CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
(Thời gian thực hiện từ ngày25/4 đến ngày 15 /5/ 2011 )
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG
(Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 25/ 4 đến ngày 29 /4/ 2011 )
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
*Dinh dìng- søc khoÎ :
- Trẻ biết tên gọi của một số loại quả, một số món ăn đặc sản khác nhau của quê hương
được chế biến từ các loại động thực vật , ích lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong
ăn uống và phòng bệnh…
- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi khám phá, tìm hiểu về quê hương.
* Phát triển vận động:
- Phát triển một số vận động cơ bản: bật, chuyền nhảy…
- Thông qua các hoạt động luyện tập kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất
trong vận động như.
- Tập cử động của bàn tay, ngón tay-mắt và sử dụng đồ dùng dụng cụ qua các hoạt
động.
2. Phát triển nhận thức.
* Khám phá xã hội:
- Trẻ biết được tên gọi quê hương, làng xóm phố phường, xóm làng nơi mình đang
sống, một số đặc trưng, văn hóa truyền thống, phong tục tập quán…cảnh đẹp lễ hội của
quê hương qua thăm quan, quan sát, tranh ảnh, tìm hiểu khám phá về quê hương…
* Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán:
- Nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác.
3. Phát triển ngôn ngữ.
* Nghe:
- Trẻ lắng nghe, cảm nhận được âm điệu hiểu lời nói và làm theo các yêu cầu đơn giản
của cô hay các hoạt động diễn ra hàng ngày trên lớp.
- Trẻ nghe và hiểu các nội dung bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao…về chủ đề.
* Nói:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi của quê hương: nói được một số nét đặc trưng về cảnh
đẹp lễ hội danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Qua tranh ảnh biết sử dụng từ ngữ kể lại tên các danh lam thắng cảnh của quê
hương…
-* Làm quen với đọc viết: trẻ biết nhận dạng các chữ cái qua tranh ảnh về di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh của quê hương…
4. Phát triển tình cảm – xã hội.
* Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết tiếp nhận và cảm nhận, tình cảm của mình về qua hương qua cử chỉ, nét mặt..
* Phát triển kỹ năng xã hội:
- Giữ gìn sức khỏe vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân cảnh quan văn hóa, một số di
tích lịch sử…
5. Phát triển thẩm mỹ.
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động qua: vẽ, tô màu, nặn…về quê hương.
1
- Hỏt mỳa th hin ngng khiu qua cỏc bi hỏt, nghe hỏt, nghe nhc cú ni dung v
ch .
II- Chun bị của cô và trẻ:
1-Đồ dùng của cô:
- Cô chuẩn bị tranh lớn có nội dung về chủ đề, hình ảnh v ch : Quờ hng t
nc Bỏc h.
-Trang trí lớp nổi bật theo chủ đề Quờ hng t nc bỏc h.
- Nghiên cứu kĩ nội dung chủ đề, thực hiện tốt chủ đề.
- Chuẩn bị bài soạn, đồ dùng hoạt động chủ đề đầy đủ, đúng quy định.
2- Đồ dùng của trẻ :.
- ồ dùng cho trẻ phù hợp với tiết học đúng theo chủ đề.
- Các loại lô tô tranh ảnh để trẻ biết phân bit v danh lam thng cnh, di tớch lch s,
a danh
III. TIN HNH:
1. ểN TR.
* Trũ chuyn v ch Quờ hng t nc Bỏc H.
* Th dc sỏng:
ti
Yờu cu
Chun b
Phng phỏp tin hnh
*Khi ng: Cho tr xoay cỏc
-Tp
- Tr tp theo
- Sõn trng khụ khp tay, hụng...
theo li cụ cỏc ng tỏc thoỏng, rng,
* Trng ng: Tp theo li bi
bi hỏt: - Hỏt thuc li sch s
hỏt: ờm qua em m gp Bỏc
ờm
bi hỏt, tp tt
( nu tri ma tp H.
qua em v thnh tho
trong lp hc)
- Hụ hp 3: thi n bay
m gp vo cui ch
- Tay 5: Tay a ra trc chõn
Bỏc
rng bng vai.
H.
- Bng 4: Ngi dui chõn 2 tay
chm mi ngún chõn.
- Bt 2: Bt ti ch.
* Hi tnh: Cho tr nh nhng
lm chim bay.
2. HOT NG GểC.
GểC
Phõn
vai
Xõy
dng
NI DUNG
-M con, bỏc
s , bỏn hng
gii khỏt, cụ
giỏo.
YấU CU
CHUN B
TIN HNH
- Tr bit th hin - chi nu
vai chi t nhiờn, n, b c bỏc
bit nhp vai 1 s, bỏn hng...
cỏch thoi mỏi...
- Cỏc bn ang
lm gỡ? Bỏn c
nhng gỡ ri?
- Cú ụng cỏc bỏc
i tiờm ko bỏc s?
ó tiờm cho
nhng con vt
gỡ?...
- Xõy cụng - Tr bit la chn - Hng ro, - Cỏc bỏc ang
viờn, vn NVL phự hp khi XD, khi lm gỡ y? ai l
trng.
xõy cụng viờn hp...
k s trng,
2
vườn trường.
- Vẽ, nặn, xé
dán về chủ
đề
quê
hương
đất
nước.
- Trẻ biết vẽ, xé - Giấy, keo,
dán , nặn, cắt các kéo, bút màu.
loại đồ về chủ đề
quê hương đất
nước- bác hồ.
- Hát múa
các bài hát
nói về chủ
đề.
- Trẻ thuộc lời bài - Đàn oócgan,
hát và thể hiện tình phách, xăc xô,
cảm của mình đối trống lắc.
với mọi người.
-Đọc
truyện,xem
tranh, thơ, lô
Thư
tô về chủ đề
viện
quê hương
đất nước bác
hồ.
Chăm
sóc
cây
tưới
Thiên
hoa..
nhiên
- 1 số tranh ảnh về - 1 số tranh
chủ đề.
ảnh, giấy, hồ
dán, kéo.
Tạo
hình
Âm
nhạc
- Trẻ chăm sóc cây - 1 số cây
con, nhổ cỏ, bắt cảnh,
đất
sâu..
nước
- Bình nước
công việc của các
bác là gì?...
- Các bác đang
làm gì, bức tranh
này nói lên điều
gì?
- Đây là những
gì?.....
- Các bạn đang
hát bài gì? bài hát
nói lên điều gì?
- Các địa danh
trong bài hát nằm
ở đâu?
- Bức tranh này
vẽ cái gì? các bạn
đang làm gì? ai
có thể kể chuyện
theo tranh.
- Các bác đang
làm gì? trồng cây
gì? Phải chăm
sóc cây như thế
nào?
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 25 /4 / 2011.
I. HOẠT ĐỘNG HỌCCã chñ ®Þnh.
ĐỀ TÀI: Thể dục
Hoạt động chính:
Ném xa bằng một tay.
Hoạt động kết hợp: - T/c: Kéo co.
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Rèn luyện kĩ năng phối hợp tay và mắt nhịp nhàng.
- Chơi trò chơi hết mình.
b. Kĩ năng
- Trẻ biết đưa tay lên cao để ném xa biết phối hợp tay mắt nhẹ nhàng.
- Trẻ tập đúng nhịp bài tập phát triển chung.
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
c. Thái độ:
3
- GD trẻ yêu thích môn học, chơi đoàn kết.
- Rèn tính kĩ luật tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Vạch xuất phát, vạch chuẩn cho 2 đội.
- Sân bãi, bóng nhựa hoặc bóng giun hoặc túi cát.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1: Khởi động. Đàm thoại chủ đề.
- Tập trung trẻ lại đàm thoại với trẻ về chủ đề
- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp các
kiểu đi nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm 3 hàng
tập bài PTC
HĐ2. Trọng động:
* BTPTC:
- Hô hấp 4: Hái hoa.
- Tay4: 2 tay đưa về phía trước,đưa tay lên cao,và
hạ tay về vị trí ban đầu
- Chân1: cỏ thấp cây cao.
- Bụng 4:Tay đưa lên cao cuối người xuống tay sát
gót chân.
- Bật2: Bật về phía trước.
* VĐCB: Cô giới thiệu tên bài.
“ Ném xa bằng một tay”
- Cô tập mẫu lần 1.
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác .
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh chỗ khó.
- Trẻ thực hiện:
+ Cô mời 2 trẻ ®¹i diÖn 2 tæ lªn thực hiện cho cả
lớp quan s¸t.
+ Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện.
- Cô khuyến khích động viên trẻ tập
-Cô sữa sai cho trẻ
- KT cô hỏi trẻ tên bài tập- phát tiển cơ gì ?
- Gọi 1-2 bạn lên tập lại.
* T/c: Kéo co.
- Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.
Hoạt động của trẻ
- Đi theo hiệu lệnh của
cô.
- Tập cùng cô.
- Quan sát cô tập mẫu.
- Trẻ quan sát lắng nghe
- 2 trẻ lên thực hiện mẫu
- Trẻ lên thực hiện.
- Thi đua tập
- Trẻ chơi hứng thú
- Đi nhẹ nhàng.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát: Đàm thoại về quê hương quảng tâm.
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của quê hương mình đang sinh sống.
- Biết nhận xét về quê hương.
b. Chuẩn bị: - Cho trẻ đi quqn sát thực tế.
c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
4
- õy l gỡ?
- Ai bit gỡ v quờ hng qung tõm?
- Quờ mỡnh cú nhng gỡ?
- Cú UBNDX, trng hc, trm xỏ, sõn búng
- Ngoi ra cũn cú nhng gỡ?
- Cỏc con phi lm gỡ quờ hng mỡnh ngy mt phỏt trin v giu
p hn?
GD tr bit yờu quý v bo v quờ hng
2. Chi vn ng: Kộo co.
- Cụ gii thiu trũ chi, cỏch chi, lut chi cho tr chi.
3. Chi t do.
- Cụ bao quỏt khuyn khớch tr chi
III. HOT NG GểC.
- Phõn vai: M con, bỏc s, bỏn hng .
- Xõy dng: Xõy vn trng.
- m nhc: Hỏt mỳa cỏc bi v ch
- To hỡnh: V, tụ mu v tranh quờ hng.
- Góc âm nhạc: Múa,hát,biểu diễn văn nghệ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
IV. HOT NG CHIU.
* LQBM: VH: Th: Ngụi nh.
a. Yờu cu: - Tr nh tờn bi th, tờn tỏc gi hiu ni dung bi th.
b. Chun b:
-Tranh v bi th.
- Tranh tng ng 1-1.
HD: Cụ gii thiu bi hc v hng dn tr thc hin
- Cụ bao quỏt khuyn khớch tr.
* Chi theo nhúm cỏc gúc.
* V sinh, nờu gng, tr tr
NH GI CUI NGY
- Tr hng thỳ vi hot ng:
- Tr vt tri:
- Tr yu:
- Cn hng dn tr yu thờm vo cỏc bui chiu.
========================================================
Th 3 /26 /4 / 2011
I. HOT NG có chủ định
ti:
Văn học
* Ni dung chớnh:
Th: Ngụi nh
* Ni dung kt hp:
m nhc, to hỡnh
1. Yờu cu:
a., Kin thc:
- Tr nh tờn bi th, hiu ni dung.
5
- Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của ngôi nhà.
b.Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giúp phát triển kĩ năng đọc kể cho trẻ.
c. Thái độ
- Thông qua bài thơ GD trẻ yêu quý nguồn nước, có ý thức bảo vệ môi trường
cho quê hương ngày một giàu đẹp.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, biết biểu lộ cảm xúc qua bài thơ.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh họa bài thơ.
- Tranh ngôi nhà cho trẻ tô.
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1: Ổn định- đàm thoại
- Cho lớp hát bài: Quê hương.
- Bài hát gì?
- Trong bài hát nói lên những điều gì?
- Quê hương có những cảnh đẹp gì?
- Ai còn biết gì về quê hương…
- GD trẻ yêu quý quê hương, bảo vệ môi trường…
HĐ 2: Nội dung bài mới.
* Cô đọc lần 1 không dùng tranh.
Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Đọc trích dẫn, đàm thoại.
- Bài thơ gì? Nói lên điều gì?
- Ngôi nhà có những gì?
- ……
-Gd trẻ biết bảo vệ và giữ gìn ngôi nhà của mình cũng như
của mọi người..
HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần.
- Tổ đọc thơ
- Mời một số trẻ lên đọc thơ( đếm số trẻ)
- Cá nhân trẻ đọc thơ.
Cô sữa sai cho trẻ.
- Cô đọc tương ứng 1-1 cho trẻ đọc cùng.
* Cô cho trẻ tô màu tranh ngôi nhà để tặng mẹ cha.
- KT: Cho trẻ làm các chú chim bay ra ngoài
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát.
- Ngôi nhà
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Lớp đọc cùng cô
- Tổ đọc
- Một số trẻ đọc thơ
- Trẻ hứng thú tô màu.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đàm thoại về cảnh sân trường.
a. Yêu cầu: Trẻ biết được trên sân trường nhiều cây ăn quả, vườn hoa đẹp.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
6
b. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ.
c. Đàm thoại:
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Trên sân trường có những gì?
- Cây ăn quả gồm những cây gì?
- Có nhiều đồ chơi không?
- Các con có hay chơi đồ chơi này không?
- Các con có ngắt lá bẻ cành không?
- Có được nghịch cho đồ chơi hỏng không?
- GD trẻ bảo vệ đồ dùng đồ chơi, nhặt lá rơi, yêu quí cảnh đẹp sân trường.
2. Chơi vận động: Nhảy bao.
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: - Bán hàng, bác sỹ, mẹ con.
- Xây dựng: Xây vườn trường.
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, nặn, về chủ đề
- Học tập: Xem tranh, đọc thơ về chủ đề.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Đề tài:
Tạo hình
Nội dung chính:
Tô màu tranh quê hương
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, toán
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tô bức tranh một cách hoàn chỉnh, tô màu tranh không chườm ra ngoài.
b. Kĩ năng:
- Trẻ biết cách cầm bút tô màu
- Rèn kĩ năng quan sát chú ý của trẻ.
- Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo.
c. Thái độ
- GD trẻ yêu thích môn học, qua bài học gd yêu quia quê hương đất nước.
2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu về quê hương.
- Giấy a4, sáp, bàn ghế
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định- đàm thoại chủ đề
- Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp.
- Trẻ hát
- Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Trong bài hát cảnh đẹp của quê hương có những gì?
- Trong bh còn nói đến các hiện tượng gì?
- Cánh đồng lúa như thế nào?
- Tranh vẽ
- Làng quê đẹp như cảnh gì?
- GD trẻ biết yêu quê hương, yêu gia đình, làng xóm,
phố phường…
7
HĐ2:Quan sát mẫu:
- Bức tranh gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
Đàm thoại về bức tranh:
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Đầu làng có gì?
- Cổng làng này cô tô màu như thế nào?
- Bên cạnh cổng làng cô tô màu cây đa và cánh đồng
lúa như thế nào các con
- Các con thấy bức tranh cô tô màu có đẹp không?
- Vậy các con quan sát cô tô màu bức tranh quê
hương này nhé!
* Cô vừa tô màu vừa phân tích…
- Cô tô xong
- Trẻ đi lại bàn nhẹ nhàng
HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô gợi ý cho trẻ tô.
- Cô khuyến khích động viên trẻ, giúp đỡ những trẻ
yếu.
- Cô gợi mở để trẻ tô tự nhiên hơn
HĐ4: Trưng bày sp- nhận xét
Cô cho trẻ trưng bày lên góc tạo hình.
- Bức tranh này bạn tô màu thế nào?
- Con thích bài nào? Vì sao?
- KT cho trẻ hát “ Quê hương quảng tâm”ra ngoài
- Quê hương
- Cổng đình
- Trẻ trả lời.
- Có ạ
- Đi vào bàn
- Trẻ thực hiện
- Lên trưng bày sản
phẩm.
- Nhận xét bài đẹp.
- Trẻ hát
* Chơi tự do
- Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
==================================================
Thứ 4 / 27/4 / 2011
I. HOẠT ĐỘNG HỌC Cã chñ ®Þnh.
ĐỀ TÀI:
Môi trường xung quanh
Nội dung chính:
Trò chuyện về địa phương Quảng tâm.
Nội dung kết hợp:
- Âm nhạc, toán
I.Môc ®Ých - Yêu cầu:
8
1.KiÕn thøc:
- Trẻ biết được một số Quảng tâm là nơi trẻ sinh ra và lớn lên.
- Quê hương Quảng tâm có truyền thống hiếu học, có trường học, trạm xá,
trường MN, UBND…
2, Kĩ năng:
- Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan.
- Trẻ dùng vốn từ của mình để trả lời câu hỏi của cô.
3 Thái độ.
- GD trẻ yêu quý quê hương, bảo vệ môi trường, chăm ngoan học giỏi…
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ UBND
- Tranh vẽ trường MN
- Tranh vẽ tượng đài
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1 : Ổn định- đàm thoại
Cô cho cả lớp hát bài “ Trên đường đi đến phố môi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Trong bài hát các con thấy nhắc đến địa danh nào?
Cô chốt lại: quê hương quảng tâm có nhiều cảnh đẹp, con
người nơi đây rất gần gũi và quí mến.
- Giáo dục trẻ bảo môi trường, yêu quí quê hương nơi
mình sinh ra.
H®2: Quan sát tranh-đầm thoại.
* Cho lớp quan sát tranh vẽ UBND.
+ Đây là tranh vẽ về địa danh nào của xã quảng tâm?
- UBND gồm có nhiều dãy nhà cao tầng là nơi làm việc
của các cô các bác lãnh đạo.
+ Các con có biết khu UB này do ai xây dựng lên không?
+ Vậy UBND xã có quan trọng không các con
- Các con phải biết trân trọng và yêu quý các bác lãnh đại
của địa phương mình.
* Cho trẻ quan sát tranh trường MN.
- Tranh vẽ cảnh gì đây các con?
- Trường mn là trường mà các con đang học, ngôi trường
đầy tiếng cười của các con.
- Trong trường vẽ những cảnh gì?
- Ai biết trường mn có tên là gì?
- Trường cũng do các cô chú công nhân xây dựng lên.
- Ngoài trường mn còn có trường cấp 1 và cấp 2 nằm liền
bên cạnh.
- Các con có biết còn có gì nữa không?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Phố môi, trường mn
- Vâng ạ
- UBND ạ.
- Các cô chú công
nhân ạ
- Vâng ạ
- Trường mn
- Trường mn Quảng
tâm
- Trẻ lắng nghe
- Không ạ
- Có ạ
- Trạm xá
9
- ỳng ri trm xỏ l ni khỏm v cha bnh cho mi
ngi y cỏc con.
* Cho tr quan sỏt tng i.
-õy l tranh v gỡ?
- Tng i l mt khu mi ngi n dõng hng
trong nhng ngy l
.- Cụ túm li nc rt cn thit vi con ngi, cõy ci v
cỏc loi vt vỡ vy chỳng ta ko lm ụ nhim mụi trng
sng.ngy tt v nhng ngy tng nh n cỏc v anh
hựng ca xó nh.
- Tr quan sỏt v tr li theo cỏc cõu hi ca cụ.
- Ngoi cỏc a danh trờn cỏc con cũn bit nhng gỡ?
H 3: ễn luyn cng c.
Chi lụ tụ v cỏc a danh ca quờ hng qung tõm.
- Cụ núi tờn nc gỡ tr s d tranh theo yờu cu ca cụ.
H 4: Kt thỳc:
- Cho tr hỏt vn ng: Quờ hng qung tõm.
- Tr lng nghe
- Tr k
- Tr chi hng thỳ.
II. HOT NG NGOI TRI.
1. Quan sỏt: m thoi v Cỏnh ng lỳa
a. Yờu cu: - Tr bit tờn gi c im ca cỏnh ng lỳa
- Bit nhn xột v cỏnh ng lỳa.
b. Chun b: - Cỏnh ng lỳa.
c. Tin hnh:- Tr quan sỏt nhn xột
- õy l gỡ?
- Ai bit gỡ v cỏnh ng lỳa ny?
- Lỳa cú mu gỡ õy cỏc con?
- Lỳa sng cn nhng gỡ?
- Con ngi phi lm gỡ lỳa mau tt?
- Cỏc con phi lm gỡ giỳp b m b m cú thi gian chm súc lỳa
tt nht?
GD tr bit yờu quý cỏc bỏc nụng dõn ó 2 sng mt nng lm ra ht go
2. Chi vn ng: Chi kộo co
- Cụ gii thiu trũ chi, cỏch chi, lut chi cho tr chi.
3. Chi t do.
- Cụ bao quỏt khuyn khớch tr chi
III. HOT NG GểC.
- Phõn vai: Gia ỡnh, bỏc s, bỏn hng.
- Xõy dng: Xõy cụng viờn vn trng.
- m nhc: Hỏt mỳa cỏc bi v ch
- To hỡnh: V, tụ mu v cnh p quờ hng.
- Góc âm nhạc: Múa,hát,biểu diễn văn nghệ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
IV. HOT NG CHIU.
* LQBM: Toỏn: Nhn bit hỡnh ch nht hỡnh tam giỏc.
a. Yờu cu: - Tr nhn bit s khỏc bit gi hỡnh tam giỏc v hỡnh ch nht qua
10
sờ nắn..
b. Chuẩn bị:
Các hình chữ nhật, hình tam giác có các màu sắc khác nhau, lô tô,
rổ nhựa
HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cô bao quát khuyến khích trẻ.
* Chơi theo nhóm ở các góc.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
==============================================
Thứ 5 / 22 / 4 / 2010.
I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
TOÁN:
Nhận biết hình chữ nhật hình tam giác.
Ndth:
Tạo hình, âm nhạc
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết các hình chữ nhật và hình tam giác qua sờ nắn. nhìn.
- Phân biệt được các hình có màu sắc khác nhau.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết phân biệt, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giúp trẻ phát triển tính tò mò, óc sáng tạo.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ hứng thú học bài, nghe lời cô.
2. Chuẩn bị:
- Các hình tam giác, chữ nhật, vuông, tròn.
- Rổ nhựa, lô tô…
3. hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định tổ chức- ôn hình vuông, hình
tròn.
- Cho trẻ hát bài quê hương quảng tâm
- Trẻ hát
- Đàm thoại về bài hát.
- Cho trẻ quan sát ngôi nhà có dán hình tròn, - Trẻ xung phong lên tìm
hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật cho
trẻ nhận xét.
- Bây giờ bạn nào giỏi lên tìm hình đã học
cho cô.
11
- Vậy những hình nào đã học, những hình
nào chưa hoc?
H§2: Cho trẻ nhận biết hình tam giác hình
chữ nhật.
- Thân nhà có hình gì các con
- Gọi 3-4 trẻ trả lời
- Ai có nhận xét gì về hình chữ nhật của cô?
- Vậy hình chữ nhật là hình có 4 cạnh, 4 góc
và không lăn được.
- Hình chữ nhật có màu gì đây các con?
- Trẻ kể.
- Là hình có mấy cạnh? Cho trẻ đếm.
- Hình chữ nhật có lăn được không?
* Mái nhà có hình gì các con?
- Ai có nhận xét gì về hình tam giác?
- Hình tam giác của cô có màu gì?
- À hình tam giác của cô có 3 cạnh, 3 góc và
không lăn được.
- Vậy mái nhà thường có hình gì?
- Hình tam giác và chữ nhật có lăn được
không?
- Ngoài hình tam giác và chữ nhật các con
con biết có những hình gì?
HĐ3: Cñng cè bµi häc
- Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm hình và dơ
nhanh theo hiệu lệnh
Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và hướng
dẫn trẻ chơi.
- Cô nói hình tam giác.
- Cô nói hình có 3 cạnh
- Cô nói hình có 4 cạnh
- Cô nói hình có các cạnh bằng nhau
- Cô nói hình lăn được.?
H§4: KT: Cho trẻ tô màu các hình tam giác
và chữ nhật.
- 4 cạnh
- không lăn được ạ.
- Hình tam giác
- Trẻ trả lời
- Hình chữ nhật
- 3-4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Màu đỏ
- Trẻ thực hiện
- Hình tam giác
- Không, vì có các cạnh.
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ kể.
- Trẻ tìm và dơ hình tam giác
- Trẻ dơ hình chữ nhật
- Trẻ dơ hình vuông
- Hình tròn
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đàm thoại về cảnh sân trường.
a. Yêu cầu: Trẻ biết được trên sân trường nhiều cây ăn quả, vườn hoa đẹp.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
b. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ.
c. Đàm thoại:
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Trên sân trường có những gì?
- Cây ăn quả gồm những cây gì?
12
- Có nhiều đồ chơi không?
- Các con có hay chơi đồ chơi này không?
- Các con có ngắt lá bẻ cành không?
- Có được nghịch cho đồ chơi hỏng không?
- GD trẻ bảo vệ đồ dùng đồ chơi, nhặt lá rơi, yêu quí cảnh đẹp sân trường.
2. Chơi vận động: Nhảy bao.
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: - Bán hàng, bác sỹ, mẹ con.
- Xây dựng: Xây vườn trường.
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, nặn, về chủ đề
- Học tập: Xem tranh, đọc thơ về chủ đề.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*LQBM: Âm nhạc: Hát v/đ: Con cò ( Xuân giao)
-Nghe:Cò lã
- T/c: Tai ai tinh.
1. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bh tên tác giả
- Hiểu nội dung bh
2. Chuẩn bị:
- Đàn xắc xô, trống lắc, phách tre
3. Hướng dẫn:
- Cô động viên khuyến khích trẻ
*. Chơi ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ còn yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
-------------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 / 23 /4 /2010.
I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
Đề tài:
¢m nh¹c
Nội dung chính
H¸t , vËn ®éng: Con cò
Nội dung kết hợp:
Nghe h¸t: Cò lã
T/c: Tai ai tinh.
13
a. Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát và nhớ tên bh, tên tác giả.
- Hiểu nội dung bài hát, chú ý nghe cô hát, nghe trọn vẹn t/p
b. Kĩ năng:
- Vận động nhịp nhàng theo lời bài ca
- Hứng thú chơi trò chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe,
khả năng phán đoán cho trẻ.
c. Thái độ:
- Qua bài học giáo dục trẻ đoàn kết biết yêu quê hương mình….
2. Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
H§1: Ổn định - đàm thoại
- Cô đọc câu đố:
Con gì mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao?
- Là con gì các con?
- Con cò là tượng trưng của cảnh đẹp quê hương đấy
các con à.
- Có một bài hát chú Xuân giao đã sáng tác nói về con
cò đấy, lớp mình hãy lắng nghe xem đó là bài gì nhé!
HĐ2: Hát v/đ: Con cò.
- Cô hát lần 1 hỏi trẻ tên bh, tên tác giả
- Hát lần 2 giảng nội dung bài hát
- Cho cả lớp hát cùng cô 2,3 lần
- Tổ hát
- Nhóm hát (đếm số trẻ)
- Cá nhân trẻ hát cô sữa sai
- Cho cả lớp hát cùng cô lần nữa.
H§3 : Nghe hát: Cò lã.
- Cô hát lần 1. Thể hiện tình cảm.
- Cô hát lần 2 + múa minh hoạ.
- Giảng ND bài hát.
- Cô hát lần 3.
* Thưởng trò chơi: Tai ai tinh.
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Con cò
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ hát và vỗ dụng cụ.
- Nhóm trẻ hát
- Cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát và vận động.
- Trẻ chú ý.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ hứng thú chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Đàm thoại về Cánh đồng lúa
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của cánh đồng lúa
- Biết nhận xét về cánh đồng lúa.
b. Chuẩn bị: - Cánh đồng lúa.
c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
- Đây là gì?
14
- Ai biết gì về cánh đồng lúa này?
- Lúa có màu gì đây các con?
- Lúa sống cần những gì?
- Con người phải làm gì để lúa mau tốt?
- Các con phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ để bố mẹ có thời gian chăm sóc
lúa tốt nhất?
GD trẻ biết yêu quý các bác nông dân đã 2 sương một nắng làm ra hạt gạo…
2. Chơi vận động: Chơi kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Ôn bài cũ: Âm nhạc: Hát v/đ: Con cò
Nghe: Cò lã.
1. Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc lời bh,nhớ tên bh, tên tác giả
- Hứng thú chơi
2. Chuẩn bị:
- Đàn, xắc xô, phách tre
3. Hướng dẫn:
- Cô động viên khuyến khích trẻ
*. Chơi ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
========================================================
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: ĐẤT NƯỚC
(Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 26 / 4 đến ngày 30 /4/ 2010 )
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
*Dinh dìng- søc khoÎ :
- Trẻ biết tên gọi của một số loại quả, một số món ăn đặc sản khác nhau của quê
hương được chế biến từ các loại động thực vật , ích lợi của việc ăn uống đủ chất,
vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh…
- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi khám phá, tìm hiểu về danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử....của thủ đô Hà Nội.
* Phát triển vận động:
- Phát triển một số vận động cơ bản: bật, chuyền nhảy…
15
- Thụng qua cỏc hot ng luyn tp k nng vn ng c bn v phỏt trin cỏc
t cht trong vn ng nh.
- Tp c ng ca bn tay, ngún tay-mt v s dng dựng dng c qua cỏc
hot ng.
2. Phỏt trin nhn thc.
* Khỏm phỏ xó hi:
- Tr bit c tờn gi ca mt s a danh ni ting th ụ H Ni
* Lm quen vi 1 s khỏi nim s ng v toỏn:
- Nhn bit hỡnh ch nht, hỡnh tam giỏc.
3. Phỏt trin ngụn ng.
* Nghe:
- Tr lng nghe, cm nhn c õm iu hiu li núi v lm theo cỏc yờu cu n gin
ca cụ hay cỏc hot ng din ra hng ngy trờn lp.
- Tr nghe v hiu cỏc ni dung bi th, cõu chuyn, ca dao, ng daov ch .
* Núi:
- Bit s dng cỏc t ch tờn gi ca quờ hng: núi c mt s nột c trng v cnh
p l hi danh lam thng cnh ca quờ hng.
- Qua tranh nh bit s dng t ng k li tờn cỏc danh lam thng cnh ca quờ
hng
-* Lm quen vi c vit: tr bit nhn dng cỏc ch cỏi qua tranh nh v di tớch lch
s, danh lam thng cnh ca quờ hng
4. Phỏt trin tỡnh cm xó hi.
* Phỏt trin tỡnh cm xó hi:
- Bit tip nhn v cm nhn, tỡnh cm ca mỡnh v qua hng qua c ch, nột mt..
* Phỏt trin k nng xó hi:
- Gi gỡn sc khe v sinh mụi trng, v sinh cỏ nhõn cnh quan vn húa, mt s di
tớch lch s
5. Phỏt trin thm m.
-Tr hng thỳ tham gia cỏc hot ng qua: v, tụ mu, nnv quờ hng.
- Hỏt mỳa th hin ngng khiu qua cỏc bi hỏt, nghe hỏt, nghe nhc cú ni dung v
ch .
II- Chun bị của cô và trẻ:
1-Đồ dùng của cô:
- Cô chuẩn bị tranh lớn có nội dung về chủ đề, hình ảnh v ch : Quờ hng t
nc Bỏc h.
-Trang trí lớp nổi bật theo chủ đề Quờ hng t nc bỏc h.
- Nghiên cứu kĩ nội dung chủ đề, thực hiện tốt chủ đề.
- Chuẩn bị bài soạn, đồ dùng hoạt động chủ đề đầy đủ, đúng quy định.
2- Đồ dùng của trẻ :.
- ồ dùng cho trẻ phù hợp với tiết học đúng theo chủ đề.
- Các loại lô tô tranh ảnh để trẻ biết phân bit v danh lam thng cnh, di tớch lch s,
a danh
III. TIN HNH:
1. ểN TR.
* Trũ chuyn v ch Quờ hng t nc Bỏc H.
* Th dc sỏng:
16
Đề tài
-Tập
theo lời
bài hát:
Đêm
qua em
mơ gặp
Bác
Hồ.
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
*Khởi động: Cho trẻ xoay các
- Trẻ tập theo
- Sân trường khô khớp tay, hông...
cô các động tác thoáng, rộng,
* Trọng động: Tập theo lời
- Hát thuộc lời sạch sẽ
bài hát: Đêm qua em mơ gặp
bài hát, tập tốt
( nếu trời mưa tập Bác Hồ.
và thành thạo
trong lớp học)
- Hô hấp 3: thổi nơ bay
vào cuối chủ đề
- Tay 5: Tay đưa ra trước chân
rộng bàng vai.
- Bụng 4: Ngồi duỗi chân 2
tay chạm mũi ngón chân.
- Bật 2: Bật tại chỗ.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng
làm chim bay.
2. HOẠT ĐỘNG GÓC.
GÓC
Phân
vai
Xây
dựng
Tạo
hình
Âm
nhạc
NỘI DUNG
-Mẹ con, bác
sĩ , bán hàng
giải khát, cô
giáo.
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
- Trẻ biết thể hiện - Đồ chơi nấu
vai chơi tự nhiên, ăn, bộ đc bác
biết nhập vai 1 sĩ, bán hàng...
cách thoải mái...
- Xây công - Trẻ biết lựa chọn - Hàng rào,
viên thủ lệ.
NVL phù hợp để khối XD, khối
xây công viên hộp...
vườn trường.
- Vẽ, nặn, xé
dán về chủ
đề
quê
hương
đất
nước.
- Trẻ biết vẽ, xé - Giấy, keo,
dán , nặn, cắt các kéo, bút màu.
loại đồ về chủ đề
quê hương đất
nước- bác hồ.
- Hát múa
các bài hát
nói về chủ
đề.
- Trẻ thuộc lời bài - Đàn oócgan,
hát và thể hiện tình phách, xăc xô,
cảm của mình đối trống lắc.
với mọi người.
TIẾN HÀNH
- Các bạn đang
làm gì? Bán
được những gì
rồi?
- Có đông các
bác đi tiêm ko
bác sĩ? Đã tiêm
cho những con
vật gì?...
- Các bác đang
làm gì đấy? ai
là kỹ sư trưởng,
công việc của
các bác là gì?...
- Các bác đang
làm gì, bức
tranh này nói
lên điều gì?
- Đây là những
gì?.....
- Các bạn đang
hát bài gì? bài
hát nói lên điều
gì?
- Các địa danh
trong bài hát
nằm ở đâu?
17
-Đọc
truyện,xem
tranh, thơ, lô
Thư
tô về chủ đề
viện
quê hương
đất nước bác
hồ.
Chăm
sóc
cây
tưới
Thiên
hoa..
nhiên
- 1 số tranh ảnh về - 1 số tranh - Bức tranh này
chủ đề.
ảnh, giấy, hồ vẽ cái gì? các
dán, kéo.
bạn đang làm
gì? ai có thể kể
chuyện
theo
tranh.
- Trẻ chăm sóc cây - 1 số cây
con, nhổ cỏ, bắt cảnh,
đất
sâu..
nước
- Bình nước
- Các bác đang
làm gì? trồng
cây gì? Phải
chăm sóc cây
như thế nào?
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 26 /4 / 2010.
I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
ĐỀ TÀI: Thể dục
Hoạt động chính:
Ném trúng đích thẳng đứng
Hoạt động kết hợp: - T/c: Nhảy bao
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biÕt ném trúng đích thẳng đứng.
- Trẻ ghi nhớ có chủ định về đích.
- Biết nhảy bao cùng các bạn.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận động cho trẻ phát triển cơ tay.
- Rèn kĩ năng phối hợp chân,tay và mắt nhịp nhàng.
c. Thái độ:
- GD trẻ yêu thích môn học, chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi, bóng nhựa hoặc bóng giun, đích thẳng đứng bằng bảng,
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1: Khởi động. Đàm thoại chủ đề.
- Tập trung trẻ lại đàm thoại với trẻ về chủ đề
- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp các
kiểu đi nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm 3 hàng
tập bài PTC
HĐ2. Trọng động:
* BTPTC:
- Hô hấp 4: Thổi nơ
Hoạt động của trẻ
- Đi theo hiệu lệnh của
cô.
18
- Tay4: 2 tay đưa về phía trước,đưa tay lên cao,và
hạ tay về vị trí ban đầu
- Chân1: 2 tay chống hông, chân khụy đưa ra và cụp
vào vị trí đầu
- Bụng 4:Tay đưa lên cao cuối người xuống tay sát
gót chân.
- Bật2: Tiến tại chỗ.
* VĐCB: Cô giới thiệu tên bài.
“ Ném trúng đích thẳng đứng”
- Cô tập mẫu lần 1.không phân tích
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác .
- Cô làm mẫu lần 3 nếu trẻ chưa hiểu rõ.
- Trẻ thực hiện:
+ Cô mời 2 trẻ ®¹i diÖn 2 tæ lªn thực hiện cho cả
lớp quan s¸t.
+ Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện.
- Cô khuyến khích động viên trẻ tập
-Cô sữa sai cho trẻ
- KT cô hỏi trẻ tên bài tập- phát tiển cơ gì ?
* T/c: Nhảy bao.
- Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi
- Tập cùng cô.
- Quan sát cô tập mẫu.
- Trẻ quan sát lắng nghe
- 2 trẻ lên thực hiện mẫu
- Trẻ lên thực hiện.
- Thi đua tập
- Trẻ chơi hứng thú
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.
- Đi nhẹ nhàng.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát: Đàm thoại về cảnh sân trường.
a. Yêu cầu: Trẻ biết được trên sân trường nhiều cây ăn quả, vườn hoa đẹp.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
b. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ.
c. Đàm thoại:
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Trên sân trường có những gì?
- Cây ăn quả gồm những cây gì?
- Có nhiều đồ chơi không?
- Các con có hay chơi đồ chơi này không?
- Các con có ngắt lá bẻ cành không?
- Có được nghịch cho đồ chơi hỏng không?
- GD trẻ bảo vệ đồ dùng đồ chơi, nhặt lá rơi, yêu quí cảnh đẹp sân trường.
2. Chơi vận động: Cướp cờ.
Cô giới thiệu trò chơi cách chơi và hướng dẫ trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
19
III. HOT NG GểC.
- Phõn vai: M con, bỏc s, bỏn hng
- Xõy dng: Xõy dng cụng viờn th l
- m nhc: Hỏt mỳa cỏc bi v ch
- To hỡnh: V, tụ mu cnh quờ hng.
- Góc âm nhạc: Múa,hát,biểu diễn văn nghệ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
IV. HOT NG CHIU.
* LQBM: VH: Th: rỏc õu
a. Yờu cu: - Tr nh tờn bi th, tờn tỏc gi hiu ni dung bi th
b. Chun b:
-Tranh v bi th
- tranh tng ng 1-1
HD: Cụ gii thiu bi hc v hng dn tr thc hin
- Cụ bao quỏt khuyn khớch tr.
* Chi theo nhúm cỏc gúc.
* V sinh, nờu gng, tr tr
NH GI CUI NGY
- Tr hng thỳ vi hot ng:
- Tr vt tri:
- Tr yu:
- Cn hng dn tr yu thờm vo cỏc bui chiu.
========================================================
Th 3 /27 /4 / 2010.
I. HOT NG có chủ định
ti:
Văn học
* Ni dung chớnh:
Th: rỏc õu
* Ni dung kt hp:
m nhc, mtxq
1. Yờu cu:
a., Kin thc:
- Tr nh tờn bi th, hiu ni dung bi th.
- Giỳp tr cm nhn ni dung bi th.
b.K nng:
- Phỏt trin ngụn ng cho tr.
- Giỳp phỏt trin k nng c k cho tr.
c. Thỏi
- Thụng qua bi th GD tr bit b rỏc ỳng ni qui nh, bit gi gỡn mụi trng chung
cho sch p.
2. Chun b:
- Tranh v minh ha bi th, tranh tng ng 1-1
3. T chc hot ng.
20
Hoạt động của cô
H§1: Ổn định- đàm thoại
- Cho lớp hát bài: Yêu hà nội
- Bài hát nói về địa danh nào của đất nước?
- Để giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp chúng ta
phải làm gì?
- GD trẻ biếtbor rác đúng quy định không vứt
rác bừa bãi…
HĐ 2: Nội dung bài mới.
* Cô đọc lần 1 không dùng tranh
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Đọc trích dẫn, đàm thoại.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói lên điều gì?
- Cái bánh có lá gì?
- Vỏ chuối như thế nào?
- Để môi trường luôn sạch sẽ và an toàn các con
phải làm gì?
.............
- Mỗi chúng ta phải có ý thức để cho môi trường
luôn sạch đẹp và vứt rác phải đúng nơi qui định.
HĐ3: Dạy đọc thơ.
- Cô đọc 2 lần.
- Cô mời lớp đọc 2 lần
- Tổ đọc
- Nhóm trẻ đọc ( đém số trẻ)
- Cá nhân trẻ đọc
* Cô đọc lại một lần nữa và cho trẻ đọc tương
ứng 1-1
- KT: Cho trẻ hát: Trời nắng, trời mưa.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Thủ đô hà nội
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát.
- Vứt rác ở đâu
- Trẻ kể
- Vỏ trơn
- Trẻ đọc cùng cô
- Lớp đọc
- tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đàm thoại về thủ đô Hà Nội
a. Yêu cầu: Trẻ biết được Hà Nội là thủ đô của đất nước.
- Có nhiều di tích lịch sử: Văn miếu, Hồ gươm...
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
b. Chuẩn bị: Tranh vẽ thủ đô hà nội và các di tích…
c. Đàm thoại:
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Tranh vẽ những gì?
- Ai biết Hà Nội là gì của nước Việt Nam?
- Ở Hà Nội có những danh lam thắng cảnh gì?
-Ngoài ra còn có những di tích lịch sử gì?
- Các con phải làm gì để giữ cho đất nước luôn tươi đẹp.?
- GD trẻ bảo vệ đất nước, yêu quí cảnh đẹp của thủ đô
21
2. Chơi vận động: Thi xem ai nhanh.
Cô giới thiệu trò chơi cách chơi và hướng dẫ trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: Mẹ con, bác sỹ, bán hàng
- Xây dựng: Xây dựng công viên thủ lệ
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, tô màu cảnh quê hương.
- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ.
- Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y c¶nh.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Đề tài:
Tạo hình
Nội dung chính:
Vẽ theo ý thích.
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, mtxq
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ những cảnh đẹp của quê hương đất nước- Bác Hồ theo trí tưởng tượng của
mình.
- Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm.
b. Kĩ năng:
- Ôn luyện kĩ năng đã học, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng tô màu., rèn kĩ năng ngồi và tư thế cầm bút.
- Rèn kĩ năng quan sát chú ý của trẻ
- Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo.
c. Thái độ
- GD trẻ yêu thích môn học, qua bài học gd trẻ yêu quý cảnh đẹp của quê hương đất
nước.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm.
2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu 1 vẽ cảnh tháp rùa.
- Tranh 2 vẽ cảnh Lăng Bác
- Tranh3 vẽ cảnh chù 1 cột
- Tranh 4 vẽ cột cờ Hà Nội
- Tranh 5 vẽ bãi biển
- Giấy a4, sáp, bàn ghế, băng đài về các bài hát…
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định- đàm thoại chủ đề
- Cho trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền”
- Trẻ hát
- Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Bạn nhỏ trong bài hát được đi chơi ở đâu?
- Các con được đi chơi công viên chưa?
- Trẻ kể
- Ngoài công vieen ra các con được bố mẹ đem đi
22
chơi và tham quan ở nhữn đâu? Ở đó có cảnh đẹp gì?
- Cô chốt lại: Quê hương đất nước của chúng ta có rất
nhiều cảnh đẹp như: Lăng bác Hồ, Chùa 1 cột, Văn
miếu quốc tử giám, bãi biễn Sầm Sơn…..
Hôm nay cô cho các con vẽ lại những cảnh đẹp ở
những nơi mà các con đã đến thăm quan bằng trí
tưởng tượng của mình.
HĐ2:Quan sát mẫu:
- Trước khi Các con vẽ cô cho các con xem lại một số
cảnh đẹp của quê hương đất nước nhé.
- Cho cả lớp xem tranh vẽ mẫu và nhận xét tranh
Hỏi trẻ:
- Bức tranh vẽ gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Cô tô màu như thế nào?
Con thấy bức tranh này có đẹp không?
( Cho trẻ quan sát nhận xét lần lượt từng tranh mẫu) .
Cô chốt lại từng tranh, gợi ý trẻ cách vẽ cách tô màu.
* Thăm dò ý định của trẻ:
- Bây giờ các con hãy nhớ lại , tưởng tượng ra các
con đã đi tham quan ở đâu ? Các con hãy suy nghĩ
xem mình định vẽ cảnh gì? Chọn màu nào để tô( Hỏi
ý định của 3-4 trẻ).
- Cô chúc các con sẽ vẽ được một bức tranh đẹp để
làm kĩ niệm nhé.
HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô gợi ý cho trẻ vẽ
- Cô khuyến khích động viên trẻ, giúp đỡ những trẻ
yếu.
- Cô gợi mở để trẻ vẽ tự nhiên hơn
HĐ4: Trưng bày sp- nhận xét
Cô cho trẻ trưng bày lên góc tạo hình.
- Con thích bài nào? Bạn vẽ cảnh gì? Cảnh đó ở đâu?
Vì sao con thích?
- KT cho trẻ hát “ Yêu Hà Nội ” ra ngoài
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Đi vào bàn vẽ.
- Trẻ thực hiện
- Lên trưng bày sản
phẩm.
- Nhận xét bài đẹp.
- Trẻ hát
* Chơi tự do
- Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
23
==================================================
Thứ 4 / 28 /4 / 2010.
I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
ĐỀ TÀI:
Môi trường xung quanh
Nội dung chính:
Trò chuyện về thủ đô Hà Nội
Nội dung kết hợp:
- Âm nhạc, mtxq
I.Môc ®Ých - Yêu cầu:
1.KiÕn thøc:
- Giúp trẻ làm quen với một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.
2, Kĩ năng:
- Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan., tư duy, ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ dùng vốn từ của mình để diễn đạt lời nói.
3 Thái độ.
- GD trẻ biết quý vẽ đẹp, các danh lam thắng cảnh thiên nhiên của thủ đô Hà Nội.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về Hồ gươm, Chùa 1 cột, Lăng Bác
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1 : Ổn định- đàm thoại
- Cho lớp hát bài: Yêu Hà Nội
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến những địa danh nào?
- Các địa danh ấy nằm ở đâu?
- Giáo dục trẻ yêu quý các danh lam thắng cảnh, giữ gìn
môi trường…
- Hôm nay lớp mình sẽ trò chuyện về các danh lam thắng
cảnh của thủ đô Hà Nội !
H®2: Quan sát tranh.
* Quan sát Hồ Gươm:
+ Cô có tranh gì đây?
+ Ở giữa hồ có gì?
- Các con à, bên hồ còn có đền ngọc sơn.
- Thế các con có biết đi vào đền ngọc sơn thì phải qua cầu
gì?
- Cầu thê húc có màu gì?
- Xung quanh hồ có gì?
- Cô chốt lại: Đây là hồ gươm hay còn gọi là hồ hoàn
kiếm, ở giữa hồ có tháp rùa, bên hồ có cầu thê húc, bên
trong có đền ngọc sơn, xung quanh hồ có nhiều cây xanh,
cây cảnh, ghế đá để du khách tham quan ngồi nghỉ mát.
* Cho trẻ quan sát Lăng Bác Hồ
- Đây là cảnh vẽ lăng Bác Hồ là nơi rất thiêng liêng.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Lăng Bác, Sông
hồng, Tháp rùa..
- Thủ đô Hà Nội
- Hồ Gươm
- Có tháp rùa
- Qua cầu thê húc.
- Màu đỏ rất đẹp
- Vườn hoa, ghế đá,
để du khách ngồi
nghỉ ngơi
24
- Đây là cảnh lăng Bác , vậy ai đã đuơc đến thăm lăng Bác
Hồ rồi?
- Hãy kể cho cô và các bạn biết trong lăng bác các con
thấy những gì?
- Phía ngoài lăng mọi người đang làm gì?
- Các chú công an đứng ở cổng để làm gì?
- Quanh lăng còn có gì nữa?...
- Cô chốt lại: Đây là lăng Bác Hồ là nơi Bác Hồ kính yêu
của chúng ta đang an nghỉ. Hàng ngày có rất nhiều du
khách trong và ngoài nước đến viếng Bác.
* Quan sát chùa một cột.
- Đây là gì các con?
- Chùa một cột có đặc điểm gì?
- Bên trong chùa có những gì?
- Ai đã được bố mẹ cho đến thăm chùa một cột?
Cô chốt lại: Chùa một cột cũng là một danh lam thắng
cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội…
Cô tổng quát lại: Vừa rồi lớp mình vừa được quan sát về
tranh nói về những cảnh đẹp nào?
- Vậy chúng ta làm quen với bao nhiêu danh lam thắng
cảnh?
- Đúng rồi những cảnh trên đều là những danh lam thắng
cảnh đẹp của thủ đô hà nội, hàng năm có rất nhiều người
đến thăm quan.
Mở rộng: Ngoài chùa một cột, Hồ gươm, Lăng bác còn
có những danh lam thắng cảnh khác như: Công viên thủ
lệ, Hồ tây, Văn miếu….
GD trẻ: Các con phải biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên
của thủ đô Hà Nội, của đất nước.
HĐ 3: Ôn luyện cũng cố.
Cho trẻ chơi trò chơi đi du lịch đến các địa điểm khác
nhau.. Co giới thiệu trò chơi cách chơi và hướng dẫn trẻ
chơi.
HĐ 4: Kết thúc:
- Cho trẻ hát vận động : Yêu Hà Nội.
- Trẻ kể
- Tắm biển
- Trẻ kể
- Chùa một cột
- Chỉ có một cột
chống
- Trẻ kể
- Hồ Gươm, Lăng
Bác, Chùa một cột.
- trẻ đếm 1,2,3
- Trẻ chơi hứng thú.
- Trẻ hát và ra ngoài
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đàm thoại về thủ đô Hà Nội
a. Yêu cầu: Trẻ biết được Hà Nội là thủ đô của đất nước.
- Có nhiều di tích lịch sử: Văn miếu, Hồ gươm...
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
25