Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Báo cáo thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.16 KB, 35 trang )

kinh
doanh
Phịng kế tốn tài chính
Phịng
tổ chức nhân sự MỞ ĐẦU
LỜI
Phịng
kế hoạch đầu tư
Phịng
Trong giai đoạn đầu của tiến trình gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế
kỹ thuật công nghiệp
(WTO) thì nước ta phải có rất nhiều cải tiến thích hợp để có thể gia nhập thành
Phịng
cơng vào nền kinh tế kỹ thuậtcủa thế giới. Và nhiệm vụ quan trọng này trước tiên
chung nông nghiệp
Văn
thuộc về nghành kinh tế. Chúng ta hội nhập thành công vào nền kinh tế Thế giới
phịng
Tổng
trong giai đoạn đầu này sẽ tạo điều kiện vơ cùng thuận lợi cho những giai đoạn tiếp
công ty
theo và cải thiện được vị thế của nền kinh tế nước ta trong nền kinh tế tồn cầu.
Các
cơng trong q trình q trình hội nhập này, ngành nơng
Khơng nằm ngồi ty thành viên

nghiệp nước ta đã và đang có những kế hoạch quyết tâm hội nhập thành công
với nền kinh tế thế giới. Ngành nông nghiệp nước ta là một ngành rất quan trọng
vì nó đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nghành kinh tế nước ta và mang lại
cho nước ta những thành tựu đáng kể về xuất khẩu gạo, càphê, cao su, cacao…
Hơn thế nữa, ngành nông nghiệp nước ta cịn có 73% lực lượng lao động của


tồn nền kinh tế đang lao động trong ngành. Vì vậy mà ngành nông nghiệp nước
ta hội nhập thành công vào nền kinh tế Thế giới sẽ tạo được những kết quả kép
như: phát triển kinh tế và cải thiện được đời sống cho phần lớn lao động trong
nền kinh tế. Đây là sẽ một kết quả rất mỹ mãn cho đất nước ta trong quá trình
hội nhập đầy thách thức và khó khăn.
Chính vì những lý do trên mà em đã chọn Tổng công ty chè Việt Nam là đơn
vị thực tập của mình trong thời gian 4 tháng thực tập.
Tổng công ty chè hiện đang trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn. Cùng xu hướng chung của nền kinh tế, Tổng công ty chè đã và đang có
những kế hoạch chiến lược để có thể hội nhập WTO thành công. Đặc biệt, trong
những năm đầu gia nhập WTO này vì cũng như các nghành khác, Tổng cơng ty
dần dần khơng cịn được hưởng những ưu đãi của Chính phủ.
Và sau đây là bản báo cáo thực tập tổng hợp của em khi tìm hiểu về Tổng
cơng ty chè trong giai đoạn đầu đi thực tập thực tế. Kính mong được sự góp ý
của các cơ bác trong Tổng công ty, của thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để
em có thể hồn thành tốt bản báo cáo và tiếp thu thêm những kinh nghiệm cho
bản thân mình.
Em xin chân thành cảm ơn!


NỘI DUNG
I. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY CHÈ
VIỆT NAM:

Tổng cơng ty chè Việt Nam (viết tắt là: Tổng cơng ty chè) được hình
thành và phát triển qua nhiều thời kỳ lịch sử, tiền thân là Liên hiệp các xí nghiệp
cơng nơng nghiệp chè Việt Nam. Cac thời kỳ đó là:
+ Thời kỳ 1974 – 1978:
Liên hiệp cac xí nghiệp chè Việt Nam (viết tắt là: Liên hiệp chè) được
thành lập theo quyết định số 95/CP ngày 19/04/1974 của Hội đồng Chính phủ,

gồm 11 đơn vị thành viên, trực thuộc Bộ Lương thực và Thực phẩm, nhiệm vụ
chính của Liên hiệp chè là thu mua và chế biến xuất khẩu.
+ Thời kỳ 1979 – 1986:
Theo quyết định số 75/CP ngày 02/03/1979 của Hội đồng Chính Phủ,
Liên hiệp chè được sát nhập với công ty chè Trung ương thuộc Bộ nông nghiệp
vẫn lấy tên là Liên hiệp các xí nghiệp cơng nơng nghiệp chè Việt Nam, đông
thời Nhà nước cho phép sát nhập phần lớn những nông trường chuyên canh
trồng chè của địa phương vào Liên hiệp chè để gắn nông nghiệp trồng chè với
công nghiệp chế biến, gắn quốc doanh với tập thể nhằm hỗ trợ nhau trong sản
xuất, kinh doanh tạo sự thống nhất về sản xuất, kinh doanh theo ngành kỹ thuật.
Quy mô của Liên hiệp chè được mở rộng hơn gồm 39 đơn vị thành viên.
+ Thời kỳ 1987 – 1995:
Năm 1987, được sự đồng ý của Nhà nước cho các ngành hàng khép kín
từ sản xuất nơng nghiệp, chế biến đến xuất khẩu. Liên hiệp chè đã tiếp nhận
Công ty xuất - nhập khẩu chè Vinalimex tổ chức thành “Công ty xuất - nhập
khẩu và Đầu tư phát triển chè” (Vinatea) – là đầu mối ký kết các hợp đồng kinh
tế xuất khẩu chè và nhập khẩu vật tư, hang hoá, thiết bị phục vụ cho sản xuất
chè trong nước. Ký kết các chương trình hợp tác liên doanh với nước ngoài,
nhằm thúc đẩy ngành chè tăng khối lượng sản phẩm và nâng cao chất lượng chè,
nên giá bán được nâng lên.


Tồn Liên hiệp chè được tổ chức thành mơ hình cơng nơng nghiệp khép
kín, sát nhập nhà máy chế biến chè và nông trường thành một đơn vị sản xuất.
Đến cuối năm 1995, cơ cấu tổ chức của Liên hiệp chè gồm: Tổng công ty, 28
đợn vị sản xuất và dịch vụ, 07 đơn vị liên doanh với nước ngoài.
+ Sự hình thành và phát triển của Tổng cơng ty chè Việt Nam từ năm
1995 tới nay:
Liên hiệp các xí nghiệp Công – Nông nghiịep chè Việt Nam luôn chú
trọng tới việc cải tổ, thay đổi, sắp xếp lại bộ máy quản lý của mình. Đồng thời

căn cứ vào: Quyết định số 90/TTG ngày 09/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ
và uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủtại văn bản số 5826/ĐMDN ngày
13/10/1995, thông báo số 10/NN – TCCB ngày 13/10/1995 của Bộ nông nghiệp
và công nghiệp thực phẩm về việc sắp xếp và tổ chức lại cac doanh nghiệp Nhà
nước (trong đó có Tổng cơng ty chè Việt Nam), ngày 29/12/1995, Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn đã ra quyết định số 394 NN – TCCB/QĐ cho
phép thành lập Tổng công ty chè Việt Nam.
- Tổng công ty chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National
Tea Copration.
- Tên viết tắt: VINATEA CORP.
- Trụ sở chính đặt tại: số 92 Võ Thị Sáu – Q. Hai Bà Trưng – Hà Nội.
- Vốn pháp định: 101 tỷ đồng.
- Vốn cố định: 68 tỷ đồng.
- Vốn lưu động: 43 tỷ đồng.
Tháng 6/1996, Tổng công ty chè Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt
động với quy mơ ban đầu gồm 38 đơn vị thành viên, với tổng số lao động
khoảng 22.500 cán bộ công nhân viên.
II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG
BAN VÀ BỘ PHẬN TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM:


1. Bộ máy điều hành:
Mơ hình bộ máy cơ quan Tổng công ty chè Việt Nam

1.1. Lãnh đạo điều hành, gồm:
- Tổng giám đốc
- 01 Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất, KHKT và Pháp chế
- 01 Phó Tổng giám đốc phụ trách Thị trường và kinh doanh XNK
- 01 Phó Tổng giám đốc phụ trách Nội chính - Văn phòng
1.2. Các phòng quản lý: gồm 06 phòng, cụ thể:

- Phịng Kế tốn – Tài chính
- Phịng Tổ chức lao động và pháp chế
- Phòng Kế hoạch - Đầu tư
- Phịng Kỹ thuật (chung: Nơng nghiệp, cơng nghiệp, XDCB)
- Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm chè (KCS)


- Văn phịng cơng ty
- Các phịng kinh doanh: gồm 3 phòng
+ Kinh doanh I
+ Kinh doanh II
+ Kinh doanh III
2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng, ban, bộ phận trực thuộc Tổng
cơng ty chè Việt Nam:
2.1. Phịng Tài chính - Kế tốn
a. Chức năng:
Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc về lĩnh vực:
tài chính, đầu tư tài chính, hạch tốn kế tốn, phân tích hoạt động kinh tế đối với
mọi hoạt động đầu tư, sản xuất – kinh doanh của Tổng công ty và các đơn vị
trực thuộc công ty Mẹ.
b. Nhiệm vụ chủ yếu:
- Quản lý và theo dõi hiệu quả sự dụng vốn của Tổng công ty đầu tư tại các
công ty thành viên, công ty liên kết và trên thị trường chứng khốn;
- Thẩm định về mặt tài chính và hiệu quả kinh tế đối với cac dự án đầu tư,
hợp đồng kinhtế, mua bán, cho vay, theo sự phân cấp quản lý của Tổng công ty;
- Thực hiện nhiệm vụ hạch tốn kế tốn tồn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh tại công ty mẹ, tổng hợp theo dõi tình hình tài chính của các cơng ty con,
cơng ty liên doanh, liên kết;
- Phân tích hoạt động kinh tế hang năm của Tổng công ty;
- Tổng hợp, xử lý và lưu giữ các tài liệu, số liệu về tài chính, kế tốn theo

đúng các chuẩn mực kế tốn, Luật kế toán và các quy định quản lý hiện hành;
- Thực hiện các tác nghiệp về nghiệp vụ kế tốn văn phịng của cơng ty Mẹ;
- Chủ trì kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu chi tài chính, thanh tốn,
giao nộp. Tình hình quản lý, sử dụng các loại tài sản vật tư, tiền vốn của Tổng
công ty kể cả vốn dựa vào liên doanh, liên kết, hợp tác;
- Lập báo cáo quyết toán hàng quý, năm của Cơng ty Mẹ và tổng hợp tồn
bộ hoạt động tài chính của tổ hợp Cơng ty Mẹ - Cơng ty Con;


- Tư vấn, chỉ đạo về mặt nghiệp vụ kế tốn – tài chính cho các đơn vị thành
viên;
- Phối hợp với các phòng và Hội đồng giá của Tổng công ty xây dựng kế
hoạch giá mua, giá bán, giá tồn kho các loại vật tư, hàng hoá và tài sản của công
ty Me;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
c. Tổng số biên chế: 09 người
2.2. Phòng Kế hoạch - Đầu tư:
a. Chức năng:
Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong các lĩnh
vực: kế hoạch và các chiến lược trong sản xuất kinh doanh, đầu tư, hợp tác liên
doanh liên kết.
b. Nhiệm vụ:
- Xây dựng chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng
năm của công ty Mẹ, chủ trì lập các dự án liên doanh liên kết về sản xuất kinh
doanh chè và cac sản phẩm dịch vụ khác của Tổng công ty;
- Đánh giá và phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của các
đơn vị thành viên, tổng hợp cân đối kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
Mẹ và tồn Tổng cơng ty;
- Chủ trì các phịng ban liên quan lập các dự án đầu tư, dự án hợp tác, liên
doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngồi nước;

- Chủ trì, phối hợp với các phịng và các đơn vị của Tổng cơng ty xây dựng
các định mức kinh tế kỹ thuật, theo dõi và giám sát thực hiện các định mức đó;
- Thống kê, tổng hợp các thông tin liên quan đến sản xuất kinh doanhcủa
Tổng công ty;
- Lập các báo cáo tổng hợp và các báo cáo thông kê theo định kỳ để báo
cáo Tổng giám đốc và các xơ quan hữu quan;
- Lưu trữ, bảo quản các hồ sơ liên quan đến chương trình hợp tác;


- Phối hợp với các phòng va Hội đồng giá của Tổng công ty xây dựng kế
hoạch giá mua, giá bán, giá tồn kho các loại vật tư, hàng hoá và tài sản của công
ty Mẹ.
- Thực hiện các nhiệm vụ của Tổng giám đốc giao cho.
c. Tổng số biên chế: 08 người.
2.3. Phòng Kỹ thuật:
a. Chức năng:
Tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trị, Tổng giám đốc về lĩnh vực
kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp, thiết bị máy móc và xây dựng cơ bản.
b. Nhiệm vụ:
- Xây dựng, chỉ đạo và làm dịch vụ hướng dẫn thực hiện quy trình kỹ thuật
trồng, chăm sóc, thu hái chè;
- Khảo sát và tìm kiếm những nguồn phân bón và thuốc BVTV hữu cơ
nhằm khuyến cáo và làm dịch vụ cho các đơn vị và nông dân sử dụng thay thế
cho các chế phẩm vô cơ;
- Thu thập và tổng hợp tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV; tình hình
sử dụng đất đai dùng trong sản xuất nông - lâm nghiệp của các đơn vị trong
Tổng công ty;
- Xây dựng, chỉ đạo và làm hướng dẫn thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất
chế biến chè phù hợp với điều kiện nguyên liệu và thiết bị hiện có để đáp ứng
yêu cầu của từng đơn vị và nhu cầu thị trường tiêu thụ chè;

- Phối hợp với các tổ chức khoa học kỹ thuật trong và ngoài ngành nghiên
cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất trong Tổng
công ty;
- Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho các cán bộ công nhân kỹ thuật, đào tạo
và sát hạch tay nghề cơng nhân;
- Chủ trì và phối hợp với các phòng liên quan để lập trình và trình duyệt các
dự án đầu tư xây dựng cơ bản. Quản lý, chỉ đạo và giám sát thực hiện các dự án
đầu tư XDCB đã được duyệt;
- Quản lý hồ sơ các cơng trình xây dựng cơ bản và trực tiếp giám sát thi
cơng các cơng trình do Công ty Mẹ làm chủ đầu tư;


- Quản lý theo dõi thiết bị, máy móc của các đơn vị trong công ty mẹ;
- Theo dõi, tổng hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp của Tổng
Cơng ty.
- Phối hợp với các phịng và Hội đồng giá của Tổng công ty xây dựng kế
hoạch giá mua, giá bán, giá tồn kho các loại vật tư, hàng hố và tài sản của cơng
ty Mẹ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
c. Tổng biên chế :05 người.
2.4. Phòng Kiểm tra chất lượng và sản phẩm
a. Chức năng:
Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc về kiểm tra
đánh giá chất lượng sản phẩm chè.
b. Nhiệm vụ :
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm về các chỉ tiêu hoá lý, cảm quan chè nhập
kho, xuất kho;
- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về chất lượng chè nhập kho và chè
tiêu thụ ra các thị trường;
- Xây dựng mẫu chè thu mua và xuất khẩu hàng năm theo từng vụ trong

năm trình Tổng giám đốc phê duyệt;
- Phối hợp với phịng Kế hoạch đầu tư để thường xuyên xác định số lượng,
chất lượng chè hiện có tại các kho và báo cáo Tổng giám đốc hàng tuần;
- Cung cấp, quản lý và lưu giữ mẫu chè chào hàng của các Phòng kinh
doanh;
- Chỉ đạo kỹ thuật sàng, phân loại, tinh chế, đấu trộn chè;
- Phối hợp với các phòng kinh doanh để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng
chè nội tiêu và phát triển sản phẩm chè mới;
- Kiểm nghiệm, phân tích các chỉ tiêu hoá lý sản phẩm chè;
- Tổ chức đào tạo kỹ thuật sàng và kiểm tra chất lượng chè cho các bộ
phận, các công ty;


- Phối hợp với các phịng Kỹ thuật Cơng nghiệp chỉ đạo và tư vấn quy trình
sản xuất của đơn vị khi phát hiện thấy sản phẩm có khuyết tật.
- Phối hợp với các phòng và Hội đồng giá của Tổng công ty xây dựng kế
hoạch giá mua, giá bán, giá tồn kho các sản phẩm chè của công ty Mẹ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
c. Tổng biên chế: 06 người.
2.5. Phòng Tổ chức – Pháp chế:
a. Chức năng:
Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc về các lĩnh
vực; quản lý và tổ chức nhân sự, các chế độ chính sách với người lao động thuộc
công ty Mẹ; công tác dân quân tự vệ và nghĩa vụ quân sự; thi đua khen thưởng;
thanh tra pháp chế; giải quyết khiếu nại liên quan đến công ty Mẹ;
b. Nhiệm vụ:
- Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của CBCNV trong công ty Mẹ xây dựng các phương án quy hoạch đội ngũ cán
bộ chủ chốt của cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên;
- Ngiên cứu các mơ hình tổ chức quản lý tiên tiến để vạn dụng vào thực tiễn

của Tổng công ty;
- Quản lý hồ sơ cán bộ, hồ sơ lao động của công nhân viên cơ quan Tổng
công ty và các đơn vị báo cáo sổ;
- Tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của Tông
công ty;
- Thực hiện chế độ chính sách cho người lao động theo quy định của Nhà
nước;
- Theo dõi trả lương; và theo dõi tình hình an tồn - Vệ sinh lao động trong
cơng ty Mẹ;
- Tổ chức xây dụng và quản lý định mức lao động;
- Tổ chức xây dựng chức danh tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ tiêu chuẩn
cáp bậc kỹ thuật của CBCNV trong tồn Tổng cơng ty. Thực hiện viẹc thi
chuyển ngạch, nâng bậc;


- Phối hợp với các quan quân sự địa phương thực hiện công tác dân quân tự
vệ và nghĩa vụ quân sự;
- Thực hiện công tác thanh tra, giả quyết khiếu nại tố cáo theo quy định của
pháp luật trong phạm vi công ty Mẹ;
- Tổ chức phát động các phong trào, hướng dẫn phong trào thi đua, theo dõi
và tổng kết các phong trào thi đua lao động tổng kết trong tồn Tổng cơng ty;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
c. Tổng số biên chế: 06 người.
2.6. Văn phòng:
a. Chức năng:
Tham mưu; giúp việc Hội đồng quản trị; Tổng giám đốc về các công tác
trong lĩnh vực văn phòng.
b. nhiệm vụ:
- Đảm bảo và đáp ứng đầy đủ, kịp thời các cơ sở vật chất mang tính chất văn
phịng để lãnh đạo và phịng ban trong cơ quan hoạt động bình thường;

- Quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng toàn bộ nhà cửa, trang thiết bị và tài sản cơ
quan văn phịngcơng ty Mẹ;
- Đón tiếp và hướng đẫn khách đến làm việc tại Tổng công ty Mẹ;
- Quản lý, cập nhập và phát triển trang web của Tổng cơng ty, giới thiệu hình
ảnh, thương hiệu, sản phẩm … của Tổng công ty trên mạng internet;
- Đưa thông tin bảo mật quản lý mạng LAN trong Tổng công ty, sửa chữa
bảo dưỡng các computer và các thiết bị ngoại vi văn phịngcơng ty Mẹ;
- Làm cơng tác văn thư lưu trữ;
- Chuẩn bị, bố trí phưong tiện đi lại cho cán bộ Tổng công ty đi công tác;
- Bảo vệ tài sản của Tổng công ty và của các đơn vị có thuê sử dụng tại nhà
92 Võ Thị Sáu – Hà Nội;
- Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc giao.
c. Tổng số biên chế: 30 người
2.7. Các phòng kinh doanh:


Phòng kinh doanh số 1: 3 cán bộ. Thực hiện xuất khẩu chè vào thị trường
Iraq, Gordani, Lyban, Angieri và một số khách hàng tại thị trường Trung Đông;
khai thác kinh doanh XNK các mặt hàng trên cơ sở các phương án kinh doanh
có hiệu quả.
Phịng kinh doanh số 2: 06 cán bộ. Thực hiện xuất khẩu chè vào thị trường
SNG, Đức, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran , Châu Phi, Châu Mỹ và các nước khác;
khai thác kinh doanh XNK các mặt hàng trên cơ sở các phương án kinh doanh
có hiệu quả.
Phịng kinh doanh số 3: Chịu trách nhiệm quản lý các loại bao bì, nhãn mác
sản phẩm chè hiện có và nghiên cứu phát triển các loại sản phẩm chè của công
ty Mẹ. Quản lý mã vạch sản phẩm, bản quyền sở hữu công nghiệp và đăng ký
bản quyền sở hữu công nghiệp đối với các sản phẩm chè của Tổng công ty.
Thực hiện kinh doanh chè và nông sản thực phẩm tại thị trường nội địa: Tổ chức
và thực hiện việc XTTM trong nước.

III. TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG KINH DOANH:

1. Khái quát chung tình hình cơ bản của tổng công ty:
Trong giai đoạn 2001-2005, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công
ty đã bắt đầu xuất hiện những bất cập trong quản lý như: Quan hệ giữa Tổng
công ty với các đơn vị thành viên tuy đã có những gắn kết về tài chính, nhân lực
và thị trường, nhưng việc phát huy quyền tự chủ của cơ sở trong sản xuất kinh
doanh vẫn còn hạn chế. quyền lợi trách nhiệm, nghĩa vụ giữa Tổng công ty và
các đơn vị thành viên nhưng vẫn chưa thật rõ, chưa tập trung được sức mạnh về
vốn và thị trường để hỗ trợ phát triển chung tồn Tổng cơng ty. Tình trạng các
đơn vị dựa dẫm, ỷ lại, thiếu năng động trong sản xuất và kinh doanh còn phổ
biến dẫn tới nhiều đơn vị thô lỗ kéo dài.
Bộ máy quản lý của cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên cịn
cồng kềnh, năng lực cán bộ nhìn chung còn yếu, chưa đáp ứng được với yêu cầu
mới trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Những mặt đạt được và tồn tại trong nền sản xuất kinh doanh:


Trong 5 năm sản xuất kinh doanh chè của cả nước nói chung và Tổng
cơng ty chè Việt Nam nói riêng đã có nhiều bước phát triển đáng kể trong lĩnh
vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu.
2.1. Về nông nghiệp:
a. Kết quả đạt được:
Diện tích đất trồng chè của tồn Tổng cơng ty (bao gồm cả các đơn vị cổ
phần và liên doanh) có đến năm 2005 là 4.839,86 ha trong đó diện tích chè kinh
doanh 4.447,91 ha, diện tích chè kiến thiết cơ bản 305,93 ha và diện tích trồng
mới là 86,02 ha (chưa kể đến hơn 200 ha trồng liên kết với dân).
Diện tích trơng chè Tổng công ty trực tiếp quản lý là : 1850,42 ha trong đó
diện tích chè kinh doanh là 1.616,21 ha, diện tích chè kiến thiết cơ bản 204,13
ha; diện tích chè trồng mới là 83,4 ha. Từ năm 2000 đến năm 2005 diện tích đất

trồng chè của Tổng cơng ty tương đối ổn định có xu hưóng tăng và phục hồi trở
lại. Bình qn mỗi năm diện tích tăng 3% có đựoc kết quả này là do Tổng công
ty đã thực hiện tăng diện tích đất trồng nhằm tăng diện tích chè kinh doanh trong
tương lai.
Bảng 1:Sự biến đổi về diện tích, năng xuất, sản lượng chè của Tổng cơng ty
qua các năm được thể hiện như sau:
Chỉ tiêu
Diện tích chè tổng số
Diện tích chè KD
Diện tích chè KTCB
Diện tích chè TM
Năng suất bình quân
Sản lượng

ĐVT
2001
ha
4.752,85
ha
4.208,49
ha
407.26
ha
137,10
tấn/ha
9,04
tấn
38.052

2002

4.908,73
4.113,42
546,51
248,8
10,62
43.700

2003
4.977,03
4.303,7
515,7
157,63
9,1
39.177

2004
2005
4.831,07 4839,86
4.241,31 447,91
407,68
305,93
182,08
86,02
9,98
10,39
42.336
47.579

*Về tổ chức chăm sóc vườn chè :
Mặc dù có nhiều khó khăn do thời tiết khô hạn, giá chè biến động, nên

phần lớn diện tích chè của vùng dân khơng được chú trọng đầu tư, nhưng diện
tích chè của Tổng cơng ty vẫn phát triển khá tốt. Các công ty đã chú trọng đến
chế độ đầu tư thâm canh, chế độ bón phân hữu cơ và vi sinh bồi bổ cho vườn
chè thường xuyên.


Việc quản lý và sử dụng chặt chẽ thuốc trừ sâu trong những năm gần đây
đã có nhiều tiến bộ.
Việc làm cỏ cho chè rất được chú trọng. Ở hầu hết các đơn vị đồi chè
thường sạch cỏ dại, bờ lơ phát quang khơng cịn hiện tượng để cỏ chụp lên mặt
tán chè.
*Năng suất sản lượng :
Năng suất, sản lượng chè bút tươi của tồn Tổng cơng ty tăng dần qua các
năm Tấn /ha và sản lượng tổng số là 43.700 tấn đây là năm thời tiết khí hậu
thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của chè và có thị trường xuất khẩu.
Nhưng sang đến nắm 2003 do khó khăn về thị trường một số cơng ty khơng mua
hết nguyên liệu tự sản xuất của đơn vị mình và khơng chú trọng đầu tư chăm sóc
nên sản lượng chỉ đạt 39.177 tấn và năng suất bình quân 9.1 Tấn /ha. Sang năm
2004 do ảnh hưởng của chăm sóc năm 2003 cộng thêm thời tiết khô hạn những
tháng đầu năm nên sản lượng và năng suất chè của Tổng cơng ty vẫn chưa đạt
mức năm 2002, năng suất tồn Tổng công ty là 9.98 Tấn /ha, sản lượng đạt
42.336 Tấn. Điển hình một số cơng ty do có chế độ đầu tư thâm canh tốt nên
năng suất bình quân khá cao như Cơng ty chè Mộc Châu có năng suất cao nhất
là 19.13 Tấn /ha, công ty chè Phú đã đạt năng suất 12.46 Tấn /ha.
*Về trồng mới: Để có được năng suất cao, chất lượng tốt các đơn vị đã tích
cực trồng mới chè trên đất đã quy hoạch và đất trồng chè chu kỳ 2 để tăng thêm
cơ cấu giống mới. Các đơn vị chủ yếu trồng bằng giống chè LDP1, LDP2, Bát
Tiên, Hùng Đỉnh Bạch, Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, PT95. Đặc biệt, Cơng ty
chè Mộc châu 5 năm qua đã tổ chức mơ hình liên kết trơng với nơng dân, diện
tích chè trồng mới liên kết với dân dạt xấp xỉ 1000 ha chủ yếu là sử dụng giống

chè Shan tuyết phù hợp với đất đai khí hậu của Sơn La và cho năng suất khá
cao.
b. Tồn tại :
Các vườn chè của dân do đầu tư thấp, khơng thực hiện đúng quy trình
canh tác dẫn đến chè bị xuống cấp năng suất thấp, chất lượng xấu. Đặc biệt là


lối hái chè búp tươi dài, nhiều cẫng, chè để quá lứa, không đúng kỹ thuật … đã
làm cho chất lượng chè nói chung đạt thấp.
Tình trạng các tư nhân và doanh nghiệp quốc doanh không đầu tư cho
vùng nguyên liệu, chỉ đấu tư xây dựng các máy chế biến trong các vùng chè đã
có và thực hiện vơ vét nguyên chè bút tươi bằng mọi giá, bất chất chấp chất
lượng cạnh tranh không lành mạnh …đã làm suy giảm uy tín chè Việt Nam trên
thị trường quốc tế do chất lượng quá thấp, giá bán đạt thấp.
*Về chương trình giống :
Năm 2001 Tổng công ty đã nhập được 12 giống với trên 2 triệu hòm chè,
các đơn vị dưới giao nhiệm vụ làm vườn ươm giống đã thực hiện chăm sóc tốt
nên tỉ lệ cây sống cao đạt 65% và hiện nay đang được đưa ra trông khảo nghiệm
để xác định khả năng thích ứng của các giống chè với từng loại vùng khí hậu.
Từ kết quả khảo nghiệm ban đầu tại các giống chè có khả năng thích hợp
với từng khu vực và tiếp tục khảo nghiệm thêm để khẳng định cho việc khu vực
hoa giống chè mới như:
- Giống Phúc Vạn Tiên (Trung Quốc ); Vùng Quảng Ninh, Bảo Lộc (Lâm
Đồng), Yên Bái (Khu vực có độ ẩm cao )
- Giống Hùng Đìng Bạch (Trung Quốc) :Vùng Lào Cai, Hà Giang, Bảo
Lộc (Lâm Đồng), Nghệ An .
- Giống PT95 (Trung Quốc) : Vùng Quảng Ninh, Hà Giang .
- Giống Keo Am Tích (Trung Quốc): Nghệ An, Yên Bái (vùng thấp).
Tháng 8/2003 Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn đã có quyết định
cho trồng thử nghiệm trên diện rộng ở các vùng sinh thái các giống chè:

- Giống PT95 và Keo Am Tích tại các vùng trung du phía Bắc.
- Giống Hùng Đinh Bạch tại các vùng trung du phía Bắc, Nghệ An, Lâm
Đồng.
- Giống Phúc Vân Tiên tại các vùng trung du phía Bắc và Lâm Đồng.
- Giống Kim Huyên, Ngọc Thuý và Bát Tiên tại Sơn La và Lâm Đồng.
Về chương trình nhập và phát triển giống trè đầu dịng Nhật Bản đã được
Bộ Nơng nghiệp và PTNT cho phép dừng thực hiện do không thích hợp với đất


đai, khí hậu Việt Nam. Các đơn vị đang hồn tất tài liệu để quyết toán với các cơ
quan hưu quan.
*Đánh giá chung về chương trình giống : Mới thu được kết quả ban đầu,
tuy nhiên chương trình mới chỉ tập trung nhập giống cho mặt hàng chè xanh cao
cấp, chưa quan tâm đến việc phát triển giống chè có năng xuất cao, chất lượng
cao cho mặt hàng chè chiếm tỉ trọng lớn.
2.2. Công nghiệp chế biến :
a. Kết quả đạt được :
*Tình hình đầu tư cơ sở chế biến:
Trong những năm qua cơng nghiệp chế biến tồn ngành chè phát triển khá
mạnh. Nên tính đến năm 2000 tồn Tổng cơng ty mới chỉ có 32 nhà máy và
xưởng chế biến thì đến năm 2005 tồn Tổng cơng ty đã có tới 46 nhà máy và
xưởng chế biến chè có công suất từ 6 tấn/ngày trở lên với tổng cộng suất 879
tấn/ngày, năng lực chế biến 24.000 tấn chè khô/năm. Trong đó Tổng cơng ty trực
tiếp quản lí là 26 nhà máy và xưởng chế biến với tổng công suất là tấn/ngày,
cùng với 3 trung tâm đấu trộn và tinh chế với thiết bị hiện đại cơng suất 70 ÷
100 tấn/ca. Toàn bộ các nhà máy và xưởng chế biến chè của Tổng cơng ty đều
có thiết bị đồng bộ đảm bảo tiêu chuẩn chế biến chè xuất khẩu và vệ sinh công
nghiệp.
Bảng 2: Hiện trạng thiết bị công nghệ và năng lực chế biến của các công ty chè
thuộc Tổng cơng ty chè Việt Nam quản lí (Khơng kể các công ti cổ phần)



Thiết bị công
nghệ

Nước
chế tạo

Chè đen OTĐ
Chè đen OTĐ
Chè đen OTĐ
Chè xanh nhật
bản
Chè
xanh
Pauchung
Chè hương

Ấn Độ
LX-VN
VN-TQ
Nhật
VN-ĐL
VN-TQĐL

Đánh giá
Năm
Năng lực
Trung
sản Số lượng chế biến

Tiên tiến
xuất
(Tấn/ngày)
bình
96-98
3
48
3
70-99
8
159
8
5
40
2
94
2
40
2
-96
94
1
16
1
95

Cộng

7
26


46
349

Lạc hậu

5
6

15

3

2
5

*Những đổi mới và cải tiến :
Trong những năm vừa qua Tổng công ty đã quan tâm chỉ đạo đổi mới nhà
xưởng và thiết bị để đáp ứng yêu cầu kĩ thuật công nghệ trên các mặt sau:
- Cải tạo và đầu tư hệ thống máng bảo quản và máng hái chè, chấm dứt
tình trạng bảo quản trên nền nhà và chấm dứt dần việc hái chè trên máy hái bằng
máng hái.
- Trang bị xích tải quang treo và mônô ray để giảm bớt cường độ lao động
mang vác cho công nhân và bảo đảm vệ sinh công nghiệp.
- Nghiên cứu và cải tạo bộ phận xi lanh máy vị Ấn Độ thành xi lanh có
phễu hứng chè để cơ giới hố việc cấp chè vị mà vẫn đảm bảo chất lượng chè
sau vị.
- Các máy Liên Xơ, Ấn Độ đã được cải tạo theo thiết kế máy sấy mới có
nhiều ưu điểm và phù hợp với điều kiện sản xuất ở Việt Nam.
- Thiết kế và chế tạo dựa vào sử dụng đồng bộ các thiết bị phân loại, làm

sạch chè (Máy sang, máy cán nhẹ, máy tách cẫng, máy hút râu sơ…)
tạo điều kiện để nâng cao năng suất lao động và đảm bảo chất lượng chè thành
phẩm.
- Năm 2003 Tổng công ty đã mạnh dạn đầu tư máy tách cẫng bằng mầu
để giải quyết tình trạng chè còn lẫn cẫng qúa tỉ lệ cho phép.
*Chất lượng sản phẩm


Chất lượng sản phẩm của Tổng công ty chè Việt Nam cơ bản giữ vững
trong điều kiện nguyên liệu chất lượng giảm, đặc biệt là nguyên liệu thu mua ở
vùng dân. Các đơn vị thành viên đã thay đổi các điều kiện sản xuất tại các nhà
máy nâng cao chất lượng, nâng cao năng suất, giảm lao động thủ công nặng
nhọc cho người lao động.
Công tác kiểm tra giám sát các quá trình trong sản xuất đã được chú trọng
trên cơ sở kiểm tra đảm bảo các thông số kỹ thuật, khắc phục các khuyết tật,
chuyển việc kiểm tra chất lượng từ thụ động sang phòng ngừa trước khi các
khuyết tật sẩy ra, quản lý quy trình cơng nghệ đã được chú ý hơn trước, các đơn
vị đã xây dựng quy trình chế biến chè riêng phù hợp với điều kiện nguyên liệu,
khí hậu, trạng thái thiết bị từng nhà máy. Cơng tác vệ sinh cơng nghiệp vẫn được
duy trì tốt và đã gắn kết chặt chẽ với quy trình kỹ thuật.
Kết quả :
b. Tồn tại ;
Mặc dù đã có nhiều cải tiến và đổi mới trong công nghệ chế biến trong
những năm gần đây song trong công nghệ chế biến chè ở các đơn vị vẫn còn
nhiều hạn chế đã ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:
- Nhiều đơn vị chưa biết thiết lập được hệ thống kiểm tra, kiểm sốt q
trình cơng nghệ sâu sát nên chưa phát hiện được nguyên nhân và khắc phục kịp
thời các khuyết tật trong sản xuất.
- Có một số dây chuyền đã được cải tạo nâng công suất nhưng chưa chú ý
đầy đủ tính đồng bộ (Ví dụ: cơng suất máy vị vượt qúa cơng suất máy sấy dẫn

đến có lượng chè bị sấy sớm và trễ ủ quá mức đều ảnh hưởng không tốt đến chất
lượng sản phẩm)
Ở một số nhà máy sản xuất cịn tình trạng chạy theo sản lượng do đó
khơng giữ được chất lượng ổn định.
- Đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao thiếu nghiêm trọng nên việc
phát hiện và xử lí khuyết tật cịn chậm và chưa kịp thời.


- Đa số các đơn vị còn chưa chú trọng đến các chỉ tiêu an tồn thực phẩm.
T chưa có các khuyến cáo về chế tài cụ thể xử lí việc thực hiện khơng đúng các
chỉ tiêu an tồn thực phẩm trong chế biến chè.
- Mặt khác sự b ùng nổ các xưởng chế biến nhỏ của tư nhân đã ảnh hưởng
lớn đến chất lượng chung của sản phẩm chè , làm ra sản phẩm không đạt chất
lượng vệ sinh công nghiệp không đảm bảo , gây cạnh tranh nguyên liệu gay gắt ,
chè thu mua già chất lượng sản phẩm giảm cả về nội dung và ngoại hình .
3/Cơng tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kĩ thuật :
Trong thời gian qua , TCT đã định hướng cho viện nghiên cứu chè tập
trung vào công tác nghiên cứu khoa học , phát triển công nghệ , chuyển giao tiến
bộ kĩ thuật ,chuyển dịch cơ cấu giống chè mới theo phương hướng tăng tỉ lệ diện
tích chè giống mới có năng suất , chất lượng cao . Kết quả trong 2 năm 2002 –
2003 viện đã chuyển giao được một số giống chè mới như : LDP1 , LDP2 , Bát
Tiên , Kim Huyên …vào sản xuất cho các tỉnh Sơn La , Phú Thọ , Bắc Cạn , Hà
Tĩnh , Nghệ An ….chọn tạo và nhân giống chè chất lượng cao phụ vụ sản xuất
chè đen , chè đặc sản vùng thấp , nghiên cứu bảo tồn và phát triển chè Shan bản
địa vùng cao , tạo sản phẩm chè đặc sản .
Khảo nghiệm và biên soạn quy trình kĩ thuật trồng , chăm sóc và thu
hoạch chè cho các loại giống mới này phù hợp với điều kiện khí hậu , thổ
nhưỡng của từng vùng sinh thái của nước ta .
Chú trọng ve trao đổi thông tin khao học kĩ thuật về giống chè và đào tạo
ngắn hạn với các viện nghiên cứu chè Trung Quốc : hợp tác và học tập quy trình

thâm canh và cơ giới hoá sản xuất với viện nghiên cứu chè Nhật Bản , Srilanka ,
Đài Loan .
4/Về xuất nhập khẩu và thị trường tiêu thụ
a/Kết quả đạt được
*Xuất khẩu :
Bảng 3: Kết quả xuất khẩu qua các năm
Chỉ tiêu
Sản lượng xuất khẩu

ĐVT
Tấn

2001
2002
2003
2004 2005
29,770 24,013 6,715 23,030 19,262


Kim ngạch xuất khẩu

Tr. USD

37,829 30,713 5,598

24,865 23,498

Thực hiện chiến lượng đẩy mạnh xuất khẩu chè ,từ năm 2001 sản lượng
xuất khẩu chè của TCT luôn đướng đầu trong 163 đơn vị tham gia xuất khẩu ,
chiếm hơn 34% tổng sản lượng chè xuất khẩu trong cả nước .

+Sản lượng chè xuất khẩu của TCT qua các năm ( 2001-2005 ) không ổn
định .Năm 2002 do thị trường xuất khẩu chè gặp khó khăn lớn từ 2 thị trường là
Pakistan và Iraq nên sản lượng chè xuất khẩu của TCT giảm mạnh .Nhưng sản
lượng chè xuất khẩu giảm mạnh nhất là năm 2003 do chiến tranh tại Iraq nên
TCT đã không đưa được chè đến thị trường này như những năm trước .Kết thúc
2003 sản lượng chè xuất khẩu của TCT chỉ đạt 6.715 tấn và chỉe bằng 27,9% so
với năm 2002 .
+Kim ngạch xuất khẩu của TCT cũng biến động lớn nguyên nhân chủ yếu
-Do giá xuất khẩu chè đen thụt giảm nhanh với tốc độ trung bình hàng
năm 11,5%.
-Do lượng cung ứng trên thị trường vượt quá so với mức tiêu thụ là xu
hướng chung của thị trường chè thế giới . Đặc biệt năm 2003 do mất thị trường
xuất khẩu được giá nhất là Iraq nên giá chè đen xuất khẩu sang các thị trường
bình quan chỉ đạt 732,94 USD /tấn giảm 39,2% so với giá chè bình quân năm
2002 .
-Do quá nhiều đầu mối xuất khẩu chè , quá nhiều doanh nghiệp tại Việt
Nam cùng chào hàng cho một khách , cạnh tranh nội bộ không lành mạnh
( Thông tin sai lệch cho khách hàng về doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh , để
thu hút khách nên tự giảm giá bán …) do vậy chè xuất khẩu bị khách hàng nước
ngoài ép giá đây là một trong những thiệt hại của ngành chè Việt Nam .Một
nguyên nhân nữa dẫn đến giá chè xuất khẩu giảm là chất lượng sản phẩm còn
thấp , nguyên nhân chủ yếu là các nhà máy tư nhân đầu tư thiết bị khơng đồng
bộ , khơng có cán bộ kỹ thuật chế biến chè , chất lượng nguyên liệu chè búp tươi
rất thấp .


-Mặc dù sản lượng chè xuất khẩu tăng nhanh về khối lượng nhưng giá trị
lại chưa tăng là do phẩm chất chè của TCT cịn thấp khơng đồng đều chủ yếu
làm nguyên liệu chế biến chè các loại .
+Về thị trường

Tính đến nay sản phẩm chè của TCT đã có mặt tại hơn 40 nước trong đó
có các thị trường khó khăn như Anh , Pháp , Mỹ , Nhật …điều đó thể hiện một
thành cơng rất lớn trong việc thiết lập và mở rộng thị trường của TCT .
Bảng 4: Tỉ trọng xuất khẩu chè vào các thị trường (2000 - 2005)
Thị trường

2001
SL
(tấn)
24,581
677
274
324
399
424

IRaq
Pakistan
Balan
Nga
Nhật
Đức
Mỹ
Đông âu
394
Thị trường 2,697
khác
Cộng

29,770


%
83
2,3
0,9
1,1
1,3
1,4

2002
SL
(tấn)
15.659
2.002
268
1.043
101
1.289
51

%

2003
SL
(tấn)

%

2004
SL

(tấn)

%

2005
SL
(tấn)

%

1,3
9,1
100

Tuy vậy trong những năm qua , thị trường vẫn luôn là khâu bị động . Từ năm
2002 trở về trước thì Iraq là thị trương xuất khẩu chính của TCT với một tỉ
trọng lớn ( 65 -83 % ) trong tổng khối lượng chè xuất khẩu của TCT , đạt trên
dưới 20.000 tấn /năm trong khi các thị trường xuất khẩu khác chỉ đạt trên
dưới 2.000 tấn /năm .Chính vì sự chênh lệch quá lớn giữa tỉ trọng của thị
trường Iraq với các thị trường xuất khẩu còn lại nên năm 2003 khi khơng
xuất khẩu được chè sang thị trường Iraq thì sản lượng chè xuất khẩu của TCT
bị ảnh hưởng lớn .
Bước sang năm 2004 , do nhận định thị trường xuất khẩu chè Iraq vẫn tiếp
tục khó khăn nên TCT đã thực hiện các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất


khẩu ở cả thị trường khác đặc biệt thị trường Nga , Đức , các nước Đông Âu ,
Trung Cận Đông và Pakistan .
Để khôi phục lại thị trường chè Việt Nam tại các nước SNG , Đông Âu ..
Từ năm 2003 TCT đã đề xuất chính phủ và bộ thương mại cho thực hiện

trương trình súc tiến thương mại trong diện quốc gia tại liên bang Nga , thực
hiện quyết định số 0620/2003/QĐ-BTM của Bộ thương mại TCT đã tiến
hành điều tra tổng thể thị trường chè Nga , cử nhiều đoàn với nhiều doanh
nghiệp đi Nga để khảo sát , tham gia các hội chợ , Fesival chè quốc tế để tìm
hiểu cơ hội xuất khẩu chè vào Nga và các nước khác từ đó điều chỉnh chiến
lược sản phẩm , chiến lược Marketing .Những việc quảng bá thương hiệu
Vinatea từ nguồn kinh phí của chính phủ hỗ trợ đã không thực hiện được trọn
vẹn do các quy định không rõ rang và cách hiểu giữa các bộ hữu quan không
thống nhất về “thương hiệu quốc gia “ . Đến nay ngồi thị trường Iraq thì sản
lượng chè xuất khẩu vào Nga đã đứng ở vị trí dấn đầu về số lượng và có xu
hướng tăng .Chủ trương của TCT là giữ vững uy tín bạn hàng đã có và mở
thêm các bạn hàng mới đây là vấn đề cấp thiết và rất khó khăn trong tình
hình thị trường hiện nay , đặc biệt là cơ chế tài chính luật hành đã và đang
trói buộc về tri phí quảng bá thương hiệu và sản phẩm .
Ngoài mặt hàng chè TCT cũng đã tích cực tìm kiếm thêm thị trường xuất
khẩu các mặt hàng khác … để tăng thêm kim ngạch cho TCT .
*Về chè nội tiêu
Việc sản xuất và tiêu thụ chè nội tiêu của TCT nói chung cịn hết sức khó
khăn , mặc dù trong những năm qua TCt cũng đã tích cực đưa ra thị trường
nhiều sản phẩm chè các loại đa dạng về bao bì , chất lượng , giá cả nhưng số
lượng còn quá nhỏ vì chủ yếu nhu cầu các sản phẩm chè cao cấp bao bì đẹp
chỉ phục vụ ngày tết , cịn chủ yếu người tiêu dung chỉ thích dung chè sao sấy
thủ cơng , giá hạ ,chưa có nhu cầu bức thiết về bao bì đẹp .Nguyên nhân tác
động lớn đến việc sản xuất và tiêu thụ chè nội tiêu chậm là mức thuế VAT
quá cao (10%),đặc biệt tri phí dành cho quảng cáo , tiếp thị sản phẩm còn q
thấp vì kinh phí của TCT cịn q hạn hẹp .


b/Tồn tại :
-Tồn tại và khó khăn đối với TCT chè Việt Nam trơng q trình phát triển

là thị trường tiêu thụ sản phẩm . Đến nay TCT vẫn chưa có thị trường tiêu thụ
vững chắc .
-Chất lượng sản phẩm chè của TCT chưa đồng đều , tuy đã tăng về chủng
loại nhưng chưa đa dạng , giá bán chưa được cao , sức cạnh tranh của chè
Việt Nam rất yếu chủ yếu xuất khẩu dưới dạnh nguyên liệuchè rời .
-Tính cạnh tranh của sản phầm chè xuất khẩu của TCT còn thấp trên cả
bốn mặt : Chất lượng , số lượng , thời gian giao hàng và giá cả .
-Năng lực tiếp thị mở rộng thị trường của TCT còn nhiều hạn chế do thiếu
cán bộ Marketing giỏi, chưa xây dựng được chiến lược thị trường đối với đặc
thù của mỗi thị trường nên rất lúng túng trong việc chuyển hướng xuất khẩu
sang thị trường khác và tìm kiếm đối tác mới khi thị trường Iraq gặp khó
khăn .
5/Kinh doanh tổng hợp
Ngoài sản xuất kinh doanh chè và nhập khẩu hàng hoá tiêu dung
nội địa TCT chè Việt Nam còn kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng lắp đặt thiết
bị, chế tạo thiết bị chè .Hai đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây lắp , trong
những năm qua đã tích cực tìm kiếm thị trường , đã tham gia đấu thầu và thắng
thầu nhiều cơng trình quan trọng có giá trị lớn với yêu cầu kĩ thuật cao , các
cơng trình xây dựng do các đơn vị thi công cơ bản thực hiện đúng theo các hợp
đồng đã kí kết với các chủ đầu tư , đạt tiến độ và chất lượng đáp ứng các yêu cầu
kỹ thuật đề ra , uy tín của hai cơng ti xây dựng ngày càng cao .
Bên cạnh những thuận lợi , hoạt động xây lắp cũng gặp nhiều khó khăn :
-Vốn lưu động ngân sách cấp rất ít nên chủ yếu hoạt động bằng vốn vay
ngân hàng chịu lãi suất lớn .
-Tình hình nợ đọng vốn của nhiều cơng trình từ năm 2002 trở về trước đa
số là nguồn ngân sách đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài chính
cuả cơng ti kinh doanh xây dựng .


-Các chính sách mới của nhà nước về đầu tư và nguồn vốn xây dựng cơ

bản làm cho thị trường xây dựng của TCT bị thu hẹp và sự cạnh tranh càng tăng
-Sự biến động của giá cả vật tư đã làm ảnh hưởng rất lớn đến giá thành
cơng trình .
6/Tình hình tài chính của Tổng cơng ti
-Từ năm 2001 trở lại đây tình hình sản xuất kinh doanh của tổng cơng ti
gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn lưu động , giá chè xuất khẩu giảm , giá
thu mua nguyên liệu cao , thị trường bấp bênh , vốn cố định đầu tư chưa thực
sự hiệu quả . Tuy nhiên để tháo gỡ khó khăn TCT đã liên tục đưa ra các giai
pháp và chỉ đạo cụ thể về tài chính như xây dựng phương án huy động vốn
cho sản xuất , thu mua sản phẩm đầu tư vốn thâm canh chăm sóc vườn chè để
tạo ra vườn chè có năng suất cao và chất lượng ổn định , đầu tư vốn cho việc
quảng bá tiếp thị các thị trường đã có và thị trường mới để nâng cao sản
lượng tiêu thụ tránh lượng lớn hàng tồn kho , tăng kim ngạch hàng nhập khẩu
, tập trung các giải pháp để kiểm tra tốt các định mức kinh tế kĩ thuật làm
giảm tối đa các tri phí khơng cần thiết .
Tồn tại : Công tác tổ chức sản xuất và điều hành sản xuất chưa sâu sát , cụ
thể là cơng tác khốn ở một số cơng ti chỉ mang tính chất hình thức – khốn
nhưng khơng quản vì thế hầu như khơng chủ động nắm được diến biến về giá
thành thu mua vật liệu , chất lượng nguyên liệu chính trong giá thành sản
xuất cao ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh .
-Cơng tác tài chính kế tốn ở nhiều cơng ti cịn yếu , chưa phân tích được
tài chính để tham mưu cho lãnh đạo tìm biện pháp tháo gỡ .
7/Cơng tác sắp xếp đổi mới tổ chức quản lí của Tổng cơng ty
Thực hiện QĐ số 203/2005/QĐ-TTG ngày 11/8/2005 cuat Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt dự án chuyển TCT chè Việt Nam sang tổ chức
và hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ -công ty con và quyết định số
2374/QD-BNN/BĐMDN ngày 13/9/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
việc chuyển TCT chè Việt Nam sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ Cơng ty con .TCT chè Việt Nam đã hồn thiện đầy đủ phương án chuyển đổi



và trình Bộ Nơng nghiệp và PTNT phê duyệt ,trong phương án đã xây dựng
bao gồm :
-Sắp xếp lại Công ty mẹ trên cơ sở tổ chức lại văn phòng TCT , các cơng
ty hạch tốn phụ thuộc như Cơng ty TM và du lịch Hồng Trà , Công ty chè Sài
Gịn , Cơng ty chè Hải Phịng , Trung tâm PHCN và ĐTBNN Đồ Sơn .
Công ty mẹ được sắp xếp theo hứơng tinh giảm cả về mặt tổ chức cũng
như nhân sự , nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác quản lý , điều hành
và sản xuất kinh doanh . Sau khi thực hiện việc sắp xếp đổi mới ,TCT thực hiện
hoạt động của TCT từ 1153 giảm xuống còn 800 người , song vẫn đảm bảo tăng
năng suất lao động và tăng lợi nhuận so với năm 2005 .
Các đơn vị trực thuộc đã thực hịên sắp xếp đổi mới tính đến thời điểm
31/12/2005 là :
-Cổ phần hoá cong 8 đơn vị (Kim Anh , Trần Phú , Nghĩa Lộ , Liên Sơn ,
Quân Chu , Cơ khí chè , Hà Tĩnh , Xây lắp VTKT ) .
-Chuyển đổi 3 công ty thành công ty TNHH nhà nước một thành viên
( Sông Cầu , Long Phú , Mộc Châu ) .
-Về nhận thức tư tưởng : Kiên quyết thực hiện tốt quyết định số
203/2005/QĐ-TTg ngày 11/8/2005 của Thủ tướng

Chính phủ và QĐ số

2374/QĐ-BNN/ĐMDN ngày 13/9/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
chuyển TCT chè Việt Nam sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ -Cơng ty
con . Tồn thể lãnh đạo và CBCNV trong TCT đều nhận thúc rõ rang về đường
lối và chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nứơc trong việc sắp xếp lại doanh
nghiệp nhà nước trong đó có TCt chè Việt Nam . Đồng thời do làm tốt công tác
tư tưởng cũng như thực hịên một cách đầy đủ theo đúng quy định hướng dẫn của
nhà nước trong việc giải quyết lao động dơi dư nên tồn thể CBCNV đều n
tâm cơng tác và hồn tồn ủng hộ việc đổi mới , sắp xếp của ban đổi mới và phát
triển doanh nghiệp của Tổng công ty đại đa số đều đồng tình và ủng hộ phương

án chuyển đổi, sắp xếp lại lao động Tổng công ty.


Bảng 6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006:

TT
1

Chỉ tiêu

KH 2006 của tồn Trong đó
Cơng ty
Cơng ty con
TCT
Cơng ty con
liên kết
sản 1000. đ
418.935.000 87.200.000 167.942.000 163.793.000
ĐVT

Giá trị Tổng
lượng
- Ngành cơng nghiệp
- Ngành nơng nghiệp
- Ngành XDCB
2
Diện tích chè tổng số
ha
- Diện tích chè KD
- Diện tích chè KTCB

- Diện tích chè trồng
mới
3
Năng suất chè búp Tấn/ha
tươi
4 Sản lượng chè búp
Tấn
tươi
- Búp tươi tự sản xuất
Tấn
- Búp tươi thu mua
5 Chè búp khô thu mua
6 Sản
phẩm
công
nghiệp
a Chè tổng số
- Chè đen
- Chè xanh
- Chè nội tiêu
b Sản phẩm cơ khí
7 Tổng kim ngạch XNK
USD
- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
8 Sản lượng hàng hố
Tấn
XNK
- Chè các loại
Tấn

- Nơng sản các loại
Tân
9 Doanh thu tổng số
1000. đ
10 Lợi nhuận
1000. đ

177.705.000
66.230.000
175.000.000
4.538,82
4.216.52
239,2
83,1

23.770.000 110.409.000 43.520.000
3.430.000 57.533.000
5.267.000
60.000.000
115.000.000
309,6
3.727.61
49.546
309,6
3.187.26
419,08
6,15
187,75
15,3
52,6

30,5

10,2

7,34

10,78

7,58

62.815

8.602

46,713

7,500

43.048
19.767
3.390

2.275
6.327
230

37.588
9.125
720


3185
4315
2,440

16.162
10.692
4.340
1.130

2,162
1.832
270
60

10.080
6,960
2.950
170

3.920
1.900
1.120
900

25.878.750
16.608.750
9.270.000
18.465

15.619.750

6.349.750
9.270.000
11.550

8.500.000
8.500.000

1.759.000
1.759.000

5.500

1415

18.465

11.550

5.500

1415

901.197.000 440.212.000 286.095.000 174.890.000
11.978.000
2.026.000
8.972.000
980.000

II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN (2006 - 2010)


1. Đặc điểm và mơ hình quản lý của Tổng cơng ty
Trong những năm tới, Tổng công ty chè Việt Nam tiếp tục giữ vững vai
trò định hướng đối với sự phát triển của ngành chè Việt Nam, tuy nhiên để thực
hiện được vai trị này bản thân Tổng cơng ty phải được sắp xếp đổi mới để khắc
phục những tồn tại nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.


×