Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề KT HK1 sinh học 10 đề số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.18 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

ĐỀ SỐ 11

MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian: 45 phút

I- Trắc nghiệm:
Câu 1: Thí nghiệm để xác định tế bào đó còn sống hay đã chết cần dựa vào hiện tượng
nào sau đây:
A. Co nguyên sinh.

B. Cách biểu hiện của tế bào với môi trường.

C. Co và phản co nguyên sinh.

D. Phản co nguyên sinh.

Câu 2: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì:
A. Có lực gắn kết.

B. Nhiệt bay hơi cao.

C. Có tính phân cực.

D. Nhiệt dung riêng cao.

Câu 3: Các nguyên tố hoá học mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn
hơn 0, 01% gọi là:
A. Các hợp chất vô cơ.


B. Các nguyên tố vi lượng.

C. Các nguyên tố đa lượng. D. Các hợp chất hữu cơ.
Câu 4: Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết:
A. Ion.

B. Peptit.

C. Hyđrô.

D. Cộng hoá trị.

Câu 5: Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần:
A. Loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới.
giới.

B. Loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành -

C. Giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài.
giới.

D. Loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành -

TaiLieu.VN

Page 1


Câu 6: Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan?
A. Bộ máy Gôngi. B. Ribôxôm


C. Ti thể.

D. Không bào.

Câu 7: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì:
A. Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.
không ngừng.

B. Phát triển và tiến hoá

C. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
nghi với môi trường.

D. Có khả năng thích

Câu 8: Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là:
A. Vận chuyển chủ động.
chuyển thụ động.

B. Xuất nhập bào.

C. Khuếch tán trực tiếp. D. Vận

Câu 9: Cụm từ “ tế bào nhân sơ ” dùng để chỉ:
A. Tế bào có nhân phân hoá.
có nhân.

B. Tế bào không


C. Tế bào chưa có màng ngăn cách giữa vùng nhân với tế bào chất.
nhiều nhân.

D. Tế bào

Câu 10: Nhóm nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
A. H, Na, P, Cl.

B. C, H, Mg, Na. C. O, Na, Mg, N. D. C, H, O, N.

Câu 11: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ "
là nhờ:
A. Màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường.
B. Màng sinh chất là màng khảm động.
C. Màng sinh chất có “dấu chuẩn”.
D. Màng sinh chất có prôtêin thụ thể.

TaiLieu.VN

Page 2


Câu 12: Tế bào thực vật không có trung thể nhưng vẫn tạo thành thoi vô sắc để các
nhiễm sắc thể phân li về các cực của tế bào là nhờ: A. Ti thể.
B. Các vi ống.
C. Mạch dẫn.
D. Lạp thể.
Câu 13: Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng
như khuôn tổng hợp nên prôtêin:
A. rARN.

B. mARN.
C. ADN.
D. tARN.
Câu 14: Khi trời bắt đầu đổ mưa, nhiệt độ không khí tăng lên chút ít là do:
A. Liên kết hiđrô giữa các phân tử nước được hình thành đã giải phóng nhiệt.
B. Sức căng bề mặt của nước tăng cao.
C. Nước liên kết với các phân tử khác trong không khí giải phóng nhiệt.
D. Liên kết hiđrô giữa các phân tử nước bị phá vỡ đã giải phóng nhiệt.
Câu 15: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước
hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì:
A. Nước chiếm thành phần chủ yếu trong tế bào, cơ thể, giúp tế bào chuyển hoá vật
chất, duy trì sự sống.
B. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
C. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
D. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.
Câu 16: Đơn phân của phân tử ADN khác nhau ở:
A. Bazơ nitơ.

B. Số nhóm – OH trong đường ribôzơ.

C. Phôtphat.

D. Đường ribôzơ.

Câu 17: Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi :
A. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin.
B. Số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.
C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.

TaiLieu.VN


Page 3


D. Số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian.
Câu 18: Phân tử ADN và ARN đều có 4 loại Nucleotit nên số bộ ba được tạo ra:
A. 34.

B. 43.

C. 3 x 4

D. 43 – 3.

Câu 19: Thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao được thể hiện:
A. Cơ thể, quần thể, quần xã, HST.

B. Quần xã, quần thể, HST, cơ thể, tế bào.

C. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, HST.
HST.

D. Tế bào, cơ thể, quần xã, quần thể,

Câu 20: Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào do chênh lệch nồng độ của các
chất giữa trong và ngoài màng tế bào(cùng chiều Građien nồng độ) được gọi là:
A. Sự thực bào.

B. Sự ẩm bào.


C. Sự khuếch tán. D. Sự thẩm thấu.

II- Tự luận:
Câu 1: ( 2,5 điểm ) Hãy cho biết tại sao nói:
- Màng sinh chất là màng có cấu trúc khảm – động?
- ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?
Câu 2: ( 1,5 điểm ) Khi lấy một tế bào động vật( hồng cầu) và một tế bào thực vật( củ
hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất. Sau một thời gian, quan sát có hiện tượng gì xảy
ra? Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
Câu 3: ( 1,0 điểm) Dưới đây là một phần trình tự nucleotit của một mạch trong gen:
3’…..TATGXAXTATGX…..5’ Hãy xác định trình tự nucleotit của:
- Mạch bổ sung với mạch nói trên?
- mARN được phiên mã từ mạch trên?

TaiLieu.VN

Page 4


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I

I. Trắc nghiệm: ( 5,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.

Câu

1

2 3 4 5 6 7 8 9 1
0


1
1

1
2

1
3

1
4

1
5

1
6

1
7

1
8

Đáp
án

C C C C D C C B C D C B

B


A A A C B

1
9

20

C C

II. Tự luận:( 5,0 điểm )

u
1

Đáp án

Điể
m

* Màng sinh chất có cấu trúc khảm – động vì:
- Màng được cấu tạo chủ yếu từ 2 lớp phân tử photpholipit trên có nhiều loại 0, 5
protein và các phân tử khác nằm xen kẽ.
đ
- Các phân tử photpholipit và protein có thể thay đổi vị trí và hình thù  màng
có tính mềm dẻo và linh hoạt.
* ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào, vì:

0, 5
đ


- ATP có chứa các liên kết cao năng mang nhiều năng lượng nhưng có năng
lượng hoạt hóa thấp nên dễ bị bẻ gãy để giải phóng năng lượng(1 liên kết cao
0, 5
năng bị phá vỡ giải phóng 7,3 Kcalo/ 1 phân tử gam).
đ
- Các nhóm phôtphat có điện tích âm luôn có xu hướng đẩy nhau làm phá vỡ
liên kết ATP truyền năng lượng cho cho các hợp chất khác qua chuyển nhóm 0, 5
phôtphat để trở thành ADP( Ađênozin điphotphat) rồi ngay lập tức ADP gắn đ
thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP  Quá trình tổng hợp và thủy phân ATP
xảy ra thường xuyên trong tế bào.
- Các phản ứng thu nhiệt trong TB cần ít hơn 7,3 Kcalo/1 phân tử gam năng
lượng hoạt hóa  ATP cung cấp đủ năng lượng cho tất cả các hoạt động của tế 0, 5

TaiLieu.VN

Page 5


bào.
2

đ

- Thời gian đầu cả 2 tế bào đều trương nước. Sau đó tế bào hồng cầu vỡ - tế 0, 5
bào thực vật căng to.
đ
- Giải thích: ở môi trường nhược trương cả 2 tế bào đều trương nước.
- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào  nước thấm vào làm trương tế bào
và làm tế bào bị vỡ.Tế bào thực vật có thành Xenlulozo  nước thẩm thấu vào

làm tế bào trương lên nhưng không làm vỡ tế bào.

3

- Mạch bổ sung: 5’ .....ATAXGTGATAXG......3’
- mARN:

5’ …UAUGXAXUAUGX….3’

0, 5
đ

0, 5
đ
0, 5
đ
0, 5
đ

TaiLieu.VN

Page 6



×