Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án môn Âm nhạc lớp 2 (Cả năm và rất chi tiết).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.95 KB, 66 trang )

TUẦN 1
TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 1:




ƠN TẬP CÁC BÀI HÁT Ở LỚP 1
NGHE QUỐC CA

I. Mục tiêu:
 Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1;
 Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1
 Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang .
II. Tài liệu và phương tiện:
Băng, đĩa, máy nghe;
 Nhạc cụ.
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát
-Nghe


- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho các
bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc mục
tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động GV cùng HS:
-HS nêu:
Ơn tập các bài hát lớp 1
- GV gợi ý để HS nêu lại tên một vài bài + Q hương tưoi đẹp;
+ Mời bạn vui múa ca;
hát đã học ở lớp 1;
1


+ Tìm bạn thân;
+ Lý cây xanh;
+ Đàn gà con;
+ Sắp Tết đến;
+ Bầu trời xanh…
-HS thực hiện.
-Cho HS nghe nhạc và lần lựơt cho HS
ôn lại các bài hát, tuỳ theo mỗi bài có
thể kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp, tiết tấu…
-Chọn một vài bài cho các em biểu diễn
trứơc lớp, cần kết hợp vận động phụ
hoạ, hát đối đáp hoặc trò chơi;
-Nhận xét tuyên dương.

* Hoạt động cá nhân:
Nghe quốc ca:
- Cho HS nghe bài hát Quốc ca;
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+Quốc ca được hát khi nào?
+Khi chào cờ các em phải đứng như
thế nào?
- Cho các em tập đứng chào cờ.
-Cho HS hát lại 1 trong các bài vừa ôn;

- Biểu diễn đơn ca, tốp ca.

-Nghe nhạc;
- Khi chào cờ
- Nghiêm trang
-Tất cả đứng nghiêm khi nghe hiệu
lệnh của GV và nghe quốc ca.
-Cà lớp hát;

C . Hoạt động ứng dụng
-Nhắc nhở HS về nhà tập hát, gõ, đệm -Lắng nghe ghi nhớ.
cho tốt;
-Nhận xét tiết học.
* Đánh giá: Sau khi ôn tập kết thúc tiết học tiết học, HS tự đánh giá về việc học
hát của mình bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


2


TUẦN 2
TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 2:



HỌC HÁT BÀI: THẬT LÀ HAY
Nhạc và lời: Hồng Lân

I. Mục tiêu:
 Biết hát theo giai điệu và lời ca;
 Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Tài liệu và phương tiện:
 Băng, đĩa, máy nghe;
 Tranh vẽ...
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu


- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho các
bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc mục
tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

Dạy hát bài: “Thật là hay”.
- GV cho HS nghe băng hoặc hát cho -Nghe nhạc
HS nghe;
B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động GV cùng HS:
3


-Cho HS đọc lời ca, chú ý những chổ -HS đọc cá nhân lời ca
ngắt;
-Dạy hát từng câu;
-Tập hát
-Nhắc nhở các em tư thế ngồi hát;
- Ngồi ngay ngắn, không tỳ ngực ào
- Lắng nghe chỉnh sửa.
bàn, phát âm rõ ràng, giọng hát êm,
nhẹ.
* Hoạt động cá nhân:

Hát kết hợp gõ đệm.
- Hưóng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm Nghe véo von trong vòm cây

theo phách;
Nghe véo von trong vòm cây
x
x x
x
x x
- Tiết tấu:
- Quan sát sửa chữa
- Cho HS luyện tập theo những hình -Thực hiện
thức khác nhau
- Nhận xét tuyên dương
-Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm -Cả lớp hát;
theo tiết tấu;
-Gọi HS nêu lại tên bài hát và tác giả; -HS nêu;
C. Hoạt động ứng dụng
-Nhắc nhở HS về nhà tập hát thuộc -Lắng nghe và ghi nhớ.
lời, gõ, đệm cho tốt;
-Nhận xét tiết học.
* Đánh giá: Sau khi học xong tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình
bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

4


TUẦN 3

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 3:



ƠN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY

I. Mục tiêu:
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Một số nhạc cụ gõ;
 Nhạc cụ quen dùng.
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho các
bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc mục

tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động GV cùng HS:
Ơn tập bài hát: “Thật là hay”.
- GV đệm đàn cho HS hát lại kết hợp - Lần đầu: tốc độ vừa phải
- Lần 2: tốc độ nhanh hơn
gõ đệm;
5


- Lắng nghe và sửa chữa
* Hoạt động GV cùng HS:

Hướng dẫn cách đánh nhịp 2 /4
- GV hướng dẫn cho các em làm quen -Một phách 1, 1 phách nhẹ
với cách đánh nhịp 2 / 4 sau đó vừa hát
vừa kết hợp đánh nhịp.
- Lần lượt gọi 1 vài em lên điều khiển -Thực hiện
cho cả lớp hát
- Nhận xét
* Hoạt động lớn :
-Cho HS sử dụng nhạc cụ
-GV cho HS thực hiện theo từng -HS biểu diễn nhóm 4 em:
nhóm.
+ Em thứ 1: Song loan
+ Em thứ 2: Trống con
+ Em thứ 3: Phách
+ Em thứ 4: Mõ

-Nhận xét tuyên dương
- Cho HS hát lại bài
- Cả lớp hát
B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưỏng
-Nhắc nhở

-Lắng nghe và ghi nhớ.

* Đánh giá: Sau khi ôn tập kết thúc tiết học tiết học, HS tự đánh giá về việc học
hát của mình bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

6


TUẦN 4
BGH DUYỆT

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 4:




HỌC HÁT BÀI: XỊE HOA
Dân ca Thái
Lời mới: Phan Duy

I. Mục tiêu:
 Biết đây là bài dân ca.
 Biết hát theo giai điệu và lời ca;
 Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Nhạc cụ;
 Băng, đĩa, máy nghe;
 Tranh ảnh về dân tộc Thái.
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho các
bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc mục
tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại
7



B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động GV cùng HS:
-Nghe nhạc
Dạy hát bài: “Xòe hoa”.
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng;
-Cho HS đọc lời ca, chú ý những chỗ -Đọc lời ca
ngắt;
-Tập hát
-Dạy hát từng câu;
-Lắng nghe chỉnh sửa.
* Hoạt động cá nhân:

Hát kết hợp gõ đệm.
- Khi HS đã hát tốt GV hướng dẫn các
em hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp, theo tiết tấu;
- Cho HS luyện tập nhiều lần.
-Cho HS hát lại bài kết hợp nhún theo
nhạc;
-Gọi HS nêu lại tên bài hát và thể loại;

- HS gõ đệm theo phách, theo nhịp,
theo tiết tấu trước lớp
-Cả lớp đứng thực hiện trước lớp
-HS nêu trước lớp

-B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưởng;

-Nhắc nhở HS về nhà tập hát thuộc lời, -Lắng nghe và ghi nhớ.
gõ, đệm cho tốt;
-Nhận xét tiết học.
* Đánh giá: Sau khi học xong tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình
bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

8


TUẦN 5
TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 5:



ƠN TẬP BÀI HÁT: X HOA

I. Mục tiêu:
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện:

 Một số nhạc cụ ;
 Một vài động tác múa đơn giản.
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho
các bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc
mục tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động nhóm lớp:
Ơn tập bài hát: “X hoa”.
- Cho HS nghe nhạc hát ln phiên theo - HS thực hiện nối tiếp theo nhóm
nhóm;
9


- Lưu ý chỉnh sửa
- Cho hát kết hợp phụ hoạ
- Hướng dẫn cho HS biểu diễn trước lớp.


- HS biểu diễn trước lớp

* Hoạt động cá nhân

Hát kết hợp với trò chơi
- Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài.
-Cho HS hát lại bài
-Gọi HS nêu lại tên bài và thể loại
-B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưỏng
-Dặn dò về nhà hát cho cả nhà nghe
-Nhận xét tiết học

-HS tham gia trò chơi
-Cả lớp hát;
HS nêu trước lớp
-Lắng nghe và ghi nhớ.

* Đánh giá: Sau khi ôn tập kết thúc tiết học tiết học, HS tự đánh giá về việc học
hát của mình bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

10


TUẦN 6

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 6:



HỌC HÁT BÀI: MÚA VUI
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước

I. Mục tiêu:
 Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Thuộc bài hát;
 Nhạc cụ;
 Băng, đĩa, máy nghe.
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu
B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động GV cùng HS:
Dạy hát bài: “Múa vui”.
- GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe;

-Cho HS đọc lời ca;

- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho các
bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc mục
tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

-Nghe hát
11


-Dạy hát từng câu theo lối móc xích;
-Lắng nghe chỉnh sửa.

-Đọc lời ca theo tiết tấu
-Tập hát

* Hoạt động cá nhân:

Hát kết hợp gõ đệm.
- Khi HS đã hát tốt GV hướng dẫn các -Thực hiện trước lớp
em hát kết hợp gõ đệm theo phách,
theo nhịp, theo tiết tấu;
- Cho HS luyện tập nhiều lần.
-Cho HS hát lại bài kết hợp nhún theo -Cả lớp đứng thực hiện trước lớp
nhạc;
-Gọi HS nêu lại tên bài hát và thể loại; -HS nêu;

-B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưởng;
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Nhắc nhở HS về nhà tập hát thuộc lời,
gõ, đệm cho tốt;
-Nhận xét tiết học.

* Đánh giá: Sau khi học xong tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình
bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

12


TUẦN 7
TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 7:



ƠN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI


I. Mục tiêu:
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Nhạc cụ ;
 Một vài động tác múa phụ hoạ.
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho các
bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc mục
tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động nhóm đơi:
Ơn tập bài hát: “Múa vui”.
- GV tổ chức cho HS ơn tập theo nhiều - HS ơn tập.
hình thức.
13



- Hát có kết hợp gõ, đệm.
* Hoạt động nhóm lớn:

Tập biểu diễn
- Hướng dẫn HS hát tập biễu diễn trước -HS biểu diễn theo nhóm trước lớp
lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
-Cho HS hát lại bài
-Cả lớp hát;
-Gọi HS nêu lại tên bài và thể loại
-HS nêu
B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưỏng
-Nhắc nhở
-Nhận xét tiết học

-Lắng nghe và ghi nhớ.

* Đánh giá: Sau khi ôn tập kết thúc tiết học tiết học, HS tự đánh giá về việc học
hát của mình bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

14


TUẦN 8

BGH DUYỆT

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 8:



ƠN TẬP BÀI HÁT:THẬT LÀ HAY
X HOA, MÚA VUI

 PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO – THẤP, DÀI – NGẮN
I. Mục tiêu:
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
 Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Nhạc cụ ;
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát

-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho các
bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc mục
tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động nhóm lớn:
Ơn tập 3 bài hát.
- Tiến hành ơn tập lần lượt 3 bài hát - HS ơn tập theo nhóm
15


theo các cách thông thưòng kết hợp gõ,
đệm, vận động…
- Cho HS biểu diễn bài hát.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động cá nhân:
Phân biệt âm thanh
- GV dùng đàn hoặc giọng hát thể hiện
các âm cao – thấp, dài – ngắn cho HS
phân biệt.
-Cho HS hát lại 1 trong 3 bài đã ôn.
-Gọi HS nêu lại tên bài, tên tác giả và
thể loại
-B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưởng
-Nhắc nhở, dặn dò
-Nhận xét tiết học


- Biểu diễn từng nhóm 4 em

-HS nghe và nêu trước lớp
-Cả lớp hát cá nhân trước lớp
-HS nêu trước lớp

-Lắng nghe và ghi nhớ.

* Đánh giá: Sau khi ôn tập kết thúc tiết học tiết học, HS tự đánh giá về việc học
hát của mình bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

16


TUẦN 9
TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 9:




HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT

I. Mục tiêu:
 Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 Biết hát theo giai điệu và lời ca.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Nhạc cụ;
 Băng, đĩa, máy nghe
 Bản đồ, tranh ảnh.
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu
B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động GV cùng HS:
Dạy hát bài: “Chúc mừng sinh nhật”.
- Cho HS nghe bài hát mẫu
- Cho HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích

- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho
các bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc
mục tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại


-Nghe hát
-Đọc đồng thanh
-Tập hát
17


- Nhắc nhở các em khi hát phát âm gọn
tiếng thể hiện tính chất vui tươi.
* Hoạt động cá nhân:

Hát kết hợp gõ đệm.
- Sau khi HS đã nắm vững bài hát GV -Thực hiện trước lớp
hướng dẫn các em hát kết hợp gõ đệm
theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu;
- Cho HS luyện tập theo nhiều hình thức
- Lưu ý chỉnh sửa
-Cho HS hát lại bài kết hợp nhún theo -Cả lớp đứng thực hiện trước lớp
nhạc;
-Gọi HS nêu lại tên bài hát và thể loại;
-HS nêu;
B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưởng;
-Nhắc nhở dặn dò;
-Nhận xét tiết học.

-Lắng nghe và ghi nhớ.

* Đánh giá: Sau khi học xong tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình
bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:

Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

18


TUẦN 10
TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 10:



ƠN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT

I. Mục tiêu:
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Nhạc cụ ;
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài

GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho
các bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc
mục tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động cá nhân:
- Cả lớp ơn tập.
Ơn tập bài hát: “Chúc mừng sinh nhật”.
- Ơn tập theo hướng dẫn của GV
- GV cho cả lớp hát lại bài;
- Tiến hành ơn tập theo nhiều hình thức
kết hợp gõ đệm theo nhịp.
19


* Hoạt động nhóm lớn:

Tập biểu diễn
- Hướng dẫn HS hát tập biễu diễn trước -Biểu diễn đơn ca, tốp ca theo
lớp.
nhóm
- Nhận xét tuyên dương từng nhóm

- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ -Thực hiện trước lớp
theo nhịp 3.
* Hoạt động cá nhân:

Trò chơi đố vui.
-GV hát 1 bài nhịp 2, một bài nhịp 3. Cho - Tham gia trò chơi
HS nhận xét bài nào là bài nhịp 2, bài nào
là nhịp 3, khi hát nhấn rõ trọng âm, gợi ý
để HS dễ đoán.
-Nhận xét trò chơi
-Cho HS hát lại bài
-Cả lớp hát
B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưỏng
-Nhắc nhở
-Nhận xét tiết học

-Lắng nghe và ghi nhớ.

* Đánh giá: Sau khi ôn tập kết thúc tiết học tiết học, HS tự đánh giá về việc học
hát của mình bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

20



TUẦN 11
TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 11:



HỌC HÁT BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng

I. Mục tiêu:
 Biết tên một số nhạc cụ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống.
 Biết hát theo giai điệu và lời ca.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Thuộc lời bài hát
 Hát chuẩn xác
 Nhạc cụ;
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát
-Nghe

- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho
các bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc
mục tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động GV cùng HS:
21


Dạy hát bài: “cộc cách tùng cheng”.
- Đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.
- Cho HS đọc lời ca .
- Tiến hành dạy hát theo cánh thông
thường .
- Sau khi HS hát đúng điệu, GV cho HS
hát kết hợp gõ đệm
- Lưu ý chỉnh sửa
- Cho HS luyện tập nhiều lần.

-Nghe nhạc
-Đọc đồng thanh
-Tập hát
-HS thực hiện trước lớp

* Hoạt động nhóm lớn:

Hát kết hợp gõ đệm.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi -6 nhóm mỗi nhóm 1 loại nhạc cụ.

nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ.
-Các nhóm lần lượt hát từng câu
(theo tên nhạc cụ). Khi hát đến câu
cuối tất cả cùng nói cộc - cách tùng
- cheng
- Nhận xét trò chơi
-Cho HS hát lại bài kết hợp nhún theo -Cả lớp đứng thực hiện
nhạc;
Gọi HS nêu lại tên bài hát và thể loại
-HS nêu trước lớp
B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưởng;
-Nhắc nhở dặn dò;
-Nhận xét tiết học.

-Lắng nghe và ghi nhớ.

* Đánh giá: Sau khi học xong tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình
bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

22


TUẦN 12
BGH DUYỆT


TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013

ÂM NHẠC

Tiết 12:



ƠN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG

I. Mục tiêu:
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 Biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Nhạc cụ ;
 Hình ảnh một số nhạc cụ gõ
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho các

bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc mục
tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động nhóm đơi:
Ơn tập bài hát: “Cộc cách tùng cheng”.
- GV đệm đàn tổ chức cho HS hát lại kết - Cả lớp hát
23


hợp gõ đệm
- Ôn tập theo nhiều hình thức
- Cho HS tập biểu diễn

- Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
- Biểu diễn nhóm đôi trước lớp

* Hoạt động cá nhân:

Giới thiệu nhạc cụ gõ dân tộc
- Cho HS xem nhạc cụ gõ qua hình ảnh.
- Nêu sơ lược cấu tạo từng loại.
-Cho HS hát lại bài
-Gọi HS nêu lại tên bài, tên tác giả, tên
các loại nhạc cụ đã đựơc giới thiệu và thể
loại

-Xem tranh.

-Lắng nghe, nhắc lại trước lớp
-Cả lớp hát
- HS nêu trước lớp

-B. Hoạt động ứng dụng
-Giáo dục tư tưỏng
-Nhắc nhở
-Nhận xét tiết học

* Đánh giá: Sau khi ôn tập kết thúc tiết học tiết học, HS tự đánh giá về việc học
hát của mình bằng cách đánh dấu (X) vào 1 trong 4 mức độ sau:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

24


TUẦN 13
TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Thứ ………, ngày ……… tháng …….. năm 2013
ÂM NHẠC

Tiết 13:




HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÝ HON
Nhạc: Đinh Nhu
Lới mới: Việt Anh

I. Mục tiêu:
 Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Tài liệu và phương tiện:
 Nhạc cụ;
 Tranh ảnh…
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung
GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc mục tiêu

- Hát
-Nghe
- Nhóm trưởng lấy tài liệu , cho
các bạn ghi tựa bài vào vở
-Nhóm trưởng cho các bạn đọc
mục tiêu.
- 1 – 2 HS đọc lại

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động GV cùng HS:
Dạy hát
25



×