ĐỀ TÀI
RÀ SOÁT, CHUYỂN CÁC TIÊU CHUẨN NGÀNH SANG
QUI CHUẨN KỸ THUẬT VÀ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
Mã số: 94-06-KHKT-TC
TÀI LIỆU THUYẾT MINH NỘI DUNG RÀ SOÁT SỬA ĐỔI
(Tài liệu hội thảo)
Tiêu chí Phương pháp rà soát tiêu chuẩn
chung
Phần 1 Rà soát Tiêu chuẩn ngành TCN 68- 136: TIÊU CHUẨN
TỔNG ĐÀI PABX – YÊU CẦU KỸ THUẬT
Phần 2 Rà soát Tiêu chuẩn ngành TCN 68- 146: TỔNG ĐÀI DUNG
LƯỢNG NHỎ - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Phần 3 Rà soát Tiêu chuẩn ngành TCN 68 – 179-1999: TỔNG ĐÀI
DUNG LƯỢNG LỚN – YÊU CẦU KỸ THUẬT
Phần 4 Rà soát Tiêu chuẩn ngành TCN 68 - 181 : 1999: MẠNG SỐ
LIÊN KẾT ĐA DỊCH VỤ ISDN GIAO DIỆN ĐỐI TƯỢNG
SỬ DỤNG-MẠNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT LỚP VẬT LÝ
Rà soát Tiêu chuẩn ngành TCN 68 - 182 : 1999: HỆ
THỐNG BÁO HIỆU THUÊ BAO SỐ NO.1.DSS1 - GIAO
DIỆN ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG – MẠNG ISDN - YÊU
CẦU KỸ THUẬT LỚP KÊNH SỐ LIỆU
Rà soát Tiêu chuẩn ngành TCN 68 - 183 : 1999: HỆ
THỐNG BÁO HIỆU THUÊ BAO SỐ NO.1.DSS1 - GIAO
DIỆN ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG – MẠNG ISDN - YÊU
CẦU KỸ THUẬT LỚP MẠNG
Phần 5 Rà soát Tiêu chuẩn ngành TCN 68 - 184 : 1999: TIÊU
CHUẨN GIAO DIỆN V5.1 (DỰA TRÊN 2048Kbps) GIỮA
TỔNG ĐÀI NỘI HẠT VÀ MẠNG TRUY NHẬP
Phần 6 Rà soát Tiêu chuẩn ngành TCN 68 - 185 : 1999: TIÊU
CHUẨN GIAO DIỆN V5.2 (DỰA TRÊN 2048Kbps) GIỮA
TỔNG ĐÀI NỘI HẠT VÀ MẠNG TRUY NHẬP
1
TIÊU CHÍ CHUNG: PHƯƠNG PHÁP RÀ SOÁT TIÊU CHUẨN
a) Sơ lược tình hình:
- Tình hình trong nước: Theo định hướng mới về luật Tiêu chuẩn hoá, sẽ
không có tiêu chuẩn ngành. Một số Tiêu chuẩn ngành phù hợp sẽ được chuyển
thành Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc Quy chuẩn kỹ thuật. Ngoài ra, một số tiêu
chuẩn ngành trước năm 2001 đã cũ, cần phải rà soát, sửa đổi, bổ sung cho phù
hợp với tình hình hiện nay. Trong mạng viễn thông Việt nam hiện nay, nhiều
thiết bị tuân thủ theo bộ tiêu chuẩn cần rà soát này được lắp đặt và triển khai
cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Với bối cảnh thị trường viễn thông cạnh
tranh và nhiều nhà cung cấp hiện nay, đòi hỏi một bộ tiêu chuẩn đảm bảo tính
khoa học cao để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp là rất cấp thiết.
- Tình hình Quốc tế: Hiện nay, ITU-T đã công bố các tiêu chuẩn cho các hệ
thống thiết bị nằm trong phạm vi áp dụng của các bộ tiêu chuẩn cần rà soát ở
trên. Một số tiêu chuẩn quốc tế mà tiêu chuẩn ngành tham chiếu đến được bổ
sung và cập nhật theo các phiên bản mới
b) Nhu cầu thực tế và khả năng áp dụng:
Với các thay đổi rất cơ bản như trên, việc rà soát, chuyển đổi các Tiêu
chuẩn ngành sang quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn Việt Nam là rất cần thiết
để phù hợp với các thay đổi cả trong và ngoài nước. Phạm vi áp dụng trên
toàn mạng viễn thông Việt nam
c) Các bước thực hiện
- Tập hợp các tiêu chuẩn cần rà soát, kiểm tra về câu chữ và lỗi chính tả.
Với bước này chúng ta không tập trung vào nội dung của tiêu chuẩn mà
chỉ rà soát về mặt ngữ nghĩa, câu chữ và các lỗi chính tả.
- Với mỗi bộ tiêu chuẩn thường áp dụng cho một hệ thống thiết bị hoặc
giao diện mạng, do vậy chúng ta cần nghiên cứu về hiện trạng mạng viễn
thông Việt nam, nhu cầu phát triển tình hình triển khai lắp đặt hệ thống
trên mạng viễn thông VN
-
Một vấn đề quan trọng đó là xu hướng phát triển công nghệ trên thế giới,
hiện nay công nghệ viễn thông đang chuyển dần từ chuyển mạch kênh
sang chuyển mạch gói, việc hội tụ mạng dữ liệu và mạng thoại là một tất
yếu. Với những nhu cầu và xu hướng công nghệ như vậy, một số tiêu
chuẩn không còn thich hợp tại thời điểm hiện tại.
2
-
-
Hệ thống tiêu chuẩn nghành bao giờ cũng tham chiếu theo các hệ thống
tiêu chuẩn viễn thông thế giới (ví dụ ITU-T, ETSI, ANSI…), do đó tập
hợp các tiêu chuẩn được tham chiếu với phiên bản mới nhất. Rà soát các
tham số hoặc các điều khoản mà các tổ chức tiêu chuẩn thế giới bổ sung
hoặc sửa đổi. Trên cơ sở đó cập nhật hoặc sửa đổi các điều khoản, tham
số trong tiêu chuẩn ngành.
Trên cơ sở các thông tin về hiện trạng mạng viễn thông, phạm vi áp dụng
của tiêu chuẩn, nhu cầu phát triển công nghệ liên quan tới bộ tiêu chuẩn
đang rà soát, vị trí của giao diện hoặc thiết bị trong kiến trúc mạng viễn
thông sẽ quyết định tiếp tục sử dụng bộ tiêu chuẩn đó hay loại bỏ.
Trường hợp tiếp tục sử dụng thì sẽ sửa đổi và chuyển sang dạng Quy
chuẩn Việt nam hay Tiêu chuẩn Việt nam
Lưu đồ rà soát và chuyển đổi tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn cũ
Tiêu chuẩn Quốc tế
(References)
Soát lỗi chính tả
Cập nhật
Sửa đổi
Y
Chuyển ngữ
So sánh với TC cũ
N
Hiện trạng mạng VT VN
Nhu cầu công nghệ
Tiếp tục sử
dụng
Y
Rà soát tiêu chuẩn
ngành
Xu hướng phát triển
trên thế giới
Loại bỏ
Chuyển đổi
khuôn dạng
Quy chuẩn/Tiêu chuẩn
3
Phn 1
R SOT TIấU CHUN NGNH 68-136
TIấU CHUN TNG I PABX YấU CU K
THUT
PABX - Technical Standard
1. Tên đề tài
R soỏt Tiờu chun tng i PABX- Yờu cu k thut"- TCN 68-136
2. Đặt vấn đề
2.1 Đặc điểm, tình hình đối tợng tiêu chuẩn hoá
Hin nay cú rt nhiu tng i c quan hay cũn goi l PABX c lp
t trờn mng vin thụng VN. H tng i ny kt ni vo mng vin
thụng VN thụng qua cỏc ng trung k CO. H tng i ny cú th
cung cp cỏc loi ng dõy thuờ bao nh thuờ bao tng t hoc thuờ
bao s, ng thi cú th cung cp rt nhiu cỏc dch v nh c lit kờ
trong tiờu chun TCN 68-136.
Hin ti cú rt nhiu chng loi tng i PABX ca cỏc hóng khỏc nhau
(Panasonic, Siemens, Alcatel...) vi dung lng cung cp khỏc nhau, cú
th cung cp tng i vi dung lng nh t 6 thuờ bao cho ti tng i
dung lng hng nghỡn thuờ bao.
Vi s phỏt trin cụng ngh chuyn mch gúi trong nhng nm gn
õy. ỏnh du mt mục quan trng i vi xu hng phỏt trin cụng
ngh vin thụng. Cỏc dch v vin thụng cht lng cao nhng giỏ
thnh s dng thp ngy cng c a vo s dng (vớ d VoIP...). H
thng tng i PABX hin nay c phỏt trin theo xu hng ny,
chỳng ta cú th d dng nhn thy cỏc khỏi nim mi nh IP- PABX,
IP Centrex... trong nhng nm gn õy. Bờn cnh ú, tiờu chun TCN
68-136 ch cp ti cỏc chng loi thit b liờn quan ti cụng ngh
TDM. Hin nay b BCVT vn s dng tiờu chun ny kim tra v
cp chng nhn hp chun cho cỏc nh cung cp thit b. Tuy nhiờn
theo thng k ca Cc qun lý cht lng Bu chớnh, Vin thụng v
4
Công nghệ thông tin trong những năm gần đây số lượng tổng đài IPPBX yêu cầu hợp chuẩn ngày cang tăng chiếm khoảng 50% số thiết bị
cần hợp chuẩn. Với những thiết bị liên quan tới công nghệ gói thì
chúng ta vẫn chưa có tiêu chuẩn để đánh giá. Vì vậy nếu sử dụng TCN
68-136 để đánh giá cho hệ thiết bị này thì không được. Do vậy tiêu
chuẩn TCN 68-136 không còn đáp ứng được nữa
Về phía nhà cung cấp dịch vụ, do tổng đài PABX giao tiếp với mạng
viễn thông chỉ thông qua giao diện đường dây CO, do vậy nhà cung cấp
dịch vụ (vi dụ VNPT) không cần thiết phải quản lý tới tận đầu cuối và
dịch vụ do tổng đài PABX cung cấp. Với đầu cuối và dịch vụ này thuộc
phạm vi khách hàng quản lý. Trên thế giới, các nhà cung cấp dịch vụ
viễn thông chỉ quan tâm tới tiêu chuẩn đối với giao diện đường dây
thuê bao CO, còn về phía tổng đài PABX thì tuân thủ theo tiêu chuẩn
của nhà sản xuất
Vị trí tổng đài PABX trên mạng viễn thông VN
Mạng điện thoại công
cộng (PSTN)
Tổng đài PBX truyền thống
CO line
Phía nhà cung cấp
Phía khách hàng
2.2 Lý do vµ môc ®Ých rµ so¸t tiªu chuÈn
a) Lý do:
Việc nghiên cứu rà soát và chuyển đổi tiêu chuẩn PABX là hợp
lý và hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển mạng và dịch
vụ viễn thông Việt nam
Tiêu chuẩn TCN 68-136 được xây dựng từ năm 1995, từ đó đến
nay tiêu chuẩn này chưa được rà soát và bổ sung thêm nội dung.
5
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trong hệ thống
Viễn thông hiện nay, nhiều chủng loại thiết bị được ra đời đồng
thời tổ chức Viễn thông quốc tế ITU-T cũng đã đưa ra nhiều tiêu
chuẩn mới do vậy việc rà soát lại một cách hệ thống các tiêu
chuẩn là cần thiết
b) Mục đích:
Xây dựng được bản dự thảo Qui chuẩn hoặc Tiêu chuẩn về tổng
đài PABX phù hợp cho mạng viễn thông của Việt nam
Do có nhiều nhà cung cấp thiết bị khác nhau trên thị trường, cần
thiết phải có một bộ tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng thiết bị,
đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng.
Để thực hiện mục đích này, chúng ta phải rà soát và xem xét kỹ
tới khả năng sử dụng bộ tiêu chuẩn này.
3. Giải pháp đối với tiêu chuẩn TCN-68-136
Với những phân tích trên, nhóm thực hiện đề tài nhận thấy tồn tại những vấn
đề sau đối với tiêu chuẩn CN-68-136:
- Tiêu chuẩn chỉ còn đúng với thế hệ thổng đài PABX được chế tạo trên nền
công nghệ chuyển mạch kênh
- Giao diện kết nối mạng thông qua kết nối CO đã được định nghĩa trong tiêu
chuẩn Tổng đài dung lượng lớn (TCN-68-179)
- Với sự phát triển công nghệ nhanh chóng hiện nay, tổng đài PABX có khả
năng mở rộng tới hàng nghìn thuê bao và có thể kết nối với mạng PSTN thông
qua các đường trung kế số.
- Với xu hướng phát triển công nghệ viễn thông hiện nay, hệ thống tổng đài
TDM đang được dần thay thế bằng hệ thống tổng đài chuyển mạch gói (hay
còn gọi là softswitch). Điều này không chỉ diễn ra trong môi trường tổng đài
công cộng (public) mà còn thay đổi nhanh chóng trong môi trường viễn thông
doanh nghiệp (enterprise), những khái niệm mới như IP-PBX hay IP Centrex
không còn xa lạ với người tiêu dùng nữa.
6
Với những phân tích cũng như thu tập thông tin và xu hướng phát triển viễn
thông trên thế giới ở trên, nhóm thực hiện đề tài nhận thấy tiêu chuẩn TCN68-136 không còn thích hợp với mạng viễn thông VN
Nhóm thực hiện rà soát tiêu chuẩn TCN 68-136 có đề xuất sau:
- Xây dựng tiêu chuẩn mới cho họ tổng đài IP-PBX
- Nhập tiêu chuẩn TCN 68-136 và tiêu chuẩn TCN 68-146 (tiêu chuẩn tổng đài
dung lượng nhỏ) thành một tiêu chuẩn và lấy tên gọi là Tiêu chuẩn cho tổng
đài doanh nghiệp
Để thực hiện được điều này, nhóm thực hiện đề tài đề nghị Bộ Bưu chính cho
phép được tiến hành xây dựng một bộ tiêu chuẩn mới đảm bảo đầy đủ các tính
năng và các tham số liên quan tới dòng sản phẩm thiết bị này. Bên cạnh đó,
trong quá trình xây dựng bộ tiêu chuẩn mới, nhóm thực hiện đề tài khuyến
nghị vẫn tạm thời sử dụng tiêu chuẩn TCN 68-136 để đánh giá hợp chuẩn cho
thiết bị PABX được sản xuất theo công nghệ TDM.
7
Phần 2
RÀ SOÁT TIÊU CHUẨN NGÀNH 68-146
TIÊU CHUẨN TỔNG ĐÀI DUNG LƯỢNG NHỎ – YÊU
CẦU KỸ THUẬT
Small Digital Exchange – Technical Standard
1. Tên đề tài
Rà soát “Tiêu chuẩn tổng đài dung lượng nhỏ- Yêu cầu kỹ thuật"- TCN 68146
2. Đặt vấn đề
2.1. Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hoá
Trước đây có rất nhiều tổng đài dung lượng khoảng 1000 thuê được lắp đặt
trên mạng viễn thông Việt nam. Trong những năm gần đây, với sự phát triển
thuê bao không ngừng mạng tổng đài số đa dịch vụ được phát triển với các bộ
tập trung thuê bao xa. Bên cạnh đó, các bộ truy nhập cũng dần chiếm lĩnh thị
trường tạo điều kiện dễ dàng trong việc phát triển thuê bao. Với những lý do
trên, số lượng tổng đài dung lượng nhỏ đã giảm đi rất nhiều trên mạng viễn
thông ngày nay. Hiện nay chỉ còn một số ít ở những nơi xa xôi như hải đảo,
phục vụ cho mục đích quân sự.
Bên cạnh đó, hệ thống thiết bị truy nhập ngày cang được hoàn thiện. Trên thế
giới có rất nhiều hãng cung cấp thiết bị truy nhập có khả năng cung cấp đa
dịch vụ và rất linh hoạt trong việc thiết lập cấu hình cũng như lắp đặt dụng
lượng thuê bao. Đây chính là một yếu tố quan trọng nhằm giảm số lượng tổng
đài dung lượng lắp đặt trên mạng viễn thông Việt nam.
2.2. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này dùng cho các tổng đài dung lượng nhỏ (từ 128 đến 1024 số) sử
dụng làm tổng đài nội hạt, chuyển tiếp nhưng không phải là tổng đài trung tâm
cấp I của mạng viễn thông Việt nam
Tiêu chuẩn này làm cơ sở cho việc:
-
lựa chọn tổng đài điện tử số dung lượng nhỏ
-
đo kiểm tra đánh giá chất lượng thiết bị
8
Với phạm vi áp dụng như trên ta thấy có những vấn đề tồn tại:
-
Tổng đài PABX hiện nay được phát triển rất nhiều và có khả năng cung
cấp các giao diện kết nối với mạng PSTN qua trung kế số (2Mbps)
hoặc qua đường dây CO. Điều này chứng tỏ phạm vi trên không còn
thích hợp cho tổng đài dung lượng nhỏ, ranh giới giữa hai loại tổng đài
không còn rõ ràng.
-
Tổng đài PABX hiện nay có thể cung cấp dung lượng lớn hơn 1024
thuê bao rất nhiều (điều này chứng tỏ phạm vi trên không còn thích hợp
cho tổng đài dung lượng nhỏ)
-
Đối với các nhà sản xuất thiết bị trên thế giới, họ có 2 dòng sản phẩm
chính cho thiết bị chuyển mạch. Đó là hệ thống tổng đài công cộng và
hệ thống tổng đài doanh nghiệp. Đối với hệ thống tổng đài doanh
nghiệp đây là giải pháp giành cho khách hàng như khách sạn, doanh
nghiệp…, giải pháp này bao gồm cả tổng đài PABX và tổng đài dung
lượng nhỏ như chúng ta đang phân biệt.
2.3. Lý do vµ môc ®Ých rµ so¸t tiªu chuÈn
a) Lý do:
Việc nghiên cứu rà soát và chuyển đổi tiêu chuẩn tổng đài dung
lượng nhỏ là hợp lý và hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát
triển mạng và dịch vụ viễn thông Việt nam
Tiêu chuẩn TCN 68-146 được xây dựng từ năm 1995, trong
khoảng thời gian từ đó đến nay, tiêu chuẩn này chưa được rà
soát và bổ sung để đáp ứng theo sự thay đổi nhanh chóng về
công nghệ.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trong hệ thống
Viễn thông hiện nay, nhiều chủng loại thiết bị được ra đời đồng
thời tổ chức Viễn thông quốc tế ITU-T cũng đã đưa ra nhiều tiêu
chuẩn mới do vậy việc rà soát lại một cách hệ thống các tiêu
chuẩn là cần thiết
b) Mục đích:
9
Xây dựng được bản dự thảo Qui chuẩn hoặc Tiêu chuẩn về tổng
đài dung lượng nhỏ phù hợp cho mạng viễn thông của Việt nam.
Rà soát và bổ sung những nội dung và các tham số bên trong
tiêu chuẩn để đảm bảo tính khoa học, cập nhật và đáp ứng được
nhu cầu phát triển công nghệ hiện nay.
Để thực hiện mục đích này, chúng ta phải rà soát và xem xét kỹ
tới khả năng sử dụng bộ tiêu chuẩn này.
3. Giải pháp đối với tiêu chuẩn TCN-68-146
Với những phân tích trên, nhóm thực hiện đề tài nhận thấy tồn tại những vấn
đề sau đối với tiêu chuẩn CN-68-146:
- Tiêu chuẩn chỉ còn đúng với thế hệ thổng đài dung lượng nhỏ được chế tạo
trên nền công nghệ chuyển mạch kênh
- Giao diện kết nối mạng thông qua kết nối trung kế số đã được định nghĩa
trong tiêu chuẩn Tổng đài dung lượng lớn (TCN-68-179)
- Với sự phát triển công nghệ nhanh chóng hiện nay, tổng đài PABX có khả
năng mở rộng tới hàng nghìn thuê bao và có thể kết nối với mạng PSTN thông
qua các đường trung kế số. Khi đó khái niệm tổng đài dung lượng nhỏ không
còn rõ ràng và nó chỉ là một dòng sản phẩm nằm trong hệ thống thiết bị tổng
đài PABX
Nội dung bên trong tiêu chuẩn cần phải sửa đổi:
- Về đồng bộ: Tổng đài phải có khả năng tự đồng bộ và tiếp nhận đồng bộ từ
ngoài với độ chính xác là 10-6. Với yêu cầu độ chính xác như trên là không
đúng vì thực tế độ chính xác của dao động thach anh (hay còn goi là tự dao
động) đã đáp ứng được yêu cầu này, chúng ta đã có tiêu chuẩn về đồng bộ
tuân thủ theo chuẩn ETS 300 462 xxx. Đề xuất sửa lại là “tổng đài phải có khả
năng đồng bộ và tiếp nhận đồng bộ từ ngoài vào tuân thủ theo tiêu chuẩn ETS
300 462”
- Yêu cầu điện trở tiếp đất của tổng đài: với tổng đài dung lượng ≤ 2000 số
yêu cầu điện trở tiếp đất ≥ 10 Ω. Điều này không đúng. Đề xuất sửa lại là ≤ 10
Ω.
10
- Cũng giống với hệ thống PABX, với xu hướng phát triển công nghệ viễn
thông hiện nay, hệ thống tổng đài TDM đang được dần thay thế bằng hệ thống
tổng đài chuyển mạch gói (hay còn gọi là softswitch). Điều này không chỉ diễn
ra trong môi trường tổng đài công cộng (public) mà còn thay đổi nhanh chóng
trong môi trường viễn thông doanh nghiệp (enterprise), những khái niệm mới
như IP-PBX hay IP Centrex không còn xa lạ với người tiêu dùng nữa.
Với những phân tích cũng như thu tập thông tin và xu hướng phát triển viễn
thông trên thế giới ở trên, nhóm thực hiện đề tài nhận thấy tiêu chuẩn TCN68-146 không còn thích hợp với mạng viễn thông VN
Kết hợp hai bộ tiêu chuẩn về tổng đài PABX và tổng đài dung lượng nhỏ
thành bộ “tiêu chuẩn tổng đài doanh nghiệp”
Nhóm thực hiện rà soát tiêu chuẩn TCN 68-146 có đề xuất sau:
- Nhập tiêu chuẩn TCN 68-136 và tiêu chuẩn TCN 68-146 (tiêu chuẩn tổng đài
dung lượng nhỏ) thành một tiêu chuẩn và lấy tên gọi là Tiêu chuẩn cho tổng
đài doanh nghiệp
Cũng giống như đề xuất đối với tiêu chuẩn TCN 68-136, để thực hiện được
điều này, nhóm thực hiện đề tài đề nghị Bộ Bưu chính viễn thông cho phép
được tiến hành xây dựng một bộ tiêu chuẩn mới đảm bảo đầy đủ các tính năng
và các tham số liên quan tới dòng sản phẩm thiết bị này. Bên cạnh đó, trong
quá trình xây dựng bộ tiêu chuẩn mới, nhóm thực hiện đề tài khuyến nghị vẫn
tạm thời sử dụng tiêu chuẩn TCN 68-146 để đánh giá hợp chuẩn cho thiết bị
tổng đài dung lượng nhỏ được sản xuất theo công nghệ TDM.
11
Phần 3
RÀ SOÁT TIÊU CHUẨN NGÀNH 68-179
TIÊU CHUẨN TỔNG ĐÀI DUNG LƯỢNG LỚN
YÊU CẦU KỸ THUẬT
Large Digital Exchange – Technical Standard
1. Tên đề tài
Rà soát “Tiêu chuẩn tổng đài dung lượng lớn- Yêu cầu kỹ thuật"- TCN 68179
2. Đặt vấn đề
2.1. Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hoá
Tổng đài dung lượng lớn có vai trò quan trọng trong mạng viễn thông việt
nam. Tổng đài được lắp đặt tại tất cả các tỉnh thành trong cả nước và cung cấp
các dịch vụ thoại truyền thống, đồng thời có thể cung cấp các dịch vụ giá trị
gia tăng. Tổng đài dung lượng lớn không chỉ sử dụng làm tổng đài nội hạt mà
còn được sử dụng làm tổng đài tandem nội hạt, liên tỉnh quốc tế.
2.2. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các tổng đài số nội hạt và chuyển tiếp được sử dụng
tại các trung tâm cấp I trong mạng số liên kết IDN và mạng số liên kết đa dịch vụ
ISDN của Việt Nam.
Tiêu chuẩn này được dùng làm cơ sở cho:
-
Hợp chuẩn tổng đài điện tử số dung lượng lớn;
-
Do kiểm đánh giá chất lượng tổng đài trước khi lắp đặt trên mạng viễn thông
Việt Nam;
-
Lựa chọn tổng đài điện tử số dung lượng lớn.
Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 – 179: 1999 “Tổng đài điện tử số dung
lượng lớn-Yêu cầu kỹ thuật” được biên soạn trên cơ sở các khuyến nghị của
Liên Minh Viễn thông quốc tế ITU – T và khuyến nghị của Viện Tiêu chuẩn
hoá Viễn thông châu Âu ETSI.
12
Các khuyến nghị của ITU – T và ETSI tham chiến đến trong Tiêu
chuẩn TCN 68 – 179 được áp dụng tạm thời trong khi chưa có tiêu chuẩn TCN
68 – 179: 1999.
Tiêu chuẩn TCN 68 – 179: 1999 về cơ bản chỉ bao gồm mộ số yêu cầu
kỹ thuật và yêu cầu tính năng thiết yếu mà Tổng đài điện tử số dung lượng lớn
phải đảm bảo theo tinh thần Thông tư số 01/1998-TT – TCBĐ ngày 15 tháng
5 năm 1998 về quản lý chất lượng vật tư, thiết bị, mạng lưới và dịch vụ BC –
VT. Các yêu cầu hợp chuẩn tổng đài điện tử số dung lượng lớn được quy định
tại Phụ lục D.
Tiêu chuẩn TCN 68 – 179: 1999 không bao gồm các yêu cầu kỹ thuật
và yêu cầu tính năng chi tiết hay mở rộng để dành sự chủ động cho các nhà
sản xuất, khai thác. Tuỳ theo nhu cầu và khả năng cụ thể, các nhà khai thác có
thể bổ sung thêm các yêu cầu riêng của mình trong trường hợp đồng cung cấp
thiết bị. Các nhà sản xuất chủ động thiết kế, xác định các đặc điểm kỹ thuật
chi tiết để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu tính năng mà Bộ Bưu chín
Viễn thông và các nhà khai thác yêu cầu.
2.3. Lý do vµ môc ®Ých rµ so¸t tiªu chuÈn
a) Lý do:
Việc nghiên cứu rà soát và chuyển đổi tiêu chuẩn tổng đài dung
lượng nhỏ là hợp lý và hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát
triển mạng và dịch vụ viễn thông Việt nam
Tiêu chuẩn TCN 68-179 được xây dựng từ năm 1999, trong
khoảng thời gian từ đó đến nay, tiêu chuẩn này chưa được rà
soát và bổ sung để đáp ứng theo sự thay đổi nhanh chóng về
công nghệ.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trong hệ thống
Viễn thông hiện nay, nhiều chủng loại thiết bị được ra đời đồng
thời tổ chức Viễn thông quốc tế ITU-T cũng đã đưa ra nhiều tiêu
chuẩn mới do vậy việc rà soát lại một cách hệ thống các tiêu
chuẩn là cần thiết
b) Mục đích:
13
Xây dựng được bản dự thảo Qui chuẩn hoặc Tiêu chuẩn về tổng
đài dung lượng lớn phù hợp cho mạng viễn thông của Việt nam.
Để thực hiện mục đích này, chúng ta phải rà soát và xem xét kỹ
tới khả năng sử dụng bộ tiêu chuẩn này.
2.4. Tài liệu tham chiếu
Q.544
Q.4xx
Q.7xx
Q.500
Q.932
E.180
Q.35
Serie Q.700 Q.400
Q.600
Q.35
I.430
Q.920
Q.921
Q.930
Q.931
Serie Q.400 Serie Q.700 Serie Q.600 Serie G.800 Q.541
Q.541
G.823
ETS 300-462-3
E.164
E.165
SerieD
E.172
E.171
I.335
Serrie M
Serie K
E.170
Serie F
Serie F
3. Giải pháp đối với tiêu chuẩn TCN-68-179
Với những phân tích trên, nhóm thực hiện đề tài nhận thấy tồn tại những vấn
đề sau đối với tiêu chuẩn CN-68-146:
- Tiêu chuẩn chỉ còn đúng với thế hệ thổng đài được chế tạo trên nền công
nghệ chuyển mạch kênh
Nội dung tiêu chuẩn cần rà soát:
Đề mục
Độ tin cậy
Diễn giải
Ghi chú
Đại lượng quan trọng để
đánh giá chất lượng của
tổng đài, Độ khả dụng, thời
gian ngưng nội bộ và bất
khả dụng
Chất lượng tổng đài
Thể hiện mức độ trên trung
bình của các hoạt động mà
nhà khai thác mong muốn
cung cấp cho các khách
hàng và giữa các tổng đài
Môi trường làm việc
Tổng đài phải bảo đảm
14
hoạt động trong các điều
kiện về môi trường như
qui định: Khả năng đáp
ứng của tổng đài với
đường dây thuê bao,
Điều kiện nhiệt độ và độ
ẩm, Vật liệu sàn phòng
tổng
đài,
Khả
năng
chống động đất
Các dịch vụ cung cấp
Dịch vụ cơ bản
Là các dịch vụ bắt buộc
tổng đài phải hỗ trợ như:
hỗ trợ cuộc gọi, gọi tới
âm thông báo ghi sẵn,
gọi các số đặc biệt, đảo
cực…
Dịch vụ phụ
Các dịch vụ liên quan
tới địa chỉ (quay số tắt,
hotline,
báo
thức…)
hoặc các dịch vụ hoàn
thành cuộc gọi (tự động
gọi lại khi đang bận, gọi
đến thuê bao bận, đợi
cuộc gọi…), cac dịch vụ
chuyển cuộc gọi…
Âm thông báo
Tổng đài phải có khả
năng cung cấp các âm
thông báo ghi sẵn, có
khả năng mở rộng lên 64
âm thông báo
Các giao diện
Giao diện thuê bao
Truy nhập tương tự,
Truy nhập số V
15
Giao diện với tổng đài Giao diện trung kế số
khác
Giao diện khai thác vận Các giao diện với thiết
hành và bảo dưỡng
bị OA&M được sử dụng
để tuyên truyền thông
tin giữa tổng đài và vị trí
thực hiện chức năng
OA&M. Sự cố của thiết
bị OA&M hay kênh
giữa tổng đài và thiết bị
OA&M không được làm
ảnh hưởng đến hoạt
động bình thường của
tổng đài
Chỉ tiêu về truyền dẫn
Yêu cầu về đồng hồ và Tổng đài phải có khả
đồng bộ
năng hoạt động như một
phần của mạng đồng bộ
quốc gia. Tổng đài phải
được trang bị ít nhất 3
cổng để nhận tín hiệu
đồng bộ ngoài.
Xung nhịp
Các xung nhịp chuẩn là
một trong các xung nhịp
sau: 2MHz và 2Mbps
Kênh truyền
Tổng đài phải có khả
năng tách tín hiệu đồng
bộ bất cứ luồng 2Mbit/s
kết nối đến tổng đài và
phải có khă năng sử
dụng một trong các kênh
số này để làm kênh điều
khiển. Tổng đài cũng
16
phải có khả năng lựa
chọn trước đến 3 kênh
được sử dụng làm kênh
điều khiển và gán thứ tự
ưu tiên khi dụng làm
nguồn chính
Rung pha và trôi pha
Tổng đài phải có hàm
truyền rung pha và trôi
pha thoả mãn điều 4,
Khuyến
nghị
Q.551.
Sai số đối với rung pha
và trôi pha phải nằm
trong phạm vi mặt nạ
như các hình từ 3 đến
trong Tiêu chuẩn ETSI
300-462-3
Chuyển đổi nguồn đồng Tổng đài phải có khả
bộ
năng chuyển đổi nguồn
đồng bộ trong trường
hợp cần thiết mà không
làm ảnh hưởng đến lưu
lượng
Yêu cầu về báo hiệu
Báo hiệu thuê bao
Trong phần này đề cập
tới tín hiệu thông báo,
vấn đề địa chỉ quay số
pulse và đa tần
Báo hiệu mạng
Báo
hiệu
R2-MFC:
Tuân thủ Tiêu chuẩn báo
hiệu R2- MFC của Việt
Nam TCN 68-169: 1998
Báo hiệu số 7:Tuân thủ
Tiêu chuẩn báo hiệu số
17
7 của Việt Nam (Phần
cơ sở MTP và ISUB)
TCN68-163:1997
Yêu cầu về đánh số
Kế hoạch đánh số
Tổng đài phải có khả
năng đánh số được theo
kế hoạch đánh số được
quy định bởi Bộ Bưu
chính viễn thông
Tổng đài phải có khả
năng đánh số cho các
dịch vụ đặt biệt.
Khả năng phân tích số
Tổng đài phải có khả
năng phân tích số bị gọi
với chiều dài lên tới 28
chữ số
Tổng đài phải có khả
năng phân tích số lượng
số cần thiết cho việc
chiếm kênh gọi ra
Tổng đài phải có khả
năng thay đổi số bị gọi
theo yêu cầu của các
dịch vụ đặc biệt
Yêu cầu về định tuyến
Các khả năng định tuyến
của tổng đài phải phù
hợp với các yêu cầu
định hướng trong các
Khuyến
E.170,E171,
nghị
E172 và
I.335 của ITU-T
Tất cả các kênh trung kế
nối đến tổng đài được tổ
18
chức thành các nhóm
trung kế với các tên
riêng biệt
Tổng đài phải có khả
năng cung cấp số lượng
nhóm
trung
kế
một
chiều, hai chiều theo yêu
cầu cụ thể của nhà khai
thác
Mẫu định tuyến
Tổng đài phải có khả
năng thay đổi các tham
số định tuyến trên cơ sở
giao diện người máy
Các tham số định tuyến
được coi là cơ bản:
Nhóm trung kế gọi vào,
Số chữ số mã gọi vào,
Loại chủ gọi, Số chủ
gọi, Số bị gọi nhận được
và địa chỉ C7 tự nhiên,
Yêu cầu phương tiện
truyền ISUP(TMR),
Lựa chọn tuyến
Trong phạm vi mẫu định
tuyến được lựa chọn
tổng đài phải có khả
năng định tuyến cuộc
gọi: Đến tuyến bất kỳ,
nhóm trung kế hay trung
kế gọi đi, đến kênh bất
kỳ hay kết nối riêng nào
đến tổng đài
Tổng đài phải có khả
năng thực hiện định
19
hướng bắt buộc theo:
Loại chủ gọi, Nhóm
trung kế gọi đến
Hạn chế định tuyến
Trong mẫu định tuyến
tổng đài phải có khả
năng: Cấm các cuộc gọi
đến đích, Tổng đài phải
có khả năng bỏ qua hoặc
hạn chế khi nhóm trung
kế chuyển tiếp hay phía
đích không có khả năng
cung cấp dịch vụ tải tin
cho cuộc gọi yêu cầu,
Tổng đài phải có khả
năng hạn chế các cuộc
gọi
Tự động lặp lại
Tuân theo khuyến nghị
Q.12
Định tuyến lại
Tuân theo khuyến nghị
Q.12.
Chuyển hướng cuộc gọi Tổng đài phải có khả
tới âm thông báo ghi sẵn năng chuyển hướng các
cuộc gọi với khả năng
tải tin tiếng nói hay âm
thanh 300 đến 400 Hz
đến bộ phận cung cấp
thông
báo
ghi
sẵn
(RVA)
Lưu lượng
Lưu lượng nội bộ, Lưu
lượng gọi ra, Lưu lượng
gọi
vào,
Lưu
lượng
chuyển tiếp
Yêu cầu về tính cước
20
Số liệu cước
ổng đài phải có khả
năng phân tích các số
liệu liên quan đến cước
như sau: Số bị gọi, Sô
chủ gọi, Dạng chủ gọi.
Phương pháp tính cước
Tổng đài phải có khả
năng thực hiện được các
phương pháp tính cước
sau: Phương pháp đó
xung
cước,
Phương
pháp tính cước theo bản
tin tự động (AMA)
Mức cước
Tổng đài phải có khả
năng sử dụng dến 100
mức cước khác nhau cho
cuộc
Tổng đài phải có khả
năng sử dụng các mức
cước phí khác nhau theo
thời gian (giờ trong
ngày, ngày trong tuần vầ
các ngày lễ, tết trong
năm)
Dịch vụ tính cước
Tổng đài phải có khả
năng xác định dịch vụ
cần tính cước ngay hay
tính cước theo loại cuộc
gọi
Tính cước theo loại cuộc Tổng đài phải có khả
gọi
tính cước cho các loại
cuộc gọi. Các đơn vị
cước sử dụng bao gồm:
Cuộc gọi nội hạt, cuộc
21
gọi đường dài trong
nước, cuộc gọi quốc tế,
cuộc gọi khác
Tính cước theo xung
Tính cước theo bản tin
tự động (AMA)
Các dịch vụ tính cước
Dịch vụ tính cước tức
thời, Dịch vụ tính cước
theo loại cuộc gọi,
Yêu cầu về nguồn điện
Các yêu cầu về nguồn Tổng đài phải hoạt động
xoay chiều
được trong điều kiện
nguồn điện xoay chiều 3
pha hay 1 pha được
cung cấp với các chỉ số
sau:
a) Điện áp:
380
V (220V) ± 10%.
b) Tần số: 50 Hz ±
5%.
c) Tỉ lệ méo dạng
sóng: 5%.
Các yêu cầu đối với Bộ chỉnh lưu, Điện áp ra
thiết bị nguồn
của Bộ chỉnh lưu phải
bảo đảm cho việc nạp ắc
qui từ đầu, Thiết bị
nguồn một chiều thứ cấp
Điện trở tiếp đất và bảo Các yêu cầu về điện trở
vệ
tiếp đất và bảo vệ được
qui định
chuẩn
trong Tiêu
TCN
68-141:
1995
22
Nguồn chuông
Điện áp:
75 VAC ±
2V
Tần số:
20 Hz ÷ 25
Hz
Các yêu cầu về quản
lý, khai thác và bảo
dưỡng
Yêu cầu về bảo dưỡng Tổng đài phải có khả
hệ thống
năng thực hiện khai thác
và bảo dưỡng thôg qua
giao diện Người – Máy
(các thiết bị vào/ra)
được đặt ngay tại tổng
đài hay tại Trung tâm
Quản lý mạng (NMC).
Tổng đài cũng phải có
những khả năng giao
tiếp với các Hệ thống
Hỗ trợ khai thác của các
doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ viễn thông
Yêu cầu về kết nối với Tổng đài phải cung cấp
trung tâm quản lý mạng các cổng số liệu sau để
NMC
kết nối đến trung tâm
quản lý mạng: Cổng
giao
điện
V.24
(RS
232), số lượng ít nhất 04
cổng. Cổng giao diện
X.25 (64 kbit/s)
Đo kiểm
Kiểm tra tải, kiểm tra hệ
thống báo hiệu, đo kiểm
lưu lượng, Đo kiểm các
nhóm kênh giữa các
23
tổng đài, Đo kiểm các
nhóm đường dây thuê
bao
Kiểm tra đường dây
Các phương tiện kiểm
tra đường dây cần có
khả năng kiểm tra tự
động tất cả các hạng
mục về đường dây hay
kiểm tra lặp lại các hạng
mục được lựa chọn. Các
kết quả kiểm tra cần
được hiển thị với các
chữ số đọc được
Hệ thống thuê bao xa
Khối chuyển mạch xa Khối chuyển mạch xa
RSU
phải có khả năng cung
cấp các chức năng của
thuê bao, các dịch vụ,
giao diện và báo hiệu
như yêu cầu đối với tổng
đài trung tâm. Các chức
năng
khai
thác
bảo
dưỡng của khối chuyển
mạch
xa
được
điều
khiển từ xa tại vị trí bảo
dưỡng
của
tổng
đài
trung tâm. Trạng thái
hoạt
động
của
khối
chuyển mạch xa phải
được hiển thị tại tổng
đài trung tâm. Khối
chuyển mạch xa phải có
khả năng điều khiển và
24
chuyển mạch các cuộc
gọi nội vùng
Hệ thống thuê bao xa
Hệ thống thuê bao xa
phải bảo đảm cung cấp
các chức năng, dịch vụ,
giao diện và báo hiệu
thuê bao như đối với
tổng đài Host. Hệ thống
thuê bao xa phải có khả
năng nâng cấp để cung
cấp giao diện V5 như
yêu cầu trong tiêu chuẩn
này. Các chức năng khai
thác bảo dưỡng của hệ
thống thuê bao xa được
điều khiển từ xa tại vị trí
bảo dưỡng của tổng đài
Host. Trạng thái hoạt
động của hệ thống thuê
bao xa phải được hiển
thị tại tổng đài Host. Các
số liệu cước cho cuộc
gọi xuất phát và kết thúc
tại hệ thống thuê bao xa
phải có mặt trong các
bản ghi số liệu cuộc gọi
của tổng đài Host
Nhóm thực hiện rà soát tiêu chuẩn TCN 68-146 có đề xuất sau:
- Bổ sung chi tiết nội dung liên quan tới giao diện V5
25