Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

báo cáo thực tập nhà máy gang thép hồng gang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.2 KB, 35 trang )

CÔNG TY THHH
KHOÁNG SẢN VÀ LUYÊN KIM
VIỆT - TRUNG

Cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----o0o-----

BÀI THU HOẠCH

(Hồng Hà 30/11/2011)
1


Mục lục

2


LỜI NÓI ĐẦU
Là quốc gia đang trong quá trình hội nhập và phát triển, trong 10 năm trở lại
đây, nhu cầu tiêu thụ thép của Viêt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng và dự đoán
những năm sắp tới sẽ tiếp tục tăng cao. Tuy nhiên ngành thép của Việt Nam lại ở vị trí
lạc hậu so với khu vực Đông Nam Á và thế giới. Trong đó là do năng lực sản xuất
phôi thép chưa dáp ứng được nhu cầu phục vụ cho cán thép. Với sản lượng phôi thép
của Việt Nam năm 2006 mới đạt 2 triệu tấn, trong khi nhu cầu cán thép là 4,8 triệu tấn
nên lượng phôi thép phải nhập là 2,8 triệu tấn. Trước tình hình đó Chính phủ đã có
chủ trương khuyến khích mạnh các nhà đầu tư và sản xuất phôi thép nhằm tạo ra sự
cân đối giữa khâu sản xuất phôi thép và khâu cán thép để giảm bớt lượng ngoại tệ rất
lớn mà nhà nước phải bỏ ra để nhập khẩu hàng năm. Vì vậy đã có nhiều dự án đầu tư
luyện gang thép lớn được đầu tư vào Việt Nam .Trong đó có nhà máy gang thép Lào


Cai thuộc công ty TNHH Khoáng Sản và Luyện Kim Việt Trung được xây dựng năm
2006 .Dự kiến đến tháng 8 năm 2012 đi vào sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu của dự án
này Công ty đã đưa cán bộ công nhân viên đi học tập và nâng cao tại Nhà máy Gàng
thép Hồng Hà của Trung Quốc.
Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và vận hành nhà máy sẽ xảy ra các sự cố về
máy móc thiết bị dẫn đến phải ngừng dây truyền, ngừng sản xuất, khi đó sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến tính hình kinh tế của công ty nói riêng và của Nhà nước nói chung.
Vì vậy nhiệm vụ của người kỹ sư cơ khí là phải làm sao cho máy chạy tốt. Bên cạnh
đó phải khẳng định được mình là con người công nghiệp, văn minh lịch sự ham học
hỏi. Là con người của thời đại mới.
Với mục tiêu và nhiệm vụ của người kỹ sư cơ khí nói riêng và của cả đoàn nói chung.
Trong 3 tháng qua, dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cùng sự giúp đỡ của các
cán bộ công nhân viên nhà máy Hồng Gang tôi đã có thêm rất nhiều kinh nghiệm về
quản lý, sửa chữa , bảo dưỡng thiết bị. Bên cạnh đó được biết thêm về :
- Công nghệ sản xuất của nhà máy
- Dây truyền và trang thiết bị của nhà máy
- Cơ cấu tổ chức của nhà máy
- Quá trình quản lý dự án dầu tư
- Hoạt động sản xuất và điều độ sản xuất của nhà máy
- Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Để hiểu hết tất cả thì thời gian 3 tháng quả là quá ngắn ngủi, vì vậy bản báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
Ban lãnh đạo Công ty và các bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin trân thành cám ơn !
Hồng Hà ngày 30 tháng 11 năm 2011
(Người viết)

3



A/ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY
- Nhà máy gang thép Hồng Gang được xây dựng năm 2004, đến năm 2005 đi
vào sản xuất, diện tích toàn nhà máy > 2300 mẫu. Nhà máy được xây dựng làm 3 giai
đoạn và vừa sản xuất vừa xây dựng:
+ Giai đoạn 1: Một máy Thiêu kết 120 m2, 1 Lò cao 450 m3, 1 Lò chuyển 50
tấn, sản lượng năm 500.000 tấn/ năm.
+ Giai đoạn 2: Một máy Thiêu kết 120 m2, 1 Lò cao 450 m3, 1 Lò chuyển 50
tấn, 1 dây truyền sản xuất thép cuốn tốc độ cao 70m/s từ φ6,5mm ÷ φ14mm, sản
lượng phôi thép nâng lên 1 triệu tấn/năm, đến năm 2007 giai đoạn 2 bắt đầu đi vào
sản xuất.
+ Giai đoạn 3: Một Lò cao 1350 m3, dây truyền sản xuất sản xuất thép xoắn
8000 tấn/năm, 1 máy Thiêu kết 260 m2, 1 Lò chuyển 60 tấn, giai đoạn 3 kết thúc vào
năm 2010 sản lượng đạt 2 triệu tấn/năm. Đến 15/10/2011 xưởng sản xuất thép hình đi
vào hoạt động sản lượng 600 nghìn tấn.
- Nhà máy gang thép Hồng Hà quy hoạch nguyên liệu, quặng thiêu kết vào một
hệ thống gọi là hệ thống tiền sắt, nguyên liệu chủ yếu lấy trong tỉnh ở mỏ Đại Hồng –
huyện Kim Bình và một lượng nhập quặng Quý Sa. Khống chế sắt trong quặng
khoảng 50%, quặng Quý Sa chất lượng tốt nhưng hàm lượng [P], [S] nhiều nên phải
khử P, S rất phức tạp nên giá thành cao. Nguyên liệu sau khi qua máy thiêu kết và
phương pháp vê viên làm cho hàm lượng quặng tăng từ 50% đến 58%.
- Bên luyện gang: Sản lượng ngày của 3 lò cao 6000 tấn nước gang/ngày, hệ
thống cấp liệu và thiết bị điều khiển của hệ thống phun than sử dụng hệ thống
SIEMEN GS7(700÷770). Sản phẩm phụ sinh ra trong quá trình luyện gang là: Khí
than để phát điện (lợi dụng áp lực và nhiệt độ của khí than) và xỉ gang để làm vật liệu
xây dựng ( xi măng). Nếu Lò cao hoạt động bình thường thì lượng điện sản xuất ra 50
MW/h, cả nhà máy gang thép Hồng Gang lượng điện dùng 120 MW/h, khả năng tự
phát điện chỉ chiếm một nửa còn lại phải mua bên ngoài, nên tận dụng 2 lần nguồn
năng lượng khí than là rất quan trọng vừa bảo vệ môi trường, vừa giảm giá thành. Căn
cứ vào tình hình hiện tại nhờ tận dụng nguồn năng lượng điện nhà máy tiết kiệm được

2000 tệ/giờ, một ngày tiết kiệm được 40 vạn.
- Có 2 máy đúc phôi liên tục 4 máy 4 dòng, 1 máy đúc phôi liên tục 5 máy 5
dòng.
- Hệ thống khống chế gồm 3 hệ thống: Súng ôxy; nước; lay động. Trong đó mỗi
Lò chuyển có 2 bộ súng ôxy tương ứng có 2 hệ thống thao tác, trong đó một bộ dùng
để dự phòng, súng ôxy có độ dài 16m, đường kính φ400 mm có thể dịch chuyển lên
xuống, sang trái sang phải và không chỉ thổi khí ôxy mà nhiều khi còn thổi cả khí
Nitơ.
- Hệ thống khử bụi: Gồm 2 hệ thống

4


+) H thng kh bi ln 1: Gm ng ng khúi, qut giú, chp hỳt bi cú tỏc
dng thu hi ht khớ than ca Lũ chuyn.
+) H thng kh bi ln 2: ng kh khúi, thỏp ra, b lc kiu tỳi, qut giú
cú tỏc dng kh bi v x lý bi bo v mụi trng.
- S cụng ngh chớnh ca nh mỏy:

lưu trình công nghệ nhà máy gang thép hồng hà
Trợ dung,
nhiên liệu

Trợ dung,
nhiên liệu

Thiêu kết

Quặng cục,
vê viên,

than, cốc

Hơp kim, liệu
phụ trợ, trợ dung

Luyện
gang

Luyện
thép

Cán thép

Tiêu thụ

Đúc gang
Xỉ

Bụi lọc

Xỉ thép, bùn

oxy hóa

II/ THIấU KT
1. Khỏi nim
- Thiờu kt l quỏ trỡnh a vt liu dng bt to thnh nguyờn liu dng cc,
cú thnh phn húa hc v tớnh cht vt lý ỏp ng c yờu cu gia cụng bc tip
theo hay l quỏ trỡnh to cc.
- Hin nay nh mỏy Hng H cú 3 dõy truyn cụng ngh thiờu kt

+) Dõy truyn thiờu kt s 1: Cú 1 mỏy thiờu kt 105 m2.
+) Dõy truyn thiờu kt s 2: Cú 1 mỏy thiờu kt 105 m2.
+) Dõy truyn thiờu kt s 3: Cú 1 mỏy thiờu kt 206 m2.
- Phng phỏp to cc nguyờn liu: 3 phng phỏp
+) Phng phỏp thiờu kt: L phng phỏp tin hnh gia nhit nhit cao i
vi nhng nguyờn liu dng bt (qung bt, qung tinh), iu kin nung chy khụng
hon ton to thnh cc thiờu kt c gi l Qung thiờu kt (dng cc). Hỡnh dng
bờn ngoi ca loi qung ny cú dng r khụng cú quy tc.
+) Phng phỏp vờ viờn: l nhng nguyờn liu dng ht mn ( c bit l qung
tinh mn) thụng qua quỏ trỡnh cp nc v vờ viờn bng thit b to ht chuyờn dng
to thnh ht hỡnh cu, sau ú li thụng qua phng phỏp thiờu kt thnh dng cng.
Sn phm t c ca quỏ trỡnh ny gi l qung vờ viờn, cú hỡnh cu(10ữ 15mm),
c ht ng u, cú tớnh hon nguyờn cao v cng cao (1500ữ 2900N/cm2).
5


+) Phương pháp (ép viên)vê viên áp lực: Nguyên liệu dạng bột dưới tác dụng
áp lực ngoài nhất định, khiến những liệu trong khuôn chịu áp lực, rồi hình thành cục
vê viên có hình dạng lớn nhỏ nhất định.
- Các nước Châu Á thường sử dụng phương pháp thiêu kết, ở Trung Quốc sử dụng
80% là quặng thiêu kết.
2. Ý nghĩa
- Để bảo đảm tính thấu khí của cột liệu trong quá trình luyện gang lò cao, yêu
cầu cỡ hạt liệu lò đều, ít dạng bột, cường độ lạnh và cường độ nhiệt cao, đồng thời
phải có tính năng nung mềm tốt; để giảm tỷ lệ than cốc trong luyện gang yêu cầu chất
lượng hàm lượng sắt trong liệu lò cao, tạp chất có hại ( S,P, kim loại kiềm …) ít, đồng
thời phải có tính năng tự nung chảy, tính năng tạo xỉ và có tính năng hoàn nguyên tốt.
Trong quá trính sản xuất thực tế cho thấy, phương pháp tạo cục nhiệt độ cao vê viên
thiêu kết hoàn toàn có thể đạt được nhưng yêu cầu trên.
- Những Quặng nghèo sau khi qua nghiền tuyển sẽ thu được quặng tinh mịn và

những quặng bột thu được phải trải qua quá trình tạo cục để nâng cao cỡ hạt mới có
thể dùng để cung cấp cho lò cao. Đối với những quặng có hàm lượng nước Hidrat
nhiều và cacbonnat, và những loại quặng khó hoàn nguyên và những quặng có thành
phần chất có hại lưu huỳnh, thì có thể sử dụng phương pháp tạo hạt nhiệt độ cao vê
viên thiêu kết để tập trung thành phần có lợi, có tác dụng khử đi những thành phần có
hại.
- Tận dụng tổng hợp các loại phế liệu chứa sắt, bụi khói, bùn, xỉ có hàm lượng
sắt trong nhà máy gang thép, có thể tái sử dụng sau khi dùng phương pháp tạo hạt tạo
cục vê viên thiêu kết, thu hồi triệt để kim loại có chứa hàm lượng sắt phục vu quá
trình thiêu kết và bảo vệ môi trường.
- Phương pháp vê viên thiêu kết không chỉ làm liệu bột trở thành dạng cục mà
còn tác dụng tiền xử lý đối với phương pháp đốt lửa liệu lò lò cao, nâng cao sản
lượng, chất lượng, giảm tiêu hao nhiên liệu trong quá trình nấu luyện lò cao.
3. Nguyên liệu quá trình thiêu kết
3.1. Quặng sắt:
Theo tính chất chia ra 4 loại:
- Quặng manhetit (quặng sắt từ) cũng được gọi là “quặng đen” công thức hóa học là
Fe3O4. Hàm lượng sắt trên lý thuyết là 72.4%, kết cấu tương đối chặt và cứng, thường
ở dạng cục.
- Quặng hematit lại được gọi là “quặng đỏ”: Công thức hóa học là Fe2O3, hàm lượng
sắt lý thuyết là 70%, dạng sắt ôxy hóa cao, là loại quặng sắt có mức ôxy hóa cao nhất.
- Quặng limônit (quặng sắt nâu): Quặng limônit là loại quặng hematit mang nước kết
tinh ( nước Hidrat) ( mFe2O3nH2O), hàm lượng sắt lý thuyết là 59,8%. Trong tự
nhiên quặng limônit đa số thường tồn tại ở dạng 2Fe2O3. 3H2O.

6


- Quặng siderite (quặng sắt cácbonát): Công thức hóa học FeCO3, hàm lượng sắt lý
thuyết là 48.3%. dưới tác dụng của nước và ôxy dễ chuyển hóa thành quặng limônit

(quặng sắt nâu) phủ trên bề mặt vỉa quặng Siderite.
3.2. Chất trợ dung: Gồm 3 loại
- Chất trợ dung tính kiềm như CaO, MgO có tác dụng tạo xỉ.
- Chất trợ dung tính axit ( loại đá thạch anh) áp dụng đối với quặng chứa nhiều Oxy.
- Chất trợ dung trung tính ( loại cao nhôm).
3.3. Nhiên liệu:
- Nhiên liệu thể rắn gồm 2 loại than chính: Than cốc và than antraxit. Yêu cầu đối với
than cốc thường là hàm lượng cácbon cao, thành phần tro và hàm lượng lưu huỳnh
thấp, cỡ hạt dưới 3 mm.
- Nhiên liệu thể khí chủ yếu dùng khi châm lửa liệu thiêu kết trong quá trình thiêu kết,
gồm nhiên liệu khí than lò cao, khí lò cốc và khí than hỗn hợp.
- Ngoài ra có thể dùng dầu mazut
Lượng nhiên liệu sử dùng thích hợp nhất là để đảm bảo thu được quặng thiêu
kết có cường độ và tính hoàn nguyên tốt.
3.4. Liệu tạp chứa sắt:
Trong công nghiệp sản xuất gang thép, thường sinh ra rất nhiều tạp chất chứa
sắt, nhiều chủng loại, có thể tận thu để làm nguyên liệu luyện gang. Chúng bao gồm
bụi lò cao, bụi lò chuyển, vẩy thép cán ( còn gọi là vẩy sắt oxit), xỉ cháy FeS2 (lại
được gọi là xỉ axit sulfuric) v.v…
4. Lưu trình thiêu kết
- Quy trình công nghệ sản xuất thiêu kết thông thường được cấu thành bởi các
bộ phận sau: Tiếp nhận và lưu trữ nguyên liệu chứa sắt, nhiên liệu và chất trợ dung ;
Đập và sàng phân tách nguyên nhiên liệu và chất trợ dung; Phối liệu thiêu kết, tạo hạt
hỗn hợp, phân bố liệu, điểm hỏa và thiêu kết; Đập và sàng phân tách quặng thiêu kết,
làm nguội, chọn hạt và chia liệu lót đáy. Đối với xưởng thiêu kết quy mô lớn để đản
bảo sự ổn định tính chất vật lý và thành phần hóa học của nguyên liệu thường xây
dựng bãi liệu tổng hợp.
- Sơ đồ lưu trình công nghệ thiêu kết:

7



Trò lò cao

Quặng sắt

Chất trợ dung

Hỗn hợp trộn đều

HT lọc bụi
Quặng phản hồi

Nhiên liệu

Đập

Nghiền

Sàng lọc

Phối liệu

Hỗn hợp

Rải liệu
Mồi lửa
Thiêu kết

Đập


Lọc bụi

Sàng lọc

Quạt gió

Làm nguội

Hút gió

Sàng lọc

ống khói

Quặng thiêu kết thành phẩm

Khói xả ra khí quyển
8


- Lưu trình tác nghiệp thiêu kết:

2
3
4
5

6


6

8

9
11

12

14

10
13

2: Booke chứa liệu
3: Máy trộn hỗn hợp liệu
4: silô liệu lò
5: Silô rải liệu
6: Bộ mồi lửa
7: Xe sàn thiêu kết
14: Sàng dung

8: Đập , nghiền
9: Máy thu bụi
10: Đường khói chính
11: Quạt gió
12: Hộp gió
13: Máy làm nguội
15: Lò cao luyện gang


9

15


III. LUYỆN GANG
1. Cấu tạo lò cao:

2. Khái quát về luyện gang:
a) Nguyên liệu luyện gang bằng lò cao.
- Quặng sống
- Quặng thiêu kết
- Chất trợ dung
b) Nhiên liệu
- Than cốc
- Khí than
- Khí oxy
c) Phương châm thao tác lò cao: 4 ổn 1 hoạt
- 4 ổn là : Đưa gió, nạp liệu, tạo xỉ, nhiệt độ phải ổn định
- 1 hoạt là : Nồi lò phải sôi đều, cường độ sôi lớn
d) Các thao tác chủ yếu của luyện gang bằng lò cao
- Điều chỉnh chế độ gió hay còn gọi là điều tiết phần dưới, điều chỉnh lượng gió, nhiệt
độ gió, hàm lượng oxy trong gió, tốc độ gió, hướng phun gió .
- Điều chỉnh chế độ nhiệt ( điều chỉnh không đồng thời, mà điều chỉnh từng cái một).
Phụ tải than cốc, nhiệt độ gió, tỷ lệ phun than, lượng nước làm mát.
10


- iu chnh ch np liu hay cũn gi l iu tit phn trờn. Ta iu chnh qua cỏc
yu t cú th iu chnh : Mc liu, trng lng tng t qung, th t np liu, s

vn hnh b ri liu
- iu chnh ch to x
Trong quỏ trỡnh thao tỏc cn chỳ ý: iu tit phn trờn v phn di phi c phi
hp vi nhau, lm cho dũng khớ than c phõn b hp lý, ni lũ sụi u, nõng cao t
l tn dng nng lng thc hin ti u húa thao tỏc lũ cao.
3. Lu trỡnh cụng ngh luyn gang:
Lưu trình công nghệ phân xưởng luyện gang
Trợ dung

Quặng thiêu kết

Quặng nóng

Than cốc

Xe kíp
Hệ thống phun than

Gió lạnh

Lò cao

Khí lò gió nóng
Bụi

Khí than

Xỉ khô

Xỉ hạt


Hệ thống lọc bụi

Gang luyện thép

Thiêu kết

Thùng chứa

Luyện thép

11

Gang đúc

Thùng chứa

Xe lửa

Máy đúc liên tục


IV. LUYỆN THÉP
1. Cơ sở luyện thép:
- Chất oxy hóa của phương pháp luyện thép bằng lò chuyển là oxy công nghiệp. Quạt
khí oxy làm cho các tạp chất Si, Mn, … bị oxy hóa, quá trình oxy hóa sẽ giải phóng ra
nhiệt lượng ( ngậm 1% Si làm cho nhiệt độ gang tăng lên 200 độ C) tạo nhiệt độ trong
lò đủ cao.
- Nhiệm vụ của luyện thép : Khử than, khử phốt pho ( P ), khử lưu huỳnh (S), khử oxy
( O), loại đi các thể khí có hại, các tạp chất phi kim loại, nâng cao nhiệt độ, thành

phần điều chỉnh, đó là quá trình “ 4 khử 2 trừ “.
- Các bước nấu luyện một mể thép bằng lò chuyển:
+) Lên lò ra thép, đổ xỉ, kiểm tra lót lò, và thiết bị làm nghiêng,…tiến hành vá và sửa
chữa cần thiết.
+) Làm nghiêng lò 60 độ →thêm thép phế→ đổ nước gang →làm thẳng lò đến 900
+) Hạ súng bắt đầu thổi, đồng thời nạp liệu đợt 1.
+) Sau 3-5 phút nạp liệu đợt 2.
+) Đổ lò, đo nhiệt, lấy mẫu và xác định thời gian thổi bù hoặc ra thép.
+) Ra thép, đồng thời thêm hợp kim đã tính toán sẵn vào thùng nước thép tiến hành
khử oxy hợp kim hóa .
Mẻ thép ra xong đổ hết sạch xỉ lò→ bịt kín miệng ra thép→ nạp nước gang và thép
phế→hạ súng oxy bắt đầu thổi luyện. Khi cấp oxy thổi luyện đồng thời nạp liệu xỉ đợt
thứ nhất, lượng nạp liệu tương đương với 2/3 tổng lượng xỉ của lò , thổi 3-5 phút liệu
xỉ thứ nhất tan chảy, lại nạp liệu xỉ đợt 2, cường độ cấp oxy trong quá trình thổi luyện
là 2,5-4,5 m3/h. L­u tr×nh c«ng nghÖ ph©n x­ëng luyÖn thÐp
Gang láng
Lß ñ
Tr¹m « xy

Lß thæi

S¾t thÐp vôn

Tr¹m Ag«ng
M¸y ®óc liªn tôc
Ph«i
C¸n
12

Kho



B. KHU TÁC NGHIỆP CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
- Khu tác nghiệp các công trình phụ trợ cung cấp các giá trị năng lượng khí, điện, gió,
nước của tất cả khu sản xuất của nhà máy Hồng Gang. Phụ trách môi trường khử bụi
của các dây truyền sản xuất thông qua quạt gió, cung cấp nước, điện, nhiệt.
- Bao gồm 5 hệ thống lớn tạo thành:
+) Khử bụi môi trường.
+) Điện.
+) Nhiệt.
+) Nước.
+) Gió.
- Khu tác nghiệp có 401 người, trong đó có 254 Nam chiếm 63,3%, 147 Nữ chiếm
36,7%. Độ tuổi 35 tuổi trở lên là 235 người chiếm 58,6%, dưới 35 tuổi là 166 người
chiếm 41,4%.
- Có các phòng ban:
+) văn phòng
+) Phòng thiết bị
+) Phòng điều độ
+) Phòng an toàn
+) Phòng đo lường năng lượng
- Hệ thống quạt bao gồm: 1 bộ máy quạt gió lò cao AV 80 và AV 71, 2 bộ quạt gió lò
cao li tâm AV 50, 1 bộ quạt gió lò cao li tâm D2450, 3 bộ quạt gió khử bụi lần 1 li
tâm đơn cấp D1850, 2 bộ quạt gió trục chính thiêu kết li tâm kiểu SJ 12000, 2 bộ quạt
gió trục chính thiêu kết li tâm SJ 15000.
- Hệ thống cung cấp nước bao gồm: Trạm xử lý nguồn nước, lưu lượng xử lý nước
trên ngày là 76.800 m3/ngày; Trạm xử lý nước ô nhiễm, lưu lượng 12.000 m 3/ngày;
Trạm xử lý và cấp nước tuần hoàn cho lò cao số 1,2 và lò cao số 3; Trạm xử lý nước
lò chuyển số 1,2 và lò chuyển số 3; Trạm xử lý nước thép cuộn; Trạm xử lý nước thép

xoắn.
- Hệ thống cung cấp điện bao gồm: Trạm biến áp 220 KV và 110 KV, Có 19 phòng
phối điện 10KV cho khu luyện thép cuộn 1,2 và thiêu kết 1,2,3 và bãi liệu… Và tổ
máy phát điện TRT dung lượng 7000 KW, tổ máy phát nhiệt thừa thiêu kết 4500KW.
- Hệ thống nhiệt lực bao gồm: 7 trạm khí nén, 27 bộ máy nén khí, 1 tủ chứa khí than
lò cao 70.000m3, 1 tủ chứa khí than lò chuyển 30.000 m3 và 3 lò nồi hơi nhiệt thừa, có
2 nồi hơi sản lượng 4 tấn/giờ, toàn nhà máy có đường ống khí than chính có chiều dài
5.000 m.
- Hệ thống khử bụi bảo vệ môi trường bao gồm: Khử bụi cửa ra gang lò cao hay còn
gọi là khử bụi lỗ ra gang lò cao; Hệ thống khử bụi máng quặng, đỉnh lò cao; Hệ thống
khử bụi lần 2 lò chuyển; Hệ thống khử bụi lò trộn nước gang; Hệ thống khử bụi cấp
liệu và hệ thống khử bụi boong ke thành phẩm, phối liệu, đầu máy, đuôi máy của hệ
thống thiêu kết 260m2; Hệ thống khử bụi đầu đuôi của hệ thống thiêu kết 105 m 2; Hệ
thống khử bụi lưu huỳnh trong khói khí thiêu kết.
13


II. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC TOÀN NHÀ MÁY ( có 105 người)
1. An toàn
- Đảm bảo an toàn trong nhà máy nói chung hay trong khu tác nghiệp nói riêng là một
vấn đề rất quan trọng bao gồm:
+) An toàn cho bản thân
+) An toàn cho người khác
+) Không xâm hại đến sự an toàn của người khác và ngược lại.
- Chú ý khi làm việc cần làm việc theo 2 người vừa để bảo vệ lẫn nhau, vừa để kiểm
tra giám sát người thao tác.
- Nguyên tắc 4 không bỏ qua:
+) Sự cố chưa điều tra rõ ràng không được bỏ qua.
+) Người thao tác sai sự cố, lãnh đạo chưa giáo dục về tư tưởng không bỏ qua.
+) Không bỏ qua giáo dục tư tưởng cho người xung quanh từ sự cố đó.

+) Không bỏ qua phòng để không cho sự cố đó tái diễn lần nữa.
- Phòng cháy chữa cháy cần:
+) Hiểu:
Sau sự cố cháy đưa đến hệ quả gì
Các biện pháp phòng cháy
Phải sử dụng biện pháp nào khi xảy ra sự cố
Biết chạy khi cháy ( biết các đường trong nhà máy để khi gặp cháy
tự cứu mình)
+) Biết:
Báo động
Biết sử dụng các thiết bị dập lửa
Biết cách sơ cứu
Biết tự chạy thoát
- Nguyên tắc an toàn đối với nhân viên:
+) Tự giác tuân thủ các an toàn trong xưởng, sản xuất, nghe theo sự chỉ đạo của
cấp trên.
+) Nâng cao kiến thức ý thức an toàn để tăng cường khả năng phòng vệ bản
thân.
+) Hiểu chính xác về thiết bị an toàn.
+) Tích cực tham gia hoạt động an toàn.
+) Chủ động đưa ra ý kiến sửa đổi về an toàn.
2. Hệ thống nước.
*) Lưu trình hệ thống nước:
- Nguồn nước ⇒ trạm bơm( nước tự nhiên) ⇒ trạm xử lý lần 1 ( cơ bản đạt yêu cầu ở
trạm nguồn nước nhà máy) ⇒ trạm xử lý nước lần 2 ( Trạm xử lý nước) ⇒ đưa đến lò
cao, lò chuyển, nước sử dụng.
- Khi nước vào trạm nguồn nước nồng độ nước bẩn thường là 200 mg/lít, yêu cầu
phải xử lý xuống 5 mg/lít.
14



*) Các hệ thống xử lý nước trong nhà máy:
- Trạm nguồn nước: Xử lý nước qua để nồng độ nước bẩn còn 5 mg/lít cấp cho các
trạm xử lý nước khác.
- Trạm xử lý nước lò cao số 1,2.
- Trạm xử lý nước lò cao số 3.
- Trạm xử lý nước lò chuyển số 1,2.
- Trạm xử lý nước lò chuyển số 3.
- Trạm xử lý nước thép cuộn.
- Trạm xử lý nước thép xoắn.
- Trạm xử lý nước thép hình.
- Trạm xử lý nước ô nhiễm.
- Ngoài ra còn có trạm xử lý nước bên thiêu kết do bên thiêu kết tự quản lý, trạm xử
lý nước bên ô xy do bên ô xy tự quản lý.
Trong đó hệ thống nước trong luyện thép là phức tạp nhất và có yêu cầu nước
là cao nhất vì có 2 hệ thống: Hệ thống cung cấp nước mềm cho súng ô xy; Hệ thống
cung cấp nước làm lạnh cho hệ thống đúc liên tục, lò chuyển.
Thông thường yêu cầu áp suất nước mềm là 1,2 ÷ 1,3 mpa, áp suất nước làm
lạnh thiết bị là 0,3 ÷ 0,5 mpa, đối với nước làm lạnh lần 2 dùng để làm sạch lớp xỉ ô
xy hóa khi phôi thép ra là 1,7 mpa.
Hệ thống súng ô xy hoạt động ở 14000C nếu không có nước làm lạnh thì súng
sẽ bị hỏng ⇒ làm cho lò chuyển không hoạt động ⇒ làm ảnh hưởng đến lò cao, nước
ra gang ⇒ làm thùng nước gang bị đông, lò cao ngừng thì bên thêu kết phải ngừng
⇒ phải ngừng cấp gió mà cấp lại gió rất phức tạp. Do vậy để đảm bảo thì phải có 2
bơm, 1 trạm bơm cung cấp nước cho hệ thống và 1 trạm bơm dùng để dự phòng khi
gặp sự cố.
+) Trạm 1: Cung cấp nước máy đúc liên tục số 1,2
Cung cấp nước lò chuyển số 1,2.
+) Trạm 2: Cung cấp nước máy đúc liên tục số 3.
Cung cấp nước lò chuyển số 3.

Phân ra làm 2 trạm để đảm bảo lưu lượng hoặc khi gặp sự cố ở trạm 1 thì lò chuyển số
3 và máy đúc liên tục số 3 vẫn hoạt động.
Trong trạm sử dụng các thiết bị chính: Bơm, thác làm lạnh, máy cấp thuốc.
2.1. Trạm xử lý nước nguồn
- Trong trạm có 10 người chia làm 4 ca và mỗi ca 2 người.
- Trạm xử lý nguồn nước thành lập và đi vào sử dụng từ tháng 12 năm 2004. Quy mô
thiết kế bể nước sạch là: 3000m3, hộp nước sinh hoạt 72m3, lượng xử lý nước bình
quân 580 nghìn tấn/tháng. Chủ yếu chịu trách nhiệm cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho
toàn nhà máy Hồng Gang.
- Trạm nguồn nước chủ yếu gồm các thiết bị tăng áp, thiết bị không chế bằng điện,
thiết bị chứa, thiết bị phòng cháy chữa cháy, thiết bị phân phối điện, thiết bị cấp
thuốc, thiết bị xử lý nước…
15


- Lưu trình: Nước từ hồ nước ⇒ trạm bơm (trạm trung chuyển) ⇒ qua 2 đường ống
600mm vào trạm nguồn nước ⇒ thông qua bơm tăng áp được đưa đến bộ hỗn hợp
dạng tĩnh, đồng thời trong phòng cấp thuốc có 4 máy cấp thuốc đông tụ flocculant
cấp thuốc cho cho bộ hỗn hợp dạng tĩnh tổng. Ngoài ra, còn có 4 máy cấp thuốc trợ
đông tụ cung cấp cho bộ hỗn hợp dạng tĩnh phụ. Sau khi cấp thuốc xong sẽ trải qua
các quá trình hỗn hợp, phản ứng, đông tụ, lắng và tích tụ bùn, nước, phối nước và lọc
của thiết bị nước sạch hiệu quả cao tự động hoàn toàn loại ZLD-II-200 ⇒ khử độc
bằng bộ phát sinh ClO2 ⇒ cấp vào bể nước sạch. Một phần nước sẽ tiếp tục đi vào bộ
tác đa dung môi và bộ lọc bằng than hoạt tính để đạt đến tiêu chuẩn nước sinh hoạt thì
đi vào hộp nước sinh hoạt, qua quá trình tăng áp thì được cấp đến các hộ sử dụng
nước; Phần còn lại sẽ cấp cho khu vực sản xuất của nhà máy
- Sơ đồ lưu trình trạm nguồn nước:
1
3


4
CÊp thuèc

3

2

CÊp thuèc
CÊp n­íc
sinh ho¹t
BÓ n­íc
s¹ch
5
6

7

8

9

10
1: Tr¹m b¬m nguån n­íc 4: BÓ n­íc s¹ch sè 1
2: Thu håi n­íc th¶i
5: BÓ n­íc s¹ch sè 2
3: BÓ ®iÒu tiÕt
6: CÊp n­íc cho s¶n xuÊt

16


7: Läc ®a dung m«i
8: Läc than ho¹t tÝnh
9: Hép n­íc s¹ch
10: Bé läc n­íc


- Cấu tạo của bộ lọc nước:
1. Hệ thống bù nước( cấp nước)
2. Khu phản ứng độ đục cao
3. Khu lắng bằng ống nghiêng số1
4. Khu phản ứng số 2
5. Khu lắng ống nghiêng số 2
6. Khu dòng chảy ổn đinh
7. Bể hội tụ nước
8. Buồn hội tụ bùn
9. Hộp phối nước
10. Phòng lọc
11. Hòm nước sạch
12. Thiết bị vi phong ( hút)
13. Bể ngăn nước
14. Đường cấp nước vào

7
14
9
6
5

12


4
3
8

11
2
10
13

DN300
DN300

1

DN100

- Nước được đưa vào khu vực chứa nước số 2 theo đường ống số 1( DN300) ⇒ tấm
nghiêng số 3 để lắng tạp chất ⇒ 1/3 tạp chất được lắng xuống phòng chứa bùn số 8
⇒ đưa ra theo đường ống DN150. 2/3 lắng xuống khu vực chứa nước số 2 ⇒ nước
được lắng cặn qua khu vực 4 rồi lên tấm nghiêng lọc số 5 ⇒ vào khu vực nước chảy
ổn định 6 và 7. Ở khu vực này có những thiết bị hình răng cưa và nước tràn qua
những răng cưa này vào khu vực số 9 ⇒ đưa ra các đường ống ⇒ xuống bể lọc bằng
đá cát số 10, xếp đá từ theo kích thước từ to xuống nhỏ chiều dầy khoảng 70 cm
⇒ đưa đến bể nước sạch lần 11 đạt được độ cao ⇒ đến bể nước sạch.
- Thuốc thường sử dụng để xử lý nước là: PAC (chất trợ đông đặc), PAM (chất trợ
lắng).

17



2.2. Trạm xử lý nước lò chuyển số 1,2; 3
Ở đây ta tập trung tìm hiểu trạm xử lý nước lò chuyển số 3 còn lò chuyển số 1,2
thì hệ thống tương tự.
2.2.1.Hệ thống xử lý nước trong lò chuyển gồm:
- Hệ thống nước tuần hoàn sạch
- Hệ thống nước tuần hoàn bẩn
- Hệ thống nước mềm
- Hệ thống nước lạnh lần 2
*) Hệ thống nước tuần hoàn sạch: Dùng làm lạnh thiết bị lò chuyển và thiết bị đúc
liên tục.
- Thiết bị lò chuyển: Làm lạnh thành, thân lò chuyển, trạm thủy lực, các động cơ, máy
giảm tốc của quạt gió lần 1,2, làm lạnh các động cơ thiết bị trong trạm khí nén.
- Thiết bị đúc liên tục: Làm lạnh đường ray vận chuyển phôi thép sang dây truyền
cán.
- Áp suất nước cấp đi làm lạnh là 0,5mpa. Nhiệt độ cấp nước cấp đi mùa hè khoảng
300C, mùa đông 270C đến 280C.
- Đối với lò chuyển số 3: Đối với súng ô xy là nước tuần hoàn sạch, còn lò chuyển 1,2
dùng nước mềm. Đối với bơm cấp nước làm mát cho súng ô xy có áp suất là 1,5 mpa.
*) Hệ thống nước tuần hoàn bẩn: Dùng để khử bụi lần 1, làm lạnh khói bay ra từ lò
chuyển, lọc bụi trong khỏi đẩy ra ngoài, nước được đưa ra đến bộ lắng tấm nghiêng
sau đó được xử lý bằng hóa chất, nhiệt độ nước là 600C, được quay trở về tháp làm
lạnh đến nhiệt độ 300C sau đó được cấp đi sử dụng với áp suất 0,7 đến 0,8 mpa, lưu
lượng tùy thuộc lượng bụi ra khỏi là bao nhiêu, độ to nhỏ của thiết bị khử bụi.
- Khi sử lý nước không tốt sẽ tạo cặn trong đường ống ( do nhiệt độ cao và chất lượng
nước không tốt) ⇒ trong đường ống khói sẽ gây ra áp suất âm nên có thể gây tắc
đường ống vì vậy phải xử lý nước bẩn tốt.
*) Hệ thống nước mềm: Dùng cho bộ kết tinh và bộ hóa hơi lò chuyển
- Bộ kết tinh làm lạnh bằng cách dẫn nước đi theo 2 thành bên của hệ thống .Nhiệt độ
nước thép là 14000C, nhiệt độ nước mềm làm lạnh khoảng 350C.
+) Đối với lò chuyển số 3 là hệ thống kín ( không có bể) và được kiểm tra định kỳ

chất lượng nước nếu không đạt sẽ được tháo một phần nước ra và cấp bổ sung nước
mềm vào để đạt tiêu chuẩn.
+) Đối với lò chuyển số 1,2 thì có bể nước mềm riêng không giống lò chuyển số 3.
- Bộ hóa hơi lò chuyển: Làm mát đường ống từ chụp hộp bụi lần 1 tới bộ sối nước
trọng lực, nhiệt độ khói ra từ lò chuyển lớn hơn 10000C trong khi nhiệt độ nóng chảy
của thép làm đường ống là 8000C nên phải làm lạnh nếu không sẽ bị hỏng.
+) Nước mềm được bơm lên 1 bể ⇒ cấp đến bao hơi ⇒ cấp đến 7 đoạn đường ống ở
chụp hút bụi của lò chuyển, nước sau khi làm lạnh sẽ chuyển thành hỗn hợp hơi và
nước ⇒ được đưa trở lại bao hơi tại đây nước và hơi sẽ được tách ra, hơi sẽ được đưa
đến bộ tích nhiệt. Lượng nước tiêu hao trong 1 giờ là 30÷ 40 m3/h bao gồm nước biến
18


thành hơi và tổn thất do bộ nước chứa cặn để tránh tạo cặn trong đường ống ( 1 tháng
tiêu hao nước khoảng 650.000÷ 700.000 m3/tháng)
*) Hệ thống nước làm lạnh lần 2:
- Dùng để phun lên phôi thép tạo hiệu quả làm mát để giảm nứt phôi thép, tăng cơ
tính, đồng thời có tác dụng sối xỉ rồi đưa đến giếng lắng cặn đưa đến giếng dầu rồi
được xử lý để sử dụng trở lại.
2.2.2. Trạm xử lý nước lò chuyển số 3:
- Số người trong trạm là 12 người, 4 ca, 1 ca dự phòng, mỗi ca 2 người.
*) Sơ đồ cấp cho thiết bị lò chuyển số 3
- Lưu trình cấp nước: Nước từ bể nước tuần hoàn sạch thông qua bơm ⇒nếu nước
chưa đạt tiêu chuẩn thì sẽ qua bộ lọc số 4 lọc sạch, còn nếu nước đạt tiêu chuẩn rồi thì
sẽ được đi thẳng sẽ không qua bộ lọc nữa rồi cấp cho hệ thống sử dụng( hệ thống
súng ô xy, hệ thống khử bụi, hệ thống thiết bị lò chuyển và thiết bị đúc liên tục) ⇒ sau
đó nước được đưa lên tháp làm mát để làm mát số 9 ⇒ đưa về bể nước tuần hoàn sạch
⇒tiếp tục cung cấp cho nơi sử dụng.
- Bơm súng ô xy có áp suất cao nhất trong yêu cầu cấp nước của lò chuyển, vì lưu
lượng nhỏ nên dùng bơm cao áp. Ở Hồng Gang áp suất nước cung cấp cho súng ô xy

là 1,46 mpa, nhiệt độ là 22,10C, lưu lượng là 83 m3/h. Hệ thống khử bụi: Áp suất phải
lớn hơn 0,6 mpa, nhiệt độ 23,90C, lưu lượng là 29 m3/h. Hệ thống thiết bị lò chuyển
và đúc liên tục được cấp chung một bơm sau đó mới tách ra thành 2 đường khác nhau,
áp suất 0,57 mpa, nhiệt độ 23,50C, lưu lượng là 591 m3/h.
- Làm lạnh hệ thống súng ô xy là rất quan trọng vì khi hệ thống súng ô xy hoạt động
thì nhiệt độ là 14000C nếu không có nước làm lạnh ⇒ làm hỏng súng ⇒lò chuyển sẽ
ngừng hoạt động, ảnh hưởng trực tiếp đến lò cao vì lò cao cho ra nước gang nếu
không chỗ chứa thì nước gang sẽ bị đông lại nên để đảm bảo cung cấp nước cho súng
ô xy tốt thì người ta phải sử dụng hai bơm, một bơm hoạt động và một bơm dự phòng.
- Nước tuần hoàn sạch để làm lạnh vỏ lò chuyển, trạm thủy lực để quay lò chuyển khi
ra nước thép và ngoài ra trong quá trình cấp liệu cho lò chuyển phải thông qua phễu
liệu, mà phễu liệu rất gần lò chuyển nên có nhiệt độ rất cao có thể bị nóng chảy, vì
vậy sử dụng nước này để làm mát phễu cấp liệu.
+) Nước tuần hoàn sạch bắt buộc phải đạt được 2 yêu cầu: Không tạo thành gầu cặn
và không ăn mòn.

19


*) Sơ đồ cấp nước khử bụi cho lò chuyển số 3:
- Lưu trình: Nước từ bể nước lạnh thông qua bơm, bơm cấp vào đường ống qua bộ lọc
nếu nước chưa đạt tiêu chuẩn và đi thẳng nếu nước đạt độ sạch được cấp đến hệ thống
khử bụi của lò chuyển ⇒ nước sau khi làm mát chứa bụi (nước bẩn) sẽ được đưa đến
bộ phân ly hạt cỡ to, ở đây các hạt to sẽ được tách ra ⇒nước đưa đến bể lắng tấm
nghiêng sẽ được làm sạch quay về bể chứa nước nóng. Nước bẩn được lắng ở bể lắng
tấm nghiêng sẽ được khử dầu đưa xuống bộ điều tiết bùn tạp chất. Nước từ bể nước
nóng sẽ được bơm lên tháp làm mát rồi đưa xuống bể nước lạnh để tiếp tục đưa đi sử
dụng tiếp.

*) Sơ đồ cấp nước làm mát cho dây truyền đúc liên tục:

- Lưu trình: Nước từ bể nước lạnh được hệ thống bơm bơm qua bộ lọc nếu nước vẫn
còn độ bẩn để lọc, nếu đạt tiêu chuẩn thì được cấp thẳng không qua bộ lọc đến nơi cần
làm mát (làm sạch xỉ phôi thép,làm mát thiết bị đúc liên tục) ⇒ nước sau khi làm mát
thiết bị đúc liên tục và làm sạch xỉ phôi thép có chứa dầu ⇒ được đưa đến giếng dầu
để khử dầu sau đó được bơm đến bộ trộn đường ống tĩnh. Ở đây được cấp thuốc rồi
được đưa đến bộ điều tiết bùn để lắng bùn sau đó nước được đưa trở về bể nước nóng.
Nước từ bể nước nóng sẽ được bơm lên tháp làm mát để làm mát rồi đưa về bể chứa
nước lạnh.
- Phôi thép khi đi ra khỏi máy đúc liên tục có nhiệt độ rất cao liên tục được vận
chuyển sang cán thép bằng đường ray nên nhiệt độ của các đường ray rất lớn có thể bị
nóng chảy nên cấp nước để làm lạnh khu vận chuyển phôi thép đó.

20


*) Sơ đồ cấp nước cho bộ kết tinh máy đúc:
- Lưu trình: Gồm 2 đường
+) Nước từ bể nước mềm thông qua bơm cấp vào bình dãn nở ( hiện tại nhà máy
Hồng Gang không còn sử dụng bình này) ⇒ cấp cho 4 bơm chính bơm lên làm lạnh
bộ kết tinh máy đúc ⇒ nước sau làm mát có nhiệt độ cao được đưa đến tháp làm lạnh
⇒ sau khi làm lạnh được đưa trở lại đường ống mà không quay trở về bể và tiếp tục
quá trình.
+) Nước từ bể nước mềm được hệ thống bơm cấp cho hệ thống đường ống đặt trong
đường ống để hút khói ra ngoài của chụp miệng lò chuyển. Do nhiệt độ cao nên nước
sẽ chuyển thành hơi nước và không quay trở lại bể nước.
- Bộ tháp làm lạnh trong hệ thống này cũng giống tháp làm lạnh kiểu hở nhưng khác
là nước cần làm lạnh được chảy trong đường ống bằng đồng đặt trong đường ống làm
mát nước cấp từ nguồn nước.
- Nước mềm dùng trong hệ thống tuần hoàn kín chỉ có đường ống và bơm nên tổn thất
rất ít ⇒ giảm giá thành xử lý nước mềm. Khi nước mềm được cấp vào đường ống chỉ

cấp một lượng nhất định và trong một thời gian dài mới cấp lại khi áp suất trong
đường ống không đảm bảo.
- Làm mát đường ống khói:
+) Trên đường ống khói cần làm mát có các đầu
§Çu phun n­íc
phun nước đặt ở điểm cao nhất của đường ống
khói (như hình vẽ) để phun nước khử bụi, bụi
Khãi lß chuyÓn
cùng nước bẩn được đưa theo đường ống ở
điểm thấp nhất của đường ống khói ra ngoài.
Để đường ống khói kín (tránh phụ áp trong
đường ống) thì đường ống dẫn nước bẩn có
chứa bụi được đặt trong bể nước, nước bẩn sau
khi được đưa ra ngoài đến khu xử lý nước bẩn,
sau khi xử lý được quay lại bể ban đầu. Nước
cung cấp cho đầu vòi phun phải có độ sạch nhất
BÓ n­íc
định vì khi có nhiệt độ cao mà nước không đạt
độ sạch thì bụi sẽ kết thành gầu không đi ra ngoài theo nước mà nó nằm trong đường
ống gây tắc.
+) Ở đoạn đầu đường ống ngoài có các đầu phun nước người ta còn đặt các đường
ống nước để làm mát (chủ yếu là nước mềm) vì nhiệt độ đường ống khói khoảng
10000C có thể gây chảy đường ống. Nước sau khi làm mát sẽ bốc hơi, hơi và nước
còn lại được tận dụng để phát điện và cung cấp nước cho hệ thống nhà tắm.
- Bơm cung cấp chính cho làm mát bộ kết tinh là 4 bơm số 5 (có thông số: U = 380V,
P= 132KW, I = 238,5A, f = 50Hz), 2 bơm cấp bù nước khi áp suất không đủ (U =
380V, P= 32KW, I = 55A, f = 50Hz).

21



*) Sơ đồ bể làm mềm nước ( Bộ trao đổi ion):
- Lưu trình: Nước từ bể nước qua bơm ⇒ bộ lọc nếu nước chưa đạt tiêu chuẩn về độ
sạch ⇒ bộ khử sắt và mangan (bây giờ nhà máy Hồng Gang không còn sử dụng) ⇒ Bộ
trao đổi ion (thuốc để khử Mg2+, Ca2+ cho khoảng 1/2 bình) ⇒ nước mềm .
- Khi hoạt một thời gian thì phải rửa bộ trao đổi ion để đảm bảo chất lượng nước
mềm. Cho nước muối ở vào trong bộ ion để khử Mg2+, Ca2+ đã bám vào thuốc khử
⇒ xả hết nước đó đi ⇒ cho nước bình thường vào rửa sạch nước muối ⇒ cấp nước vào
làm mềm nước như bình thường.
- Sau khi làm mềm nước xong phải chú ý đến độ cứng của nước, thông thường nếu
thuốc còn mới sẽ khử được đến độ cứng là 0,1, sau đó giảm xuống và giới hạn là 0,5.
Đối với nấu lò độ cứng phải đảm bảo là 0,1; Đối với lò chuyển nhỏ hơn 0,5. Khi độ
cứng 0,4 thì hạt có nhiều Mg2+, Ca2+ khả năng hút giảm phải tiến hành tẩy rửa.
2.2.3. Trạm xử lý nước lò chuyển số 1, 2:
- Trạm xử lý nước lò chuyển số 1,2 tương tự như trạm xử lý nước lò chuyển số 3 chỉ
khác là hệ thống cung cấp nước cho súng ô xy ở lò chuyển 1,2 dùng nước mềm còn lò
chuyển số 3 dùng nước tuần hoàn sạch.
- Các bơm sử dụng trong trạm này lớn nhất là 450 KW, nhỏ nhất là 7,5 KW bao gồm:
+) Bơm cung cấp nước cho bộ kết tinh: 3 bơm có thông số:
U = 10 KV
P = 400KW
f =50 Hz
I = 287A
n = 1490 v/phút
+) Bơm cung cấp nước làm lạnh lần 2: 3 bơm có thông số:
U = 380 KV
P = 220KW
f =50 Hz
I = 407A
n = 1488 v/phút

+) Bơm cung cấp nước tuần hoàn sạch cho lò chuyển: 3 bơm có thông số:
U = 380 KV
P = 200KW
f =50 Hz
I = 359,5A
n = 1485 v/phút
+) Bơm cung cấp nước cho súng ô xy (nước mềm): 3 bơm có thông số:
U = 380 KV
P = 132KW
f =50 Hz
I = 240A
n = 1480 v/phút
+) Bơm cung cấp nước cho thiết bị đúc liên tục: 3 bơm có thông số:
U = 380 KV
P = 110KW
f =50 Hz
I = 203A
n = 2980 v/phút
+) Bơm cung cấp nước lên tháp làm lạnh lần 2: 3 bơm có thông số:
U = 380 KV
P = 37KW
f =50 Hz
I = 70,4A
n = 1480 v/phút
+) Bơm cung cấp nước lên tháp tuần hoàn nước sạch: 3 bơm có thông số:
U = 380 KV
P = 37KW
f =50 Hz
I = 70,4A
n = 1480 v/phút

+) Bơm cung cấp nước mềm: 2 bơm có thông số:
U = 380 KV
P = 7,5KW
f =50 Hz
I = 83A
n = 2900 v/phút
22


- Các sự cố thường gặp trong trạm: Ngắn mạch, mực nước thấp làm hỏng bơm, dễ bị
ngã.
2.3. Trạm xử lý nước lò cao số 1,2; 3
- Ở đây ta tập trung tìm hiểu trạm xử lý nước lò chuyển số 3 còn lò chuyển số 1,2 thì
hệ thống tương tự.
- Lưu trình: Bơm ⇒ bộ lọc ⇒ cấp thiết bị lò cao ⇒ nước trở về bể nước nóng ⇒ tháp
làm lạnh ⇒ bể nước làm lạnh ⇒ tiếp tục cấp đi làm lạnh lò cao.
*) Trạm xử lý nước lò cao số 3: Gồm 3 hệ thống
- Hệ thống nước sạch tuần hoàn: Gồm có 4 đường nước sạch
+) Nước cao áp: Áp suất > 1Mpa, sử dụng cho thiết bị sau lò cao như: Bộ nhỏ cửa xỉ,
bộ kiểm tra nhiệt độ hình chữ thập, làm lạnh đỉnh lò, để xả nước làm lạnh ngoài đỉnh
lò và làm sạch vỏ lò.
+) Nước trung áp: Để làm lạnh cửa ra xỉ, mắt gió, làm lạnh trạm thủy lực đỉnh lò ( hộp
dầu đỉnh lò), làm lạnh trạm thủy lực trước lò, làm lạnh quạt gió máng than cốc, làm
lạnh máy giảm tốc của băng tải lên liệu của máy than cốc.
+) Nước hạ áp: Làm lạnh máy phát điện TRT, làm lạnh trong thiết bị làm lạnh khử
bụi, làm lạnh trạm thủy lực lò gió nóng.
+) Nước dùng trong phòng quạt gió nóng: Làm lạnh quạt gió, làm lạnh lò gió nóng
của lò cao.
- Nước mềm: Làm lạnh tường lò thân lò cao, làm lạnh cửa van của lò gió nóng.
- Nước bổ sung: Nước trạm đầu nguồn ⇒ bộ lọc nước bổ sung ⇒ bể làm lạnh.

*) Sơ đồ trạm xử lý nước lò cao: ( hình vẽ)

23


III. HỆ THỐNG KHỬ BỤI
3.1. Giới thiệu chung
*) Hệ thống khử bụi toàn nhà máy chủ yếu sử dụng 3 hệ thống khử bụi:
- Hệ thống khử bụi túi vải: Dòng khí và bụi được chặn lại bởi túi lọc , túi này có các
khe nhỏ cho các phân tử khí đi qua dễ dàng những giữ lại các hạt bụi. Các hạt bụi bị
giữ lại trên màng là do có kích thước lớn hơn lỗ của màng hoặc dính lại trên bề mặt
của vật liệu do va đập , do tiếp xúc trực tiếp và do lực tinh điện . Chính vì vậy mà
màng lọc giữ lại được cả những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn lỗ trống của màng lọc .
Khi lớp bụi đủ dầy ngăn cản lượng khí đi qua thì người ta tiến hành rung hoặc thổi
ngược để thu hồi bụi và làm sạch màng.
+) Hệ thống này sử dụng để khử bụi lần 2 của lò chuyển; Khử bụi đỉnh lò cao; Khử
bụi
- Hệ thống khử bụi tĩnh điện: Là hệ thống loại bỏ các hạt có kích thước nhỏ khỏi dòng
khí chảy qua buồng lọc, trên nguyên lý ion hóa và tách bụi ra khỏi không khí khi
chúng đi qua vùng có điện trường lớn. Nhờ các bản cực dương hút các bụi mang điện
tích âm trong khói lò, sau một thời điểm được lập trình sẵn thì hệ thống búa sẽ kích
hoạt đập vào các điện cực, bụi rơi xuống được các băng truyền tấm gạt đưa tới hệ
thống khí nén để vận chuyển bụi đến các si lô.
+) Hệ thống này được sử dụng chủ yếu ở khu vực thiêu kết và khử bụi ở máng quặng
lò cao.
- Hệ thống khử bụi kiểu ướt: Là hệ thống hoạt động dựa vào sự tiếp xúc giữa dòng khí
mang bụi với chất lỏng, bụi trong dòng khí bị chất lỏng giữ lại và thải ra ngoài dưới
dạng dung dịch cặn bùn.
+) Hệ thống được dùng ở khử bụi lần 1 của lò chuyển.
3.2. Hệ thống khử bụi lần 1 lò chuyển 1, 2; 3:

- Lưu trình: Khói lò chuyển có nhiệt độ cao khoảng 10000C được đưa đến bộ xả trọng
lực để lọc bụi, nước có chứa bụi được đưa ra ngoài theo đường ống bên dưới ⇒ đến
bộ ống Ven tury có tác dụng điều tốc và tăng hàm lượng CO ⇒ Tháp rửa (Bộ khử bụi
kiểu gió xoáy hay kiểu ướt), tại đây khí than được làm lạnh xuống dưới 650C ⇒ quạt
gió hút khí than theo 2 đường: Đường 1 là xả thải khi hàm lượng CO < 45%, trước
khi thải ra ngoài môi trường phải đốt sạch khí than; Đường 2 là khi hàm lượng khí
than đạt tiêu chuẩn thì được đưa đến tủ khí than.
- Căn cứ theo áp suất, hàm lượng khí CO, CO2 quyết định thu hồi hay thải khí than ra
ngoài môi trường. Khi hàm lượng khí CO đạt tiêu chuẩn để thu hồi về tủ khí than thì
van hình chữ T đóng lại, khi van chữ T đóng lại thì khí N2 được cấp vào để giảm khí
hàm lượng khí CO trong đường ống thải trước khi thải ra ngoài, ngoài ra nếu đường
ống có hỏng hóc gì người vào trong đường ống sửa không bị ảnh hưởng.
- Bình nước số 5 có tác dụng ngăn không cho khí than từ tủ khí than quay trở lại.

24


Khí
than

3
2

1

Nước chứa
bụi

1: Bộ xả nước trọng lực
2: ống ven tury( Bộ khống chế khói)

3: Tháp rửa (Khử bụi gió xoáy)

Nước chứa
bụi

4
S

Khí than

S

3

S

5

S

6

S

1

1: Quạt gió
2: Động cơ
3: Van chữ T


2

4: Xả thải khí than
5: Bình nước chặn khí than
6: Tủ khí than
7: Van đường ống cấp khí N2
25


×