Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Giải pháp phát triển vốn huy động từ tiền gửi cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.46 KB, 112 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

HUỲNH THỊ NGỌC PHÚ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN HUY ĐỘNG TỪ
TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ

: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

HUỲNH THỊ NGỌC PHÚ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN HUY ĐỘNG TỪ
TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ

: 60.34.02.01



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ MINH CHÂU

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tơi, có sự hỗ trợ từ Thầy
hƣớng dẫn là TS. Ngô Minh Châu. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài
này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ cơng trình nào. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc thu thập
từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc
Hội đồng, cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2015
Tác gỉả

Huỳnh Thị Ngọc Phú


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin kính gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các Thầy cô trƣờng
Đại học Tài chính - Marketing, các tổ chức cá nhân đã truyền đạt kiến thức, cung cấp
tài liệu cần thiết cùng với những câu trả lời giúp tơi hồn thành bài luận văn này.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn Giảng viên hƣớng dẫn TS. Ngô Minh Châu đã
tận tâm hƣớng dẫn cũng nhƣ có những góp ý, nhận xét về mặt lý thuyết lẫn thực tế cho

đề tài nghiên cứu của tơi.
Trong q trình hồn tất đề tài, mặc dù đã cố gắng tham khảo tài liệu, tham
khảo nhiều ý kiến đóng góp, song thiếu sót là điều khơng thể tránh khỏi. Rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp quý báu từ Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp và các bạn.
Trân trọng.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2015
Tác gỉả

Huỳnh Thị Ngọc Phú


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ, sơ đồ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2.CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
4.ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ......................................................................................1
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại .....................................................................1

1.1.1. Định nghĩa Ngân hàng Thƣơng mại ......................................................................1
1.1.2. Vai trò của Ngân hàng Thƣơng mại ......................................................................1
1.1.3. Chức năng của Ngân hàng Thƣơng mại ................................................................3
1.2. Hoạt động huy động vốn từ tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại ...............4
1.2.1. Khái niệm tiền gửi cá nhân và huy động vốn từ tiền gửi cá nhân tại NHTM .......4
1.2.2. Các hình thức huy động vốn tiền gửi cá nhân tại NHTM .....................................4
1.2.3. Nguyên tắc huy động vốn trong NHTM ...............................................................7


1.2.4. Tầm quan trọng của huy động vốn tiền gửi cá nhân trong NHTM .......................8
1.3. Các yếu tố tác động đến khả năng huy động vốn tiền gửi cá nhân tại NHTM ........9
1.3.1. Yếu tố chủ quan .....................................................................................................9
1.3.2. Yếu tố khách quan ...............................................................................................12
1.4. Các loại rủi ro tác động đến hoạt động huy động vốn tiền gửi trong NHTM .......13
1.4.1. Rủi ro lãi suất .......................................................................................................13
1.4.2. Rủi ro thanh khoản ..............................................................................................14
1.5.

Các chỉ tiêu về phát triển huy động vốn tiền gửi của NHTM .............................14

1.5.1.

Vốn huy động trên tổng nguồn vốn .................................................................14

1.5.2.

Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động .........................................................15

1.5.3.


Tỷ lệ huy động vốn cá nhân so với tổng vốn huy động ...................................15

1.5.4.

Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động cá nhân ......................................................15

1.5.5.

Tỷ lệ chi phí huy động tiền gửi cá nhân / Tổng chi phí huy động vốn ............16

1.6. Kinh nghiệm huy động vốn của các NHTM trên thế giới và bài học kinh nghiệm
cho ngân hàng TMCP Sài Gòn ......................................................................................16
1.6.1. Ngân hàng ANZ ..................................................................................................16
1.6.2. Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam ...........................................................17
1.6.3. Ngân hàng HSBC ................................................................................................18
1.6.4. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn ........................................20
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..............................................................................................22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN ..............................................................23
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) ...........................23
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..........................................................................23
2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của SCB ....................................................24


2.1.3. Cơ cấu tổ chức .....................................................................................................26
2.1.4. Quy mô hoạt động kinh doanh tại SCB giai đoạn 2012 – 2014 ..........................28
2.2. Thực trạng phát triển huy động vốn tiền gửi cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài
Gòn giai đoạn 2012-2014 ..............................................................................................30
2.2.1. Các hình thức huy động vốn tiền gửi cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn ....30
2.2.2. Các yếu tố tác động đến việc phát triển vốn huy động từ tiền gửi cá nhân tại

ngân hàng TMCP Sài Gòn .............................................................................................33
2.2.3. Thị phần huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 20122014 ...............................................................................................................................44
2.2.4. Thực trạng phát triển huy động vốn tiền gửi cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài
Gòn giai đoạn 2012-2014 ..............................................................................................46
2.2.5. Đánh giá chung về phát triển huy động vốn tiền gửi cá nhân tại ngân hàng
TMCP Sài Gòn ..............................................................................................................57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..............................................................................................62
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN ..............................................................63
3.1. Định hƣớng phát triển của SCB đến năm 2020 ......................................................63
3.1.1. Cơ hội và thách thức ............................................................................................63
3.1.2. Định hƣớng phát triển của SCB trong hoạt động kinh doanh .............................65
3.1.3. Định hƣớng phát triển của SCB trong hoạt động huy động vốn .........................66
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi cá nhân tại SCB ................66
3.2.1. Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ ...........................................................................66
3.2.2. Nâng cao công nghệ ............................................................................................68
3.2.4. Nâng cao cơ sở vật chất và mở rộng mạng lƣới hoạt động .................................70
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ..................................................................70
3.2.6. Chú trọng phát triển cơng tác chăm sóc khách hàng ...........................................71


3.3. Kiến nghị ................................................................................................................72
3.3.1. Đối với Chính phủ ...............................................................................................72
3.3.2. Đối với NHNN ....................................................................................................73
3.3.3. Đối với SCB ........................................................................................................74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..............................................................................................75
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ABBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình

ACB

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu

ANZ

:

ATM

: Máy rút tiền tự động

AUD

: Đồng đô la Úc

BIDV

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

CAD

: Đồng Canada


CBNV

: Cán bộ nhân viên

CEO

: Tổng giám đốc điều hành (Chief Executive Officer)

CPI

: Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index)

Ebanking

: Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic-banking)

EUR

: Đồng Euro

EXIMBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

FICOMBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đệ Nhất

GBP


: Đồng bảng Anh

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

GP-UB

: Giấy phép - uỷ ban

HSBC

:

MBBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội

Mobile Banking

: Dịch vụ ngân hàng qua mạng viễn thông không dây

NCS

: Nghiên cứu sinh

Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên ANZ
(Australia And Newzealand Bank)

Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC (Việt

Nam)


NH-GP

: Ngân hàng-Giấy phép

NHNN

: Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

: Ngân hàng thƣơng mại

NHTW

: Ngân hàng trung ƣơng

QĐ-NHNN

: Quyết định - Ngân hàng nhà nƣớc

SACOMBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín

SAIGONBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thƣơng


SCB

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn

Standard Chartered

:

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TECHCOMBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam

TGTK

: Tiền gửi tiết kiệm

TGTT

: Tiền gửi thanh toán

TIN NGHIA BANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa

TMCP


: Thƣơng mại cổ phần

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TT-NHNN

: Thơng tƣ ngân hàng nhà nƣớc

UBND

: Uỷ ban nhân dân

USD

: Đồng Đô la Mỹ

VIBBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam

VIETCOMBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam

VIETTINBANK

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam


VIP

: Very Important Person

Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên Standard
Chartered (Việt Nam)


VND

: Đồng Việt Nam

WTO

: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (Worrld Trade Organnization)


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh tại SCB giai đoạn 2012 – 2014...............28
Bảng 2.2: Các hình thức huy động vốn tiền gửi cá nhân tại SCB 2012 – 2014 ..........31
Bảng 2.3: Lãi suất VND của một số NH TMCP trên địa bàn TP.HCM 09/2014 .......34
Bảng 2.4: Bảng so sánh số lƣợng điểm giao dịch giữa các NH TMCP trên địa bàn
TP.HCM tháng 09/2014 ..............................................................................................38
Bảng 2.5: Tình hình nhân sự tại SCB năm 2014 .........................................................39
Bảng 2.6: Thị phần huy động vốn tiền gửi tại SCB ....................................................45
Bảng 2.7: Nguồn vốn huy động tiền gửi của SCB từ năm 2012 – 2014 .....................47
Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi cá nhân phân theo loại tiền tệ của SCB năm 2012 –
2014 ..........................................................................................................................51

Bảng 2.9: Cơ cấu tiền gửi cá nhân phân theo kỳ hạn gửi của SCB năm 2012 2014 ............................................................................................................................53


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn .................................................27
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế tại SCB năm 2012-2014 ...........29
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trƣởng số lƣợng KH cá nhân tại SCB năm 2012-2014.......30
Biểu đồ 2.3: Thị phần huy động vốn tiền gửi tại SCB năm 2012-2014 ......................46
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tiền gửi cá nhân phân theo đối tƣợng khách hàng của SCB .......49
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tiền gửi cá nhân phân theo loại tiền của SCB.............................52
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu huy động tiền gửi cá nhân phân theo kỳ hạn tại SCB năm 2012 2014 .............................................................................................................................55


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn “Giải pháp phát triển vốn huy động từ tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn” đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, đối tƣợng nghiên cứu
là các vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn, giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014.
Trên cơ sở tổng hợp lại một số lý luận cơ bản liên quan đến đề tài, tác giả đã
phân tích thực trạng huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP
Sài Gòn, đồng thời nêu ra đƣợc các mặt mạnh cũng nhƣ mặt yếu trong cơng tác huy
động vốn, từ đó đề xuất ra những giải pháp và kiến nghị thiết thực nhằm góp phần phát
triển nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn.


LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Q trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sơi động.
Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên WTO, một khi trở thành thành viên
WTO, Việt Nam sẽ nâng cao đƣợc cơ hội tiếp cận với thị trƣờng thế giới, sẽ tiếp cận
với những nền kinh tế hùng mạnh hơn, điều đó cũng đồng nghĩa với sự cạnh tranh
ngày càng khốc liệt hơn trong toàn bộ nền kinh tế. Trong những năm vừa qua, nền
kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đang gặp nhiều khó khăn do khủng
hoảng và suy thoái kinh tế, hoạt động của các NHTM trong nƣớc đã và đang chịu
nhiều ảnh hƣởng với nhiều yếu tố không thuận lợi tác động trực tiếp đến kết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh đó, hệ thống NHTM trong nƣớc còn phải
đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là với các ngân hàng nƣớc ngồi
có nhiều tiềm năng lẫn kinh nghiệm đang dần xâm nhập vào thị trƣờng tài chính Việt
Nam.
Để có thể đứng vững và phát triển trong mơi trƣờng kinh doanh khắc nghiệt nhƣ
hiện nay, tất yếu đòi hỏi các NHTM phải ln tìm hƣớng tự làm mới bản thân mình
với việc ngày càng nâng cao chất lƣợng phục vụ, củng cố thƣơng hiệu, đa dạng hóa
hoạt động và các loại hình sản phẩm - dịch vụ cung cấp đến khách hàng… Muốn làm
đƣợc những việc trên trƣớc hết địi hỏi ngân hàng phải có vốn. Vốn ln là một trong
những yếu tố đầu vào cơ bản nhất của quá trình hoạt động kinh doanh. Chúng ta cần
khẳng định rằng: không thể thực hiện đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc
nói chung và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu nhƣ khơng có vốn.
NHTM với tƣ cách là một doanh nghiệp, một định chế tài chính trung gian hoạt động
trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có một vai trị hết sức quan trọng, và công tác huy
động vốn là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu trong quá trình kinh
doanh và hoạt động của NHTM.
Ngân hàng TMCP Sài Gịn đã và đang khơng ngừng nỗ lực từng ngày để khẳng
định vị thế của mình và nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế. Sau hơn ba năm kể từ khi tiến hành tái cấu trúc, Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã
i



dần đi vào hoạt động ổn định và gặt hái đƣợc nhiều thành cơng, trong đó khơng thể
khơng kể đến sự tin tƣởng và ủng hộ của khách hàng tiền gửi đã góp phần phát triển
cơng tác huy động vốn tại ngân hàng. Với mong muốn góp phần phát triển nguồn vốn
huy động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, phân tích đƣợc các yếu tố tác động đến hoạt
động huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân, từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể
nhằm làm tăng khả năng huy động vốn, góp phần mang lại hiệu quả kinh doanh cao
cho ngân hàng giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn giữ vững vị thế và hoạt động ngày
càng thành công hơn, tác giả đã chọn đề tài: “Giải pháp phát triển vốn huy động từ
tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu.
2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
Luận án "Giải pháp đa dạng các hình thức huy động và sử dụng vốn của Ngân
hàng Công thƣơng Việt Nam” của NCS Nguyễn Văn Thạnh hồn thành năm 2001.
Luận án đã nghiên cứu các hình thức huy động và sử dụng vốn đặc trƣng của Ngân
hàng Công thƣơng Việt Nam từ 1995 đến 2001. Luận án đã hệ thống hố các hình thức
huy động và sử dụng vốn của các NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng, đánh giá mối
quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn với kết quả kinh doanh của ngân hàng. Thơng
qua q trình hoạt động kinh doanh các hình thức huy động và sử dụng vốn hiện nay
của Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam để phân tích những mặt đƣợc và những mặt
cịn hạn chế, trên cơ sở đó đƣa ra các hình thức huy động và sử dụng vốn mới, đối
tƣợng nghiên cứu là các NHTM Nhà nƣớc Việt Nam.
Luận án “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ngoại tệ tại các
NHTM Việt Nam” của NCS Phạm Thị Tuyết Mai hoàn thành năm 2001. Tác giả đã
nghiên cứu các vấn đề cơ bản về lý thuyết và thực tiễn hoạt động huy động và sử dụng
vốn ngoại tệ của các NHTM Việt Nam đặc biệt là từ sau năm 1990 nhƣ: luồng ngoại tệ
di chuyển và sử dụng qua NHTM chính sách và cơ chế huy động, sử dụng, lƣu hành
ngoại tệ... Luận án về cơ bản đã luận giải và phân tích hiệu quả huy động và sử dụng
vốn ngoại tệ - xét từ yêu cầu phát triển kinh tế, các nhân tố tác động đến hiệu quả đó
thơng qua việc khảo sát và đánh giá tổng quát hiệu quả huy động và sử dụng vốn ngoại
tệ của NHTM Việt Nam trong những năm gần đây, rút ra những thành quả đã đạt đƣợc


ii


và những mặt tồn tại, cũng nhƣ những nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp và
kiến nghị ở tầm vi mô và vĩ mô.
Thông qua nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”, luận văn của tác giả Lƣơng Thị
Quỳnh Nga (2011) chỉ ra một số nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến hiệu
quả hoạt động huy động tiền gửi. Nhân tố chủ quan bao gồm lãi suất, chất lƣợng, tiện
ích và mức độ đa dạng của sản phẩm dịch vụ, thời gian giao dịch, chính sách khách
hàng, uy tín và năng lực tài chính của ngân hàng, cơ sở vật chất và mạng lƣới hoạt
động, đội ngũ nhân sự ngân hàng. Nhân tố khách quan bao gồm năng lực tài chính, thu
nhập và thói quen sử dụng tiền mặt của ngƣời dân, tính cạnh tranh trong hệ thống ngân
hàng và chính sách tiền tệ của NHTW.
Luận văn của tác giả Nguyễn Văn Huy “Thực trạng hiệu quả huy động nguồn
vốn tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đăk Lăk” (2014)
thì bổ sung nhân tố chủ quan có thêm mục tiêu, chiến lƣợc huy động tiền gửi, chính
sách khách hàng và marketing; nhân tố khách quan bổ sung thêm nhân tố kinh tế xã
hội và pháp lý.
Đối với luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng
TMCP Đông Á” của Nguyễn Bảo Ngọc (2015) đã tìm hiểu về hoạt động huy động vốn
của NHTM và thực trạng hiệu quả huy động vốn của ngân hàng TMCP Đơng Á, từ đó
đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng
TMCP Đơng Á.
Nhìn chung, các nghiên cứu của các tác giả tại Việt Nam đều tập trung vào tác
động của nhân tố chủ quan của ngân hàng và nhân tố khách quan, việc chọn lựa chi tiết
nhân tố ảnh hƣởng phụ thuộc vào cơ sở nghiên cứu của nƣớc ngồi cũng nhƣ tình hình
thu thập thông tin của tác giả. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều phân tích khía
cạnh nhân tố chủ quan bao gồm sản phẩm, uy tín ngân hàng, cơ sở vật chất, mạng lƣới
giao dịch và đội ngũ nhân viên; nhân tố khách quan liên quan đến chính sách của nhà

nƣớc, thói quen của khách hàng, nhân tố kinh tế xã hội và pháp lý.

iii


3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu là phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tiền gửi
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn. Đề xuất một số giải pháp và kiến
nghị nhằm phát triển nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn.
Để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra, trƣớc hết cần trả lời những câu hỏi nghiên
cứu sau:
- Tình hình huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn diễn ra nhƣ thế nào trong giai đoạn 2012-2014?
- Thực trạng phát triển huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn ra sao?
- Những giải pháp nào phát triển huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn?
4. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng đƣợc chọn để tiến hành nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến phát
triển vốn huy động từ tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên phạm vi Ngân hàng TMCP Sài gòn, giai đoạn từ năm
2012 đến năm 2014.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng phƣơng pháp định tính: thu thập số liệu, thống kê mơ tả, phân
tích tổng hợp, so sánh và đối chiếu. Bên cạnh đó, tiến hành khảo sát ý kiến khách hàng
thông qua bảng câu hỏi để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn
và từ đó làm tham khảo cho việc đƣa ra các giải pháp nhằm phát triển nguồn vốn huy

động từ tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn.

iv


6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Bố cục chính của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng
Thƣơng mại
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển huy động vốn tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn
Chƣơng 3: Giải pháp phát triển vốn huy động từ tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn

v


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại
1.1.1. Định nghĩa Ngân hàng Thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn
liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng
mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền
kinh tế hàng hoá, ngƣợc lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao
nhất là nền kinh tế thị trƣờng thì NHTM cũng ngày càng đƣợc hồn thiện và trở thành
những định chế tài chính khơng thể thiếu đƣợc trong nền kinh tế. Thơng qua hoạt động
tín dụng thì NHTM tạo lợi ích cho ngƣời gửi tiền, ngƣời vay tiền và cho cả ngân hàng
thông qua chênh lệch lãi suất mà thu đƣợc lợi nhuận cho ngân hàng.
Nhƣ vậy, NHTM là loại hình định chế tài chính trung gian, hoạt động kinh

doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Đây là loại định chế tài chính trung
gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trƣờng, góp phần tạo lập và
cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển.1
Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu
cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.
1.1.2. Vai trò của Ngân hàng Thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế,
nó khơng chỉ tạo ra lợi nhuận cho xã hội mà còn thúc đẩy kinh tế của mỗi quốc gia
phát triển. Vai trị của NHTM thì có nhiều vai trị giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhƣng
tựu chung lại có những vai trị chính sau:
 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

1

Nguyễn Đăng Dờn, 2011, Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM

1


NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. NHTM
đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành
phần kinh tế nhƣ: Vốn tạm thời đƣợc giải phóng ra từ q trình sản xuất, vốn từ nguồn
tiết kiệm của các cá nhân trong xã hội. Bằng vốn huy động đƣợc trong nền kinh tế,
thông qua hoạt động tín dụng, NHTM cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp
ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ các hoạt động
của hệ thống NHTM đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện mở
rộng sản xuất, cải tiến máy móc cơng nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả
kinh tế.
 NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trƣờng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động của các doanh nghiệp chịu tác

động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan nhƣ: Quy luật giá trị, quy luật cung
cầu, quy luật cạnh tranh... Và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, thoả
mãn nhu cầu thị trƣờng trên mọi phƣơng diện. Để có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu của
thị trƣờng, doanh nghiệp không những phải nâng cao chất lƣợng lao động, củng cố và
hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch tốn kế tốn... Mà cịn phải khơng
ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, tìm tịi sử dụng ngun vật
liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách hợp lý... Những hoạt động này đòi hỏi
một khối lƣợng vốn đầu tƣ, nhiều khi vƣợt qua khả năng vốn tự có của doanh nghiệp.
Do đó, để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin
vay vốn nhằm thoả mãn nhu cầu về nguồn vốn đầu tƣ của mình. Thơng qua hoạt động
tín dụng, NHTM chính là chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trƣờng.
 NHTM là công cụ nhà nƣớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trƣờng, NHTM hoạt động một cách có
hiệu quả thơng qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình góp phần vào việc thực hiện
các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia nhƣ: ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát,
tạo công ăn việc làm, ổn định lãi suất, ổn định thị trƣờng tài chính, thị trƣờng ngoại
hối, ổn định và tăng trƣởng kinh tế. Thơng qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành
trong nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia
vốn của thị trƣờng, điều khiển chúng một cách có hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết
2


gián tiếp vĩ mơ của NHTW theo tiêu chí nhà nƣớc điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn
dắt thị trƣờng.
 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế
Trong nền kinh tế thị trƣờng khi mà các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng
đƣợc mở rộng thì nhu cầu giao lƣu kinh tế – xã hội giữa các nƣớc trên thế giới ngày
càng trở nên cần thiết và cấp bách. Vì vậy, nền tài chính của mỗi nƣớc cũng phải hồ
nhập với nền tài chính quốc tế và NHTM cùng các hoạt động kinh doanh của mình đã
đóng góp một vai trị vơ cùng quan trọng trong sự hồ nhập này. Với các nghiệp vụ

kinh doanh nhƣ nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và
các nghiệp vụ khác, NHTM đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thƣơng không ngừng đƣợc
mở rộng. Thông qua các hoạt động thanh tốn, kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng
với các NHTM nƣớc ngoài, hệ thống NHTM đã thực hiện vai trị điều tiết nền tài
chính trong nƣớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.
1.1.3. Chức năng của Ngân hàng Thƣơng mại2
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và hệ thống ngân hàng phát triển, các NHTM
thƣờng thực hiện đầy đủ các chức năng gồm chức năng trung gian tài chính, chức năng
trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền và chức năng tạo ra các cơng cụ lƣu thơng tài
chính thay thế cho tiền mặt.
Về chức năng trung gian tài chính, Ngân hàng huy động và tập trung các nguồn
vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để tạo lập nguồn vốn cho vay và sử
dụng nguồn vốn đó để đầu tƣ vào các nhu cầu khác của nền kinh tế.
Về chức năng trung gian thanh toán, Ngân hàng tiến hành nhập tiền hay chi trả
tiền theo lệnh của khách hàng, với chức năng này ngân hàng thúc đẩy hoạt động thanh
tốn khơng dùng tiền mặt và thanh tốn bù trừ, từ đó làm tiết kiệm tiền mặt và chi phí
lƣu thông cho xã hội.
Về chức năng tạo tiền, đây là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng
khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chu chuyển và phát triển nền kinh tế.

2

Nguyễn Đăng Dờn, 2011, Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM

3


Về chức năng tạo ra các công cụ lƣu thông tài chính thay thế cho tiền mặt, Ngân
hàng phát hành séc và các công cụ lƣu thông khác thay cho giấy bạc ngân hàng đã tạo
điều kiện cho xã hội tiết kiệm đƣợc khối lƣợng chi phí lƣu thơng khá lớn.

1.2. Hoạt động huy động vốn từ tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm tiền gửi cá nhân và huy động vốn từ tiền gửi cá nhân tại NHTM
Tiền gửi bao gồm tất cả các khoản tiền của tổ chức hoặc cá nhân gửi tại tổ chức
nhận tiền gửi (khơng phân biệt mục đích, kỳ hạn, đối tƣợng).
Tiền gửi đƣợc phân loại theo nhiều cách:
- Theo mục đích: Tiền gửi thanh tốn hoặc tiền gửi tiết kiệm.
- Theo kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.
- Theo đối tƣợng: Tiền gửi của tổ chức và tiền gửi của cá nhân.
- Theo loại tiền tệ: VND, ngoại tệ, vàng.
Nhƣ vậy, có thể định nghĩa tiền gửi cá nhân tại NHTM là các khoản tiền do một
cá nhân gửi vào NHTM nhằm mục đích phục vụ các hoạt động thanh tốn, tiết kiệm và
một số hoạt động khác.
Hoạt động huy động vốn tiền gửi cá nhân của NHTM là hoạt động nhận tiền gửi
của đối tƣợng khách hàng cá nhân dƣới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ
hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi và các hình thức nhận tiền gửi khác theo
nguyên tắc hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận.
Phát triển vốn huy động từ tiền gửi cá nhân là ngân hàng sử dụng những biện
pháp thích hợp nhằm làm gia tăng nguồn vốn huy động từ các cá nhân, tạo nguồn vốn
dồi dào để góp phần phát triển các hoạt động kinh doanh khác tại ngân hàng.
1.2.2. Các hình thức huy động vốn tiền gửi cá nhân tại NHTM
Các sản phẩm tiền gửi cá nhân do NHTM cung cấp rất đa dạng và phong phú
nhằm đáp ứng đƣợc tối đa nhu cầu của mọi đối tƣợng khách hàng, góp phần tăng
cƣờng nguồn vốn huy động cho hoạt động của NHTM. Bao gồm các hình thức huy
động vốn sau:
 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán
4


Tiền gửi thanh tốn (TGTT) là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở
cho khách hàng một tài khoản gọi là tài khoản TGTT, tài khoản TGTT này đƣợc sử

dụng với mục đích gửi tiền, giữ tiền và thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân
hàng bằng các phƣơng tiện thanh toán nhƣ: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, chuyển
tiền điện tử qua internet banking hoặc mobile banking…3
TGTT là loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn, khách hàng có thể rút hay gửi bất cứ lúc
nào, do đó giúp khách hàng chủ động trong việc kiểm sốt dịng tiền của mình và thực
hiện các giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt một cách nhanh chóng và chính
xác.
Thơng thƣờng mỗi NHTM khi mở tài khoản TGTT cho khách hàng đều yêu cầu
khách hàng phải duy trì số dƣ tối thiểu trong tài khoản để đƣợc hƣởng các dịch vụ
ngân hàng, dù số dƣ này rất ít nhƣng với số lƣợng khách hàng rất đông khiến cho tổng
số vốn huy động qua tài khoản TGTT trở nên lớn một cách đáng kể. Mặc dù các
NHTM vẫn phải trả lãi cho lƣợng tiền gửi này, nhƣng với mức lãi suất thấp, vì vậy đây
chính là nguồn vốn huy động với chi phí sử dụng vốn rất thấp, từ đó NHTM có thể
đem nguồn vốn giá rẻ này đi cho vay mang lại thu nhập cao hơn cho ngân hàng, ngồi
ra cịn mang lại nguồn thu khác cho ngân hàng thơng qua việc thu phí dịch vụ thanh
tốn.
 Huy động vốn qua tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm (TGTK) là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của cá nhân đƣợc gửi
vào tài khoản TGTK, đƣợc xác nhận khoản tiền gửi trên thẻ tiết kiệm, đƣợc hƣởng lãi
theo quy định của từng ngân hàng và đƣợc bảo hiểm theo quy định của pháp luật về
bảo hiểm tiền gửi.
Đây là loại hình tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn của
NHTM. Khách hàng tham gia gửi tiết kiệm chủ yếu hƣớng đến mục tiêu an toàn và
khả năng sinh lợi của các khoản tiền gửi đó. Bản chất của TGTK là một khoản đầu tƣ
ngày hôm nay để có đƣợc một khoản tiền lớn hơn trong tƣơng lai (bao gồm cả phần
gốc là số tiền gửi ban đầu và khoản tiền lãi phát sinh).

3

Nguyễn Minh Kiều, 2009, Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống Kê


5


TGTK thƣờng đƣợc chia thành hai loại chính: TGTK khơng kỳ hạn và TGTK có
kỳ hạn
 TGTK khơng kỳ hạn
TGTK không kỳ hạn là loại tiền gửi của các khách hàng cá nhân có nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu an tồn và sinh lợi nhƣng chƣa thiết
lập đƣợc kế hoạch sử dụng tiền trong tƣơng lai.
Đối với khách hàng lựa chọn hình thức gửi tiền này thì mục tiêu an tồn và tiện
lợi quan trọng hơn mục tiêu sinh lợi. Khi có nhu cầu, khách hàng có thể gửi hoặc rút
vốn bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch nên nguồn vốn này thƣờng không ổn định tƣơng
tự tiền gửi không kỳ hạn và thƣờng đƣợc chi trả với lãi suất thấp, thấp hơn nhiều so
với TGTK có kỳ hạn.
 TGTK có kỳ hạn
TGTK có kỳ hạn là loại tiền gửi của các khách hàng cá nhân có nhu cầu gửi tiền
vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập đƣợc kế hoạch sử dụng tiền trong tƣơng lai.
Đây là loại tiền gửi mà ngƣời gửi tiền chỉ có thể rút ra khi đáo hạn. Tuy nhiên, các
NHTM vẫn cho khách hàng rút trƣớc hạn với điều kiện chỉ đƣợc hƣởng lãi theo mức
lãi suất không kỳ hạn.
Nguồn vốn huy động từ TGTK có kỳ hạn mang tính chất tƣơng đối ổn định, do
đó NHTM thƣờng sử dụng nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn. Loại hình tiền
gửi này có chi phí sử dụng vốn khá cao. Mục tiêu quan trọng của khách hàng khi lựa
chọn loại hình tiền gửi này là lợi tức có đƣợc theo định kỳ. Do vậy, lãi suất đóng vai
trị rất quan trọng trong việc thu hút khách hàng.
TGTK có kỳ hạn có thể phân chia thành nhiều loại:
- Căn cứ vào thời hạn gửi: có nhiều kỳ hạn khác nhau cho khách hàng lựa
chọn nhƣ kỳ hạn 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 6 tháng, 12 tháng,…
- Căn cứ vào phƣơng thức trả lãi: tiền gửi lĩnh lãi trƣớc, tiền gửi kỳ hạn lĩnh

lãi định kỳ (theo tháng hoặc quý), tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ.
 Huy động vốn qua việc phát hành giấy tờ có giá
6


×