Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG hóa đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.48 KB, 10 trang )

CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT
GẠCH KHÔNG
NUNG

HOANGKIMECI.COM.VN


SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG HÓA ĐÁ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Công ty cổ phần Minh Tâm
Phú Xuyên, Hà Nội - 2011
1. Sản phẩm
* Mẫu mã và hình thức viên gạch
- Viên gạch làm theo mẫu truyền thống: 210x100x60 (mm)
- Viên gạch chỉ được đục lỗ thẳng đứng
- Sản phẩm phong phú, màu gạch theo màu nguyên liệu đất
- Tùy theo nhu cầu, gạch có thể sản xuất theo các kích thước khác nhau mà cường
độ chịu lực của viên gạch không đổi.
* Chất lượng sản phẩm
Sản phẩm có chất lượng tốt và có nhiều tính năng vượt trội cụ thể là:
- Cường độ chịu nén của viên gạch đặc là: 130 - 150 kg/cm 2.
- Cường độ kháng uốn : 43 kg/cm2.
- Độ hút ẩm 8,8 - 9,5%
- Độ chịu nhiệt: 1.0000C
- Chịu được môi trường nước mặt và nước lợ
- Bề mặt sản phẩm nhẵn đều
- Tỷ khối đặc từ 1.900 - 2.100 kg/cm2.
- Có thể đục lỗ rỗng tới 30% mà viên gạch vẫn đạt mác 70 - 90 kg/cm 2.
- Có thể sử dụng nguồn bột hữu cơ hải vào làm giảm tỷ trọng gạch xuống còn
1.300 kg/cm2 gạch đặc và đục lỗ còn 1.000 kg/cm2.
- Gạch có độ đặc chắc cao nên có tác dụng chống thấm tốt.




* Ưu điểm của sản phẩm
- Gạch không nung có giá thành chỉ bằng 2/3 viên gạch nung nhưng độ cứng gần
gấp 2 lần viên gạch nung, các chỉ tiêu về kỹ thuật, an toàn vật liệu đều đạt và vượt yêu
cầu kỹ thuật.
- Gạch được ép với máy thủy lực trên 150 tấn nên bề mặt gạch nhẵn và đồng đều
tuyệt đối, từ đó công đoạn xây dựng giảm, có thể không cần vữa trát tường, xây đến đâu
hoàn thiện đến đó nên giảm một khoản chi phí đáng kể đối với một căn nhà.
- Sản phẩm được sử dụng cho nhiều mục đích: xây tường kể cả chịu lực lẫn trang
trí, xây nhà văn phòng, xây bể đựng hóa chất, xây bể đựng nước ăn, bể cá cảnh hoặc bể
phốt, lát đường đi hành lang...
2. Quy trình sản xuất
2.1. Sơ đồ quy trình


Nguyên vật liệu (đất, cát, chất
thải rắn, phụ gia...)
Phơi khô

Bụi, ồn

Nguyên cốt liệu (xử lý kích
thước đất theo tiêu chuẩn)
Nước +
Phụ gia
Phối liệu +
Phụ gia khoáng dạng
keo, chất lỏng


Ủi
(đất khô sau xử lý)
Trộn
Ép bán khô
(tạo hình viên gạch)
Phơi khô
Nhập kho - Bán hàng

Hình 1. Quy trình sản xuất

2.2. Mô tả quy trình
Bước 1 - Vật liệu đầu vào: đất, cát, chất thải rắn và các phụ gia khác được vận
chuyển vào bãi để vật liệu. Bãi để vật liệu phụ thuộc vào trữ lượng nhiều, ít khác nhau.
Các loại vật liệu này được tập trung vào một khu vực và phân loại đất, cát, chất thải rắn
khác... yêu cầu không được lẫn các chất hữu cơ.
Bước 2 - Phơi khô vật liệu là bước chuẩn bị quan trọng, vật liệu có thể phơi hoặc
sấy. Về mùa mưa, để chủ động trong sản xuất cần phải có nhà xưởng dự trữ vật liệu.


Bước 3 - Xử lý đất theo kích thước tiêu chuẩn: tùy thuộc vào độ ẩm của các loại
nguyên liệu khác nhau mà đắt và chất thải được phơi khô sau đó đưa vào máy thành cốt
liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Bước 4 - Ủi đất khô sau khi xử lý: Đất khô sau khi xử lý đưa qua bằng tải vào máy
trộn với phụ gia, nước sau đó được ủ với thời gian ít nhất là 24 giờ tạo sự đồng đều về tổ
chức hạt và thẩm thấu đều tất cả các cốt liệu.
Bước 5 - Trộn và phối liệu: vật liệu trộn gồm đất, cát, đá, cốt liệu độn... và các phụ
gia khoáng khác dạng keo hoặc chất lỏng (10 đến 15%).
Bước 6 - Tạo hình viên gạch bằng phương pháp ép bán khô: việc ép định hình
viên gạch (bán khô) được thực hiện trên máy ép thủy lực. Máy này ghép nối với máy trên
để tạo ra một dây chuyền sản xuất thông qua băng tải cấp liệu. Nếu thiết lập dây chuyền

khép kín tự động hóa càng cao thì sản phẩm càng tốt và hạ giá thành.
Bước 7 - Phơi khô sản phẩm: gạch ép xong được đưa ra ngoài bằng các xe chở
hoặc băng tải, sau đó được xếp thành các chồng, mỗi chồng có thể từ 100 đến 150 viên để
hong khô. Thời gian hong khô từ khoảng 7 đến 10 ngày trong bóng mát, tránh nước và
ánh sáng mặt trời tác động trực tiếp. Tổng thời gian polymer hóa ít nhất là 20 đến 28
ngày.
2.3. Đặc điểm công nghệ
Đây là công nghệ sản xuất có tính ưu việt hơn so với các công nghệ sản xuất vật
liệu xây dựng khác:
- Không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng công nghệ khô nên không phát sinh
nước thải, làm sạch thêm môi trường do tận dụng được một số loại rác thải xây dựng như
đất đào móng, phế liệu xây dựng như bê tông, gạch ngói vỡ, sàng, sứ...
- Nguyên liệu đầu vào rất phong phú, sử dụng được tất cả các loại vật liệu cứng
như các loại đất ruộng, đất khai thác ở lòng sông, kênh, hồ đầm, các nguồn đá vụn từ các
mỏ khai thác đá, các loại cát...


- Cấu tạo dây chuyền thiết bị có tính độc lập, có thể bố trí theo yêu cầu từ quy mô
nhỏ lẻ 01 dây chuyền hoặc bố trí tổ hợp quy mô lớn. Cấu tạo thiết bị đơn giản, dễ sử dụng
và sửa chữa.
- Thu hút và tạo việc làm cho một số lượng đáng kể lao động ở địa phương
- Dây chuyền thiết bị có thể tự chế tạo sản xuất trong nước có kết hợp nhập ngoại
một số bộ phận chuyển động chủ lực và tự động hóa.
- Phụ gia sẵn có trên thị trường trong nước
- Tổng mức đầu tư không cao, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp
- Các chỉ tiêu cơ lý chất lượng bằng và cao hơn gạch đất nung cùng loại, giá rẻ
hơn so với gạch đất nung cùng kích cỡ.
3. Máy móc và trang thiết bị
Dây chuyền thiết bị chính


T
T
I
1
2
3
4
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên thiết bị

SL

HỆ THỐNG CẤP LIỆU ĐẦU VÀO
01
Hệ máy nghiền đất
02
Bộ tủ cầu dao khởi động từ và attomat
01

Hệ băng tải cấp liệu
01
Bộ cấp liệu
01
HỆ THỐNG TRUNG TÂM CỦA DÂY
CHUYỀN
Hệ định lượng vật liệu thô
01
Hệ định lượng phụ gia lỏng
01
Hệ skip + tời kéo liệu
01
Thùng cân phụ gia bột
01
Hệ thống cối trộn vật liệu
01
Vít tải cấp PG trực tiếp F273
01
Xi lô chứa PG 60T
01
Hệ thống khung đỡ
01
Phễu chứa liệu trung gian
01
Hệ băng tải cấp liệu vào máy ép
01
Máy ép gạch (có lỗ), NS = 2690 viên/h
02

Thành tiền

(VNĐ)
471.000.000

Xuất xứ
Trung Q
Việt Nam

4.503.000.000
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
TQ


12
13
III
1
2

Xe chở gạch (đẩy tay)
Hệ thống dây điện ba pha
HỆ THỐNG KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN

Hệ thống tủ điều khiển tự động
Hệ máy nén khí VA80

04
01
01
01
01

Việt Nam
Việt Nam
226.000.000
Việt Nam
Việt Nam

* Tính năng, kỹ thuật của dây chuyền:
- Năng suất ép gạch (210 x 95 x 58 mm)

30.000 viên/ca

- Lực ép lớn nhất:

50 tấn

- Tổng công suất tiêu hao:

43 kW

- Điện áp động lực:


3 pha, 380V

- Điện áp điều khiển:

1 pha, 220V

- Hệ điều khiển (cấp, trộn liệu)

tự động và thủ công

- Tổng trọng lượng dây chuyền

4,25 tấn

* Kết cấu dây chuyền:
a. Máy ép
- Lực ép

50 tấn

- Tốc độ mâm quay

3 đến 6 vòng/phút

- Số lượng khuôn ép trên mâm

03 cái

- Tổng công suất cho máy


30 kw

- Dung tích bộ nguồn thủy lực

600 lít

- Hệ điều khiển

Tự động

- Trọng lượng máy

2.500 kg

b. Băng tải cấp liệu


- Năng suất tải

24 đến 25 tấn/ca

- Công suất động cơ

3 pha, 5,5 kw

- Tốc độ cánh trộn

50 đến 60 vòng/phút

- Cơ cấu cánh trộn


vừa trộn vừa đập vật liệu

- Trọng lượng

1.250 kg

3. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu
Gạch không nung là loại gạch xây sau khi được tạo hình thì tự đóng rắn đạt các chỉ
số về cơ học: cường độ nén, uốn, độ hút nước... mà không cần qua nhiệt độ. Có nhiều loại
gạch không nung hiện nay đang được sử dụng như:
- Gạch papanh: gạch không nung được sản xuất từ phế thải công nghiệp (xỉ than,
vôi bột) được sử dụng lâu đời ở nước ta. Gạch có cường độ thấp từ 30 - 50 kg/cm 2, chủ
yếu dùng cho các loại tường chịu lực.
- Gạch Block: gạch được hình thành từ đá vụn, cát, xi măng có cường độ chịu lực
cao, có thể xây nhà cao tầng. Nhược điểm của loại gạch này là nặng, to, khó xây, chưa
được thị trường chấp nhận rộng rãi.
- Gạch xi măng - cát: được tạo thành từ cát và xi măng.
- Gạch không nung tự nhiên: từ các biến thế và sản phẩm phong hóa của đá bazan.
Loại gạch này chủ yếu sử dụng ở các vùng có nguồn puzolan tự nhiên, hình thức sản xuất
tự phát, mang tính chất địa phương, quy mô nhỏ...
a. Nhu cầu về nguyên liệu
- Nguyên vật liệu chủ yếu là các loại đất (trừ đất mùn), tận dụng các nguồn đất
xấu, ít có giá trị kinh tế như đất đồi (các loại) tại các vùng trung du, miền núi, các loại đất
sét pha ven sông, đất thải từ các công trình đào móng nhà, hầm lò, ao hồ, các loại đất, đá
phế phẩm tại các công trường khai thác quặng.


- Sử dụng vật liệu độn là các vật liệu trợ từ các nguồn phế thải rắn (không độc hại)
vật liệu xây dựng như bê tông, gạch vỡ, cát, đá, sỏi, xỉ lò, cả bã quặng... bê tông hóa rác

thải.
- Hóa chất: Trong công nghệ sản xuất không dùng các loại hóa chất độc hại gây
ảnh hưởng xấu đến môi trường, chỉ sử dụng các chất phụ gia dạng khô hoặc lỏng, không
bị thải ra môi trường.
Các thành phần vật liệu của 1 viên gạch như sau:

STT
1
2
3
4

Loại nguyên liệu
Đất
Mạt đá, cát các loại
Phụ gia bột
Phụ gia lỏng

Cơ cấu thành
phần (%/1 viên)
50 - 70%
20 - 40%
2 - 20%
0,5 - 2%

Thể tích viên
Khối lượng
3
gạch (cm )
(cm3/viên)

210 x 100 x 60 16.380-22.932
(mm)/viên=
2.520 - 5.040
3
1260 cm /viên 252 - 2.520
16,38 - 252

Nguồn cung cấp nguyên liệu
- Đất, bùn, cát các loại khai thác tại chỗ trong hồ đầm, sông Nhuệ, sông Hồng.
Ngoài ra còn sử dụng đất hoặc cát khai thác tại các bãi ngoài sông Hồng vận chuyển theo
đường bộ về xưởng.
- Cát các loại được khai thác trong lòng sông Nhuệ và mua từ các bãi cát ven sống
Hồng, cảnh nhà máy Đường Vạn Điểm.
- Đất mạt mua từ các bãi đá phía bắc tỉnh Hà Nam, Ninh Bình hoặc tại các huyện
Ứng Hòa, Mỹ Đức vận chuyển về xưởng theo đường bộ.
- Đất nạo vét cải tạo lòng hồ, đầm nuôi thủy sản trong trang trại: mục đích cải tạo
lòng hồ, đầm là vừa nuôi thủy sản, vừa dự trữ nước sạch cho sản xuất nông sản, rau quả
sạch, thực phẩm sạch cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của Thủ đô Hà Nội và nước sạch
cung cấp cho sinh hoạt của nhân dân xã Chuyên mỹ vì nguồn nước ngầm trong khu vực
cũng đã bị nước sông Nhuệ gây ô nhiễm nặng nề.


- Ngoài ra, Công ty còn dự kiến thu gom toàn bộ lượng rác thải vô cơ trong xã chủ
yếu là vỏ trai, vỏ ốc từ các làng nghề khảm trai để bổ sung nguồn nguyên liệu đầu vào.
Đồng thời, việc làm này cũng sẽ giải quyết dứt điểm tình trạng đổ phế liệu, rác thải bừa
bãi diễn ra trong địa bàn xã, góp phần cải thiện môi trường trong làng xóm. Bên cạnh đó
với tốc độ xây dựng dân dụng hiện nay trong khu vực đang diễn ra khá nhanh, nguồn phế
thải xây dựng cũng là việc nguồn nguyên liệu đầu vào cho Xưởng sản xuất mà công ty có
thể khai thác được.
b. Nhu cầu về nhiên liệu

Điện sử dụng điện 3 pha từ trạm biến áp. Nhu cầu sử dụng trung bình 2,4 kW/ngày
tương đương 870 kW/năm.
Dầu chạy máy được sử dụng để vận hành các máy ủi và máy xúc với chỉ tiêu sử
dụng là 20 lít dầu/30.000 viên gạch, tương đương 17.333 lít dầu/năm (ước khoảng 17,5
tấn dầu/năm)
Bảng. Tổng hợp nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng

STT
1

Loại nguyên, nhiên liệu
Điện

Đơn vị tính
kW/năm

Khối lượng
870

2
3

Nước cấp
Dầu chạy máy

M3/năm
Tấn/năm

2.000
7,5


4

Đất, cát, đá...

M3/năm

32.760

Nguồn cấp
Hệ thống điện cấp
khu vực
Nước giếng khoan
Nhà cung cấp trong
khu vực
Khai thác tại chỗ và
thu mua từ nơi khác



×