Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

VẬN HÀNH MÁY TIỆN CNC SPKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 26 trang )

Mục lục
§ 1. Cơ bản về máy tiện ................................................................................................. 2
1)

Thông số cơ bản ................................................................................................ 2

2)

Chuẩn máy......................................................................................................... 4

3)

Chấu cặp ............................................................................................................ 4

4)

Cách gá các loại dao insert ................................................................................ 4
4.1 Các loại dao tiện: ............................................................................................ 4
4.2 Gá dao tiện ngoài, tiện trong và khoan tại tâm trục chính:............................. 6

5)

Tính chế độ cắt khi tiện ................................................................................... 10

6)

Bảo trì và bảo dưỡng máy ............................................................................... 12

§ 2. Vận hành máy với hệ điều khiển Fanuc ............................................................... 17
1)


Bảng điều khiển............................................................................................... 17

2)

Hệ điều khiển Fanuc........................................................................................ 18

3)

Quy trình mở máy và tắt máy.......................................................................... 22

4)

Các chế độ điều khiển máy ............................................................................. 24

5)

Quy trình thực hiện chương trình tự động ...................................................... 24

6) Các bước thực hiện đo dao và set chuẩn (đối với máy có chuẩn máy M không
nằm trên trục chính): ................................................................................................ 24

Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

1


§ 1. Cơ bản về máy tiện
1) Thông số cơ bản
Thông số


Máy tiện

Số trục công nghệ
Kích thước phôi lớn nhất

2 (X, Z)
Ø250 mm, dài 350 mm

Tốc độ trục chính

6000 vòng/phút

Tốc độ chạy dao nhanh

20 m/phút

Ổ thay dao tự động

8 dao
□ 20 mm

Chuẩn cán dao
Bộ điều khiển

Fanuc 0i TC

Cấu tạo máy tiện CNC:

2
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên



Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

3


2) Chuẩn máy

M: Chuẩn máy
W: chuẩn phôi
R: chuẩn tham khảo
T(N): chuẩn gá dao

3) Chấu cặp
 Cách vặn chấu cặp:

4) Cách gá các loại dao insert
4.1 Các loại dao tiện:

Hình dao

Tên gọi

Mảnh hợp kim (Insert)

4
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên



Dao tiện trái

Dao tiện giữa

Dao tiện phải

Dao cắt đứt

Dao tiện ren trái

Dao tiện ren phải

Dao móc lỗ
Dao tiện móc lỗ
có chức năng
khoan
Dao tiện ren trong

Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

5


4.2 Gá dao tiện ngoài, tiện trong và khoan tại tâm trục chính:

4.3 Gá insert lên cán dao:
1) Gá cân bằng – kẹp chặt bằng đòn bảy

6
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên



2) Gá chặt

Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

7


3) Kẹp chặt bằng vít

8
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên


4) Kẹp chặt bằng vít và rãnh định vị

5) Kẹp đàn hồi

Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

9


5) Tính chế độ cắt khi tiện
Công thức tính:
𝑆 =

𝑉𝑐∗ 1000
𝜋∗𝐷


Trong đó:
S: Tốc độ quay trục chính (vòng/phút)
Vc: Tốc độ cắt (m/phút)
D: Đường kính phôi (mm)

𝑄 = 𝑉𝑐 ∗ 𝑎𝑝 ∗ 𝐹

Q: Tốc độ bóc vật liệu (cm3/phút)
F: Tốc độ di chuyển ăn dao (mm/vòng)

2

𝑅𝑎 =

𝐹 ∗ 50
𝑟𝑒

ap: Chiều sâu cắt hướng trục (mm)
Ra : Độ nhám bề mặt (𝜇𝑚)
re: Bán kính mũi dao (mm)

TT Tên gọi
1

Tốc độ quay trục
chính

Định nghĩa
Tốc độ quay trục chính là số vòng

quay của mâm cặp và phôi.

(Spindle Speed)
n (vòng/phút)

2

Tốc độ cắt
(Cutting Speed)

Vc (m/phút)

Tốc độ cắt là tốc độ dao lướt trên bề
mặt dọc theo chu vi phôi .
Tốc độ cắt là sự kết hợp của đường
kính phôi, hệ số π và tốc độ trục chính.
C (chu vi phôi) là chiều dài đường đi
mà dao di chuyển khi phôi quay 1
vòng.
Dm: Đường kính phôi (mm)
C: chu vi phôi (mm)
𝑉𝑐 =

𝜋 × 𝐷𝑚 × 𝑛
(𝑚/𝑝ℎú𝑡)
1000

10
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên



3

4

Ví dụ tính tốc độ
cắt của chi tiết

Tốc độ ăn dao
(Cutting Feed)
fn (mm/vòng)
Chiều sâu 1 lớp
cắt ap (mm)
(Depth of cut)

5

Góc vào dao
(Entering angle)
Kr

Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

Nếu cho trục chính quay với tốc độ
n=2000 vòng/phút và Dm1=50 mm;
Dm2=80 mm thì:
𝑉𝑐1 =

3.14 × 50 × 2000
1000

= 314(𝑚/𝑝ℎú𝑡)

𝑉𝑐2 =

3.14 × 80 × 2000
1000
= 502 (𝑚/𝑝ℎú𝑡)

Tốc độ ăn dao là mối quan hệ giữa di
chuyển của dao và quay của phôi. Giá
trị này quyết định chất lượng bề mặt
gia công và hình dạng của phôi. Đồng
thời, không những ảnh hưởng tới
chiều dày phoi mà còn tạo ra hình
dáng của phoi ảnh hưởng đến thông số
hình học của Insert.
Cạnh lưỡi cắt tiến vào phôi hình
thành góc vào dao. Đây là góc giữa
cạnh lưỡi cắt và hướng ăn dao, góc
này là góc cơ bản để chọn dao cắt khi
tiện.

11


6) Bảo trì và bảo dưỡng máy

Hệ thống khí nén

Bôi trơn chấu cặp trục chính


Hệ thống dầu bôi trơn các băng máy

Bôi trơn chống tâm

12
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên


STT Tên thiết bị

Công việc

1

Hệ thống bôi trơn

Kiểm tra

2

Hệ thống khí nén

Kiểm tra

3

Hệ thống chấu kẹp

Tra mỡ


4

Chống tâm

Tra dầu

Thời gian (giờ)

Sau 8 giờ
5

Áp suất kẹp trục chính

Kiểm tra

6

Băng trượt trục X

Kiểm tra

7

Mức dầu bôi trơn

Kiểm tra

Lực kẹp


Kiểm tra

8

Chấu kẹp

Kiểm tra

9

Ổ dao

Vệ sinh

10

Mức nước tưới nguội

Kiểm tra

11

Ống khí nén và dây điện

Kiểm tra

12

Nút dừng khẩn cấp


Kiểm tra

13

Lưới lọc ở các thiết bị làm mát Vệ sinh hoặc thay

14

Bồn nước tưới nguội

Vệ sinh

15

Băng tải lấy phoi

Tra dầu, mỡ, vệ sinh

16

Lực căng đai các mô tơ

Kiểm tra

17

Dung dịch tưới nguội

Thay mới


18

Hệ thống mơm thủy lực

Kiểm tra và thay dầu

19

Mức dầu bôi trơn hộp số ổ dao Kiểm tra

Sau 4000 giờ

20

Dầu bôi trơn hộp số ổ dao

Thay mới

Sau 8000 giờ

21

Pin hệ thống

Kiểm tra và thay mới Sau khoảng 1 năm

Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

Sau 40 giờ


Sau 200 giờ

Sau 1000 giờ

13


22

Tấm kính cửa

Thay mới (nếu cần)

Sau 5 năm

 Cách kiểm tra lực căng của đai:
Kiểm tra lực căng đai sau mỗi 1000 giờ
làm việc.
Kiểm tra lực căng đai theo 2 cách sau:
 Đo khoảng cách E (hình bên trái)
 Đo tần số dao động của đai bằng
thiết bị
Ví dụ:
Truyền
động

E

Lực


Tần số
(Hz)

(mm)

(N)

Trục chính

10

50

75-82

Trục X

1.6

5

181-190

Trục Z

1.6

7

232-242


 Kiểm tra hệ thống bơm thủy lực:

14
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên


Các hạng mục cần kiểm tra:
 Tiếng ồn của bơm
 Hệ thống đường ống
 Áp lực bơm
 Mức dầu
Khi bảo trì, sửa chữa, nếu cần mở
bơm hay ống dẫn, phải tắt máy và
chờ cho áp suất giảm xuống 0 mới
tiến hành sửa chữa.
Nên thay dầu sau mỗi 1000 giờ làm
việc (tùy loại dầu mà thời gian có
thể khác nhau).

 Cách thay Pin (ví dụ):

Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

15


Trình tự thực hiện:
 Mở máy
 Nhấn dừng khẩn cấp

 Tháo conector số 4
 Tháo hộp số 1 để lấy pin
ra
 Thay pin mới cùng số hiệu
 Lắp lại conector số 4
 Lắp pin lại hộp chứa.

16
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên


§ 2. Vận hành máy với hệ điều khiển Fanuc
1) Bảng điều khiển
 Các phím hệ điều khiển:

 Các phím điều khiển máy:

Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

17


2) Hệ điều khiển Fanuc

.......... xóa báo lỗi, ngắt chương trình

.......... xóa ký tự đang soạn
.......... nhập ký tự, dữ liệu

.... di chuyển con trỏ

,

lật trang khi soạn chương trình

.......... trang hiển thị tọa độ vị trí
......... trang hiển thị chương trình

............ đổi chữ

......... trang hiển thị giá trị dao, chuẩn

............ chèn chữ, tạo chương trình mới

......... trang thông số của máy

........... xóa chương trình, dòng, ký tự
............. dấu “ ; ” kết thúc khối lệnh

........ mô phỏng chương trình
......... hiển thị dòng nhắc và báo lỗi

18
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên


Phím dữ liệu, nhấn Shift để chọn ký tự
dưới

Lật trang


Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

19


 Vùng điều khiển máy
....... bỏ qua dòng lệnh có “/”
....... test chương trình (trục chính
không quay, tốc độ G0)
.... dừng chương trình khi có M1
......... chạy từng dòng (single block)
........ program stop

...... dừng trục chính (spindle stop)
... trục chính quay thuận

... trục chính quay ngược
..... AUX ON (nhấn sau khi mở nguồn)
....... program start

... dừng khẩn cấp
... tốc độ di chuyển trục
......... về chuẩn

............... gọi dao

20
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên



Tên

1

CYCLE
START

Máy tự động thực hiện các hoạt động đã được

FEED

Máy sẽ giảm tốc và dừng hoạt động của các
trục.

2

3

4

5

Icon

NỘI DUNG CHỨC NĂNG

TT

chọn trong: Memory hoặc DNC.


HOLE

Máy sẽ tự động hoàn thành chương trình theo

SINGLE
BLOCK

kiểu thực hiện từng câu lệnh.
Máy sẽ tự động dừng chương trình lại nếu xuất
hiện lệnh M01 trong câu lệnh. Nếu nhấn tiếp
nút này máy tiếp tục thực hiện các dòng lệnh tiếp
theo.

M01

Tốc độ cắt (F) được soạn trong chương trình gia
công sẽ bò bỏ qua, thay vào đó là máy thực hiện
tốc độ cắt với giá trò được chọn ngoài bảng điều

DRY RUN

khiển trong chế độ “JOG FEEDRATE”.
6

MST.LOCK

M.S.T

Biên soạn: Trần Minh Thế Un


Các chức năng thay dao, đổi tốc độ cắt, chức
năng điều khiển trục chính bò bỏ qua.

21


3) Quy trình mở máy và tắt máy

22
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên


Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

23


4) Các chế độ điều khiển máy
4.1. Chế độ vận hành tay
Chế độ Jog/Rapid
: chọn trục +X, -X, +Y, -Y, +Z, -Z để di
chuyển, dùng khi gá phôi, gá dao, đo dao, vệ sinh máy,...
Chế độ Step
,
trục di chuyển 1, 10, 100 µm.

,

: khi quay tay quay một “nấc”


4.2. Chế độ vận hành tự động (chương trình)
Nhập và thực hiện một số dòng lệnh:
 Chọn chế độ MDI
bắt đầu lập trình

và chọn

, xuất hiện cửa sổ soạn thảo lệnh và

 Nhấn
program start để thực hiện dòng lệnh, thực hiện xong, dòng
lệnh sẽ tự động bị xóa.
Thực hiện chương trình đã có trong bộ nhớ máy:
 Chọn chế độ MEM
 Nhấn

, nhấn

để chọn chương trình cần thực hiện

program để bắt đầu chạy chương trình

4.3. Chế độ soạn thảo chương trình (Edit)
Dùng để tải chương trình từ máy tính vào máy CNC (read), lấy chương trình từ
máy CNC ra máy tính (punch) và chỉnh sửa chương trình có trong bộ nhớ máy CNC.
 Chọn chế độ EDIT
 Nhấn

để chọn chương trình cần chỉnh sửa hoặc tạo chương trình mới


5) Quy trình thực hiện chương trình tự động
Bước 1: lập trình
Bước 2: gá dao, gá phôi
Bước 3: đo dao, set chuẩn
Bước 4: mô phỏng chương trình
Bước 5: test chương trình (dry run) – chạy không phôi
Bước 6: chạy chương trình gia công
6) Các bước thực hiện đo dao và set chuẩn (đối với máy có chuẩn máy M không
nằm trên trục chính):
Khi thực hiện để gia công tự động, máy cần biết chiều dài dao theo phương X và
Z để hiệu chỉnh và gia công ra biên dạng chi tiết như mong muốn.
24
Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên


X (W.shift)

X (GEOM)

Z (GEOM)

Z (W.shift)

Sau đó, nhập giá trị vào trang OFFSET

 Thẻ GEOM: nhập giá trị thông số
dao
 Thẻ WEAR: nhập giá trị mòn dao
trong quá trình gia công
 Thẻ W.SHIFT: nhập giá trị sai lệch

từ chuẩn máy đến chuẩn lập trình.

Có 2 cách đo dao:
 Đo chiều dài thực của dao (nếu có thiết bị hỗ trợ: dao chuẩn, hệ thống đo
dao tự động,… )
 Đo so sánh chiều dài giữa các dao (chọn 1 dao nào đó làm dao chuẩn, cho
chiều dài dao này bằng 0)

Biên soạn: Trần Minh Thế Uyên

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×