Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề Kiểm tra 1 tiết HK1 sinh học 10 đề số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.76 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I

ĐỀ SỐ 4

MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian: 45 phút

Câu 1: Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là:
a. Tế bào, cơ thể, quần thể - lồi, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển.
b. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
c. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
d. Tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 2: Giới nấm gồm những sinh vật ….……,……….., sống ………., có phương thức
dinh dưỡng là ………..
a. Nhân sơ, đa bào, cố định, dị dưỡng.
dưỡng hoại sinh.

c. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, dị

b. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, tự dưỡng. d. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố
định, dị dưỡng.
Câu 3: Hạt trần là thực vật:
a. Chưa có hệ mạch. b. Thụ tinh nhờ nước. c. Hạt được bảo vệ trong quả.
Tinh trùng không roi.

d.

Câu 4: Thế giới sinh vật được phân loại thành các bậc theo trình tự từ thấp đến cao là:
a. Giới - nghành-lớp-họ -bộ - chi- lồi.

c. Lồi- họ- bộ- chi - lớp- nghành - giới



b. Lồi - chi-họ- bộ -lớp- nghành- giới.

d. Lồi – chi- bộ - họ - lớp- nghành- giới

Câu 5: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là :
a. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp.

b. Cơ thể đa bào.


c. Tế bào có nhân chuẩn.
kitin.

d. Tế bào có thành phần là chất

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật:
a. Sống cố định.
hợp.

b. Tự dưỡng theo lối quang tổng

c. Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường.

d. Có lối sống dị dưỡng.

Câu 7. Nguồn gốc phát sinh các ngành thực vật là:
a. Nấm đa bào.
b. Tảo lục đơn bào nguyên thuỷ.
d. Vi sinh vật cổ.


c. Động vật nguyên sinh.

Câu 8: Đặc điểm của thực vật ngành rêu là:
a. Đã có rễ, thân lá phân hố. b. Chưa có mạch dẫn. c. Có hệ mạch dẫn phát triển. d. Có lá
thật và lá phát triển.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vật?
a. Cơ thể đa bào phức tạp.

b. Tế bào nhân thực.

c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường.
trường.

d. Phản ứng chậm trước môi

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây ở động vật mà không có ở thực vật ?
a. Tế bào có chứa chất xenlulôzơ.
c. Có các mô phát triển.

b. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ.
d. Có khả năng cảm ứng trước môi trường.

Câu 11: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất
sống?
a. C, Na, Mg, N.
Mg, Na.

b. H, Na, P, Cl. c. C, H, O, N.


Câu 12: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi:
a. Nhóm amin của các axit amin.

b. Nhóm R của các axit amin.

d. C, H,


c. Liên kết peptit.
phân tử prôtêin.

d. Thành phần, số lượng và trật tự axit amin trong

Câu 13: Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi:
các phân tử nước.
b. Nhiệt độ.

c. Sự có mặt của khí O2.

a. Liên kết phân cực của
d. Sự có mặt của khí

CO2.
Câu 14: Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là:
a. Glucôzơ.

b.Đêôxiribôzơ.

c. Xenlulôzơ.


d. Saccarôzơ.

Câu 15: Giữa các nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện liên kết
hố học nối giữa:
a. Đường và axít.
và đường.

b. Axít và bazơ. c. Bazơ và đường.

d. Đường

Câu 16: Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?
a. Màng tế bào.
sắc thể.

b. Chất nguyên sinh.

c. Nhân tế bào.

d. Nhiễm

Câu 17: Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng:
a. Để bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa các phân tử nước.
riêng của nước.

c. Thấp hơn nhiệt dung

b. Để bẻ gãy các liên kết cộng hố trị của các phân tử nước.
riêng của nước.


d. Cao hơn nhiệt dung

Câu 18: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều
này có ý nghĩa:
a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
bào và cơ thể.

b. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế

c. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.
Câu 19: Một gen có 120 vòng xoắn. Chiều dài của gen là:


a. 4080 A0 b. 2040 A0

c. 3060 A0

d. 4800 A0

Câu 20: Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
a. Các liên kết hiđrô.
d. Các liên kết peptit.

b. Các liên kết photphođieste.

c. Các liên kết cùng hố trị.

Câu 21: Một gen co chiều dài 3060 A0 , gen có tỉ lệ A/G =3/2. Số liên kết hiđrô của gen là:
a. 2160.


b. 2765.

c. 3263.

d.3160

Câu 22: Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết
nào sau đây?
a. Liên kết peptit.
hiđrô.

b. Liên kết glicôzit.

c. Liên kết hố trị.

d. Liên kết

Câu 23: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là:
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào.
động tế bào.
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể.

b. Cung cấp năng lượng cho hoạt
d. Là thành phần của phân tử ADN.

Câu 24 : Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
a. Trong mỡ chứa nhiều axít béo no.
c. Trong mỡ có chứa 1 glixêrol và 2 axit béo.
trong nước.


b. Phân tử dầu có chứa 1 glixêrol.
d. Dầu hồ tan không giới hạn

Câu 25: Photpholipit có chức năng chủ yếu là:
a. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
tế bào.
c. Là thành phần của máu ở động vật.
cây.

b. Là thành phần cấu tạo của màng
d. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá

Câu 26: Hồn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –
A –T-


mạch 2:
a. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A
–G–T–A–T–A

c. – G – T – A – G –X – G

b. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A
–G–A–T–T–A

d. – G – T – T – X –X – G

Câu 27: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:
a. Tế bào chất đã phân hố chứa đủ các loại bào quan.
vụ tổng hợp prôtêin.


c. Lưới nội chất hạt làm nhiệm

b. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất. d. Chưa có màng nhân.
Câu 28: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:
a. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.
quan.

b. Tế bào chất, vùng nhân, các bào

c. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân.
quan, màng sinh chất.

d. Nhân phân hố, các bào

Câu 29: Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn?
a. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân. c. Nhân có chứa
phân tử ADN dạng vòng.
b. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon. d. Ở vùng nhân không
chứa vật liệu di truyền.
Câu 30: Điều không đúng khi nói về Ribôxôm:
a. Là bào quan không có màng bọc.
c. Có chứa nhiều phân tử AND.
prôtêin và ARN.

b. Gồm hai hạt: một to, một nhỏ.
d. Được tạo bởi hai thành phần hố học là

Câu 31: Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật?
a. Không bào dự trữ


b. Thành xenlulôzơ

c. Lục lạp

d. Ti thể


Câu 32: Một loại bào quan nằm ở gần nhân, chỉ có ở tế bào động vật và tế bào thực vật
bậc thấp là:
a. Lục lạp

b. Không bào

c. Ti thể

d. Trung thể

Câu 33: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất?
a. Tế bào biểu bì

b. Tế bào cơ tim

c. Tế bào hồng cầu

d. Tế bào xương

Câu 34: Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây?
a. Chất nền
trong lục lạp


b. Trên màng tilacoit

c. Màng ngồi lục lạp

d. Màng

Câu 35: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:
a. Lưới nội chất
sinh chất

b. Bộ máy gôngi

c. Khung xương tế bào

d. Màng

Câu 36: Trong tế bào thực vật, bộ máy Gôngi còn thực hiện chức năng nào sau đây?
a. Tạo ra các hợp chất ATP.
thành xenlulôzơ.
c. Tổng hợp Prôtêin từ axít amin.

b. Tham gia quá trình tổng hợp
d. Tổng hợp các enzim cho tế bào.

Câu 37: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm?
a. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. c. Phân huỷ thức ăn do có nhiều
enzim thuỷ phân.
b. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi. d. Tổng hợp các
chất bài tiết cho tế bào.

Câu 38: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizôxôm nhất là:
a. Tế bào cơ
bào thần kinh

b. Tế bào hồng cầu

c. Tế bào bạch cầu

d. Tế

Câu 39: Cấu trúc nào sau đây có tác dụng tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động
vật?


a. Mạng lưới nội chất

b. Bộ khung tế bào

c. Bộ máy Gôngi

d. Ti

thể.
Câu 40: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hố học chính của màng sinh
chất?
a. Một lớp photpholipit và các phân tử prôtêin. b. Hai lớp photpholipit và các phân tử
prôtêin
c. Một lớp photpholipit và không có prôtêin.
prôtêin.


d. Hai lớp photpholipit và không có



×