Tải bản đầy đủ (.ppt) (120 trang)

Tài Liệu Quản Trị Doanh Nghiệp – Nguyễn Ngọc Duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN

HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Biên soạn: Nguyễn Ngọc Duy


CHÖÔNG I

QUAÛN TRÒ LAO ÑOÄNG
TRONG DOANH NGHIEÄP


A. Quản trò lao động


I. Khái quát về quản trò lao động



1. Vai trò của yếu tố lao động trong DN:
Lao động là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất và là nhân tố đóng vai trò sáng tạo. Lao
động luôn được coi là nhân tố có ý nghóa quyết đònh
đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp, đối với việc
sáng tạo ra và sử dụng các yếu tố khác của quá trình
sản xuất. Vì vậy, lao động là nhân tố có vai trò quyết
đònh đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thực hiện các


mục tiêu của doanh nghiệp.




2. Đặc điểm của yếu tố lao động:
Muốn thực hiện các hoạt động lao động cần có sức
lao động. Sức lao động tồn tại trong cơ thể sống
của con người. Tuy nhiên, không phải mọi người
đều có sức lao động giống nhau mà khả năng lao
động của mỗi lao động lại phụ thuộc vào nhiều
yếu tố: sức khỏe, đào tạo, tuổi tác, giới tính…vấn
đề sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, khai
thác tối đa tiềm năng lao động của mỗi người là
một yêu cầu đối với công tác quản trò lao động.
Lao động là một bộ phận cơ bản cấu thành tổ chức.
Phục vụ lợi ích con người là mục tiêu của mọi tổ
chức. Đảm bảo lợi ích của người lao động bao
giờ cũng là một trong các mục tiêu mà doanh
nghiệp không thể bỏ qua.


3. Khái niệm về quản trò lao động
QTLĐ là quá trình sáng tạo và sử dụng tổng thể các công cụ,
phương tiện, phương pháp và giải pháp khai thác hợp lý và có
hiệu quả nhất năng lực, sở trường của người lao động nhằm đảm
bảo thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp và từng người lao
động trong doanh nghiệp.
Thực chất của quản trò doanh nghiệp là quản trò con người. Để
quản trò doanh nghiệp có hiệu quả người ta tập trung vào các giải

pháp quản trò nhân lực; thông qua đó, thực hiện việc quản trò các
yếu tố khác của quá trình sản xuất. Người lao động trong doanh
nghiệp vừa là đối tượng quản trò, trong nhiều trường hợp lại vừa
là chủ thể quản trò.












Quản trò lao động có mục tiêu giảm thiểu chi phí kinh doanh sử dụng
lao động, tăng năng suất lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm
nhằm tăng khả năng chiếm lónh và mở rộng thò trường, tăng hiệu quả
của hoạt động sxkd của DN. Bên cạnh đó, quản trò lao động còn nhằm
mục tiêu rất cơ bản là ngày càng bảo đảm tôn trọng và nâng cao
phẩm giá con người, phát huy nhân cách và sự thỏa mãn trong lao
động và phát triển khả năng tiềm tàng của họ.
4. Nội dung của QTLĐ: bao gồm
- Công tác tuyển dụng lao động
- Sử dụng đội ngũ lao động
- Phát triển đội ngũ lao động
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến QTLĐ
- Xu thế cạnh tranh ngày càng mang tính khu vực hóa, quốc tế hóa
- Xu hướng đa dạng hóa đội ngũ lao động



-Xu hướng thay đổi kỹ thuật – công nghệ ngày càng nhanh chóng
- Xu hướng phát triển văn hóa – xã hội
6. Xác đònh nhu cầu về lao động
a. Căn cứ xác đònh nhu cầu lao động
- Khối công việc hay khối lượng sản phẩm cần hoàn thành trong kỳ
- Phân tích công việc làm cơ sở để xác đònh lượng lao động hao phí
cần thiết
- Trình độ trang bò kỹ thuật có khả năng thay đổi về công nghệ kỹ
thuật
- Cơ cấu tổ chức quản lý, sự thay đổi về các hình thức tổ chức lao
động
- Khả năng nâng cao chất lượng và năng suất lao động của nhân
viên
- Tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên
- Khả năng tài chính của DN


b. Phương pháp xác đònh nhu cầu lao động
•* Xác đònh số lượng công nhân sản xuất: căn cứ theo đònh mức lao
động hao phí để SX 1 đơn vò SP
•Bước 1: Xác đònh lao động cho từng nghề theo công thức sau:
CNi =

Qi * Dti
Tn

Qi
CNi =

Dsi * Tn

Trong đó: CNi: Số lượng lao động cho nghề i
Qi: Sản lượng SP loại i
Dti: Đònh mức thời gian lao động nghề i cho 1 SP
Dsi:đònh mức sản lượng I trên 1 đơn vò thời gian (sp/giờ)
Tn: Thời gian làm việc theo chế độ năm cho 1 CN
Tn = 365 – [(CN+T7) + lễ + phép]


Bước 2: Tổng hợp lao động các nghề:

CN =

n

∑ CNi
i =1

-Xác đònh số lượng công nhân căn cứ vào đònh mức đứng máy (đọc
tài liệu)
* Xác đònh nhân viên quản lý (tài liệu)

7. Đònh mức lao động trong doanh nghiệp (tài liệu)
ĐMLĐ là lượng lao động hao phí lớn nhất không được phép vượt
quá để hoàn thành 1 đơn vò SP hoặc 1 chi tiết Sp hoặc 1 bước công
việc theo tiêu chuẩn chất lượng qui đònh trong điều kiện tổ chức kỹ
thuật, tâm sinh lý, kinh tế xã hội nhất đònh.



II. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động
Ở đây trình bày các biện pháp cơ bản nhằm tăng năng suất
lao động (NSLĐ) trong doanh nghiệp (DN), có thể chia 3
nhóm biện pháp lớn sau:
1. Nhóm 1: các biện pháp thuộc về lónh vực kỹ thuật: như việc
phát huy sáng kiến; cải tiến kỹ thuật; áp dụng kỹ thuật mới và
công nghệ tiên tiến, biện pháp này tác động tới NSLĐ biểu hiện
ở 2 mặt:
a. Năng suất tăng do cải tiến kỹ thuật hoặc áp dụng thiết bò mới:
Wk = Nm*Hc*Ht
Trong đó: Wk: Tỷ lệ tăng NSLĐ do áp dụng kỹ thuật mới
Nm: Tỷ lệ tăng NSLĐ do cải tiến kỹ thuật hoặc áp dụng
kỹ thuật mới
Hc: Tỷ trọng công nhân sử dụng kỹ thuật mới hoặc cải tiến
Ht: Hệ số thời gian áp dụng


b. Năng suất tăng do giảm tỷ lệ phế phẩm:

(100 − Pk )
Wp =
*100 − 100
(100 − PB )
Trong đó: Wp: Tỷ lệ tăng NS do giảm tỷ lệ phế phẩm
Pk: Tỷ lệ phế phẩm kỳ kế hoạch
PB: Tỷ lệ phế phẩm kỳ báo cáo

⇒ W 1 = Wk + Wp



II. Nhóm 2: bao gồm các biện pháp làm tăng thời gian có ích trong
ngày và trong năm
W2 =

Số ngày làm việc thực Số giờ làm việc thực
tế trong năm kỳ KH * tế trong ngày kỳ KH

* 100 – 100

Số ngày làm việc
Số giờ làm việc thực
thực tế trong năm kỳ * tế trong ngày kỳ BC
BC
III. Nhóm 3: Bao gồm các biện pháp làm tăng tỷ trọng công nhân
chính
Tỷ trọng CN chính kỳ KH
W3 =
* 100 -100
Tỷ trọng CN chính kỳ BC
Cuối cùng tổng hợp của 3 nhóm biện pháp trên, NSLĐ chung
toàn DN sẽ tăng lên là:
W = W1 * W2 * W3


B. QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG
Thù lao lao động
I. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
Trong các DN nước ta hiện nay thường áp dụng 2 hình thức trả
lương: Tiền lương theo thời gian và Tiền lương theo sản phẩm
1. Hình thức tiền lương theo thời gian

Tiền lương theo thời gian trả cho người CN căn cứ vào:
 Thời gian làm việc trong tháng (ngày, giờ)
 Trình độ của người lao động (biểu hiện qua hệ số tiền lương)
* Tiền lương 1 tháng (22 ngày hoặc 26 ngày):
TLtg = Mức lương tối thiểu * Hệ số cấp bậc tiền lương


* Tiền lương thời gian tính theo số ngày làm việc của CN:
Mức lương
Hệ số cấp bậc
*
Số ngày thực
tối thiểu
tiền lương
TLtg (ngày) =
* tế làm việc
26 or 22 ngày
Đặc điểm: Chi phí kinh doanh trả lương trên 1 đv thời gian là không
đổi, còn chi phí kinh doanh trả lương trên 1đv SP lại thay đổi
Ưu điểm: + Phù hợp với những công việc mà ở đó không theo dõi
được số lượng SP làm ra hoặc không theo đònh mức được hoặc
không theo đònh mức
+ Tính toán đơn giản, dễ hiểu
Nhược điểm: Làm suy yếu vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương
và duy trì chủ nghóa bình quân trong tiền lương


2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Là hình thức màsố tiền người lao động nhận được căn cứ vào: Đơn
giá tiền lương và số lượng SP hoàn thành

n
TLsp: Tiền lương theo SP
TLsp = ∑ Qi * Gi Qi: Số lượng SP i
i =1
Gi: Đơn giá tiền lương SP i

Gi =

MLtt * HSTLcv * (1 + ∑ Ki )
Ds

Gi = ML * HSTL * (1 + ∑ Ki ) * Dt
tt

Hoặc:

cv

Trong đó:

MLtt : Mức tiền lương tối thiểu (290.000đ/tháng)
HSTLcv : Hệ số cấp bậc của công việc mà CN đảm nhận

Ds: Đònh mức sản phẩm; Dt:Đònh mức thời gian hòan thành 1 SP
Ki: Hệ số các loại phụ cấp


Đặc điểm: Chi phí kinh doanh trả lương trên 1 đv thời gian là thay
đổi, còn chi phí kinh doanh trả lương trên 1đv SP là không đổi
 Ưu điểm:

 Kích thích mạnh mẽ người lao động làm việc ( Tiền lương của
họ nhiều hay ít là do kết quả lao động của họ quyết đònh)
 Là cơ sở xác đònh trách nhiệm của mỗi người
 Thúc đẩy DN cải tiến tổ chức SX, tổ chức lao động và quản lý
 Nhược điểm:
 Khó xây dựng đònh mức tiên tiến và hiện thực, khó xác đònh
đơn giá chính xác
 Khối lượng tính toán lớn, phức tạp đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ
phải có năng lực


 Các hình thức trả lương theo sản phẩm: 5 hình thức
Thứ 1: Trả lương SP cá nhân trực tiếp: Tiền lương được xác đònh và
trả cho CN như sau: Lấy số lượng SP cá nhân sản xuất được nhân
với đơn giá tiền lương.
Thứ 2: Trả lương SP gián tiếp
Thứ 3: Tiền lương theo SP tập thể:
Tiền lương SP tập thể được áp dụng để trả cho các loại công việc
nặng nhọc, có đònh mức thời gian dài, cá nhân từng người không thể
làm được hoặc để trả cho những loại công việc khó xác đònh được
kết quả cho từng cá nhân.
Khi thực hiện chế độ tiền lương SP tập thể chúng ta phải xác
đònh như sau:


Bước 1: Xác đònh đơn giá tiền lương
Bước 2: Xác đònh tiền lương SP của cả tập thể: bằng cách lấy đơn giá
tiền lương nhân với khối lượng SP hoặc khối lượng công việc mà cả
tập thể đã hòan thành n


TL

sp

=tổ

∑Q
i =1

i

*tổ DGi

Bước 3: Chia lương cho từng cá nhân trong tổ. Có 2 phương pháp
chia lương cơ bản sau:
a-Phương pháp chia lương theo giờ – hệ số : tiến hành theo 3 bước
B1: Tính tổng số giờ – hệ số của cả tổ: bằng cách
Tổng số giờ
Số giờ làm việc thực *
= tế của từng CN
– hệ số
Sau đó tổng hợp (+) lại cho cả tổ

Hệ số cấp bậc
của từng CN


B2: Tính tiền lương 1 giờ – hệ số: bằng cách lấy tiền lương SP
của cả tổ chia cho tổng số giờ – hệ số của tổ
TL1giờ-hệ số


=

TLsp(tổ)
Tổng số giờ-hệ số

B3: Tính tiền lương cho từng CN: bằng cách
TLtừng CNi

=

TL1giờ-hệ số

* Số giờ – hệ số của từng CNi

b-Phương pháp chia lương theo hệ số điều chỉnh: 3 bước
B1: Tính tổng số tiền lương cấp bậc của cả tổ: bằng cách
Tổng số TLcấp bậc(tổ)=∑(TLcấp bậc 1giờ từng CN*Số giờ làmviệc thựctế từng
CN)


B2: Tính hệ số điều chỉnh: bằng cách
HSĐC =

TLsp(tổ)
Tổng số TL cấp bâc (tổ)

B3: Tính tiền lương cho từng CN: TLCNi
TLCNi = HSĐC * TL cấp bậc của từng CNi
Thứ 4: Trả lương SP lũy tiến: Tiền lương trả cho người lao động nhiều

đơn giá khác nhau.
+ Số lượng SP nằm trong đònh mức thì tính theo đơn giá đònh mức
+ Số lượng SP nằm ngoài đònh mức thì tính theo đơn giá tăng dần
Thứ 5: Trả lương khoán


2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG QUỸ TIỀN LƯƠNG
 Mở rộng qui mô sản xuất, tăng khối lượng SP tiêu thụ
 Cải thiện cơ cấu SP, tức là SX những SP dễ tiêu thụ có lợi trên
thò trường trong nước và thế giới. DN cần nghiên cứu kỹ các mặt
hàng SX và luôn chú ý đến cải tiến thay đổi mẫu mã SP cho phù
hợp với nhu cầu thò trường
 Nâng cao chất lượng SP, hạ giá thành, giảm giá bán.
 Khai thác mọi nguồn tiềm năng sẵn có của DN như TSCĐ.
Trước hết là máy móc thiết bò, nguyên vật liệu, lao động… trên cơ
sở tăng SX chuyên môn hóa kết hợp với kinh doanh tổng hợp
tăng nguồn thu cho DN
 Quản lý tốt lao động, xử lý tốt số người lao động dư thừa, giảm
biên chế bộ máy quản lý hành chính
 p dụng kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến vào SX


Như vậy: Nếu DN tìm được các giải pháp nhằm tăng quỹ tiền
lương cho DN mình thì sẽ có điều kiện nâng cao mức sống cho
người lao động.
Vì vậy bên cạnh việc tìm các giải pháp nhằm tăng quỹ tiền lương
DN còn phải tìm phương pháp phân phối hợp lý tiền lương trong nội
bộ để tiền lương trở thành một đòn bẩy kích thích người lao động
hăng say SX, kích thích SX phát triển nhờ phương pháp chia lương
công khai, công bằng và dân chủ trong nội bộ DN.

3. TIỀN THƯỞNG (tài liệu)
Nguồn: từ lợi nhuận phân phối trích lập các quỹ từ đó có quỹ tiền
lương và quỹ khen thưởng
Hình thức thưởng: + Tiền thưởng từ lợi nhuận của DN
+ Thưởng từ tiết liệm nguyên vật liệu
+ Thưởng từ tăng tỷ lệ thu hồi SP chính


CHƯƠNG II
QUẢN TRỊ MUA SẮM VÀ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP
I. KẾ HOẠCH CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CHO KẾ
HOẠCH SẢN XUẤT TRONG NĂM CỦA DOANH NGHIỆP
Nội dung của kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu (NVL) thể hiện
qua 3 chỉ tiêu sau:
 Lượng NVL cần dùng
 Lượng NVL cần dự trữ
 Lượng NVL cần mua sắm


1. Xác đònh lượng NVL cần dùng
Là lượng NVL được sử dụng một cách có hợp lý và tiết kiệm
trong kỳ kế hoạch, nó đảm bảo hoàn thành kế hoạch SX SP, đồng
thời phải tính đến nhu cầu NVL cho chế thử SP mới, đầu tư mới
trang thiết bò, tự chế tạo SP, sửa chữa máy móc thiết bò.
- Lượng vật liệu cần dùng được tính cho từng loại, theo qui cách cỡ
loại của nó ở từng bộ phận sử dụng, sau đó tổng hợp lại cho toàn
DN.
- Khi xác đònh lượng NVL cần dùng phải dựa trên:
+ Đònh mức tiêu dùng NVL cho 1 đơn vò SP

+ Nhiệm vụ SX
+ Sửa chữa trong năm kế hoạch (chế thử SP…)
- Tùy từng loại DN, đặc điểm SXKD của DN, tùy loại NVL, SP mà
người ta vận dụng cách tính thích hợp để tính.


Nhưng thông thường người ta dùng công thức sau:
n

Vcd = ∑ [( Si * Dvi ) + ( Pi * Dvi) − Pdi ]
i =1

Hoặc:

n

Vcd = ∑ [( Si * Dvi ) * (1 + Kpi ) * (1 − Kdi )]
i =1

Trong đó: Vcd: Lượng NVL cần dùng
Si: Số lượng SP loại i kỳ kế hoạch
Đvi: Đònh mức tiêu dùng NVL cho 1 đơn vò SP loại i
Pi: Số lượng phế phẩm cho phép của loại i kỳ kế hoạch
Pdi: Lượng phế liệu dùng lại của loại SP i
Kpi: Tỷ lệ phế phẩm cho phép loại SP i kỳ kế hoạch
Kdi: Tỷ lệ phế liệu dùng lại loại SP i kỳ kế hoạch


×