Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thuyết trình môn tâm lý học thần kinh rối loạn stress cấp tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 26 trang )

RỐI LOẠN STRESS CẤP TÍNH
( ACUTE STRESS DISORDER)


RỐI LOẠN STRESS CẤP TÍNH


RỐI LOẠN STRESS CẤP TÍNH


TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN
Tiêu chuẩn chẩn đoán phản ứng stress cấp:
Tiêu chuẩn chẩn đoán phản ứng stress cấp theo
DSM-IV
Tiêu chuẩn chẩn đoán stress cấp theo ICD-10


TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN
CÁC TRIỆU CHỨNG THƯỜNG THẤY:

Vã mồ hôi, mặt đỏ bừng hay tái xanh, rung…, rối loạn hệ
thần kinh thực vật.
Giảm hoặc tăng đáp ứng cảm xúc.
Thường kèm triệu chứng phân ly, cơ chế phòng vệ sử dụng
nhiều.
Khó ngủ, cáu gắt, mất tập trung, tăng cảnh giác, hoảng hốt
quá mức, kích thích vận động…
Các triệu chứng trên thường hết trong một tháng. Nếu đã
qua một tháng mà vẫn còn thì chuyển sang chẩn đoán rối



CƠ CHẾ BỆNH SINH


PHẢN ỨNG KHẨN CẤP
“FIGHT OR FLIGHT”
Hội chứng chống trả hay bỏ chạy
(fight or flight): trình tự các hoạt tính nội
tại chuẩn bị cho cơ thể chiến đấu hoặc
bỏ chạy được phát khởi nếu phải đối mặt
với mối đe dọa (năm 1920, nhà sinh học
Walter Cannon đã phác họa).


PHẢN ỨNG KHẨN CẤP
“FIGHT OR FLIGHT”


HỘI CHỨNG THÍCH ỨNG CHUNG
 Hội chứng thích ứng chung được Hans Selye, nhà nội
tiết học người Canada. Vào năm 1956, ông báo cáo về
nghiên cứu những đáp ứng phức tạp của súc vật với
các tác nhân gây thương tổn.
 Các tác nhân gây stress làm phát khởi cùng một phản
ứng toàn thân, còn được gọi là đáp ứng chung của cơ
thể. Đòi hỏi cơ thể phải duy trì tính toàn vẹn tổng thể và
sự thoải mái bằng cách phục hồi thế cân bằng (cân
bằng nội tại- homeostasis).
 Stress được quan niệm như là trạng thái bên trong về
mặt lý thuyết.
 Nó bao gồm ba giai đoạn: phản ứng báo động, giai đoạn

đề kháng và giai đoạn kiệt sức.


HỘI CHỨNG THÍCH ỨNG CHUNG
GD1: PHẢN ỨNG BÁO
ĐỘNG

GD2: ĐỀ KHÁNG

GD3: KIỆT SỨC

- Vỏ thượng thận to ra.
- Hệ lympho to ra.
- Đáp ứng với tác nhân
gây stress đặc hiệu.
- Tăng nồng độ hormon
- Giải phóng epinephrin,
đồng thời gia tăng đáp
ứng các tác động tiêu
cực.
- Dễ nhạy cảm hơn các
cường độ gia tăng của
tác nhân gây stress.
- Dễ lâm vào tình trạng
đau ốm.

- Vỏ thượng thận co lại.
- Các hạch lympho trở
lại bình thường.
- Nồng độ hormon duy

trì ổn định.
- Đánh thức sinh lý ở
mức cao.
- Tác động đối trọng
của nhánh đối giao cảm
trong hệ thần kinh tự
chủ.
- Chịu được tác nhân
gây stress.

- Các cấu trúc lympho to
ra và rối loại.
- Tăng cường nồng độ
hormon.
- Tiêu kiệt các hormon
tích ứng.
- Giảm sức chống đỡ
tác nhân gây stress bên
trong và bên ngoài.
- Trải nghiệm các cảm
xúc tiêu cực thường gây
trầm nhược.
- Đau ốm, có thể chết.


TỔNG HỢP TIẾN TRÌNH ĐÁP ỨNG CHUNG VỚI
STRESS

 Nhận thức tình huống stress gây nguy hiểm phụ thuộc khá
nhiều vào cảm xúc.

 Những trải nghiệm cảm xúc đa phần thuộc hệ thống hệ viền
và vỏ não.
 Trong cấu trúc hệ viền, hạch hạnh nhân là trung tâm lưu
trữ ký ức về nỗi sợ hãi, những cảm xúc tiêu cực và rất nhạy
cảm với stress.


TỔNG HỢP TIẾN TRÌNH ĐÁP ỨNG
CHUNG VỚI STRESS
 Hạch hạnh nhân gửi thông tin vùng hạ đồi hoạt hóa hệ
thần kinh giao cảm.
 Hệ thần kinh giao cảm kích hoạt tủy thượng thận tiết ra
chất norepinephrine (viết tắt NE, còn gọi là noradrenalin)
và epinephrine (viết tắt là E, hay còn gọi là adrenaline)
 Việc tiết hai chất này quá nhiều làm mất cân bằng nội môi
(giảm hoạt động hệ phó giao cảm)


TỔNG HỢP TIẾN TRÌNH ĐÁP ỨNG CHUNG VỚI STRESS


TỔNG HỢP TIẾN TRÌNH ĐÁP ỨNG CHUNG VỚI
STRESS
 Khi cơ thể phản ứng với stress sẽ kích thích sự hoạt động của hệ
thống vùng dưới đồi – tuyến yên – vỏ thượng thận.
 Vùng dưới đồi được kích hoạt đầu tiên, qua trung gian các nhân
cạnh não thất, giải phóng corticoliberine (CRT – corticotropin
releasing hormone) gắn vào thụ thể tuyến yên.
 Tuyến yên phóng thích ACTH, chất này lại tác động vỏ thượng
thận.

 Vỏ thượng thận bị kích thích sẽ tiết ra nhiều glucocorticoid (còn
gọi là corticoid), trong dó chất cortisol (hormon stress) là quan
trọng nhất.
 Cortisol trong máu tăng cao kéo dài, sẽ gây một loạt bệnh lý ở
các hệ thống cơ quan trong cơ thể do tác dụng quá mức của
hormon này.


TỔNG HỢP TIẾN TRÌNH ĐÁP ỨNG
CHUNG VỚI STRESS


TỔNG HỢP TIẾN TRÌNH ĐÁP ỨNG CHUNG VỚI STRESS


TỔNG HỢP TIẾN TRÌNH ĐÁP ỨNG CHUNG VỚI
STRESS
 Cơ chế bệnh sinh rối loạn stress cấp tính chủ yếu là

do sự kích hoạt quá mức hạch hạnh nhân gây ra trạng
thái hoảng sợ, lo âu thiếu kiểm soát làm nhận thức
tình huống stress bị sai lệch thường mang yếu tố tiêu
cực.
 Cộng thêm việc ảnh hưởng của hệ thần kinh giao cảm,
tăng tiết ra catecholamin (E và NE) và hệ thống vùng
dưới đồi – tuyến yên – vỏ thượng thận tăng bài tiết
corticoid gây rối loạn sinh lý cơ thể.


BIỆN PHÁP CAN THIỆP



DÙNG THUỐC
Đối với rối loạn stress cấp tính dạng nặng, điều quan
trọng trong biện pháp can thiệp là giúp bệnh nhân
bình tâm trở lại tránh kích động hay lo lắng quá mức
nên cần phải dùng thuốc.


TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 Tâm lý liệu pháp đóng vai trò quyết định
trong điều trị phản ứng stress cấp.
 Trước hết phải cô lập được stress.
 Tư vấn cho bệnh nhân và gia đình.
 Trị liệu bằng nhận thức.


DINH DƯỠNG
 Rối loạn stress cấp tính làm cho cơ thể cạn kiệt
nguồn năng lượng nên việc cung cấp chất dinh
dưỡng
 Bổ sung các khoáng chất, vitamin và những
thức ăn giàu năng lượng hấp thụ nhanh để giúp
cơ thể hồi phục lại năng lượng.
 Cần tránh các loại thực phẩm gây kích thích gia
tăng tình trạng căng thẳng, lo âu.


CÁC BIỆN PHÁP KHÁC
 Tập thể dục hoặc đi dạo

 Tập Yoga, thiền
 Đảm bảo giấc ngủ hiệu quả
 Thư giãn, giải trí như: đọc sách, xem phim,…


TÌNH HÌNH ASD TẠI VIỆT NAM
 Không có số liệu thống kê chính thức ASD. Tuy vậy, trên
thực tế rối loạn do stress đang gia tăng nhanh chóng.
 Trình độ dân trí còn thấp nên sự thiếu hiểu biết của
người dân về rối loạn stress cấp tính nói riêng và các rối
loạn stress khác nói chung còn hạn chế.
 Thực trạng chung của ngành y tế đang trong tình trạng
quá tải đáng báo động. Thiếu đội ngũ y bác sĩ có tay nghề
cao về chất lượng cả thiếu về số lượng.
 Sự quá tải là nguyên nhân cho việc cấp cứu không kịp
thời cũng như khó khăn trong việc chẩn đoán bệnh nhất
là rối loạn stress cấp tính với các bệnh lý khác.


Ý KIẾN VỀ ASD
ĐỐI VỚI CÁ NHÂN

 Cần có kiến thức cơ bản về stress.
 Lối sống lạc quan.
 Suy nghĩ tích cực.
 Cân bằng cảm xúc.
 Chia sẻ và quan tâm người thân…


Ý KIẾN VỀ ASD

ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ
 Cần có giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng quá
tải ở các bệnh viện.
 Các y bác sĩ cần được hỗ trợ đào tạo kỹ hơn về cơn
stress cấp tính nói riêng và các bệnh tâm thần nói
chung
 Trong tương lai, ngành y tế cần tổ chức hệ thống bác
sĩ gia đình để phục vụ tốt hơn cho sức khỏe người
dân.
 Cần phổ cập kiến thức về stress trên các phương tiện
thông tin đại chúng…


×