Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề KT HK1 sinh học 10 đề số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.49 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

ĐỀ SỐ 5

MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian: 45 phút

I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chất khí cần thiết cho quá trình quang hợp là :
CO2
D. N2

A. H2

B. O2

C.

Câu 2: Giới thực vật gồm những sinh vật
A. Đa bào, nhân thực, phần lớn tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm
B. Đa bào, nhân thực, tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm
C. Đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng
phản ứng chậm
D. Đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm
Câu 3: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ:
A. Phôtpholipit và prôtêin.
Colesteron.

B. Xenlulôzơ.

C. Peptiđôglican.



Câu 4: Trong quá trình hô hấp tế bào, từ 1 phân tử glucozo phân giải hoàn toàn được:
A. 38 ATP

B. 20 ATP

C. 2 ATP

Câu 5: Năng lượng của ATP tích luỹ ở :
A. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường.
B. Cả 3 nhóm phôtphat.
A. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng.
D. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng.

TaiLieu.VN

Page 1

D. 4 ATP

D.


Câu 6: Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ là :
A. Tiếp nhận CO2.

B. Hấp thu năng lượng ánh sáng. C. Tổng hợp glucozo.
D. Phân giải chất hữu cơ.

Câu 7: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nu là:


A. Đường, bazơ nitơ và prôtêin.

B. Đường, axit phophorit và bazơ nitơ.
Đường, bazơ nitơ và lipit

C. Đường, lipit và prôtêin.

D.

Câu 8: Tế bào có thể điều hòa tốc độ chuyển hóa hoạt động vật chất bằng việc tăng hoặc
giảm :
A. Độ pH

B. Nồng độ enzym C. Nhiệt độ

D. Nồng độ cơ chất

Câu 9: Trong phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết:
A. Peptit

B. Ion

C. Hydro

D. Cộng hoá trị

Câu 10: Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là:
A. CO2


B. O2, NADPH, ATP

C. O2

D. ATP, NADPH

Câu 11: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat:
Glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ.

A.

B. Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ.

D.

C. Glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ.

Câu 12: Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào?
A. Kháng thể.

B. Hocmon.

C. Enzim hô hấp. D. Sắc tố.

Câu 13: Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở:
A. màng lưới nội chất trơn. B. màng lưới nội chất hạt. C. màng ngoài của ti thể. D.
màng trong cuả ti thể.
Câu 14: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu
cơ là

A. Ôxi

TaiLieu.VN

B. Nitơ

C. Hiđrô

Page 2

D. Cacbon


Câu 15: Nhóm nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
A. C, H, O, N
B. C, H, Mg, Na
C. O, Na, Mg, N
D. H, Na, P, Cl
Câu 16: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì:
A. Phát triển và tiến hoá không ngừng.
B. Có khả năng thích nghi với môi trường.
C. Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.
D. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Câu 17: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:
A. Lipit, enzym.
B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin.
C. Đại phân tử hữu cơ.
D. Prôtêin, vitamin.
Câu 18: Vận chuyển thụ động:
A. Cần có các kênh prôtêin.

B. Cần các bơm đặc biệt trên màng.
C. Không cần tiêu tốn năng lượng.
D. Cần tiêu tốn năng lượng.

TaiLieu.VN

Page 3


Câu 19: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì:
A. Có tính phân cực.
B. Nhiệt dung riêng cao.
C. Có lực gắn kết.
D. Nhiệt bay hơi cao.

Câu 20: Màng tế bào điều khiển các chất ra vào tế bào:
A. Một cách có chọn lọc.
B. Chỉ cho các chất vào.
C. Chỉ cho các chất ra.
D. Một cách tuỳ ý.

II/ TỰ LUẬN:

Câu 01: a) Nêu cấu trúc và chức năng của protein?
b) Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp ( điều kiện, nơi diễn ra, nguyên
liệu, sản phẩm)?
Câu 02: Nêu thí nghiệm co và phản co nguyên sinh?

TaiLieu.VN


Page 4


ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 20 câu x 0,25 = 5,0 đ)

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C

B

C

A

D

B

B

B

A

D

B

C


D

D

A

D

C

C

A

A

II/ TỰ LUẬN:
Câu 01: (3,0đ)
a) - Nêu được cấu trúc bốn bậc của protein. (4 x 0,25 = 1,0đ)
- Chức năng của protein: ( cấu trúc, vận chuyển, xúc tác, điều hòa, bảo vệ,...)
b) ( 4 x 0,25 đ = 1,0 đ)

Điểm phân biệt
Điều kiện

Pha tối

Cần ánh sáng


không cần ánh
sáng

Nơi diễn ra

Hạt grana

Chất nền
( Stroma )

Nguyên liệu

H2O, ADP, NADP+

CO2, ATP,
NADPH

O2, ATP,
NADPH

Glucozo,....

Sản phẩm

TaiLieu.VN

Pha sáng

Page 5


(1,0 đ)


Câu 02: ( 0,5 x 4 ý = 2,0 đ)
+ Nguyên liệu: - lá thài lài tía, củ hành tím.
- KHV, dao lam, phiến kính, lá kính.
- Ống nhỏ giọt, giấy thấm, nước cất, dd nước muối loãng.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Tách lớp biểu bì của lá → đặt lên phiến kính → nhỏ nước cất → quan
sát dưới KHV (hình 1)
.
- Bước 2: nhỏ dd muối loãng lên mép lá kính→ quan
sát dưới KHV ( hình 2).
- Bước 3: nhỏ nước cất lên mép lá kính → quan sát dưới KHV ( hình 3).
+ Kết quả so với hình 1: - hình 2: khối NSC co.
- hình 3: khối NSC trở về trạng thái ban đầu như hình 1.
+ Giả thích:
hình 2: vào môi trường ưu trương → tế bào mất nước→ khối NSC co : hiện
tượng co nguyên sinh.
hình 3: vào môi trường nhược trương→ tế bào hút nước→ khối NSC dãn ra
sát thành tế bào : hiện tượng phản co nguyên sinh.

TaiLieu.VN

Page 6



×