Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B Ở NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ HIỆU QUẢ VÀI BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI 3 BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.84 KB, 28 trang )

1

Ket-noi.com din n cụng ngh, giỏo dc
Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ y tế

TRNG I HC Y THI BèNH

-------------------Nguyễn quang tập

nghiên cứu thực trạng NHIễM VI RúT VIÊM GAN B ở
nhân viên y tế và hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại 3
bệnh viện thành phố hải phòng
Chuyờn ngnh : Y Tế CÔNG CộNG
Mó s
: 62.72.03.01
TểM TT LUN N TIN S Y T CễNG CNG

THI BèNH 2012
LUN N C HON THNH TI
TRNG I HC Y THI BèNH

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Phạm Văn Trọng


2

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

PGS.TS. Hoµng §¨ng MÞch



Phản biện 1: PGS.TS. Đoàn Huy Hậu

Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Duy Tường

Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh Sơn

Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp trường tổ chức tại trường
Đại học y Thái Bình Vào hồi 09 giờ, ngày 26 tháng 07 năm 2012

CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI:
-

Thư viện Quốc Gia.

-

Thư viện Y học Trung ương.

-

Thư viện trường Đại học Y Thái Bình.

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.

Nguyễn Quang Tập, Phạm Trung Kiên, Phạm Văn Trọng,
Trần Thị Hồng Phương (2007), Xác định tỉ lệ nhiễm virút viêm



3

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
gan B, HBsAg, anti-HBs và HBeAg của cán bộ y tế tại một số bệnh
viện thành phố Hải Phòng. Tạp chí Y học thực hành, tập 591+592,
Số 12, tr 68-71.
2.

Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Quang Tập (2007), Đánh giá hiểu biết,
thái độ thực hành phòng lây nhiễm virút viêm gan B của cán bộ y tế
thành phố Hải Phòng. Tạp chí Y học thực hành, tập 591+592, Số 12,
tr 28-32.

3.

Nguyễn Quang Tập, Phạm Văn Trọng, Nguyễn Văn Quân (2012),
Hiểu biết và thực hành phòng lây nhiễm HBV của điều dưỡng viên tại
một số bệnh viện thành phố Hải Phòng. Tạp chí Y học thực hành, số
12(798). 12/2011, tr 50-55

4.

Phạm Văn Trọng, Nguyễn Quang Tập, Hoàng Đăng Mịch, Nguyễn
Văn Quân (2012), Hiểu biết và thực hành phòng lây nhiễm HBV của
bác sĩ tại một số bệnh viện thành phố Hải Phòng. Tạp chí Y học thực
hành, số 12(797). 12/2011, tr 27-30.


4


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. Đặt vấn đề
Vi rút viêm gan B (HBV) là vi rút nguy hiểm mang tính chất toàn cầu. Hiện nay trên
thế giới có khoảng 2 tỉ người nhiễm HBV, trong đó có 350 – 400 triệu người mang
HBsAg mạn tính có nguy cơ biến thành xơ gan, ung thư gan. Tỉ lệ nhiễm HBV thay
đổi theo từng khu vực địa lý dân cư, tập quán sinh hoạt, ý thức của người dân, điều kiện
kinh tế. Việt Nam nằm trong khu vực lưu hành lưu hành HBV cao trên 8% dân số.
Hiện nay mỗi ngày nhân viên y tế (NVYT) Hải Phòng phải tiếp xúc với hàng vạn
người bệnh, trong đó nhiều người bệnh nhiễm HBV. Cho đến nay chưa nghiên cứu
nào về HBV cho đối tượng NVYT tại Hải Phòng. Vì vậy, nghiên cứu đối tượng trên
về nguy cơ lây nhiễm HBV để từ đó giúp cho việc phòng lây nhiễm HBV cho NVYT
Hải Phòng nói riêng và cộng đồng nói chung. Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành
nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở nhân viên y
tế và hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại 3 bệnh viện tại thành phố Hải
Phòng”.
2. Mục tiêu của luận án
* Xác định tỉ lệ và nguy cơ nhiễm vi rút viêm gan B của nhân viên y tế tại 3 bệnh
viện của thành phố Hải Phòng năm 2007.
* Đánh giá kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm vi rút viêm gan B của nhân viên
y tế tại 3 bệnh viện của thành phố Hải Phòng.
* Áp dụng thử nghiệm một số biện pháp can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành
phòng lây nhiễm HBV cho nhân viên y tế
3. Nội dung của luận án
* Xác định tỉ lệ nhiễm HBV của NVYT
* Kiến thức, thực hành của NVYT phòng lây nhiễm HBV.
* Hai nội dung can thiệp: Nâng cao kiến thức về HBV, kiến thức, thực hành về
phòng lây nhiễm HBV và các văn bản pháp qui liên quan tới phòng chống HBV.
4. Những đóng góp mới của luận án

 Khắc họa bức tranh tổng thể về kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HBV của
nhân viên y tế tại Hải Phòng; Những ưu điểm và hạn chế phòng lây nhiễm HBV
trong quá trình tác nghiệp. Kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HBV ngày một
nâng cao nhưng chưa đáp ứng yêu cầu đối với đối tượng là NVYT.
 Hệ thống đặc trưng dịch tễ học về NVYT trong phòng chống HBV; Đối tượng
bác sĩ và điều dưỡng có kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HBV khác nhau.


5

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
 Lần đầu tiên ở Việt Nam, nghiên cứu đã ứng dụng đóng vai thực tập viên để điều
tra khách quan về kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HBV của NVYT; Xác định
nguyên nhân liên quan tới thực hành phòng lây nhiễm HBV về tâm lý, kiến thức của
NVYT.
Kết quả nghiên cứu và kiến nghị có thể làm cơ sở để cơ quan quản lý nhà nước
hoàn thiện qui trình quản lý sức khỏe NVYT, qui trình phòng lây nhiễm HBV và
phòng chống nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế.
5. Cấu trúc của luận án
Gồm 134 trang, gồm 4 chương, 44 bảng, 17 biểu, 4 sơ đồ. Cụ thể: Đặt vấn đề (2
trang), Tổng quan (43 trang), Phương pháp nghiên cứu (20 trang), Kết quả nghiên cứu
(39 trang), Bàn luận (27 trang), Kết luận và kiến nghị (3 trang). Ngoài ra, các công trình
công bố liên quan tới luận án 1 trang, 114 tài liệu tham khảo (13 trang) và 6 phụ lục (16
trang).
B. NỘI DUNG
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phần tổng quan trình bày những nét cơ bản về hình thể, cấu trúc của HBV, hậu quả
do HBV gây ra, thực trạng lây nhiễm HBV trên thế giới và ở Việt Nam, kiến thức và
thực hành của NVYT trong phòng lây nhiễm HBV, các nghiên cứu liên quan tới luận
án và các phương pháp trị liệu HBV hiện nay.

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
Tất cả NVYT công tác tại Bệnh viện Kiến An, Bệnh viện An Dương và Bệnh viện
Tiên Lãng thuộc thành phố Hải Phòng từ trước tháng 4 năm 2006 cho đến nay.
- Đối với khảo sát trực tiếp nhằm xác định tỉ lệ nhiễm HBV và đánh giá kiến thức
thực hành phòng lây nhiễm HBV: Đối tượng nghiên cứu tất cả NVYT làm việc tại
3 bệnh viện trong thời điểm nghiên cứu vào tháng 6/2007.
- Trong nghiên cứu can thiệp: Tiêu chuẩn lựa chọn: NVYT đáp ứng các tiêu chuẩn
sau: Bác sĩ, điều dưỡng viên (Điều dưỡng, kỹ thuật viên xét nghiệm, nữ hộ sinh);
Chưa bị nhiễm HBV, chưa tiêm phòng viêm gan vi rút B; Thời gian công tác còn
lại trên 39 tháng tại ba bệnh viện suốt quá trình nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ:
Thời gian công tác dưới 39 tháng, chuyển công tác, nghỉ hưu, chết, chuyển nhiệm
vụ v.v…


6

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 năm 2007 đến tháng 09 năm 2011
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu chia làm 2 giai đoạn với 2 thiết kế: mô tả cắt ngang và can thiệp.
2.2.1.1. Giai đoạn 1 với thiết kế mô tả với cuộc điều tra cắt ngang
* Thời gian thực hiện: Từ tháng 06 năm 2007, thực hiện xác định thực trạng
nhiễm HBV của NVYT. Đối tượng nghiên cứu được chia ra làm 2 nhóm chính:
Nhóm tiếp xúc trực tiếp người bệnh và nhóm tiếp xúc gián tiếp.
* Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tính toán theo công thức là 602, cỡ mẫu thực tế là 669.
* Kỹ thuật thu thập thông tin: Công cụ: dùng KAP, phiếu xét nghiệm.
 Kỹ thuật và qui trình: - Xác định kiến thức, thực hành về HBV của NVYT
- Xác định tỉ lệ nhiễm HBV bằng các kít chẩn đoán nhiễm HBV của hãng Sanofi.

- Thực hiện kỹ thuật xét nghiệm máu đúng qui định.
* Các nội dung nghiên cứu:
- Đối với nghiên cứu bằng bộ câu hỏi phỏng vấn: Tổ chức tập huấn, lựa chọn điều tra
viên, mời chuyên gia về tập huấn cho điều tra viên, điều tra thử, tổ chức và phân
công cán bộ điều tra theo bệnh viện đã chọn.
- Đối với xác định tỉ lệ nhiễm HBV: Chuẩn bị dụng cụ và kít chẩn đoán đầy đủ, đúng yêu cầu.
Lẫy mẫu xét nghiệm, bảo quản nghiêm ngặt, đúng qui định, đồng loạt xét nghiệm
- Chỉ số nghiên cứu: Kết quả được tập hợp, phân tích, đánh giá theo tỉ lệ % số người
mang HBsAg(+) trên đối tượng nghiên cứu. So sánh theo kiểm định test χ² kiến thức,
thực hành về HBV, về tỉ lệ nhiễm HBV giữa 3 bệnh viện, giữa đối tượng trực tiếpvà
gián tiếp và kết quả tổng hợp.
2.2.1.2. Giai đoạn 2 với thiết kế nghiên cứu can thiệp
* Đối tượng nghiên cứu: Gồm 3 nhóm như sau Nhóm đối chứng 1 (NĐC1): gồm
những nhân viên y tế (NVYT) làm việc tại những khoa phòng có nguy cơ lây nhiễm
HBV cao
- Nhóm đối chứng 2 (NĐC2): gồm những NVYT làm việc tại khoa khác.
- Nhóm can thiệp (NCT) cùng làm việc với NĐC1, được tập huấn về HBV
* Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp
Thông tin được thu thập theo phiếu khảo sát.


7

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Lựa chọn các cặp mẫu độc lập để tránh bị ảnh hưởng bởi các mẫu được can thiệp lên các
mẫu đối chứng và ngược lại. Lựa chọn ngẫu nhiên theo phân tầng. Cơ số mẫu tối thiểu
theo công thức là n = 75. Thực tế, mỗi nhóm đối chứng/can thiệp n = 79.
* Kỹ thuật thu thập thông tin
- Công cụ: Quan sát và phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu ghi theo bộ câu
hỏi thông qua phương pháp đóng vai thực tập viên.

- Sử dụng bộ câu hỏi: Dựa trên các chỉ số cơ bản để thăm dò kiến thức, quan sát thực
hành của NVYT rồi đánh dấu theo bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn
- Qui trình: Tuyển chọn điều tra viên, tập huấn, kiểm tra và tổ chức thực hiện thử
nghiệm, tập hợp kết quả điều tra.
* Phương pháp đánh giá sau can thiệp (SCT)
So sánh trước, sau can thiệp và so sánh ngang gồm: So sánh NĐC1 với NCT,
NĐC1 ở TCT với NĐC1 ở SCT, NCT ở TCT với NCT ở SCT.
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Toàn bộ thông tin được kiểm tra, hoàn chỉnh, các số liệu được xử lý với phần
mềm SPSS 13.0 for Windows. Kết quả được tính tỉ lệ (%) và trình bày bằng bảng
và biểu đồ. Sử dụng test χ2 để so sánh tỉ lệ giữa các nhóm thông qua giá trị p (p
value) ở mức có ý nghĩa (p<0,05). Để đảm báo tính chính xác, nhận biết được sự
tác động của từng biến số, đề tài giả định các biến số khác không thay đổi.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. TỈ LỆ NHIỄM HBV CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
3.1.1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu
Tuổi trung bình trong mẫu điều tra là: 40,6 ± 9,7 tuổi và tập trung nhiều nhất vào lứa tuổi
41-50, chiếm 40,5%, ít nhất ở tuổi 51 – 60: 14,3%.
Tuổi nghề trung bình là 19,2 ± 3,6 năm.
3.1.2. Tỉ lệ có HBsAg (+)
Tỉ lệ NVYT có HBsAg(+) chung cho cả 3 bệnh viện là 8,1%. Bệnh viện Kiến An có
tỉ lệ nhiễm cao nhất (10,8%), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tỉ lệ HBsAg(+)
của 2 Bệnh viện An Dương và Tiên Lãng (p<0,05). Tỉ lệ HBsAg(+) tại hai Bệnh
viện An Dương và Tiên Lãng là tương đương nhau với p>0,05.


8

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
3.1.3. Tỉ lệ nhiễm HBV

* Tỉ lệ nhiễm HBV chung trên tổng đối tượng nghiên cứu ở 3 bệnh viện là 14,8%.
* Tỉ lệ nhiễm HBV ở Bệnh viện An Dương là 19,6% , Bệnh viện Kiến An (16,5%).
Bệnh viện Tiên Lãng tỉ lệ nhiễm HBV thấp hơn (8,1%). Tỉ lệ nhiễm HBV giữa bệnh viện
Tiên lãng và hai Bệnh viện còn lại khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
* Tỉ lệ nhiễm HBV theo vị trí công tác trình bày trong bảng 3.6
Bảng 3.6. Tỉ lệ nhiễm HBV phân bố theo vị trí công tác
Khoa,
Số mẫu HBsAg (+)
Nhiễm HBV
Anti - HBs(+)(∗)
phòng
XN
SL
%
SL
%
SL
%
Ngoại khoa
100
8
8,0
7
7,0
15
15,0
Sản khoa
60
5
8,3

6
10,0
11
18,3
Hồi sức - mổ
22
4
18,2
2
9,2
6
27,3
Nội- Nhi
124
6
4,8
9
7,3
15
12,1
Khám bệnh
67
7
10,6
3
4,5
10
14,9
Xét nghiệm
33

5
15,2
3
9,1
8
24,2
YH cổ truyền
19
0
0,0
2
10,5
2
10,5
Truyền nhiễm
13
3
23,1
3
23,2
6
46,2
Chuyên khoa
25
3
12,0
1
4,0
4
16,0

Khối gián tiếp
206
13
6,3
9
4,4
22
10,7
Tổng số
669
54
8,2
45
6,7
99
14,8
Ghi chú Anti - HBs (+)* là của các đối tượng chưa tiêm phòng.
Tỉ lệ nhiễm HBV cao nhất là khoa Lây (46,2%). Các khoa có tỉ lệ nhiễm tương đối
cao là Hồi sức cấp cứu - mổ (27,3%). Xét nghiệm (24,2%), Sản (18,3%). Nhóm có
tỉ lệ nhiễm HBV thấp thuộc các khoa Nội - Nhi (12,1%), Y học dân tộc (10,5%),
Khối gián tiếp (10,7%). Tỉ lệ nhiễm HBV ở khoa Lây khác biệt có ý nghĩa thống kê
so với các khoa: Ngoại

(p<0,01), Sản (p<0,05), Đa khoa (p<0,05), Nội-Nhi

(p<0,05), Y học dân tộc (p<0,001) và Khối gián tiếp với (p<0,001). Khoa Hồi sứcmổ, Xét nghiệm có tỉ lệ nhiễm HBV cao hơn rõ rệt so với Khối gián tiếp (p<0,05).
* Tỉ lệ nhiễm HBV theo nhóm tuổi. Nhóm tuổi từ 41-50 chiếm 21,4%; nhóm tuổi 21-30
chiếm tỉ lệ thấp nhất (8,3%); nhóm tuổi 31-40; 51-60 chiếm tỉ lệ đáng kể (10,1%; 13,6%).



9

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
* Tỉ lệ nhiễm HBV theo giới : Tỉ lệ đối tượng có HBsAg(+) ở nữ (8,2%) cao hơn
không khác biệt so với nam giới (7,6%) với p>0,05. Tỉ lệ nhiễm HBV chung ở hai
giới là tương đồng: nam là 14,5% và nữ là 14,9% với p>0,05.

Tỉ lệ

3.1.4. Nhiễm HBV với tình trạng tiếp xúc người bệnh
* Tỉ lệ có HBsAg(+) ở nhóm đối tượng tiếp xúc trực tiếp (8,9%) cao hơn nhóm đối
tượng tiếp xúc gián tiếp (6,3%) chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tỉ lệ nhiễm
HBV ở nhóm đối tượng tiếp xúc trực tiếp (16,6%) cao hơn nhóm đối tượng tiếp
xúc gián tiếp với người bệnh (10,9%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <
0,05.
* Nguy cơ nhiễm HBV ở đối tượng tiếp xúc trực tiếp cao hơn 1,67 lần so với đối
tượng tiếp xúc gián tiếp (OR=1,67; CI95% [1,01 - 2,43] và p <0,05).
3.1.5. Tỉ lệ HBeAg (+) trong nhóm HBsAg (+)
* Trong tổng số 54 mẫu HBsAg (+) có 14 mẫu HBeAg(+), chiếm 25,9%.
* Phân bố mẫu HBeAg(+) theo nhóm tuổi: Số mẫu có tỉ lệ HBeAg(+)/HBsAg(+)
%
nhóm tuổi 31-40 chiếm tỉ lệ cao nhất (37,5%), còn tỉ lệ nhiễm HBeAg(+) cao nhất là
3,0% ở nhóm tuổi 41-50. Sự khác biệt về tỉ lệ HBeAg(+) giữa các nhóm tuổi không có
ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.2. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG LÂY NHIỄM HBV
3.2.1. Kiến thức về vi rút viêm gan B
* Kiến thức về số lượng các loại viêm gan do vi rút HBV: - Có 81,8% số người biết
trên 2 loại vi rút viêm gan, trong đó 100 % đối tượng trực tiếp biết trên 2 loại vi rút
viêm gan.
- Kiến thức giữa nhóm đối tượng trực tiếp và gián tiếp về biết trên 2 loại vi rút khác nhau

có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Có 4,9% NVYT không biết hoặc biết 1 loại vi rút viêm gan.
* Kiến thức về các đường lây truyền vi rút viêm gan: Tỉ lệ đối tượng biết về đường
lây chính của HBV: Tình dục (86,6%); Máu và dịch tiết tổn thương (88,0%); Mẹ
sang con qua nhau thai (78,1%). Tỉ lệ có kiến thức không đúng về đường lây truyền
của HBV: qua sữa mẹ (35,9%), qua muỗi rệp đốt (20,5%), qua ăn uống (17,6%).
* Kiến thức về đối tượng có nguy cơ bị lây nhiễm HBV : Tỉ lệ NVYT biết đối tượng có
nguy cơ lây nhiễm HBV gồm: Người mua bán dâm (100,0%), trẻ sơ sinh có mẹ bị


10

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
nhiễm HBV (96,9%). Số NVYT biết đối tượng bị viêm nhiễm qua đường sinh dục
là 25,7% và quan hệ tình dục đồng tính là 18,8% số NVYT.
* Kiến thức về các biến chứng của viêm gan vi rút B: đa số NVYT biết những biến
chứng chính như: Viêm gan mạn (57,7%), Xơ gan (74,3%), Ung thư gan (75,6%). Chỉ có
1,4% trả lời không biết và 2,7% trả lời có biến chứng khác.
* Kiến thức về bản chất của HBsAg và HBeAg:
Tỉ lệ đối tượng tiếp xúc trực tiếp có kiến thức đúng về HBsAg là 84,0% và HBeAg là
71,3%.. Còn ở nhóm tiếp xúc gián tiếp tỉ lệ về HBsAg là 26,2% và HBeAg là 6,3%.
* Kiến thức về giai đoạn xuất hiện HBeAg trong huyết thanh
Tỉ lệ kiến thức đúng giữa hai nhóm đối tượng tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp lần lượt là
77,5% và 23,8%, khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Kiến thức sai ở nhóm đối tượng tiếp xúc trực tiếp là 13,2% + 6,3% = 19,5%, không
biết chiếm 3,0%. Sự nhầm lẫn về giai đoạn xuất hiện HBeAg trong huyết thanh của
nhóm đối tượng gián tiếp chiếm tỉ lệ 53,3%.
* Kiến thức về sử dụng test chẩn đoán vi rút viêm gan B (HBsAg)
Đa số đối tượng có kiến thức đúng test chẩn đoán kháng nguyên bề mặt vi rút viêm
gan B là HBsAg (chiếm 75,2%). Nhóm đối tượng trực tiếp có kiến thức đúng là 92,2%.
Số người nhầm lẫn sang test thử HBeAg chiếm tỉ lệ cao nhất là 15,1%. Số người

trong nhóm đối tượng gián tiếp nhầm lẫn là 79 người, chiếm 38,4%.
Kiến thức đúng về sử dụng test chẩn đoán kháng nguyên bề mặt HBV giữa hai nhóm
đối tượng khác nhau có ý nghĩa thống kê (χ² =233,96; p <0,001).
3.2.2. Kiến thức thực hành phòng lây nhiễm HBV
* Thái độ thực hành của bản thân đối với vi rút viêm gan B (n = 669):
- Có 91,3% số NVYT đã nhiễm HBV lo lắng về bệnh tật, cao hơn hẳn số người chưa
nhiễm (48,4%) và không biết (47,3%) (p< 0,05). 100% số người đã nhiễm cho rằng cần
phải tiêm vacxin phòng bệnh, con số này đối với số người chưa nhiễm là 92,5%, người
không biết đã nhiễm hay chưa là 89,4%.
- Tỉ lệ về quan điểm tư vấn thầy thuốc của nhóm đã nhiễm HBV là 69,6%, nhóm chưa
nhiễm là 41,4% và nhóm không biết là 91,7%. Nhóm đã nhiễm có thực hành tự điều
trị chiếm 30,4%, nhóm chưa nhiễm là 5,4% và nhóm chưa biết là 11,0%.


11

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
* Thực hành sinh hoạt tình dục của các nhóm đối tượng
- Nhóm tiếp xúc gián tiếp có thực hành sinh hoạt tình dục không bảo vệ chiếm tỉ lệ 40,3%,
ở nhóm tiếp xúc trực tiếp tỉ lệ này là 6,3%, khác nhau có ý nghĩa thống kê (p< 0,01).
- Cả hai nhóm sinh hoạt tình dục có bảo vệ khỏi sự lây nhiễm HBV chiếm tới 83,3%.
Bảng 3.20. Tần suất thực hành các biện pháp phòng lây nhiễm HBV (n=669)
Mức độ
Tần suất thực hành
Thông tin
Cần thiết
Không Thỉnh thoảng Thường xuyên
SL
%
SL

%
SL
%
SL
%
Sử dụng DCYT vô khuẩn
623 93,1
3
0,5
96 14,5 570 85,2
Sử dụng kim tiêm 1 lần
639 95,5
3
0,5
81 12,1 585 87,4
Đeo găng tay
588 87, 9
4
0,6
208 31,1 457 68,3
Đeo khẩu trang
409 61,1
7
1,1
114 17,1 548 81,9
Mặc quần áo bảo hộ
401 59,9
5
0,7
209 31,2 455 68,0

Sinh hoạt tình dục an toàn 557 83,4
3
0,5
145 21,2 521 78,3
Kết quả ở bảng 3.20: thực hành về phòng tránh nhiễm HBV chiếm tỉ lệ cao nhất là sử
dụng kim tiêm 1 lần (95,5%), thấp nhất là mặc quần áo bảo hộ (59,9%). Nhìn chung,
thực hành phòng lây nhiễm HBV của NVYT tại các bệnh viện có tỉ lệ tương ứng với
kiến thức của họ. Thực hành về sinh hoạt tình dục có bảo vệ an toàn chiếm 83,3%,
về hành vi số người thực hiện sinh hoạt tình dục an toàn là 521 người, chiếm 78,3%.
* Kiến thức thực hành về vô trùng dụng cụ y tế (n = 669)
- Đa số các đối tượng đều nhận thức được biện pháp vô trùng dụng cụ y tế. 83,9%
cho rằng cần phải luộc sôi trên 20 phút, 80,3% cho rằng cần phải sấy khô 170oC trong
30 phút và 76,8% cho rằng cần phải hấp ướt trong 1 giờ. Tuy vậy, tỉ lệ thực hành của
các đối tượng nghiên cứu về luộc sôi dụng cụ trên 20 phút, hấp ướt ở 120º C trong 1
giờ chỉ có 22,1%-39,6%. thấp hơn nhiều so với tỉ lệ về nhận thức tương tự (p<0,05)
* Tỉ lệ nhân viên y tế sử dụng và xử lý kim tiêm (n=669)
- Có tới 598 đối tượng trả lời sử dụng bơm kim tiêm một lần chiếm tỉ lệ 89,4%;
- Có 27 đối tượng trả lời có tái sử dụng bơm kim tiêm chiếm tỉ lệ 4,0%.
- Có 17 người trả lời không xử lý hoặc nhúng nước sôi thuộc đối tượng gián tiếp
- Có 83,6% đối tượng xử lý rác thải, bệnh phẩm, bơm kim tiêm đúng qui trình.
Bảng 3.23. Tỉ lệ thực hành rửa tay khi làm nhiệm vụ chuyên môn (n = 463)
Rửa tay

Thường xuyên Thỉnh thoảng

Không

Không ý kiến



12

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Công việc
Khi khám bệnh
Tiếp xúc vết thương
Tiếp xúc đồ bẩn
Trước, sau đeo găng

SL
392
441
454
366

%
84,7
95,6
98,1
79,1

SL
28
3
0
34

%
6,1
0,7

0
7,3

SL
1
0
0
5

%
0,2
0
0
1,1

SL
42
19
9
58

%
9,1
4,1
1,9
12,5

Thực hành rửa tay khi làm nhiệm vụ chuyên môn được đa số đối tượng thực hiện
tốt. Tỉ lệ rửa tay thường xuyên từ 79,1 đến 98,1%, thỉnh thoảng rửa tay chiếm tỉ lệ từ
0 đến 7,3%. Còn một tỉ lệ nhất định không rửa tay hoặc không trả lời (1,9% đến 13,6%).

3.2.3. Một số nguy cơ nhiễm HBV trong các đối tượng điều tra
* Tỉ lệ từng bị xước da, chảy máu khi làm thủ thuật chuyên môn: Số đối tượng bị xước
da, chảy máu là 461, chiếm 68,9%, trong đó số đối tượng bị trên 2 lần chiếm tới
28,8%. Số đối tượng chưa bị lần nào chiếm 31,1% (Hầu hết thuộc nhóm gián tiếp).
* Tỉ lệ có nguy cơ lây nhiễm HBV trong về tiền sử
Các đối tượng có tiền sử thực hành nguy cơ nhiễm HBV như có truyền máu (2,2%), tình
dục không an toàn (3,1%), vợ hoặc chồng bị nhiễm HBV (0,8%) trong tổng số mẫu.
3.3. THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP CẢI THIỆN KIẾN THỨC THỰC HÀNH
PHÒNG LÂY NHIỄM HBV
* Thực hiện tập huấn cho NCT do các chuyên gia, các nhà chuyên môn thực hiện
Tiêu đề
Nội dung
Thời lượng
Giảng
- Cấu trúc, sinh bệnh học, đường lây truyền của HBV
04 buổi x 2
về
- Thực trạng và nguy cơ lây nhiễm, hậu quả
lần x 120
HBV
- Kiến thức, thực hành của NVYT tế phòng nhiễm HBV
phút
Giảng
- Qui chế và Qui trình kỹ thuật bệnh viện tập 1, 2
02 buổi x 2
về luật - Thông tư về kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở khám lần x 120 phút
chữa bệnh
Kỹ năng - Đại cương và tình huống
04 buổi x 2
thực

- Các thao tác để phòng lây nhiễm bảo vệ bản thân
lần x 120 phút
hành
- Hướng dẫn phòng lây nhiễm HBV
Ghi chú : Mỗi lần thực hiện cách nhau 3 tháng
3.3.1. Kiến thức và thực hành của bác sĩ trực tiếp điều trị
3.3.1.1. Về kiến thức trong phòng lây nhiễm HBV
Theo dự kiến ban đầu, tần suất tiếp cận của mỗi đối tượng là 7 lần. Do đó, với mỗi nhóm
nghiên cứu, tần suất tiếp cận thành công tối đa đối với nhóm bác sĩ là 34 x 7 = 238 lần.
Thực tế thu được như trình bày trong bảng 3.26.


13

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Bảng 3.27. Tần suất điều tra viên tiếp cận bác sĩ thành công trong bộ câu hỏi
Kiến thức
Thực hành
Nhóm
TCT
SCT
TC
TCT
SCT
TC
Nhóm đối chứng (NĐC1)
234
234
468
238

231
469
Nhóm can thiệp (NCT)
237
232
469
238
234
472
Tổng cộng
471
466
937
476
465
941
a/ Kiến thức phòng nhiễm HBV của bác sĩ TCT
Kiến thức của thầy thuốc được đánh giá trên một số chỉ số TCT khác nhau không
có ý nghĩa thông kê giữa 2 NCT và NĐC1
b/ Kiến thức phòng lây nhiễm HBV trước can thiệp và sau can thiệp
Bảng 3.28. Kiến thức ở TCT và SCT trên cùng NĐC1/ NCT và giữa NĐC1 với NCT
Chỉ số
Mặc đầy đủ đồ bảo hộ (Quần, áo,
mũ, khẩu trang)
Đeo găng tay cao su khi khám bệnh,
làm phẫu thuật
Rửa tay sát khuẩn trước và sau khi
khám bệnh, tiếp xúc đồ dơ bẩn, vết
thương, đeo găng
Để riêng dụng cụ y tế bị dơ bẩn ngay

sau khi sử dụng
Xử lý chống phơi nhiễm theo qui định
khi gặp tai nạn do dụng cụ y tế gây ra
(kim tiêm, vật nhọn, dao mổ...)
Không đối xử riêng biệt với người
bệnh có HBV

Nhóm

TCT (%)

SCT (%)

p

NĐC1

75,6

87,2

<0,05

NCT

75,5

96,1

<0,01


p1

>0,05

<0,05

NĐC1

67,5

80,3

<0,05

NCT

70,5

90,1

<0,01

p1

>0,05

>0,05

NĐC1


94,4

91,9

>0,05

NCT

94,2

96,6

>0,05

>0,05

>0,05

62,9

80,8

<0,05
<0,01

p1
NĐC1
NCT


62,8

100,0

p1

>0,05

<0,01

NĐC1

62,8

78,2

<0,05

NCT

60,8

97,4

<0,01

p1

>0,05


<0,01

NĐC1

86,6

95,3

<0,05

NCT

86,9

99,1

<0,01

p1

>0,05

>0,05

p: Giá trị kiểm định test χ² TCT và SCT ở cùng NĐC hoặc NCT
p1 Giá trị kiểm định test χ² giữa NĐC và NCT ở TCT hoặc SCT


14


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Kiến thức về mặc đầy đủ đồ bảo hộ, đeo găng khi làm nhiệm vụ chuyên môn, để
riêng DCYT sử dụng bị dơ bẩn, phân biệt đối xử với người bệnh có HBV ở NĐC1
và NCT so sánh giữa TCT và SCT có tỉ lệ kiến thức tăng lên khác biệt (p<0,05).
3.3.1.2. Về thực hành trong phòng lây nhiễm viêm gan vi rút B
a/ Thực hành phòng lây nhiễm HBV trước can thiệp
Bảng 3.30. Thực hành ở TCT và SCT trên cùng NĐC1/ NCT và giữa NĐC1 với NCT
Chỉ số
Nhóm
TCT (%) SCT (%)
p
NĐC1
71,8
79,2
>0,05
Mặc đủ đồ bảo hộ (Quần, áo,
NCT
70,6
99,1
<0,01
mũ, khẩu trang)
p1
>0,05
<0,01
NĐC1
59,2
86,6
<0,01
Đeo găng tay cao su khi khám
NCT

57,6
88,7
<0,01
bệnh hoặc làm phẫu thuật
p1
>0,05
<0,05
Rửa tay sát khuẩn trước, sau
NĐC1
54,2
82,7
<0,01
khám bệnh, tiếp xúc với đồ
NCT
53,3
91,0
<0,01
dơ bẩn hoặc vết thương.
p1
>0,05
>0,05
NĐC1
59,7
75,3
<0,05
Để riêng DCYT sử dụng bị
NCT
59,2
92,7
<0,01

dơ bẩn ngay sau khi sử dụng
p1
>0,05
<0,01
p: Giá trị kiểm định test χ² TCT và SCT ở cùng NĐC hoặc NCT
p1 Giá trị kiểm định test χ² giữa NĐC và NCT ở TCT hoặc SCT
SCT thực hành về phòng lây nhiễm HBV: Trong NCT: tăng lên rõ rệt ở tất cả các
chỉ số(p<0,05). Trong NĐC1, tăng lên rõ rệt ở hầu hết các chỉ số (p<0,05).
Tuy nhiên, chỉ số mặc đầy đủ đồ bảo hộ ở NĐC1 tăng từ 71,8% lên 79,2% khác
nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), trong khi ở NCT tỉ lệ tăng từ 70,6% lên
99,1% với sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,01)
Có sự khác biệt về kết quả thực hành của 3 chỉ số mặc đồ bảo hộ đầy đủ, đeo găng tay, để
riêng DCYT dơ bẩn (p1<0,05) giữa NĐC1 và NCT. Chỉ số rửa tay sát khuẩn khi làm nhiệm
vụ khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p1>0,05) giữa NĐC1 (82,7%) và NCT (91,0%).
3.3.2. Kiến thức và thực hành của điều dưỡng trực tiếp điều trị
3.3.2.1. Về kiến thức trong phòng lây nhiễm HBV
Bảng 3.32. Tần suất điều tra viên tiếp cận điều dưỡng thành công
Kiến thức
Thực hành


15

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
TCT
SCT
TC
TCT
SCT
TC

Nhóm
Nhóm đối chứng (NĐC1)
312
313
625
315
314
629
Nhóm can thiệp (NCT)
315
311
626
314
309
623
Tổng cộng
627
624
1.251
629
623
1.252
Ghi chú: TCT: Trước can thiệp, SCT: Sau can thiệp, TC: Tổng cộng
Bảng 3.33. Kiến thức TCT và SCT trong NĐC1/ NCT và NĐC1 với NCT ở 3 chỉ số
Chỉ số

Nhóm TCT(%) SCT(%)
p
NĐC1
77,6

85,3
>0,05
Mặc đầy đủ đồ bảo hộ (Quần, áo, mũ,
NCT
80,0
98,4
<0,01
khẩu trang)
p1
>0,05
<0,01
NĐC1
76,6
84,0
> 0,05
Đeo găng tay cao su khi khám bệnh hoặc
NCT
75,9
98,4
<0,01
làm phẫu thuật
p1
>0,05
<0,01
Rửa tay sát khuẩn trước và sau khi khám NĐC1
79,8
90,1
<0,05
bệnh, tiếp xúc đồ dơ bẩn hoặc vết thương, NCT
75,2

98,1
<0,01
đeo găng
p1
>0,05
<0,01
p: Giá trị kiểm định test χ² TCT và SCT ở cùng NĐC hoặc NCT
p1 Giá trị kiểm định test χ² giữa NĐC và NCT ở TCT hoặc SCT
So sánh TCT và SCT: 3 chỉ số ở NCT khác biệt có ý nghĩa với p<0,01, trong khi ở
NĐC1 có 2 chỉ số không có khác biệt p>0,01. So sánh TCT giữa NĐC1 và NCT: cả
3 chỉ số đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p1>0,05. Nếu so sánh SCT
giữa NĐC1 và NCT: cả 3 chỉ số đều khác nhau có ý nghĩa thồng kê với p1<0,01.
Bảng 3.34. Sự thay đổi kiến thức ở TCT và SCT trong cùng NĐC1 hoặc NCT và
giữa NĐC1 với NCT ở các chỉ số khác
Chỉ số
Nhóm TCT(%)
NĐC1
88,7
Chuẩn bị khay và DCYT vô trùng khi
NCT
90,5
làm nhiệm vụ chuyên môn
p1
>0,05
NĐC1
100,0
Sát khuẩn vị trí tiêm chích, huyệt châm
NCT
100,0
cứu, vị trí bị tổn thương

p1
>0,05

SCT(%)
p
95,6
>0,05
96,7
>0,05
>0,05
100,0
1,000
100,0
1,000
-


16

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
NĐC1
NCT
p1
Sử dụng riêng DCYT (Panh, kéo, kìm, NĐC1
đinh, đè lưỡi...) phẫu thuật hay khám NCT
bệnh cho mỗi người bệnh
p1
NĐC1
Để riêng DCYT sử dụng bị dơ bẩn
NCT

ngay sau khi sử dụng
p1
Để riêng bơm kim tiêm, bông ... ngay NĐC1
sau khi sử dụng bị dơ bẩn vào nơi qui NCT
định
p1
NĐC1
Bẻ gập kim tiêm đã sử dụng bỏ vào
NCT
thùng rác cứng có hoá chất khử trùng
p1
Làm đúng qui trình xử lý tiệt khuẩn NĐC1
dụng cụ y tế tái sử dụng bằng hóa chất NCT
có đúng qui định
p1
Xử lý tiệt khuẩn DCYT tái sử dụng, NĐC1
găng tay có đúng qui định (Cho vào NCT
túi, hộp)
p1
Xử lý chống phơi nhiễm theo qui định NĐC1
khi gặp tai nạn do DCYT (Kim tiêm, vật NCT
nhọn, dao mổ...)
p1
NĐC1
Không đối xử riêng biệt với người
NCT
bệnh có HBV
p1
Sử dụng một lần bơm kim tiêm, kim
châm cứu, kim cánh bướm, kim luồn


92,9
92,4
>0,05
76,3
76,5
>0,05
62,2
61,9
>0,05
84,0
87,3
>0,05
64,7
64,1
>0,05
78,8
77,1
>0,05
92,3
91,7
>0,05
60,6
58,1
>0,05
78,8
77,1
>0,05

100,0

100,0
80,5
100,0
<0,01
83,1
100,0
<0,01
89,8
100,0
<0,01
87,2
99,4
<0,01
93,3
99,4
<0,05
100,0
100,0
80,2
92,6
<0,05
92,7
89,1
>0,05

<0,01
<0,01
>0,05
<0,01
<0,01

<0,01
>0,05
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,05

p: Giá trị kiểm định test χ² TCT và SCT ở cùng NĐC hoặc NCT
p1 Giá trị kiểm định test χ² giữa NĐC và NCT ở TCT hoặc SCT
Ở NĐC1 có 4/12 chỉ số (chiếm 33,3%), tỉ lệ % về kiến thức giữa TCT và SCT khác
nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) còn ở NCT có 1/12 chỉ số, tỉ lệ % về kiến
thức giữa TCT và SCT khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


17

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Tỉ lệ % về kiến thức TCT và SCT cũng khác biệt nhau hơn của NĐC1 (p1<0,01) so
với NCT (p1<0,05). Ở TCT, không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa NCT
và NĐC1 ở các chỉ số. Hầu hết các chỉ số có sự khác biệt giữa NĐC1 và NCT ở SCT. Có
5/12 chỉ số, tỉ lệ kiến thức không khác biệt nhau (p1>0,05) SCT, chiếm 33,3%.

3.3.2.2. Về thực hành trong phòng lây nhiễm HBV

Bảng 3.34. Thực hành ở TCT và SCT trong cùng NĐC1 hoặc NCT và giữa NĐC1
với NCT với 3 chỉ số cơ bản
Chỉ số

TCT(%)

SCT(%)

p

NĐC1

70,8

80,9

>0,05

NCT

73,6

96,1

<0,01

p1

>0,05


<0,05

NĐC1

63,8

77,7

<0,05

NCT

65,4

93,5

<0,01

p1

>0,05

<0,01

Rửa tay sát khuẩn trước và sau khi

NĐC1

53,3


80,3

<0,01

khám bệnh, tiếp xúc đồ dơ bẩn hoặc

NCT

54,8

94,2

<0,01

vết thương, đeo găng

p1

>0,05

<0,01

Mặc đầy đủ đồ bảo hộ
(Quần, áo, mũ, khẩu trang)
Đeo găng tay cao su khi khám
bệnh, làm phẫu thuật

Nhóm

So sánh TCT và SCT: 3 chỉ số ở NCT khác biệt có ý nghĩa với p<0,01, trong khi ở

NĐC1 chỉ có 1 chỉ số rửa tay sát khuẩn đạt mức khác biệt p<0,01.
So sánh giữa NĐC1 và NCT: Cả 3 chỉ số đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê với
p1>0,05 ở TCT nhưng SCT khác nhau co ý nghĩa thồng kê với p1<0,05.
* Thực hành ở TCT và SCT trong cùng NĐC1 hoặc NCT và giữa NĐC1 với NCT ở
các chỉ số khác Đối với NĐC1: 11/12 chỉ số về thực hành của điều dưỡng viên trong
phòng nhiễm HBV có tỉ lệ SCT tăng khác biệt so với tỉ lệ TCT (p<0,05). Chỉ số Làm
đúng qui trình xử lý tiệt khuẩn dụng cụ y tế tái sử dụng bằng hóa chất (p>0,05).


18

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Trong NCT:Tất cả các chỉ số về thực hành của điều dưỡng viên trong phòng nhiễm
HBV có tỉ lệ SCT tăng khác biệt so với tỉ lệ TCT (p<0,05).
Có đến 9/12 chỉ số, chiếm 75% mà tỉ lệ khác nhau giữa NĐC1 và NCT ở SCT khác
nhau không có ý nghĩa thống kê (p1>0,05).
Có 3/15 chỉ số có sự khác biệt về tỉ lệ giữa NĐC1 và NCT (p1<0,05) ở SCT

Bảng 3.37. Sự khác nhau giữa kiến thức và thực hành phòng nhiễm HBV TCT và SCT
Trước can thiệp
Sau can thiệp
Chỉ số
Kiến
Thực
p
Kiến Thực
p
thức % hành %
thức % hành %
Mặc đầy đủ đồ bảo hộ

78,9
72,2
>0,05 86,9
88,5
Đeo găng tay cao su theo qui định
76,2
64,7
>0,05 91,2
86,1
Để riêng DCYT bị dơ bẩn
77,5
54,1
<0,01 94,1
87,3
Chuẩn bị DCYT vô trùng
89,6
84,6
>0,05 96,2
97,0
Sát khuẩn vị trí tiêm, chích, châm
100,0 93,2
>0,05 100,0 99,4
Sử dụng một lần bơm kim tiêm,
92,7
87,6
>0,05 100,0 98,4
Sử dụng riêng DCYT phẫu thuật
75,9
72,8
>0,05 90,2

92,6 <0,05
hay khám bệnh cho mỗi người bệnh
Để riêng DCYT sử dụng bị dơ bẩn
62,0
65,7
>0,05 94,9
93,7
Để riêng bơm kim tiêm, bông ... bị
85,6
72,3
<0,05 93,3
93,9
dơ bẩn vào nơi qui định
Bẻ gập kim tiêm đã sử dụng bỏ vào
64,4
56,4
>0,05 96,4
88,9
thùng rác có hoá chất khử trùng
Làm đúng qui trình tiệt khuẩn DCYT
78,0
75,2
>0,05 100,0 86,6 <0,01
tái sử dụng bằng hóa chất
Xử lý tiệt khuẩn DCYT tái sử
92,0
87,3
>0,05 86,3
100,0 <0,01
dụng, găng tay có đúng qui định

Hầu hết các chỉ số, tỉ lệ về kiến thức cao hơn về tỉ lệ về thực hành. Có 9/12 chỉ số kiến
thức, thực hành phòng nhiễm HBV của điều dưỡng SCT ít khác biệt nhau (p>0,05).
- Chỉ số xử lý tiệt khuẩn DCYT tái sử dụng đúng có 86,3% kiến thức đúng nhưng lại
100% thực hành đúng. Có 4/12 chỉ số tỉ lệ có kiến thức đúng < thực hành đúng.


19

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
3.3.3. Những thay đổi chung về kiến thức và thực hành phòng lây nhiễm HBV
của bác sĩ và điều dưỡng trước và sau can thiệp
Bảng 3.38. Số lần thực tập viên tiếp cận bác sĩ, điều dưỡng thành công
Kiến thức
Thực hành
Nhóm
TCT
SCT Tổng cộng TCT
SCT
Tổng cộng
NĐC1
552
543
1.095
552
543
1.095
NCT
546
547
1.093

553
545
1.098
NĐC2
552
539
1.091
549
544
1.093
3.3.3.1. Đánh giá về kiến thức
Bảng 3.39. Thay đổi TCT và SCT về kiến thức trên cùng NĐC1,2 hoặc NCT
Chỉ số

Nhóm

TCT (%)

SCT (%)

p

NĐC1

75,9

86,7

>0,05


NCT

78,9

96,7

<0,01

NĐC2

74,9

85,6

>0,05

NĐC1

71,9

83,1

>0,05

NCT

73,8

94,1


<0,01

NĐC2

69,3

80,7

<0,05

Rửa tay sát khuẩn trước và sau khi

NĐC1

85,1

91,5

>0,05

khám bệnh, tiếp xúc đồ dơ bẩn, vết

NCT

83,5

96,7

<0,01


thương, đeo găng

NĐC2

84,1

88,6

>0,05

Để riêng DCYT bị dơ bẩn ngay sau khi

NĐC1

61,8

82,7

sử dụng

NCT

63,0

99,3

Xử lý chống phơi nhiễm theo qui định

NĐC1


60,9

79,9

khi gặp tai nạn do DCYT gây ra

NCT

59,9

94,0

Không đối xử riêng biệt với người có

NĐC1

82,4

96,1

HBV

NCT

81,9

91,0

Mặc đầy đủ đồ bảo hộ (Quần, áo,
mũ, khẩu trang)

Đeo găng tay cao su khi khám bệnh
hoặc làm phẫu thuật

<0,01

>0,05

Trong NĐC 1, 3 chỉ số: Mặc đầy đủ đồ bảo hộ, rửa tay sát khuẩn và đeo găng tay cao su
TCT và SCT ít khác nhau (p>0,05). NĐC2 chỉ số đeo găng tay cao su khác biệt nhau


20

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
p<0,05. 3 chỉ số để riêng DCYT bị dơ bẩn ngay sau khi sử dụng, xử lý chống phơi nhiễm
theo qui định và không đối xử riêng biệt với người bệnh có HBV khác biệt nhau (p<0,01).
* Về kiến thức của NĐC1 và NCT ở thời điểm TCT và ở SCT
Các tỉ lệ ít khác biệt TCT giữa NĐC1 và NCT (p>0,05). SCT, có sự thay đổi khác biệt về
tỉ lệ giữa NĐC1 và NCT ở các chỉ số: Xử lý chống phơi nhiễm theo qui định, để riêng
DCYT bị dơ bẩn, mặc đầy đủ đồ bảo hộ và đeo găng tay (p<0,05). Hai chỉ số rửa tay sát
khuẩn và không đối xử riêng biệt với người có HBV chưa khác biệt rõ rệt (p>0,05. Giữa NCT
(96,7%) với NĐC 2 (88,6%) về chỉ số rửa tay sát khuẩn khác biệt nhau với p <0,05.
3.3.3.2. Đánh giá về thực hành
Sự thay đổi về thực hành phòng lây nhiễm HBV giữa TCT và SCT
Bảng 3.41. Sự thay đổi TCT và SCT về thực hành trên cùng NĐC hoặc NCT
Chỉ số
Nhóm TCT (%) SCT (%)
p
Mặc đầy đủ đồ bảo hộ (Quần, áo,
NĐC1

71,4
80,1
>0,05
mũ, khẩu trang)
NCT
72,2
97,1
<0,01
NĐC2
70,9
79,9
>0,05
Đeo găng tay cao su khi khám bệnh
NĐC1
62,0
81,8
hoặc làm phẫu thuật
NCT
62,0
95,4
NĐC2
62,3
80,7
Rửa tay sát khuẩn trước và sau khi
NĐC1
53,8
81,6
<0,01
khám bệnh, tiếp xúc đồ dơ bẩn, vết
NCT

54,1
92,5
thương, đeo găng
NĐC2
54,0
79,4
Để riêng DCYT bị dơ bẩn ngay sau
NĐC1
62,9
82,0
khi sử dụng
NCT
63,1
94,9
Cả 2 NĐC và NCT, các tỉ lệ SCT và TCT về thực hành đều khác biệt nhau (p<0,01) trừ
trong NĐC về chỉ số mặc đầy đủ đồ bảo hộ thì p>0,05
Bảng 3.42. Sự thay đổi về thực hành giữa NĐC hoặc NCT ở thời điểm TCT và SCT
TCT
p
SCT
Chỉ số
Nhóm
p
(%) (NĐC-NCT) (%)
Mặc đầy đủ đồ bảo hộ
NĐC1 71,4
80,1 pNĐC1-NCT<0,01
(Quần, áo, mũ, khẩu
NCT 72,2 >0,05
97,1 pNĐC2-NCT<0,01

trang)
NĐC2 70,9
79,9 pNĐC2-NĐC1>0,05
Đeo găng tay cao su khi
NĐC1 62,0 81,8 pNĐC1-NCT<0,01
khám bệnh, làm phẫu thuật NCT 62,0
95,4 pNĐC2-NCT<0,01
NĐC2 62,3
80,7 pNĐC2-NĐC1>0,05
Rửa tay sát khuẩn trước/
NĐC1 53,8
81,6 pNĐC1-NCT<0,05
sau khi khám bệnh, tiếp
NCT 54,1 >0,05
92,5 pNĐC2-NCT<0,01


21

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
xúc đồ dơ bẩn, vết thương

NĐC2 54,0

Để riêng DCYT bị dơ bẩn NĐC1 62,9
ngay sau khi sử dụng
NCT 63,1

79,4 pNĐC2-NĐC1>0,05
>0,05


82,0
94,9

<0,05

Không có sự khác biệt nào của các tỉ lệ TCT giữa 2 NĐC và NCT (p>0,05). Ở SCT có thay
đổi khác biệt về tỉ lệ giữa 2 NĐC và NCT trong 4 chỉ số: Rửa tay sát khuẩn, để riêng
DCYT bị dơ bẩn sau khi sử dụng, mặc đầy đủ đồ bảo hộ, đeo găng tay cao su (p<0,05).
Riêng chỉ số rửa tay sát khuẩn thì giữa NĐC2 và NCT rất khác biệt nhau (p<0,01) trong
khi so với NĐC1 chỉ là khác biệt (p<0,05)
3.3.4. Sự phơi nhiễm HBsAg mới sinh sau can thiệp
Sự phơi nhiễm HBsAg(+) mới sinh NĐC1và NĐC2 đều là 2,6% cao hơn NCT (1,3%)
CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN
4.1. VỀ TỈ LỆ NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B (HBV)
4.1.1. Về tỉ lệ HBsAg(+)
- Kết quả nghiên cứu thu được tỉ lệ HBsAg(+) là 54 mẫu chiếm 8,1%, thấp hơn tỉ lệ
nhiễm HBsAg (+) trong cộng đồng của một số tác giả khác. Nguyên nhân: Đây là đặc
trưng khu vực Hải Phòng; nghiên cứu bao hàm cả đối tượng tiếp xúc gián tiếp; Do trình
độ chuyên môn của các NVYT hiện nay đã được nâng cao và nhiều người chủ động
tiêm phòng lây nhiễm HBV. Bệnh viện Tiên Lãng, số NVYT đã tiêm phòng là 135/197
= 68,5% nên tỉ lệ mang HBsAg chỉ chiếm 5,6%.
- Tại Hải Phòng, tỉ lệ người mang HBsAg(+) 2,45% đến 48,14%, cao khác biệt với
nhóm NVYT của ba bệnh viện trong nghiên cứu này (8,1%) .
- Tỉ lệ có HBsAg của NVYT tại một số nơi > 17%, cao hơn kết quả nghiên cứu này.
4.1.2. Về tỉ lệ nhiễm HBV
- Tỉ lệ nhiễm HBV chung 3 bệnh viện là 14,8%: Bệnh viện An Dương (BVAD) là
19,6% và Bệnh viện Kiến An (BVKA) là16,5%, Bệnh viện Tiên Lãng (BVTL) là
8,1%. Có khác biệt tỉ lệ nhiễm HBV giữa BVTL với BVAD (p<0,05) & BVKA
(p<0,001).

Nguyên do: Một là tỉ lệ tiêm phòng HBV trong NVYT tại BVTL là rất cao
(68,5%). Hai là BVKA với mô hình bệnh tật đa dạng làm gia tăng nguy cơ phơi
nhiễm HBV.
- Tỉ lệ nhiễm HBV trong NVYT tiếp xúc trực tiếp của đề tài này (16,6%) thấp hơn
rất nhiều so nhóm đối tượng NVYT tại Khánh Hoà, Thừa Thiên - Huế và Bình
Định (70,5%).
- Tỉ lệ nhiễm HBV tăng dần theo nhóm tuổi. Nhóm tuổi từ 41-50 tuổi chiếm tỉ lệ cao
nhất (21,4%), nhóm tuổi 21-30 chiếm tỉ lệ thấp nhất (8,3%) khác biệt nhau (p<0,01).


22

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu khác là ngoài 50 tuổi tỉ lệ nhiễm HBV
giảm dần.
- Khi so sánh với kết quả nghiên cứu của tác giả nước ngoài, cho thấy, tại những nước
có bệnh viêm gan B lưu hành mạnh (HBsAg(+) > 7%) thì tỉ lệ phụ nữ có HBsAg(+)
cao hơn so với kết quả trong nghiên cứu này: Đài Loan (14,2% –15,2%); Trung Quốc
(15,7%), Ai Cập (11,2%); Hồng Kông (10%), Mozămbic (13,02%); Senegan (13,8%).
- Tỉ lệ nhiễm HBV cao nhất là các khoa có yếu tố nguy cơ cao như khoa Truyền
nhiễm (46,2%), Hồi sức cấp cứu - mổ (27,3%), Xét nghiệm (24,2%), Sản (18,3%).
Nhóm có tỉ lệ nhiễm HBV thấp thuộc các khoa Nội - Nhi (12,1%), Y học dân tộc
(10,5%), Khối gián tiếp (10,7%). Tỉ lệ nhiễm HBV ở khoa Truyền nhiễm khác có ý
nghĩa thống kê so với các khoa: Ngoại (p<0,01), Sản (p<0,05), Khoa Khám bệnh
(p<0,05), Nội-Nhi (p<0,05), Y học dân tộc (p<0,01) và Khối gián tiếp với (p<0,01).
Khoa Hồi sức-mổ, Khoa Xét nghiệm có tỉ lệ nhiễm HBV cao hơn rõ rệt so với
Khối gián tiếp (p<0,05). Điều này là hợp lý như khoa Truyền nhiễm luôn phải điều
trị cho những người bệnh mang các bệnh liên quan tới viêm gan vi rút A, B, C, D,
E. Tại Khoa Hồi sức-mổ, các NVYT luôn phải tiếp xúc với máu và các dịch tiết.
- Nghiên cứu này cho thấy nguy cơ nhiễm HBV ở nhóm đối tượng tiếp xúc trực tiếp

cao hơn nhóm đối tượng tiếp xúc gián tiếp là 1,67 lần (OR = 1,67; 95%, CI [1,01 –
2,43], χ² = 4,79; p = 0,0286). Đối với hai nhóm (Nhóm đã tiêm phòng và nhóm chưa
tiêm phòng) cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về tỉ lệ nhiễm HBV (p<0,001).
Từ phân tích trên, cần phải có một chiến lược rõ ràng về phòng lây nhiễm HBV.
4.1.3. Tỉ lệ HBeAg(+) trong nhóm HBsAg(+)
Có 14 mẫu HBeAg(+)/ 54 mẫu có HBsAg(+), chiếm 25,9%. Tỉ lệ này phù hợp với cứu
của tác giả Hoàng Thuỷ Long 30,4%, thấp hơn tỉ lệ mang HBeAg ở phụ nữ mang thai
khoẻ mạnh trước đẻ là 36,3% và người bệnh viêm gan B nhập viện (83,3%).
4.2. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG LÂY NHIỄM HBV
4.2.1 Kiến thức về vi rút viêm gan B
- Có 81,8% số người (547/669 người) trả lời biết trên 2 loại vi rút viêm gan, trong đó 100
% đối tượng trực tiếp biết trên 2 loại vi rút viêm gan. Nguyên do, hầu hết họ có
chuyên môn về bệnh viêm gan do vi rút và hàng ngày học phải đối mặt với bệnh tật
liên quan tới viêm nhiễm tại bệnh viện.
- Bên cạnh kiến thức chiếm tỉ lệ cao về số lượng loại vi rút gây viêm gan thì tỉ lệ
các đối tượng có kiến thức về nguồn lấy chính cũng rất cao như: Lây theo đường
tình dục là 86,6%, máu và dịch tiết tổn thương là 88,0% và từ mẹ sang con qua nhau thai
là 78,10%. Kết quả nghiên cứu trên cho thấy tỉ lệ NVYT có kiến thức chưa đúng hoặc còn
thiếu thông tin vẫn chiếm tỉ lệ đáng kể. So với một nghiên cứu về nguồn lây nhiễm HBV
ở 10 nước châu Á năm 2007 thì nhân viên y tế hiểu biết cao hơn.
- Đa số đối tượng biết những biến chứng chính của HBV như: Viêm gan mạn
(57,7%), Xơ gan (74,3%), Ung thư gan (75,6%). * Việc kiến thức về HBsAg và
HBeAg là khó khăn đối với đối tượng tiếp xúc gián tiếp. Kết quả thu được đã phản


23

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
ánh đúng dự đoán ban đầu là tỉ lệ đối tượng tiếp xúc trực tiếp có kiến thức đúng về
HBsAg (+) là 84,0% và HBeAg (+) là 71,3%. Tỉ lệ nhân viên có kiến thức đúng của

nhóm đối tượng tiếp xúc gián tiếp về HBsAg (+) là 26,2% và HBeAg(+) là 6,3%.
Như vậy, tỉ lệ có kiến thức đúng giữa hai nhóm đối tượng khác nhau có ý nghĩa thống
kê (p< 0,001).
- Tỉ lệ kiến thức đúng về giai đoạn xuất hiện HBeAg trong huyết thanh giữa hai
nhóm đối tượng tiếp xúc trực tiếp là 77,5% và gián tiếp là 23,8%. Kiến thức đúng
của hai nhóm đối tượng này khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,01).
- Đa số đối tượng có kiến thức đúng test chẩn đoán kháng nguyên bề mặt HBsAg
(Chiếm 75,2%), riêng nhóm tiếp xúc trực tiếp có kiến thức đúng đạt tới 92,2%.
- Số người nhầm lẫn sang test thử HBeAg là 15,1%. Tỉ lệ người trong nhóm tiếp xúc
gián tiếp nhầm lẫn là 38,4%. Kiến thức đúng về sử dụng test chẩn đoán kháng nguyên
bề mặt HBV giữa hai nhóm đối tượng khác nhau có ý nghĩa thống kê (χ² =233,96; p <
0,001).
4.2.2. Kiến thức phòng lây nhiễm HBV
- Kết quả điều tra cho thấy kiến thức của đa số các đối tượng tích cực phòng tránh
lây nhiễm HBV, vượt hơn hẳn sự kiến thức về HBV trong cộng đồng . Cụ thể có
614/669 người, chiếm 91,77% người cho rằng cần tiêm phòng nếu chưa nhiễm
HBV và thực tế đã có 258/669 người tiêm phòng vacxin HBV, chiếm 38,6%. Nếu
xét đối tượng đã nhiễm HBV thì có 91,3% số người đã nhiễm HBV tỏ ra lo lắng cho
bản thân về nhiễm HBV. Tỉ lệ này cao hơn hẳn số người chưa nhiễm HBV (48,4%) và
không biết bản thân mình có bị nhiễm HBV hay không (47,3%) (p < 0,05). Hơn nữa
100% Số người đã nhiễm cho rằng cần phải tiêm vacxin phòng bệnh, con số này đối
với số người chưa nhiễm là 92,5%, người không biết đã nhiễm hay chưa là 89,4%.
HBV lây qua đường tình dục với hình thức sinh hoạt tình dục không an toàn chiếm
tỉ lệ tương đối cao. Theo Phạm Song, HBV có thể lây nhiễm khi tiếp xúc lâu dài và
trực tiếp với người mang mầm bệnh qua giao hợp với người có HBsAg(+) nhất là
HBeAg (+) và ADN polymerase có hoạt tính cao thì nguy cơ lây nhiễm có thể lên
đến 78,3%.
Nét tổng thể thì thái độ sinh hoạt tình dục an toàn của hai nhóm đối tượng trong
nghiên cứu này là 83,3%. Nếu xét riêng theo từng nhóm thì nhóm đối tượng tiếp
xúc trực tiếp chiếm tỉ lệ 93,7% trong khi đó nhóm tiếp xúc gián tiếp chỉ chiếm

59,7%. Điều này chứng tỏ nhóm trực tiếp có kiến thức nên ý thức được tính nguy
hiểm của lây nhiễm HBV qua sinh hoạt tình dục không an toàn. Kiến thức về sinh
hoạt tình dục của hai nhóm đối tượng khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,01).
- Kiến thức phòng nhiễm HBV chiếm tỉ lệ cao nhất là sử dụng kim tiêm 1 lần (95,5%),
thấp nhất là mặc quần áo bảo hộ (59,9%). Thực hành phòng lây nhiễm HBV của NVYT
tại các bệnh viện có tỉ lệ tương ứng với kiến thức của họ. Tỉ lệ nên sử dụng dụng cụ y tế
vô khuẩn là 93,1% thì thực hành của họ đạt 85,2%. Sự phòng tránh lây nhiễm HBV của
NVYT có tác động cộng hưởng của phòng tránh các yếu tố nguy cơ khác.


24

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
4.2.3. Thực hành phòng lây nhiễm HBV
- Đa số các đối tượng đều nhận thức được các biện pháp vô trùng DCYT đúng cách
là cần thiết (≥76,8%). Tuy nhiên tỉ lệ thực hành đúng về luộc sôi dụng cụ trên 20
phút (22,1%), hấp ướt ở 120ºC trong thời gian 1 giờ (39,6%) thấp hơn nhiều so với
tỉ lệ về kiến thức tương ứng là 83,9% và 78,8%. Nguyên do, các đối tượng phụ
thuộc vào trang thiết bị vô trùng hiện có tại bệnh viện và hoạt động thực tiễn theo
đặc thù của từng khoa . Đại đa số các đối tượng thực hiện tốt qui chế phòng chống
nhiễm khuẩn như thực hành rửa tay sát khuẩn đạt 89,9%, thực hành hủy bỏ chất
thải, bệnh phẩm, bơm kim tiêm đúng qui định về chống nhiễm khuẩn 83,6%.
Những rủi ro tai nạn nghề nghiệp là xước da, chảy máu. Nghiên cứu cho thấy số đối
tượng bị xước da, chảy máu là 461 người chiếm 68,9%, số đối tượng bị trên 2 lần
chiếm tới 28,8%.
4.3. CAN THIỆP PHÒNG NHIỄM HBV CHO NVYT VÀ HIỆU QUẢ BAN ĐẦU
Mô hình can thiệp là nhóm NVYT gồm bác sĩ và điều dưỡng. Nội dung can thiệp là
bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, các qui chế qui định có liên quan và ý thức nghề
nghiệp của NVYT trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng, bảo vệ sức khỏe bản thân
(Bảng 3.30), các tiếp cận thông tin về HBV. Tập huấn, giám sát, chuẩn hóa và hai lần

tập huấn cách nhau 3 tháng giúp NCT có kiến thức và kỹ năng tốt phòng nhiễm HBV.
4.3.1. Đối với đối tượng là bác sĩ điều trị
Ở TCT, NĐC1 và NCT không khác biệt trong từng chỉ số (p>0,05 ở kiến thức &
thực hành. Do đó, SCT các kết quả thu được mới biểu thị tác động của quá trình
can thiệp.
Ở SCT, trong cả NCT và NĐC1 hầu hết số chỉ số đều có tỉ lệ về kiến thức, thực
hành phòng nhiễm HBV cao hơn khác biệt TCT (p<0,05). Ở NĐC1, chỉ số mặc đầy
đủ đồ bảo hộ (Thực hành) chưa khác biệt p>0,05. Nguyên do ở NĐC1, kiến thức của bác
sĩ giữa nhiễm HBV với mặc đồ bảo hộ trong NĐC1 chưa đầy đủ.
Sự khác biệt về tỉ lệ kiến thức của NĐC1 ở SCT và TCT ở mức p<0,05 nhưng ở NCT thì
sự khác biệt mức p<0,01. Thực hành, hầu hết khác biệt mức p<0,01 ở cả 2 nhóm.
Riêng chỉ số “Rửa tay sát khuẩn trước và sau khi khám bệnh, tiếp xúc đồ dơ bẩn,
vết thương” cả 2 nhóm đều không có sự khác biệt giữa TCT và SCT (p>0,05).
Nguyên do TCT, tỉ lệ kiến thức chỉ số này của NVYT đạt trên 94%, nên sự cải thiện
SCT không rõ rệt. Tuy nhiên, trong thực hành thì sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê (p<0,05).


25

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Về kiến thức, các chỉ số khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa NCT và NĐC1 ở SCT:
có 3/6 chỉ số mặc đầy đủ đồ bảo hộ, để riêng DCYT bị dơ bẩn ngay sau khi sử
dụng và xử lý chống phơi nhiễm theo qui định khi gặp tai nạn do DCYT có p<0,05.
Các chỉ số thực hành khác nhau ở mức p<0,01. Sự cải thiện kiến thức và thực hành
về phòng nhiễm HBV SCT của NCT tích cực hơn NĐC1.
Hầu hết các tỉ lệ ở kiến thức cao hơn ở thực hành (p<0,05) TCT, nhưng không có sự
khác biệt SCT. Như vậy, kiến thức đã được thực hành hóa trong đối tượng bác sĩ và
các biện pháp can thiệp đã cải thiện tích cực trong phòng lây nhiễm HBV.
4.3.2. Đối với đối tượng là điều dưỡng viên

- Mức độ khác biệt giữa NĐC1 và NCT ở TCT và SCT cho thấy TCT cả thực hành
và kiến thức, các chỉ số giữa NCT và NĐC1 ở mức p>0,05. SCT đã có sự phân tách rõ
ràng ở các chỉ số. Số lượng chỉ số rất khác biệt nhau (p<0,01) ở phần kiến thức đã
chiếm tới 46,1% và ở phần thực hành là 33,3%. Sự thay đổi này khẳng định hiệu quả
tích cực của các biện pháp can thiệp. Sự tác động của can thiệp có ý nghĩa trong NVYT
mà ở đó họ đều có kiến thức chuyên môn trong công tác dự phòng.
- Mức độ khác biệt trong NCT và NĐC1 ở TCT và SCT trên cùng chỉ số cũng cho
thấy giữa 2 nhóm đối chứng và can thiệp ở phần kiến thức các chỉ số không khác
biệt nhau (p>0,05) ở NĐC1 là 6 chỉ số trong khi NCT chỉ là 2 chỉ số. Đồng thời,
tổng các chỉ số rất khác biệt nhau (p<0,01) tăng từ 7 chỉ số lên 10 chỉ số.
- Ở phần thực hành các chỉ số khác biệt nhau (p<0,05) ở NĐC1 là 80% trong khi
NCT là 100%. Tổng các chỉ số rất khác biệt (p<0,01) nhau tăng từ 9 chỉ số lên 13 chỉ số.
Sở dĩ có sự khác biệt giữa TCT và SCT trên cùng NĐC1 là do sự tác động của môi
trường xung quanh, sự tiếp cận thông tin thường xuyên của NVYT về HBV.
- TCT không có sự khác biệt giữa kiến thức và thực hành tới 4/5 số chỉ số. Điều
này cho thấy có sự liên quan mật thiết giữa kiến thức và thực hành.
- Nếu có sự tác động ràng buộc pháp lý về phòng lây nhiễm HBV sẽ có tác dụng
nhất định trong việc phòng lây nhiễm HBV trong bệnh viện.
4.3.3 Ảnh hưởng của can thiệp đến nhóm can thiệp chung
- TCT, giữa NCT và NĐC1 về kiến thức là tương đương (p>0,05). Tuy nhiên, SCT
đã có tới 4/6 chỉ số NCT đã có sự thay đổi về kiến thức so với NĐC1. Đặc biệt có
tới 2/6 chỉ số đã có kiến thức rất khác biệt ở SCT so với TCT (p<0,01).
- Ở TCT, thực hành giữa NCT và là tương đương. Kết quả SCT đã thay giữa
NĐC1 và NCT với p<0,05 theo hướng NCT thực hành phòng lây nhiễm HBV đúng
hơn.


×