Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án ngữ văn 8 đầy đủ chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.67 KB, 83 trang )

Tuần 1
Tiết 1

Ngày soạn:23/8/2015
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp,cảm giác bở ngỡ của nhân vật “ tôi ” ở
buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự
sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và bniểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về mọt sự việc trong cuộc sống của
bản thân.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu mến mái trường,thầy cô và bạn bè
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh minh hoạ,các bài thơ viết về buổi tựu trường
Học Sinh: Ôn lại kiên thức về văn bản biểu cảm và văn bản nhật dụng
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩnn bị của hs
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20
Hoạt động 1
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
Phút Gv: đọc mẫu sau đó hướng dẫn hs 1. Đọc
đọc (giọng chậm hơi buồn, sâu lắng)
2. Chú thích
Hs đọc
a. Tác giả (1911-1988)
- Quê ở Huế
Em hãy nêu những nét chính về tác - Từng dạy học, viết báo, làm
giả Thanh Tịnh?
văn
- Sáng tác của ông đậm chất trữ
tình, nhẹ nhàng, đằm thắm, tình
Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu cảm êm dịu, trong trẻo.
của tác giả mà em biết?
Tác phẩm chính:
- Hận chiến trường(thơ -1937);
Trang 1


Quê mẹ (TN-1941); Chị và em,
Nêu xuất xứ của văn bản?
Ngậm ngải tìm trầm(TN)…
Văn bản thuộc thể loại gì?
b. Tác phẩm:
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? - Xuất xứ: được in trong tập
tác dụng của ngôi kể đó?

Quê mẹ (1941)
Truyện được kể theo trình tự ntn?
- Thể loại: truyện ngắn
GV hướng dẫn hs tìm hiểu những - Ngôi kể: thứ nhất –xưng tôi
chú thích còn lại.
- Trình tự kể: theo thời gian
của buổi tựu trường (theo dòng
hồi tưởng của nhân vật “tôi”.
20
Hoạt động 2
II/ Tìm hiểu văn bản
Phút Nỗi nhớ về buổi tựu trường của tác 1.Diển biến tâm trạng và cảm
giả được khơi nguồn từ thời điểm giác của nhân vật “ tôi” trong
nào?
buổi tựu trường.
Quang cảnh ở thời điểm đó như thế a. Khơi nguồn kỉ niệm.
nào?
- Thời điểm: cuối thu –ngày
Tâm trạng của nhân vật “tôi’ khi khai trường
nhớ về kỉ niệm đó như thế nào?
- Cảnh thiên nhiên: lá rụng
Hãy tìm những từ ngữ trong đoạn nhiền,mây bàng bạc.
văn diễn tả được tâm trạng đó?
- Cảnh sinh hoạt: mấy em bé rụt
rè cùng mẹ đến trường.
- Tâm trạng: hồi hộp, xúc động,
nhớ về dĩ vãng.
GV: Khung cảnh trên con đường b. Trên con đường cùng mẹ tới
đến trường được tác giả cảm nhận trường.
như thế nào? Vì sao?

- Khung cảnh: “Buổi mai hôm
Tâm trạng của nhân vật tôi như thế ấy…dài và hẹp”-- tất cả đều
nào?
thay đổi - vì lòng tôi có sự thay
Hãy tìm những cử chỉ, hành động, lời đổi.
nói khi nhân vật tôi đi cùng mẹ tới - Tâm trạng: cảm thấy trang
trường?
trọng và đứng đắn.
Những chi tiết đó diễn tả được điều gì - HS tìm trong sgk
ở nhân vật tôi?
Sự ngộ nghĩnh,ngây thơ, đáng
GV: hệ thống lại nội dung tiết học.
yêu, háo hức, hăm hở của cậu

IV. Củng cố: 3 Phút
- Nhắc lại những nét chính về nhà văn Thanh Tịnh?
- Tâm trạng của nhân vật tôi trên con đường tới trường được thể hiện như thế
nào?
V. Dặn dò: 1 Phút
- Tìm hiểu tiếp tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi đến trường, khi nghe gọi tên
và rời tay mẹ, khi ngồi vào chổ và thái độ của người lớn đối với trẻ em như
thế nào ở tiết 2.
Trang 2


Tuần 1
Tiết 2

Ngày soạn:23/8/2015
TÔI ĐI HỌC (Tiếp)

(Thanh Tịnh)

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. kiến thức:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp,cảm giác bở ngỡ của nhân vật “ tôi ” ở
buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự
sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ,tình cảm về mọt sự việc trong cuộc sống của
bản thân.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu mến mái trường,thầy cô và bạn bè
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, tranh ảnh minh hoạ,các bài thơ viết về buổi tựu trường
- HS : Ôn lại kiên thức về văn bản biểu cảm và văn bản nhật dụng
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Nêu những nét chính về nhà văn Thanh Tịnh?
- Nỗi nhớ về buổi tựu trường lần đầu tiên của tác giả được khơi ngườn từ
thời điểm nào?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC
30
Hoạt động 3
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Phút Khi đến trường nhân vật tôi thấy ntn? 1. Diễn biến tâm trạng và cảm
HS: sân trường dày đặc cả người,ai giác…
cũng áo quần sạch sẽ,gương mặt vui c. Khi đi đến trường.
tươi sáng sủa. Ngôi trường vừa xinh - Quang cảnh: ngôi trường thay
xắn vừa oai nghiêm.
đổi
GV: Theo em, vì sao nhân vật tôi lại
có cảm giác như vậy?
Nhìn thấy quang cảnh ấy, tâm trạng
Trang 3


của nhân vật “tôi” ntn?
Để diễn tả tâm trạng đó, tác giả đã sử
dụng những chi tiết nghệ thuật nào?
tác dụng của nó?
HS: So sánh
kể và tả
GV: Khi nghe gọi đến tên mình,tâm
trạng của nhân vật tôi như thế nào?
GV: Khi sắp phải rời tay mẹ, tâm trạng
của nhân vật tôi như thế nào?
GV: Theo em, vì sao nhân vật tôi lại
có tâm trạng như vậy?
Vì: sợ hãi, tất cả đều mới lạ
GV: Tâm trạng và cảm giác của nhân

vật tôi khi ngồi vào chỗ như thế nào?
GV: Hình ảnh con chim... trong đoạn
văn có ý nghĩa gì?
GV: Gợi nhớ, nhớ tiếc những ngày trẻ
thơ, dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa
tượng trưng
GV: Theo em, dòng chữ “Tôi đi học”
kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
GV: Hãy tìm những chi tiết thể hiện
thái độ, cử chỉ của những người lớn
đối với các em bé...?
GV: Qua các hình ảnh về người lớn, ta
nhận thấy được điều gì?
Nhận ra trách nhiệm,tấm lòng của gia
đình, nhà trường đối với thế hệ tương
lai.
GV: Hãy kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên
đi học của em? cảm nhận của em lúc
ấy ra sao?
GV: Nêu những đặc sắc nghệ thuật
được tác giả sử dụng trong tác phẩm?
6
Hoạt động 3
Phút GV: Qua văn bản, tác giả đã thể hiện
được nội dung, tư tưởng gì?

Trang 4

- Tâm trạng: Lo sợ vẫn vơ,bỡ
ngỡ,vụng về,lúng túng …


d. Khi nghe gọi tên và rời khỏi
tay mẹ.
- Khi nghe gọi tên : giật mình và
lúng túng,quên cả mẹ đứng sau
- khi rời tay mẹ
Dúi đầu vào lòng mẹ nức nở
khóc
e. Khi ngồi vào chổ và đón
nhận tiết học đầu tiên
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần
gũi với mọi vật,nhìn bạn thấy
quyến luyến…
-« Tôi đi học »
+ vừa khép lại bài văn vừa mở
ra một thế giới mới,một bầu trời
mới trong cuộc đời đứa trẻ.
+ vừa thể hiên chủ đề của tác
phẩm
2. Thái độ cử chỉ của những
người lớn đối với các em bé lần
đầu đi học
- Các phụ huynh đều chuẩn bị
chu đáo, đều tham dự buổi lễ
- Ông Đốc: từ tốn, bao dung
- Thầy giáo trẻ: vui tính,giàu tình
yêu thương
- HS hồi tưởng lại
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật

- Bố cục theo dòng hồi tưởng,
cảm nghĩ theo trình tự thời gian.
- Kết hợp hài hoà giữa kể, tả với
bộc lộ tâm trạng,cảm xúc.
- Sử dụng những hình ảnh so


sánh đặc sắc.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
2.Nội dung
- Diễn tả được tâm trạng hồi hộp,
bỡ ngỡ của tác giả cũng như
những em bé lần đầu tiên đến
trường.
IV. Củng cố: (3 Phút)
Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Đọc diễn cảm văn bản và đọc các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà
trường đã học.
- Nắm chắc nội dung,nghệ thuật,ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản
thân về ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
- Soạn: Cấp độ khái quát của nghĩa từ.

Trang 5


Tuần 1
Tiết 3

Ngày soạn:23/8/2015

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ.
2. Kỹ năng:
- Thông qua bài học,rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng,thực hành so sánh,phân tích các cấp độ khái quát về
nghĩa của từ ngữ.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý và có ý thức trong việc giữ gìn và phát huy tiếng Việt.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
25
Hoạt động 1
I.Từ có nghĩa rộng,từ có nghĩa
Phút GV: cho hs quan sát sơ đồ trong SGK hẹp
và nêu câu hỏi.

1.Ví dụ
GV: Nghĩa của từ động vật rộng hơn a. Nghĩa của từ « Động vật » rộng
hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, hơn nghĩa các từ thú,chim,cá
chim, cá?
---Vì :
Vì sao?
Phạm vi nghĩa của « động vật »
GV: nêu câu hỏi b trong SGK?
bao hàm nghĩa của các từ trên
- Nghĩa của các từ
+ Thú
- Hươu
GV: Nghĩa của các từ thú, chim, cá + Chim Rộng hơn - Tu hú,sáo
hẹp hơn nghĩa của từ nào?
+ Cá
- Cá rô, cá thu
Hẹp hơn nghĩa của từ « Động vật »
b. Các từ : cây,cỏ,hoa,
Nghĩa hẹp hơn :
Em hãy tìm những từ ngữ có nghĩa Cây: cây cam, cây hồng,cây bưởi

Trang 6


hẹp hơn và rộng hơn các từ “cây, cỏ, Hoa: hoa hồng,hoa cúc,hoa lan
hoa”
Cỏ: cỏ mực, cỏ tranh,cỏ lau
- Từ có nghĩa rộng hơn : Thực vật
2.Ghi nhớ :
- Từ có nghĩa rộng là từ có phạm

Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa
hiểu thế nào là từ có nghĩa rộng và từ của một số từ ngữ khác.
có nghĩa hẹp?
- Một từ được coi là có nghĩa hẹp
GV: Một từ có thể vừa có nghĩa rộng, khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó
vừa có nghĩa hẹp được không? vì sao? được bao hàm trong phạm vi
GV: Hãy lấy một ví dụ về một từ vừa nghĩa của một số từ ngữ khác.
có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp.
+ HS lấy ví dụ
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ
15
Hoạt động 2
trong một nhóm từ, ngữ cho trước
Phút Cho HS lập sơ đồ, có thể theo mẫu bài Bài Tập 2: Tìm nghĩa của các từ
học hoặc HS tự sáng tạo
ngữ sau
a. Chất đốt.
c. Thức ăn.
Cho HS thảo luận 1 nhóm làm một b. Nghệ thuật.
d. Nhìn.
câu
e. Đánh.
Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa
rộng so với các từ, ngữ cho trước
hoặc được bao hàm phạm vi
nghĩa của từ cho trước
a. Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe hơi.
Cho 4 nhóm lên bảng ghi những từ b. Kim loại: Sắt, đồng, nhôm.

ngữ có nghĩa hẹp của các từ ở BT3 c: Hoa quả: Chanh, cam.
trong thời gian 3 phút? (Câu a, b, c, d) d. Mang: Xách, khiêng, gánh.
Bài tập 4, 5: Tìm nghĩa rộng,
nghĩa hẹp của các từ cho sẵn
Làm ở nhà
Động từ nghĩa rộng: Khóc.
Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt
sùi.
HS: nhắc lại thế nào là từ ngữ nghĩa
rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
IV. Củng cố: (3 Phút)
- Thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp?
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Nắm chắc phần ghi nhớ của bài học
- Soạn: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Trang 7


Tun 1
Tit 4

Ngy son:23/8/2015
TNH THNG NHT V CH CA VN BN

A/ MC TIấU: Hc xong bi ny hc sinh phi:
1. Kin thc:
- Ch vn bn.
- Nhng th hin ca ch trong mt vn bn.
2. K nng:

- c hiu v cú kh nng bao quỏt ton b vn bn.
- Trỡnh by mt vn bn núi, vit thng nht v ch .
3. Thỏi :
- HS có thái độ học tập đúng đắn nội dung của bài học.
B/ PHNG PHP GING DY
Gii quyt vn , vn ỏp, hp tỏc nhúm
C/ CHUN B:
Giỏo viờn: c ti liu, nghiờn cu son bi
Hc Sinh: Chun b bi theo hng dn SGK
D/ TIN TRèNH LấN LP:
I. n nh lp: Nm s s, n np lp: (1 Phỳt)
II. Kim tra bi c: (4 Phỳt)
Nờu ni dung chớnh ca vn bn " Tụi i hc"
III. Ni dung bi mi:
1/ t vn .
2/ Trin khai bi
TG HOT NG CA THY V TRề
NI DUNG KIN THC
16
Hot ng 2
I. Ch ca vn bn:
Phỳt GV: cho hs c li vn bn Tụi i
1. Tỡm hiu vn bn: Tụi i
hc v nờu cõu hi:
hc
Tỏc gi ó nh li nhng k nim sõu - K nim v bui tu trng u
sc no trong thi th u ca mỡnh?
tiờn vi tõm trng hi hp, b
HS: Hi tng k nim v ngy u
ng.

tiờn i hc.
- Tỏc gi thy lũng rn ró, bõng
Tỏc gi vit vn bn ny nhm mc
khuõng nh ang c sng li
ớch gỡ?
nhng ngy tui th trong sỏng
Phỏt biu ý kin v bc l cm xỳc ca y.
mỡnh v k/n ngy u tiờn i hc
- Vn bn xoay quanh vic k li
GV: Ni dung cỏc em tỡm hiu trờn
nhng k nim v ngy u tiờn
chớnh l ch ca vn bn.
i hc vi nhiu tõm trng khỏc
Vy ch ca vn bn Tụi i hc
nhau.
l gỡ?
- Tõm trng ca nhõn vt tụi.
Trang 8


GV: Từ việc tìm hiểu văn bản trên,
em hãy cho biết chủ đề của văn bản là
gì?
10
Hoạt động 2
Phút GV: Căn cứ vào đâu mà em biết văn
bản Tôi đi học nói lên những kỷ niệm
của tác giả về buổi tựu trường đầu
tiên?
GV: Hãy tìm những từ ngữ, câu văn

thể hiện điều đó?
Các từ ngữ: tựu trường, đi học, quyển
vở, đại từ “tôi”.
Các câu:
+ Hôm nay tôi đi học
+ Hằng năm cứ vào cuối thu...buổi tựu
trường.
+ Tôi quên thế nào được những cản
giác trong sáng ấy.
+ Hai quyển vở mới...
+ Tôi bặm tay ghì thật chặt....
GV: Hãy tìm các từ ngữ,chi tiết nêu
bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ
của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến
trường, khi cùng các bạn vào lớp?
HS tìm - đọc.
GV: Thế nào là tính thống nhất về chủ
đề của văn bản?
GV: Tính thống nhất về chủ đề được
thể hiện ở những phương diện nào
trong văn bản?
GV: Theo em, làm thế nào để có thể
viết một văn bản bảo đảm tính thống
nhất về chủ đề?
GV: cho hs đọc ghi nhớ.
10
Hoạt động 3
Phút GV: yêu cầu học sinh đọc văn bản và
nêu câu hỏi:
GV: Hãy cho biết văn bản trên viết về

đối tượng nào và vấn đề gì?

2. Ghi nhớ ý 1, sgk/12
2. Khái niệm chủ đề:
- Chủ đề là đối tượng,là vấn đề
chính mà văn bản biểu đạt.
II. Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản.
1.Văn bản: Tôi đi học
- Căn cứ:
- Vào nhan đề : “ Tôi đi học”
- Từ ngữ
- Các câu.
- Sự thay đổi tâm trạng của nhân
vật “tôi” trong buổi tựu trường.
HS trình bày

2.Ghi nhớ:
- Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản.
- Phương diện + nội dung
+ hình thức
- Yêu cầu:
HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Phân tích tính thống
nhất về chủ đề của văn bản: “
RỪNG CỌ QUÊ TÔI”
- HS đọc và thảo luận - trình bày
- Nhan đề: Rùng cọ quê tôi

- Trình tự các phần: 3 phần
P1: Giới thiệu cây cọ
Trang 9


GV: Nêu chủ đề của văn bản?
GV: cho học sinh trình bày sau đó
nhận xét - đánh giá.

P2: Tả cây cọ,rừng cọ và cuộc
sống của người dân với cây cọ.
P3: Tình cảm gắn bó với cây cọ
- Chủ đề: tác giả miêu tả rừng cọ
như vẻ đẹp của vùng sông thao,
qua đó thể hiện tình cảm gắn bó,
yêu mến của tg ..
Bài tập 2.
- Các ý sẽ làm cho bài viết lạc
đề: “b”, “d”

IV. Củng cố: (3 Phút)
- Thế nào là chủ đề?
- Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
- Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài - Làm bài tập 3
- Soạn: văn bản : Trong lòng mẹ

Trang 10



*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ



TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO
GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU
CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC
TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC
CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH
GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn
kiến thức kỹ năng
Liên hệ (có làm các tiết
trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy
mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)

* Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ
năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT
TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY

MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO
YÊU CẦU MỚI
* Liên hệ đt:
* Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng

* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết . Có Cả các tiết trình chiếu thao giảng thi giáo
viên giỏi và sáng kiến kinh nghiệm mới nhất .
*Liên hệ:


Trang 11


Tun 2
Tit 5

Ngy son:28/8/2015
TRONG LềNG M ( Tit 1)
(trớch Nhng ngy th u )
( Nguyờn Hng)

A/ MC TIấU: Hc xong bi ny hc sinh phi:
Giỳp HS:
1. Kin thc:
- Khỏi nim th loi hi kớ.
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Trong lũng m.
- Ngụn ng truyn th hin nim khỏt khao tỡnh cm rut tht chỏy bng
ca nhõn vt.

- í ngha giỏo dc: nhng thnh kin c h, nh nhen, c ỏc khụng th
lm khụ hộo tỡnh cm rut tht sõu nng, thiờng liờng.
2. K nng:
- Bc u bit c - hiu mt vn bn hi kớ.
- Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn
t s phõn tớch tỏc phm truyn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt
của bé Hồng.
B/ PHNG PHP GING DY
Gii quyt vn , vn ỏp, hp tỏc nhúm
C/ CễNG VIC CHUN B
GV: -Tham kho ti liu - SGK
- Tp truyn Nhng ngy th u
HS: - c - son bi
D/ TIN TRèNH LấN LP:
I. n nh lp: Nm s s, n np lp: (1 Phỳt)
II. Kim tra bi c: (4 Phỳt)
- Bi c:? Nờu nhng nột c sc v ni dung v ngh thut ca vn bn:
Tụi i hc.
III. Ni dung bi mi:
1/ t vn .
2/ Trin khai bi.
Bi mi. ( gv gii thiu vo bi)
TG HOT NG CA THY V TRề
NI DUNG KIN THC
22
Hot ng 1:
I/ Tỡm hiu chung
Phỳt GV: Hng dn HS vi ging chm, 1.Tỏc gi, tỏc phm:

tỡnh cm, chỳ ý ngụn ng ca Hng - Nh vn ln ca nn vn hc
Trang 12


khi đối thoại với bà cô và giọng cay
nghiệt, châm biếm của bà cô
Cho HS đọc kĩ chú thích * và Em hãy
trình bày ngắn gọn về Nguyên Hồng
và tác phẩm " Những ngày thơ ấu "
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh
tác giả
Tác phẩm được viết theo thể loại gì?
Vị trí đoạn trích trong tác phẩm?
1. Đầu....người ta hỏi đến chứ: Tâm
trạng của bé Hồng khi trò chuyện với
người cô
2. Còn lại: Tâm trạng của bé Hồng khi
gặp mẹ
HSđọc văn bản
GV: hỏi lại một số từ yêu cầu học sinh
giải thích?
Mạch truyện kể của đoạn trích " Trong
lòng mẹ" có gì giống và khác với văn
bản "Tôi đi học"?
+ Giống: Kể, tả theo trình tự thời gian
trong hồi tưởng, nhớ lại kí ức tuổi thơ .
- Phương thức biểu đạt: Kể, tả, biểu
cảm.
+ Khác: "Tôi đi học" liền mạch trong
khoảng thời gian ngắn, không ngắt

quãng: Buổi sáng...
"Trong lòng mẹ" không liền mạch có
khoảng cách nhỏ về thời gian vài ngày
khi chưa gặp và không gặp
Vậy đoạn trích có thể chia bố cục như
thế nào?
14
Hoạt động 2
Phút HS: đọc lại đoạn kể về cuộc gặp gỡ và
đối thoại giữa bà cô và bé Hồng.
Tính cách và lòng dạ bà cô thể hiện
qua những điều gì? (Giáo viên yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm trong 3 phút
và trình bày)
( Lời nói, nụ cười, cử chỉ, thái độ)
Cử chỉ: Cười hỏi và nội dung câu hỏi
của bà cô có phản ánh đúng tâm trạng
và tình cảm của bà đối với mẹ bé

VN hiện đại tập trung viết về lớp
người cùng khổ, dưới đáy của xã
hội với tình yêu sâu sắc, mãnh
liệt.
- Tác phẩm: Hồi kí gồm 9
chương - viết về tuổi thơ cay
đắng của tác giả.
Là tập văn xuôi giàu chất trữ
tình, cảm xúc dào dạt, tha thiết
chân thành.
- Trong lòng mẹ là chương 4.

2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
3. Bố cục:
Chia làm 2 đoạn

II. Tìm hiểu văn bản
1.Tâm trạng của bé Hồng khi trò
chuyện với người cô:
a. Nhân vật bà cô:
- Lời nói: cay độc
- Nụ cười: rất kịch (giả dối)
- Cử chỉ, thái độ: Gỉa vờ quan
tâm, thương cháu.
=> Giả dối, cay nghiệt, thâm
Trang 13


Hồng và đứa cháu ruột của mình hay hiểm, độc ác
ko? Vì sao em nhận ra điều đó? Từ
ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ
của bà? từ nào biểu hiện thực chất thái
độ của bà?
Cử chỉ: Cười, hỏi-nụ cười và câu hỏi
có vẻ quan tâm, thương cháu, tốt bụng
nhưng bằng sự thông minh nhạy cảm
bé Hồng đã nhận ra ý nghĩa cay độc
trong giọng nói và nét mặt của bà cô
rất kịch: Giả dối
Sau lời từ chối của Hồng, bà cô lại hỏi
gì? nét mặt và thái độ của bà thay đổi
ra sao?

Bà cô hỏi luôn, mắt long lanh nhìn
chằm chặp-> tiếp tục trêu cợt
Cố ý xoáy sâu nỗi đau của bé
Tươi cười kể chuyện xấu mẹ trước bé
Hồng-> Người cô lạnh lùng độc ác,
thâm hiểm
Sau đó, cuộc đối thoại lại tiếp tục như
thế nào?
Qua đây em có nhận xét gì về con
người này?
IV. Củng cố: (3 Phút)
- Hãy nhắc lại những nét chính về nhà văn Nguyên Hồng?
- Trong cuộc đối thoại với bé Hồng, bà cô đã có những lời nói, cử chỉ, thái độ
nào? qua đó em thấy được tính cách gì ở bài?
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Đọc và tóm tắt lại tác phẩm.
- Soạn tiếp tiết 2

Trang 14


Tuần 2
Tiết 7

Ngày soạn:28/8/2015
TRƯỜNG TỪ VỰNG

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Khái niệm trường từ vựng.

2. Kỹ năng:
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập của học sinh luôn biết vận dụng trường từ vựng đúng
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Thế nào là từ có nghĩa rộng? Từ có nghĩa hẹp? Lấy ví dụ?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15
Hoạt động 1:
I. Thế nào là trường từ vựng:
Phút GV: cho hs đọc đoạn trích và nêu câu 1.Tìm hiểu ví dụ:
hỏi.
Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi,
Các từ in đậm trong đoạn trích có nét đầu, tay, miệng.
chung nào về nghĩa?
Có nét chung là đều chỉ bộ phận
GV: cho các từ “cặp, sách, vở, bút, cơ thể con người.
thước” và các từ: “cốc, chén, bát, đũa, 2.Khái niệm: (SGK)

thìa..” có nét chung nào về nghĩa?
3.Lưu ý:
HS: Đồ dùng học tập, dụng cụ ăn a. Một trường từ vựng có thể bao
uống
gồm nhiều trường từ vựng nhỏ
Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hơn.
hãy cho biết thế nào là trường từ b. Một trường từ vựng có thể bao
vựng?
gồm những từ khác biệt nhau về
Hãy lấy ví dụ về trường từ vựng?
từ loại.
Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý c. Do hiện tượng nhiều nghĩa,
điều gì?
một từ có thể thuộc nhiều trường

Trang 15


GV: lấy ví dụ phân tích cho hs hiểu từ vựng khác nhau.
từng lưu ý: mặt, mắt, da, gò má, đùi, d. Trong thơ văn cũng như trong
đầu, tay, miệng.
cuộc sống,người ta thường dùng
cách chuyển trường từ vựngđể
tăng thêmtính nghệ thuật của
ngôn từ và khả năng diển đạt.
Hoạt động 2:
II. Các bậc của trường từ vựng
11 Trường từ vựng " mắt" có thể bao và tác dụng của cách chuyển
Phút gồm những trường từ vựng nhỏ nào? trường từ vựng:
( HS phát hiện ....căn cứ vào SGK)

Thường có 2 bậc trường từ vựng
Trong một trường từ vựng có thể tập là lớn và nhỏ.Các từ trong một
hợp những từ có từ loại khác nhau trường từ vựng có thể khác nhau
không? Tại sao?
về từ loại.
HS: chỉ ra.
- Một từ có nhiều nghĩa có thể
Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thuộc nhiều truờng từ vựng khác
thể phụ thuộc những trường từ vựng nhau.
khác nhau.HS đọc kĩ phần 2 d và cho =>Cách chuyển trường từ vựng
biết cách chuyển trường từ vựng làm tăng thêm sức gợi cảm
trong thơ văn và trong cuộc sống có III. Luyện tập:
10
tác dụng gì?
1. Tìm những từ thuộc trường từ
Phút
Hoạt động 3:
vựng “người ruột thịt” trong văn
bản Trong lòng mẹ
GV: hướng dẫn và yêu cầu học sinh Cậu, mợ, cô, em…
lên làm bài tập.
2. Hãy đặt tên trường từ vựng cho
mỗi dãy từ dưới đây.
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b. Dụng cụ để đựng
GV: nhận xét, đánh giá bài làm của c. Hoạt động của chân
học sinh.
d. Trạng thái tâm lý.
e. Tính cách
g. Dụng cụ để viết

3. Xác định trường từ vựng của
các từ trong đoạn văn:
Trường thái độ
IV. Củng cố: 3 Phút
- Thế nào là trường từ vựng?
- Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý điều gì?
V. Dặn dò: 1 Phút
- Học thuộc ghi nhớ
- Soạn bố cục của văn bản.

Trang 16


Tuần 2
Tiết 8

Ngày soạn:28/8/2015
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nắm được bố cục của văn bản,tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục việc đọc - hiểu văn bản.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức học tập
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Lâu nay các em đã viết những bài tập làm văn đã biết được bố cục của 1 văn
bản là như thế nào và đẻ các em hiểu sâu hơn về cách sắp xếp, bố trí nội dung
phần thân bài, phần chính của văn bản. Cô cùng các em sẽ đi vào t/h tiết học
hôm nay.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15
Hoạt động 1:
I. Bố cục văn bản:
Phút GV: Gọi 1 HS đọc văn bản "Người 1. Tìm hiểu:
thầy đạo cao đức trọng"
GV: Văn bản trên có thể chia thành
mấy phần?
Chỉ ra các phần đó?
GV: Nêu nhiệm vụ của từng phần
trong văn bản trên?
+ 3 phần:
- Phần 1: ông CVA... mang danh lợi ->
Giới thiệu về Chu Văn An.


Trang 17


- Phần 2: Học trò theo ông....ko cho
vào thăm.
- Phần 3: Còn lại, Tình cảm của mọi
người đối với Chu Văn An
GV: Em hãy phân tích mối quan hệ
giữa các phần trong văn bản.
+ Mối quan hệ giữa các phần:
Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau phần
trước là tiền đề, cho phần sau, phần
sau là sự tiếp nối cuả phần trước.
Các phần đều tập trung làm rõ cho chủ
đề của văn bản.
Từ việc phân tích trên, hãy cho biết
khái quát, bố cục của văn bản gồm
mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần và
mối quan hệ giữa các phần trong một
văn bản
11
Hoạt động 2:
Phút nội dung phần thân bài của văn bản:
GV: Phần thân bài văn bản "Tôi đi
học" của Thanh Tịnh kể về những sự
kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp
theo thứ tự nào?
HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và
trình bày.
- Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỉ

niệm về buổi tựu trường đầu tiên của
tác giả,các cảm xúc được sắp xếp theo
thứ tự thời gian.
- Sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập
những cảm xúc của một đối tượng
trước dây và buổi tựu trường.
Chỉ ra những diễn biến tâm trạng bé
Hồng trong phần thân bài?
- Tình thương mẹ và thái độ căm ghét
cổ tục....
- Niềm vui sướng cực độ khi ở trong
lòng mẹ.
Khi tả người vật, con vật, phong
cảnh... em sẽ lần lượt miêu tả theo tình
tự nào?
Hãy kể một số tình tự thường gặp mà
em biết?
Trang 18

- Bố cục của văn bản 3 phần

- 3 phần có quan hệ chặt chẽ với
nhau để tập trung làm rõ chủ đề
của văn bản.

2. Kết luận: Ghi nhớ: (SGK)

II. Cách bố trí, sắp xếp nội
dung phần thân bài của văn
bản:

1. Tìm hiểu:
a. . Tôi đi học

b. Trong lòng mẹ

* Tả người, vật, con vật:
- Theo không gian: Xa <-> gần.
- Theo thời gian.
- Theo chỉnh thể - bộ phận
- Theo tình cảm, cảm xúc.
* Tả phong cảnh:
- Không gian.
- Ngoại cảnh <-> Cảm xúc


Phần thân bài của văn bản "Người thầy
đạo cao...." nêu các sự việc như thế
nào?
Bằng những hiểu biết của mình hãy
cho biết nội dung cách sắp xếp phần
thân bài của văn bản?
(Việc sắp xếp nội dung phần thân bài
tuỳ thuộc vào những yếu tố nào? Các ý
trong phần thân bài thường được sắp
10
xếp theo những trình tự nào?
Phút
Hoạt động 3:
Phân tích cách trình bày ý trong các
đoạn trích?

(Cho HS đọc các đoạn văn, sau đó HS
thảo luận- đại diện nhóm trả lời)
- Bố cục của một văn bản? nội dung
của từng phần?
- Việc sắp xếp nội dung phần thân bài
tuỳ thuộc vào yếu tố nào?
GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân và trả lời câu hỏi.
Hs: làm bài, xung phong trả lời câu
hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.

*Sự việc nói về Chu Văn An là
người tài cao.
- Ông được học trò kính trọng.
2. Kết luận: Ghi nhớ (SGK)

III. Luyện tập, củng cố
Bài 1: Phân tích được cách sắp
xếp, trình bày ý của các đoạn
trích
a). Trình bày ý theo trình tự
không gian nhìn xa - đến gầnđến tận nơi- đi xa dần.
b). Trình tự thời gian: Về chiềulúc hoàng hôn.
c). Hai luận cứ được sắp xếp
theo tầm quan trọng của chúng
đối với luận điểm cần chứng
minh.
2. Bài 2: Phân tích cách sắp xếp,
trình bày nội dung văn bản
Trong lòng mẹ của Nguyên

Hồng

IV. Củng cố: (3 Phút)
- Thế nào là bố cục của văn bản?
- Bố cục của văn bản gồm có mấy phần? Nêu nhiệm vụ chính của mỗi phần?
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài - làm bài tập 23
- Soạn văn bản: Tức nước vỡ bờ

Trang 19


*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ



TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO
GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU
CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC
TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC
CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH
GIỎI.

(Có đầy đủ giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn
kiến thức kỹ năng
Liên hệ (có làm các tiết
trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy
mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)

* Giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ
năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT
TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY
MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO
YÊU CẦU MỚI
* Liên hệ đt:
* Giáo án NGỮ VĂN đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng

* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết . Có Cả các tiết trình chiếu thao giảng thi giáo
viên giỏi và sáng kiến kinh nghiệm mới nhất .
*Liên hệ:

Trang 20




Tuần 3
Tiết 10


Ngày soạn:06/9/2015
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
một đoạn văn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề,câu chủ đề,quan hệ giữa các câu trong một
đoạn văn đã cho.
- hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề,viết các câu liền mạch theo
chủ đề và quan hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ.
GV:- Tham khảo tài liệu-SGK
- Ghi bảng phụ, hướng dẫn hs soạn bài.
HS : Đọc - trả lời các câu hỏi trong SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Thế nào là bố cục của văn bản? Bố cục của văn bản gồm máy phần? Nêu
nhiệm vụ chính của mỗi phần?
- Các ý trong phần thân bài thường được sắp xếp theo những trình tự nào?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC

12
Hoạt động 1:
I. Thế nào là đoạn văn:
Phút GV: cho hs đọc đoạn văn và nêu câu 1. Tìm hiểu:
hỏi.
HS đọc đoạn văn
Văn bản trên gồm mấy ý?
- Dấu hiệu hình thức:
HS: Văn bản gồm 2 ý.
Viết hoa lùi đầu dòng và chấm
Mỗi ý viết thành mấy đoạn văn?
xuống dòng.
Mỗi ý viết thành 1 đoạn văn?
- Đặc điểm:
Em dựa vào dấu hiệu hình thức nào để + Nội dung thường biểu đạt một
nhận biết đoạn văn?
ý trọn vẹn.
Em hãy cho biết đặc điểm cơ bản của + Hình thức: bắt đầu từ chữ viết
đoạn văn?
hoa lùi đầu dòng và kết thúc
Trang 21


Từ việc tìm hiểu ví dụ trên,em hãy cho
biết thế nào là đoạn văn?
Hoạt động 2:
13 GV: yêu cầu hs đọc lại đoạn văn 1
Phút trong văn bảnn ở mục I.
Hãy tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì
đối tượng trong đoạn văn?

Từ ngữ chủ đề trong đoạn văn trên là
từ nào?
Em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề?
GV: cho hs đọc đoạn văn 2 và nêu câu
hỏi.
Hãy tìm câu then chốt của đoạn văn 2?
Vì sao em chọn câu đó là câu then
chốt của đoạn văn?
Từ việc tìm hiểu trên,em hiểu thế nào
là câu chủ đề?
GV: cho hs đọc các đoạn văn trong
sgk.
GV: nêu các câu hỏi, sau đó yêu cầu
hs thảo luận –trình bày.
Các đoạn văn trên có câu chủ đề
không? vị trí của câu chủ đề? Nội
dung của các đoạn văn trên được trình
bày theo trình tự nào?

bằng dấu chấm xuống dòng.
2.Ghi nhớ.(SGK)
II. Từ ngữ và câu trong đoạn
văn:
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
của đoạn văn.
a. Từ ngữ chủ đề.
- Các từ: Ngô Tất Tố, ông,nhà
văn.
- Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố.
* HS nêu k/n (sgk)

b. Câu chủ đề.
- Câu : “Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu nhất của Ngô Tất Tố”.- vì
câu này mang nội dung khái quát
cho cả đoạn.
* HS nêu k/n câu chủ đề.(sgk)
2. Cách trình bày nội dung
đoạn văn.
a.Tìm hiểu các đoạn văn.
HS thảo luận nhóm- trình bày
Đoạn văn 1:
- Không có câu chủ đề.
- Yếu tố duy trì đối tượng: từ
ngữ chủ đề
- Quan hệ ý nghĩa giữa các câu
GV: nhận xét -bổ sung
trong đoạn văn là quan hệ bình
đẳng.
- Nội dung được triển khai theo
trình tự
Song hành.
GV: giải thích - phân tích các cách Đoạn văn 2.
trình bày cho hs hiểu
- Câu chủ đề: “ Tắt đèn là tác
phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất
Tố”
- Vị trí : Đầu đoạn văn
- Nội dung được trình bày theo
trình tự: Diễn dịch.
*Đoạn văn ở mục ( b)

- có câu chủ đề
Từ việc phân tích các đoạn văn trên, - Vị trí: cuối đoạn văn
em hãy nêu các cách trình bày nội - Nội dung trình bày theo trình
dung trong đoạn văn?
tự: Quy nạp.

Trang 22


GV: cho hs nhắc lại phần ghi nhớ.
12
Hoạt động 3:
Phút HS: đọc văn bản " Ai nhầm" văn bản
có mấy ý? Mỗi ý đc diễn đạt thành
mấy đoạn văn?
HS: đọc yêu cầu BT2
Thảo luận nhóm trong 4 phút và trình
bày
Đoạn văn là gì? Tóm tắt cách trình bày
nội dung của đoạn văn?
HS: Làm bài cá nhân trong 4 phút và
trình bày, lớp nhận xét, bổ sung..

b. Các cách trình bày.
- Trình bày theo cách diễn dịch
- Trình bày theo cách qui nạp
- Trình bày theo cách song hành.
III. Luyện tập, củng cố
Bài tập 1: Đọc và xác định các ý
diễn đạt ở văn bản. Nêu nhận xét

về cách viết đoạn.
- Văn bản gồm 2 ý.
- Những ý diễn đạt thành 1 đoạn
văn
Bài tập 2: Với nội dung cho
trước xác định ý của các câu và
cho biết các đoạn văn đó viết
theo kiểu nào?
- Đoạn a: diễn dịch.
- Đoạn b: Song hành.
- Đoạn c: Song hành.
Bài tập 3: chọn ý trong bài
“Trong lòng mẹ” của Nguyên
Hồng, sau đó viết thành một
đoạn, phân tích cách trình bày
trong nội dung đó.

IV. Củng cố: (3 Phút)
- Hãy nhắc lại thế nào là đoạn văn? Thế nào là từ ngữ chủ đề,câu chủ đề?
- Nêu các cách trình bày nội dung trong đoạn văn
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Học thuộc ghi nhớ- làm bài tập 3, 4.
- Ôn tập tốt chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 1.

Trang 23


Tuần 3
Tiết 11-12


Ngày soạn:06/9/2015
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 7, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã
học ở lớp 8.
1. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ những điều tốt đẹp trong thiên nhiên, câu văn mạch lạc,
bố cục rõ ràng.
2. Thái độ:
- Bày tỏ tình cảm tốt đẹp, chân thực của mình, thể hiện tình yêu thương cây cối
theo truyền thống của nhân dân ta.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra - đánh giá.
C/ CHUẨN BỊ:
1. Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm.
2. Trò: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: (1 phút)
- Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Thống nhất về qui chế làm bài
III. Nội dung bài mới: (82 phút)
1/ Đặt vấn đề:
- Tiết trước chúng ta đã luyện tập về cách làm văn biểu cảm , tiết này ta sẽ viết
bài văn biểu cảm.
2/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (2 phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài

- HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (2 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
- Hạn chế:
IV. Dặn dò: (1 phút)
- Ôn lại các nội dung đã học
1. ĐỀ KIỂM TRA
Hãy kể về một kỉ niệm xúc động,đáng nhớ nhất trong cuộc đời đi học của em.

Trang 24


ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
a) MB: (1.5đ)
- Kỉ niệm đáng nhớ nhất của em là gì? Vì sao đó là kỉ niệm đáng nhớ nhất của
em? (nêu một cách khái quát)
b) TB: (6đ)
Tập trung kể về kỉ niệm đáng nhớ đó.
- Nó xẩy ra lúc nào? ở đâu? với ai?( thời gian,hoàn cảnh,nhân vật)
- Chuyện xẩy ra như thế nào?(mở đầu,diễn biến,kết thúc)
- Điều gì khiến em xúc động, đáng nhớ? Xúc động như thế nào(miêu tả các
biểu hiện của sự xúc động).
c) KB: (1.5đ)
- Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó?
(Trình bày bài sạch, đẹp (1đ))
* Yêu cầu: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết giữa các
đoạn, các ý.
+ Viết đúng chính tả, dùng từ chính xác.
+ Tình cảm phải chân thật, bộc lộ qua cách tả, kể.


*GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ



TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO
GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU
CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC
TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC
CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH
GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án NGỮ VĂN 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn
kiến thức kỹ năng
Liên hệ (có làm các tiết
trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy
mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
Trang 25


×