Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

BÁO cáo THỰC tập QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.88 KB, 68 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM.
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình tốn tạo và phát triển của mọi tổ chức,cung ứng luôn
là hoạt động không thể thiếu. Xã hội ngày càng phát triển,cung ứng
ngày càng khẳng định rõ hơn vai trò quan trọng của mình. Giờ đây
trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa nề kinh tế thế giới, cạnh
tranh ngày càng khốc liệt để cạnh tranh thành công trong môi
trường biến động như vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia
công việc kinh doanh của nhà cung cấp cung như khách hang của
học bằng việc xây dựng riêng cho mình một chuỗi cung ứng hoàn
chỉnh. Phát triển chuối cung ứng hoàn chỉnh sẽ tạo ra nền tảng cho
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí không cần thiết, nâng cao giá trị gia
tăng cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm với đối thủ.
Ngoài ra nó còn giúp cho nền công nghiệp nước nhà gia nhập chuỗi
cung ứng sản xuất toàn cầu phát triển thị trường tiêu thụ toàn thế
giới. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm sâu sắc đến toàn
bộ dòng dịch chuyển nguyên vật liệu cách thức thiết kế và đóng gói
sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp cách thức vận chuyển bảo
quản sản phẩm hoàn thiện và điều mà người tiêu dùng yêu cầu, đặc
biệt với ngành công nghiệp may đang phát triển như hiện nay.


Vậy các doanh nghiệp trong ngành dệt may phải làm gì để xây dựng
được chuỗi cung ứng đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Vì lý do
đó, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu về đề tài: “Chuỗi cung
ứng ngành dệt may Việt Nam”.

I . Các vấn đề về chuỗi cung ứng
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Vào những năm đầu của thế kỷ 20 thì việc thiết kế và phát triển sản


phẩm mới diễn ra chậm chạp và lệ thuộc chủ yếu vào nguồn lực nội
bộ, công nghệ và công suất. Chia sẻ công nghệ và chuyên môn
thông qua sự cộng tác chiến lược giữa người mua và người bán là
một thuật ngữ hiếm khi nghe giai đoạn bấy giờ. Các quy trình sản
xuất được đệm bởi tồn kho nhằm làm cho máy móc vận hành thông
suốt và quy trì cân đối dòng nguyên vật liệu, điều này dẫn đến tồn
kho trong sản xuất tăng cao.
Cho đến thập niên 60 của thế kỷ 20, các công ty lớn trên thế giới
tích cực áp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt để cắt giảm chi phí
và cải tiến năng suất, song họ lại ít chú ý đến việc tạo ra mối quan
hệ với nhà cung cấp, cải thiện việc thiết kế quy trình và tính linh
hoạt, hoặc cải thiện chất lượng sản phẩm.
Trong thập niên 70, hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
(MRP) và hệ thống hoạch định nguồn lực sản xuất (MRPII) được


phát triển và tầm quan trọng của quản trị hiệu quả vật liệu ngày
càng được nhấn mạnh, các nhà sản xuất nhận thức tác động của mức
độ tồn kho cao đến chi phí sản xuất và chi phí lưu giữ tồn kho. Cùng
với sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là máy tính làm
gia tăng tính tinh vi của các phần mềm kiểm soát tồn kho đã làm
giảm đáng kể chi phí tồn kho trong khi vẫn cải thiện truyền thông
nội bộ về nhu cầu của các chi tiết cần mua cũng như nguồn cung.
Thập niên 1980 được xem như là thời kỳ bản lề của quản trị chuỗi
cung ứng. Thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng lần đầu tiên sử dụng
một cách rộng rãi trên nhiều tờ báo, ở tạp chí, cụ thể là vào năm
1982. Cạnh tranh trên thị trường toàn cầu ngày càng trở nên khốc
liệt gây áp lực đến các nhà sản xuất, buộc họ phải cắt giảm chi phí,
nâng cao chất lượng sản phẩm, cùng với việc gia tăng mức độ phục
vụ khách hàng. Các hãng sản xuất vận dụng kỹ thuật sản xuất đúng

thời hạn (JIT), quản trị chất lượng toàn diện (TQM) nhằm cải tiến
chất lượng, nâng cao hiệu quả sản xuất, rút ngắn thời gian giao
hàng. Trong môi trường sản xuất JIT với việc sử dụng ít tồn kho
đệm cho lịch trình sản xuất, các doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy lợi
ích tiềm tàng và tầm quan trọng của mối quan hệchiến lược và hợp
tác của nhà cung cấp- người mua- khách hàng. Khái niệm về sự
cộng tác hoặc liên minh càng nổi bật khi các doanh nghiệp thực hiện
JIT và TQM.
Từ thập niên 1990, cạnh tranh khốc liệt, cùng với việc gia tăng chi
phí hậu cần và tồn kho, cũng như khuynh hướng toàn cầu hóa nền
kinh tế tạo ra thách thức phải cải thiện chất lượng, hiệu quả sản


xuất, dịch vụ khách hàng, thiết kế và phát triển sản phẩm mới liên
tục. Để giải quyết những thách thức này, các nhà sản xuất bắt đầu
mua sản phẩm từ các nhà cung cấp chất lượng cao, có danh tiếng và
được chứng thực. Hơn nữa các doanh nghiệp sản xuất kêu gọi các
nhà cung cấp tham gia vào việc thiết kế và phát triển sản phẩm mới
cũng như đóng góp ý kiến vào việc cải thiện dịch vụ, chất lượng và
giảm chi phí chung. Mặt khác, các công ty nhận thấy rằng nếu họ
cam kết mua hàng từ những nhà cung cấp tốt nhất cho họat động
kinh doanh của mình thì đổi lại họ sẽ hưởng lợi từ việc gia tăng
doanh số thông qua sự cải tiến chất lượng, phân phối và thiết kế sản
phẩm cũng như cắt giảm chi phí nhờ vào việc quan tâm nhiều đến
tiến trình, nguyên vật liệu và các linh kiện được sử dụng trong hoạt
động sản xuất. Nhiều liên minh giữa nhà cung cấp và người mua đã
chứng tỏ sự thành công của mình
1. Khái niệm chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay

gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng
không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan
nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng.
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các phòng ban và sự lựa chọn
phân phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu; biến


đổi nguyên vật liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm; phân phối
sản phẩm đến nơi tiêu thụ.

Dưới đây là một vài định nghĩa về chuỗi cung ứng:
• “Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa
sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường” – “Fundaments of
Logistics Management” của Lambert, Stock và Elleam
(1998, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14)
• “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan,
trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách
hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà
cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và
bản thân khách hàng” – “Supplychain management:
strategy, planing and operation” của Chopra Sunil và Pter
Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1)
• “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất
và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua
nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm
và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” – “An
introduction to supply chain management” Ganesham, Ran
and Terry P.Harrison, 1995.
• “Việc kết hợp một cách hệ thống, chiến lược các chức năng
kinh doanh truyền thống và sách lược giữa các chức năng

kinh doanh đó trong phạm vi một công ty và giữa các công


ty trong phạm vi chuỗi cung ứng, nhằm mục đích cải thiện
kết quả lâu dài của từng công ty và toàn bộ chuỗi cung
ứng” – Mentzer, De Witt, Deebler, Min . . .

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một
cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp,
mà còn công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó.
Những chức năng này bao gồm, nhưng không bị hạn chế, phát triển
sản phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ
khách hàng.
Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp,
mà còn công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó.
Ví dụ một chuỗi cung ứng bắt đầu với các doanh nghiệp khai thác
nguyên liệu từ đất - chẳng hạn như quặng sắt, dầu mỏ, gỗ và lương
thực – và bán chúng cho các doanh nghiệp sản xuất vật liệu. Các
doanh nghiệp này, đóng vai trò như người đặt hàng và sau khi nhận
các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật từ các nhà sản xuất linh kiện, họ sẽ
tiếp tục chế biến vật liệu này thành các vật liệu thích hợp (như tấm
thép, nhôm, đồng đỏ, gỗ xẻ và thực phẩm đã kiểm tra). Đến lượt
mình, các nhà sản xuất linh kiện phải đáp ứng đơn hàng và yêu cầu
từ khách hàng của họ - nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng. Đầu ra của
quá trình này là các linh kiện hay các chi tiết trung gian (như dây
điện, vải, mạch in, những chi tiết cần thiết...). Nhà sản xuất sản
phẩm cuối cùng (các công ty như IBM, General Motors, Coca-Cola)



lắp ráp sản phẩm hoàn thành, bán chúng cho người bán sỉ hoặc nhà
phân phối, để rồi những thành viên này sẽ bán chúng lại cho nhà
bán lẻ, những người thực hiện sứ mệnh đưa sản phẩm đến người
tiêu dùng cuối cùng. Chúng ta mua sản phẩm trên cơ sở giá, chất
lượng, tính sẵn sàng, sự bảo trì và danh tiếng với hy vọng rằng
chúng thỏa mãn yêu cầu mà chúng ta mong đợi. Đôi khi vì những lý
do nào đó chúng ta cần trả sản phẩm hoặc các chi tiết do không đáp
ứng yêu cầu hoặc đôi khi cần sửa chữa hoặc tái chế chúng, một qui
trình ngược cũng rất cần thiết. Các hoạt động hậu cần ngược này
cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng.
Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu được mua ở
một hoặc nhiều nhà cung cấp; các bộ phận được sản xuất ở một nhà
máy hoặc nhiều hơn, sau đó được vận chuyển đến nhà kho để lưu
trữ ở giai đoạn trung gian và cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách
hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải tiến mức phục vụ, các
chiến lược chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem xét đến sự tương tác ở
các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng, cũng
được xem như mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các
trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các cửa
hàng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản
xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở.
Cùng với sự phát triển của sản xuất, của công nghệ thông tin, thì
dây chuyền cung ứng này càng phức tạp, vai trò của công nghệ
thông tin trong quản trị dây truyền cung ứng ngày càng lớn. Tất cả
các sản phẩm đến tay người tiêu dùng thông qua một vài hình thức


của chuỗi cung ứng, có một số thì lớn hơn và một số thì phức tạp
hơn rất nhiều. Với ý tưởng chuỗi cung ứng này, chúng ta dễ dàng
nhận thấy rằng chỉ có một nguồn tạo ra lợi nhuận duy nhất cho toàn

chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Khi các doanh nghiệp riêng lẻ
trong chuỗi cung ứng ra các quyết định kinh doanh mà không quan
tâm đến các thành viên khác trong chuỗi, điều này rốt cuộc dẫn đến
giá bán cho khách hàng cuối cùng là rất cao, mức phục vụ chuỗi
cung ứng thấp và điều này làm cho nhu cầu khách hàng tiêu dùng
cuối cùng trở nên thấp.
Một chuỗi cung ứng hợp nhất hiện nay có thể mô tả theo như hình
vẽ dưới đây.

Hình 1.... Chuỗi cung ứng hợp nhất

Mỗi chuỗi cung ứng đều có một kiểu nhu cầu thị trường và các
thách thức kinh doanh riêng nhưng các vấn đề về cơ bản giống nhau
trong từng chuỗi. Các công ty trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào cũng
phải quyết định riêng và chung trong 5 lĩnh vực sau:


1.

Sản xuất: Thị trường muốn loại sản phẩm nào? Cần sản
xuất bao nhiêu loại sản phẩm nào và khi nào? Hoạt động
này bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất chính theo công
suất nhà máy, cân đối công việc, quản lý chất lượng và bảo
trì thiết bị

2.

Hàng tồn kho: Ở mỗi giai đoạn trong một chuỗi cung ứng
cần tồn kho những mặt hàng nào? Cần dự trữ bao nhiêu
nguyên liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm? Mục đích

trước tiên của hàng tồn kho là hoạt đông như một bộ phận
giảm sốc cho tình trạng bất định trong chuỗi cung ứng. Tuy
nhiên, việc trữ hàng tồn rất tốn kém, vì thế đâu là mức độ
tồn kho và điểm mua bổ sung tối ưu?

3.

Vị trí: Các nhà máy sản xuất và lưu trữ hàng tồn cần được
đặt ở đâu? Đâu là vị trí hiệu quả nhất về chi phí cho sản
xuất và lưu trữ hàng tồn? Có nên sử dụng các nhà máy có
sẵn hay xây mới. Một khi các quyết định này đã lập cần xác
định các con đường sẵn có để đưa sản phẩm đến tay người
tiêu dùng.

4.

Vận chuyển: Làm thế nào để vận chuyển hàng tồn từ vị trí
chuỗi cung ứng này đến vị trí chuỗi cung ứng khác? Phân
phối bằng hàng không và xe tải nói chung là nhanh chóng
và đáng tin nhưng chúng thường tốn kém. Vận chuyển bằng
đường biển và xe lửa đỡ tốn kém hơn nhưng thường mất
thời gian trung chuyển và không đảm bảo. Sự không đảm
bảo này cần được bù bằng các mức độ trữ hàng tồn cao hơn.


5.

Thông tin: Phải thu thập bao nhiêu dữ liệu và chia sẻ bao
nhiêu thông tin? Thông tin chính xác và kịp thời sẽ giúp lời
cam kết hợp tác tốt hơn và quyết định đúng hơn. Có được

thông tin tốt, người ta có thể có những quyết định hiệu quả
về việc sản xuất cái gì và bao nhiêu, về nơi trữ hàng và cách
vận chuyển tốt nhất.

Tổng của các quyết định này sẽ xác định công suất và tính hiệu quả
của chuỗi cung ứng của công ty. Những gì mà công ty có thể làm và
các cách mà nó có thể thực hiện trong thị trường của nó đều phụ
thuộc rất nhiều vào tính hiệu quả của chuỗi cung ứng. Nến chiến
lược của một công ty là phục vụ một thị trường khổng lồ và cạnh
tranh giá trần, tốt hơn hết công ty đó phải có một chuỗi cung ứng
được tối ưu hóa với chi phí thấp nhất. Công ty là gì và công ty có
thể làm gì đều được định hình bởi chuỗi cung ứng và thị trường mà
công ty phục vụ.

2. Những vấn đề chính trong chuỗi cung ứng

1.

Cấu

hình

mạng

lưới

phân

phối.


Xem xét một vài nhà máy sản xuất các sản phẩm để phục vụ cho
các nhà bán lẻ phân bổ ở những khu vực địa lý khác nhau. Các nhà
kho hiện tại thấy rằng không thích hợp, và giới quản trị muốn tổ


chức lại hoặc tái thiết kế mạng lưới phân phối. Điều này có thể là do
sự thay đổi của nhu cầu hoặc việc chấm dứt hợp đồng thuê các nhà
kho hiện tại. Hơn nữa, sự thay đổi về nhu cầu có thể dẫn đến sự thay
đổi về mức độ sản xuất, lựa chọn nhà cung cấp mới và dòng dịch
chuyển mới của sản phẩm xuyên suốt mạng lưới phân phối. Nhà
quản trị nên lựa chọn vị trí và công suất của nhà kho như thế nào,
quyết định về sản lượng sản xuất cho mối sản phẩm tại mỗi nhà máy
như thế nào, và thiết đặt dòng dịch chuyển giữa các đơn vị, hoặc từ
nhà máy đến kho hàng hoặc từ kho hàng đến người bán lẻ, theo
cách thức tối thiểu hóa tổg chi phí sản xuất, tồn kho và vận chuyển
và thỏa mãn mức độ dịch vụ yêu cầu? Đây là một bài toán tối ưu
phức tạp và đòi hỏi công nghệ tân tiến và cách tiếp cận đổi mới để
giải
2.

quyết.
Kiểm

soát

tồn

kho

Hãy xem xét trường hợp một người bán lẻ duy trì tồn kho một sản

phẩm cụ thể. Vì nhu cầu khách hàng thay đổi theo thời gian, nhà
bán lẻ có thể sử dụng những dữ liệu quá khứ để dự báo nhu cầu.
Mục tiêu của nhà bán lẻ là phải quyết định điểm đặt hàng lại và mức
đặt hàng để tối thiểu chi phí đặt hàng và chi phí tồn kho sản phẩm.
Về cơ bản, tại sao người bán lẻ nên giữ tồn kho ở vị trí đầu tiên?
Điều này có phải do sự không chắc chắn về nhu cầu khách hàng,
hay quy trình cung ứng, hoặc do lý do nào khác? Nếu do sự không
chắc chắn về nhu cầu khách hàng, thế có điều gì để giảm thiểu việc


này không? Tác động của các công cụ dự báo được sử dụng trong
việc dự báo nhu cầu khách hàng là gì? Nhà bán lẻ có nên đặt hàng
nhiều hơn, ít hơn hay chính xác nhu cầu dự báo? Và cuối cùng,
vòng quay tồn kho nào nên được sử dụng? Điều này có thay đổi
giữa

các

ngành

3.

Các

hợp

khác
đồng

nhau

cung

không?
ứng

Trong các chiến lược chuỗi cung ứng truyền thống, mối bên trong
chuỗi tập trung vào lợi nhuận riêng và vì thế ra các quyết định ít
quan tâm đến tác động của chúng đến các đối tác khác trong chuỗi
cung ứng. Mối quan hệ giữa nhà cung cấp và người mua được thiết
lập thông qua phương tiện là các hợp đồng cung cấp cụ thể hóa về
giá cả và chiết khấu số lượng, thời hạn giao hàng, chất lượng, hàng
hóa gởi trả lại và ... Dĩ nhiên câu hỏi là liệu có hợp đồng cung ứng
nào có thể được sử dụng để thay thế chiến luợc chuỗi cung ứng
truyền thống với một chiến lược khác nhằm tối ưu hóa hiệu quả
chuỗi cung ứng của toàn hệ thống? Cụ thể, tác động của chiết khấu
số lượng và các hợp đồng chia sẻ doanh số đến thành tích của chuỗi
cung ứng là gì? Có chiến lược định giá nào mà nhà cung ứng có thể
sử dụng để khuyến khích khách hàng mua nhiều sản phẩm hơn
trong khi vẫn gia tăng lợi nhuận của nhà cung cấp?
4.

Các

chiến

lược

phân

phối



Đây là chiến lược phân phối mà qua đó các cửa hàng được cung cấp
bởi các nhà kho trung tâm hoạt động như nhà điều phối quy trình
cung ứng và như điểm trung chuyển cho các đơn hàng đến từ các
nhà buôn bán bên ngoài, nhưng bản thân nó không giữ tồn kho.
Chúng tôi xem những nhà kho như vậy như là điểm dịch chuyển.
Xem xét các câu hỏi sau: Bao nhiêu điểm dịch chuyển là cần thiết?
Khoản tiết kiệm là gì khi sử dụng chiến lược dịch chuyển chéo?
Chiến lược dịch chuyển chéo nên được áp dụng trong thực tế như
thế nào? Chiến lược dịch chuyển chéo tốt hơn chiến lược cổ điển
mà ở đó các nhà kho lưu giữ tồn kho? Chiến lược nào một công ty
cụ thể nên sử dụng: chiến lược dịch chuyển chéo, chiến lược phân
phối cổ điển ở đó tồn kho được giữ ở các nhà kho, hoặc vận chuyển
trực tiếp, chiến lược mà qua đó hàng hóa được vận chuyển trực tiếp
từ
5.

nhà

cung

ứng

đến

các

cửa


hàng?

Tích hợp chuỗi cung ứng và cộng tác chiến lược

Việc thiết kế và thực thi một chuỗi cung ứng tối ưu ở góc độ toàn bộ
là khó khăn bởi vì mục tiêu khác biệt và xung đột của các bộ phận
và đối tác khác nhau. Tuy nhiên các câu chuyện kinh doanh thành
công của National Semiconductor, Wal-Mart và P&G minh họa
rằng chuỗi cung ứng tối ưu toàn bộ và tích hợp không những có thể
thực hiện được mà nó còn có tác động rất lớn đến thành tích và thị
phần của doanh nghiệp. Dĩ nhiên một người có thể tranh luận rằng
ba ví dụ này là tương ứng với các công ty lớn nhất trong ngành;


những công ty này có thể thực thi các chiến lược và công nghệ mà
các công ty khác không đủ khả năng. Tuy nhiên, trong thị trường
cạnh tranh ngày nay, hầu hết các công ty không có sự lựa chọn; họ
bị thúc ép phải tích hợp chuỗi cung ứng của họ và tham gia vào
cộng tác chiến lược. Áp lực này xuất phát từ cả khách hàng và đối
tác trong chuỗi cung ứng của họ. Sự tích hợp này có thể đạt được
thành công như thế nào? Rõ ràng việc chia sẻ thông tin và hoạch
định tác nghiệp là chìa khóa cho chuỗi cung ứng tích hợp thành
công. Nhưng thông tin nào nên được chia sẻ? Nó được sử dụng như
thế nào? Thông tin tác động đến việc thiết kế và vận hành chuỗi
cung ứng như thế nào? Mức độ tích hợp nào là cần thiết trong nội
bộ tổ chức và với các đối tác bên ngoài? Cuối cùng, loại cộng tác
nào có thể được sử dụng và loaij nào nên được vận dụng cho một
tình
6.


huống
Chiến

lược

sử

cụ
dụng

ngoại

lực

thể?


thu

mua

Suy nghĩ đến chiến lược chuỗi cung ứng của bạn không chỉ liên
quan đến việc phối hợp các hoạt động khác nhau trong chuỗi, mà
còn quyết định điều gì được thực hiện trong nội bộ và điều gì nên
mua từ bên ngoài. Làm thế nào công ty có thể xác định các hoạt
động sản xuất nào thuộc các năng lực cốt lõi và vì vậy nên được
hoàn tất ở nội bộ, và những sản phẩm hoặc bộ phận nào nên được
mua từ nguồn cung cấp bên ngoài, bởi vì các hoạt động sản xuất này
không phải là năng lực cốt lõi? Có bất kỳ mối liên hệ nào giữa câu



trả lời cho câu hỏi này với cấu trúc sản phẩm? Rủi ro nào tương ứng
với việc sử dụng ngoại lực và làm thế nào giảm thiểu những rủi ro
này? Khi bạn sử dụng ngoại lực (outsource), làm thế nào đảm bảo
việc cung cấp sản phẩm sẽ đúng hạn? Cuối cùng, tác động của
Internet đến chiến lược thu mua là gì? Công ty nên sử dụng việc
trao đổi riêng hoặc cộng đồng khi xử lý với các đối tác thương mại?
7.

Thiết

kế

sản

phẩm

Thiết kế đóng vai trò then chốt trong chuỗi cung ứng. Hiển nhiên là
việc thiết kế sản phẩm có thể gia tăng chi phí tồn kho hoặc chi phí
vận tải liên quan đến các thiết kế khác, trong khi các phác thảo khác
có thể tạo điều kiện thuận lợi nhằm làm giảm chu kỳ sản xuất. Đáng
tiếc là việc thiết kế sản phẩm thường rất tốn kém. Khi nào thì nên
thực hiện việc tái thiết kế sản phẩm để giảm chi phí hậu cần hoặc
giảm thời gian giao hàng trong chuỗi cung ứng? Chúng ta có thể xác
định khoản tiếc kiệm được từ việc áp dụng chiến lược trên không?
Những thay đổi nào nên được thực hiện trong chuỗi cung ứng nhằm
tận dụng ưu thế của việc thiết kế sản phẩm mới? Cuối cùng, các
khái niệm mới chẳng hạn như chuyên biệt hóa theo khách hàng với
khối lượng lớn (mass customization) đang trở nên phổ biến. Quản
trị chuỗi cung ứng đóng vai trò như thế nào trong việc thực hiện

thành
8.

công

các

khái

niệm

này?

Công nghệ thông tin và hệ thống hỗ trợ ra quyết định


Công nghệ thông tin là một công cụ then chốt trong việc quản trị
chuỗi cung ứng hiệu quả. Thực ra, rất nhiều quan tâm hiện tại về
quản trị chuỗi cung ứng được cỗ vũ nhờ những cơ hội có đuợc từ sự
xuất hiện khối lượng lớn những dữ liệu và các khoản tiết kiệm có
được từ việc phân tích những dữ liệu này. Vấn đề then chốt trong
quản trị chuỗi cung ứng không phải là dữ liệu được thu thập, nhưng
dữ liệu nào nên được chuyển dịch; đó là dữ liệu nào là quan trọng
đối với quản trị chuỗi cung ứng và dữ liệu nào có thể được bỏ qua?
Dữ liệu nên được phân tích và sử dụng như thế nào? Tác động của
Internet là gì? Vai trò của thương mại điện tử là gì? Cơ sở hạ tầng
nào cần cho cả các đối tác bên trong chuỗi cung ứng? Cuối cùng, vì
cả công nghệ thông tin và hệ thống hỗ trợ ra quyết định là có thể
mua được, thế những công nghệ này có thể được nhìn nhận như là
các công cụ chính được sử dụng để đạt được lợi thế cạnh tranh trên

thị trường hay không? Nếu có thể, khi đó điều gì ngăn cản công ty
khác
9.

sử

dụng
Giá

cùng
trị

công
khách

nghệ?
hàng

Giá trị khách hàng là phương thức để đánh giá những đóng góp của
công ty cho khách hàng, dựa trên những sản phẩm, dịch vụ và
những sản phẩm vô hình cống hiến. Trong vài năm gần đây, tiêu
thức này thay thế cho các tiêu thức đánh giá khác chẳng hạn như
chất lượng và sự thỏa mãn của khách hàng. Hiển nhiên quản trị


chuỗi cung ứng hiệu quả là then chốt nếu công ty muốn đáp ứng
nhu cầu khách hàng và cung cấp giá trị. Nhưng điều gì xác định giá
trị khách hàng trong nhiều ngành khác nhau? Giá trị khách hàng
được đo lường như thế nào? Công nghệ thông tin được sử dụng để
gia tăng giá trị khách hàng trong chuỗi cung ứng như thế nào? Quản

trị chuỗi cung ứng đóng góp vào giá trị khách hàng như thế nào?
Những khuynh hướng hiện nay về giá trị khách hàng chẳng hạn sự
phát triển của các mối quan hệ và các trải nghiệm tác động đến quản
trị chuỗi cung ứng như thế nào? Mối quan hệ giữa giá của sản phẩm
với nhãn hiệu sản phẩm trong thế giới truyền thống và thế giới trực
tuyến là gì? Các chiến lược giá “thông minh” có thể được sử dụng
để nâng cao thành tích của chuỗi cung ứng không?


3. Logistics và chuỗi cung ứng
Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm
việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu
quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất
phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hoạt động
của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và
nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng,
thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu,
quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác nhau, các
chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch
định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng. Quản trị logistics là chức
năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng
như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như
marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các
hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và
tất cả các hoạt động quản trị logistics. Ở mức độ quan trọng, quản
trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối
tác trên cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà
cung cấp dịch vụ, khách hàng. Về cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng
sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa các công ty

với nhau. Quản trị chuỗi cung ứng là một chức năng tích hợp với
vai trò đầu tiên là kết nối các chức năng kinh doanh và các qui


trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty và của các công ty
với nhau thành một mô hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính.
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những hoạt động quản trị
logistics đã nêu cũng như những hoạt động sản xuất và thúc đẩy
sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ phận marketing,
kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin.
Vài khác biệt giữa Quản trị logistics (Logistics Management-LM) và Q
uản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management -SCM):
- Về tầm ảnh hưởng: LM có tầm ảnh hưởng ngắn hạn hoặc trung hạn,
còn SCM có tầm ảnh hưởng dài hạn.
- Về mục tiêu: LM mong muốn đạt đến giảm chi phí logistics nhưng
tăng được chất lượng dịch vụ còn SCM lại đặt mục tiweu giảm được
chi phí tòa thể dựa trên tăng cường khả năng cộng tác và phối hợp, do
đó tăng hiệu quả hoạt động LM.

II. Chuỗi cung ứng ngành dệt may
Chuỗi cung ứng có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sức cạnh
tranh cho ngành dệt may. Trên thực tế, quy trình sản xuất sản phẩm dệt
may các khâu thiết kế, làm mẫu, mẫu bán hàng chiếm đến 94%, còn lại
hai khâu xác nhận đơn hàng và sản xuất, giao hàng chỉ chiếm 6% giá trị
gia tăng của sản phẩm. Do vậy, mặc dù kim ngạch XK của ngành dệt
may Việt Nam lớn nhưng giá trị tăng thêm lại nhỏ. Ngoài ra từng công


ty riêng lẻ không thể cạnh tranh và Việt Nam cũng không thể cạnh
tranh được với các nước có giá nhân công rẻ…

Để nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng, ngành dệt may sẽ chú trọng
mở rộng xây dựng và kiện toàn hệ thống phân phối, xây dựng thương
hiệu, tăng tính hợp tác trong ngành. Trong thời gian tới, ngành dệt may
phát triển một số thương hiệu sang các thị trường lân cận trong khu
vực. Đồng thời đẩy mạnh phương thức sản xuất chuỗi liên kết ngang
từng bước nâng cấp từ gia công lên FOB (mua nguyên liệu, bán thành
phẩm) ODM (tự thiết kế và sản xuất) OBM, kêu gọi đầu tư vào khu vực
nhuộm và hoàn tất để tăng khả năng cung cấp vải hoàn tất cho may XK
từ đó tận dụng các cơ hội do các Hiệp định thương mại tự do mang lại.
Cùng với ngành, các DN cũng thúc đẩy XK các mặt hàng dệt may
truyền thống với nỗ lực đa dạng hoá sản phẩm kết hợp với nâng cao
khả năng cạnh tranh không qua giá, tăng năng lực thiết kế, thương mại
để chuyển từ gia công sang FOB, ODM, OBM để tăng lợi nhuận. Các
DN phải chấp nhận và nâng cao khả năng thích ứng với hàng rào kĩ
thuật và cần bắt đầu thực hiện ngay với những chương trình và hành
động cụ thể…
1. Các tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng ngành dệt may:

SẢN XUẤT (sản xuất
cái gì, như thế nào,
khi nào,..)

TỒN KHO ( sản xuất
bao nhiêu, dự trữ bao
nhiêu,..)
THÔNG TIN ( những
vấn đề cơ bản để ra
quyết định)



VẬN TẢI ( vẩn
chuyển bằng cách nào
và khi nào?)

ĐỊA ĐIỂM ( nơi nào
thực hiện tốt nhất cho
hoạt động gì)

2. Những đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng ngành dệt may:
- Nhà sản xuất: cty sản xuất nguyên liệu( khai thác khoáng sản, dầu
khí, cưa gỗ,trồng trọt,nuôi tằm,..) , cty sản xuất thành phẩm ( sử
dụng bộ phận, nguyên liệu sản xuất từ cty khác).
- Nhà phân phối: tồn trữ hàng hóa, thực hiện bán hàng, phục vụ
khách hàng,..Được xem là nhà bán sỉ.
- Nhà bán lẻ: quảng cáo và sử dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá
cả, sự lựa chọn và sự tiện dụng của sản phẩm may mặc.
- Khách hàng: người tiêu dùng sản phẩm may mặc
- Nhà cung cấp dịch vụ: cung cấp dịch vụ vận tải và dịch vụ nhà
kho.

3. Cấu trúc chuỗi cung ứng.
- Chuỗi cung ứng đơn giản:

Nhà cung cấp

Công ty

Khách hàng



- Chuỗi cung ứng mở rộng:

Nhà cung
cấp cuối
cùng

Nhà cung
cấp

Công ty

Nhà cung cấp dịch
vụ

Khách hàng

Khách hàng
cuối cùng


-

Chuỗi cung ứng ngành dệt may:

CÁC CÔNG TY DỆT

Sợi tự
nhiên( gỗ,
bông, tơ
lụa,..)


Sợi nhân
tạo(dầu
khí, khí
đốt,..)

NGUYÊN LIỆU
ĐẦU VÀO

Sợi
( kéo
sợi)

Hóa dầu

Vải( dệt,
đan len,
hồ,..)

Sợi tổng
hợp

CÁC CÔNG TY
BÁN LẺ

CÁC CÔNG TY
MAY MẶC

Các công
ty may

mặc (thiết
kế, cắt,
may,..)

Hợp đồng
gia công
may mặc

Công ty
may với
thương
hiệu riêng

Văn phòng
người mua
nước
ngoài

HÊ THỐNG
SẢN XUẤT

Hệ thống cửa hàng
chuyên dụng

Chuỗi bán buôn
khối lượng lớn
Chuỗi bán lẻ chiết
khấu

Các công

ty thương
mại

CÁC YẾU TỐ
SẢN XUẤT

Hệ thống cửa hàng
đặc biệt

HÊ THỐNG
XUẤT KHẨU

Bán buôn, đại lý,
đặt hàng qua mail,
khác,..

HÊ THỐNG
MARKETTING


III. Mô hình chuỗi cung ứng ngành dệt may của công ty may Việt
Tiến
Với ưu thế nổi bật với kinh nghiệm thiết kế, sản xuất các sản phẩm thời
trang và vị thế dẫn đầu ngành hang thời trang công sở tại Việt Nam hơn
30 năm qua. Có được thành công vậy là nhờ phần lớn sự điều hoàn kết
hợp nhip nhàng của các thành viên trong chuỗi cung ứng của Việt Tiến.


Vậy chuối cung ứng đó được vận hành như thế nào? Có những ưu,
nhược điểm gì? Những thuận lợi khó khăn gì? Và làm thế nào để Việt

Tiến hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình?

Đặc điểm công ty may Việt Tiến
Là vừa may gia công, sản xuất hàng FOB xuất khẩu, FOB nội địa do
vậy đặc điểm nguyên phụ liệu khá đa dạng. Đối với các hợp đồng gia
công thì nguyên phụ liệu chủ yếu do bên đặt gia công gửi sang, một
phần nhỏ là bên đặt gia công nhờ mua hộ. Đối với nguyên phụ liệu cho
sản xuất FOB xuất khẩu và nội địa thì công ty tự mua ngoài (cả nội địa
và nhập khẩu nước ngoài). Công tác quản lí nguyên phụ liệu đặt ra là
bảo quản, sử dụng tiết kiệm tối đa những nguyên liệu chính, công ty
bảo quản nguyên phụ liệu theo từng kho dựa theo công dụng của
chúng. Hiện tại công ty có 3 loại kho để bảo quản: kho nguyên phụ liệu
đang dung cho sản xuất , kho nguyên phụ liệu tiết kiệm được và kho
nguyên phụ liệu nợ khách hàng.

3.1. Nguyên liệu đầu vào
Vấn đề bông vải sợi
Trong nước vinatex là nhà cung ứng bông sợi chủ yếu cho Việt Tiến và
nhiều doanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu tư xây
dựng vùng nguyên liệu. Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ngành dệt
may đang tập trung đầu tư sản phẩm có khả năng hút vốn và khả năng


×