Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Thuyết trình môn tâm lý học thần kinh rối loạn trầm cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.79 KB, 19 trang )

Rối loạn trầm cảm
(Depression)


RỐI LOẠN TRẦM CẢM LÀ GÌ? (RLTC)
Là một rối loạn tâm thần
 Thuộc nhóm rối loạn khí sắc
 Ảnh hưởng lớn đến cảm xúc, tư tưởng và hành
động
 Có thể dẫn đến tự sát
 Xảy ra với tất cả mọi người, mọi lứa tuổi
 Phổ biến ở độ tuổi 18-45
 Phụ nữ có tỉ lệ mắc cao gấp đôi nam giới



TRIỆU CHỨNG CỦA RLTC
Theo DSM-5 (Diagnostic and
Statistical Manual of Mental
Disorders):
1.Khí sắc trầm
2.Mất hứng thú với những sở thích
trước đây
3.Thay đổi đáng kể cân nặng hoặc sự
ngon miệng
4.Mất ngủ hoặc ngủ nhiều
5.Chậm chạp hoặc kích động tâm
thần vận động
6.Mệt mỏi, mất năng lượng
7.Cảm giác vô giá trị
8.Khó tập trung và khó ra quyết định


9.Có ý tưởng tự sát


CHẨN ĐOÁN RLTC
Có ít nhất 5 triệu chứng (theo DSM-5) trong cùng
thời điểm
 Kéo dài liên tục nhiều ngày trong ít nhất 2 tuần
 Trọng điểm: cảm thấy tuyệt vọng hoặc mất hứng
thú với những sở thích cá nhân
=> Được chẩn đoán là Rối Loạn Trầm Cảm.



CƠ CHẾ BỆNH SINH
 Các

chất dẫn truyền
thần kinh: Adrenaline,
Dopamine, Serotonin
và Noradrenalin.
 Noradrenalin và
Serotonin liên quan đến
kiểm soát tâm trạng và
cảm xúc.


CƠ CHẾ BỆNH SINH
Một số nghiên cứu và PET
Scan cho thấy người mắc
RLTC có:

• Hồi hải mã (hippocampus)
nhỏ hơn
• Số lượng thụ thể Serotonin ít
hơn (chất dẫn truyền thần
kinh)
• Mức độ hoạt động của tế bào
thần kinh não bộ thấp hơn


YẾU TỐ DI TRUYỀN
 Nghiên

cứu của McGuffin (1996) đã tìm ra rằng 46%
các cặp sinh đôi cùng trứng cùng bị trầm cảm, trong
khi ở các cặp sinh đôi khác trứng, tỉ lệ này là 20%.
 Nghiên cứu của O’Connor (1998) cho thấy rằng tỉ lệ
di truyền rối loạn trầm cảm ở trẻ em sinh đôi cùng
trứng là 48% và cao hơn so với tỉ lệ ở trẻ sinh đôi
khác trứng.
 Nghiên cứu của Wender (1986) lại cho rằng yếu
tố di truyền phải đi kèm với yếu tố môi trường
mới là nguyên nhân gây trầm cảm.


YẾU TỐ DÙNG THUỐC
Ở một số người, thuốc có
thể gây ra RLTC:
• Các loại thuốc an thần
• Một số thuộc trị mụn có
tác dụng phụ gây trầm

cảm
• Thuốc phiện, chất gây
nghiện


YẾU TỐ VĂN HÓA – XÃ HỘI

Nghiên cứu của Jenkins (1998): tỉ lệ trầm cảm cao ở
người nghèo, dân tộc thiểu số và người có nguồn trợ cấp
xã hội ít ỏi.
 Nghiên cứu của House (1991): những người túng thiếu
về mặt kinh tế có xu hướng trải qua nhiều sự kiện tiêu
cực trong đời sống => tăng nguy cơ mắc trầm cảm.
 Nghiên cứu của Clarke (2000): các nhóm thiểu số phải
đấu tranh với định kiến để hòa nhập xã hội với nhóm đa
số => gây stress.



YẾU TỐ VĂN HÓA – XÃ HỘI

Tại sao phụ nữ có tỉ lệ mắc RLTC cao gấp đôi nam giới?
 Phụ

nữ gánh vác trách nhiệm nhiều hơn nhưng có
chất lượng cuộc sống thấp hơn nam giới.
 Phụ nữ chịu nhiều áp lực về VH – XH (đặc biệt là phụ
nữ châu Á).
 Phụ nữ dễ có xu hướng tự quy tội và đánh giá thấp
bản thân.

 Hệ thống sinh hóa thần kinh của phụ nữ dễ mắc RLTC
hơn nam giới (nội tiết tố, trầm cảm sau sinh, mãn
kinh…)


YẾU TỐ BIẾN CỐ ĐỜI SỐNG
Những hoàn cảnh kích thích (tích cực hoặc tiêu
cực)
 Sự thất bại
 Sự mất mát
 Những điều không như ý xảy đến
 Những áp lực của đời sống hiện đại
=> Nếu không thể đối mặt và vượt qua sẽ dễ có nguy
cơ mắc rối loạn trầm cảm.



YẾU TỐ TÂM LÝ NHÂN CÁCH

Theo tâm lý động học (Freud):
 Những sự kiện tiêu cực trong quá khứ -> cắm chốt ->
thoái lui -> lệ thuộc (yếu tố tiềm ẩn RLTC).
 Những kích thích đời sống hiện tại -> hướng cảm xúc
tiêu cực vào bản thân -> tích tụ cảm giác có tội và vô giá
trị.
 Biến cố đời sống -> kích hoạt yếu tố tiềm ẩn -> dẫn đến
RLTC.


YẾU TỐ TÂM LÝ NHÂN CÁCH

Theo tâm lý hành vi:
 Trầm cảm là kết quả của tỉ lệ thấp các củng cố xã
hội tích cực (vd: sự khen ngợi).
-> cá nhân có khí sắc chán nản và tự tách mình khỏi
những liên hệ xã hội
-> nhận được sự quan tâm, chú ý (tạm thời)
-> củng cố những hành vi mang tính trầm cảm
-> lâu dài dẫn đến RLTC.


YẾU TỐ TÂM LÝ NHÂN CÁCH

Theo tâm lý nhận thức:
 Seligman: trầm cảm bắt nguồn từ cá nhân học được
rằng môi trường sinh lý – xã hội nằm ngoài tầm kiểm
soát của mình -> thái độ trì trệ, bất lực, vô dụng và tuyệt
vọng (tuyệt vọng tập nhiễm).
 Abramson (1978): trầm cảm là kết quả của sự quy gán
gồm (1) Sự quy kết “Đó là lỗi của tôi”, (2) Sự khát quát
hóa “Bất cứ chuyện gì tôi làm cũng không có kết quả”,
(3) Sự cố định “Điều này sẽ luôn luôn xảy ra với tôi”. ->
dẫn cá nhân đến RLTC.
 Beck: trầm cảm bắt nguồn từ nhận thức sai lệch về các
sự kiện xảy đến. Nhận thức sai lệch này từ hệ thống
niềm tin cốt lõi (lăng kính nhận thức).


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ - HÓA DƯỢC
 Dùng


thuốc (medications):
SSRIs hoặc thuốc chống
trầm cảm 3 vòng -> 6065% người sử dụng có
hiệu quả.

 Cỏ

St John.


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ - TÂM LÝ LIỆU
PHÁP
Tâm lý trị liệu (Talk
Therapy): liệu pháp nhận
thức – hành vi (CBT)
hoặc liệu pháp tiếp xúc
cá nhân (interpesonal
therapy).
 Hỗ trợ gia đình, xã hội
(Social Support)



PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ - SỐC ĐIỆN
 Sốc

điện ECT
(Electroconvulsive
Therapy): tạo cơn
động kinh kiểm soát

được, 80-90% có
hiệu quả.
 Kích thích xuyên não
bộ TMS (Transcranial
Magnetic
Stimulation): tạo xung
điện ở hộp sọ.


TÌNH HÌNH RLTC TẠI VIỆT NAM
Ở VN, có 3% dân số mắc RLTC.
 Ở TP.HCM, tỉ lệ là 5%.
 Có 10-15% dân số có nguy cơ mắc RLTC.
 Mỗi ngày có 600-700 người đến bệnh viện tâm
thần TP.HCM khám rối loạn tâm thần, trong đó
20% là RLTC.
 Hầu hết bệnh nhân ở VN không biết đến bệnh
trầm cảm, 95% đến khám là do mất ngủ (và được
chẩn đoán là RLTC).
 Nghiên cứu của bộ Giáo Dục và bộ Y Tế: 17%
học sinh có ý định tự tử, thậm chí có ý định tự tử
tập thể.





×