Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giáo án mầm non chủ đề quê hương đất nước, bác hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 44 trang )

CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
3 TUẦN ( Từ ngày 6/5/20132013 – 24/5/2013)
TUẦN 33
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU ( 1 TUẦN)
Từ ngày 6/ 5/2013 – 10/5/2013
Thứ 2 ngày 6 tháng 5 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Đường làng
TCVĐ: Tung bóng
Chơi tự do: Lá, giấy, phấn
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ nói đúng tên, đặc điểm và cách đi đường tới lớp học; chơi trò
chơi, theo ý thích.
2. Kĩ năng.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn, vận động
cho trẻ.
3. Thái độ
- Có ý thức khi đi đường tới lớp. Chơi đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm quan sát.
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ. Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng , phù
hợp.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1 : Quan sát « Đường làng »
- Cho trẻ đi dạo chơi theo cô.
- Hàng ngày các con tới lớp bằng con đường nào?
- Ai có nhận xét gì về đường tới lớp của chúng mình?
(gọi cá nhân trẻ nhận xét, lớp nhắc lại).
- Khi đi đường chúng mình đi bên nào?


- Đi thế nào?
- Xung quanh đường có gì nhỉ?
-> Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Khi đi đường phải đi
bên phải, sát lề đường để đảm bảo an toàn.
- Các con đang quan sát gì?
2. Hoạt động 2: TCVĐ “ Tung bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
1

Hoạt động của trẻ
- Trẻ dạo chơi cùng cô.
- Trẻ chỉ.
- Trẻ nhận xét.
- Bên phải.
- Sát lề đường.
- Trẻ nói
- Đường làng
- Trẻ nghe


- Ai giỏi nhắc lại luật, cách chơi? Cô nhắc lại cùng trẻ.
- Cho trẻ chơi. Cô bao quát, động viên, sửa sai trẻ.
- Các con đang chơi trò chơi gì?
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “ Lá, phấn, giấy”
- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình. Cô bao quát trẻ
- Cho trẻ rửa tay sau khi chơi

- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi 4 – 5 lần.
- Tung bóng

- Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG GÓC
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện
về tình trạng sức
khoẻ của trẻ
- Cảm xúc,thái độ
và hành vi của trẻ

- Những kiến thức
kỹ năng của trẻ so
với yêu cầu đặt ra
của từng hoạt động

Thứ 3 ngày 7 tháng 5 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: tẠO HÌNH
Bài dạy:Vẽ về miền núi ( ĐT)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết vẽ về miền núi qua các kỹ năng đã học để tạo thành bức
tranh đẹp.
- Biết phối hợp các nét vẽ và các hình cơ bản tạo nên cảnh miền núi.
2. Kĩ năng
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được các nét cơ bản tạo
thành bức tranh.

2


- Trẻ khéo léo, kiên nhẫn để hoàn thành sản phẩm,
3. Thái độ
- Biết yêu thích cái đẹp.
- Trẻ biết yêu quê hương, đất nước..
II. Chuẩn bị
- Tranh mẫu cho trẻ quan sát : 2 tranh.
- Đồ dùng của trẻ: bút màu, vở tạo hình, bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Giá treo sản phẩm.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
Chào mừng các bé tham gia câu lạc bộ “Bé Trẻ chú ý
khéo tay” ngày hôm nay.
Câu lạc bộ hôm nay có các bạn đều đến từ Trẻ nghe
lớp 5 - 6 tuổi trung tâm trường MN số 2 Nậm
Tăm
Đồng hành cùng các bạn là cô giáo Lệ
Quyên
- Câu lạc bộ gồm có 4 phần
Trẻ nghe
- Phần 1: Bé thông minh nhanh trí
- Phần 2: Bé cảm thụ tranh
- Phần 3 : Bé trổ tài
- Phần 4: Trao giải
Trẻ nghe
2. Hoạt động 2: Bé thông minh nhanh trí

Ngay bây giờ chúng ta cùng bước vào phần
thứ nhất có tên: Bé thông minh nhanh trí
Trẻ kể tên
- Các con hãy kể những địa danh nổi tiếng mà
các con biết?
Trẻ trả lời
- Tên làng con đang ở là gì?
- Bạn có yêu quý nơi mình đng sống không ?
Trẻ trả lời
=> Cô chốt lại. Đất nước chúng ta có tên là nước
Việt Nam đất nước chúng ta vô cùng tươi đẹp có Trẻ nghe
thủ đô Hà Nội, trên nước ta có nhiều địa danh
nổi tiếng như: Hạ long, Hà Nội… nơi con đang
sống là xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai
Châu.
Trẻ nghe
- GD trẻ yêu quý quê hương bản làng nơi mình
đang sống cùng gia đình
3. Hoạt động 3 : Bé cảm thụ tranh.
Tranh 1 : Vẽ về phong cảnh và ngôi nhà sàn.
3


- Chúng ta nhìn xem đây là gì ?
- Bức tranh vẽ về gì đây nhỉ ?
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Bức tranh vẽ sử dụng màu sắc gì ?
- Bố cục bức tranh thế nào ?
- Cô đã dùng những kỹ năng gì để thực hiện?
= > Cô chốt lại : ở miền núi có nhiều nhà sàn,

nhà được làm ở trên sàn, phía dưới có cột sàn và
cầu thang lên xuống. Người miền vúi phải ở nhà
sàn để tránh thú rừng quấy phá, phía dưới nhà
sàn thường là chuồng trâu. chuồng lợn hay
chuồng ngựa
Tranh 2 : Phong cảnh dãy núi, ông mặt trời
chuẩn bị khuất núi
- Đây là bức tranh vẽ gì ?
- Dãy núi màu gì ?
- Dãy núi được vẽ thế nào ?
- Ông măt trời như thế nào? Màu gì ?
- Bố cục bức tranh thế nào ?
- Màu sắc bức tranh có hợp lý không ?
=> Cô chốt lại : Bức tranh vẽ về phong cảnh
miền núi có rất nhiều dẫy núi là những nét cong
màu xanh nối tiếp nhau, bên trái bức tranh là
ông mặt trời chuẩn bị khuất núi chỉ được vẽ
bằng 1 nửa hình tròn tô màu đỏ thẫm rất đẹp.
4. Hoạt động 4 : Bé trổ tài
- Chúng ta sẽ thể hiện sự khéo léo của mình qua
bức tranh vẽ về phong cảnh miền núi nhé.
- Để vẽ tốt cô và các họa sỹ nhỏ sẽ trao đổi ý
tưởng của mình nhé
- Hỏi ý tưởng của trẻ
- Bạn sẽ vẽ những gì ?
- Để bức tranh về miền núi của bạn đẹp bạn sẽ
sử dụng màu sắc như thế nào ?
- Bạn định vẽ thêm gì cho bức tranh của mình
nữa không ?
- Cô bổ xung ý tưởng cho trẻ như vẽ hêm hoa,

cây xanh các con vật
- Khuyến khích những những ý tưởng sáng tạo.
5. Hoạt động 5 : Trao giải
4

- Vẽ về miền núi ạ
Trẻ nhận xét
Trẻ nhận xét
Trẻ trả lời
Trẻ nghe

-Vẽ về miền núi
- Màu xanh ạ
- Nét cong nối tiếp
- Trẻ nhận xét
- Cân đối
- Trẻ nghe
Trẻ nghe

Trẻ nghe

Trẻ nêu ý tưởng (5 – 6 trẻ
nêu ý tưởng).


- Cho trẻ dừng tay cô treo bài giúp trẻ
- Cho trẻ quan sát nhận xét bài của bạn
- Bạn thích nhất bức tranh của ai vẽ ?
- Vì sao ?
- Bạn đã vẽ những gì ?

- Bạn định đặt tên cho bức tranh của mình như
thế nào ?
- Cô nhận xét chung về bức tranh
6. Hoạt động 6 : Kết thúc :
- Cô trao giải cho trẻ có bài vẽ đẹp
- Cho trẻ hát Múa với bạn Tây nguyên và đi ra
ngoài.

Trẻ dừng tay
- Trẻ nhận xét bài của bạn
và nêu ý tưởng về bài vẽ
của mình
Trẻ chú ý nghe cô nhận xét
- Trẻ nhận giải
- Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Trò chơi tự chọn: Ô ăn quan, ném còn
2. Làm quen bài mới : Truyện Sự tích Hồ Gươm
- Cô kể mẫu : 2 lần
- Cho cả lớp kể : 1-2 lần
- Cho nhóm kể
- Nhận xét khen trẻ
3. Nêu gương bình cờ
4. Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ

- Những biểu hiện
về tình trạng sức
khoẻ của trẻ
- Cảm xúc,thái độ
và hành vi của trẻ
trong các hoạt động

- Những kiến thức
kỹ năng của trẻ so
5


Th 4 ngy 8 thỏng 5 nm 2013
HOT NG NGOI TRI.
QSCM: Bn phiờng lút
TCV: Chy tip c
CTD: Si, que, phn.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kin thc.
- Tr quan sỏt v bit c quang cnh, thi tit trong bui sỏng trờn bn
phiờng
lút cú nhng gỡ
- Tr bit c bn phiờng lút chớnh l quờ hng ca mỡnh.
2. K nng.
- Rốn luyn kh nng quan sỏt ghi nh cú mc ớch.
- Tr bit cỏch chi v hng thỳ chi.
3. Thỏi
- Giỏo dc tr yờu quớ bo v quờ hng lng bn gi gỡn mụi trng xan,
sch
II. Chun b:

- Khong sõn rng, thoỏng cho tr quan sỏt.
- Trang phc : gn gng, phự hp vi thi tit.
III. T chc hot ng.
Hot ng ca cụ

Hot ng ca tr

1. Hot ng 1: Quan sỏt bn phiờng lút
Hụm nay cụ con mỡnh cựng quan sỏt bn phiờng
lút nhộ
- Bây giờ chúng mình cùng quan sát xem bn
phiờng lút cú nhng gỡ nhộ?
- Nhng ngụi nh cú mỏi nh mu gỡ?
- Nhng ngụi nh lm gỡ?
- Ngoi nh ra chỳng mỡnh cũn nhỡn thy gỡ na?
- Cú nhng loi cõy gỡ?
- Phớa ng kia cú gỡ nh?
- Ao cỏ nh th no?
- Bờn cnh lp mỡnh cú gỡ õy?
- Sui nc nh th no?

6

- Cú nhiu ngụi nh
- Mu, nõu, xanh, .
- gia ỡnh .
- Cõy xanh .
- Tr tr li.
- Ao cỏ .
- To rng .

- Sui nc .
- Tr tr li.


- Có lợi ích gì?
- Chúng mình thấy bản phiêng lót có đẹp không?
- Chúng mình có yêu quí quê hương của chúng
mình không?
- Muốn cho bản mình xanh sạch đẹp chúng mình
phải làm gì?
=> Đây là bản phiêng lót rất là đẹp với khung
cảnh xanh tươi là quê hương của tất cả chúng
mình và mọi người đang sống tại bản.
- Giáo dục trẻ: yêu quí bảo vệ quê hương làng bản
giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
- Chúng mình vừa quan sát gì nhỉ?
- Cô nhắc lại.
- Nhận xét khen trẻ
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Chạy tiếp
cờ
- Giới thiệu: Trò chơi: “chạy tiếp cờ.”
- Cô hỏi trẻ cách chơi ,luật chơi?
- Trẻ không nhớ, cô nhắc lại trẻ nhớ và biết cách
chơi trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Trẻ chơi cô bao quát động viên khuyến khích
trẻ chơi vui vẻ.
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?
- Cô nhận xét chung giờ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: sỏi, que, phấn.

- Cô giới thiệu đồ chơi.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ yêu thích.
- Cô bao quát trẻ chơi vui vẻ và an toàn.
- cho trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi

- Lấy nước dùng và sinh hoạt ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Bản phiêng lót ạ.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nghe
- Trẻ nêu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Chạy tiếp cờ ạ.

- Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG GÓC
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện
về tình trạng sức

khoẻ của trẻ
7


- Cảm xúc,thái độ

- Những kiến thức
kỹ năng của trẻ so
với yêu cầu đặt ra
của từng hoạt động

Thứ 5 ngày 9 tháng 5 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: VĂN HỌC
Truyện : Sự tích Hồ Gươm
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên truyện.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Thông qua truyện giáo dục trẻ tự hào về truyền thống đánh giặc giữ
nước của dân tộc, biết về danh lam thắng cảnh của đất nước
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện
- 1 bức tranh về Hồ Gươm
- Giấy A4, bút màu
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện


8

Hoạt động của trẻ


- Cho trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”

- Trẻ hát

- Các cháu vừa hát bài hát gì ?

- Bài “em yêu thủ đô”

- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam đấy các
cháu ạ , ở Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng
cảnh đẹp như : Hồ tây, Tháp Rùa, Chùa một
cột, Hồ Gươm…
- Cô treo tranh vẽ Hồ Gươm ra: Bức tranh vẽ
gì ?

- Cảnh Hồ Gươm

- Hồ Gươm có những gì ?

- Cầu màu đỏ

- Cây cầu có màu gì ?

- Trẻ lắng nghe


- Có Tháp Rùa, Cầu, cây..

- Cô nói: Đây là bức tranh vẽ Hồ Gươm ở Hà
Nội, giữa hồ có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc sơn
đỏ cong cong soi bóng xuống mặt nước trong
xanh, xung quanh là những hàng cây tỏa bóng
mát, những luống hoa đủ màu sắc rực rỡ. Đó là
1 trong những cảnh đẹp của thủ đô
- Vậy vì sao có tên gọi là Hồ Gươm ? các cháu
hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “sự tích Hồ
Gươm” nhé!
2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm
- Trẻ lắng nghe cô kể diễn
cảm

- Lần 1: Sự tích Hồ Gươm
Do cô Thu Thủy kể
- Lần 2: Kết hợp tranh minh họa

- Sự tích Hồ Gươm

Cô vừa kể câu truyện gì?
Câu truyện này do ai kể lại?

- Do cô Thu Thủy kể lại

3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích
dẫn
- Ai đã cùng nhân dân đánh giặc Minh ?
=> Cô chốt lại: Lê Lợi cùng nhân dân giết giặc

Minh
9

- Lê Lợi cùng nhân dân giết
giặc Minh


- Trích đoạn: từ đầu đến “ …đánh đuổi chúng”
- Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc
Minh ?

- Long Quân

=> Cô chốt lại: Long Quân đã cho Lê Lợi
mượn gươm để giết giặc Minh
- Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ?
Cô chốt :Vì giặc Minh sang cướp nước ta, tàn
sát nhân dân ta

- Trẻ trả lời

- Có gươm thần ông Lê Lợi đánh giặc Minh ra
sao? Giặc Minh đã thua như thế nào?

- Nghĩa quân Lê Lợi càng
đánh càng mạnh, giặc Minh
thua chạy tơi bời

Cô chốt :Từ khi có gươm thần ông Lê Lợi đã
đánh thắng giặc Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ

chạy về nước và ông Lê Lợi lên làm vua.
( Trích đoạn: “…Năm ấy…. từ khi có thanh
gươm thần…yên vui”)
- Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long
Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm ở đâu ?
=> Cô chốt lại: Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi
gươm ở Hồ Tả Vọng
- Rùa Vàng đã nói gì khi đòi lại gươm ?

- Rùa Vàng đòi gươm ở Hồ
Tả Vọng
- Xin nhà vua trả gươm cho
Long Quân

=> Cô chốt lại: Rùa Vàng đã nói : Xin nhà vua
trả hươm cho Long Quân ( Trích đoạn: “…một
năm sau…rồi lặn xuống nước”)
- Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đặt tên là Hồ
Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm ?

( Trích đoạn: “…Từ đó…” đến hết)
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ kể truyện
- Cô cho trẻ kể truyện theo cô.

10

- Để tỏ lòng ghi nhớ công
ơn của Long Quân cho
mượn gươm giết giặc



- Lớp kể 2 - 3 lần

- Trẻ lắng nghe

- Tổ kể chuyện

- Trẻ kể

- Cô khuyến khích trẻ kể chuyện

- Tổ kể

* Củng cố – giáo dục
- Các cháu vừa kể câu truyện gì ?
- Sự tích Hồ Gươm

- Câu truyện này do ai kể lại
- Ngoài Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội còn nhiều
di tích , những danh lam thắng cảnh khác với
những câu chuyện rất hay trong lịch sử như:
đền Thánh Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua
Hùng… các con muốn đến đó tham quan thì cố
gắng học thật giỏi lớn lên mình đi khắp đất
nước tham quan nhé!

- Cô Thu Thủy
- Trẻ nghe

5. Hoạt động 5: Kết thúc

- Cho trẻ đọc thơ Hoa quanh lăng Bác và ra
chơi.

- Trẻ đọc.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Trò chơi tự chọn: Nu na nu nống, Lộn cầu vồng
2. Tiết học chính:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: ÂM NHẠC
DH: Múa với bạn Tây nguyên
NH: Inh lả ơi
TCÂN: Ai đoán giỏi
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ thích hát, thuộc bài hát, thể hiện tình cảm của mình với bài hát.
- Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Múa với bạn Tây Nguyên" của nhạc sĩ
Mộng Lân, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp
nhàng theo nhạc.
2. Kĩ năng
11


- Trẻ biết cách chơi trò chơi, qua trò chơi rèn kỹ năng cho trẻ thông
qua trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý nghe cô hát, cảm nhận được tính chất âm nhạc lời ca của
bài hát.
- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.
II. Chuẩn bị

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
III Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
Xin chào các bạn từ mọi miền tổ quốc đã về đây
tham dự lễ hội “Tiếng hát quê hương”. Cô giới
thiệu 3 đội:
- Đại diện cho miền Bắc đó là các bạn đến từ quê
hương Lai Châu
- Đại diện cho các bạn miền Nam đó là các bạn
đến từ Nam Bộ.
- Đại diện cho các bạn miền Trung đó là các bạn
đến từ miền đất đỏ Tây Nguyên.
- Lễ hội gồm có các phần như sau:
Phần 1: Thi trả lời nhanh
Phần 2: Thi ca hát
Phần 3: Thưởng thức âm nhạc.
Phần 4: Giao lưu âm nhạc giữa các đội
- Ngay bây giờ chúng ta sẽ bước vào phần thi thứ
nhất có tên: Thi trả lời nhanh
2. Hoạt động 2 : Thi trả lời nhanh
- Đất nước ta có tên là gì?
- Các con hãy kể tên những địa danh nổi tiếng trên
nước ta mà các con biết?

12

Hoạt động của trẻ
- Trẻ vỗ tay.


- Trẻ nghe

- Việt Nam
- Tháp Rùa, Vịnh Hạ Long,
Hồ Hoàn Kiếm


- Nơi con đang ở có tên là gì?
- Con có yêu quý nơi mình đang ở cùng gia đình
không?
=> Ai cũng có một quê hương ở nơi đó có rất
nhiều kỷ niệm của tuổi thơ có con đê, đầu làng có
luỹ trẻ xanh và có cả lời ru ngọt ngào của mẹ. Sau
đây cô xin mời các bạn hãy thưởng thức những ca
khúc hát về đất nước về các miền quê nhé !
2. Hoạt động 2: Thi ca hát.
- Trong những ngày hội vui các bạn nhỏ gần xa
cùng nhau về vui múa hát. Bây giờ các con hãy
lắng nghe các bạn đã cùng ca với nhau ở đâu qua
bài hát "Múa với bạn Tây Nguyên" của nhạc sĩ
Mộng Lân.
- Cô hát mẫu 1 lần.
- Cô vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát này do ai sáng tác ?
- Nội dung bài hát nói về ngày hội của người Tây
Nguyên. Các bạn nhỏ khắp nơi về cầm hoa, cầm
cờ, múa hát bên cây đàn truyền thống đó là đàn Tơ
rưng.
+ Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát
bài hát " Múa với bạn Tây Nguyên" không?

* Dạy trẻ hát
- Cô dạy trẻ hát theo các hình thức lớp hát, tổ hát
nhóm hát, cá nhân trẻ hát,
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ theo các hình thức
- Củng cố hỏi tên bài hát, tác giả?
3. Hoạt động 3: Thưởng thức âm nhạc
Chúng ta vừa đến với giai điệu sôi động của

13

- Trẻ nói
- Có ạ

- Trẻ chú ý nghe
- Múa với bạn Tây Nguyên
- Phạm Tuyên

- Có ạ.

- "Múa với bạn Tây
Nguyên" của nhạc sĩ Phạm
Tuyên
-


tây nguyên, sau đây chúng ta sẽ cùng lắng nghe
những giai điệu mượt mà , êm ái của làn điệu dân
ca Thái qua bài hát Inh lả ơi
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu
dân ca

- Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Lần 2: Bật đĩa cho trẻ nghe
- Lần 3 mời trẻ hát cùng cô.
- Hỏi lại tên bài hát, tác giả?
- Nhận xét tuyên dương trẻ
4. Hoạt động 4: Giao lưu âm nhạc
- Trò chơi Ai đoán giỏi
- Và bây giờ các đội chơi sẽ cùng nhau giao lưu
qua trò chơi “ Ai đoán giỏi” nhé!
- Cách chơi: Cô gọi cháu A đội mũ chóp kín, cô
chỉ định hai hoặc ba cháu khác hát kết hợp gõ đệm
bằng sắc xô, trống con…Đố trẻ A đội mũ chóp kín
tên bài hát, các dụng cụ gõ đệm.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra khen trẻ sau mỗi
lần chơi.
- Hỏi trẻ tên trò chơi?
- Nhận xét khen trẻ
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Lễ hội “Tiếng hát quê hương” đến đây là kết
thúc, xin chào và hẹn gặp lại vào lễ hội năm sau

Trẻ nghe

- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ nói
- Trẻ nghe
- Trẻ chú ý


- Trẻ nghe

- Trẻ chơi trò chơi.

Trẻ nhận quà.

4. Nêu gương
5. Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
14


- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện
về tình trạng sức
khoẻ của trẻ
- Cảm xúc,thái độ
và hành vi của trẻ

- Những kiến thức
kỹ năng của trẻ so
với yêu cầu đặt ra
của từng hoạt động

Thứ 6 ngày 10 tháng 5 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ : Bầu trời

TCVĐ : Chìm nổi
CTD : Cát, lá, sỏi
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết nói được đặc điểm của bầu trời, trẻ được hít thở không khí
trong lành, biết chơi trò chơi, chơi với đồ chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn, vận động
cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ hào hứng tham gia chơi, không xô đẩy bạn, tranh giành
đồ chơi của bạn. Yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm quan sát. Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Đồ chơi, các bến thuyền, cát, lá, sỏi
- Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng , phù hợp.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Quan sát bầu trời.
15


- Cô cùng trẻ ra sân chơi.
- Các con hãy nhìn xem quang cảnh bầu trời hôm nay
thế nào ?
- Nhìn lên trời con có thấy bầu trời có những đám mây
và những khoảng xanh không ?
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ?
+Những đám mây đó có màu gì ? Chúng đứng yên hay

chuyển động ?
- Sân trường, cây cối, cảnh vật...lúc này khô ráo hay
ướt át ?
- Con có trông thấy ánh nắng vàng (hay những giọt
mưa) không ?
- Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được
trời đang nắng, râm mát hay sắp mưa ?
- Các con có nhìn thấy ông mặt trời không ? Vì sao ?
- Hôm nay trời thế nào ?
- Thời tiết đang là mùa gì ?
 Các con ạ ! Bầu trời hôm nay rất đẹp, bầu trời cao,
mây trắng, vì đây đang là mùa hè nên những tia nắng
vàng chói chang làm cho ta cảm thấy nóng bức, Cảnh
thiên nhiên rất đẹp vì vậy các con hãy yêu quý quê
hương mình nhé
- Các con đang quan sát gì?
- Nhận xét khen trẻ
2. Hoạt động 2 : TCVĐ « Chìm nổi »
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Hỏi trẻ cách chơi, cô nhắc lại cùng trẻ.
- Cho trẻ chơi. Cô bao quát động viên, sửa sai cho trẻ.
- Các cháu đang chơi trò chơi gì?
3. Hoạt động 3 : Chơi tự do « Cát, lá, sỏi »
- Cho trẻ chơi, cô bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi
sáng tạo, an toàn.
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi

- Trẻ ra sân cùng cô.
- Trẻ trả lời cô.
.

- Trẻ kể.
- Chuyển động ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời cô
- Trời nắng
- Mùa hè
- Trẻ nghe

- Bầu trời
- Trẻ nghe
- Trẻ nói
- Trẻ tham gia trò chơi
Chìm nổi ạ
- Trẻ chơi.

HOẠT ĐỘNG GÓC
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện
16


- Cảm xúc,thái độ
và hành vi của trẻ


- Những kiến thức
kỹ năng của trẻ so
với yêu cầu đặt ra
của từng hoạt động

17


TUN 34
CH NHNH 2: BC H KNH YấU ( 1 TUN)
T ngy 13/ 5/2013 17/5/2013
Th 2 ngy 13 thỏng 5 nm 2013
LNH VC PHT TRIN TH CHT: TH DC
Bi dy: Nộm trỳng ớch thng ng
TCV: Cỏo v th
I. Mc ớch yờu cu
1. Kin thc
- Rốn luyn cho tr thao tỏc nộm trỳng ớch thng ng,
- Chi trũ chi vn ng ỳng lut
2. K nng
- Rốn cho tr k nng nhanh nhn, khộo lộo, mnh dn t tin khi tp
cỏc vn ng
- Phỏt trin t cht nhanh nhn, sc mnh, khộo lộo qua cỏc trũ chi
3.Giỏo dc
- Giỏo dc tr tớnh kiờn trỡ,hng thỳ trong hc tp trong hc tp
II .Chun b
- Cụ: Sc xụ, sõn bói rng, cho cho tr vn ng.
- S tp,
- 2 ớch ng cỏch 1,5m
- Tr: Qun ỏo gn gng, sc khe tt.

III. Tổ chc hot ng
Hot ng ca cụ

Hot ng ca tr

1. Hot ng 1: Gõy hng thỳ
Xin cho mng các bạn đến tham dự chơng
trình Chúng tôi là chiến sĩ đến tham dự chơng trình ngày hôm nay gồm có 2 đội ều đến
từ lớp 5- 6 tuổi Trung tõm đến tham dự chơng
- Tr chỳ ý lng nghe
trình còn có các cô giáo và các vị đại biểu .
ể chơng trình thành công tốt đẹp cô giáo sẽ
là ngi dẫn chơng trình
- Tr nghe
Hai đội phải trải qua 6 phần thi
- ồng đội
- Chiến sĩ và những ngời bạn
18


- DiÔn tËp thao trêng
- ChiÕn sÜ træ tµi
- Trò chơi chiến sỹ
- Vui cïng chiÕn sÜ.
2. Ho¹t ®éng 2 : Đồng đội
Ngay bây giờ chúng ta sẽ bước vào phần thứ
nhất đồng đội
- Các bé hãy xem đây là bức ảnh của ai?
- Quê hương của Bác Hồ ở đâu nhỉ?
- Bạn nào giỏi hãy kể về ngày sinh nhật của

Bác Hồ nào?
- Tình cảm của các con đối với Bác Hồ như
thế nào?
=> Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của đất nước,
người sinh ra ở làng Sen, Nghệ An ngày sinh
nhật của Bác là ngày 19.5, Khi còn sống Bác
luôn luôn dành tình cảm yêu quý cho các con
đấy, Vậy các con sẽ làm gì để thể hiện tình
cảm nhớ ơn Bác,
* Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để trở
thành cháu ngoan Bác Hồ.
3. Ho¹t ®éng 3: Chiến sỹ và những người
bạn
- Cho trẻ đi vòng tròn đi thường- đi bằng
mũi bàn chân - đi thường - đi bằng gót
chân- đi thường - đi bằng mé bàn chân - đi
thường - đi nhanh - chạy chậm – chạy
nhanh- chạy châm - đi nhanh - đi thường
sau đó về 3 hàng ngang theo tổ dãn cách
đều.
4. Hoạt động 4: DiÔn tËp thao trêng
* Bài tập phát triển chung:
- Tay 2: Hai tay sang ngang lên cao (tập 3 lần
8 nhịp)

- Bác Hồ
- Làng Sen
- Ngày 19/5
- Yêu quý, kính trọng


- Trẻ đi theo hiệu lệnh của


- Chân 4: Bước khuỵu một chân ra phía trước,
chân sau thẳng
4

19


- Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về phía
trước (tập 2 lần 8 nhịp)

- Bật 2: Bật tách chân, khép chân (tập 2 lần 8
nhịp)

5. Hoạt động 5: Chiến sỹ trổ tài
* Ném trúng đích thẳng đứng
- Đội hình 2 hàng ngang đối diện
Cô tập mẫu :
- Cô tập mẫu lần 1: Hoàn chỉnh
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cầm
túi cát cùng phía với chân sau.
- Khi có hiệu lệnh ném tay cầm túi cát từ trước
ngang tầm mắt vòng ra sau lên cao sau đó
dùng sức mạnh của tay trúng đích ( Vòng
tròn), nhặt túi cát về cuối hàng
- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện mẫu.
* Cho trẻ thực hiện

- Cô cho lần lượt 2 trẻ đầu hàng thực hiện
- Cho hai đội thi đua
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến
khích trẻ.
- Hỏi tên vận động vừa tập là gì?
- Nhận xét khen trẻ
6. Hoạt động 6: Vui cùng chiến sỹ
* Trò chơi: Cáo và thỏ.
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi,

20

- Trẻ quan sát cô tập mẫu
- Trẻ nghe

- Một trẻ lên tập mẫu
- Trẻ thực hiện luân phiên
- Hai đội thi đua
- Trẻ nói tên bài tập


- Cô nhắc lại 1 lần.
- Tổ cức cho trẻ chơi 4- 5 lần
- Cô chú ý sửa sai khuyến khích trẻ.
- Củng cố:
- Các bạn vừa chơi trò chơi gì?
- Nhận xét khen trẻ
7 Hoạt động 7: Trao giải
- Cho trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh
sân.


1.
2.
3.
4.
5.

- Trẻ nói cách chơi luật chơi
- Trẻ tham gia trò chơi

- Cáo và thỏ
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
vào lớp.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ
Chơi tự chọn: Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng
Dạy trò chơi mới: Ai nhiều điểm nhất
Nêu gương bình cờ
Vệ sinh trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả

- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ của
trẻ
- Cảm xúc, thái độ và
hành vi của trẻ trong các


- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với yêu
cầu đặt ra của từng hoạt
động

21

Biện pháp


Thứ 3 ngày 14 tháng 5 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây hoa hồng
Trò chơi: Cáo và thỏ
Chơi tự chọn: Lá, vỏ hến, bóng
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ quan sát, nói được đúng tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm
rõ nét của cây, ích lợi của cây hoa hồng Nhằm củng cố kiến thức, mở
rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung quanh.
2. Kĩ năng.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ, vận
động nhanh nhẹn cho trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm quan sát. Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng , phù hợp.
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
III. Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa hồng.
- Cô cho trẻ đọc thơ Hoa quanh lăng Bác
- Trẻ đọc thơ
- Chúng ta cùng xem cây hoa hồng nhé
- Vâng ạ
- Cây hoa hồng có những gì ? ( 4-5 trẻ nói)
- Trẻ nói
- Đây là gì nhỉ ?
- Lá, cành, thân, hoa
- Lá cây hoa hồng có đặc điểm gì ?
- Có răng cưa
- Thân cây hoa hồng có đặc điểm gì ?
- Thân nhỏ,có gai
- Hoa hồng có màu gì ?
- Màu đỏ
- Hoa hồng có mùi thơm không ?
- Có ạ
=> Cô chốt lại : Hoa hồng có màu đỏ có mùi
thơm, cánh hoa mỏng, lá màu xanh có nhiều
răng cưa, thân cây có gai,
Trẻ nghe
- GD trẻ yêu quý và thích chăm sóc hoa.
- Các bạn vừa quan sát gì nhỉ ?
- Cây hoa hồng
- Nhận xét khen trẻ
2.Hoạt động 2: TCVĐ “Cáo và thỏ”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ nghe

- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, cô nhắc lại - Trẻ nói
22


cùng trẻ.
- Trẻ chơi 4- 5 lần.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần, cho trẻ thay đổi vai
chơi.
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến - Cáo và thỏ.
khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ )
- Các con đang chơi trò chơi gì?
- Nhận xét khen trẻ
- Trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “ Lá, vỏ hến,
bóng”
- Cho trẻ chơi (Cô quan sát bao quát trẻ )
- Cho trẻ rửa tay chân sạch sẽ sau khi chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện
về tình trạng sức
khoẻ của trẻ
- Cảm xúc,thái độ
và hành vi của trẻ

- Những kiến thức

kỹ năng của trẻ so
với yêu cầu đặt ra
của từng hoạt động
Thứ 4 ngày 15 tháng 5 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH
Bài dạy: Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ đầu tiên của nước Việt Nam, là người
lãnh đạo
23


cao nhất của nhân dân Việt Nam, biết ngày sinh nhật Bác là ngày 19/5.
- Trẻ biết trò chuyện với cô về quê Bác: Làng sen Kim Liên- huyện
Nam Đàn
tỉnh Nghệ An.
- Trẻ biết khi còn sống Bác rất yêu thương, quan tâm đến tất cả mọi
người đặc
Biệtlà các cháu thiếu niên nhi đồng.
- Biết ngày nay Bác Hồ không còn nữa, Bác nằm nghỉ trong lăng tại
Quảng
trường Ba Đình thủ đô Hà Nội
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát ghi nhớ có mục đích
- Giúp trẻ phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý Bác Hồ
II.Chuẩn bị.
- Tranh về bác.

- Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Múa hát “Em mơ gặp Bác Hồ” .
- Các bạn nhỏ mơ được gặp ai?
- Các bạn nhỏ mơ thấy Bác như thế nào?
-> Để biết Bác Hồ là ai, tình cảm của bác như thế
nào hôm nay nay cô con mình cùng trò chuyện về
Bác Hồ để hiểu rõ bác hơn nhé.
2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại.
* Quan sát tranh Bác Hồ.
- Các con biết gì về Bác Hồ?
- Ai kể cho con biết?
- Ngày sinh nhật của Bác Hồ là ngày nào?
=> Bác Hồ còn gọi là Chủ Tich Hồ Chí Minh. Bác
Hồ có vầng trán rộng, đôi mặt sáng ngời, nụ cười
hiền từ. Sinh nhật của Bác là ngày 19/5.
* Cho trẻ xem tranh về quê nội, quê ngoại của Bác
Hồ.
- Quê bác ở đâu?

24

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Gặp Bác Hồ ạ.
- Râu dài, tóc bạc phơ ạ.
- Trẻ trả lời.
- TrÎ lắng nghe.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- TrÎ lắng nghe.

- Làng sen Kim Liên-


- Ai được về thăm quê bác?
- > Bác Hồ sinh ra trong 1 gia đình nhà nho yêu
nước, có nguồn gốc nông dân và lớn lên ở 1 địa
phương có truyền thống anh dũng chống ngoại xâm.
- Tình yêu nước của bác như thế nào?
->Bác Hồ có tình yêu nước bao la, đứng trước cảnh
nước mất nhà tan, Bác đã quên đi cuộc sống riêng tư
để tìm đường cứu nước đấy
* Cho trẻ xem tranh về bác làm việc.
- Bác đang làm gì?
- Vì sao chúng mình biết?
- Bạn nào biết trong thời kì chiến tranh bác còn làm
những công việc gì?
-> Năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước từ bến
cảng nhà rồng. Bác làm rất nhiều công việc, đi rất
nhiều nước, đổi rất nhiều tên, trải qua muôn vàn
khó khăn, cuối cùng bác đã tìm thấy con đường cứu
nước, năm 1941 bác đã trở tổ quốc sống tại hang
Pác Bó( Cao Bằng)để trực tiếp chỉ đạo cách mạng,
nhân dân ta đứng lên đánh giặc, năm 1945 cách
mạng tháng 8 thành công, giành lại độc lập, tự do

cho Tổ quốc, ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba
Đình bác đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra
nước việt nam dân chủ cộng hòa, Bác là vị lãnh tụ
đầu tiên , là người có công lao lớn nhất của nước
việt nam.Công lao của Bác Hồ được ví như lá rừng,
như những vì sao, trời cao.
“Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy tầng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao Bác Hồ”.
* Xem tranh và đàm thoại 1 số hình ảnh bác với
các chú bộ đội, phụ nữ, đồng bào dân tộc.
- Tình cảm của bác đối với mọi người như thế nào?
- Bác đang làm gì đây?

Huyện Nam Đàn Tỉnh
Nghệ An ạ.
- Trẻ trả lời.
- TrÎ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- TrÎ lắng nghe.

- Bác đang làm việc ạ.
- Bác đang ngồi viết giấy
ạ.
- Trẻ trả lời.
- TrÎ lắng nghe.

- TrÎ lắng nghe.


- Thân thiện và tình cảm ạ.
- Bác hành quân cùng các
chú bộ đội ạ.
- Bác trò chuyện với các

- Còn bức tranh này?

25


×