Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Bàn về công tác chi trả chế độ hưu trí ở Thành phố Thanh hoáthực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.76 KB, 58 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lời nói đầu
Ra i v phỏt trin cựng vi nn kinh t th trng, bo him xó hi
( BHXH) ó xut hin t hng trm nm nay v cú mt hu ht cỏc nc trờn
th gii. Vi chc nng phõn phi li theo nguyờn tc ly s ụng bự cho s
ớt, BHXH ó gúp phn n nh v thỳc y tin b xó hi khụng th thiu ca
mi quc gia nhm gúp phn bỡnh n i sng kinh t - xó hi v gúp phn lm
vng chc th ch chớnh tr.
Trong cỏc ch bo him xó hi, bo him hu trớ ( tui gi ) l mt
trong những ch quan trng, liờn quan n an sinh xó hi ca bt c quc gia
no. Hin nay, hu ht cỏc nc trờn th gii ó ban hnh ch ny. Ch
bo him xó hi hu trớ cng l ch bo him xó hi ra i sm nht i vi
nh nc cỏch mng Viờt Nam. Nm 1950, theo Sc lnh 76/SL v Sc lnh
77/SL thỡ ch hu trớ i vi cụng chc, cụng nhõn c chớnh thc ban
hnh. ch hu trớ ó cựng vi cỏc ch khỏc gúp phn quan trng vo vic
m bo i sng cho hng triu ngi lao ng, to iu kin thun li cho h
yờn tõm lao ng, sn xut, chin u v bo v t quc.
Thành phố Thanh hoá với số lợng ngời nghỉ hu đông 14.801 ngời bằng
15% số ngời nghỉ hu trong toàn tỉnh với tổng số tiền chi trả hàng tháng gần 11 tỷ
đồng chiếm 10% tổng số tiền chi trả lơng của toàn tỉnh. Do ú t ra yờu cu l
thc hin chi trả lơng hu i vi ngi v hu nh th no để trang trải cuộc
sống hàng tháng của ngời nghỉ hu và đáp ứng đợc mục tiêu phấn đấu của toàn
nghành Bảo hiểm xã hội Việt Nam Phải luôn luôn coi việc chi trả đầy đủ, kịp
thời, đúng đối tợng và an toàn tiền mặt. Là sinh viên thực tập, đợc trực tiếp
tham gia chi trả ch bo him hu trớ trên địa bàn Thành phố Thanh hoá, em
chn ti : Bn v cụng tỏc chi tr ch hu trớ Thnh ph Thanh hoỏ
thc trng v gii phỏp lm ti chuyờn thực tập tt nghip.
Ni dung ca ti c trỡnh by qua ba phn sau:
Chng I: Tng quan v bo him xó hi v ch bo him hu trớ.
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A



1


Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Chương II: Tình hình thực hiện chi trả chế độ bảo hiểm hưu trí ở Bảo hiểm xã
hội Thành phố Thanh hoá.
Chương III: Kiến nghị và giải pháp nâng cao việc thực hiện chi trả chế độ bảo
hiểm hưu trí

Bé m«n Kinh tÕ b¶o hiÓm - Líp BH 43A

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chơng I
Tổng quan về BHXH và chế độ bảo hiểm
hu trí
I. Một số vấn đề lý luận về BHXH
1. Sự cần thiết khách quan của BHXH
Con ngời ta sinh ra, lớn lên, làm việc rồi nghỉ ngơi là một quá trình dài
hàng trục năm. Trong thời gian đó, khi ngời lao động bắt đầu có việc làm và thu
nhập, đều đã phải tham gia BHXH theo quy định của pháp luật. Khi đóng
BHXH, ngời lao động không những đợc chăm lo về sức khoẻ, chăm sóc khi
không may mắc tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, về thai sản ( đối với lao
động nữ ) mà còn tích góp một phần của để dành để chăm lo cuộc sống khi đã
hết tuổi lao động, về hu. Vì thế, BHXH đợc coi là một chính sách cơ bản trng hệ
thống chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc ta, nhằm chăm lo đời sống cả của

ngời lao động, góp phần ổn định chính trị, đảm bảo an sinh xã hội, tạo môi trờng
và điều kiện xã hội thuận lợi để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế trong thời kỳ đổi
mới của đất nớc.
Để tồn tại và phát triển, con ngời cần phải lao động. Lao động để tạo ra
của cải vật chất phục vụ cho chính cuộc sống của họ và cho xã hội. Nó không
chỉ đảm bảo cho cuộc sống của bản thân ngời lao động mà còn góp phần to lớn
vào sự tồn tại và phát triển của xã hội. Tuy nhiên, bất cứ ngời lao động nào cũng
phải trải qua các giai đoạn đó là : sinh ra, trởng thành, già đi và chết. Mặc dù họ
chính là động lực chính, là trung tâm cho sự phát triển kinh tế xã hội, họ là ngời
trực tiếp tạo ra của cải vật chất, dịch vụ cho xã hội đồng thời cũng là ngời tiêu
dùng những sản phẩm dịch vụ đó.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội khả năng tạo ra của cải vật chất của
ngời lao động ngày một cao hơn cho phép đáp ứng những nhu cầu đảm bảo vật
chất tinh thần ngày một cao và phong phú cho ngời lao động. Tuy nhiên trong
thực tế con ngời không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, mà trái lại cungc
có lúc họ rơi vào những trờng hợp khó khăn, bất lợi ít nhiều ngẫu nhiên phát
sinh, làm cho ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do bị ốm đau, tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp, sinh đẻ, tuổi giàKhi rơi vào các trờng hợp trên
các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống không vì thế mà mất đ i, thậm chí còn xuất
hiện thêm những nhu cầu mới. Chẳng hạn nh khi bị tai nạn thì cần phải chữa trị,
thuốc men, khi già yếu cần phải đợc nghỉ ngơi tỉnh dỡngĐể giảm bớt nỗi lo
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
này, từ xa xa loài ngời đã biết lập ra các hội tơng hỗ nhiều ngời vì một ngời,
giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn. Ngày nay khi mỗi gia đình là một tế bào sống
của xã hội, xã hội muốn phát triển thì phải dựa trên sự phát triểnổn định vững

chắc của mỗi gia đình. Mặt khác mỗi thành viên quan trọng, trụ cột trong gia
đình lại là ngời lao động vì vậy việc quan tâm đến lợi ích của ngời lao động sẽ là
nền móng vững chắc cho sự phát triển của xã hội . Cùng với sự phát triển của xã
hội, loài ngời đã sáng lập ra một công cụ, một phơng tiện để bảo vệ tốt nhất cho
ngời lao động đó chính là BHXH . Với BHXH thì ngời lao động đợc xã hội lo
cho một cách chu đáo cả khi đang lao động mà gặp phải khó khăn ( bị ốm đau,
thai sản, TNLĐ- BNN) cho tới khi không còn khả năng lao động ( về hu, chết)
thông qua Quỹ BHXH. Quỹ nàyđợc hình thành từ sự đóng góp của ngời lao động
, ngời sử dụng lao động và với sự hổ trọ của Nhà nớc.
2. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH
2.1. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xã hội
Trong quá trình tiến hóa, xã hội ngày càng phát triển trên cơ sở lực lợng
sản xuất không ngừng, từ xã hội cộng sản nguyên thủy, đến chiếm hữu nô lệ,
phong kiến cho đến chủ nghĩa t bản ra đời , quá trình công nghiệp hóa đã thúc
đẩy nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển, kéo theo sự phát triển của giai
cấp công nhân ngày càng mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng. Tuy vậy đời sống
của ngời lao động chủ yếu phụ thuộc vào các khoản tiền lơng, tiền công nên
nhuững hụt hẫng về thu nhập trong các trờng hợp ốm đau, tai nạn lao động, mất
sức lao động hoặc khi già yếu đã trở thành mối đe dọa đối với cuộc sống bình thờng của ngời làm công ăn lơng. Sự đối mặt với những hiểm họa đó buộc ngời
làm công phải có ý thức tích góp dành dụm cho những ngày sau, phòng khi ốm
đau bất trắc, đồng thời với tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân, truyền
thống tơng thân tơng ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhng với số tiền lơng tiền công ít ỏi
thì điều đó thật nan giải, buộc ngời lao động phải đấu tranh với ngời chủ, phải có
nhửng đảm bảo về cuộc sống tối thiểu cho họ kể cả khi gặp những rủi ro, bất
trắc, ốm đau, bệnh tật, già yếu không còn khả năng lao động và trợ cấp nuôi
sống gia đình họ để tái tạo sức lao động.
Nh vậy, BHXH đã có mần mống từ rất lâu đời, nhng để trở thành quy định
của luật pháp thì phải đến năm 1850 khi Tể tớng Bismack của Đức ban hành
Luật bảo hiểm về ốm đau và sau đó đến năm 1884, ban hành tiếp Luật bảo hiểm
về rủi ro nghề nghiệp ( tức là tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp), theo đó về

Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cơ quan quản lý, bảo hiểm ốm đau giao cho các hội tơng tế quản lý, còn bảo
hiểm rủi ro giao cho Hiệp hội giới chủ quản lý. Năm 1889, Chính phủ Đức ban
hành thêm hình thức bảo hiểm tàn tật và bảo hiểm tuổi già giao cho chính quyền
các bang quản lý. Mô hình BHXH ở Đức đã lan rộng ra Châu Âu và cho đến
những năm đầu của thế kỷ XX, nhiều nớc đã ban hành các chế độ BHXH trong
hệ thống BHXH nh : áo năm 1888, Pháp năm 1898, Bulgarie năm 1924. Tuy
nhiên cha có nớc nào ngay một lúc ban hành đợc tất cả chế độ BHXH mà ban
hành từng chế độ một.
Do tính chất đa dạng, phức tạp của BHXH, Liên hợp quốc mà cụ thể là
ILO đã có những khuyến nghị, những quy phạm về các nội dung để thống nhất
các hoạt động của BHXH ở các nớc, điều này đợc thể hiện đầu tiên vào năm
1944. Hội nghị ILO đã thông qua khuyến nghi số 67 về việc bảo đảm các điều
kiện sinh sống, khuyến nghị này đã đa ra một số nguyên tắc của BHXH mà chủ
yếu là khuyến nghị mở rộng các chế độ BHXH bắt buộc để đảm bảo điều kiện
sinh sống tối thiểu trong các trờng hợp rủi ro của ngời lao động tham gia
BHXH Cho tới nay, BHXH đã đợc thực hiện ở hầu hết trên thế giới, trong đó
có nớc ta.
b. Khái niệm về BHXH
Theo quy luật sinh học thì con ngời đều đợc sinh ra, đợc nuôi dỡng trỡng
thành sau đó phải cống hiến sức lực , trí tuệ ( thông qua lao động) cho gia đình,
cho xã hội, khi về già lại đợc gia đình, xã hội chăm sóc cho đến khi chết. Nh vậy,
là trong toàn bộ cuộc đời, con ngời không phải lúc nào cũng có đủ sức khỏe và
cơ hội lao động để có thu nhập. Trong khi đó con ngời luôn cần có những nhu
cầu sinh hoạt về mặt vật chất và tinh thần. Do đó mỗi ngời lao động và xã hội

cần thiết phải có một nguồn lực tài chính dự trữ để kịp thời cung cấp đáp ứng
nhu cầu vật chất và tinh thần không những cho bản thân mình và cho cả những
ngời mình phải nuôi dỡng và cho cả những ngời gặp phải biến cố rủi ro ( kể cả
ngẫu nhiên và tất nhiên) trong đời sống xã hội.
BHXH là chế độ bồi thờng kinh tế, là chuyển giao, san sẻ rủi ro giữa
những ngời cùng tham gia bảo hiểm trên cơ sở những nguyên tắc chuẩn mực,
quy định thống nhất từ trớc, nhằm đảm bảo an toàn, ổn định sản xuất và đời sống
kinh tế - xã hội của những ngời tham gia bảo hiểm và cộng đồng xã hội. Mục
đích của BHXH là góp phần làm ổn định , an toàn kinh tế cho mọi ngời, mọi tổ
chức và mọi đơn vị tham gia bảo hiểm, đảm bảo an toàn xã hội : đồng thời tạo ra
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nguồn vốn quan trọng đẻ tham gia đầu t phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Xuất phát từ bản chất của BHXH là mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, tính
xã hội hóa cao mà mục đích cơ bản là bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao
động khi họ gặp khó khăn, ILO đã định nghĩa BHXH nh sau :
Bảo hiểm xã
hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua việc huy
động các nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục những khó khăn
về kinh tế - xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra bởi mất sức lao động
tạm thời hay vĩnh viễn, nhằm góp phần ổn định đời sống của gia đình và bản
thân .
Xuất phát từ định nghĩa và những quy định của ILO, trong điều kiện nớc
ta, có thể hiểu Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần
thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc mất
khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng quỹ tiền tên

tập trung nhằm đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần
bảo đảm an toàn xã hội .
Theo quy định tại Công ớc Quốc tế số 102 ngày 4/6/1952, ILO đã định 9
chế độ trợ cấp của BHXH đó là :
1/ Chăm sóc y tế.
2/ Trợ cấp ốm đau.
3/ Trợ cấp thất nghiệp.
4/ Trợ cấp tuổi già ( lơng hu).
5/ Trợ cấp trong trờng hợp bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề
nghiệp.
6/ Trợ cấp gia đình.
7/ Trợ cấp thai sản.
8/ Trợ cấp tàn tật.
9/ Trợ cấp tử tuất.
Tại công ớc này ILO khuyến nghị các nớc thành viên phải thực hiện
BHXH ít nhất 3 trong 9 chế độ nói trên, trong đó phả i có ít nhất 1 chế độ, đó là:
+ Trợ cấp thất nghiệp.
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Trợ cấp tuổi già.
+ Trợ cấp tai nạn - bệnh nghề nghiệp
+ Trợ cấp tàn tật.
+ Trợ cấp tử tuất.
c. Bản chất của bảo hiểm xã hội.
Mọi chính thể quốc gia trên thế giới đều ý thức đợc rằng, sự nghèo đói của
ngời dân do ốm đau, tai nạn, thất nghiệp, tật nguyềngây ra không chỉ là trách

nhiệm của cá nhân, gia đình, dòng họ mà còn là trách nhiệm của nhà nớc và của
xã hội.
Cùng với quá trình phát triển của xã hội loài ngời, BHXH ngày càng hoàn
thiện, phát triển phù hợp với nền kinh tế của mỗi quốc gia trong mổi thời kỳ và
đợc coi là một chính sách xã hội rất quan trọng của mỗi một Nhà nớc nhằm bảo
đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất, tinh thần cho mọi ngời trong
cộng đồng. Với t cách là chủ thể quốc gia quản lí xã hội , Nhà nớc phải can thiệp
và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động, đặc biệt là giải quyết mối
quan hệ thuê, mớn, hợp đồng lao động giữa chủ và thợ, giữa giám đốc với công
nhân. Yêu cầu giới chủ phải thực hiện những cam kết bảo đảm điều kiện làm
việc, tiền lơng, đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động, trong đó có nhu
cầu về chăm sóc y tế khi bị ốm đau, tai nạn. đợc hởng lơng không chỉ khi đang
làm việc mà ngay cả khi già yếu mất khả năng lao động ( lơng hu) v vđồng
thời ngời lao động cũng phả i có trách nhiệm đóng góp một phần thu nhập của
mình để chi trả cho chính bản thân khi gặp khó khăn bất trắc, ốm đau, tai nạn
và tơng trợ lẫn nhau.
Mặt khác, trên phơng diện là ngời điều hành đất nớc, Nhà nớc cũng phải
có trách nhiệm khi các khoản đóng góp của chủ sử dụng lao động và ngời lao
động không đủ bù đắp cho các khoản chi phí đợc pháp luật quy định trong lĩnh
vực BHXH. Nhà nớc phải có trách nhiệm hỗ trợ bằng chính nguồn ngân sách của
chính mình để hỗ trợ, đảm bảo đời sống cơ bản của ngời lao động.
- BHXH ra đời, tồn tại và phát triển là một yêu cầu khách quan khi nền
kinh tế hàng hóa phát triển từ hình thức giản đơn đến nền kinh tế thị trờng, việc
thuê mớn nhân công trở nên phổ biến đòi hỏi sự phát triển da dạng của BHXH.
Chính sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa đã tạo cở sở, nền tảngcho BHXH.
Nh chúng ta đã biết, BHXH đợc hình thành trên cơ sở quan hệ lao động giữa các
bên tham gia và đợc hởng BHXH. Nhà nớc ban hành các chế độ, chính sách
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

7



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
BHXH, tổ chức ra các cơ quan chuyên trách, thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt
động BHXH. Chủ sử dụng lao động và ngời lao động có trách nhiệm đóng góp
để hình thành quỹ BHXH. Ngời lao động và gia đình của họ đợc cung cấp tài
chính từ quỹ BHXH khi họ có đủ điều kiện đợc hởng BHXH theo quy định. Từ
đó, hình thành mối quan hệ giữa cá bên tham gia BHXH : Nhà nớc Chủ sử
dụng lao động Ngời lao động.
- Phân phối trong BHXH là phân phối mang tính cộng đồng, có sự tơng
tác hổ trợ lẫn nhau, đó là sự phân phối không đồng đều, có nghĩa là các bên tham
gia BHXH không phải ai cũng có sự phân phối giống ai. Phân phối trong lĩnh
vực này vừa mang tính bồi hoàn, vừa không mang tính bồi hoàn. Những biến cố
xảy ra mang tính tất nhiên đối với con ngời là thai sản ( đối với lao động nữ ),
tuổi già và chính trong trờng hợp này BHXH mang tính bồi hoàn. Còn trong trờng hợp trợ cấp do những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất
việc làm, những rủi ro xảy ra trái ngợc với ý muốn con ngời nh ốm đau, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, là sự phân phối không mang tính bồi hoàn, có nghĩa
là khi nào ngời lao động gặp phải những rủi ro bất trắc thì mới đợc hởng những
trợ cấp đó.
Hoạt động của BHXH mang tính cộng đồng lấy của số đông bù cho
số ít" tức là dùng số tiền đóng góp nhỏ của số đông ngời tham gia BHXH để bù
đắp , chia sẻ cho một số ít ngời với số tiền lớn hơn so với số đóng góp của từng
ngời, khi họ gặp phải những rủi ro gây tổn thất, vì số tiền của ngời tham gia
BHXH chỉ mang một phần ( thờng chỉ vài % số lơng tháng của mình ) .
- Hoạt động BHXH là một hoạt động dịch vụ công , mang tính xã hội cao ,
lấy hiệu quả xã hội làm mục tiêu hoạt động . Hoạt động BHXH là quá trình tổ
chức , triển khai thực hiện các chế độ , chính sách BHXH của nhà nớc thông qua
các tổ chức quản lý BHXH đối với ngời tham gia và hởng các chế độ BHXH.
Hoạt động BHXH là quá trình tổ chức thực hiện các nghiệp vụ thu BHXH đối
với chủ sử dụng lao động và ngời lao động; giải quyết các chế độ BHXH cho ngời đợc thụ hởng, quản lý quỹ BHXH và thực hiện đầu t để bảo tồn và tăng trởng

quỹ BHXH .
3. Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những ngời tham gia
BHXH hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những ngời đợc
BHXH và các thành viên trong gia đình của họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập
do bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động .
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nh vậy, quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời nó cũng là một quỹ
dự phòng , nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao. Sự hình thành
và phát triển nguồn quỹ là cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho hệ thống
BHXH tồn tại và phát triển .
Quỹ BHXH đợc hình thành bởi nhiều nguồn khác nhau, tại điều 149 bộ
luật lao động ban hành ngày 23/06/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 quy
định : quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập tập trung nằm ngoài ngân sách
nhà nớc. Quỹ này đợc hình thành chủ yếu từ ba nguồn: ngời lao động, ngời sử
dụng lao động và nhà nớc bù thiếu. Tuỳ từng nớc khác nhau mà việc quy định tỷ
lệ đóng góp cũng có khác nhau.
ở Việt Nam hiện nay quy định quỹ BHXH đợc hình thành từ những nguồn
sau đây:
- Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% tổng quỹ lơng của những ngời
tham gia BHXH trong đơn vị: trong đó 10% để chi trả các chế độ hu trí, tử tuất
và 5% để chi trả cho ba chế độ còn lại là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp. Sự đóng góp của ngời sử dụng lao động vào quỹ BHXH
không những nhằm bảo vệ cho những khoản chi lớn, bất thờng cho họ khi những
rủi ro bất ngờ xảy ra mà còn góp phần giảm bớt tình trạng tranh chấp giữa họ và

ngời lao động đã tồn tại bao đời nay.
- Ngời lao động đóng 5% lơng tháng để chi trả cho các chế độ hu trí và tử
tuất. Sự tham gia đóng góp này của ngời lao động thể hiện sự tự bảo vệ mình.
- Nguồn từ ngân sách nhà nớc hỗ trợ thêm để đảm bảo cho sự thực hiện
các chế độ BHXH cho ngời lao động. Nhà nớc hỗ trợ thêm bởi vì nhà nớc là ngời
sử dụng lao động và cũng là ngời bảo hộ đối với quỹ BHXH. Chức năng bảo hộ
của nhà nớc chỉ thể hiện khi có lạm phát hoặc khi có những rủi ro đột biến bất
khả kháng.
- Ngoài ra quỹ BHXH còn đợc bổ sung thêm do lãi đầu t từ quỹ nhàn rỗi
đem lại, sự hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài nớc và thu khác.
Quá trình hình thành nguồn quỹ này lớn hay nhỏ, mức đóng góp cao hay
thấp phụ thuộc vào:
+ Số đối tợng tham gia BHXH .
+ Tỷ lệ đóng góp .
+ Trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho hai mục đích:
+ Dùng để chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH.
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Dùng để chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp các
ngành, các cơ sở.
Quỹ này đợc quản lý theo cân bằng thu chi. Đây là một vấn đề hết sức
quan trọng, nó có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc bảo toàn và phát triển quỹ.
Xong yếu tố quyết định tới việc cân đối thu chi của quỹ chính là phí BHXH. Nó
là khoản tiền đóng góp của các bên tham gia BHXH theo quá trình lao động. Phí
BHXH có thể phân thành nhiều loại, theo quá trình lao động phí BHXH chia làm

hai loại: Phí dài hạn và phí ngắn hạn. Phí dài hạn tạo thành nguồn quỹ để chi trả
trợ cấp BHXH dài hạn nh hu trí, mất sức lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp, tử tuất. Phí BHXH ngắn hạn tạo từ nguồn quỹ dùng để chi trả trợ cấp
ngắn hạn nh thai sả, ốm đau, tai nạn lao động nhẹ.
Kể từ khi Nghị định 12/CP ra đời ngày 26/01/1995 thì quỹ BHXH là một
quỹ tài chính độc lập tập trung ngoài ngân sách Nhà nớc, tự bảo toàn và tăng trởng quỹ. Chính vì vậy trên thế giới các nớc đều thống nhất quan điểm là các cơ
quan quản lý đều phải có trách nhiệm bảo toàn và tăng trởng nguồn quỹ thông
qua các hình thức nh đầu t, cho chính phủ vay, tham gia vào thị trớc chứng
khoán, bất động sản nếu không thực hiện đợc điều đó, quỹ BHXH sẽ thâm hụt
và tất yếu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc chi trả cho ngời lao động cho chế độ.
4.Hệ thống các chế độ BHXH
Chế độ BHXH là một hệ thống các quy định cụ thể ( đối tợng , phạm vi ,
điều kiện , mức trợ cấp .) và nêu rõ sự bố trí, sắp xếp các phơng tiện để thực
hiện luật hoặc các văn bản dới luật khác phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của
từng nớc trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, các chế độ bảo hiểm có tính chất
phát lý chặt chẽ, có những chế định rõ ràng.
Có thể nói, chế độ BHXH chính là những loại hình và nhu cầu về đảm bảo
vật chất cho ngời lao động trong các trờng hợp : ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp
Để bình ổn xã hội giúp ngời lao động yên tâm lao động sản xuất, để đáp
ứng nguyện vọng sâu sắc nhất, chung nhất của toàn bộ nhân dân toàn thế giới.
Ngày 28/06/1952 hội nghị toàn thể các tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO) đã nhất
trí thông qua công ớc 102 gọi là: Công ớc về bảo đảm xã hội giúp các nớc
định hớng việc xây dựng hệ thống BHXH, bao gồm 9 chế độ là :
1- Chăm sóc y tế
2- Trợ cấp ốm đau
3- Trợ cấp thất nghiệp
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

10



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
5- Trợ cấp tuổi già
6- Trợ cấp gia đình
7- Trợ cấp sinh đẻ
8- Trợ cấp tàn tật
9- Trợ cấp cho những ngời còn sống ( trợ cấp tử tuất )
Tuy nhiên các nớc trên thế giới lại có điều kiện kinh tế, chính trị xã hội
khác nhau. Chính vì vậy, cũng có những nớc triển khai một cách dễ dàng các chế
độ nói trên do điều kiện của họ cho phép. Trong khi đó lại có nớc lại không triển
khai đợc, do đó tại hội nghị này ILO đồng thời tuyên bố là tuỳ theo điều kiện
kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mà thực hiện các chế độ BHXH nói trên. Nhng
bắt buộc phải thực hiện các chế độ sau:
1- Trợ cấp tuổi già .
2- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
3- Trợ cấp tài sản
4- Trợ cấp tử tuất
Trong các chế độ mà các nớc thực hiện thì chế độ tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp đợc nhiều nớc thực hiện hơn cả và số nớc thực hiện chế độ này cũng
tăng nhanh qua các năm . Bên cạnh đó chế độ hu trí dần dần cũng thể hiện đợc
tầm quan trọng của mình thể hiện qua các nớc thực hiện chế độ này . Trên thực
tế chế độ BHXH đợc chia làm hai loại chính :
- Chế độ BHXH trong quá trình sản xuất: là các chế độ bảo đảm về vật
chất cho ngời lao động khi họ gặp phải rủi ro phát sinh ngay trong thời gian ngời
lao động tham gia công tác. Các chế độ đó bao gồm:
+ Chế độ ốm đau
+ Chế độ thai sản
+ Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp .

- Chế độ BHXH ngoài quá trình sản xuất: đây là các chế độ bảo đảm vật
chất cho ngời lao động khi họ kết thúc thời gian làm việc của mình do đã hết
tuổi lao động hoặc do điều kiện sức khoẽ không cho phép. Các chế độ này bao
gồm :
+ Chế độ hu trí
+ Chế độ mất sức lao động
+ Chế độ tử tuất .
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ở Việt Nam theo điều lệ BHXH kèm theo Nghị định 12/CP ngày
26/01/1995 của Chính phủ, chế độ trợ cấp BHXH đợc áp dụng đối với công nhân
viên chức Nhà nớc và ngời lao động bao gồm trợ cấp ôm đau, trợ cấp thai sản,
trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp , trợ cấp hu trí, trợ cấp tử tuất. Mỗi
chế độ có một quy định cụ thể và mức hởng trợ cấp trên cơ sở thời gian tham gia
công tác có đóng BHXH và mức đóng góp của ngời lao động đã tham gia
BHXH.
5. Vấn đề quản lý BHXH
Quản lý diển ra trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời khi có
nhiều ngời liên kết, hợp tác với nhau, diển ra trên nhiều cấp độ khác nhau, đợc
vận dụng khái niệm chung về quản lý. Đối với hoạt động BHXH cũng cần có
quản lý BHXH, đợc định nghĩa nh sau: Quản lý bảo hiểm xã hội là quản lý
toàn bộ hoạt động bảo hiểm xã hội, bao gồm cả quản lý các đối tợng tham gia
và hởng thụ, quản lý thu,chi và quỹ BHXH.
Trong hệ thống quản lý BHXH có chủ thể quản lý là nhà nớc và đối tợng
quản lý là tất cả mọi đối tợng tham gia và hởng thụ BHXH . Nhà nớc uỷ quyền
cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý toàn bộ hoạt động BHXH trên phạm vi

cả nớc với một hệ thống tổ chức từ trung ơng đến tỉnh , thành phố trực thuộc
trung ơng, quận huyện, còn ở cấp xã phờng có đại lý và các tổ chi trả BHXH .Và
nh vậy quản lý BHXH với chức năng dự báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và
kiểm tra giám sát quá trình thực hiện chính sách BHXH.
5.1. Quản lý đối tợng thụ hởng bảo hiểm xã hội :
Đặc điểm của đối tợng hởng bảo hiểm xã hội:
+ Đối tợng hu trí là nòng cốt của quá khứ, họ là ngời đã cống hiến nhiều
cho xã hội trong các lĩnh vực sản xuất, trong công cuộc kháng chiến chống Pháp,
chống Mỹ.
+ Đối với ngời lao động tham gia và hởng BHXH, cơ quan BHXH không
quản lý trực tiếp đối tợng mà thông qua chủ sử dụng lao động để quản lý ngày
nghỉ hởng các chế độ BHXH: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp. Thông qua UBND phờng, xã để quản lý đối tợn hu trí, mất sức lao động,
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đối tợng hởng chế độ tử tuất. Các đối tợng
này c trú ở tất cả các xã, phờngvà ở các đơn vị lao động trong cả nớc.
a. Đối tợng thụ hởng BHXH : Đợc chia làm hai nhóm
Nhóm 1: Ngời lao động đang tham gia BHXH là những ngời đang trực
tiếp tham gia BHXH, trong quá trình tham gia đợc hởng các chế độ ốm đau, thai
12
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp. Đây là lực lợng
lao động chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội và cũng là nguồn chủ
yếu đóng góp quỹ BHXH. Đối tợng này nhìn chung có đặc điểm trẻ, khoẻ đang
trong độ tuổi lao động và có tâm lý là không muốn mình thuộc diện hởng trợ cấp
BHXH ngắn hạn, trừ trờng hợp thai sản.
Nhóm 2 : Bao gồm những ngời đã tham gia BHXH nay đến tuổi nghỉ hu ,
nghỉ hởng trợ cấp BHXH hàng tháng và các thân nhân trong trờng hợp ngời lao

động đang tham gia hoặc đang thụ hởng BHXH bị chết và thân nhân đủ điều
kiện hởng trợ cấp tuất hàng tháng. Nhóm này có tâm lí ngợc với nhóm 1, chủ
yếu là các đối tợng đã tham gia quá trình công tác, cống hiến cho xã hội, ở nớc
ta trong số họ nhiều ngời đã từng tham gia vào hai cuốc kháng chiến giành độc
lập cho dân tộc và bảo vệ tổ quốc, nay nghỉ hởng chế độ BHXH; Tuổi cao sức
khoẻ giảm dễ mặc cảm và có yêu cầu đợc xã hội quan tâm, phục vụ .
Ngoài ra, ở nớc ta đối tợng hởng chế đố BHXH đợc phân theo chế độ
BHXH, cụ thể :
- Chế độ trợ cấp ốm đau
- Chế độ trợ cấp thai sản
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
- Chế độ trợ cấp mất sức lao động ( từ ngày 01/01/1995 không áp dụng)
- Chế độ trợ cấp hu trí
- Chế độ trợ cấp tử tuất.
Tại Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg ngày 21/3/2001 của Thủ tớng Chính
phủ, chế độ BHXH đợc bổ sung thêm chế độ nghỉ dỡng sức, phục hồi sức khoẻ
cho ngời lao động tham gia BHXH bắt buộc có từ ba năm công tác trở lên tại các
cơ quan đơn vị mà bị suy giảm sức khoẻ, sau khi điều trị ốm đau, tai nạn lao
động bệnh nghề nghiệp mà cha phục hồi sức khoẻ hoặc lao động nữ yếu sức
khỏe sau khi nghỉ thai sản . Ngày 24 tháng 01 năm 2002 Thủ tớng Chính phủ đã
có Quyết định số 20/2002/QĐ -TTg chuyển giao Bảo hiểm Y tế sang BHXH và
nh vậy kể từ năm 2003, ngoài 6 chế độ BHXH đã nêu ở trên còn có thêm 2 chế
độ :
- Chế độ nghỉ ngơi dỡng sức
- Chế độ bảo hiểm y tế
b.Công tác xét duyệt và quản lý hồ sơ
Việc xác định thủ tục hành chính trong thực hiện chế độ BHXH là khâu
hết sức quan trọng nhằm giải quyết các chế độ BHXH cho ngời lao động đảm
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A


13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bảo công bằng, nhanh gọn kịp thời, chính xác. Ngay từ khin mới đợc thành lập,
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã sớm ban hành các văn bản về thủ tục lập hồ sơ,
quy định về chữ kí và dấu trong việc thẩm định của bảo hiểm xã hội các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng. Vì trong giai đoạn này quyết định cho ngời lao
động nghỉ việc hởng các chế độ vẫn do ngời sử dụng lao động kí, cùng Bảo hiểm
xã hội các tỉnh chỉ xét duyệt, thẩm định lại v bo hiểm xã hội huyn, thnh
ph thc hin chi tr.
Trong quá trình đổi mới, hoàn thiện dần, ngày 17/5/1996 Bộ Lao động
Thơng binh và Xã hội với chức năng là cơ quan quản lý nhà nớc về BHXH đã
ban hành quyết định số 517/LĐ -TBXH QĐ, quy định việc ban hành các
quyết định nghỉ việc để hởng các chế độ BHXH do thủ trởng các cơ quan đơn vị
kí, còn quyết định xét hởng các chế độ, mức hởng do cơ quan BHXH ở địa phơng thực hiện. Căn cứ chức năng, quyền hạn của bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc
chính phủ quy định. Ngày 29/5/1996 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam
có quyết định số 99/QĐ/BHXH ban hành biểu mẫu hồ sơ xét hởng các chế độ
BHXH thống nhất trong toàn quốc. Trong quá trình thực hiện còn một số vớng
mắc, để công tác quản lý đợc tốt hơn ngày 24/6/1996 Tổng Giám đốc Bảo hiểm
xã hội Việt Nam đã có quyết định số 115/QĐ/ BHXH kèm theo Quy định về hồ
sơ xét hởng các chế độ BHXH với nội dung quy định cụ thể các loại hồ sơ, giấy
tờ cần thiết để xét hởng từng loại chế độ, tại Quyết định này đã quy định trách
nhiệm lập hồ sơ hởng chế độ BHXH của các bên tham gia BHXH và của cơ quan
BHXH. Điều mới và khác căn bản trớc đây là tất cả các vấn đề giải quyết về hởng chế độ BHXH của ngời lao động nh tỷ lệ hởng , mức hởng , thời gian hởng
đều do giám đốc Bảo hiểm xã hội các tỉnh , thành phố thực hiện. Ngoài ra còn có
quy định về việc thẩm định hồ sơ đã đợc giải quyết theo tháng quý tại BHXH
Việt Nam trớc khi ban hành, đảm bảo mức độ chính xác, chặt chẽ trong thực
hiện chế độ chính sách BHXH, giảm thấp nhất mức độ sai sót.
Thực hiện việc cải cách thủ tục hành chính trong việc thực hiện chế độ

chính sách BHXH cho ngời lao động theo cơ chế một cửa" , ngày 24/6/1999 ,
Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có quyết định số
1584/1999/QĐ/BHXH về việc ban hành quy chế hồ sơ và quy trình giải quyết hởng chế độ chính sách BHXH đã bãi bỏ các quy định trớc đây do còn nhiều bất
cập, thủ tục còn phiền hà.Việc giải quyết các chế độ BHXH đợc tập trung một
đầu mối cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động từ khi tiếp nhận vào cho đến
khi trả kết quả là phòng Chế độ, chính sách BHXH tỉnh, thành phố thực thuộc
14
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trung ơng. Quyết định đã đợc quy định rõ quy trình xét duyệt thẩm định, cấp
giấy chứng nhận hởng trợ cấp, hởng hu trí, quy định cụ thể việc quản lý và lu trữ
hồ sơ ( 2 cấp ). Quyết định này đã gắn chặt trách nhiệm tham gia đóng BHXH
của ngời sử dụng lao động với cơ quan BHXH.
Bên cạnh công tác xét duyệt chế độ BHXH công tác lu trữ hồ sơ cực kì
quan trọng vì nó gắn chặt vơí công tác quản lí chế độ, chính sách, do đó ngay từ
khi mới đợc thành lập, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã chỉ đạo BHXH các tỉnh,
thành phố trực tiếp, tiếp nhận hồ sơ từ các cơ quan lao động thơng binh và xã
hội, liên đoàn lao động tỉnh, thành phố lu trữ đúng quy định, ở Trung ơng Bảo
hiểm xã hội Việt Nam đã tiếp nhận hồ sơ chuyển giao từ Bộ lao động Thơng
binh và Xã hội , tổ chức lu trữ một cách khoa học để khai thác nhanh chóng , kịp
thời khi có yêu cầu .
5.2 . Quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội
Việc quản lý chi trả các chế độ BHXH là một khâu rất quan trọng trong
quy trình quản lý quỹ BHXH, là công việc mang ý nghĩa kinh tế, chính trị và xã
hội to lớn, cụ thể:
+ Thực hiện chính sách BHXH của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao
động.
+ Đảm bảo đợc cuộc sống hàng ngày cho cá nhân và gia đình họ khi gặp

rủi ro, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động, góp phần tích cực vào
việc ổn định trật tự an toàn xã hội.
+ Gây đợc lòng tin cho ngời lao động tham gia BHXH, từ đó tạo điều kiện
để họ yên tâm sản xuất và lôi cuốn, mở rộng thêm các đối tợng tham gia bảo
hiểm xã hội.
Muốn quản lý tốt việc chi trả các chế độ BHXH cần phải thực hiện một số
nguyên tắc và nhiệm vụ sau đây.
a. Nguyên tắc
+ Việc chi trả trợ cấp BHXH chỉ thực hiện đối với các đối tợng tham gia
và đã đóng BHXH theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện chi BHXH trên cơ sở có nộp BHXH và căn cứ vào các chế độ
chính sách, chế độ tài chính hiện hành.
+ Chi trả các chế độ BHXH cho các đối tợng hởng BHXH chỉ thực hiện
trên địa bàn tỉnh, thành phố, quận huyện theo quy định của BHXH Việt Nam:
- BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng gọi chung là BHXH Tỉnh.
Chi BHXH cho các đối tợng hởng chế độ ốm đau, thai sản thuộc các đơn vị sử
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dụng lao động do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý thu và chi trợ cấp một lần và lần
đầu cho đối tợng đang làm việc đủ điều kiện hởng hu trên 30 năm, hu một lần,
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh gọi chung là
BHXH huyện, chi trả cho các đối tợng hởng BHXH gồm:
* Trợ cấp ốm đau, thai sản thuộc các đơn vị do BHXH huyện trực tiếp
quản lý thu BHXH.
* Chi trả lơng hu, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động, trợ cấp tử

tuất cho đối tợng hởng BHXH trên địa bàn quản lý.
+ BHXH các cấp có trách nhiệm quản lý, đối tợng hởng BHXH theo các
chế độ quy định, theo dõi đối tợng tăng giảm ( chuyển đến, chuyển đi, chết, hết
hạn hởng) Đảm bảo chi trả đúng kỳ, đủ số thuận tiện.
+ Cơ quan BHXH có quyền từ chối chi trả BHXH cho các đối tợng đang
hởng, khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về hồ sơ man trá làm
giả hồ sơ tài liệu.
b. Nhiệm vụ công tác chi
* Ban quản lý chi BHXH Việt Nam
1) Hớng dẫn công tác nghiệp vụ chi trả 5 chế độ BHXH trên cơ sở các văn
bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc cũng nh các văn bản quy định quản lý của
BHXH Việt Nam.
2) Hàng năm xét duyệt và tổng dự toán chi các chế độ BHXH của địa phơng.
3) Hàng tháng lập bổ sung kế hoạch chi để thực hiện cấp phát cho địa phơng.
4) Hàng quí thẩm định quyết toán chi trả 5 chế độ BHXH các tỉnh.
5) Chỉ đạo đôn đốc, kiểm tra BHXH cấp dới trong công tác quản lý tổ
chức chi trả cho ngời đợc hởng BHXH ( kiểm tra nguồn chi, các chứng từ thanh
toán cho ngời đợc hởng ).
6) Tổng hợp phân tích đánh giá rút kinh nghiệm đề xuất các biện pháp
quản lý để không ngừng cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý nghiẹp vụ chi .
* Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
1) Chấp hành đầy đủ mọi thể lệ, quản lý chi các chế độ BHXH
2) Hàng tháng lập danh sách chi trả cho các loại đối tợng.

Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3) Hàng tháng tiếp nhận quản lý kinh phí từ trung ơng cấp để thực hiện chi
trả các chế dộ BHXH và phân phối kinh phí đó trên cơ sở danh sách đối tợng
tỉnh lập chuyển cho BHXH huyện.
4) Hàng tháng , quý thẩm định chứng từ chi trả 2 chế độ ốm đau, thai sản
cho ngời lao động.
5) Hàng quý, năm thẩm định báo cấo quyết toán của cấp huyện. Trên cơ
sở đó tổng hợp chung toàn tỉnh, báo cáo về BHXH Việt Nam đúng kỳ hạn.
6) Thờng xuyên hớng dẫn nghiệp vụ và kiểm tra công tác chi trả.
7) Tổng hợp đối tợng tăng giảm có phân tích đối tợng. Chuyển đến,
chuyển đi, chết, hết hạn hởng.
* Bảo hiểm xã hội huyện:
1) Chấp hành mọi chế độ, thể lệ về chế độ quản lý chi BHXH theo quy
định của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh.
2) Hàng tháng tiếp nhận kinh phí và danh sách đối tợng do BHXH tỉnh.
3) Thẩm định chứng từ 2 chế độ ốm đau, thai sản cho đơn vị sử dụng lao
động thuộc huyện quản lý.
4) Tổ chức chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH cho đối tợn hàng tháng.
5) Hàng quý, năm tổng hợp báo cáo quyết toán chi các chế độ BHXH gửi
BHXH cấp trên đúng kỳ hạn.
6) Theo dõi đối tợng tăng, giảm, báo cáo kịp thời cắt giảm.
7)Theo định kỳ tổ chức tiếp cận trực tiếp với phờng xã, đại diện chi trả để
nắm bắt tình hình. Tăng cờng sự phối hợp với Đảng, chính quyền địa phơng, tạo
sự ủng hộ, sự giúp đỡ cho cơ quan BHXH hoàn thành nhiệm vụ.
c. Thủ tục hồ sơ và quy trình chi trả
Quy trình thanh toán chế độ hu trí
- Đối tợng thuộc nguồn ngân sách chi trả.
- Đối tợng thuộc nguồn quỹ BHXH chi trả.
- Thủ tục đối với cấp huyện chi trả căn cứ vào danh sách đối tợng do tỉnh
lập gửi xuống.
- Tổ chức chi trả: + chi trả trực tiếp

+ chi trả gián tiếp
- Tăng cờng công tác kiểm tra:
+ Kiểm tra nguồn chi giao cho đại lý hoặc cá nhân.
+ Kiểm tra đối tợng chết và hết hạn hởng để cắt giảm kịp thời.
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Từ 1/1/1998 đối tợng tham gia BHXH và hởng BHXH đã đợc mở rộng
tới cán bộ chủ chốt các xã, phờng, thị trấn là một điều kiện thuận lợi để hệ thống
tổ chức BHXH mở rộng các hoạt động của ngành trong đó có vấn đề quản lý đối
tợng và chi trả BHXH.
- Nắm đợc đối tợng di chuyển chổ có thời hạn đến địa phơng khác vì các
lý do nh thăm thân nhân con cháu, đi nghỉ điều dỡng, dỡng sức trên 3 tháng, để
tiến tới cải tiến việc nhận lơng hu hoặc trợ cấp BHXH tại nơi mới đến mà không
cần phải có hộ khẩu thờng trú.
5.3 . Công tác kiểm tra
Hoạt động BHXH là việc thực hiện chế độ, chính sách của Đảng và Nhà
nớc, vì vậy trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động BHXH cần phải đảm bảo
nguyên tắc kiểm tra, nhằm đánh giá và nắm bắt đợc kết quả thực hiện nghiệp vụ,
mặt khác kịp thời phát hiện những sai sót để khắc phục sữa chữa. Đồng thời phát
hiện biểu dơng những điển hình, Cơ quan BHXH phải thờng xuyên kiểm tra, tình
hình chi tr cỏc ch BHXH của các t i lý chi tr và có hình thức nhắc
nhở các trờng hợp chi tr chm, hoặc cố ý chây lời chim dng vn lm cụng
vic khác, thờng xuyên đối chiếu với các t chi tr về các thông tin liên quan
đến việc chi tr bo him hu trí, sự thay đổi về tiền lơng Việc kiểm tra, đối
chiếu đợc tiến hành ngay trong nội bộ lẫn nhau v c phũng thanh tra ca
tnh thng xuyờn kim tra giỏm sỏt cụng tỏc chi ny. Trong công tác kiểm

tra phải thực hiện nghiêm túc công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân
về BHXH .
Qua nghiên cứu phơng thức hoạt động BHXH ở một số nớc cho thấy ngay
từ khi bắt đầu hoạt động, các tổ chức BHXH đều đợc tổ chức và hoạt động theo
Luật BHXH và sau đó tuỳ theo yêu cầu của thực tế, Luật BHXH sẽ đợc sửa đổi,
bổ sung nhằm phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đát nớc trong thời kì.
Trên cơ sở đó đa ra các quy định cụ thể về phơng thức kiểm tra phù hợp.
II. Chế độ hu trí trong hệ thống BHXH.
1. Cơ sở hình thành chế độ hu trí trong hệ thống BHXH
a. Sự cần thiết khách quan việc chi trả chế độ bảo hiểm hu trí
Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển, con ngời lao động để tạo ra của
cải vật chất. Nhng cùng với thời gian, con ngời sẽ bị già đi, sức khỏe của họ bị
giảm sút không còn khă năng lao động, không còn khả năng tự đáp ứng nhu cầu
cuộc sống. lúc đó khoản thu nhập mà họ có để nuôi sống họ là do tích góp trong
18
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quá trình lao động hoặc là do nguồn trợ cấp của con cháu. Những nguồn thu
nhập này thờng không thờng xuyên và phụ thuộc vào điều kiện của từng ngời.
Để đảm bảo lợi ích cho ngời lao động khi họ hết tuổi lao động và giúp họ có
nguồn thu nhập thờng xuyên, ổn định nhà nớc đã thực hiện bảo hiểm hu trí.
Vậy bảo hiểm hu trí là hình thức đảm bảo thu nhập cho ngời lao động khi
hết tuổi lao động. Ngời lao động tạo ra thu nhập để nuôi sống chính họ trong quá
trình lao động. Quá trình này diễn ra ngay trong các nhà máy, xí nghiệp đơn vị
kinh tế, hành chính sự nghiệp, trong lĩnh vực quốc doanh.Trong quá trình đó, họ
cống hiến sức lao động để xây dựng đất nớc bằng cách tạo ra thu nhập cho xã
hội và cho cả chính họ nữa. Do đó đến khi họ không còn khả năng lao động nữa
thì họ phải đợc sự quan tâm ngợclại từ phía xã hội. Đó chính là khoản tiền trợ

cấp hu trí hàng tháng phù hợp với số phí BHXH mà họ đã đóng góp trong suốt
quá trình lao động. Nguồn trợ cấp này tuy ít hơn so với lúc đang còn làm việc
nhng nó rất quan trọng và cần thiết giúp cho ngời về hu ổn định về mặt vật chất
cũng nh tinh thần trong cuộc sống tạo cho họ thêm điêù kiện để cống hiến tiếp
cho xã hội những kinh nghiệm quý báu trong quá trình lao động sản xuất mà họ
đã tích luỹ đợc nhằm xây dựng đất nớc ngày một phồn vinh hơn.
BHHT đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, giúp họ tự bảo vệ mình khi
hết tuổi lao động, tự lo cho chính bản thân mình một cách hợp lý nhất nhờ vào
việc họ đã cống hiến sức lao động của mình để tạo ra của cải vật chất cho xã hội
trớc đó. Ngời lao động chỉ cần trích ra một tỷ lệ % tiền lơng tơng đối nhỏ khi
còn đang làm việc trong một thời gian nhất định. Đến khi hết tuổi lao động phải
nghỉ việc họ sẽ có đợc sự đảm bảo của xã hội làm giảm bớt phần nào khó khăn
về mặt tài chính do thu nhập thấp vì không còn lao động đợc nữa.
Nh vậy, BHHT là một chế độ mang tính xã hội hóa cao thực hiện một cách
thờng xuyên và đều đặn , kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nói cách khác,
chế độ BHHT lấy đóng góp của thế hệ sau để chi trả cho các thế hệ trớc vì vậy
nó tạo ra sự ràng buộc và đoàn kết giữa các thế hệ, làm cho mọi ngời trong xã
hội quan tâm và gắn bó với nhau hơn, thể hiện mối quan tâm sâu sắc giữa ngời
với ngời trong xã hội. Điều đó đợc thấy rõ qua tác dụng của BHXH.
b.Tác dụng của việc chi trả chế độ hu trí cho ngời nghỉ hu
BHHT giúp đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi họ về hu do đó giúp
cho ổn định xã hội và gắn bó xã hội .Ngày nay tỷ lệ ngời già trong dân số ngày
càng tăng do đó ổn định đời sống cho bộ phận này là rất quan trọng. Mặt khác
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khi nghỉ hu, ngời lao động đợc sống thảnh thơi, an nhàn, đối với ngời có trình

độ, có khả năng họ lại tiếp tục công hiến truyền đạt kinh nghiệm cho thế hệ sau .
+ Ngời lao động trong quá trình lao động họ có đợc sự đảm bảo chắc chắn
về phần thu nhập khi họ nghỉ hu, làm cho họ yên tâm chú ý, không lo nghĩ về
điều kiện sống khi nghỉ hu do đó họ có thể làm việc với năng suất và chất lợng
cao hơn.
+ Giúp ngời lao động tiết kiệm cho bản thân mình ngay trong quá trình
làm việc để đảm bảo cuộc sống khi nghỉ hu, giảm bớt phần nào gánh nặng cho
ngời thân, gia đình và xã hội.
c. Đặc trng của bảo hiểm hu trí.
+ BHHT là chế độ dài hạn nằm ngoài quá trình lao động, đặc trng này thể
hiện cả trong quá trình đóng và hởng BHHT. Ngời lao động tham gia đóng phí
BHXH trong một thời gian khá dài. Thời gian đó liên tục đủ lớn theo quy định
thì sẽ đủ trong những điều kiện để đợc hởng BHHT. Khi đã đủ các điều kiện thì
ngời lao động sẽ đợc hởng trợ cấp hu trí trong khoảng thời gian tính từ lúc về hu
cho đến khi ngời lao động chết. Quá trình đợc hởng này dài ngắn bao nhiêu tuỳ
thuộc vào tuổi thọ của từng ngời và những ngơì hởng BHHT là những ngời đã kết
thúc quá trình làm việc của mình, hàng ngày họ không phải đến cơ quan công sở
làm việc nữa mà theo quy định đợc nghỉ ở nhà và đợc hởng lơng hu.
Trong suốt quá trình lao động, số tiền ngời lao động đóng góp vào quỹ
BHHT dùng để chi trả hu bổng cho thế hệ trớc, nh vậy có sự kế thừa liên tiếp
giữa các thế hệ lao động trong việc hình thành quỹ BHHT, qua đó thể hiện
nguyên tắc lấy số đông bù số ít của bảo hiểm .
+ Phụ thuộc chặt chẽ vào quan hệ sử dụng lao động. Ngời lao động và sử
dụng lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngời sử dụng lao động muốn
ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh thì ngoài việc chăm lo đầu t thiết bị
máy móc hiện đại còn phải chăm lo đến đời sống ngời lao động mà mình sử
dụng, tạo điều kiện cho họ làm việc để đảm bảo cuộc sống cho họ khi hết tuổi
lao động bằng việc đóng BHXH cho ngời lao động
Từ những tác dụng và những đặc trng trên nên quỹ BHHT chiếm tỷ lệ tơng
đối lớn trong quỹ BHXH. Do đó bộ phận quản lý quỹ có thể sử dụng phần quỹ

BHHT còn nhàn rỗi để đàu t sinh lời nhằm ổn định quỹ, đảm bảo cân bằng thu
chi và có d quỹ để phát triển nền kinh tế quốc dân tạo nhiều việc làm cho ngời
lao động, góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
2.Vị trí của chế độ hu trí trong hệ thống BHXH.
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
BHXH đã đợc thực hiện hàng trăm năm nay và chế độ hu trí là một trong
những chế độ bảo hiểm đợc thực hiện sớm nhất. Theo quy định của ILO một
quốc gia đợc coi là có hệ thống BHXH phải có ít nhất ba chế độ đợc thiết lập,
trong đó phải có ít nhất một trong các chế độ là trợ cấp ốm đau, trợ cấp hu trí, trợ
cấp TNLĐ-BNN, trợ cấp tàn tật, trợ cấp trôn cất và mất ngời nuôi dỡng, nh vậy
có thể thấy chế độ hu trí là một trong những chế độ bắt buộc khi mỗi quốc gia
muốn xây dựng hệ thống bảo hiểm cho mình .
Chế độ hu trí là chế độ quan trọng nhất trong hệ thống các chế độ BHXH
của mỗi quốc gia, bởi vì đây là một chế độ mà có số ngời hởng trợ cấp nhiều
nhất do hầu hết ngời lao động có tham gia BHXH đều phải đến lúc già yếu,
không thể lao động tiếp đợc lúc đó họ phải đợc quyền hởng BHXH. Trong nền
kinh tế thị trờng, khi nguồn thu nhập chính của họ là thu từ hoạt động tu nghiệp.
Khi nghỉ hu nguồn thu nhập chủ yếu của họ lại là khoản tích luỹ trong suốt quá
trình lao động thông qua đóng góp BHXH. Do vậy tiền lơng hu sẽ là khoản nuôi
sống họ cho đến khi hết đời do đó nó có ý nghĩa sống còn trong đời sống của họ
sau khi nghỉ hu.
Qua đó cho thấy chế độ hu trí không những góp phần quan trọng trong
việc ổn định đời sống của những ngời nghỉ hu đảm bảo thoả mãn một phần nhu
cầu thiết yếu nhất của mỗi thành viên trong xã hội khi tham gia BHXH, mà còn
gắn bó lợi ích của các bên với nhau. Chính sách BHXH có một ảnh hởng rất lớn

đến đời sống của những ngời nghỉ hu, không có những đảm bảo này thì ngời lao
động sẽ phải chật vật với cuộc sống khi họ về già.
Chính vì vậy qua bao lần sửa đổi, đổi mới với việc ban hành nhiều văn bản
khác nhau, xong chế độ BHHT ngày càng hoàn thiện và khẳng định đợc vị trí
của mình trong hệ thống BHXH Việt Nam. Trong hơn 30 năm thực hiện BHXH
đã trợ cấp cho gần 2 triệu ngời hởng chế độ hu trí và mất sức lao động ( trong đó
có khoảng 1,4 triệu ngời hởng chế độ hu ). Điều này góp phần đảm bảo ổn định
thu nhập cho ngời lao động khi hết tuổi lao động .
BHHT giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động của cả hệ thống BHXH. Một hệ
thống có đứng vững đợc hay không, có phát triển đợc hay không chủ yếu thông
qua các hoạt động của chế độ hu trí. Sở dĩ nh vậy là vì khoảng thời gian đóng
góp cho chế độ hu là rất dài ( cả cuộc đời làm việc của ngời lao động ) do đó
tổng số nguồn thu BHXH của ngời lao động để thực hiện 5 chế độ BHXH là rất
lớn mà trong đó nguồn thu để đảm bảo cho chế độ hu trí chiếm tỷ lệ cao nhất
khoảng từ 60% đến 80% tổng quỹ ngân sách thu. Đồng thời trong các khoản chi
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của BHXH thì chi cho chế độ hu trí cũng là rất lớn chiếm 71% trong tổng chi
cho chế độ BHXH. Bên cạnh đó số ngời hởng chế độ BHHT chiếm tỷ trọng lớn
và tỷ lệ ngày càng tăng. Nh vật hoạt động của chế độ hu trí có ảnh hởng không
nhỏ đến hoạt động của cả hệ thống BHXH. Hoạt động của chế độ hu trí còn tạo
ra sự ổn định hoặc nguy cơ bất ổn định trong xã hội, sự bất ổn định này phụ
thuộc vào chế độ hu trí có đợc thực hiện tốt hay không. do vậy Đảng và Nhà nớc
ta đặc biệt quan tâm đến chế độ này bằng cách thiết lập chế độ bảo hiểm hu trí
và luôn có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế góp phần đảm bảo
ổn định thu nhập cho ngời nghỉ hu. Vì thế bảo hiểm hu trí đang ngày càng đợc

hoàn thiện trong hệ thống BHXH Việt Nam.
3. Điều kiện đợc hởng chế độ trợ cấp hu trí.
Chế độ hu trí là một chính sách lớn của hệ thống BHXH của mỗi quốc gia,
bởi vì chế độ hu trí có ảnh hởng lớn đến đời sống của ngời nghỉ hu đã tham gia
BHXH. Thực hiện tốt chế độ hu trí trong hệ thống BHXH sẽ góp phần nâng cao
đời sống xã hội, giảm bớt khó khăn cho ngời nghỉ hu cũng nh các khó khăn khác
của xã hội. Việc thu chi và quản lý chi trả chế độ hu trí đợc thực hiện thông qua
các chính sách BHXH, nó quy định các mức đóng góp. điều kiện hởng và mức hởng của chế độ này. chính sách bảo hiểm hu trí nói chung và chế độ hu trí nói
riêng khi nớc ta áp dụng cũng thay đổi qua các thời kỳ phát triển của đất nớc.
Điều đó đợc Nhà nớc ta áp dụng băng các điều lệ tạm thời, Nghị định của Chính
phủ, các văn bản hớng dẫn thi hành khác.
3.1. Điều lệ tạm thời về BHXH năm 1961 với chế độ hu trí.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nớc Việt Nam ra đời và lãnh đạo đất nớc đấu tranh dành độc lập chủ quyền từ tay bọn đế quốc xâm lợc.Trong suốt thời
kỳ chiến tranh đến năm 1961, Đảng và Chính phủ mặc dù gặp rất nhiều khó
khăn nhng vẫn quan tâm chăm sóc cải thiện đời sống nhân dân lao động. Với
công nhân viên chức Nhà nớc, các chế độ đãi ngộ nh ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, già yếu, trợ cấp gia đình đã góp phần giảm bớt những khó khăn trong
đời sống hàng ngày, củng cố thêm lòng tin vào Đảng, Nhà nớc, làm cho mọi ngời yên tâm phấn khởi đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và chiến đấu. Song các chế
độ này vẫn còn nhiều hạn chế, một phần do thực hiện trong thời kỳ chiến tranh,
điều kiện kinh tế còn khó khăn thiếu thốn. Mặt khác khi đó tất cả mọi ngời cha
quan tâm đến việc hởng chế độ, tất cả còn phải lo cho công cuộc kháng chiến.
Sau này khi hòa bình lập lại ở phía Bắc, các chế độ đó mới chỉ đáp ứng một phần
giải quyết đợc nhu cầu trớc mắt cho ngời lao động nên cha toàn diện và đồng bộ.
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trớc tình hình kinh tế, chính trị có những bớc phát triển nhất định cùng

với việc thay đổi lại chế độ tiền lơng. Quán triệt dần nguyên tắc phân phối theo
lao động Thủ tớng Chính phủ đã ban hành nghị định 218/CP ngày 27/12/1961
thì BHXH mới chính thức ra đời bằng Điều lệ tạm thời quy định các chế độ
BHXH đối với công nhân viên chức thuộc khu vực Nhà nớc Điều lệ quy định cụ
thể về chế độ hu trí và có hiệu lực chính thức từ ngày 01/01/1962.
Trong điều lệ, từ điều 42 đến điều 53 có quy định cụ thể về chế độ hu trí
nh quy định về thời gian công tác, tuổi đời và điều kiện lao động của công nhân
viên chức Nhà nớc:
Quy định tuổi nghỉ hu đối với nam là 60 tuổi và nữ là 55 tuổi. Số năm
công tác quy định chung là 25 năm, có thời gian công tác liên tục là 5 năm đối
với nữ, đối với những ngời làm việc ở những ngành nghề độc hại nguy hiểm thì
giảm 5 năm so với quy định trên.
Những ngời làm việc trong điều kiện làm việc đặc biệt, hoặc ở trong quân
ngũ thì thời gian công tác của họ đợc quy đổi theo hệ số.
Chế độ hu trí trong giai đoạn này chỉ đợc tực hiện cho cán bộ công nhân
viên chức làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc và quân nhân trong lực lợng
vũ trang.
Nghị định 218/CP kèm theo Điều lệ tạm thời về BHXH là một bớc ngoặt
lớn trong sự nghiệp BHXH nớc ta. Lần đầu tiên quền lợi và nghĩa vụ của ngời lao
động đợc quy định cụ thể trong chế độ hu trí. Từ đây, bảo hiểm hu trí đợc thống
nhất và có đầy đủ tính pháp lý. Điều lệ đã quy định rõ vấn đề tính toán thời gian
của ngời lao động, từ đó đánh giá mức đóng góp của ngời lao động và đa ra mức
hởng lơng tơng ứng.
Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số điểm tồn tại:
+ Thời gian công tác nói chung là tất cả thời gian mà ngời công nhân viên
chức làm việc lấy lơng hay sinh hoạt phí.
Nếu thời gian công tác nói chung đối với nam là 25 năm và với nữ là 20
năm mà không có thời gian công tác liên tục trong 5 năm thì họ không đ ợc hởng
trợ cấp hu trí. Nh vậy là rất thiệt thòi cho ngời lao động. Ngoài ra, do việc quy
đổi hệ số thời gian công tác nên đã dẫn đến tình trạng số ngời về hu có độ tuổi

về hu thực tế thấp hơn nhiều so với quy định.
+ Điều lệ này còn rất nhiều hạn chế trong chính sách BHXH nói chung và
chế độ hu trí nói riêng. Nh trong quy định về thu, chi chế độ hu trí. Một mặt do
điều kiện kinh tế nớc ta còn khó khăn, điều kiện quản lý con thiếu sót nhiều và
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nguồn quỹ bảo hiểm xã hội còn ít. Do vậy khi bắt đầu thực hiện BHXH đã phải
tiến hành chi trả chế độ hu trí ngay cho những ngời nghỉ hu trớc năm 1962 mà
ngân sách cho chi lại ít. Do vậy điều lệ tạm thời cần đợc sửa đổi và bổ sung
nhiều.
3.2. Nghị định 236/HĐBT và chế độ hu trí đối với ngời lao động.
Nghị định 236/HĐBT ban hành ngày 18/9/1985, trên cơ sở chỉnh sửa
những điểm còn tồn tại và hạn chế của điều lệ tạm thời về BHXH. Đồng thời
trong hoàn cảnh tình hình kinh tế xã hội nớc ta có nhiều thay đổi quan trọng, đất
nớc đã thống nhất nền kinh tế chuyển sang giai đoạn mới theo xu thế nhiều
thành phần giảm bớt tập trung và bao cấp. Cuộc sống của ngời lao động cũng đã
có nhiều thay đổi đặc biệt là sau những biến đổi về tiền lơng, đặc biệt là đời sống
của ngời lao động ngày càng cao và các nhu cầu về đảm bảo xã hội cũng tăng
lên. trớc tình hình thực tế đó. Nội dung của Nghị định nh sau:
- Về tuổi : Nghị định 236/HĐBT quy định nam công nhân viên chức đủ 60
tuổi ( nếu là quân nhân đủ 55 tuổi ) và có đủ 30 năm quy đổi, nữ công nhân viên
chức đủ 55 tuổi ( nếu là quân nhân đủ 50 tuổi ) và có đủ 25 năm công tác quy
đổi thì đợc hởng chế độ hu trí. Tùy theo điều kiện lao động, chiến đấu, thời gian
công tác thì có hệ số quy đổi khác nhau. Ngời về hu đợc trợ cấp 2 khoản là: trợ
cấp lần đầu và tiền lơng hàng tháng.
Cơ sở tính lơng hu hàng tháng là lơng chính và phụ cấp thâm niên (nếu

có ) ở tháng cuối cùng trớc khi nghỉ hu. Trong trờng hợp sức khỏe giảm sút hoặc
do yêu cầu công tác phải chuyển sang công tác khác hoặc hởng lơng thấp hơn
mức cũ thì lấy mức lơng cao nhất trong 10 năm trớc khi nghỉ hu.
Mức trợ cấp một lần trớc khi nghỉ hu tính trên tiền lơng chính cộng với tất
cả các khoản trợ cấp đang hởng của công nhân viên chức và quân nhân sau thời
gian nghỉ nguyên lơng. Cụ thể là :
- Có đủ 25 năm công tác đợc hởng trợ cấp 2 tháng lơng.
- Có đủ 30 năm công tác đợc hởng trợ cấp 3 tháng lơng.
- Có đủ 35 năm công tác đợc hởng trợ cấp 4 tháng lơng.
Lơng hu hàng tháng đối với nam có đủ 30 năm công tác, nữ đủ 25 năm
công tác thì đợc tính bằng 75% lơng chính và phụ cấp thâm niên ( nếu có) ngoài
ra cứ thêm 1 năm công tác đợc tính thêm 1% nhng tối đa không quá 95% lơng
chính và phụ cấp thâm niên.
Nh vậy, việc thực hiện chế độ hu trí theo nghị định này về cơ bản cũng
giống nh giai đoạn trớc đó là nhiều hạn chế về tuổi đời, hệ số, phạm vi thực hiện.
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.3. Nghị định 43/CP và chế độ hu trí
Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng có sự điều tiết của
Nhà nớc, cơ chế hoạt động của BHXH cũ không còn phù hợp nữa, đòi hỏi phải
có sự đổi mới. Trong bối cảnh xí nghiệp quốc doanh đang chuyển sang cơ chế
sảnh xuất kinh doanh gắn với thị trờng hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn vốn
đợc giao đồng thời tự trang trải tự phát triển và nộp nghĩa vụ với ngân sách Nhà
nớc thì bảo hiểm hu trí cũng phải tự tách ra khỏi sự bao cấp của Nhà nớc, hoạt
động độc lập, tự hoạch toán lấy thu bù chi, sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nớc chỉ
là một phần nhỏ. Với việc phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,

các loại hình doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng, bên cạnh các doanh nghiệp
Nhà nớc còn có các doanh nghiệp t nhân, liên doanh, cổ phầnra đời hoạt động.
Chuyển dịch lao động và quan hệ lao động cũng có những thay đổi. Chính vì vậy
cùng với đội ngũ công nhân viên chức Nhà nớc còn có hàng trục triệu ngời lao
động làm việc trong các thành phần kinh tế quốc doanh. Vì vậy, bảo hiểm cho
mọi ngời lao động cần đợc mở rộng và thống nhất, bình đẳng bảo đảm nguyên
tắc có đóng có hởng, đóng ở mức nào thì hởng ở mức đó, giảm bớt gánh nặng
cho Ngân sách Nhà nớc.
Ngày 22/6/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP. Nghị định này về cơ
bản đổi mới hệ thống BHXH nói chung và bảo hiểm hu trí nói riêng cho phù hợp
với điều kiện thực tế ở nớc ta.những quy định cung về bảo hiểm hu trí nh sau:
+ Nghị định 43 ra đời xoá bỏ việc tính thời gian theo hệ số quy đổi cho
ngời lao động khi về nghỉ hu , ngời lao động khiđã đóng BHXH đủ 20 năm trở
lên và tuổi đời đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ thì đợc nghỉ hu và hởng lơng hu hàng tháng ( trờng hợp đặc biệt khi đơn vị có nhu cầu và ngời lao
động tự nguyện tiếp tục làm việc thì tuổi đời khộng quá 65 tuổi đối với nam và
60 tuổi đối với nữ).
Những trờng hợp đợchởng chế độ hu trí hàng tháng khi tuổi đời của nam
đủ 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi là:
Có 20 năm công tác làm công việcnặng nhọc độc hại, làm việc ở nơi có
phụ cấp khu vực hệ số 0,7 đến 1.
Có đủ 10 năm công tác ở chiến trờng miền Nam, chiến trờng C ( trớc
ngày 30/04/1975), chiến trờng K ( trớc ngày 31/8/1979).
Có thời gian công tác từ trớc ngày 20/7/1954.

Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A

25



×