Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Giáo án môn Khoa học lớp 4 (Cả năm và rất chi tiết).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.36 KB, 150 trang )

Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

Ngày:

Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng :
• Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của
mình.
• Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Các hình trong SGK trang 4, 5, Phiếu học tập.
• Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ cuộc hành trình đến hành tinh khác”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO
 Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em
cần có cho cuộc sống của mình.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những thứ - Một số HS kể ra những thứ các em cần dùng
các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình.
cuả mình.
- GV lần lượt chỉ đònh từng HS, mỗi HS nói một
ý ngắn gọn và GV ghi vắn tắt các ý đó lên
bảng.


Bước 2 :
GV tóm tắt lại tất cả nhữn ý kiến của HS đã được
ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên
những ý kiến các em đã nêu ra.
 Kết luận: Như SGV trang 22.
Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
 Mục tiêu:
HS phân biệt được những yếu tố mà con người
cũng như những sinh vật khác cần duy trì sự sống
của mình với những yếu tố mà chỉ có con người
mới cần.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc với phiếu học tập theo
nhóm.
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm - HS làm việc với phiếu học tập.
việc với phiếu học tập.
Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp

Trang 1


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

- GV yêu cầu các nhóm trình bày.

Bước 3 : Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt
hai câu hỏi :

- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để
duy trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của
con người còn cần những gì?
 Kết luận: Như SGV trang 24.
Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH
ĐẾN HÀNH TINH KHÁC
 Mục tiêu :
Củng cố những kiến thức đã học về những điều
kiện cần để duy trì sự sống của con người.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho
mỗi nhóm một đồ chơi.
Bước 2 :
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp.
- GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các
nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
với phiếu học tập. HS khác bổ sung hoặc chữa bài
nếu bạn làm sai

- Các nhóm nhận đồ chơi.

- Nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành chơi theo từng nhóm.

- Đại diện các nhóm kể trước lớp.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Hỏi : Con người cần gì để duy trì sự sống
của mình ?

- HS trả lời.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 2


Trường tiểu học Vónh Lương 1

Ngày:

GV: Phạm Thò Hợp

Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
• Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.

• Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
• Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Các hình trong SGK trang 6, 7.
• VBT ; bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 3 Vở bài tập Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI
CHÂT Ở NGƯỜI
 Mục tiêu :

Hoạt động học

- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy
vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo
luận theo cặp các câu hỏi trong SGV trang 25.
Bước 2 :
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- Thảo luậïn theo cặp.
- GV kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó
khăn.

Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp,
lớp.
mỗi nhóm chỉ cầân nói một hoặc hai ý.
- GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các
nhóm.
Bước 4 : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong
Mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò cảu sự trao đổi chất với con người
thực vật và động vật.

Trang 3


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

 Kết luận:
- Hằêng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân,
nước tiểu, khí các bô ních để tồn tại.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường
những chất thừa, cặn bã.
- Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì môi trường mới sống được.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ
SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ
NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG
 Mục tiêu:
HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến

thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trường.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi - HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm.
chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng
tượng của mình.
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của
mình.
mình và ý tưởng của nhóm đã được thể hiện
qua hình vẽ như thế nào.
- GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào
làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt
thời gian học về Con người và sức khỏe.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 4



Trường tiểu học Vónh Lương 1

Ngày:

GV: Phạm Thò Hợp

Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp)

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
• Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi chất và những cơ quan thực
hiện quá trình đó.
• Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
• Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết
trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giũa cơ thể với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 8, 9 SGK.
• Phiếu học tập.
• Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ …trong sơ đồ”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 4 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : LÀM VIỆC VỚI PHIẾU HỌC TẬP

 Mục tiêu :
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình
trao dổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình
đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong
quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập
như SGV trang 31.
Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học
tập trước lớp.
- GV chữa bài.
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
o GV hỏi:
- Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập,
hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó?
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc
thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên
trong cơ thể?

Trang 5

- HS làm việc với phiếu học tập.

- Một vài HS trình bày kết quả làm việc với phiếu
học tập trước lớp.


o Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi.


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

 Kết luận: Như SGV trang 32
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN SỰ
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
 Mục tiêu:
Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ
quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết trong
việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể
và giũa cơ thể với môi trường.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm : một - HS nhận bộ đồ chơi.
sơ đồ như hình 9 trong SGK và các tấm phiếu rời co
ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng ; ô-xi ; khí
các-bô-níc ; ô-xi và các chất dinh dưỡng ; khí cácbô-níc và các chất thải ; các chất thải).
- GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 2 : Trình bày sản phẩm
- GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của
nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm làm giám khảo để chấm
về nội dung và hình thức của sơ đồ.
Bước 3: GV yêu cầu các nhóm trình bày về mối - Đại diện các nhóm trình bày

quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong qua
trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
Bước 4 :Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS suy nghó và trả lời các câu hỏi
trong SGV trang 34
 Kết luận: - Nhờ có cơ quan tuần hòan mà quá
trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được
thực hiện.
- Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết tuần
hòan, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi chất
sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong
SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung
bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 6


Trường tiểu học Vónh Lương 1


GV: Phạm Thò Hợp

Ngày:
Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG THỨC ĂN.

VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm
thức ăn có nguồn gốc thực vật.
• Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.
• Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức
ăn chứa chất bột đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 10, 11 SGK.
• Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 5 (VBT)
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : TẬP PHÂN LOẠI THỨC ĂN
 Mục tiêu :

Hoạt động học

- HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào
nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc

nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh
dưỡng có trong thức ăn đó.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng - 2 HS ngồi cạnh nhau nói với nhau về tên các
nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10.
thức ăn đồ uống mà bản thân các em thường
dùng hằng ngày.
- Tiếp theo, HS sẽ quan sát các hình trong trang - HS quan sát các hình trong trang 10 và cùng
10 và cùng với bạn hoàn thành bảng như SGV với bạn hoàn thành bảng.
trang 35.
Bước 2 : Lảm việc cả lớp
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm - Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm
mình trước lớp.
việc trước lớp.

Trang 7


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

 Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau:
- Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thức ăn động vật hay thực vật.
- Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách
này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT
BỘT ĐƯỜNG

 Mục tiêu:
Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột
đường.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang11 và nói - Tiến hành thảo luận theo cặp đôi.
với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột
đường và vai trò của chất bột đường.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong GSV - HS trả lời câu hỏi.
trang 37
 Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có
nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc lo này.
Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA
CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU BỘT ĐƯỜNG
 Mục tiêu:
Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa
chất bột đường.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học
tập như SGV trang 38.

- HS làm việc với phiếu học tập.

Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu
học tập trước lớp.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết

trong SGK.

- Một số HS trình bày, HS khác bổ sung nếu
bạn làm sai.
- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 8


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

Ngày:
Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
• Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
• Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
• Xác đònh được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất
béo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

• Hình trang 12, 13 SGK.
• Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 6 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA
CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
 Mục tiêu :

Hoạt động học

- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều
chất đạm.
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều
chất béo.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việ theo cặp
- GV yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn - HS làm việc với phiếu học tập.
chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình
ở trang 12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về
vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần
biết trang 12, 13 SGK.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV.
- Một vài HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét à bổ sung nếu câu trả lời của HS

chưa hoàn chỉnh
 Kết luận: Như SGV trang 40
Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CÁC
THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ
CHẤT BÉO
 Mục tiêu:

Trang 9


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và
chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học như - HS làm việc với phiếu học tập.
SGV trang 42.
Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc với - Một số HS trình bày kết quả làm việc với
phiếu học tập trước lớp.
phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc
chữa bài nếu bạn làm sai.
 Kết luận:
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết

trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổ trưởng kiểm tra
Ban Giám hiệu
( Duyệt )

Trang 10


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

Bài 4: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Nói tên và vai trò của thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
• Xác đònh nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

• Hình trang 14, 15 SGK.
• Giấy khổ to hoặc bảng phụ ; bút viết và phấn đủ dùng cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 10 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC
THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VI-TA-MIN, CHẤT
KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
 Mục tiêu :
- Kể tên một số thức ăn chứanhiều vi-ta-min,
chất khoáng và chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu
HS trong cùng một thới gian 8 phút. Nhóm nào
ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các
cột tương ứng là nhóm thắng cuộc.

- Nhận đồ dùng học tập.

- GV hướng dẫn HS hòan thiện bảng dưới đây
vào giấy
Tên thức ăn

Nguồn
gốc Nguồn
gốc Chứa
vi-ta- Chứa
động vật
thực vật
min
khoáng
Rau cải
X
x
x
Bước 2 :
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên.

chất Chứa chất xơ
x

- HS tự làm bài trong nhóm.

Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩâm của
nhóm mình.

Trang 11

- Nhóm trưởng mang dán bài và tự đánh giá
trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.



Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

- Kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VITA-MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ VÀ NƯỚC
 Mục tiêu:
Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng
chất xơ và nước.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận về vai trò của vi-ta-min
- GV hỏi :
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai
trò của vi-ta-min đó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min
đối với cơ thể ?
- GV kết luận.
Bước 2 : Thảo luận về vai trò của chất khoáng
- GV hỏi :
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu
vai trò của chất khoáng đó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất
khoáng đối với cơ thể ?
- GV kết luận.
Bước 3 : Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước
- GV hỏi :
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn

có chứa chất xơ?
+ Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao
nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
- GV kết luận.
 Kết luận: Như SGV trang 45
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổ trưởng kiểm tra

Ban Giám hiệu
( Duyệt )
Trang 12


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp


Ngày:
Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món ăn.
• Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 16, 17 SGK.
• Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.
• Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cua…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 11 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA
CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
 Mục tiêu :

Hoạt động học

Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao - Thảo luận theo nhóm.

chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món ăn?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét vàø bổ sung nếu câu trả lời của
HS chưa hoàn chỉnh
 Kết luận: Như SGV trang 47
Hoạt động 2 : LÀM VIỆC VỚI SGK TÌM HIỂU
THÁP DINH DƯỢNG CÂN ĐỐI
 Mục tiêu:
Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải,
ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng - HS làm việc cá nhân.

Trang 13


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

cân đối trung bình cho một người trong một
tháng” trang 17 SGK.
Bước 2 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS thay nhau đặt và trả lời câu
hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn:cần ăn đủ; ăn
vùa phải; ăn có mức độ; ăn ít; ăn hạn chế.

Bước 3 : Làm việc cả lớp
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc
theo cặp dưới dạng đố nhau.
 Kết luận:
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất
khoáng và chất xơ càn ăn đủ. Các thức ăn chứa
nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với
các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức
độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn
muối.

- Một số HS trình bày kết quả làm việc với
phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc
chữa bài nếu bạn làm sai.
- 2 HS đố nhau. HS 1 yêu cầu HS2 kể tên các
thức ăn cần ăn đủ.

Hoạt động 3: TRÒ CHƠI ĐI CH
 Mục tiêu:
Biết lựa chọn các thứuc ăn cho từng bữa một
cáh phù hợp có lợi cho sức khỏe.
 Cách tiến hành :
- Nghe GV hướngdẫn cách chơi.
Bước 1 : GV hướngdẫn cách chơi.
- HS chơi như đã hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3:
Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp
những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn
cho từng bữa.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổ trưởng kiểm tra

Ban Giám hiệu
( Duyệt )
Trang 14


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

Ngày:

Bài 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM
THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có thể :
• Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thựcvật.
• Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 18, 19 SGK.
• Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 12 (VBT)
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN
CÁC MÓN ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT
ĐẠM
 Mục tiêu :
Lập được danh sách tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một
đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói
trước.

Hoạt động học

- Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút
thăm xem đội nào nói trước.


Bước 2 : Cách chơi và luật chơi
- GV nêu cách chơi và luật chơi
- Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của
GV.

Bước 3 : Thực hiện
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của
cuộc chơi.
Hoạt động 2 : TÌM HỂU LÍ DO CẦN ĂN PHỐI
HP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
 Mục tiêu:

Trang 15


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

- Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm
động vật và đạm thựcvật.
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thựcvật
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các
món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã
lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa
chứa đạm động vật và đạm thực vật.

- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật ?
Bước 2 : Làm việc với phiếu học tập theo
nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát
phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu
học tập như SGV trang 50
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
- Gọi các nhóm trình bày.

- HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều
chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi à
chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và
đạm thực vật.
- HS trả lời.

- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

 Kết luận:

- Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng tỉ lệ khác nhau. n kết hợp cả đạm động vật
và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp
cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Trong tổng số đạm cần ăn, nên ăn tư 1/3 đến 1/2
đạm động vật.
- Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thòt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn
ăn thòt, vì đạm cá dễ tiêu thụ hơn đạm thòt ; tối thiểu nên ăn một tuần ba bữa cá.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết

trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 16


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

Ngày:

Bài 9 : SỬ DỤNG HP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Giải thích được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.
• Nói về lợi ích của muối I- ốt.
• Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 20, 21 SGK.
• Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và
vai trò của I-ốt đối với sức khỏe.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 14 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC
MÓN ĂN CUNG CẬP NHIỀU CHẤT BÉO
 Mục tiêu :
Lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều
chất béo
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội
trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước.

- Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm
xem đội nào nói trước.

Bước 2 : Cách chơi và luật chơi
- GV nêu cách chơi và luật chơi
- Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV.

Bước 3 : Thực hiện
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của
cuộc chơi.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ ĂN PHỐI HP
CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT

 Mục tiêu:
- Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo
động vật vừa cung cấp chất béo thựcvật.
- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có

Trang 17


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

nguồn gốc đạm động vật và chất béo có nguồn
gốc đạm thựcvật.
 Cách tiến hành :
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn
chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò
chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo
động vật, vừa chứa chất béo thựcvật.
- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất
béo động vật và chất béo thực vật ?
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu
học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như
SGV trang 50

- HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều
chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ
ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm
thực vật.
- HS trả lời.

- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.

Hoạt động 3 : THẢO LUẬN VỀ ÍCH LI CỦA
MUỐI I-ỐT VÀ TÁC HẠI CỦA ĂN MẶN
 Mục tiêu:
- Nói về lợi ích của muối I- ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
 Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh
ảnh đã sưu tâm về vai trò của muối I-ốt đối với
sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em.
- GV giảng thêm về ích lợi của I-ốt.
- Tiếp theo GV cho HS thảo luận :
+ Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể?
+ Tại sao không nên ăn mặn?

- HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu
tâm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con
người, đặc biệt là trẻ em.

+ Để phòng tránh các rối loạn do thiếu I-ốt gây
lên.
+ Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.

- 1 HS đọc.


- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 18


Trường tiểu học Vónh Lương 1

Ngày:

GV: Phạm Thò Hợp

Bài 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày.
• Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
• Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 22, 23 SGK.
• Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 SGK.
• Một số rau quả (cả loại tươi và loại héo, úa) ; một số đồ hộp hoặc vỏ hộp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 15 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : TÌM HIẺU LÍ DO CẦN ĂN
NHIỀU RAU CHÍN
 Mục tiêu :

Hoạt động học

Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín
hằng ngày.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng
cân đối và nhận xét xem các loại rau quả chín
được khuyên dùng với liều lượng như thế nào
trong một tháng, đối với người lớn.

- Cả rau quả chín cần ăn đủ với số lượng nhiều
hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.

Bước 2 :
- Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn - HS trả lời.
hàng ngày ?
- Nêu ích lới của việc ăn rau, quả ?
 Kết luận : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ
thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón.

Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC
PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
 Mục tiêu:
Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an
toàn.
 Cách tiến hành :

Trang 19


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

Bước 1 :
- GV yêu cầu 2 nhóm mở SGK và cùng nhau - HS tra lời câu hỏi 1.
TLCH 1 trang 23 SGK.
Bước 2 :
- GV yêu cầu ột số HS trình bày kết quả làm việc - Đại diện các nhóm trình bày.
theo cặp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC
PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
 Mục tiêu:
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện - Thảo luận theo nhóm.
môt nhiệm vụ : Nhóm 1 thảo luận về: cách chọn
thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi héo.

Nhóm 2 thảo luận về :cách chọn đồ hộp. Nhóm 3
thảo luận về :cách sử dụng nước sạch để rửa thực
phẩm, dụng cụ nấu ăn ; sự cầân thiết phải nấu chín
thức ăn.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày, các em có thể
mang theo những vật thật để giới thiệu và minh
họa cho ý kiến của mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 20


Trường tiểu học Vónh Lương 1

Ngày:


GV: Phạm Thò Hợp

Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Kể tên cách bảo quản thức ăn.
• Nêu ví dụ vê một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
• Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng
thức ăn đã được bảo quản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 24, 25 SGK.
• Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 17 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC CÁCH BẢO
QUẢN THỨC ĂN
 Mục tiêu :
Kể tên cách bảo quản thức ăn.

 Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức


- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,
25 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói những
cách bảo quản có trong từng hình?
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 2 : TÌM HỂU CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
 Mục tiêu:
Giải thích được cơ sở khoa học của các cách
bảo quản thức ăn.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV giảng: Các loại thức ăn có nhiều trong dinh
dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật
phát triển. Vì vậy chúng dễ bò hư hỏng, ôi thiu.
Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta

Trang 21

- Tiến hành thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

phải làm như thế nào ?

Bước 2 :
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Nguyên tắc
chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
Bước 3 :
- GV cho HS làm bài tập: Trong các cách bảo
quản dưới đây, cách nào ngăn không cho các vi
sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
a) Phơi khô
d) Đóng hộp;
b) Ướp muối, ngâm nước e) Cô đặc với
mắm ;
đường;
c)Ướp lạnh

- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không
phát triển được.
- Làm cho các vi sinh vật không có điều kiện
hoạt động : a ; b ; c ; e
Ngăn cho các vi sinh vật xâm mhập vào thực
phẩm : d

Hoạt động 3 : TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH BẢO
QUẢN THỨC ĂN Ở NHÀ
 Mục tiêu:
HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số
thức ăn mà gia đìønh áp dụng.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập - HS làm việc với phiếu học tập.
như SGV trang 60.

Bước 2 :
- Gọi HS trình bày.
- Một số HS trình bày, các em khác bổ sung và
học tập lẫn nhau.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 22


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

Ngày:

Bài 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỢNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :

• Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
• Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 26, 27 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 18 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : NHẬN DẠNG MỘT SỐ BỆNH
DO THIẾU CHẤT DINH DƯỢNG
 Mục tiêu :

Hoạt động học

- Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ em bò còi
xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
- Nêu được nguên nhân gây ra các bệânh kể
trên.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu quan sát các hình 1, 2 trang 26
SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi
xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.

- Làm việc theo nhóm.

Thảo luận về nguyên nhân gây đến các bệnh

trên.
Bước 2 :
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác
việc.
bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận : - Trẻ em nếu không được ăn đủ lïng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bò suy
dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min sẽ bò còi xương.
- Nếu thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bò bướu cổ.
Hoạt động 2 : THẢO LỤÂN VỀ CÁCH PHÒNG
BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỢNG
 Mục tiêu:
Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh

Trang 23


Trường tiểu học Vónh Lương 1

GV: Phạm Thò Hợp

dưỡng.
 Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Ngoài các bện còi xương, suy dinh dưỡng, bướu - Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi.
cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do
thiếu dinh dưỡng?
 Kết luận: Như SGV trang 62
Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI BÁC SĨ

 Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hướùng dẫn cách chơi
Bước 2 :
Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình
bày trước lớp.
- GV và HS chấm điểm: Qua trò chơi nhóm nào
đã thể hiện được sự hiểu và nắm vững bài.

- HS nghe GV hướùng dẫn cách chơi.
- HS chơi theo nhóm.
- Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước
lớp.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Trang 24


Trường tiểu học Vónh Lương 1

Ngày:

GV: Phạm Thò Hợp

Bài 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
• Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì.
• Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béophì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 28, 29 SGK.
• Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 19 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ BỆNH BÉO
PHÌ

 Mục tiêu :
- Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em.
- Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập, nội dung
phiếu học tập như SGV trang 66 SGV.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.

- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác
bổ sung.

 Kết luận: Như SGV trang 67
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NGUYÊN
NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
 Mục tiêu:
Nêu được nguyện nhân và cách phòng bệnh
béo phì.
 Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 29 SGK - HS quan sát các hình trang 29 SGK và thảo
và thảo luận các câu hỏi:
luận câu hỏi.
+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì?
+ Làm thế nào để tránh bệnh béo phì?
+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bò
béo phì hay có nguy cơ béo phì?


Trang 25


×