Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC KHU DÂN CƯ HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI + CAD BẢN VẼ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 116 trang )

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
I . MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU:............................................................................................
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN............................Trang 7
1.1. MỞ ĐẦU.........................................................................................Trang 7
1.2 . CÁC TIÊU CHUẨN VI PHẠM VÀ THÔNG SỐ THIẾT KẾ....Trang 7
1.3. GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI..........Trang 8
1.3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................Trang 8
1.3.2. Đặc điểm khí hậu.................................................................Trang 8
1.3.3 . Địa chất thủy văn công trình...............................................Trang 9
1.3.4. Cảnh quan thiên nhiên.........................................................Trang 9
1.3.5. Đặc điểm kinh tế xã hội........................................................Trang 9
1.3.6 . Hiện trạng giao thông.........................................................Trang 10
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC.................Trang 11
2.1 . KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC................................Trang 11
2.2 . CHỨC NĂNG CỦA TỪNG CÔNG TRÌNH...............................Trang 11
2.2.1 . Công trình thu và trạm bơm cấp I......................................Trang 11
2.2.2 . Trạm xử lý nước..................................................................Trang 11
2.2.3. Bể chứa nước sạch...............................................................Trang 12
2.2.4. Trạm bơm cấp II...................................................................Trang 12
2.2.5 . Đài nước.............................................................................Trang 13
2.2.6 . Mạng lưới đường ống phân phối nước................................Trang 14
CHƯƠNG 3 :CƠ SỞ TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC .............Trang 16
3.1 .MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI..................................Trang 16
3.1.1. Mục đích...............................................................................Trang 16
3.1.2 .Yêu cầu.................................................................................Trang 16
3.1.3 . Thống kê số liệu ban đầu.....................................................Trang 17
SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 1




Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
3.2 .TÍNH TOÁN SỐ DÂN CỦA KHU QUY HOẠCH.....................Trang 17
3.3 . LƯU LƯỢNG NƯỚC CHO KHU DÂN CƯ...............................Trang 17
3.3.1 Lưu lượng nước sinh hoạt.....................................................Trang 19
3.3.2 Lưu lượng nước tưới cây,tưới đường....................................Trang 19
3.3.3.Lưu lượng nước sinh hoạt của trường mầm non...................Trang 19
3.3.4.Lưu lượng nước sinh hoạt của trường THPT........................Trang 20
3.3.5.Lưu lượng nước sinh hoạt cuả trung tâm y tế........................Trang 20
3.3.6.Lưu lượng nước cấp cho nhà máy chế biến thủy sản.............Trang 22
3.4.Chọn chế độ bơm...........................................................................Trang 23
3.5.Xác định vị trí đặt đài và dung tích đài nước................................Trang 23
2.5.1. Xác định vị trí đặt đài...........................................................Trang 24
2.5.2. Tính dung tích đài nước.......................................................Trang 25
3.6.Thể tích điều hòa đài nước...........................................................Trang26
CHƯƠNG 4 .TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP..............Trang 28
4.1. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ CỦA MẠNG LƯỚI...........................Trang 28
4.2.VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC.................................Trang 28
4.3. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC....................................Trang 29
4.3.1.Điều kiện của phương pháp tính toán..................................Trang 29
4.3.2.Tính toán mạng lưới trong điều kiện làm việc lớn nhất........Trang 30
4.3.3.Tính toán lưu lương nút.........................................................Trang 36
4.3.4.Lựa chọn đường kinh cho các đoạn ống trong mạng lưới.....Trang 37
4.4 . LÀM VIỆC TRÊN EPANET.........................................................Trang 38
CHƯƠNG 5 : CÁC THIẾT BỊ TRÊN MẠNG LƯỚI VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC...........................................................................Trang 61
5.1. Van 2 chiều..................................................................................Trang 61
5.2. Van xả khí....................................................................................Trang 61
5.3. Van xả cặn...................................................................................Trang 61

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 2


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
5.4. Thiết bị lấy nước.........................................................................Trang 61
5.5. Thiết bị đo lưu lượng ( đồng hồ đo nước)....................................Trang 62
5.6 .Giếng thăm , gối tựa....................................................................Trang 62
CHƯƠNG 6. KỸ THUẬT THI CÔNG LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC
6.1.Địa điểm và độ sâu chon ống. .....................................................Trang 63
6.1.1. Cắm tuyến..........................................................................Trang 63
6.1.2. Đào hào.............................................................................Trang 64
6.1.3. Tính toán một số đoạn ống điển hình.................................Trang 64
6.1.4. Lắp ống..............................................................................Trang 66
6.2. Thử nghiệm áp lực tuyến ống......................................................Trang 70
6.2.1.Nguyên tắc thử áp lực tuyến ống.........................................Trang 75
6.2.2.Thử áp lực tuyến ống tại hiện trường..................................Trang 75
6.2.3.Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực.................Trang 75
6.2.4.Bơm nước vào ống..............................................................Trang
6.2.5.Tiến hành thử áp lực...........................................................Trang
6.2.6.Công tác hoàn thiện............................................................Trang
CHƯƠNG 7 :KHAI TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
KẾT LUẬN:.................................................................................................

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 3



Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

II. DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

TÊN BẢNG

MÃ HIỆU

1

Thống kê lưu lượng nước tiêu thụ

3.1

2

Thống kê thể tích điều hòa của bể

3.2

3

Thống kê chiều dài tính toán của đoạn ống

4.1

4

Thống kê lưu lượng dọc đường


4.2

5

Thống kê lưu lượng các nút

4.3

6

Bảng tính toán hệ số Pattern nước sinh hoạt

4.4

7

Bảng tính toán hệ số Pattern nước TTYT

4.5

8

Bảng tính toán hệ số Pattern nước tưới

4.6

9

Bảng tính toán hệ số Pattern nước cho trường


4.7

11

Bảng tính toán hệ số Pattern nước tắm , sản xuất

4.9

Áp lực tự do các nút trong giờ dùng nước lớn
12

nhất

4.1

13

Áp lực tự do tại nút bất lợi nhất

4.11

14

Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy

4.12

17


Bảng tra chiều sâu chôn ống

6.1

18

Tổng hợp vật tư đường ống

7.1

19

Tổng hợp dự toán mạng lưới

7.2

III. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH
TÊN HÌNH

STT


HIỆU

1

Biểu đồ dùng nước cho từng giờ

3.1


2

Biểu đồ thể hiện lưu lượng và cột áp bơm

4.1

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 4


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
3

Biểu đồ hệ số pattern cho sinh hoạt

4.2

4

Biều đồ hệ số pattern cho TTYT

4.3

5

Biểu đồ hệ số pattern cho tưới cây

4.4


6

Biểu đồ hệ số pattern cho tưới đường

4.5

7

Biều đồ hệ số pattern cho trường THPT

4.6

8

Biều đồ hệ số pattern cho trường mầm non

4.7

9

Biều đồ hệ số pattern cho phân xưởng nóng

4.8

10

Biều đồ hệ số pattern cho phân xưởng không nóng

4.9


11

Biều đồ hệ số pattern nước tắm

4.10

12

Biều đồ hệ số pattern nước sản xuất

4.11

14

Biểu đồ thể hiện áp lực nước vào đài trong các giờ

4.13

15

Biểu đồ bơm

4.14

16

Biểu đồ pattern khi có cháy

4.15


18

Nâng ống trước khi lắp đặt

19

Đấu nối miệng bát

20

Quy trình thử áp lực

6.1
6.2
6.3

1 . LỜI MỞ ĐẦU



1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời đại ngày nay, “môi trường và sự phát triển bền vững” là chiến lược quan
trọng hàng đầu của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng nước sạch của con người ngày
càng cao cả về chất lượng và chất lượng.
SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 5



Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
Để đảm bảo cung cấp nước đủ về cả số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu cho
người dân cần phải thiết kế một hệ thống mạng lưới nước hòan chỉnh có qui mô tốt,
công suất cao.
Đề tài “Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Huyện Nhơn Trạch –Tỉnh
Đồng Nai ” chính là đề tài đồ án tốt nghiệp của em.
2. Tình hình nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đồ án đã sử dụng tài liệu nghiên cứu của ban quản lý dự
án, đây là nguồn để cung cấp bản đồ quy hoạch chi tiết sử dụng đất khu dân cư
Huyện Nhơn Trạch –Tỉnh Đồng Nai.
3. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của đồ án là vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào thiết kế thực
tế, nhằm giải quyết được nhu cầu dùng nước của người dân trong huyện , đảm bảo
cung cấp đủ nước đến từng hộ từng người dân trong khu vực.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Sử dụng kiến thức đã học để tính toán mạng lưới đường ống cung cấp nước cho khu
dân cư Huyện Nhơn Trạch Tỉnh Đồng Nai sao cho kinh tế nhất, vận tốc trong ống
luôn trong tiêu chuẩn cho phép, đồng thời áp lực mạng lưới luôn đủ để cung cấp
nước đến người tiêu dùng trong điều kiện bất lợi nhất.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các kỹ năng internet để thu thập tài liệu cần thiết cho đồ án. Sử dụng các
tính năng của phần mềm Microsoft Office để thuyết minh, tính toán đồng thời vận
dụng các phần mềm chuyên ngành như Autocad để thể hiện bản vẽ, chạy thủy lực
bằng chương trình Epanet.
6. Các kết quả đạt được của đề tài
Chiều dài đoạn ống PVC D300: 836m
Chiều dài đoạn ống PVC D250 :1354 m
Chiều dài đoạn ống PVC D200: 2164 m
Chiều dài đoạn ống PVC D150: 1302 m
Chiều dài đoạn ống PVC D100: 15450 m

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 6


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Chi phí xây dựng cho toàn mạng lưới :
Bằng số : 17,900,778,202 VNĐ
Bằng chữ: Mười bảy tỷ, chín trăm triệu bảy trăm bảy mươi tám ngàn hai trăm lẻ hai
đồng.
7. Kết cấu của Đồ án tôt nhiệp
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Huyện Nhơn
Trạch Tỉnh Đồng Nai có tất cả 6 chương bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về khu dân cư Huyện Nhơn Trạch –Đồng Nai
Chương 2: Tổng quan về mạng lưới cấp nước
Chương 3:cơ sở tính toán mạng lưới cấp nước
Chương 4: tính toán và thiết kế mạng lưới cấp nước
Chương 5: Các thiết bị trên mạng lưới và kỹ thuật thi công mạng lưới cấp
nước
Chương 6: Kỹ thuật thi công lắp đặt đường ống cấp nước
Chương 7: Khai toán chi phí xây dựng

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 7


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục


CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
VỀ DỰ ÁN

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 8


Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục
1.1.MỞ ĐẦU:
Nước là một nhu cầu vô cùng cấp thiết trong đời sống con người và
trong mọi nghành công nghiệp .
Hằng ngày chúng ta dùng nước vào việc ăn uống ,tắm giặt ,làm vệ sinh
nhà cửa đường phố ,tưới vườn hao cây cảnh ,chữa cháy ....
Tùy theo mức sống và trang thiết bò vệ sinh trong nhà, mỗi ngày mỗi
người có thể dùng từ 50 – 500 lít nước hay hơn nữa ,nhất là ở những vùng
thuộc nhiệt đới như nước ta .
Chất lượng nước dùng cho sinh hoạt có nhu cầu cao hơn,nước phải
trong ,sạch ,vô trùng và có thành phần hóa học phù hợp với nhu cầu sinh
hoạt con người
phẩm,nước dùng để truyền nhiệt ,truyền năng lượng , làm vệ sinh công
nghiệp .
Chất lượng nước yêu cầu cũng muôn màu muôn vẻ , nồi hơi thì dùng
nước có độ cứng thấp, công nghiệp thực phẩm, thì chất lượng nước như nước
sinh hoạt , một số dây chuyền công nghệ khác lại có thể dùng nước thô,
thậm chí nước mặn .
Dân số của thành phố ngày một đông hơn, trang thiết bò ngày càng hiện
đại : công nghiệp phát triển , đời sống cải thiện, thì nhu cầu về nước ngày
càng cao về lượng lẫn chất .

Do đó việc xây dựng hệ thống cấp thoát nước sẽ trở thành một yêu cầu
cấp thiết nhằm đáp ứng phục vụ tốt cho nhu cầu đời sống con người và bảo
vệ môi trường .
1.2 .CÁC TIÊU CHUẨN VI PHẠM VÀ THƠNG SỐ THIẾT
Các tiêu chuẩn vi phạm và thông số thiết kế sử dụng trong luận án dựa
trên cơ sở :
SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 9


Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục
Sử dụng các vi phạm tiêu chuẩn và thông số thiết kế Việt Nam .
Tham khảo qui phạm , tiêu chuẩn và thông số thiết kế các nước và đều
chỉnh các vi phạm này cho phù hợp dựa theo các quan điểm đã nêu trên
Các số liệu sử dụng để tính toán cũng như các thông số liên quan khác
được trích dẫn từ các số liệu mới nhất về mặc pháp lý
1.3. GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN NHƠN TRẠCH –ĐỒNG NAI.
1. 3.1. Điều kiện tự nhiên:
Huyện Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai là một huyện thuộc miền
Đơng Nam Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi khơng những về mặt khí hậu lẫn
giao thơng đây là một trong những ngun nhân đưa Nhơn Trạch trở thành một
trong những Tỉnh phát triển của miền Nam.
+ Phía Bắc : giáp huyện Long Thành ,các quận 2 và quận 9 TPHCM
+ Phía Nam : giáp Huyện Nhà Bè
+ PhíaTây : giáp Hun Nhà Bè
+Phía Đơng : giáp Huyện Long Thành và huyện Tân Thành -tỉnh
BRVT
1.3.2.Đặc Điểm Khí hậu:
Huyện Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.

+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
+ Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Độ ẩm khơng khí trung bình khoảng 85%, cao nhất vào khoảng tháng 4
với độ ẩm khơng khí khoảng 90.80%.


Nhiệt độ :

+ Nhiệt độ trung bình năm : 26 0c.
+ Nhiệt độ cao nhất trong năm : 290c.
+ Nhiệt độ thấp nhất trong năm : 240c.
+ Nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 trong năm khoảng : 310c - 320c.

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 10


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
+ Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12 trong năm khoảng : 240c.


Độ ẩm không khí :

+ Độ ẩm tương đối khoảng : 75% - 85%.
+ Độ ẩm cao nhất (các tháng có mưa) : 90.39%.
+ Độ ẩm thấp nhất (các tháng mùa khô) : 67% - 69%.


Lượng mưa

+ Lượng mưa trung bình hằng năm : 1300 mm.

+ Lượng mưa cao nhất : 1700 mm.
 Cường độ bức xạ :
+ Bức xạ trong năm là 4402.02 Cal/cm2.


Lượng bốc hơi :

+ Lượng bốc hơi mặt nước trung bình trong năm : 1133 mm.
+ Lượng bốc hơi cao nhất thường xảy ra vào tháng 11 đến tháng 5 năm sau.


Chế độ gió và giông bão :
Nhơn trạch – tỉnh Đồng Nai chịu ảnh hưởng của 3 loại gió :

+ Gió Đông hoặc gió Đông Bắc vào đầu mùa khô.
+ Gió Tây hoặc gió Tây Nam vào mùa mưa.
+ Gió Chướng vào mùa khô.
+ Gió Đông với tầng suất 11%, tốc độ gió trung bình 2.3 m/s.
+ Gió Đông Bắc với tầng suất 8.5%, tốc độ gió trung bình 2.7 m/s.
+ Gió Tây và Tây Nam với tầng suất 5.3%, tốc độ gió trung bình 1.9 m/s.
+ Tháng 3 có gió mạnh nhất 5.1 m/s.
+ Tháng 10 có gió yếu nhất 2.2 m/s.

1.3.3. Địa chất Thủy Văn công trình:
Tham khảo tài liệu địa chất một số công trình đã xây dựng xung quanh khu
vực quy hoạch các khu nhà ta thấy điạ chất công trình ở đây tương đối đồng đều
SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN


Trang 11


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
và ổn định. ở độ sâu từ mặt đất thiên nhiên xuống khoảng 3 – 4 m là lớp cát pha
sét có khả năng chịu tải với R đ > 1.5 kg/cm2. Mực nước ngầm ở độ sau dưới 2-3
mét. Nhìn chung không ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
1.3.4. Cảnh quan thiên nhiên:
Khu vực dự kiến xây dựng nhìn chung tương đối hoàn chỉnh về quy hoạch,
cơ sở hạ tầng đầy đủ, giao thông và dân cư cũng như các công trình công cộng
ổn định thuận lợi cho việc xây dựng công trình.
1.3.5. Đặc Điểm Kinh Tế- Xã Hội .
Về Lao Động Nghề Nghiệp : nghề nghiệp của khu vực dự án chủ yếu là : một
bộ phận nhỏ làm vườn và nuôi cá bè . bộ phận lớn làm trong nhà máy chế biến
thủy sản , tiể thủ công nghiệp và công chức nhà nước , bộ phận nhỏ buôn bán
tiể thương .
Kinh Tế Xã Hội : trong những năm gần đây cùng với nhịp độ phát triển của
tỉnh Đồng Nai , đã tạo điều kiện cho huyện Nhơn Trạch phát triển một cách
nhảy vọt . cơ cấu kinh tế thay đổi công nghiệp phát triển . kéo theo một số
ngành về xã hội cũng phát triển theo , như giáo dục ,y tế , văn hóa , thể dục thể
thao …đời sống nhân dân được nâng cao tỷ lệ đói nghèo đã giảm đáng kể .
1.3.6. Hiện Trạng Giao Thông :
Hệ thống giao thông của Huyện được quy hoạch khá hoàn chỉnh .
Đường trục chính cảnh quan có dải phân cách ở giữa ,lộ giới rộng 40m
Đường trục vành đai có giải phân cách ở giửa , lộ giới rộng 25m và 30m
Các con đường nội bộ hiện nay được nhân dân đống góp xây dựng hầ hết là
bê tông và nhựa hóa .
Đối với bên ngoài , huyện có tuyến đường giáp giữa đồng nai với vũng tàu .
đây là tuyến đường có ý nghĩa kinh tế , an ninh quốc phòng không những của
vũng tàu mà còn của tỉnh đồng nai .hàng ngày trên tuyến đường này có môt

lượng rất lớn các loại phương tiện vận tải lưu thông để vận chuyển hàng hóa và
nhân dân trong và ngoài tỉnh.

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 12


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 13


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
2.1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC:
Hệ thống cấp nước là một tổ hợp các công trình, làm nhiệm vụ thu nhận
nước từ nguồn, làm sạch nước, điều hòa, dự trữ, vận chuyển và phân phối nước
đến các nơi tiêu thụ.
Một hệ thống cấp nước gồm các công trình sau:
- Công trình thu nước và Trạm bơm cấp I
- Trạm xử lý nước
- Bể chứa nước sạch
- Trạm bơm cấp II
- Đài nước

- Mạng lưới cấp nước
2.2. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG CÔNG TRÌNH:
2.2.1. Công trình thu và trạm bơm cấp I:
Công trình thu nước có nhiệm vụ thu nước từ nguồn.
Nguồn có thể là nước mặt hoặc nước ngầm. Các nguồn nước được sử dụng
phổ biến nhất là nước sông, nước ngầm mạch sâu dùng để cấp nước cho sinh
hoạt và ăn uống.
Chọn công trình thu nước dựa trên cơ sở đảm bảo lưu lượng, chất lượng, độ
ổn định, tuổi thọ của công trình và thuận tiện cho việc bảo vệ vệ sinh nguồn
nước.
Trạm bơm cấp I: Là trạm bơm nước thô dùng để đưa nước từ công trình thu
lên công trình làm sạch.
Đối với bơm nước mặt, trạm bơm có thể đặt kết hợp với công trình thu hoặc
riêng biệt.
Đối với công trình nước ngầm, trạm bơm cấp I thường là các máy bơm chìm
có áp lực cao, bơm nước từ giếng khoan đến trạm xử lý.

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 14


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
2.2.2. Trạm xử lý nước:
Có nhiệm vụ loại bỏ tạp chất có hại, các độc tố, vi khuẩn, vi trùng ra khỏi
nước đảm bảo nguồn nước đạt chất lượng, tiêu chuẩn dùng nước cho phép.
2.2.3. Bể chứa nước sạch:
Nhiệm vụ:
Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I
và trạm bơm cấp II. Nó còn có nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy trong 3

giờ, xă cặn bể lắng, nước rửa lọc, và nước dùng cho các nhu cầu khác của nhà
máy nước.
Các loại bể chứa: Bể chứa có thể làm bằng bê tông cốt thép, gạch xây có dạng
hình chữ nhật hoặc tròn trên mặt bằng.
Bể có thể xây nữa nổi, nữa chìm hoặc nổi. Khi đặt nổi cần có lớp đất phủ
dày 0.5m. Nước trong bể chứa nước sạch thường cao hơn mặt đất tự nhiên.
Khi dung tích bể lớn thường xây dạng hình vuông.
Bể chứa nước sạch về mặt kết cấu phải vững chắc, chịu được tác dụng của
tải trọng đất và nước, không được rò rĩ và chống được ô nhiễm cho nước trong
bể.
Bể chứa thường được xây làm nhiều ngăn để đảm bảo đủ thời gian tiếp xúc
giữa nước với chất khử trùng thường là 30 phút.
Bể chứa phải có độ dốc đáy về phía hố thu nơi đặt ống hút của máy bơm để
thuận tiện cho việc tháo rửa.
Bể chứa cần được bố trí:
− Ống đưa nước sạch vào bể, Ống dẫn nước ra.
− Ống tràn.
− Ố ng xả kiệt.
− Thiết bị thông gió.
− Lỗ thăm bậc lên xuống hoặc thang cho người lên xuống và vận chuyển
trang thiết bị.

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 15


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
2.2.4. Trạm bơm cấp II:
Trạm bơm nước sạch từ bể chứa nước sạch vào mạng lưới cấp nước đô thị.

Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II phải bám sát chế độ tiêu thụ nước để đảm
bảo yêu cầu dùng nước.
2.2.5. Đài nước:
Xác định vị trí đặt đài nước:
Căn cứ vào địa hình thực tế của khu dân cư trên bảng đồ tổng thể, căn cứ vào
biểu đồ dùng nước từng giờ trong ngày. Ta chọn phương án thiết kế tối ưu nhất
để có thê cấp nước đầy đủ và liên tục đảm bảo áp lực vận chuyển nước đến
điểm xa nhất, cao nhất trong khu vực , vừa đảm bảo kinh tế xây dựng công
trình, vừa đảm bảo kế hoạch phát triển và quy hoạch đô thị trong tương lai.
Các phương án xây dựng đài:
- Mạng lưới cấp nước có đài đặt đầu mạng.
- Mạng lưới cấp nước có đài đặt giữa mạng.
Mạng lưới cấp nước có đài đặt cuối mạng.
- Hình dạng của đài có thể là:
+ Đài có dạng hình trụ tròn bằng bê tông cốt thép, chân dạng hình tháp, giá
thành xây dựng cao, thi công phức tạp nhất là việc ghép chân và bầu đài.
+ Đài có dạng hình nấm chân hình trụ tròn đường kính không đổi thi công
thuận lơi, giá thành hạ. Phần bầu đài được đổ ngay dưới đất sau đó được kích
lên độ cao nhất định.
+ Đài có dạng hình cầu bằng kim loại lắp ghép, chân đài làm bằng thép. Bầu
và chân đài được ghép đất sau đó dùng hệ thống tời để giữ đài đứng thẳng, cố
định đài bằng hệ thống dây căn.
- Khi xây dựng đài cần bố trí các đặc điểm sau:
+ Cầu thang để lên xuống thăm nom, kiểm tra.
+ Thu lôi chống sét.

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 16



Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
+ Đường ống dẫn nước vào và ra đài trên có bố trí các van khóa 2 chiều và 1
chiều.
+ Đường ống tràn và ống xả cặn được nối chung với nhau. Ống xả cặn để
phục vụ cho việc tháo rửa bể theo định kỳ. Ống tràn và ống xả cặn được nối với
mạng lưới thoát nước.
+ Thước báo hiệu mực nước có thể dùng hệ thống phao nối vơi dây và hệ thống
truyền động để thể hiện mực nước trong đài để có thể quan sát từ xa phục vụ
cho việc quản lý trạm bơm cấp II.
2.2.6. Mạng lưới đường ống phân phối nước:
Bao gồm các đường ống truyền dẫn và các đường ống phân phối nước cho các
điểm dân cư và xí nghiệp công nghiệp trong đô thị.
Mạng lưới cấp nước là một trong những thành phần cơ bản của hệ thống cấp
nước, nó liên hệ trực tiếp với các ống dẫn, trạm bơm cấp II, các công trình điều
hòa dự trữ. Giá thànhxây dựng mạng lưới chiếm 50 -80% giá thành xây dựng
toàn bộ hệ thống cấp nước. Vì vậy cần phải nghiên cứu và thiết kế chính xác
trước khi xây dựng.
Sự phân bố các tuyến ống của mạng lưới phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Đặc tính quy hoạch cấp nước của khu vực sự phân bố các đối tượng dùng
nước riêng rẽ, sự bố trí các tuyến đường, hình thú kích thước các khu nhà ở, cây
xanh…
- Sự có mặt của các chướng ngại vật thiên nhiên hay nhân tạo như sông, rạch,
đướng sắt, …
- Mạng lưới nước cấp có thể chia làm 2 loại đó là: mạng lưới cụt và mạng lưới
vòng.
- Phân loại theo chức năng phục vụ gồm có:
+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt: phục vụ nhu cầu của người dân trong các đô thị
như cấp nước ăn uống, tắm rửa, giặt giũ.
+ Hệ thống cấp nước sản xuất: dùng để cung cấp nước cho các dây chuyền

công nghệ sản xuất trong các nhà máy.
SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 17


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục
+ Hệ thống cấp nước chữa cháy: dùng để cung cấp lượng nước cần thiết để
dập tắt đám cháy khi có cháy xảy ra.
+ Hệ thống cấp nước kết hợp: là sự kết hợp giữa 2 hay nhiều hệ thống riêng
biệt thành một hệ thống cấp nước.
- Phân loại theo phương pháp sử dụng:
+ Hệ thống cấp nước chảy thẳng: nước chỉ cấp cho một mục đích sử dụng nào
đó, sau đó thải vào mạng lưới thoát nước đô thị. Hệ thống này thường dùng cho
hệ thống cấp nước sinh hoạt .
+ Hệ thống cấp nước tuần hoàn: nước được sử dụng theo chu trình khép kín.
Hệ thống này tiết kiệm nước vì bổ sung một lượng nước hao hụt trong quá trình
tuần hoàn. Hệ thống này thường dùng cho các khu công nghiệp.
+ Hệ thống cấp nước dùng lại: hệ thống này thường dùng khi chất lượng nước
thải ra của đối tượng dùng nước trước vẫn đảm bảo cấp nước cho đối tượng dùng
nước sau. Thường dùng cho khu công nghiệp.
- Phân loại theo phương pháp chữa cháy:
+ Hệ thống chữa cháy áp lực cao: có áp lực tự do cần thiết của vòi phun chữa
cháy đặt tại điểm cao nhất của ngôi nhà cao nhất không nhỏ hơn 10m với lưu
lượng tính toán vòi là 5l/s.
+ Hệ thống chữa cháy áp lực thấp: là hệ thống cấp nước được thiết kế với áp
lực nước của mạng lưới chỉ đủ đưa nước lên xe chữa cháy. Bơm trên xe chữa
cháy có nhiệm vụ tạo ra áp lực cần thiết để dập tắt đám cháy.

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN


Trang 18


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

CHƯƠNG 3:
CƠ SỞ TÍNH TOÁN MẠNG
LƯỚI CẤP NƯỚC

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 19


Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU CỦA ĐỀ TÀI:
3.1.1. Mục đích:
Tính tốn thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu dân cư phường Cam Nghĩa
thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa với qui mơ 150 ha
3.1.2. u cầu:
- Trước khi thực hiện đồ án, sinh viên cần phải nghiên cứu kỹ phần lý thuyết đã
học, các bản ghi chép, sổ tay thu thập được qua các đợt tham quan, thực tập tốt
nghiệp.
- Điều tra thu thập các số liệu cơ sở về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện
trạng mơi trường và đánh giá hiện trạng mơi trường của khu vực nghiên cứu,
trong đó tập trung về cấp nước của khu vực.
- Xây dựng mạng lưới cấp nước khả thi và phù hợp về kinh tế kỹ thuật. Trong
đó bao gồm vạch tuyến, tính tốn mạng lưới cấp.

- Đánh giá các ảnh hưởng đối với mơi trường và kinh tế xã hội của hệ thống
cấp nước đề xuất.
3.1.3. Thống Kê Số Liệu Ban Đầu .
Dự án cấp nước Huyện Nhơn Trạch –Tỉnh Đồng Nai


Diện tích khu đô thò : 62 ha



Mật độ dân số 350 người / ha .



Tỉ lệ gia tăng dân số :1. 5%



Niên hạn thiết kế : t = 15 năm .



Tiêu chuẩn dùng nước :150 l/ người .ngđ



Trường mầm non:200 bé và 20 giáo viên




Trường THPT:1500 (hs) và 45 giáo viên



Trung Tâm YTế :50 giường

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 20


Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục


Nhà Máy Chế Biến Thủy SSản :50 cơng nhân xí nghiệp nóng và 250

cơng nhâ xí nghiệp khơng nóng.nước sản xuất là :20 m3/h
Nhu cầu xây dựng nhà máy cấp nước ngầm :



Với những ø đều kiện sinh hoạt sản xuất và phát triển trên nhu cầu cấp
nước mặt cho sản xuất và cho sinh hoạt của nhân dân là rất cần thiết và cấp
bách .
3.2. TÍNH TỐN SỐ DÂN CỦA KHU QUY HOẠCH.
Số dân hiện tại của khu đơ thị :



N0 = F x P

Trong đó :
F = 62 ha là diện tích khu đô thò .
P = 350 người /ha mật độ dân số của khu đô thò .
N0 = 62 x 350 =21700 (người )
Với niên hạn thiết kế của công trình là : 15 năm
Dân số của khu đô thò sau 15 năm :`



N =N0 ( 1 + r )t
Trong đó :
N0 : số dân hiện tại cuả khu đô thò N0 = 21700 (người )
t

: niên hạn thiết kế của công trình , t = 15 năm .

r : tốc độ gia tăng dân số ; r = 1.5 %
N15 = 21700 (1 + 1.5%)15 = 27130(người)
3.3 . LƯU LƯỢNG NƯỚC CHO KHU DÂN CƯ .
3.3.1.Lưu Lượng Nước Sinh Hoạt .
− Lưu lượng nước sinh hoạt trung bình :
Qshtb =

q tc × N 15 150 × 27130
=
= 4069.5 (m3/ngđ) .
1000
1000

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN


Trang 21


Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục
Trong đó :
qtc Tiêu chuẩn dùng nước là 150 (l /người.ngày)
N15 Số dân tính tốn ứng với tiêu chuẩn dùng nước: 27130 (người)
Lưu lượng nước dùng trong ngày lớn nhất :

− Hệ số không điều hòa ngày phải kể đến cách tổå chức đời sống xã hội,điều
kiện làm việc,mức độ tiện nghi,sự thay đổi nhu cầu sử dụng nước theo mùa
vì thế nên hệ số K cũng thay đổi theo.
Theo TCXD-33-2006, hệ số K ngay max = 1.1 - 1.2
ta chọn Kngày max = 1.2
Qngmax = Qsh × K ngay max = 4069.5 × 1.2 = 4883.4 (m3/ngđ) .

− Lưu lượng nước dùng trong ngày nhỏ nhất :
K ngay min = 0.7 – 0.9

Chọn :
K ngay min =0.8
min
Vậy: Qng = Qsh × K ngay min = 4069.5 × 0.8 =3255.6 (m3/ngđ)

Lưu lượng nước dùng trong giờ lớn nhất và nhỏ nhất :


Q


max
h

=

Qhmin =

max
Qng
× k hmax

24
Qngmin × k hmin
24

Trong đó :
SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 22


Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục
Qngmax : Lưu lượng nước dùng trong ngày lớn nhất .
Khmax : Hệ số không đều hòa giờ lớn nhất .
Khmax = α max × β max
αmax : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình , chế độ làm việc của
các cơ sở sản xuất và các đều kiện đòa phương như sau :
αmax = 1.2 – 1.5 , chọn αmax = 1.2
αmin = 0.4 – 0.6 , chọn αmin = 0.4
βmax ,βmin = Hệ số kể đến số dân , được lấy theo bảng 3.1 .


số dân (1000 người)

0.1

0.15

0.2

0.3

0.5

0.75

1

2

β max

4.5

4

3.5

3

2.5


2.2

2

1.8

β min

0.01

0.01

0.02

0.03

0.05

0.07

0.1

0.15

4

6

10


20

50

100

300

>=1000

β max

1.6

1.4

1.3

1.2

1.15

1.1

1.05

1

β min


0.2

0.25

0.4

0.5

0.6

0.7

0.85

1

số dân (1000 người)

Vì số dân khu dân cư là N15 = 27130 người
Chọn βmax = 1.18 , βmin =0.52
Khmax =1.2 x 1.18 = 1.4
Khmin =0.4 x0.52=0.208
Qhmax =

4883.4 × 1.4
= 184.87 (m3/h)
24

Qhmin =


3255.6 × 0.208
= 28.22 (m3/h)
24

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 23


Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục
3.3.2. Lưu Lượng Nước Tưới Cây , Tưới Đường .
Do không đủ các số liệu cụ thể về diện tích đường và cây xanh cần tưới
nên ta chọn lưu lượng nước tưới bằng 8%_12% lưu lượng sinh hoạt. đây ta
chọn lưu lượng nước tưới = 10%Qsh.
max
QT = 10%Qngay
= 488.34(m 3 / ngđ )

Lưu lượng tưới cây chiếm 40% lưu lượng tưới:
Qtc =

40 × 488.34
= 195.3(m 3 / ngđ )
100

Chỉ tưới cây trong 8 giờ ( sáng từ 4h_8h và chiều từ 16h_19h )
Vậy lưu lượng tưới cây trong 1giờ là :
Qtc =


195.3
= 24.41(m 3 / h) = 6.78(l / s )
8

Lưu lượng tưới đường chiếm 60% lưu lượng tưới:
Qtđ =

60 × 488.34
= 293(m 3 / ngd )
100

Chỉ tưới đường trong 8 giờ ( từ 2h – 6h và chiề từ 20h – 24h ) Vậy lưu lượng
tưới đường trong 1 giờ là:
Qtd =

293
= 36.625m 3 / h = 10.17(l / s )
8

3.3.3. Lưu Lượng Nước Sinh Hoạt Của

Trường Mầm Non.
QMN =

( nhs + n gv ) × q hs
1000

Trong đó:
nhs :số học sinh trường mầm non: nhs =200(học sinh) .
ngv :số giáo viên trường mầm non: nhs =20 (giáo viên).

SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 24


Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục
qhs:tiêu chuẩn cấp nước cho trường mầm non , qhs = 75 (l/ng.đ).
VẬY: QMN =

(200 + 20) × 75
=16.5 (m3/ngđ).
1000

3.3.4. Lưu Lượng Nước Sinh Hoạt Của Trường THPT.
Tiêu chuẩn dùng nước của 1 học sinh là : q hs=15-20 (l/hs.ngđ),(theo
“ tiêu chuẩn việt nam 4513:1988 cấp nước bên trong cơng trình “),chọn q hs
=20(l/hs.ngđ)

QMN =

( nhs + n gv ) × q hs
1000

Trong đó:
nhs :số học sinh trường THPT: nhs =1500(học sinh) .
ngv :số giáo viên trường THPT: ngv =45 (giáo viên).

VẬY: QTHPT =

(1500 + 45) × 20

=30.9 (m3/ngđ)
1000

3.3.5. Lưu Lượng Nước Sinh Hoạt Của Trung Tâm Y Tế :

Qttyt =

N * qTC
1000

Trong đó:
QTC : tiêu chuẩn cấp nước cho một giừng bệnh ,qtc = 250 (l/ng.ngđ)
N :số giường bệnh , N = 50 (giường)
VẬY: Qttyt =

50 × 250
=12.5 (m3/ngđ)
1000

3.3.6. Lưu Lượng Nước Cấp Cho Nhà Máy Chế Biến Thủy Sản.
SVTH:NGUYỄN VĂN ÂN

Trang 25


×