Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

thiết kế mạng lưới cấp nước cho thị trấn ngãi giao – huyện châu đức – tỉnh br-vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.18 KB, 111 trang )

BM14/QT04/ĐT

MỤC LỤC
6. Sách bài giản cấp – thoát nước của Ths. Lâm Vĩnh Sơn 105....................................4
7. Sách cấp nước đô thị của Ts. Nguyễn Ngọc Dung
105......................................4
GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO THỊ TRẤN
NGÃI GIAO.............................................................................................................................5
1. Tính cấp thiết của việc thực hiện đề tài ......................................................................5
2. Mục đích thiết kế ..........................................................................................................5
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................6
4. Phạm vi thiết kế...........................................................................................................6
5. Nội dung nghiên cứu......................................................................................................6
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN NGÃI GIAO - HUYỆN CHÂU
ĐỨC - TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU...........................................................................................7
1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................7
1.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................7
1.1.2. Địa hình..............................................................................................................7
1.1.3. Khí Hậu ..............................................................................................................8
1.1.4. Nhiệt Độ.............................................................................................................8
1.1.5. Độ Ẩm.................................................................................................................8
1.1.6. Hướng gió............................................................................................................8
1.1.7. Cấu tạo đất..........................................................................................................9
1.1.8. Đặc điểm nguồn nước........................................................................................9
1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội........................................................................................9
1.2.1. Ý nghĩa của đơ thị................................................................................................9
1.2.2. Văn hố, xã hội...................................................................................................10
1.2.3. Các hoạt động kinh tế.........................................................................................10
1.2.4. Về hạ tầng kỹ thuật.........................................................................................12
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC.............................12


2.1. Thống kê số liệu ban đầu .........................................................................................12
2.2. Tính tốn lưu lượng ..................................................................................................13
2.2.1. Lưu lượng sinh hoạt của khu dân cư ..............................................................13
2.2.2. Lưu lượng sinh hoạt tiêu thụ trung bình được xác định theo công thức...14
2.2. 3. Lưu lượng nước sinh hoạt trong ngày dùng nước lớn nhất.............................14
2.2.4. Lưu lượng nước sinh hoạt trong giờ dùng nước lớn nhất...............................15
2.2.5. Lưu lượng phục vụ trung tâm Y Tế.................................................................16
2.2.6. Lưu lượng nước phục vụ cho trường học ....................................................16
2.2.7. Lưu lượng nước phục vụ cho Mầm Non ......................................................17
2.2.8. Lưu lượng phục vụ tưới công cộng .....................................................18
2.2.9. Lưu lượng nước cấp cho dịch vụ ..................................................................18

1


BM14/QT04/ĐT

2.2.10. Lưu lượng tính tốn lớn nhất..........................................................................18
2.2.11. Lưu lượng nước thất thoát..............................................................................19
2.2.12. Tổng Lưu lượng dùng nước khu dân cư ( QB cấp II )....................................19
2.2.13. Lưu lượng bản thân trạm xử lý.......................................................................19
2.2.14. công suất trạm xử lý nước là...........................................................................19
2.3. Bảng thống kê lưu lượng trong 24 giờ....................................................................19
2.4. Trạm bơm cấp II......................................................................................................20
2.4.1. Chức năng của trạm bơm cấp II.....................................................................20
2.4.2. Chế độ làm việc trạm bơm cấp II.....................................................................20
2.5. Xác định dung tích của đài nước.................................................................................22
2.5.1. Các phương án xây dựng đài...................................................................................22
2.5.2. Ta có thể đưa ra 3 phương án.............................................................................22
2.5.3. Những ưu và nhược điểm của từng phương án ................................................22

2.5.4. Dựa vào các ưu nhược điểm của các phương án trên và dựa vào địa hình của khu dân
cư ta chọn ..................................................................................................................23
2.5.5. Những yêu cầu cơ bản về trang thiết bị cho đài nước.......................................24
2.5.6. Dung tích của đài nước xác định bằng cơng thức................................................24
2.6. Tính dung tích của bể chứa..................................................................................26
2.6.1. Chức năng của bể chứa nước sạch.............................................................26
2.6.2. Thiết bị cho bể chứa nước ngầm....................................................................26
2.6.3. Tính tốn điều hịa của bể chứa..........................................................................27
2.6.4. Cơng thức xác định dung tích bể chứa...............................................................28
2.6.5. Xác định kích thước của bể chứa ......................................................................29
2.7. Phân tích nhiệm vụ mạng lưới.................................................................................29
2.8. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước...........................................................................30
2.9. Tính tốn lưu lượng cấp vào mạng lưới...................................................................32
2.9.1. Lưu lượng lớn nhất giờ cấp vào mạng lưới....................................................32
2.9.2. Xác định lưu lượng dọc đường
....................................................32
2.9.3. Xác định Lưu lượng đơn vị dọc đường ..............................................................34
2.9.4. Xác định lưu lượng dọc đường của từng đoạn ống...........................................35
2.9.5. Xác định chiều dài tính tốn...................................................................................35
2.9.6. Lưu lượng tại các nút...........................................................................................38
2.10. Tính toán thủy lực chạy epanet..............................................................................40
2.10.1. Phân bố sơ bộ lưu lượng trong mạng lưới.....................................................40
2.10.2. Làm Việc Trên Epanet.......................................................................................41
2.11. Kết quả tốn khi chạy xong phần mềm epanet....................................................49
2.11.1. Tính tốn kết quả giờ dùng nước lớn nhất khi khơng có cháy.........................49
2.11.2. Tính tốn thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất có cháy....................................58
2.12. Thuyết minh trạm bơm tăng áp.............................................................................65
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG VÀ KHÁI TỐN KINH PHÍ XÂY DỰNG MẠNG
LƯỚI CẤP NƯỚC............................................................................................................68
3.1. Tính tốn khối lượng đào lấp......................................................................................68


2


BM14/QT04/ĐT

3.1.1. Cơng thức tính tốn.............................................................................................68
3.1.2. Tính tốn một số đọan ống điển hình.................................................................70
3.2. Thuyết minh trắc dọc..............................................................................................74
3.3 Khái tốn kinh phí xây dựng mạng lưới cấp nước......................................................75
3.2.1. Tính tốn kinh phí đào đắp đắp đất........................................................................75
3.2.2. Tính tốn chi phí san lấp....................................................................................76
3.2.3. Tính tốn chi phí xây dựng đường ống................................................................77
3.2.4. Tính tốn chi phí xây dựng đài nước.....................................................................77
3.2.5. Tính tóan chi phí xây dựng bể chứa...................................................................78
3.2.6. Tính tốn chi phí xây dựng trạm bơm cấp II......................................................78
CHƯƠNG 4: CÁC THIẾT BỊ TRÊN MẠNG LƯỚI, KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ QUẢN
LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC..........................................................................................80
4.1. Các thiết bị trên mạng lưới........................................................................................80
4.1.1. Van 2 chiều......................................................................................................80
4.1.2. Van xả khí........................................................................................................80
4.1.3. Van xả cặn.......................................................................................................80
4.1.4. Thiết bị lấy nước..............................................................................................81
4.1.5. Thiết bị đo lưu lượng ( đồng hồ đo nước).........................................................82
4.1.6. Giếng thăm, gối tựa ........................................................................................82
4.2. Kĩ thuật thi công đường ống
..........................................................................................................................................82
4.2.1. Địa điểm và độ sâu chôn ống...............................................................................82
4.2.2. Cắm tuyến........................................................................................................83
4.2.3. Đào hào.................................................................................................................83

4.2.4. Lắp ống.............................................................................................................83
4.2.5. Thử nghiệm áp lực tuyến ống..........................................................................87
4.2.6. Cơng tác hồn thiện..............................................................................................91
4.3. Quản lý mạng lưới cấp nước..................................................................................91
4.3.1. Quản lý kĩ thuật mạng lưới..............................................................................91
4.3.2. Nội dung cơ bản của việc quản lý mạng lưới................................................95
4.3.3. Tẩy rửa khử trùng đường ống cấp nước.........................................................103
4.3.4. Quản lý bể chứa và đài nước .............................................................................104
CHƯƠNG 5: AN TỒN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG......................................................105
5.1. Đảm bảo an tồn và vệ sinh mơi trường.................................................................105
5.2. Đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ...................................................................106
5.3. Đảm bảo an tồn giao thơng...................................................................................106
5.3.1.Biển báo.............................................................................................................106
5.3.2. An tồn giao thơng đường bộ...........................................................................106
5.3.3. Đảm bảo an tồn người lưu thơng và các hộ dân...............................................106
5.4. Đảm bảo an toàn lao động......................................................................................107
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ..................................................................................................109

3


BM14/QT04/ĐT

Kết luận.........................................................................................................................109
Kiến nghị.......................................................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................110
1. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 33: 2006 ( Xuất bản HÀ NỘI 2006)........................110
2. Sách mạng lưới cấp nước của (Pgs. Ts. Hoàng Văn Huệ). Nhà xuất bảng xây dựng
HÀ NỘI – 2007................................................................................................................110
3. Sách mạng lưới cấp nước tập 1 của ( Pgs. Ts. Nguyễn Văn Tín, Ths. Nguyễn Thị

Hồng – Ks. Đỗ hải). Nhà xuất bảng khoa học và kỹ thuật HÀ NỘI – 2005.................110
4. Thiết kế hệ thống cấp nước với EPANET 2 (của Ths. Hồ Long Phi). Đại học
Bách Khoa TP. HCM......................................................................................................110
5. Bảng tra thủy lực mạng lưới cấp - thoát nước (Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân,
Nguyễn Thanh Hùng). Nhà xuất bản đại học Quốc Gia TP. HCM – 2003..................110
6. Sách bài giản cấp – thoát nước của Thầy Ths. Lâm Vĩnh Sơn...................................110
7. Sách cấp nước đô thị của Ts. Nguyễn Ngọc Dung...................................................110

6. Sách bài giản cấp – thoát nước của Ths. Lâm Vĩnh Sơn........................ 105
7. Sách cấp nước đô thị của Ts. Nguyễn Ngọc Dung...............................

105

8. Sách QCXDVN01: 2008/BXD...........................................................................

105

4


BM14/QT04/ĐT

GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO
THỊ TRẤN NGÃI GIAO
1. Tính cấp thiết của việc thực hiện đề tài
Trong thời đại ngày nay với sự phát triển cơng nghiệp và đơ thị hóa nhanh
chóng, thì nhu cầu về cấp nước ngày càng trở nên bức thiết cho mọi người, đồng
thời cũng kéo theo sự ô nhiễm nguồn nước gây bao tai họa, dịch bệnh chết người,
phá hủy môi trường sinh thái và ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế. Vì vậy, cung
cấp nước sạch và vệ sinh môi trường là một nhu cầu cấp bách cho mọi người, mỗi

nước trên thế giới. Để khắc phục tình trạng trên ta nên bố trí hệ thống cấp nước hợp
lý và giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước và môi trường do chất thải công nghiệp
và sinh hoạt gây ra. Cũng như khơng khí và ánh sáng, nước không thể thiếu trong
cuộc sống của con người. Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước
và mơi trường nước đóng vai trị rất quan trọng. Nước tham gia vào tái sinh thế giới
hữu cơ. Nguồn gốc của sự hình thành và tích lũy chất hữu cơ sơ sinh là hiện tượng
quang hợp được thực hiện dưới tác động của năng lượng mặt trời và sự góp phần
của nước và khơng khí. Trong q trình trao đổi chất, nước có vai trị trung tâm
những phản ứng lý, hóa học diển ra có sự tham gia của nước.
Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao
đời sống tinh thần cho người dân. Một ngơi nhà hiện đại có quy mơ nhưng khơng có
nước khác nào cơ thể khơng có máu. Nước cịn đóng vai trị rất quan trọng trong sản
xuất và phục vụ các ngành cơng nghiệp khác.
Nước đóng vai trị quan trọng nhưng tình hình cấp nước hiện nay của các
tỉnh ở nước ta chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của người dân sống
trong khu vực.” Thiết kế mạng lưới cấp nước cho thị Trấn Ngãi Giao – Huyện
Châu Đức – Tỉnh BR-VT” cũng chính là đề tài tốt nghiệp của em.
2. Mục đích thiết kế
Hiện trạng thiếu nước sạch ở huyện em là rất quan tâm chủ yếu họ dùng
nước giếng đào hoặc giếng nước khoang nên độ phèn của nước giếng rất là cao.
Nên mục tiêu của em thiết kế bước đầu nhằm cung cấp nước sạch cho từng hộ dân
5


BM14/QT04/ĐT

đủ chất lượng cũng như đủ số lượng nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho người
dân.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá tình trạng cấp nước sạch của người dân nơi đây như thế nào, sau đó

ta đưa ra các giải pháp quy hoạch mạng lưới cấp nước cho phù hợp.
4. Phạm vi thiết kế
Bước đầu quy hoạch của huyện trung tâm thị trấn Ngãi Giao nên thiết kế
mạng lưới cấp nước cho thị trấn Ngãi Giao – Huyện Châu Đức – Tỉnh BR-VT.
5. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Tìm hiểu tổng quan về hệ thống cấp nước sạch tại thị trấn Ngãi
Giao.
Nội dung 2: Tìm hiểu tổng quan về sử dụng nước sạch tại thị trấn Ngãi Giao.
Nội dung 2: Tìm hiểu tổng quan về việc quy hoạch tại thị trấn Ngãi Giao.
Nội dung 3: Tìm hiểu nghiên cứu kỹ các phương án thiết kế mạng cấp nước.
Nội dung 4: Nghiên cứu quá trình thiết kế và khảo sát đánh giá các thơng số
liên quan trong q trình thiết kế.
Nội dung 5: Nghiên cứu kết quả thiết kế.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập tài liệu, số liệu về hiện trang quy hoạch và tình trạng cấp nước nơi
đây.
6.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu
Từ những thông tin, số liệu thu thập được tổng hợp và xử lý viếc báo cáo .
6.3. Phương pháp khảo sát điều tra
Khảo sát điều tra số liệu và tình trạng thiết kế.
6.4. Phương pháp phân tích

6


BM14/QT04/ĐT

Phân tích thành phần tính chất của nước cấp, phân tích số liệu và tình trạng
thiết kế.

6.5. Phương pháp tham khảo và trao đổi ý kiến với chuyên gia
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, cần thường xuyên tham khảo ý kiến và
sự hướng dẫn của chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực này.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN NGÃI GIAO
- HUYỆN CHÂU ĐỨC - TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Châu Đức một huyện nơng nghiệp của tỉnh, phía Bắc giáp huyện Long
Khánh (tỉnh Đồng Nai), phía Nam giáp huyện Long Đất và thị xã Bà Rịa, phía tây
giáp huyện Tân Thành, phía Đơng giáp huyện Xun Mộc. Diện tích tự nhiên
422,59km2, dân số năm 2000 khoảng 144.000 người. Có 15 đơn vị hành chính gồm
14 xã và 1 thị trấn.
1.1.2. Địa hình
Khu vực quy hoạch đơ thị mới Châu Đức nằm ở phía đơng nam của đồng
bằng nam bộ, là phần chuyển tiếp giữa cực nam cao nguyên trung phần bao gồm đồi
cao và đồng bằng. Địa hình thay đổi được phân làm 2 dạng phổ biến: Địa hình đồi
cao.
Khu vực đồi núi: Bao gồm núi nhan vách đá
Địa hình đồng bằng: Chiếm phần lớn diện tích quy hoạch thành phố Châu
Đức, cao độ khu vực đồng bằng ở khoảng 1.7 – 5.5 m.
Nhìn chung đất quy hoạch đơ thị Phú Mỹ có địa hình địa chất thuận lợi cho
xây dựng.

7


BM14/QT04/ĐT

1.1.3. Khí Hậu

Huyện Châu Đức nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của đại
dương. Nhiệt độ trung bình khoảng 270C. Sự thay đổi nhiệt độ của các tháng trong
năm không lớn. Số giờ nắng trong năm dao động trong khoảng 2.370 – 2.850 giờ và
phân phối đều các tháng trong năm.
Lượng mưa trung bình hàng năm thấp (khoảng 1.600 mm) và phân bố không
đều theo thời gian, tạo thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
chiếm 90% lượng mưa cả năm và 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khô là
các tháng cịn lại trong năm.
Khí hậu Huyện Châu Đức nhìn chung mát mẻ, rất phù hợp với du lịch, thuận
lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày (như tiêu, điều, cao su, cà phê)
và cho phát triển một nền lâm nghiệp đa dạng.
1.1.4. Nhiệt Độ
Biên độ nhiệt hàng năm dao động từ 6 0C đến 130C.
Tháng 1, 12 hàng năm là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất: 23 0C.
Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất: 39 0C.
Các tháng cịn lại trong năm có nhiệt độ trung bình: 26 0C đến 29 0C.
1.1.5. Độ Ẩm
Độ ẩm khơng khí tương đối lớn, trung bình hàng năm: 78% - 82%.
Độ ẩm trung bình tháng lớn nhất (tháng 3): 34%.
Độ ẩm trung bình tháng nhỏ nhất (tháng 7): 95%.
1.1.6. Hướng gió
Hướng gió thịnh hành về mùa mưa (Tháng 5 đến tháng 10, 11 hàng năm).
Tây nam.
Hướng gió thịnh hành về mùa khô (Tháng 11,10 đến tháng 4 năm sau): Đông
bắc.

8


BM14/QT04/ĐT


1.1.7. Cấu tạo đất
Hầu hết đất đai của huyện là đất đỏ, vàng và đen trên nền đất Bazan (chiếm
tỷ lệ 85,8% tổng diện tích đất) thuộc loại đất rất tốt, có độ phỡ cao, rất thích hợp
cho việc trồng các loại cây lâu năm như: Cao su, cà phê, tiêu, điều, cây ăn trái và
các cây hàng năm như: bắp, khoai mỡ, đậu các loại, bông vải...
1.1.8. Đặc điểm nguồn nước
Châu Đức có nhiều hồ thủy lợi để tưới tiêu cho nơng nghiệp như: Hồ Tầm
Bó, Hồ Suối Giàu, Hồ Kim Long, Hồ Đá Đen.
1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội
1.2.1. Ý nghĩa của đô thị
a. Sự cần thiết phải đầu tư cho thị trấn Ngãi Giao huyện Châu Đức
Hịa cùng tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đồng thời thực
hiện chủ trương quy hoạch vùng thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu thành một vùng trung tâm đô thị lớn ở phía nam thì việc đầu tư xây dựng
các khu đô thị mới là cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển.
Thị trấn Ngãi Giao huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có vị trí và điều
kiện thuận lợi để xây dựng, đặc biệt là giao thông thuận tiện: Nằm trên trục của
quốc lộ 56, dễ dàng tiếp cận với các khu đô thị khác như thành phố Vũng Tàu, thị
xã Bà Rịa, thành phố Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai và huyện Xuyên Mộc.
b. Định hướng quy hoạch thị trấn Ngãi Giao huyện Châu Đức
Định hướng quy hoạch đến năm 2020, dân số dự kiến khoảng 25000 người
Quy hoạch chung xây dựng khu trung tâm và khu dân cư thị trấn Ngãi Giao
phải gắn liền với quy hoạch các khu chức năng và kinh tế lân cận là một bộ phận
của quá trính phát triển khu vực.
Quy hoạch thị trấn Ngãi Giao phải theo tiêu chuẩn văn minh đô thị đảm bảo
về cảnh quan và phát triển bền vững về môi trường.
c. Chọn hướng phát triển thị trấn Ngãi Giao huyện Châu Đức

9



BM14/QT04/ĐT

Quy hoạch thị trấn là trung tâm hành chính và thương mại dịch vụ của
huyện Châu Đức, phát triển theo hai hướng chính.
Chủ yếu phát triển về phía Tây của quốc lộ 56, diện tích đơ thị về phía Đơng
của quốc lộ 56 khoảng 230ha, chiếm hơn 70% diện tích khu thị trấn.
Trục giao thơng chính của thị trấn là đường Mỹ Xuân – Ngãi Giao, đây là
đường đối ngoại, nhưng do tính chất cắt ngang khu dân cư thị trấn do đó cần mở
rộng, thiết kế đường song hành.
Trung tâm hành chính: phân bố trên các tuyến đường chính của khu quy
hoạch, được tách biệt giữa khu hành chính của huyện và hành chính của thị trấn
Trung tâm thương mại dịch vụ. Nằm dọc theo tuyến Mỹ Xuân – Ngãi Giao,
nằm giữa khu dân cư có mật độ cao.
1.2.2. Văn hố, xã hội
Nhìn chung khu vực quy hoạch khu đô thị thị trấn Ngãi Giao là nơi tập trung
nhiều nhà thờ, chùa, quanh nhà thờ dân cư tôn giáo tập trung tại Châu Đức có nhiều
hoạt động về tơn giáo. Tổng số có khoảng 50 địa bàn tơn giáo trên địa bàn Châu
Đức, Bình Giã và Kim Long…
Cũng như các địa phương khác, khu vực Châu Đức, thị trấn Ngãi Giao có
các trường học văn hố, trạm xá và các cơ sở y tế tư nhân trong điều kiện cơ sở vật
chất còn nghèo nàn, thiếu thốn, chưa đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh của
nhân dân. Một số khu vực chưa được cấp điện, chưa có hệ thống cung cấp nước
sạch và thoát nước tập trung, dân cư chủ yếu dùng nước giếng khoang, bể chứa
nước mưa, hoặc lấy nước từ các con suối nhỏ chưa đảm bảo vệ sinh.
1.2.3. Các hoạt động kinh tế
a. Về hoạt động du lịch
Đến Châu Đức, du khách có thể ghé thăm Tượng đài chiến thắng Bình Giã,
Địa đạo Kim Long ghi dấu chiến công vang dội trong kháng chiến chống Mỹ trên

vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu. Thắng cảnh Bàu Sen với khu rừng mọc trên vùng sình

10


BM14/QT04/ĐT

lầy quanh năm ngập nước. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý chịu nước: Bời lời, dâu
nước, sao và bụi rậm dây leo: mây, song, tre… Bao quanh khu rừng là mảnh đất
sình lầy rộng khoảng 10ha. Suối Tần Bĩ bắt nguồn từ Cẩm Mỹ chảy ngang qua khu
rừng cung cấp nước ngọt và các loại thuỷ sản: Cá cua, ốc, lươn… sinh sôi nảy nở
tạo nên kho thực phẩm thiên nhiên dồi dào rất hấp dẫn cho những tour du lịch dã
ngoại, nơi đây cũng là căn cứ hoạt động cách mạng năm 1983 Ủy Ban Nhân Tỉnh
Đồng Nai đã ra quyết định 1050/QĐ-UBT xếp hạng bảo vệ di tích lịch sử khu căn
cứ Bàu Sen. Đặc biệt với thắng cảnh thác Xuân Sơn du khách sẽ được hòa mình
trong khơng khí trong lành, cảnh thiên nhiên rất thích hợp cho du lịch sinh thái,
nghỉ dưỡng.
b. Về hoạt động nông nghiệp
Hầu hết đất đai của huyện là đất đỏ, vàng và đen trên nền đất Bazan (chiếm
tỷ lệ 85,8% tổng diện tích đất) thuộc loại đất rất tốt, có độ phỡ cao, rất thích hợp
cho việc trồng các loại cây lâu năm như: Cao su, cà phê, tiêu, điều, cây ăn trái và
các cây hàng năm như: bắp, khoai mỡ, đậu các loại, bông vải... Đây thực sự là một
thế mạnh so với các huyện khác trong tỉnh. Một số cây trồng tuy khơng chiếm tỷ lệ
cao, song có diện tích trồng khá lớn như cây điều khoảng 2.850ha, cây ăn trái
khoảng 1.080ha, khoai mỡ khoảng 2.400ha.
c. Về hoạt động chăn ni
Về chăn ni, huyện Châu Đức có diện tích đồng cỏ khá lớn, lại có sẵn
nguồn thức ăn gia súc từ bắp, khoai mỡ, đậu các loại... nên có điều kiện phát triển
chăn ni bị, heo, gà.


11


BM14/QT04/ĐT

Thu nhập từ nơng nghiệp là nguồn thu chính của huyện, giá trị sản xuất hàng
năm khoảng 400 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 34,4% tổng số toàn tỉnh
1.2.4. Về hạ tầng kỹ thuật
Châu Đức có nhiều hồ thủy lợi để tưới tiêu cho nơng nghiệp như: Hồ Tầm
Bó, Hồ Suối Giàu, Hồ Kim Long, Hồ Đá Đen. Điện và đường nhựa đã về đến tất cả
các xã, số hộ dân được sử dụng điện năm 2000 là 71%.

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
2.1. Thống kê số liệu ban đầu
a. Tổng mặt bằng của thị trấn Ngãi Giao huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu là: 302.51 ha
Trong đó
Đất nhà phố:134.02ha. Với 55 m2/người, suy ra mật đo dân số: 182 người/ha.
Tốc độ tăng dân số: 1.35%.
Đất nhà vườn: 105.91ha. Với 80 m 2/người, suy ra mật độ dân số: 125
người/ha. Tốc độ tăng dân số: 1.35%.
b. Bệnh viện: 80 giường
c. Trường học
2 trường Mầm Non 750 (Bé)
3 trường cấp I 3150 (học sinh)
2 trường cấp II 2940 (học sinh)
2 trường cấp III 2853 (học sinh)
d. Niên hạn thiết kế: 20 năm

12



BM14/QT04/ĐT

2.2. Tính tốn lưu lượng
2.2.1. Lưu lượng sinh hoạt của khu dân cư
Bao gồm nước ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân và các nhu cầu phục vụ cho
sinh hoạt khác như tưới cây cảnh, cung cấp nước cho bể bơi trong gia đình, cho đến
các việc lau rửa sàn nhà…
a. Số dân khu nhà phố
Số dân hiện tại của khu đất nhà phố là
N0 = F * P

Trong đó
F: Là diện tích của khu nhà phố, F = FNP = 134.02 ha
P: Là mật độ dân số của khu nhà phố, P = 182 (người /ha)
Suy ra: N 0 = F * P = 134.02*182 = 24392 (người)

Với niên hạn thiết kế của cơng trình là 20 năm. Ta có dân số của khu nhà phố sau
20 năm sẽ được xác định theo công thức sau.
N = N 0 *(1 + r %)t

Trong đó: No: Là số dân hiện tại của khu nhà phố
No = 24392 (người).
t: Là niên hạn thiết kế t = 20(năm).
r%: Là là tốc độ gia tăng dân số, r% = 1.35%
Do vậy
N NP = N 0 *(1 + r %)t = 24392*(1 + 1.35%) 20 = 31895 (người)

b. Số dân khu nhà vườn

Số dân hiện tại của khu đất nhà vườn là
N0 = F * P

Trong đó: F: Là diện tích của khu nhà vườn, F = FNV = 105.91 ha
P: Là mật độ số của khu nhà vườn, P = 125 (người /ha)
Suy ra: N 0 = F * P = 105.91*125 = 13239 (người)

13


BM14/QT04/ĐT

Với Niên hạn thiết kế của cơng trình là 20 năm. Ta có dân số của khu nhà
vườn sau 20 năm sẽ được xác định theo công thức sau.
N = N 0 *(1 + r %)t

Trong đó: No: Là số dân hiện tại của khu nhà vườn
No = 13239 (người).
t: Là niên hạn thiết kế t = 20(năm)
r%: Là là tốc độ gia tăng dân số
r% = 1.35%
Do vậy
N NV = 13239 * (1 + 1.35%) 20 = 17311 (người)

c. Vậy tổng số dân cần cấp nước là
N = N NP + N NV = 31895 + 17311 = 49206 (người)

2.2.2. Lưu lượng sinh hoạt tiêu thụ trung bình được xác định theo công
thức
QTB =


q*N * f
1000

(m3/ng.đ)

Tiêu chuẩn cấp nước đối với từng loại đô thị. Dựa vào TCXDVN 33 2006
Thị trấn Ngãi Giao huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thuộc đơ thị loại III có
f : Tỉ lệ dân được cấp nước, f = 99%
q: Là tiêu chuẩn dùng nước, q = 150(l/người.ngđ)
N: Là số dân của khu dân cư, N = 49206 (người)
QTB =

150 * 49206 * 0.99
= 7307 (m3/ngđ)
1000

2.2. 3. Lưu lượng nước sinh hoạt trong ngày dùng nước lớn nhất
max

max

Qngñ = Qtb * Kngñ
.
.

Trong đó: Qtb = 7307 (m3/ngđ)

14



BM14/QT04/ĐT

max

Kngđ : Hệ số khơng điều hồ ngày lớn nhất, là tỉ số giữa lưu lượng ngày dùng
.

nước lớn nhất và lưu lượng ngày dùng nước trung bình ( đơ thị lớn thì lấy hệ số
max

nhỏ). Theo TCXD 33-2006, hệ số Kng.đ = ( 1.2 ÷1.4 )
max

chọn Kng.đ = 1.2
max

Suy ra: Qng.ñ = 7307 * 1.2 = 8768.4 (m3/ ngđ)
2.2.4. Lưu lượng nước sinh hoạt trong giờ dùng nước lớn nhất
max
Qgio =

max
max
K gio * Qngay

24

Theo bài giảng và sự hướng dẫn của Thầy Lâm Vĩnh Sơn
max

K gio =

max
KC
max
K ngay

Trong đo
max
K gio Hệ số dùng nước khơng điều hịa giờ

max

K C Hệ số khơng điều hịa chung của nước thải sinh hoạt
max

K ngay Hệ số dùng nước khơng điều hịa ngày
Trong đó: QTB= 7307 ( m3/ngày.đêm) = 84.5 (l/s)
Theo Bảng 1.9. Hệ số khơng điều hịa chung của nước thải sinh hoạt. Sách xử lý
nước thải thầy Ths Lâm Vĩnh Sơn. Trang 6
Bảng 1.9
Lưu lượng 5

10

20

50

100


300

500

1000

5000

2.1

1.9

1.7

1.6

1.55 1.5

1.47

1.44

0.55 0.59 0.62 0.66 0.69

0.71

trung bình
(l/s)
max

KC
min

KC

2.5

0.38 0.45 0.5

15


BM14/QT04/ĐT

Ta có lưu lượng trung bình QTB= 7307 ( m3/ngày.đêm) = 84.5 (l/s)
max

, nội suy ta được K C
max
K gio =

=1.631

max
KC
1.631
=
= 1.359
max
K ngay

1.2
max
Qgio =

1.359 * 8768.4
= 496.5 (m3/h)
24

2.2.5. Lưu lượng phục vụ trung tâm Y Tế
Lưu lượng nước cấp cho trung tâm y tế được xác định theo công thức
QYT =

qtc × G (m3/ngđ)
1000

Trong đó
QYT: Lưu lượng nước cấp trung tâm Y Tế (m3/ngđ)
QYT: Tiêu chuẩn dùng nước cho một giường bệnh (l/giường.ngđ)
qYT = 250 – 300 (l/giường.ngđ), theo bảng 2.5 sách Cấp Nước Đô Thị
của Ts. Nguyễn Ngọc Dung. Chọn qBV = 300(l/giường.ngđ).
G: Số giường bệnh (giường), G = 80 ( giường).
Lưu lượng nước cấp cho trung tâm Y Tế sẽ là.
QYT =

300 × 80
= 24 (m3/ngđ)
1000

2.2.6. Lưu lượng nước phục vụ cho trường học
Trường cấp I có 3150 (học sinh)

Trường cấp II có 2940 (học sinh)
Trường cấp III có 2853 (học sinh)
Tổng số học sinh của 3 cấp, cấp I, cấp II, cấp III
H = 3150 + 2940 + 2853 = 8943 (học sinh)

16


BM14/QT04/ĐT

Lưu lượng nước cấp cho trường học là.
QTH =

qTH * H
1000

Trong đó
QTH: Lưu lượng nước cấp cho trường học (m3/ngđ).
qTH: Tiêu chuẩn dùng nước cho một người (l/ng.ngđ). Theo sách bài giảng
của Thầy Ths Lâm Vĩnh Sơn lấy từ qTH = 20 - 50 (l/ng.ngđ). Chọn qTH = 20
(l/ng.ngđ).
H: Số học sinh trong trường học, H = 8943 (người).
QTH =

20 × 8943
= 179 (m3/ngđ)
1000

Vậy lưu lượng nước cấp cho trường học là: 179 (m3/ngđ).
2.2.7. Lưu lượng nước phục vụ cho Mầm Non

Lưu lượng nước cấp cho Trường Mầm Non là
QMN =

qtc × H
1000

Trong đó
QTH: Lưu lượng nước cấp cho trường học (m3/ngđ).
qTH: Tiêu chuẩn dùng nước cho một người (l/ng.ngđ). Theo sách
QCXDVN01: 2008/BXD lấy từ qTH = 100 (l/bé.ngđ). Trang 46
Chọn qTH = 100 (l/bé.ngđ)
H: Số bé trong trường học, H = 750 (Bé)
Q MN =

100 × 750
= 75 (m3/ngđ)
1000

Vậy lưu lượng nước cấp cho trường học là: 75(m3/ngđ)

17


BM14/QT04/ĐT

2.2.8. Lưu lượng phục vụ tưới công cộng
a.Lưu lượng phục vụ tưới đường
QTD =

0.5 × 54.56 × 10000

= 272.8 (m3/ngđ)
1000

Diện tích đường F=54.56(ha)
Theo TCXDVN 33:2006
Tưới đường bằng cơ giới, mặt đường đã hoàng thiện. qtc= 0.5-0.4(l/s)
Chọn qtc = 0.5(l/s)
b.Lưu lượng phục vụ tưới cây
QTC =

4 × 8.02 × 10000
= 320.8 (m3/ngđ)
1000

Diện tích đường F=8.02(ha)
Theo TCXDVN 33:2006
Tưới cây xanh đơ thị. qtc= 3-4(l/s)
Chọn qtc = 4(l/s)
c. Tổng lưu lượng tưới công cộng
QT = QTD + QTC =272.8 + 320.8 = 593.6 (m3/ngđ)
Tưới cây trong 5h ( sáng 6h – 8h,chiều 16h – 18h)
2.2.9. Lưu lượng nước cấp cho dịch vụ
Vì khơng có số liệu quy hoạch cụ thể nên lưu lượng nước cấp cho các cơ sở
sản xuất nhỏ ở địa phương và nhiều khu dịch vụ an uống… nằm rải rác lấy bằng
10% lưu lượng sinh hoạt ngày lớn nhất.
max
QDV = 10% * Qngd = 0.1* 8768.4 = 876.84(m3/ngđ)

2.2.10. Lưu lượng tính tốn lớn nhất
Ta có lưu lượng tính tốn cho khu dân cư là.

max
max
Q TT = Qngd + Qcc+ Qdv + QTH+ QMN+ QYT

= 8768.4 + 593.6 + 876.84 + 179 + 75 + 24=10517(m3/ngàyđ)

18


BM14/QT04/ĐT

2.2.11. Lưu lượng nước thất thoát
Lưu lượng nước thất thoát là lượng nước mất đi trong quá trình vận chuyển
trên mạng lưới đường ống. Lưu lượng nước thất thoát lấy bằng 5 -10% lưu lượng
tính tốn.
Qrr = 10% × Qtt = 10% × 10517 = 1051.7(m3/ng.đ)
max

2.2.12. Tổng Lưu lượng dùng nước khu dân cư ( QB cấp II )
max
Qtổng = Qrr+ Q TT = 1051.7 + 10517 = 11568.7(m3/ng.đ)

2.2.13. Lưu lượng bản thân trạm xử lý
QBTTXL=8% × Qtổng=8% × 11568.7=925.5(m3/ngàyđ)
2.2.14. công suất trạm xử lý nước là
Qtxl = Qtổng+ QBTTXL=11568.7 + 925.5=12494.2(m3/ngàyđ)
2.3. Bảng thống kê lưu lượng trong 24 giờ
Với KhMax =1.359, ta chọn KhMax =1.35 tra bảng 3.2. Lưu lượng giờ tính bằng
% cơng suất nước cấp sinh hoạt của khu dân lấy theo hệ số khơng điều hịa giờ
KhMax .

Ta tra theo số liệu điều tra chế độ tiêu thụ nước ăn uống sinh hoạt ở Việt
Nam trước những năm 1980.
Qc: Lượng nước tưới đường tưới cây tùy thuộc vào từng địa phương tưới
ngày hay tưới đêm trong bài này ta chọn thời gian tưới là 10 giờ (buổi sáng từ 6_11
giờ, buổi chiều từ 14_19giờ).
Bảng 1.1. Bảng thống kê lưu lượng các giờ trong ngày

GIỜ

Lưu
lượng nước
cho khu
dân cư,
Kh =1.35

Lưu
lượn
tưới
cơng
cộng

Lưu
lượng
nước
dịch
vụ

m3

m3


%Qn
g.đ

m3

Lưu
lượng
nước Y
Tế
%
Qng


m3

Lưu lượng
nước
trường học
%
Qng


19

m3

Lưu lượng
nước
trường

Mầm Non
%
Qng


m3

Lưu
lượn
g
thất
thố
t

Lưu lượng
tổng

m3

m3

%Qn
g.đ


BM14/QT04/ĐT

0-1
1-2
2-3

3-4
4-5
5-6
6-7
7-8
8-9
9-10
10-11
11-12
12-13
13-14
14-15
15-16
16-17
17-18
18-19
19-20
20-21
21-22
22-23
23-24

2.50

219.2

21.921

0.2


0.048

0.15

0.269

24.1

265.6

2.30

2.50

219.2

21.921

0.2

0.048

0.15

0.269

24.1

265.6


2.30

2.50

219.2

21.921

0.2

0.048

0.15

0.269

24.1

265.6

2.30

2.80

245.5

24.552

0.2


0.048

0.15

0.269

27.0

297.4

2.57

3.20

280.6

28.059

0.5

0.12

0.15

0.269

30.9

339.9


2.94

4.50

394.6

39.458

0.5

0.12

0.25

0.448

43.5

478.1

4.13

5.00

438.4

59.36

43.842


3

0.72

0.3

0.537

5

3.750

54.7

601.3

5.20

5.00

438.4

59.36

43.842

5

1.2


23.5

42.065

3

2.250

58.7

645.9

5.58

5.00

438.4

59.36

43.842

8

1.92

6.8

12.172


15

11.250

56.7

623.7

5.39

5.00

438.4

59.36

43.842

10

2.4

4.6

8.234

5.5

4.125


55.6

612.0

5.29

5.30

464.7

59.36

46.473

6

1.44

3.6

6.444

3.4

2.550

58.1

639.1


5.52

5.00

438.4

43.842

10

2.4

2

3.580

6.4

4.800

49.3

542.3

4.69

4.20

368.3


36.827

10

2.4

3

5.370

15

11.250

42.4

466.5

4.03

4.30

377.0

59.36

37.704

6


1.44

6.25

11.188

8.1

6.075

49.3

542.1

4.69

4.80

420.9

59.36

42.088

5

1.2

6.25


11.188

5.6

4.200

53.9

592.8

5.12

4.80

420.9

59.36

42.088

8.5

2.04

3

5.370

4


3.000

53.3

586.0

5.07

4.80

420.9

59.36

42.088

5.5

1.32

4

7.160

4

3.000

53.4


587.2

5.08

5.60

491.0

59.36

49.103

5

1.2

3.6

6.444

15

11.250

61.8

680.2

5.88


5.60

491.0

49.103

5

1.2

3.3

5.907

3

2.250

54.9

604.4

5.22

5.20

456.0

45.596


5

1.2

5

8.950

2

1.500

51.3

564.5

4.88

3.10

271.8

27.182

2

0.48

18.6


33.294

2

1.500

33.4

367.7

3.18

3.10

271.8

27.182

0.7

0.168

2.6

4.654

3

2.250


30.6

336.7

2.91

3.10

271.8

27.182

3

0.72

1.6

2.864

30.3

332.8

2.88

3.10

27.182


0.5

0.12

1

1.790

100.0

876.840

100

24

100

179.000

30.1
1051.
7

331.0
11568
.7

2.86


24

271.8
8768.
40

593.6

100

75

2.4. Trạm bơm cấp II
2.4.1. Chức năng của trạm bơm cấp II
Trạm bơm cấp II có nhiệm vụ cung cấp đủ lượng nước dùng cho sinh hoạt
đồng thời cung cấp đủ lượng nước chữa cháy. Chế độ làm việc của trạm bơm phải
bám sát vào chế độ tiêu thụ nước của đô thị.
2.4.2. Chế độ làm việc trạm bơm cấp II
Sau khi có được: Bảng phân bố theo từng giờ trong ngày ta tiến hành chọn
chế độ làm việc của trạm bơm.
20

100


BM14/QT04/ĐT

Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II.
Nhiệm vụ: Cung cấp nước cho toàn khu vực lớn.
Yêu cầu đối với việc chọn bơm cấp II.

Bơm cấp II được chọn phải đảm bảo lưu lượng, cột áp yêu cầu và làm với
hiệu suất cao.
Các bơm được chọn có thể thay thế được nhau trong quá trình vận hành.
Cách chọn bơm cấp II.
Với chế độ làm việc của trạm bơm cấp II đặt tại nhà máy nước theo II cấp
như sau.
Cấp thứ nhất từ: từ 0(h) đến 5(h) và từ 21(h) đến 24(h), với tổng 8 giờ. Chạy
1 máy bơm.
Cấp thứ hai từ: 5(h) đến 21(h), với tổng 16(h). chạy 2 máy bơm
Ta có cơng thức tính QB như sau.
8h × QB+16h × QB × K × n=100%
8 × QB+16 × QB × 0.9 × 2=100%
 QB=2.72%
 Q4B=2 × 0.9 × 2.72=4.89%
Trong đó
QB: Lưu lượng của máy bơm
n: Số bơm làm việc
K: Hệ số giảm lưu lượng khi bơm làm việc song song
2 bơm làm việc song song k=0.9
3 bơm làm việc song song k=0.88
4 bơm làm việc song song k=0.85
Cấp thứ nhất chạy một bơm: QB = 2.72%
Cấp thứ hai chạy 2 bơm: QB = 2 × 0.9 × 2.72=4.89%

21


BM14/QT04/ĐT

2.5. Xác định dung tích của đài nước

2.5.1. Các phương án xây dựng đài
Căn cứ vào địa hình bố trí thực tế của khu dân cư trên mặt bằng quy hoạch
tổng thể, căn cứ vào biểu đồ dùng nước từng giờ trong ngày, ta chọn phương án
thiết kế tối ưu nhất để có thể cấp nước đấy đủ và liên tục đảm bảo áp lực vận
chuyển nước đến điểm cao và xa nhất trong khu vực, vừa đảm bảo tính kinh tế xây
dựng cơng trình, vừa đảm bảo kế hoạch phát triển và quy hoạch đô thị trong tương
lai.
2.5.2. Ta có thể đưa ra 3 phương án
Phương án 1: Mạng lưới cấp nước có đài đặt ở đầu mạng lưới cấp nước.
Phương án 2: Mạng lưới cấp nước có đài đặt ở cuối mạng lưới.
Phương án 3: Mạng lưới cấp nước chỉ có trạm bơm cấp II và khơng có
đài điều hòa.
2.5.3. Những ưu và nhược điểm của từng phương án
Phương án 1: Mạng lưới cấp nước có đài đặt ở đầu mạng lưới cấp nước.
Tính tốn trong 2 trường hợp.
Giờ dùng nước lớn nhất.
Giờ dùng nước lớn nhất và có cháy.
Ưu điểm: Trong giờ dùng nước lớn nhất thì nước từ trạm bơm cấp II và đài
cùng hoà nhập vào mạng để cung cấp đến điểm bất lợi nhất. Chế độ bơm của trạm
bơm cấp II cũng đơn giản hơn, tính tốn kỹ thuật cũng khơng phức tạp. Khi dùng
nước ít thì lượng nước thừa sẽ lên đài, được vận chuyển trên đoạn ống ngắn nên tổn
thất áp lực và rò rỉ giảm bớt. Máy bơm vẫn hoạt động bình thường, ít tổn hao điện
năng.
Nhược điểm: Khi cấp nước đầy đủ cho cuối mạng lưới thì cần phải vận
chuyển lưu lượng lớn, địi hỏi đường kính ống phải lớn hơn, chi phí xây dựng cao.
Nhưng xét về nhu cầu phát triển đơ thị thì đường kính ống có lớn hơn cũng phù hợp
với việc phát triển khu dân cư trong tương lai.

22



BM14/QT04/ĐT

Mặc khác đặt đài ở đầu mạng lưới giúp cho việc thi công và quản lý thuận
lợi hơn, giảm được kinh phí xây dựng và kinh phí quản lý.
Như vậy chọn phương án 1 để thiết kế và xây dựng mạng lưới cấp nước đô
thị với nhiều ưu điểm nhất.
Phương án 2: Mạng lưới cấp nươc có đài đặt ở cuối mạng
Ta tính tốn cho 3 trường hợp
Giờ dùng nước lớn nhất
Giờ dùng nước lớn nhất và có cháy
Giờ dùng nước nhỏ nhất
Ưu điểm: Khi giờ dùng nước lớn nhất thì đài có thể cấp nước cho khu vực
cuối mạng lưới và điểm bất lợi nhất nằm gần đài. Lúc này dòng chảy theo hai
hướng khác nhau và tạo biên giới cấp nước.
Nhược điểm: Trong giờ dùng nước nhỏ nhất, lưu lượng thừa sẽ lên đài. Lúc
này nước vận chuyển trên đoạn đường dài trong khi đường kính ống nhỏ, gây ra tổn
thất áp lực lớn. Làm cho trạm bơm cấp II tốn nhiều điện năng. Tuy nhiên phương
án này có thể chọn để dự phịng.
Phương án 3: Mạng lưới cấp nước chỉ có trạm bơm cấp II và khơng có đài.
Ưu điểm: Giảm kinh phí xây dựng đài.
Nhược điểm: Trạm bơm cấp II phải chia làm nhiều chế độ khác nhau, phải
chỉ đạo chặt chẽ trong việc điều hành và quản lý, theo dõi chăt chẽ mực nước tại các
bể chứa, giờ dùng nước cao điểm đặc biệt là các ngày lễ tết. Mặt khác việc xây
dựng trạm bơm phải tốn diện tích lớn. Vì vậy phương án này ta không nên chọn.
2.5.4. Dựa vào các ưu nhược điểm của các phương án trên và dựa vào địa
hình của khu dân cư ta chọn
Phuơng án 2: Mạng lưới cấp nước có đài đặt ở cuối mạng lưới
Ta tính tốn cho 3 trường hợp.
Giờ dùng nước lớn nhất.

Giờ dùng nước lớn nhất có cháy.
Giờ dùng nước nhỏ nhất.
Chức năng của đài nước
23


BM14/QT04/ĐT

Đài nước có nhiệm vụ điều hịa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp II và
mạng lưới tiêu thụ (Khi trạm bơm cấp II cung cấp không đủ lượng nước cho mạng
thì nước sẽ được đài cung cấp phần thiếu hụt còn lại cho mạng. Ngược lại khi trạm
bơm cấp II cung cấp lượng nước nhiều hơn nhu cầu tiêu thụ của mạng thì nước sẽ
lên đài) và tạo áp lực để nước vận chuyển trong đường ống đến các nơi tiêu thụ.
Đài thường đặt ở vị trí có địa hình cao để giảm chiều cao đài và giảm giá
thành xây dựng.
2.5.5. Những yêu cầu cơ bản về trang thiết bị cho đài nước
Bầu đài thường có dạng hình trịn hoặc hình vng, đáy bầu đài phẳng.
Kết cấu đỡ khung gồm: Dầm, Cột, Đà kiền và móng.
Đài nước phải có cầu thang lên xuống để kiểm tra và quản lý.
Trên các đường ống dẫn nước vào và ra khỏi bầu đài phải bố trí các van khóa
1 chiều và 2 chiều để điều khiển lượng nước ra và đài và thuận tiện trong công tác
vệ sinh, súc rửa...
Ống chảy tràn nối hệ thống thoát nước.
Ống xả cặn, tháo bùn nối với ống chảy tràn.
Thước báo hiệu mực nước.
Thu lôi chống sét.
Đài nước làm nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp II và
mạng lưới tiêu thụ, ngoài ra nó cịn có nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy trong
thời gian cần thiết (10 phút).
Chế độ tiêu thụ nước rất khác nhau theo từng giờ trong ngày, bơm cấp II làm

việc chỉ có hai hoặc ba cấp bám sát chế độ tiêu thụ nước để giảm dung tích điều hịa
của đài. Những giờ bơm cấp II cung cấp lưu lượng vào mạng lưới lớn hơn lượng
nước tiêu dùng, nước được dự trữ ở đài, ngược lại khi lượng nước tiêu thụ lớn hơn
lượng nước do trạm bơm cung cấp thì nước trên đài sẽ cung cấp cho mạng lưới.
2.5.6. Dung tích của đài nước xác định bằng cơng thức
Wd =W dh +W10cc (m3)
Trong đó: Wd: Dung tích tổng hợp của đài nước m3

24


BM14/QT04/ĐT

W dh: Dung tích phần điều hịa của đài nước
W10cc: Dung tích nước phục vụ cho chữa cháy trong 10 phút
Wdh =

2.65 × 11568.7
= 306.6(m3 )
100

W10cc =

2 × 20 × 10 × 60
= 24(m3)
1000

Vậy dung tích của đài nước
Wd = 306.6 + 24 = 330.6 (m3)
a. Ta xác định kích thước và chiều cao của đài nước từ quan hệ

H
= 0,7 ⇒ H = 0,7 D
D

Khi đó từ cơng thức
 πD 2 
 3,14 × D 2 

× H = 
 × 0,7 D = 0,55 D 3
Wđ.= 



4
 4 


W
330.6
= 8.4 (m)
=>D= 3 d = 3
0,55
0,55

Chọn D = 8.4 m ⇒ R = 4.2 m
b. Chiều cao xây dựng của đài nước
Hxd = 0,25 + H + 0,2
Trong đó: 0,25 là chiều cao có tính đến lớp cặn đọng lại
0,2 là chiều cao thành đài

Hxđ. = 0,25 + 0,7× 8.4 + 0,2 = 6.33 (m)
Bảng 2.2. Bảng tính tốn lưu lượng nước ra vào đài
Thứ tự
giờ
0-1
1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
6-7
7-8

%Qngđ
2.30
2.30
2.30
2.57
2.94
4.13
5.20
5.58

Bơm
cấp II
2.72
2.72
2.72
2.72
2.72

4.89
4.89
4.89

Vào đài
0.42
0.42
0.42
0.15

Ra đài

0.22
0.76
0.31
0.69
25

Cịn lại
1.66
2.08
2.51
2.65
2.44
3.19
2.89
2.19



×