Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng cây giống của hai loài lan hài việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 103 trang )

Bộ khoa học và công nghệ
Viện ứng dụng Công nghệ

Trung tâm sinh học thực nghiệm
C6 - Thanh Xuân Bắc, Hà Nội
___________________________________________________

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống
và nuôi trồng cây giống của hai loài
Lan Hài Việt Nam
PGS. TS Đặng Xuyến Nh

6124
25/9/2006

Hà Nội, 1- 2006
Bản quyền 2006 thuộc TTSHTN
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Giám đốc TTSHTN trừ
trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu


BKHVCN
TTSHTN

BKHVCN
TTSHTN

BKHVCN
TTSHTN



Bộ khoa học v công nghệ
Viện ứng dụng Công nghệ

Trung tâm sinh học thực nghiệm
C6 - Thanh Xuân Bắc, H Nội

Báo cáo tổng kết khoa học v kỹ thuật đề ti

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống
v nuôi trồng cây giống của hai loi
Lan Hi Việt Nam

PGS. TS Đặng Xuyến Nh

H Nội, 1- 2006

Bản quyền 2006 thuộc TTSHTN
Đơn xin sao chép ton bộ hoặc từng phần ti liệu ny phải gửi đến Giám đốc TTSHTN trừ
trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu


Danh sánh những ngời thực hiện chính

PGS.TS Đặng Xuyến Nh
ThS Dơng Hồng Dinh
ThS Phạm Tuấn Anh
KS Nguyễn Thị Li
KS Trần Thị Bình
CN Phan Xuân Bình Minh

ThS Vũ Thị Lan
CN Phạm Mỹ Phơng

1


Nh÷ng ch÷ ®−îc viÕt t¾t trong b¸o c¸o
BAP:

6- Benzylaminopurine

NAA:

α- Naphthaleneacetic Acid

TDZ:

Thidiazuron

VW:

Vacin & Went

HY:

Hyponex

MS:

Murashige & Skoog


BN:

Burgeff- 3f

RE:

Robert Ernst

2


Mục lục
Mục lục ...................................................................................................................................3
Danh mục bảng ...................................................................................................................5
Danh mục biểu đồ ..............................................................................................................6
Danh mục hình ....................................................................................................................7
Danh mục hình ....................................................................................................................7
Phần a: tổng quan tI liệu...........................................................................................8
I. Giới thiệu chung ............................................................................................................... 8
II. Lan hi Việt Nam.......................................................................................................... 13
III. Nuôi trồng Lan Hi ..................................................................................................... 17
IV. Sự nẩy mầm của hạt Lan ............................................................................................ 18
V. Nhân giống Lan Hi...................................................................................................... 21
VI. Nghiên cứu bảo tồn Lan .............................................................................................. 25
Phần b - Vật liệu v phơng pháp nghiên cứu...................................................28
I. Vật liệu nghiên cứu.........................................................................................................28
II. Phơng pháp nghiên cứu.............................................................................................. 31
1.


Phơng pháp gieo hạt in vitro ............................................................................... 31
1.1 Tạo vật liệu khởi đầu ............................................................................................ 31
1.2 Giai đoạn nhân nhanh .......................................................................................... 33
1.3. Giai đoạn tạo cây hon chỉnh.............................................................................. 36

2.

Nhân giống vô tính bằng cách tách mầm (in vivo) ............................................... 37
2.1. Nhân giống bằng cách tách mầm có kèm theo thân chính .................................. 37
2.2. Nhân giống bằng cách tách mầm riêng lẻ ........................................................... 37

3.

Chăm sóc cây trong vờn ơm ............................................................................. 40
3.1. Chăm sóc cây in vitro .......................................................................................... 40
3.2. Chăm sóc cây in vivo........................................................................................... 42

4.

Theo dõi nhiệt độ v ánh sáng trong vờn ơm:................................................... 43

5.

Theo dõi sâu bệnh v cách phòng chống .............................................................. 43

III. Điều tra hiện trạng hai loi Lan Hi đợc nghiên cứu ............................................ 43
Phần c - Kết quả v thảo luận .................................................................................44
I.Nhân giống bằng phơng pháp gieo hạt in vitro ........................................................... 44
1. Tạo nguyên liệu ban đầu ............................................................................................. 44
1.1. ảnh hởng của môi trờng khoáng đến tỷ lệ nẩy mầm của hạt P.

hangianum v P. gratrixianum ................................................................................... 46
1.2. ảnh hởng của tuổi quả đến sự nẩy mầm hạt P. hangianum v P.
gratrixianum ............................................................................................................... 47

3


1.3. ảnh hởng của các chất bổ sung đến sự nảy mầm của hạt P.
gratrixianum ............................................................................................................... 50
2. Giai đoạn nhân nhanh.................................................................................................. 53
2.1. ảnh hởng của môi trờng khoáng đến việc nhân nhanh P. hangianum
v P. gratrixianum ...................................................................................................... 53
2.2. ảnh hởng của pH ............................................................................................... 54
2.3. ảnh hởng của kinetin v các chất bổ sung tới nhân nhanh P.
hangianum v P. gratrixianum ................................................................................... 55
2.4. ảnh hởng của việc bổ sung BAP, BAP+NAA v dịch táo tới nhân
nhanh P. gratrixianum................................................................................................ 60
3. Giai đoạn tạo cây hon chỉnh ...................................................................................... 63
3.1. ảnh hởng của NAA đối với việc tạo cây hon chỉnh của P. hangianum
v P. gratrixianum. ..................................................................................................... 63
3.2. ảnh hởng của bổ sung dịch chuối lên giai đoạn tạo cây hon chỉnh của
P. hangianum v P. gratrixianum............................................................................... 65
II. Nhân giống bằng phơng pháp tách mầm (in vivo) ................................................... 67
1. Nhân giống theo cách tách mầm có kèm thân chính................................................... 67
2. Nhân giống theo cách tách mầm riêng lẻ .................................................................... 68
III. Chăm sóc cây con trong vờn ơm ............................................................................ 72
1.

Chăm sóc cây in vitro đa ra vờn ơm ............................................................... 73
1.1. ảnh hởng của các giá thể khác nhau đối với sinh trởng của cây P.

hangianum v P. gratrixianum từ nuôi cấy in vitro đa ra vờn ơm. ...................... 73
1.2. ảnh hởng của chế độ bón phân đến cây P. hangianum v P.
gratrixianum in vitro đa ra vờn ơm ...................................................................... 74

2.
Chăm sóc cây tách mầm (in vivo) P. hangianum v P. gratrixianum trong
vờn ơm......................................................................................................................... 77
2.1. Chăm sóc cây đợc tách mầm có kèm thân chính ............................................... 77
2.2. Chăm sóc cây theo cách nhân giống tách mầm riêng lẻ...................................... 79
3.

Theo dõi nhiệt độ v ánh sáng trong vờn ơm.................................................... 83
3.1. Điều chỉnh ánh sáng trong vờn ơm bằng hệ thống lới theo mùa ................... 83
3.2. Theo dõi nhiệt độ trung bình trong mùa hè v mùa đông trong vờn ơm ......... 83

4.

Theo dõi sâu bệnh v cách phòng chống .............................................................. 83

IV. Vi nét về hiện trạng hai loi P. hangianum v P. gratrixianum............................. 85
Phần D - Kết luận..............................................................................................................89
Kiến nghị...............................................................................................................................96
Ti liệu tham khảo .........................................................................................................97

4


Danh môc b¶ng
Bảng 1: Tỉ lệ nẩy mầm của hạt Lan Hài trên các môi trường khoáng khác nhau ....................46
Bảng 2: Sự nảy mầm của hạt Lan Hài ở độ tuổi khác nhau......................................................49

Bảng 3: Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến tỉ lệ nảy mầm của P. gratrixianum ................51
Bảng 4: Ảnh hưởng của dịch chuối đến nảy mầm của P. gratrixianum ...................................52
Bảng 5: Ảnh hưởng của than hoạt tính đến nẩy mầm của hạt P. gratrixianum........................52
Bảng 6: Ảnh hưởng của môi trường khoáng khác nhau đến nhân nhanh (lần) ........................54
Bảng 7: Ảnh hưởng của pH đối với nhân nhanh P. hangianum và P. gratrixianum ................55
Bảng 8: Ảnh hưởng của kinetin đến quá trình nhân nhanh P. hangianum và P.
gratrixianum ..............................................................................................................................56
Bảng 9: Ảnh hưởng của pepton đến nhân nhanh P. hangianum và P. gratrixianum ...............57
Bảng 10: Ảnh hưởng của dịch chuối đến nhân nhanh P. hangianum và P. gratrixianum........58
Bảng 11: Ảnh hưởng của dịch cà rốt đến nhân nhanh P. hangianum và P. gratrixianum .......59
Bảng 12: Ảnh hưởng của BAP đến nhân nhanh P. gratrixianum .............................................60
Bảng 13: Ảnh hưởng của việc bổ sung tổ hợp BAP+NAA đến nhân nhanh P.
gratrixianum ..............................................................................................................................62
Bảng 14: Ảnh hưởng của dịch táo đến nhân nhanh P. gratrixianum........................................62
Bảng 15: Ảnh hưởng của NAA đối với việc tạo cây hoàn chỉnh ...............................................64
Bảng 16: Ảnh hưởng của dịch chuối tới giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh ....................................65
Bảng 17: Sinh trưởng của mầm ở những thời điểm tách mầm khác nhau ................................68
Bảng 18: Sinh trưởng và phát triển của mầm ...........................................................................69
Bảng 19: Tỷ lệ sống của cây tách mầm riêng lẻ sau 3 tháng nuôi trồng ..................................70
Bảng 20: Ảnh hưởng của những giá thể khác nhau đối với sinh trưởng của P.
hangianum in vitro ở vườn ươm ................................................................................................73
Bảng 21: Ảnh hưởng của giá thể tới sinh trưởng của P. gratrixianum in vitro ở vườn
ươm ............................................................................................................................................74
Bảng 22: Ảnh hưởng của chế độ phân bón tới cây in vitro ở vườn ươm ..................................75
Bảng 23: Ảnh hưởng của giá thể tới sinh trưởng của mầm ......................................................77
Bảng 24: Ảnh hưởng của phân bón tới cây tách mầm ..............................................................78
Bảng 25: Ảnh hưởng của giá thể tới cây tách mầm ..................................................................80
Bảng 26: Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng của cây tách mầm....................................81

5



Danh môc biÓu ®å
Biểu đồ 1: Tỉ lệ nảy mầm của P. hangianum và P. gratrixianum trên các môi trường khác
nhau
47
Biểu đồ 2: Tỉ lệ nẩy mầm của hạt sau 3 tháng gieo

49

Biểu đồ 3: Tỉ lệ nẩy mầm của P. gratrixianum sau 3 tháng gieo cấy

51

Biểu đồ 4: Hệ số nhân ở các môi trường khoáng khác nhau

54

Biểu đồ 5: Ảnh hưởng của pH tới hệ số nhân

55

Biểu đồ 6: Ảnh hưởng của kinetin tới giai đoạn nhân nhanh

56

Biểu đồ 7: Ảnh hưởng của pepton tới nhân nhanh Lan Hài

57


Biểu đồ 8: Ảnh hưởng của dịch chuối đến nhân nhanh Lan Hài

58

Biểu đồ 9: Ảnh hưởng của dịch cà rốt tới nhân nhanh

59

Biểu đồ 10: Ảnh hưởng của BAP tới nhân nhanh P. gratrixianum

61

6


Danh môc h×nh
Hình 1: Bản đồ phân bố Lan Hài trên thế giới (vùng mầu xanh) ...............................................9
Hình 2: Hình thái cây và hoa của Paphiopedilum (Hình vẽ: L. Averyanov) ............................12
Hình 3: Lan Hài Hương Lan P. emersonii ................................................................................14
Hình 4: Lan Hài Henry P. henryanum ......................................................................................15
Hình 5: Lan Hài Hồng P. delenatii ...........................................................................................15
Hình 6: Lan Hài Việt Nam P. vietnamense ...............................................................................15
Hình 7: Hài Hằng P. hangianum ..............................................................................................16
Hình 8: Lan Hài Tam Đảo P. gratrixianum ..............................................................................16
Hình 9: Cây P. hangianum nở hoa trong vườn ươm Sinh học Thực nghiệm ............................29
Hình 10: Cây P. hangianum gốc ở vườn ươm Sinh học Thực nghiệm......................................29
Hình 11: Cây P. gratrixianum nở hoa trong vườn ươm Sinh học thực nghiệm ........................30
Hình 12: Cây P. gratrixianum gốc trong vườn ươm Sinh học thực nghiệm .............................30
Hình 13: Cây gốc ở vườn ươm Sinh học thực nghiệm ..............................................................38
Hình 14: Mầm kèm thân chính của P. hangianum ....................................................................38

Hình 15: Mầm riêng lẻ được tách từ P. hangianum..................................................................39
Hình 16: Mầm kèm thân chính của P.gratrixianum..................................................................39
Hình 17: Mầm riêng lẻ được tách từ P. gratrixianum ..............................................................40
Hình 18: Các loại giá thể trồng Lan .........................................................................................41
Hình 19: Tiến hành thụ phấn P. hangianum .............................................................................44
Hình 20: Cây P. hangianum mang quả trong vườn ươm ..........................................................45
Hình 21: Quả P. hangianum .....................................................................................................45
Hình 22: Quả P. gratrixianum ..................................................................................................45
Hình 23: Nảy mầm của hạt P. hangianum trên môi trường RE ...............................................48
Hình 24: Nảy mầm của hạt P. gratrixianum trên môi trường RE.............................................48
Hình 25: Lan Hài giai đoạn nhân nhanh ..................................................................................53
Hình 26: Ảnh hưởng của dịch chuối tới nhân nhanh P. gratrixianum......................................59
Hình 27: Lan Hài ở giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh....................................................................64
Hình 28: P. gratrixianum tách mầm..........................................................................................69
Hình 29: P. gratrixianum tách mầm riêng lẻ ............................................................................69
Hình 30: Cây P. hangianum đưa ra vườn ươm.........................................................................72
Hình 31: Cây P. gratrixianum đưa ra vườn ươm......................................................................72
Hình 32: P. gratrixianum in vitro trồng trên các giá thể khác nhau ở vườn ươm ....................76
Hình 33: P. hangianum và P. gratrixianum in vitro ở vườn ươm .............................................76
Hình 34: P. hangianum tách mầm trên các giá thể khác nhau .................................................80
Hình 35: Cây P. gratrixianum tách mầm được 3 tháng ............................................................82
Hình 36: Cây P. gratrixianum tách mầm được 1 năm ..............................................................82
Hình 37: Khu hệ tự nhiên của P. hangianum - Tuyên Quang ...................................................86
Hình 38: P. hangianum trong tự nhiên......................................................................................86
Hình 39: P. gratrixianum trong tự nhiên (Ảnh L. Averyanov) ..................................................87

7


Phần a: tổng quan tI liệu

I. Giới thiệu chung
Lan Hi thuộc họ Lan Orchidaceae l một trong những họ lớn nhất của
thực vật có hoa. Họ phụ Lan Hi Cypripedioidae bao gồm 5 chi v có khoảng
150 loi phân bố khắp các vùng á - âu, Bắc Mỹ v Nam Mỹ. Năm chi đó l:
-

Cypripedium L.

-

Mexipedilum V. A. Albert & M. W. Chase

-

Paphiopedilum Pfitzer

-

Phragmipedium Rolfe

-

Selenipedium Rchb.f.

Trong đó chi Paphiopedilum l chi Lan Hi lớn nhất, tên Latinh của nó có
nghĩa l chiếc hi của Paphos (Paphos l nơi sinh của Aphrodite - vị thần tình
yêu v sắc đẹp trong thần thoại Hy Lạp, còn gọi l thần Vệ nữ (Venus) theo thần
thoại La Mã).
Lan Hi l một nhóm rất khác biệt bởi cấu trúc hoa khác thờng với một
cánh hoa giữa (còn gọi l môi hay cánh môi) hình túi sâu trông giống nh một

chiếc hi nằm ở vị trí thấp nhất của hoa - do đó nó trở thnh tên chung của nhóm
Lan ny.
Chi Lan Hi Paphiopedilum có nguồn gốc châu á nhiệt đới, đợc phân bố
trải di từ đông ấn Độ, Nepal, Bhutan, Miến Điện qua Nam Trung Hoa đến
Đông Nam á, quần đảo Malay, Philippin, Tân Ghinê v quần đảo Solomons. Có
lẽ từ vùng châu á nhiệt đới, Lan Hi đã di chuyển dần về phía Đông tới tận
Sulawesi, Tân Ghinê v quần đảo Solomons trên Thái Bình Dơng nhờ các hạt
giống nhẹ đợc phát tán.
8


Hỡnh 1: Bn phõn b Lan Hi trờn th gii (vựng mu xanh)

Lan Hi l những cây có dạng thân thảo thờng sống trên những lớp mùn,
lá mục hoặc rêu ở trên cây, trên đất hoặc trên đá với những rễ dạng sợi mọc từ
thân rễ. Loi Lan ny đợc phát hiện vo khoảng hơn 100 năm trớc v hấp dẫn
ngời yêu hoa bởi vẻ đẹp riêng biệt của nó.
Lan Hi Paphiopedilum đợc Pfitzer mô tả lần đầu tiên vo năm 1886,
cho đến năm 1903 Pfitzer đã ghi nhận đợc 47 loi Lan Hi. Đối với các nh
thực vật học, việc nghiên cứu về phân loại v tiến hoá của Paphiopedilum l một
đề ti hấp dẫn. Tuy Lan hi l một nhánh nhỏ từ dòng tiến hoá chung của Lan
nhng rất đợc chú ý. Do sự phân bố địa lý v một số đặc điểm của Lan hi m
ngời ta đã xếp nó vo nhóm Lan nguyên thuỷ. Nhờ những mẫu liệu sống phong
phú của tập đon Lan hi, các nh khoa học đã xây dựng đợc bảng phân loại
ngy cng tốt hơn v hiểu biết rõ hơn mối quan hệ tiến hoá của giống Lan ny.
Tuy vậy, việc phân loại Paphiopedilum khá phức tạp v thờng bị lẫn lộn. Sự
phát triển những kỹ thuật dựa trên phân tích gen có thể giúp đánh giá tốt hơn sự
biến đổi của cả bên trong loi v giữa các loi cũng nh mối quan hệ của chúng.
Theo Cribb (1998) chi Lan Hi Paphiopedilum có 3 chi phụ l:
9



- Parvisepalum
- Brachypetalum
- Paphiopedilum
Cho đến nay ngời ta đã mô tả đợc khoảng hơn 70 loi thuộc chi
Paphiopedilum trong tự nhiên v những loi mới vẫn đang tiếp tục đợc phát
hiện.
Có khoảng 5 loi Paphiopedilum đợc báo cáo l sống theo kiểu biểu
sinh, những loi còn lại sống trên đất hoặc trên đá vôi, một số ít sống trên đá
granit (Cribb, 1987). Phần lớn các loi mọc thnh những đám nhỏ v rễ của
chúng nằm trên lá mục, gần những gốc cây hoặc gắn vo cơ chất đá vôi. pH của
đất tại nơi Lan hi mọc thờng l trung tính hoặc nghiêng về phía kiềm (pH 78), một số ít loi có thể sống trong môi trờng axit (pH 5-6).
Trong những nghiên cứu về lịch sử tự nhiên v nuôi trồng các loi lan Hi,
G. J. Braem (1998) cho rằng mặc dù bên cạnh những loi Lan Hi sống trên cây
còn có những loi Paphiopedilum khác sống trên đất v trên đá, nhng
Paphiopedilum thật ra vẫn l cây biểu sinh. Ông cho rằng dù phát hiện chúng
trên đất v trên đá thì trong thực tế chúng vẫn sinh trởng theo kiểu biểu sinh
trên địa y, rêu, rễ cây, lá mục phủ trên thảm rừng, mép đá hoặc vết nứt trên đá.
Cơ chất để lan Hi sống thờng l nghèo dinh dỡng. Paphiopedilum thờng
sống trong điều kiện có nhiều bóng râm, đa số sống ở rừng thờng xanh, trên
thảm rừng, đá, trong bóng râm. Chỉ có một số ít loi sống ở nơi nhiều ánh sáng
mặt trời. Nói chung độ ẩm v lợng ma l khá cao ở những vùng phát hiện có
Lan Hi. Loi Lan ny có thể tìm thấy ở các độ cao biến đổi từ mực nớc biển
đến hơn 2000 m, nhng phần lớn lan Hi đợc phát hiện ở các độ cao 800 m đến
2000 m so với mặt nớc biển. Một số loi có thể đợc phát hiện ở một giải độ
cao rộng.
Dẫn chứng về cơ chế thụ phấn của các loi Paphiopedilum cho đến nay
vẫn còn có tính gián tiếp. Nói chung các nh nghiên cứu cho rằng
10



Paphiopedilum đợc thụ phấn nhờ côn trùng nh các con ong nhỏ v bọ có cánh,
ruồi. Do cấu tạo của hoa (Hình 1) sự tự thụ phấn hầu nh không có v thụ phấn
chéo l phổ biến ở loi Lan ny. Trong tự nhiên đã thu đợc một số dẫn chứng
dẫu rằng ít ỏi về quá trình lai tự nhiên v có thể nói rằng quá trình ny tơng đối
có tính đặc hiệu loi. Tuy nhiên không tránh khỏi có thể có những côn trùng
khác với loại côn trùng thờng thụ phấn cho hoa bị mắc vo trong hoa. Khả năng
ny cũng xảy ra khi các loi sống gần nhau có cùng thời gian ra hoa. Nhiều tác
giả đã mô tả các loi Lan Hi lai trong tự nhiên nh: Rolfe, Pfitzer (1903), De
Wildeman (1906), Pradhan (1976), Braem (1988).
Kể từ khi đợc phát hiện trong tự nhiên, Lan Hi đã sớm đợc đa về châu
Âu. Vo cuối thế kỷ 19 đã có 40 loi Lan Hi đợc trồng ở châu Âu. Tại đây đã
có nhiều công trình nghiên cứu nhằm lai các loi Lan Hi để tạo nên những loi
lai với những bông hoa có vẻ đẹp phong phú hơn. Các loi nhiệt đới châu á của
chi Paphiopedilum đã đợc lai giống để trồng rất phổ biến ở các nớc âu Mỹ
trong khoảng từ 140 năm nay. Cây Lan Hi lai nhân tạo nở hoa lần đầu tiên ở
vờn ơm của Messrs Veitch năm 1869, đó l cây lai của hai loi P. villosum v
P. barbatum. Hiện nay đã có hơn 10.000 loi Lan Hi lai l kết quả lai tạo đợc
thực hiện ở các nớc châu Âu, Mỹ, Nhật
ở Đi Loan, Hội Lan Hi đã đợc thnh lập để xúc tiến việc nuôi trồng v
nhân giống Lan Hi trên hòn đảo ny. trong những năm gần đây, Đi loan đã
thu đợc nhiều thnh tựu trong việc nhân giống v nuôi trồng lan Hi, họ hy
vọng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp Lan hi ra thị trờng thế
giới. Phần lớn Lan hi đợc đa vo Đi loan khoảng đầu những năm 90 của thế
kỷ trớc, những ngời lm vờn ở đây gặp nhiều khó khăn trong bớc đầu nhân
giống nhng đến năm 2000 họ đã xuất khẩu đợc hơn 20.000 cây giống v năm
2003 đã xuất khẩu đợc khoảng 86.000 cây Lan hi trị giá 1.1 triệu USD. Mỹ l
thị trờng chủ yếu nhập khẩu Lan Hi từ Đi loan.


11


Hình 2: Hình thái cây và hoa của Paphiopedilum (Hình vẽ: L. Averyanov)

12


II. Lan hi Việt Nam
Theo các nh nghiên cứu, Việt Nam l một trung tâm đa dạng v đặc hữu
Lan rất quan trọng ở vùng Đông Nam á. Những số liệu đợc cập nhật hoá
(2003) cho thấy ở nớc ta hiện đã biết đợc 897 loi Lan thuộc 152 chi. Chúng
chiếm khoảng 75-80% trong tổng số 1.000-1.100 loi ớc tính có ở nớc ta.
Averyanov cho rằng tính đa dạng của Lan Hi Việt Nam cao hơn bất cứ
nơi no khác trên thế giới. Nhiều loi Lan Hi của Việt Nam không chỉ rất hiếm
m còn có những loi đặc hữu hẹp, l báu vật quốc gia có tầm quan trọng quốc
tế.
Việc thu mẫu Lan Hi sớm nhất ở Việt Nam có lẽ thuộc về nh truyền
giáo ngời Bồ Đo Nha M. Ban vo khoảng cuối những năm 80 của thế kỷ 19
với mẫu Lan Hi P. concolor, Lan ny sau đó đã đợc nuôi trồng v cho nở hoa
ở Pháp.
Vo đầu thế kỷ 20, các nh thực vật học nớc ngoi bắt đầu thu mẫu Lan
của nớc ta để cung cấp cho các vờn ơm ở châu Âu, trong đó có một số loi
Lan Hi đợc thu từ Lâm Đồng, Lai Châu Lan Hi P. delenatii đợc phát hiện
ở Việt Nam bởi một sỹ quan ngời Pháp vo năm 1913 hoặc 1914, sau đó nó lại
đợc phát hiện lại ở Nha Trang vo năm 1922. Mẫu cây P. delenatii đợc gửi
cho những ngời lm vờn ở Paris v năm 1925 Mornay, chủ tịch Hội những
ngời trồng hoa vùng Paris đã đợc bằng khen về cây hoa ny.
Trong 10 năm trở lại đây hng loạt các loi Lan Hi mới đã đợc phát hiện
trên thế giới trong đó hầu hết tập trung ở phía Bắc Việt Nam v phía Nam Trung

Quốc. Các loi Lan Hi mới đợc phát hiện v phân loại ở Việt Nam l P.
helenae (1996), P. tranlienianum (1998), P. hangianum (1999), P. vietnamense
(1999). Số lợng các Lan Hi đặc hữu của Việt Nam khá nhiều: P. coccineum, P.
hangianum, P. helenae, P. hermanii, P. jackii, P. jackii var. hiepii, P.
tranlienianum, P. delenatii, P. dalatense, P. vietnamense
13


Hỡnh 3: Lan Hi Hng Lan P.
emersonii

Averyanov, Cribb, Phan Kế Lộc v Nguyễn Tiến Hiệp (2003) đã có một
công trình chuyên khảo có giá trị về Lan Hi Việt Nam bao gồm những nghiên
cứu về hình thái giải phẫu, sự lai giống, sinh thái, phân bố địa lý v phân loại các
loi Lan Hi ở nớc ta. Theo các tác giả ny đến năm 2003 đã xác định đợc 18
loi Lan Hi ở Việt Nam, đồng thời cũng phát hiện đợc 4 loi lai tự nhiên. Có
rất nhiều loi lan Hi Việt Nam có giá trị bởi tính đặc hữu hoặc bởi vẻ đẹp của
nó: P. vietnamense, P. hangianum, P. delenatii, P. gratrixianum, P.
tranlienianum
P. hangianum v P. gratrixianum - hai loi Lan Hi đợc phát hiện ở miền
Bắc Việt Nam, l hai loi Lan Hi đẹp v đang có nguy cơ bị tiêu diệt.
P. hangianum (Hi Hằng) đợc Perner v Gruss mô tả, phân loại lần đầu
tiên vo năm 1999. Loi Lan Hi ny thờng sống trên các kẽ đá phủ rêu trên
vùng núi đá vôi ở độ cao khoảng 450-750 m của miền Bắc Việt Nam. P.
hangianum nở hoa trong tự nhiên từ tháng 4 đến tháng 5, bông hoa khá to, có
mu vng nhạt với mùi thơm ngọt ngo. Đây l loi Lan đặc hữu của Việt Nam.

14



Hình 4: Lan Hài Henry P. henryanum

Hình 5: Lan Hài Hồng P. delenatii

Hình 6: Lan Hài Việt Nam P. vietnamense

15


Hình 7: Hài Hằng P. hangianum

Hình 8: Lan Hài Tam Đảo P. gratrixianum

16


Trong những năm vừa qua Hi Hằng bị khai thác v buôn bán trái phép ra
nớc ngoi với số lợng lớn v đã bị xếp vo loi thực vật đang bị tiêu diệt. Theo
Averyanov, loi Lan ny hầu nh đã bị tuyệt chủng ngoi thiên nhiên. Đây l
loi Lan hi quý v việc nhân giống rất khó. Vì tất cả những nguyên nhân trên
đây việc nghiên cứu nhân giống để bảo tồn quỹ gien Lan ny l rất cấp thiết.
P. gratrixianum (Hi Tam Đảo) đã đợc Masters M. mô tả đầu tiên vo
năm 1905 trên cây mang về từ Việt Nam. Đây l loi Lan đặc hữu của Đông
dơng (Việt Nam v Lo). Hi Tam Đảo có hoa to, mu sắc tơi sáng, đẹp tao
nhã v lâu tn. Thời gian nở hoa trong tự nhiên l vo tháng 10 đến tháng 12.
Theo Averyanov, P. gratrixianum l một trong những loi Lan Hi Việt Nam bị
đe doạ tuyệt chủng nhất. Loi Lan ny chỉ đợc phát hiện trong một khu vực
hẹp. Cho đến gần đây các nh khoa học vẫn chỉ phát hiện đợc quần thể Lan Hi
Tam Đảo trong tự nhiên ở các đỉnh núi Tam Đảo, trên các sờn dốc núi đá
granit, đá gơnat, v riolit ở độ cao 900- 1.100 m so với mặt nớc biển. Tuy vậy

cho đến năm 2003, tất cả các quần thể P. gratrixianum trong tự nhiên ở vùng ny
hầu nh đã bị suy kiệt hon ton.

III. Nuôi trồng Lan Hi
Nói chung Paphiopedilum mọc rất chậm, nhng nếu đợc cung cấp những
điều kiện tốt, chúng vẫn có thể phát triển dù cho không có rễ. Những điều kiện
tốt đó l: nhiệt độ, độ ẩm v che bóng thích hợp. Paphiopedilum cần 3 nguyên tố
đa lợng N, P, K v những yếu tố vi lợng khác.
Các giá thể thờng dùng để trồng Lan Hi l: rêu, đá, gỗ vụn, vỏ cây
Thông thờng rất khó xác định Lan Hi thực tế mọc tốt hay kém, cách tốt nhất
để biết l kiểm tra xem rễ có phát triển không. Trong một số trờng hợp chúng
có thể ngừng sinh trởng cả năm. Có tác giả cho rằng có thể trồng
Paphiopedilum trong giá thể bất kỳ miễn l có kỹ thuật trồng đúng.
17


ánh sáng thích hợp cho Lan Hi phụ thuộc vo từng loi, nói chung độ
che bóng cần thiết cho Lan Hi vo mùa hè l 50 - 70%, vo mùa đông l 30 50%.
Nhiệt độ thích hợp cũng phụ thuộc vo từng loi, phụ thuộc vo địa điểm
phát sinh của chúng. Một số loi có thể thích ứng dễ với điều kiện nh lới. Nói
chung nhiệt độ thích hợp cho Lan Hi nằm trong khoảng 15 - 28C, ở nhiệt độ
cao hơn cần tạo sự thông gió tốt trong vờn ơm.
Việc nuôi trồng Lan Hi ở các nớc châu Âu v Mỹ có lẽ đã đi trớc các
nớc khác một bớc nếu nhìn vo quá trình lâu di v kỹ thuật nuôi trồng Lan
Hi ở những nớc ny. Gần đây Nhật v Đi loan đã nổi lên nh l những nơi bắt
đầu phát triển nuôi trồng Lan Hi, theo Yu-Ching Tsai v J. J Chen (2004) Bắc
Mỹ luôn luôn l trị trờng nhập khẩu Lan Hi chủ yếu từ Đi Loan trong 4 năm
vừa qua, sau đó đến Hồng Kông, Canada, Nhật cũng l những thị trờng lớn. Kỹ
thuật nuôi trồng Lan Hi tại các nớc ny phát triển khá tốt đáp ứng đợc nhu
cầu buôn bán v thởng ngoạn loi Lan ny.

ở nớc ta các thông tin về nuôi trồng Lan Hi v đặc biệt l nuôi trồng
cây giống hầu nh cha có.

IV. Sự nẩy mầm của hạt Lan
Biện pháp chủ yếu hiện nay đợc áp dụng để nhân giống Lan Hi vẫn l
nhân giống hữu tính. Có lẽ không phải nhiều ngời biết rằng phần lớn Lan đã
đợc nhân giống bằng phơng pháp gieo hạt in vitro. Hạt Lan rất nhỏ, chứa rất ít
hoặc hầu nh không có chất dinh dỡng dự trữ. Kích thớc của hạt Lan thờng
có chiều di: 1,0 2,0 mm, chiều rộng: 1,0 mm. Với kích thớc nhỏ nh vậy,
nếu gieo in vivo thì chúng dễ bị mất mát cũng nh khó sống sót vì ít chất dinh
dỡng dự trữ.

18


Vo năm 1909, Bernard ngẫu nhiên phát hiện nấm có vai trò quan trọng
trong việc nẩy mầm của các hạt Lan. Dờng nh Lan sống trong sự cộng sinh
với nấm ngay từ lúc nẩy mầm. Tuy vậy vẫn cha rõ l cây Lan nhận đợc chất gì
từ nấm, có thể đó l carbohydrat, các amino axit, nicotinic axit. Nấm quan trọng
nhất có quan hệ cộng sinh với Lan l từ chi Rhizoctonia. Vo đầu những năm
1900, ngời ta nghĩ rằng Lan chỉ có thể nẩy mầm in vitro trong sự có mặt của
nấm.
Nhng vo năm 1922, Knudson đã chứng minh Lan có thể nẩy mầm trong
một môi trờng đơn giản chứa chất khoáng v đờng trong sự vắng mặt của nấm.
Withner cho rằng nấm ít quan trọng đối với cây sau pha cây con, từ khi cây trở
thnh cơ thể tự dỡng quang hợp. Những nghiên cứu của Knudson đã gây sốc
với những ngời trồng Lan từ khi ông chứng minh đợc l hạt giống của
Catleya, Laelia, Epidendrum v nhiều Lan khác có thể nẩy mầm in vitro không
cần cộng sinh. Tuy vậy ngời ta cũng hiểu rất nhanh l không phải luôn luôn có
thể tạo ra một môi trờng trong đó loi Lan bất kỳ có thể nẩy mầm v phát triển.

Có thể nhận thấy nhiều môi trờng dinh dỡng khác nhau đã đợc mô tả cho các
chi v các loi Lan khác nhau. Nếu chọn đợc môi trờng dinh dỡng thích hợp
thì hầu nh tất cả các hạt Lan có thể nẩy mầm in vitro, điều ny đợc biết nh sự
nẩy mầm không có sự cộng sinh.
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến nẩy mầm v sinh trởng của Lan, chúng
phụ thuộc rất nhiều vo thnh phần loi. Hadley cho rằng hạt của các Lan biểu
sinh nẩy mầm nhanh hơn so với Lan sống trên đất.
Nói chung hạt cha chín khó nẩy mầm hơn so với hạt đã chín hon ton.
Theo nhiều nh nghiên cứu, hạt Lan có thể nẩy mầm trớc khi quả chín. Luke
(1971) cho rằng về nguyên tắc hạt Lan có thể gieo khi hạt mới đợc 1/ 2 giai
đoạn chín nhng ông vẫn khuyên rằng không nên gieo trớc khi quả đạt đợc 2/
3 giai đoạn chín.
Giai đoạn cây nằm trong ống nghiệm hoặc bình tam giác thờng khác
nhau: khoảng từ 6 tháng đến 2 năm.
19


Hạt thờng nẩy mầm ở nhiệt độ 20 - 25C. Giai đoạn nẩy mầm thờng cần
độ chiếu sáng thấp hoặc che tối hon ton, độ di ngy khoảng 12 16 giờ với
sự chiếu sáng của đèn huỳnh quang.
Môi trờng dinh dỡng thờng đợc khuyến cáo có nồng độ thạch l 0,6 0,8%, trong môi trờng cần có cả yếu tố đa lợng v vi lợng, mặc dù cũng có
nghiên cứu sử dụng môi trờng không có yếu tố vi lợng. Lan thờng đòi hỏi có
sắt để nẩy mầm v rất có thể cũng cần cả mangan.
Các môi trờng khoáng thờng đợc sử dụng để nẩy mầm v sinh trởng
Lan l: Knudson C (1946), Vacin & Went (1949), Thomale GDI (1957), Burgeff
- 3f (1957). Có những nghiên cứu cho rằng mặc dù môi trờng Thomale GDI
không chứa canxi nhng môi trờng ny vẫn phù hợp với Lan Hi (Pierik,1987).
Đối với những cây nẩy mầm trong bóng tối, đờng cực kỳ quan trọng vì
lúc ny chúng hon ton sinh trởng dị dỡng. Nói chung hm lợng đờng sử
dụng trong nảy mầm Lan thờng ở nồng độ 1-3%, sacharose thờng đợc sử

dụng nhng đôi khi cũng dùng hỗn hợp glucose-fructose (0.1 - 1.5%). pH môi
trờng cần ở khoảng 4.8 - 5.8, nói chung pH < 4 v pH >7 l không thuận lợi.
Đôi khi có thể bổ sung một số vitamin (biotin, nicotinic axit, vitamin C,
vitamin B1, pyzidoxin, panthothenic axit v meso-inositol). Trong đó nicotinic
axit thờng hay đợc sử dụng nhất.
Các chất điều khiển sinh trởng thờng không cần thiết cho sự nẩy mầm
của hạt v việc bổ sung chúng thờng dẫn đến những hậu quả không mong muốn
(hình thnh callus, hình thnh các chồi bất định...)
Có một số tổ hợp các chất có thể đợc sử dụng nh: dịch chuối, nớc dừa,
pepton, trypton, nấm men bia, nớc chiết dứa, nớc chiết c chua, khoai tây.
Hiệu quả kích thích của chúng thờng đợc giải thích l nhờ các vitamin, amino
acid hay chất điều khiển sinh trởng có mặt trong các chất đó.

20


Pepton v trypton đợc cho l có tác dụng kích thích sự nẩy mầm v sinh
trởng của Paphiopedilum (Pierik, 1987). Theo Ernst (1987) việc bổ sung dịch
chuối có tác dụng kích thích đặc biệt đối với sinh trởng các cây con của
Paphiopedilum v Phalaenopsis. Tuy vậy Pierik cho rằng không nên dùng chuối
khi gieo hạt Paphiopedilum vì nó có thể lm ngừng hon ton sự sinh trởng khi
hạt đã nẩy mầm.
Ernst (1975) v Fast (1977) cho rằng sự sinh trởng của cây con
Paphiopedilum v Phalaenopsis đợc kích thích bởi 0,2% than hoạt tính v khi
phối hợp với chuối thì còn hiệu quả hơn. Nhng khi gieo hạt Paphiopedilum
không nên dùng than hoạt tính.

V. Nhân giống Lan Hi.
Từ lâu đã có nhiều cố gắng để nhân giống Lan Hi nhng cho đến nay đây
vẫn l một công việc khó khăn. Do các đặc điểm riêng của loi nên nuôi cấy

nhân tạo Lan Hi vẫn luôn l một thách thức.
Việc nghiên cứu nhân giống vô tính Lan Hi mới chỉ đạt những kết quả
bớc đầu, cha thấy có thông báo về việc nhân nhanh với số lợng lớn Lan Hi
bằng phơng pháp nuôi cấy mô.
Năm 1973, Bubeck đã có những nghiên cứu đặt nền móng cho nuôi cấy
đỉnh sinh trởng của Lan Hi, sau đó Stewart v Button (1975) cũng đã tiếp tục
nghiên cứu vấn đề ny. Tuy vậy, các nghiên cứu ny vẫn cha thực sự thnh
công.
Koshiro Kawase ở trờng Đại học Tổng hợp Kyoto đã nhân giống vô tính
Lan Hi bằng phơng pháp nuôi cấy mô các bộ phận bầu, cuống hoa v mầm
hoa cha phát triển. Kết quả cho thấy: với việc sử dụng môi trờng Vacin &
Went, từ bầu hoa cha nở v từ mầm hoa cha phát triển có sự phát triển tuy còn
21


chậm của phần mô giống nh callus. Nhng từ cuống hoa không quan sát đợc
sự phát triển của chồi.
Năm 2004, Chen v các cộng sự đã nghiên cứu nhân giống hai loi Lan
Hi P. philippinense lai trên cơ sở gây vết thơng trên lá. Kết quả đã tạo đợc
các chồi trên vết thơng sau một tháng nuôi cấy trên môi trờng tối. Việc bổ
sung TDZ đã lm tăng số chồi trên các lá đã bị gây vết thơng đối với cả hai loi
Hi lai.
Hiện nay Lan Hi chủ yếu đợc nhân giống bằng phơng pháp gieo hạt in
vitro. Có thể nói kỹ thuật nuôi cấy Lan Hi bằng cách gieo hạt in vitro trong
những thập kỷ qua đã trở nên có thể đạt đợc. Nói chung các hạt Lan Hi có thể
nẩy mầm trên môi trờng chứa đờng, thạch v một số yếu tố vi lợng. Hiện nay
có rất nhiều môi trờng với các công thức khác nhau, có những môi trờng dùng
cho một số loi riêng biệt, một số môi trờng có thể dùng gieo hạt Lan nói
chung, có ngời còn có công thức riêng của mình v giữ bí mật.
Tuy vậy, Tanaka cho rằng sự nẩy mầm nhân tạo Lan Hi cũng không đơn

giản, các loi không nẩy mầm trong cùng một điều kiện, thậm chí chúng ta
không thể trông đợi có cùng kết quả với cùng một loi v cùng một phơng
pháp. Đôi khi có thể nhận đợc nhiều cây con, đôi khi không thể nhận đợc. Mặt
khác, một số loi nẩy mầm với hệ số cao, các loi khác có thể không nh vậy.
Cách tốt nhất để nhận đợc hạt giống giầu sức sống có lẽ l mua cây từ các
nguồn khác nhau.
Một số tác giả cho rằng môi trờng Robert Ernst (RE) l rất phù hợp cho
Paphiopedilum v Phragmipedium. Cho đến nay các nh khoa học cho rằng tùy
theo từng loi Lan Hi có thể sửng dụng các môi trờng khoáng khác nhau để
gieo hạt: Vacin & Went, Robert Ernst, Thomale GD, Burgeff EG-1, Norstog,
HypoexHạt Paphiopedilum nói chung cần môi trờng kiềm (pH 6 -7) để nẩy
mầm.

22


Hạt có thể đợc khử trùng bằng calcium hypochlorite (5g/ 100 ml) trong
khoảng 3 phút. Nói chung hạt Paphiopedilum nẩy mầm sau 6 - 8 tuần. Cây non
nhỏ cần đợc cấy chuyển vo môi trờng chứa dịch chuối, nhờ đó sẽ nâng cao
tốc độ sinh trởng.
Saitho N. v Misawa M. (2002) đã thông báo về việc nhân giống thnh
công hai loi Lan Hi đợc coi l rất khó nhân giống nhân tạo. Hai loi P.
armeniacum v P. micranthum đã đợc nhân giống trong ống nghiệm từ những
hạt cha chín, tuổi quả đợc sử dụng để gieo hạt l vo khoảng 6 - 8 tháng sau
khi thụ phấn. Môi trờng tạo vật liệu khởi đầu l 1/ 2 hoặc 1/ 3 MS có bổ sung
một số hormone sinh trởng. Sau 5 tháng nuôi cấy có thể quan sát đợc
protocorm có đờng kính 5 mm. Trong điều kiện tốt thì khoảng sau 2 năm có thể
đa cây con ra khỏi ống nghiệm.
Lý Niên v Lý Dũng Nghị ở trờng Đại học Quốc lập Đi Loan đã thông
báo về tuổi quả thích hợp để nẩy mầm một số loại Lan Hi:

P. delenatii

:

P. philippinense :
P. bellatulum :

5 tháng
4 tháng
4 tháng 10 ngy

Các môi trờng thích hợp cho sự nẩy mầm các loi đợc nghiên cứu trên
đây l: Thomale GD, 1/ 4 MS v 1/ 8 MS.
Gần đây việc nghiên cứu sử dụng thidiazuron (TDZ) có tác dụng nh một
loại cytokinin trong nuôi cấy mô đã đa ra triển vọng mới để nhân nhanh các
loi Lan Hi. Lin v các cộng sự (2000) đã thnh công trong việc tạo ra v duy
trì protcorm cũng nh chồi từ mô sẹo của một loi Lan Hi lai. Các tác giả đã
khẳng định mô sẹo tiềm năng đợc tạo ra từ hạt nảy mầm trên môi trờng MS có
bổ sung TDZ có thể sinh trởng tốt hoặc phân hóa trên cùng môi trờng. Huang
v cộng sự (2001) cũng nghiên cứu tìm ra đợc môi trờng nhân nhanh một số
loi Lan Hi lai khác.
23


×