Nhận xét
-lắng nghe
-Đọc đề bài, thực hiện các bước theo yêu
cầu
-Làm bài- 1em lên bảng làm
+Giải thích cách làm
Kết quả:
.Nếu a= 2; b= 1 thì a-b= 2-1 = 1
.Nếu m = 6 và n = 3 thì m + n = 6+3 = 9
m x n = 6 x3 =18
m : n = 6 : 3 = 2
-3 chữ.
-H làm bài:
Nếu a = 12 ; b= 6 ; c = 2 thì
a – (b + c) = 12 – (6 + 2) = 12 + 8 = 20
a – b – c = 12 – 6 -2 = 6 – 2 = 4
-Nêu yêu cầu của bài
-1 em làm 1 bài mẫu và giải thích
-HS làm bài
a/ b/
25+41=41+25 a+b=b+a
96+72=72+96 a+0=0+a=a
68+14=14+68 0+b=b+0=b
H làm vào vở
a b c
a+b+
c
a
xbxc
(a+b)xc
2 3 4 9 24 20
5 2 6 13 60 42
6 4 3 13 72 30
8
3/ Cng c dn dũ
Tuan 8
Chính tả: ( nghe - viết )
Trung Thu Độc Lập
I -Mục tiêu.
-Nghe- viết chính xác, đoạn từ: Ngày mai, các em có quyền đến to lớn, vui tơi.
-Tìm và viết các tiếng bắt đầu bằng r/ d/gi hoặc có vần iên/ yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp
với nghĩa đã cho.
II- hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS lên bảng đọc viết.
Nhận xét chữ viết của HS trên bảng ghi điểm.
B-dạy bài mới.
*HĐ1:Giới thiệu bài.
*HĐ2:Hớng dẫn viết chính tả.
Đọc lại đoạn viết chính tả trong bài Trung Thu độc lập. Hiểu đợc nội dung đoạn viết: Ước mơ của
anh chiến sĩ về một ngày mai tơi sáng.
- Viết đúng các từ : mơ tởng, chi chít, cao thẳm, rải, bát ngát, vàng thơm
- Nghe- viết chính tả.
- Chấm bài nhận xét bài viết của HS.
*HĐ3:Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Đoạn văn đã đợc hoàn chỉnh.
- Những tiếng bắt đầu bằng r,d,gi:
Đánh dấu mạn thuyền.
( Giắt, rơi, dấu, rơi,gì,dấu, rơi)
Nội dung: anh chàng đánh rơi cái kiểm xuống nớc . Tởng chỉ cần dấnh dấu mạn thuyền chỗ kiếm
rơi là mò đợc kiếm. Anh ta không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu vào mạn
thuyền chả có nghĩa lí gì. Anh ta quả là thằng ngốc.
- Những tiếng có vần iên:
Chú Dế sau lò sởi .
( Yên, nhiên, nhiên, miệng, tiếng)
Bài 3: Tìm các từ,các tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi có tiếng, từ nh sau: GV giải nghĩa
(Rẻ, Danh nhân, giờng.)
Tiếng có chứa vần iên hoặc iêng.
( điện thoại, nghiền, khiêng )
C- Củng cố dặn dò.
- Về nhà đọc lại truyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm đợc bằng cách đặt câu
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu.
- Tính đợc tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất đã học để tính tổng 3 số bằng cách thuận
tiện nhất.
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.( HS khá giỏi)
II- Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết sãn bài tập 4.
III- Hoạt động dạy và học.
A.Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính, tính chất
giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
- 3 HS nêu miệng theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
9
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ2:Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS nêu kết quả của bài tập
HS nhận xét.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính .
Bài 2:
HS nêu kết quả bài tập.
HS nhận xét .
Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán và tính chất
kết hợp của phép cộng.
Bài 3:
HS nêu kết quả bài tập.
( áp dụng tính biểu thức có chứa một chữ.)
HS nhận xét.
Bài 4:
HS nêu kết quả.
HS nhận xét.
Bài 5: ( HS khá giỏi )
HS nêu kết quả bải tập.
- Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm nh thế
nào?
- Nêu công thức tính tổng quát chu vi hình chữ
nhật.
- HS nhận xét.
C.Củng cố - dặn dò.Về nhà chuẩn bị bài.
- HS nêu và GV ghi bảng.
- HS làm bài tập vào vở
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
96 + 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78
= 100 + 78
= 178
- 3 HS nêu cách thực hiện phép tính
- 4 HS nêu tính chất giao hoán, tính chất
kết hợp của phép cộng.
- HS so sánh kết quả với công thức.
- 2 HS nêu kết quả.
- HS biết vận dụng biểu có chứa một chữ.
- 4 HS nhận xét.
- 2 HS nêu kết quả.
- HS nêu quy tắc.
Công thức P = ( a + b ) x 2.
P = ( 16 + 12 ) x 2 = 56(cm)
- Chuẩn bị bài về nhà.
Thửự t ngaứy 14 thaựng 10 naờm 2009
Luyện Tiếng Việt
Dấu ngoặc kép
I- mục tiêu:
Cúng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
II- Hoạt động dạy học:
1- GV ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu HS làm vào vở bài tập:
Bài 1: Ghi dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong từng câu dới đây :
a, Dứt tiếng hô: Phóng ! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên nh một mũi tên.
b, Cóc Tía, con đọc lại cho cả lớp nghe bài Luân Lí kì trớc đi !
c, Trời vừa tạnh, một chú ễnh ơng ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: Đẹp !
Đẹp !, rồi nhảy tòm xuống nớc.
Bài 2: Trình bày lại đoạn văn dới đây bằng cách bỏ dấu gạch đầu dòng, thêm dấu ngoặc kép
( phối hợp dấu ngoặc kép với dấu hai chấm một cách hợp lí.
Dế Mèn rón rén đến cạnh Sẽ đồng, dịu dàng hỏi:
- Sẻ Đồng ơi, ai cũng đi chơi, sao Sẻ Đồng ngồi một mình và buồn thế?
Sẻ Đồng hờn dỗi đáp:
- Tôi không muốn chơi với ai cả.
Ong vàng vội vã hỏi:
- Sống một mình sao đợc? Ai sẽ kể cho bạn nghe những chuyện của rừng sâu, của đầm xa?
Bạn sẽ hót cho ai nghe?
Bài 3: Đặt 1 câu có dùng dấu ngoặc kép
2- Chấm ,chữa bài
Nhận xét tiết học
10
ễN LUYN CC BI TP C HTL ( TUN 7 + 8 )
I- mục tiêu:
Hng dn HS ụn luyn 3 bi tp c ó hc tun 7 + 8 - HS c din cm cỏc bi tp c.
- Cng c ni dung bi c và luyện đọc thuộc lòng.
II- Hoạt động dạy học:
* H1 :Cng c ni dung
- Gi 3 HS ln lt c cỏc bi tp c : ở Vơng quốc Tơng Lai, Nếu chúng mình có
phép lạ, Đôi giày ba ta màu xanh.
- HS nờu ý chớnh ca mi bi.
- GV nhc li yờu cu c đúng,đọc din cm ca tng bi.
* H2: Hng dn luyn c.
- HS luyn c tng bi theo nhúm ụi.
* H3: Thi c din cm,đọc thuộc lòng trc lp.
- GV yờu cu mi t c bn d thi.
+ đọc diễn cảm bài: ở Vơng quốc Tơng Lai,Nếu chúng mình có phép lạ.
+ Đọc thuộc lòng bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
- C lp theo dừi - Nhn xét, cho im GV b sung.
3. Tng kt: Nhn xột, dn dũ.
Luyện Toán:
ôn góc nhọn, góc tù , góc bẹt
I. mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách dùng ê ke để nhận dạng các góc nhọn, góc tù, góc bẹt
II. Hoạt động dạy học:
*HĐ1: GV hớng dẫn HS làm bài tập ở VBT
Bài 1 : Dùng ê ke để kiểm tra các góc sau là góc gì ?
Bài 2: Nêu tên các góc : góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt có trong mỗi hình sau:
b,
a,
c, d,
11
Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Chính tả (Nghe viết)
THỢ RÈN
I. Mục đích u cầu :
--Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chũ
-Làm đúng bài tập 2b
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Đọc cho hs viết: Điện thoại, n ổn,
khiêng vác
B. Bài mới :
1.Gthiệu bài :
-Nêu mục đích , u cầu của tiết dạy.
-Ghi đề bài lên bảng
2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết :
-Gv đọc mẫu bài chính tả
-Gv đọc mẫu phát âm rõ ràng , tạo điều
kiện cho hs chú ý đến những hiện tượng
chính tả cần viết ,hs viết đúng .
-Gv nhắc hs ghi tên bài vào giữa dòng ,
chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ơ li .
Chú ý ngồi viết đúng tư thế .Gấp sgk.lại
-Gv đọc từng câu hoạt từng bộ phận ngắn trong
câu cho hs viết .
- Gv chấm từ 7-10 bài .
- Gv chấm chữa bài viết mẫu trên
bảng .
- Gv nêu nhận xét chung .
3 .Hướng dẫn hoc sinh làm bài tạp
chính tả .
- Gv nêu u cầu của bài tập 2b .
- Gv treo bảng phụ viết viết nội dung bài
2b
. Chốt lại lời đúng
4 . Củng cố , dặn dò
gv nhận xét tiết học
Về nhà viết lại các chữ viết sai
-2hs viết bảng, lớp viết bảng con
- Đọc lại đề
-Hs theo dõi trong sgk .
Sự vất vả và niềm vui trong lao
động của người thợ rèn
-1hs viết bảng, lớp viết bảng con
-hs cần chú ý nghe.
-hs gấp sách .
-Viết bài vào vở1 hs lên bảng viết
mẫu .
-hs sốt lại bài .
-Từng cặp đổi vở sốt lỗi cho
nhau .Tự sửa những chữ viết sai vào
sổ tay Tiếng Việt .
-Điền vào chỗ trống: n / ng
-Hs sửa theo lời giải đúng .
12
TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A/Mục tiêu
-Có biểu tượng về hai đường thẳng song song .
-Nhận biết được hai đường thẳng song song .
B/Đồ dùng dạy- học
-Thước thẳng và ê ke
C/Các hoạt động dạy-học
HĐ của GV HĐ của HS
I/Bài cũ:
II/Bài mới:
1/Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên
bảng.
2/Giới thiêu hai đường thẳng song
song
-Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, Y/c
hs đọc tên hình
-Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện
AB và CD .Hai đường thẳng AB và CD
là 2 đường thẳng song song nhau
-Tương tự cho hs kéo dài 2 cạnh AD và
BC về 2 phía, thì cạnh AD và BC có
song song nhau không?
-Nêu: Hai đường thẳng song song không
bao giờ gặp nhau
-Cho hs liên hệ các hình ảnh 2 đường
thẳng song song ở xung quanh ta.
-Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song
song
3/Thực hành
Bài 1:
-Gọi hs đọc đề bài.
a/Vẽ hình chữ nhật ABCD ,Y/c hs nêu
các cặp cạnh song song có trong hình đó
b/Tương tự, Y/c hs nêu các cặp cạnh
song song có trong hình vuông MNPQ
Bài 2:
-Gọi hs đọc đề bài
-Y/c hs quan sát hình và nêu các cặp
cạnh song song với cạnh BE
Bài 3:(a)
-2 hs trình bày.
-Đọc lại đề.
-Hình chữ nhật ABCD.
-Theo dõi GV thực hiện.
-1hs lên thực hiện và trả lời câu hỏi của
cô.
-Vài hs nhắc lại.
-2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mép
đối diện của vở, các chấn song cửa
sổ…..
-Tập vẽ vào vở nháp
-1hs đọc
a/AB & DC A B M
N
AD & BC
b/ MN & PQ D C Q
P
13
-Cho hs c ni dung bi
a/Trong hỡnh MNPQ & EDIHG cú cỏc
cp cnh no song song vi nhau?
b/ Trong 2 hỡnh trờn cú cỏc cp cnh no
vuụng gúc vi nhau?
III/Cng c-Dn dũ
-Th no l hai ng thng song song
nhau?
-Nhn xột gi hc
MQ & NP
-Cnh AB & CD song song vi cnh BE
-1hs c , lp c thm.
a/-Trong hỡnh MNPQ cú cnh MN &
QP song song nhau
Thửự t ngaứy 21 thaựng 10 naờm 2009
Toỏn
THC HNH V: HèNH CH NHT, HèNH VUễNG
I.MC TIấU:
-Thc hnh v hỡnh ch nht ,hỡnh vuụng (bng thc k v ờ-ke
II.CHUN B :
-Thc k v ờ-ke
III.CC HOT NG DY HC
Hot ng dy Hot ng hc
1 Kim tra bi c:
HS lờn v cỏc ng thng song song
qua cỏc im cho trc
2Bi mi :
2.1Gii thiu bi
2.2Hng dn v hỡnh ch nht theo
di cỏc cnh 2cm v 4cm
V on thng DC =4cm ,v ng
thng vuụng gúc vi DC ti D ,trờn
ng thng ú ly on thng
DA=2cm
V on thng vuụng gúc vi DC ti C
trờn ng thng ú ly on thng
CB=2cm
Ni hai on thng ú ta c hỡnh ch
nht ABCD
Hng dn v hỡnh vuụng tng t
2.3Thc hnh luyn tp
Bi1(t54):
-Bi tp yờu cu lm gỡ?
-Nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh ch nht ?
-HSthc hnh v ri tớnh chu vi hỡnh
A B
2cm
D C
4cm
A B
C
3cm
D C
A B
3 cm
14
Chu vi hỡnh ch
nht l:
(5+3)x2 =16cm
Hỡnh ch
nht ABCD
cú chiu di
l 4cm ,rng
2cm
Hỡnh vuụng
ABCD cú cnh
l 3cm
chữ nhật
Bài 2: (t54)
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
HS dùng thước vẽ hình chữ nhật rồi đo
hai đường chéo xem có bằng nhau
không?
Bài1 (t55):
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
Nêu cách tính diện tích và chu vi hình
vuông?
HS thực hành vẽ và tính
Bài2(t55):
-Bài tập yêu cầu làm gì?
HS thực hành vẽ vào vở
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về xem trước bài Luyện tập
D 5cm C
A B
3cm
D C
4cm
A B
D C
4cm
a.;
Luyện từ và câu
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là động từ(từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật :người ,sự vật ,hiện tượng ).
-Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trang vẽ (BT mục III)
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
A. Bài cũ:
-Treo bảng phu đã ghi sẵn đoạn văn ,Y/c hs
gạch 1 gạch dưới danh từ chung chỉ người và
vật, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng chỉ người
-Nhận xét- Ghi điểm
B. Bài mới
-DT chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, quả
táo, đời
-DT riêng: Đ-ô-ni-dốt, Mi-đát
-Đọc đề bài
15
Hai đường chéo
ACvà BDđều bằng
nhau
Chu vi của hình
vuông là:
4x4=16 (cm)
Diện tích hình
vuông là:
4x4 =16(cm)
1. Gii thiu bi:
-Ghi bi lờn bng
2. Luyn tp
Bi1:
- Gi hs c y/ c bi
-Cho 2 hs lm bi trờn tm nha, c lp vit
nhanh ra v nhỏp.
-Y/c hs 2hs lm bng nha trỡnh by,
-Gi 1vi hs di lp trỡnh by
-Nhn xột
Bi2:
-Bi tp y/c ta lm gỡ?
-Cho hs gch vo SGK, 1hs lờn bng lm
-Nhn xột ,cht li ý ỳng:
Bi3:
-Y/c hs c bi
-Treo tranh v gi hs lờn bng ch vo tranh
mụ t trũ chi
-T chc cho hs thi din kch cõm
Nờu nguyờn tc chi: Mi nhúm 4 hs , mi ln
2nhúm lờn din nhúm 1 biu din, nhúm 2 núi
tờn hng, trng thỏi. Nhúm no cú hng
kch p mt, t nhiờn, rừ rng s thng cuc
5. Cng c- Dn dũ
-Th no l ng t
- Nhn xột gi hc
-Dn hs hc bi ễn tp t tun 1 n tun 8
chun b bi thi
-2hs c, lp dc thm.
-1hs c
-Hot ng nhúm ụi
- i din nhúm lờn trỡnh by:
+Ca anh chin s: nhỡn, ngh
+Ca thiờu nhi: thy
+Ca dũng thỏc:
+Ca lỏ c: bay
-Ch hot ng, trng thỏi ca ngi v vt
-Vi hs tr li
-Vit tờn cỏc hot ng em lmhng ngy
nh,gch di ng trong cỏc cm t ch
hnh ng y
Tp th dc ,ỏnh rng ,ra mt ,quột nh ,nu cm
cm ,ra chộn ,c truyn ,xem ti vi
Quột lp ,ti cõy,rp mỳa, tp nghi thc, c sỏch ,
Sỏch, ....
-C lp lm bi
-l:
a/ n, yt kin, cho, nhn, lm, dựi, cú th, ln
b/mm ci, ng thun,th, b, bin thnh,
ngt ,thnh, tng, cú
-Nhn xột bi trờn bng
-Núi tờn cỏc hot ng , trng thỏi c th
hin bng c ch , hng khụng li.
-2hs mụ t.
-Cỏc nhúm lờn thi din kch cõm
Vớ d :cỳi ,ng, tp th dc,mỳa ,hỏt,chy
,ci.....
Tuan 10
Thửự hai ngaứy 26 thaựng 10 naờm 2009
Ting Vit:ễN TP
I. Mc tiờu:
16
1.KT: Nghe viết đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại
.nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
2.KN: Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng, bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vài phiếu ghi nội dung bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn nghe - viết: (15’)
- Đọc bài lời hứa, Giải nghĩa từ trung sĩ.
- Nhắc các em chú ý từ mình dễ sai, cách trình bày,
cách viết các lời thoại.
- Đọc cho HS ghi.
- Đọc dò lỗi.
- Chấm 5 bài.
- Nhận xét.
3. Trả lời câu hỏi: (7’)
- Cùng lớp nhận xét.
- Dán phiếu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ
phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí
của cách viết ấy.
- Xem lại kiến thức trong bài LTVC trang 68 để làm
bài cho đúng.
- Phần quy tắc cần ghi vắn tắt.
- Phát phiếu một số em.
- Cùng lớp nhận xét.
- Dính phiếu ghi lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài.
- Về nhà đọc và viết các bài tập đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm bài.
- Lắng nghe, viết bài.
- Soát lỗi.
- Đọc nội dung yêu cầu.
- Từng cặp trao đổi các câu hỏi.
- Phát biểu.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm VBT, một số em làm phiếu và
trình bày ở phiếu.
- Sửa bài theo lời giải đúng.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.KT: Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Nhận biết đường cao hình tam giác.
2.KN: Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. - Hai em lên vẽ hình chữ vuông, tính chu vi, diện tích.
17
B - Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Vẽ hai hình a, b trong bài tập.
- Nêu câu hỏi để so sánh giữa các góc.
- Nhận xét
Bài 2:
- Nhận xét.
- Vì sao AB gọi là đường cao của tam giác ABC ?
- Vì sao CB gọi là đường cao của tam giác ABC ?
- Nêu kết luận.
- Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác
ABC ?
Bài 3:
- Nhận xét.
Bài 4: làm câu a
- Nêu tên các hình chữ nhật vẽ có trong hình vẽ ?
Nêu tên các cạnh song song với AB.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu.
- Hai em làm bảng, lớp làm VBT.
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu tên đường cao của tam giác ABC.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp vẽ ở VBT, 1 em làm bảng và nêu bước vẽ.
- Nêu yêu cầu.
- Một em làm bảng, nêu bước vẽ của
mình, lớp làm VBT
- Nêu cách xác định trung điểm, nối MN.
- Nhận xét
Thöù tư ngaøy 28 thaùng 10 naêm 2009
Tiếng Việt:ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1.KT: Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm măng mọc thẳng.
2.KN: Đọc trôi chảy rành mạch bài tập đọc đã học theo quy định, Đọc diễn cảm.
3.TĐ: Giáo dục HS lòng tự trọng, ngay thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Giấy ghi bài 2, một số phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 đẻ HS điền nội dung.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: (20’)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài tập 2: (10’)
- Viết tên bài lên bảng.
- Lắng nghe
- Bốc thăm đọc.
- Đọc bài trong SGK, trả lời câu hỏi phù hợp đoạn vừa
đọc.
- Đọc yêu cầu bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Đọc tên bài.
18
- Nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng, dính lên bảng.
- Cùng lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Những truyện kể các em vừa ôn có chung một
lời nhắn nhủ gì ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiếp cho tiết ôn tập sau.
- Đọc thầm các truyện, trao đổi theo cặp nhỏ, một số em
làm bài trên phiếu.
- Trình bày ở phiếu.
- Nhận xét, tính thi đua.
- Gọi vài em đọc.
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn văn.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1.KT: Nắm được một số từ ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thuộc các chủ điểm đã học
( thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.)
2.KN: Nắm được tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
3.TĐ: Giáo duch HS cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu ghi sẵn lời giả BT1, 2. Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập 1. Một số phiếu
kẻ bảng tổng kết để học sinh các nhóm làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Ôn tập:
Bài 1: (10’)
- Ghi số trang, tên bài 5 tiết MRVT.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Cùng lớp soát lại, sửa sai.
- Nhận xét
Bài 2: (10’)
- Dán phiếu đã liệt kê sẵn
thành ngữ, tục ngữ.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3: (10’)
- Phát phiếu riêng cho một số em.
- Cùng lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần làm.
- Xem lướt 5 bài MRVT thuộc chủ điểm trên.
- Nhóm trưởng điều khiển làm 10 phút.
- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng.
- Các nhóm cử 1 em lên chấm chéo.
- Nhận xét
- Đọc thầm yêu cầu, tìm các thành ngữ,tục ngữ đã học gắn với ba chủ
điểm, phát biểu.
- Đọc lại thành ngữ, tục ngữ ở bảng.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài, tìm mục lục các bài Dấu hai chấm, Dấu ngoặc kép.
Viết câu trả lời vào vở.
- Những em làm phiếu trình bày.
19
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện
TỐN:
NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ.
I.Mục tiêu:
1.KT: Biết cáh thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
2.KN: Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.
3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ: (3’)
B- Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhân:
a) 241324 x 2.
- Viết phép nhân.
- Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân.
- Ta thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
- Hướng dẫn như SGK.
b) 136204 x 4.
- Ghi phép tính lên bảng.
- u cầu tính.
- Nêu kết quả.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: ( HS Khá giỏi)
- Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- Chúng ta tính với những giá trị nào của m ?
- Muốn tính biểu thức ta làm thế nào ?
- Cùng lớp chữa bài.
Bài 3:
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Nêu câu hỏi tìm hiểu đề bài, gợi ý.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhấn mạnh bài học.
- Ơn và chuẩn bị bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Đọc phép nhân.
- 2 em lên đặt tính, lớp đặt tính vở nháp.
- Nhận xét cách đặt tính trên bảng.
- Từ phải sang trái.
- Suy nghĩ thực hiện phép tính.
- Đọc phép tính.
- Một em làm bài trên bảng, lớp bảng con.
- Nêu các bước nhân.
- Nêu u cầu,
- 4 em làm bài ở bảng, lớp làm VBT.
- Nêu cách tính của mình.
- Viết giá trị thích hợp vào ơ trống.
- Đọc biểu thức bài 201634 x m.
- Với m = 2,3,4,5. Thay chữ bằng số.
- Một em làm bảng, lớp làm VBT.
- Nêu u cầu, tự làm VBT, 1 em làm bảng.
- Nhận xét
- Đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, giải VBT.
- Nhận xét
Tuần 11
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiếng việt Luyện đọc bài : Ơng trạng thả diều.
20
I.Mục đích – yêu cầu:
- Đọc trôi chảy,diễn cảm bài: Ông trạng thả diều.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó
nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi
- Giáo dục hs cần có ý chí vượt khó trong mọi hoạt động.
II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ viết sẵn đoạn 3,4
. HS : đọc trước bài
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ Gọi hs đọc đoạn 3 của bài : Ông
trạng thả diều – nêu nd của bài
GV nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài
a)Luyện đọc.
- Yêu cầu HS mở sgk
+ 1 HS đọc toàn bài - lớp đọc thầm
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - nx
- HS đọc nối tiếp lần 2 - nx
- 8 hs đọc toàn bài – kết hợp trả lời câu
hỏi
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông
Trạng thả diều”?
+ Em học tập ở chú bé điều gì?
Hs nhắc lại nôi dung bài.
GV nhận xét
* Đọc diễn cảm ( đoạn 3,4)
Trong đoạn này cần nhấn giọng những từ
ngữ nào?
- Yêu cầu hs đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm - Nhận xét - ghi điểm
3.Củng cố-dặn dò
- Qua bài này tác giả muốn nói với chúng
ta điều gì ?
Liên hệ giáo dục
- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị tiết sau : Có chí thì nên – đọc và
trả lời câu hỏi sgk
2 hs đọc - nx
- 1 hs đọc -nx
- 4 HS đọc
- 4 HS đọc
- HS đọc
+ Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối,
lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
- HS trả lời - nx
- HS nêu
- 5 hs đọc
- 2 hs đọc -nx
- Muốn làm được việc gì phải chăm
chỉ chịu khó....
Chính tả:(Nhớ viết)
Nếu chúng mình có phép lạ.
Luyện toán:
Thực hành nhân với 10,100,1000...chia cho
21
10 ,100,1000 ..Tính chất kết hợp của phép nhân.
I.Mục tiêu:
- Hs nắm chắc cách nhân với 10,100,1000...,chia cho 10 ,100 ,1000.... Tính chất kết
hợp của phép nhân.
- Hs làm đúng thành thạo các bài tập.
- Gd Hs cẩn thận khi tính toán.
II.Chuẩn bị: Gv : nội dung
HS : vở luyện
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy. Hoạt động học
22
1.Bi c - Gv gi Hs lờn bng.
- Gv nhn xột ghi im.
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi
b. Ging bi
Bi 1: Tớnh nhm. Gv ghi cỏc phộp
tớnh lờn bng .
285 x 10 970 x 100 328 x 1000
910 x 10 8654 x 100 645 x 1000
Bi 2: Gv ghi phộp tớnh yờu cu Hs
lm tng t bi 1.
7360 :10 59000:100 8763000 :1000
400: 10 28700 :100 7120000 :1000
Bi 3: Tớnh bng cỏch thun tin.
Gv ghi lờn bng - yờu cu Hs lm v
Gv chm bi 10 Hs
Bi 4: ( HS khỏ gii ) Gv nờu bi toỏn .
Tớnh nhm
a. 320 x 105
b.750 x 98
3.Cng c dn dũ:
- Chỳng ta va luyn nhng kin thc
no?
-V nh xem li bi ,chun b bi sau:
nhõn vi cỏc s cú tn cựng l ch s 0
2 Hs lờn bng - c lp lm nhỏp.
13 x 5 x 2 5 x 9 x 3 x 2
= 13 x (5 x 2) = (5 x 2) x ( 9 x 3)
=13 x 10 = 10 x 27 =170
= 130
- C lp tớnh nhm- tip ni nhau tr
li.
- 2850 97000 328000
- 9100 865400 645000
- Hs tớnh ri tip ni nhau nờu kt qu.
736 590 8763
40 287 7120
- 2 Hc sinh cha bi c lp lm v.
125 x 2 x 17x 3
= (125 x 2 ) x (17 x 3)
= 250 x 51
= 12750
354 x 3 x 25 x 4
= (354 x 3) x (25 x 4)
= 1062 x 100
= 106200
- Hs c
HS nờu cỏch nhm
a. 320 x 105 = 320 x ( 100 + 5 )
= 320 x 100 + 320 x 5
= 32000 + 1600
= 33 600
b.750 x 98 = 750 x ( 100 - 2 )
= 750 x 100 750 x 2
= 75 000 15 000
= 73 500
Thửự t ngaứy 4 thaựng 11 naờm 2009
Luyn t v cõu:
Luyn tp v ng t.
I. Mc ớch yờu cu
- Nm c mt s t b sung ý ngha thi gian cho ng t.( ó, ang, sp)
- Nhn bit v s dng c cỏc t ú qua bi tp thc hnh ( 1,2,3) trong sgk.HS
khỏ gii bit t cõu cú s dng b sung ý ngha thi gian cho ng t.
23
- Gd Hs vận dụng vào giao tiếp viết văn.
II. Chuẩn bị GV : Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài
cũ
HS : sgk.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng gạch chân những động
từ có trong đoạn văn sau:
Những mảnh lá mướp to bản đều cúp
uốn xuống để lộ ra cách hoa màu vàng
gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong
bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây
chanh.
- Động từ là gì?
- Nhận xét chung và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài Trực tiếp
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ
được bổ sung ý nghĩa trong từng câu.
- Từ :sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho động
từ đến ? Nó cho biết điều gì?
- Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ rấp quan trọng. Nó cho
biết sự việc đó sắp diễn ra hay đã hoàn
thành rồi.
- Yêu cầu HS khá giỏi đặt câu từ bổ sung
ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt
câu hay, đúng.
Tương tự từ : đã
- Yêu cầu HS khá giỏi đặt câu
GV nhận xét
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã,
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp viết
vào vở nháp.
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 HS làm bảng lớp.. HS dưới lớp gạch
bằng chì vào SGK.
+ Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp
đến.
+ Rặng đào đã trút hế lá.
+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần
diễn ra.
- Lắng nghe.
- Tự do phát biểu.
+ Vậy là bố em sắp đi công tác về...
.
Bổ sung ý nghĩa thời gian cho đt
trút.Nó cho biết sự việc đã hoàn thành
rồi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 HS .
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
a. đã
b.đã, đang, sắp
- Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa
của từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy
24
sắp, sang)?
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
+Truyện đáng cười ở điểm nào?
3. Củng cố- dặn dò:
- Những từ ngữ nào thường bổ sung ý
nghĩa thời gian cho động từ ?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau: tính từ.
ra.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi trong nhóm 2 và dùng
bút chì gạch chân, viết từ cần điền.
- HS đọc và chữa bài.
- 2 HS đọc lại.
- 1 Hs nêu:Nhà bác học đang tập trung
làm việc đến mức đãng trí..
- 2 Hs trả lời- nx
Toán :
Nhân với số có một chữ số.
I.Mục đích –yêu cầu
- Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có
nhớ).
-Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có
liên quan.
- Gd học sinh vận dụng thực tế.
II. Chuẩn bị : GV : nội dung
HS : sgk
III .Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài c ũ:
- GV chữa bài kiểm tra tiết trước
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: - GV: Bài học hôm nay
sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép
nhân số có sáu chữ số với số có một chữ
số.
b.Giảng bài
*Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có
sáu chữ số với số có một chữ số :
Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân
không nhớ)
- GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x
2.
- GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này,
ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
- HS nghe
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc: 241324 x 2.
- 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt
tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét
cách đặt tính trên bảng của bạn.
-Tính theo thứ tự từ trái sang phải.
25