Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Các biện pháp quản lý của phòng giáo dục đối với hoạt động dạy học của các trường tiểu học huyện lục nam tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.22 KB, 103 trang )


MỤC LỤC

Trư nạ

Mớ đầu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SưPHẠM
1. Lý do chọ n đé tài

1

2. Mụ c đích nghiên c ứu

2

3. Khách thê và đ ố i tư ợng nghiên cứu

2

3.1. Khách thê nghiên cứu

3

3.2. Đ ố i tư ợng nghiên cứu

3

4. Giá thuyết khoa học

3



5. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

6. Phạm vi nghiên cứu

3

7. Phương pháp nghiên cứu

3

7.1. Nhóm phương pháp nghiên c ứu lý thuyết

3

7.2. Nhổ m phương pháp nghicn c ứu thực tiền

4

7.3. Phương pháp th ống kê

4

8. Cấu trúc cùa luậ n văn

4

Chương I: cơ SỎ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA PHÒNG GIÁO

DỤC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ỏ TRƯỜNG

LUẬN VÃN THẠC sĩ QIJAN LÝ GIAO DỤC

5

TIỂU HỌC

1.1. Lịch sử nghiên cứ u ván đé

5

1.2. Hoạ t đ ộng dạy học licu học

7

1.2.1. Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân

7

1.2.2.
Hoạt động dạy học ở trường tiểu học
1.2.2.1. Hoạt
động
dạy học
Người
hướng
dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI VĂN QUÂN

10

10

1.2.2.2. Đặc điểm hoạt động dạy học ư trường tiểu học

12


1.3. Còng tác quán lý của Phòng Giáo dụ c đ ối với hoạ t đ ộng dạy

18

học ở trường ticu học
1.3.1. Quán lý hoạt động dạy học ở trường tiêu học

18

1.3.1.1. Quản lý

18

1.3.1.2. Quán lý hoạt động dạy học

20

1.3.1.3. Quan lý hoạt động dạy học ớ trường tiểu học

20

1.3.2. Quán lý của Phòng Giáo dục đối với hoạt động dạy học ở


21

trường tiểu học
1.3.2.1. Khái quát về Phòng Giáo dục trong hệ thống quản lý nhà

22

trường về giáo dục
1.3.3.2. Nội dung quản lý của Phòng Giáo dục với hoạ t động dạy học

23

1.3.2.3. Biện pháp của Phòng Giáo dục đôi với hoạt động dạy học ở

30

trường tiểu học
1.4. Yêu cầu nàng cao chấ t lư ợng giáo dục (iểu học và những ván

30

đé dặt ra cho công tác quản lý của Phòng Giáo dục với hoạ t động dạy
học Ư các trường tiểu hoc
1.4.1.

Yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học hiện nay

30

1.4.1.1. Chất lượng


30

1.4.1.2. Chất lượng giáo dục

31

1.4.1.3. Chất lượng giáo dục phổ thông

32

1.4.1.4. Những yêu cầu về chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học 32 trong
giai đoạn hiện nay
1.4.2.

Các yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý của Phòng Giáo dục

35

với hoạt động dạy học ở các trường tiểu học
1.4.2.1. Làm tốt công tác tham mưu cho cấp uý Đảng, chính quyền và

35

cơ quan quản lý giáo dục cấp trên
1.4.2.2. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục

35

1.4.2.3. Đổi mới công tác quán lý giáo dục


36


Chưưng 2: THựC TRẠNG VỂ QUẢN LÝ CỦA PHÒNG GIÁO

38

DỤC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG
2.1.

Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cua huvện

38

Lục Nam, tinh Bắc (ỉiang
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên
2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội
2.2.

40

Tình hình phát triển giáo dục và giáo dục tiểu học của huyện

41

Lục Nam tinh Bác Giang
2.2.1. Tinh hình phát triển giáo


dục

41

2.2.2. Tinh hình phát triển giáo

dục tiểu học

43

2.2.2.1. Về sô lượng trường lớp học sinh

43

2.2.2.2. Về chất lượng học sinh

tiểu học

44

2.2.2.3. Về chất lượng đội ngũ

cán bộ quản lý, giáo viên

46

2.3.

Thực trạng quán lý của Phòng Giáo dụ c đòi với hoạt động dạy


học ở các írưừng tiếu học
2.3.1. Khái quát về Phòng Giáo dục huyện Lục

Nam

2.3.2. Nhận thức của hiệu trưởng tiểu học về nội dung quản lý HĐDH 53 trong
nhà trường
2.3.3.

Biện pháp quản lý HĐDH cụ thê của Phòng Giáo dục

55

Lục Nam
2.3.3.1. Các hiện pháp đã triển khai

55

2.3.3.2. Mức độ thực hiện các biện pháp

58

2.3.4. Kết quá của các biện pháp quan lý dạy học do Phòng Giáo dục

61

thực hiện
2.3.4.1. Biểu hiện về kết quả của các biện pháp quán lý dạy học do
Phòng Giáo dục thực hiện


61


2.3.4.2. Nguyên nhân cúa những tồn tại trong quản lý HĐDH của

66

Phòng Giáo dục với các trường tiểu học huyện Lục Nam.
2.3.4.3. Đánh giá vé thực trạng công tác quán lý HĐDH của Phòng Giáo

72

dục huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với các trường tiểu học
Chương 3. MỘT số BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA PHÒNG

76

GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU
HỌC HUYỆN LỤC NAM TÌNH BẮC GIANG
3.1.
3.1.1.

Các đ ị nh hư ớ ng và nguyên tác đ ề xuất biện pháp
Các định hướng

3.1.1.1. Định hướng theo quan điểm đường lối phát triển giáo dục của

76
76
76


Đán« và Nhà nước
3.1.1.2. Định hướng phát triển giáo dục tiểu học huyện Lục Nam

77

3.1.1.3. Phương hướng hoạt động của Phòng Giáo dục huyện Lục

79

Nam tỉnh Bấc Giang.
3.1.2.
3.2.

Các nguyên tắc
Đé xuất các biện pháp quản lý của Phòng Giáo dụ c đói với

80
80

hoạt động dạy học của các trường tiểu học huyện Lục Nam - tỉnh
Bắc (ỉiang
3.2.1.

Biện pháp 1: Kê hoạch hoá công tác bồ i dưỡng cán hộ quán lý

80

và giáo viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học
3.2.2.


Biện pháp 2: Đổi mới công tác quán lý của Phòng Giáo dục

84

3.2.3.

Biện pháp 3: Đổi mới công tác đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết

90

bị phục vụ dạy học cho các trường
3.2.4.

Biện pháp 4: Tập trung chỉ đạo đổi mới PPDH ở trường tiểu học

92

3.2.5.

Biện pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH

96

3.3.

Trưng c ầu ý kiên vể ý nghĩa và tính khả thi của các biện pháp

đã đề xuất
Kết luận và khuyên nghị


97
100


XHCN

- Xã hội chủ nghĩa

GD&ĐT

- Giáo dục và Đào tạo

QLGD&ĐT. HN

- Quán lý giáo dục và đào tạo. Hà Nội

CNH- HĐH

1.

Kết luận

- Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

100

CBQL

1.1. Về lý luận


- Cán bộ quản lý

100

QLGD

1.2. Về thực tiễn

- Quàn lý giáo dục

101

csvc
PTCS

NHỮN<; CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VẢN

2.

Khuyên nghị

- Cơ sở vật chất

- Phổ thông cơ sở

101

TH


2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo
- Tiêu học

101

THCS

2.2. Với Sở Giáo dục & -Đào
tạohọc
Bắccơ
Giang
Trung
sở

102

THPT

- Trung
học huy
phổện
thông
2.3. Với Huyện uỷ , HĐND,
UBND
Lục Nam

102

PGD


- Phòng Giáo dục
2.4. Với Phòng Giáo dục huyện Lục Nam

103

UBND,HĐND

- Uỷ ban nhân dân, hội đồng nhân dân

Tr CN

- Trước công Iiguyên

SL

- Số lượng

HĐ DH

- Hoạt động dạy học

PPDH

- Phương pháp dạy học

XHH

- Xã hội hoá

SGK


- Sách giáo khoa

TT

- Thứ tự

TBDH

- Thiết bị dạy học


DANH MỤC Sơ ĐỔ, BẢNG BIỂU



đồ

Sơ đồ mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học Mô hình

1.1



về quán lý Tổ chức bộ máy Phòng GD hiện nay Thống kê sô lớp,

đồ

1.2


học sinh từ năm 2001 đến 2006 Thống kê chất lượng các mặt giáo



đồ

dục học sinh tiểu học Thống kê các mặt giáo dụ c trường tiểu học

2.1

năm học 2005- 2006

Bảng

Thông kê cán bộ quán lý tiểu học huyện Lục Nam tháng 5/2006

2.1

Thống kê đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy ở 34 trường tiểu học

Bảng

và 2 trường phổ thông cơ sở huyện Lục Nam tính đến thời điểm

2.2

tháng 5/2006

Bảng


Tổng hựp mức độ nhận thức của hiệu trưởng về tẩm quan trọng của

2.3

8 nội dung quản lý hoạ t động dạy học của giáo viên Xác nhận củ a
các đối tượng được điều tra về các biện pháp quán lý hoạ t động dạy

Báng 2.6

học của Phòng GD Lục Nam đã làm đối với các trường tiêu học
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý dạy học của Phòng GD

Bảng 2.7

huyện Lục Nam
Thống kc đánh giá mức độ thực hiện các quy định, quy chế GD&ĐT
trong dạy học, giáo dục

Bảng 2.8

ý kiến giáo viên về các quy định, quy chế chuyên môn trong GD của
giáo viên tiểu học

Bảng 2.9

Tổng hợp ý kiến đội ngũ giáo viên về những nguyên nhân tồn tại
trong quản lý hoạt động dạy học của Phòng GD đối với các

Bảng


2.10

Bảng 2.1


trường tiểu học và phổ thông cơ sở Bảng 2.12
đội ngũ cán bộ quản lý về
nhân tồn tại trong quản lý hoạt động dạy học

Tổng hợp ý kiến
những nguyên
của Phòng GD

đối với các trường tiểu học và phổ thông cơ sớ Bảng 3.1
hợp kết quả trưng cầu ý kiến về ý nghĩa
của các biện pháp đã đề xuất trong luận văn

Tổng

và tính khả thi


MO ĐÂU

1. Lý do chọn de tài
Đại hội IX cúa Đáng Cộng sán Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát
chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2001 - 2010 là: "Dưa dứt nước ta ra kh ói tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt dời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tàng
đê đến năm 2020 dát nước ta cơ bản trở thành một cỉất nước CÔHIỊ nghiệp hoá hiện đại hoá".
Đê đạt được các mục tiêu trên, giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyế t

định, nhu cầu phát triển giáo dục là hức thiết.
Giáo dục là bộ phận hữu cơ rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh
tế xã hội và mục tiêu giáo dụ c được coi là một trong những mục tiêu quan trọng
của sự phát triển.
Muốn phát triển giáo dục cần có nhiều yếu tố đám bảo nhưng trước hết
phải có đội ngũ giáo viên có kiến thức, giỏi về nghiệp vụ sư phạm, có phẩm chất
đạo đức, tư tưởng chính trị vững vàng. Tại Hội nghị lần thứ VI Ban chấ p hành
Trung ương Đáng khoá IX đã nêu chủ trương: "Đặc biệt quan túm xây dựnq dội nịỊŨ
cán bộ quản lý giáo dục đủ đức dã tài cùng với đội HịỊŨ nhà lỊĨáo và toàn xã hội chấn hưng nền
giáo dục nhà nước" và "Chú trọng việc nâng cao bán lĩnh chính trị, phẩm chất, lôi SỐIĨÍỊ của
nhà giáo".
Quá trình dạy học là một thành tô quan trọng của quá trình giáo dục. Nâng
cao chất lượng và hiệu quá của quá trình dạy học là một nhiệm vụ vô cùng cấp
thiết của trường phổ thông. Bời lẽ, thông qua các hoạ t động giảng dạy và học tập
góp phần hình thành nhân cách cho các công dân trẻ.
Giáo dục Việt Nam đã trải qua 20 năm đổi mới và đã thu được những thành
quả quan trọng về mở rộng C|uy mô, đa dạng hoá các hình thức giáo dục và nâng
cấp cơ sở vật chất cho nhà trường, trình độ dân trí được nâng cao. Chất lượng giáo
dục có những chuyên biến bước đầu. Mặc dầu đã đạt được những thành tựu to lớn
nhưng nhìn chung giáo dục nước ta còn yếu về chất


lượng, tính hiệu quá giáo dụ c chưa cao, còn bất cập so với yêu cầu phát triển củ a
đát nước nhất là yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Đánh giá về công quán lý giáo dục hiện nay, trong chiế n lược phát tricn
giáo dục 2001 - 2010 đã chỉ rõ: "Công tác quản lý giáo dục còn kém lìiệu quà. Một số hiệ n
tượtìiị tiêu cực, thiếu kỷ cương trong ÍỊÌỚO dục chưa dược ngăn chặn kịp thời..." Nguyên
nhàn trước hết là do yếu tố chú quan, trì nh độ quản lý giáo dục chưa theo kịp với
những thực tiễn và nhu cầu phát triển khi nề n kinh tê đang chuy ển từ kế hoạch

hoá tập trung sang thị trường định hướng XHCN. Bởi vậy, việc đổi mới công tác
quản lv nhà trường mà trọng tâm là đổi mới công tác quản lý chỉ đạo dạy học của
Phòng giáo dục đối với các trường cho phù hợp với điều kiện mới là một vấ n đề
cấp thiết.
Trong công tác quán lý trường học, để vận dụng các biện pháp quản lý tích
cực các nhà trường vận động đúng quy luật thì bên cạnh việc nắm vững những
vấn đề cơ bản của lý luận quản lý , đánh giá đúng th ực trạng thực tế dạy học ở địa
phương, còn phái thấy được những tồn tại trong hoạ t động dạy học để từ đó đề ra
những hiện pháp chỉ đạo cho phù hợp. Thực tiễn trong nhữ ng năm vừa qua cho
thấy những đơn vị nào quản lý tốt hoạt động dạy học thì chất lượng giáo dục mọi
mặt được nâng cao. Việc chỉ đạo hoạt động dạy học của Phòng giáo dục nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học là vấn đề không chí có ý nghĩa lý
luận mà còn ý nghĩa thực tiễn to lớn và cũng vì vậy tác giả chọn: " Các biện pháp
quản lý của Phòng giáo dục đối với hoạt động dạy học của các trường tiểu học huyện Lục
Nam tỉnh Bắc Giang làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quán lý cúa Phòng giáo dụ c đối với hoạt động
dạy học của các trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.
3. Khách thể và đòi tượng nghiên cứu


3.1. Khách thê nghiên cứu
Công tác quản lý của Phòng giáo dụ c đối với hoạt động dạy học của các
trường tiểu học huyện Lục Nam tinh Bắc Giang.
3.2. Đối tưựng nghiên cứu
Biện pháp quản lý của Phòng giáo dụ c đối với hoạt động dạy học của các
trường tiểu học huyện Lục Nam tinh Bắc Giang.
4. Giá thuyết khoa học
Nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý của Phòng giáo dụ c đê tác
động đèn các thành tố của hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thì chất lượng

dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung của các trường sẽ được nâng
cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hoá những vấ n đề lý luận vổ các biện pháp quản lý của Phòng
giáo dục đối với hoạt động dạy học của các trường tiểu học huyện Lục Nam tính
Bắc Giang.
Khảo sát thực trạng quản lý của Phòng giáo dụ c đối với hoạt động dạy học
của các trường tiểu học huyện Lục Nam tinh Bắc Giang.
Đé xuất một số biện pháp quản lý của Phòng giáo dụ c đối với hoạt động
dạy học của các trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực
trạng quản lý hoạt động dạy học của Phòng giáo dục vớ i các trường tiểu học
huyện Lục Nam tính Bắc Giang từ tháng 9 nã m 2001 đến tháng 6 năm 2006.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sứ dụng các phương pháp phân tích, t ổng hợp, hệ thống hoá, khái quát
hoá, xây dựng các khái niệm công cụ và các luận cứ cho vấ n đề nghiên cứu.

3


7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiẽn
-Phương pháp quan sát -Phương pháp đi ều tra -Phương pháp tổng kết kinh
nghiệm -Phương pháp chuyên gia
7.3. Phương pháp thòng kê
7.4.

Càu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyên nghị, tài liệu tham khảo và phụ


lục nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chưưng 1: Cơ sở lý luận của các hiện pháp quán lý của Phòng giáo dụ c đối
với hoạt động dạy học ở trường tiêu học
Chương 2: Thực trạng về quản lý của Phòng giáo dục đôi với hoại động
dạy học của các trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bác Giang.
Chương 3: Biện pháp quản lý của Phòng giáo dục đối với hoạt động dạy
học của các trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.

4


Chương 1: cơ SỎ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CUA PHONG GIÁO
DỤC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Dạy học và quản lý dạy học được hình thành và phát triển cùng với lịch sứ
hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế xã hộ i. Ngược dòng lịch sử,
ngay từ thời cổ đại vấn đề dạy học đã được nhiều nhà triết học đồng thời là nhà
giáo dục ở cả phương Đông và phương Tây quan tâm đ ể cập đến. Từ Khổng Tứ
( 551 - 475 ) Tr CN, Pa La Ton (429- 347 ) Trư ớc CN đến Xô crat (469- 339) Trư ớc
CN các ông đã khẳng định được vai trò tất yếu của giáo dục trong xã hội, tính
quyết định của chính trị đối với giáo dục, quan điểm giáo dục phải giúp con
người tìm thấy, tự khẳng định mình và để nâng cao hiệu quả dạy học thì cần phả i
có phương pháp, phương pháp dạy học phải dùng cách gợi mở, đi từ gần đến xa,
từ đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ ,
đòi hỏi học trò phải luyện tập, phải hình thành nền nếp, thói quen trong học tập.
Chủ nghĩa Tư bản xuất hiện cuối thế kỉ XIV với nhữ ng thay đổi mạnh mẽ
về khoa học kĩ thuật đòi hỏi phải có những người am hiểu vổ kĩ thuật, lúc này vấ n
đề dạy học và quản lí dạy học đã đực nhiều nhà giáo dục quan tâm. Tiêu hiểu là J.

A Com xki ( 1652- 1670), ông đã đưa ra các nguyên tắc dạy học trực quan, nhất
quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, ông nhấn mạnh hiệu quả
dạy học có liên quan rất lớn đến chất lượng người dạy trong việc vận dụng các
nguyên tắc dạy học. Từ khi tác phẩ m kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê nin ra đời
đã thực sự định hướng cho hoạt động giáo dục là các quy luật vé " sự hì nh thành
cá nhân con người" " Tính quy định về kinh tê xã hội đối với giáo dục...". Các quy
luật đó đặt ra các yêu cầu đối với quan lí giáo dụ c và tính ưu việt của xã hội đối
với việc tạo ra phương tiện,điều kiện cần thiết cho giáo dục.

5


Khoa học quán lý giáo dục ở Việt Nam được hình thành và phát triển Irướe
hết phải nói đến quan điểm phát triển giáo dục của Chủ tịch Hổ Chí Minh ( 18901969). Trên cơ sở kế thừa những tinh hoa cúa các tư tưởng giáo dục tiên tiến và
vận dụng sáng tạo chú nghĩa Mác- Lê nin, Người đã để lại cho chúng ta những
nền tảng lý luận về: Vai trò của giáo dụ c, định hướng phát triển giáo dục, mục
đích dạy học, vai trò của quán lý và cán bộ quán lý giáo dục... Hệ thố ng tư tưởng
của Chú tịch Hổ Chí Minh về giáo dục có giá trị rất cao trong quá trình phát triển
lý luận dạy học, lý luận giáo dục của nền giáo dục cách mạng Việt Nam.
Bằng sự tổng hoà các tri thức cua quản lý giáo dục, giáo dục học, tâm lý
học, xã hội học, kinh tế học,... Trên cơ sở lý luận cúa chú nghĩa Mác- Lc nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, các nhà khoa học Việt Nam đã ra các vấn đề về khái niệm về
quán lý, quán lý giáo dục.quán lý trường học, quản lý hoạt động dạy học cùng các
chức nãng, nguyên tấc, phương pháp quán lý....Trong tuyển tập giáo dục học, một
số vân đề lý luận và thực tiễn của cố giáo sư Hà Thế Ngữ ( 1929- 1990) giáo sư đ ã
đê lại nhiều tri thức về phương pháp luận nghiên cứu có giá trị cao trong quản lý
và quán lý dạy học. Trên thực tê hàng loạt các công trình nghiên cứu, giáo trình,
bài giảng về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạ t động dạy học của các tác giả
như Nguyền Lân, Nguyễn Cánh Toàn, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc,
Nguyễn Quốc Chí,... những công trì nh đó làm phong phú thêm cho l ý luận quản

lý nói chung và lý luận quản lý hoạ t động dạy học nói riêng.Việc vận dụng lý luận
quản lý giáo dục vào trong thực tiễn ở mỗ i địa phương, mỗi cơ sở giáo dục đang
là những vấn đề mà mỗi cơ sở giáo dục và xã hội quan tâm.
Bán thân phụ trách chuyên môn tiểu học ở một huyện miề n núi, điều kiện
cho giáo dục còn gặp nhiều khó khăn, tôi muốn đi sâu nghiên cứu, đề xuất một số
biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Phòng Giáo dục đối với

6


các trường tiêu học sát với thực tế củ a địa phương. Đó là những vân đề được đặt
ra, nghiên cứu và thê hiện trong luận văn này.
1.2.

Hoạt động dạy học tiểu học

ỉ.

Trường tiểu học trong hệ thông giáo dục quốc dán
Nhiệm vụ của trườngTiểu học:
Trường Tiểu học có các nhiệm vụ cụ thê sau:
Thực hiện kê hoạch phổ cập giáo dục tiểu học và tham gia xoá mù chừ

trong phạm vi cộng đồng.
Thực hiện đầy đủ, có chất lượng chương trình, nội dung kê hoạch giáo dục
theo quy định thống nhất cúa Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Xây dựng mối trường GD thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã
hội.
Mục tiêu iịìáo dục tiểu học:
Mục tiêu giáo dục tiểu học hao gồm những phẩm chất, nhữ ng năng lực chú

yếu cần hình thành cho học sinh tiểu học để góp phần vào quá trinh đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ cho giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
quốc tế.
Mục tiêu giáo dục tiểu học được xác định trong điều 27 của Luật giáo dục
cụ thê như sau: "Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành nhữ ng cơ sơ
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và phải có các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở."
Mục tiêu giáo dục nêu trên đã khảng định:
Phát triển toàn diện con người là mục tiêu chung và lâu dài của giáo dục
phổ thông. Giáo dục tiểu học chỉ hì nh thành cơ sở han đầu cho sự phát triền đó.

7


Con người phát triển toàn diện phái có đầy đu các phẩm chất
lực

vé đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và phái có các kỹ nâng

và năng


bản để

tiếp tục học lên, sẩn sàng tham gia xây dựng và hảo vệ Tổ quốc.
Học xong bậc tiếu học, học sinh phái đặt được yêu cầu sau:
+ Có lòng nhân ái, mang hán sắc con người Việt Nam.Yêu quê hương, đất
nước, hoà bình, công bằng, bác ái; kính trên, nhường dưới, đoàn kết và sẩn sàng
hợp tác với mọi người; có V thức về bổn phận của mình đôi với người thân, với
bạn bè, với cộng đồng và môi trường sống, tôn trọng và thực hiệ n đúng pháp

luật, đúng các quy định ở nhà trường, khu dân cư, nơi công c ọng; sống hổn
nhiên, mạnh dạn, tự tin, trung thực.
+ Có kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội, con người và thẩm mỹ; có kỹ
năng cơ bán về nghe, nói, đọc, viết và tỉnh toán; có thói quen rèn luyện thân thể,
giữ gìn vệ sinh và báo vệ sức khoe.
+ Biết cách học tập; biết tự phục vụ; biết sứ dụng một số đồ dùng trong gia
đình và công cụ lao động thông thường; biết vận dụng và làm một số việc như
chán nuôi, trổng trọt giúp gia đình.
Mục tiêu giáo dục tiểu họ c được cụ thể hoá thành mục tiêu của các môn
học và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình tiểu học. Đặc biệt, mục
tiêu giáo dục tiểu học đã cụ thể hoá thành các yêu cầ u cơ hán về kiến thức, kỹ
năng, thói quen, niềm tin, thái độ, hành vi, định hướng vv,... Các yêu cầu cơ bản
này lại phân định thành các mức độ phù hợp với từng lớp ở bậc tiểu học.
Ch lù/nạ trình, kể hoạch giáo dục tiểu học mới:
Chương trình giáo dục tiểu học mới được xây dựng theo các định hướng
đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với xu thê phát triển giáo dục
tiểu học của khu vực và thế giới, phù hợp vớ i điều kiện thực tế của giáo dục tiêu
học nước ta trong thập kỷ đầu của thế ký 21.
Chương trình tiểu học mới là chương trình khung chuán mực gồm có:

8


Mục tiêu và kè hoạch giáo dục tiểu học
Chương trình từng môn học nêu rõ:
Mục tiêu của môn học (nêu các phẩm chất và năng lực chú yếu cần hình
thành và phát triển ở độ tuổi tiểu học).
Nội dung chú chốt của từng lớp.
Các hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học theo dặc trưng từng môn
học (hao gồm đổi mới đố dùng, thiết bị dạy học).

Định hướng đổi mới cách đánh giá kết quả học tập môn học.
Các yêu cầu cơ bản cần đạt đối với học sinh tiểu học ở từng lớp.
Chương trình tiếu học nêu trên chỉ là chương trình khuim chuẩn mực,
đảm bảo sự thống nhất vổ dạy học và hoạ t động giáo dục trong phạm vi các
trường tiểu học của cá nước, nhưng không áp dụng cứng nhắc mà được vận dụng
linh hoạt theo đặc điểm từng vùng, từng địa phương, từng đối tưựng học sinh.
Chương trình tiêu học là cơ sở đê:
Soạn thảo trình độ chuẩn, xác định mặt bằng dân trí của bậc học trong
phạm vi cả nước, từng bước, từng bộ phận tiếp cận với trì nh độ của chương trình
tiểu học ở các nước phát triển trong khu vực và thê giới.
Soạn thảo, thử nghiệm sách giáo khoa, sách hư ớng dẫn giảng dạy của giáo
viên, vơ bài tập và các tài liệu dạv học khác.
Soạn thảo, thứ nghiệm bộ công cụ đánh giá kết quá học tập các môn học
chú chốt ở tiểu học.
Tập trung vào đổi mới phưưng pháp giáo dục Iheo định hướng dạy học
dựa vào hoạt động tích cực, chú động sáng tạo của học sinh; giúp học sinh tự
phát hiện và tự giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng, phát triển
năng lực trí tuệ và các phẩm chất nhân cách của học sinh.
Kế hoạch giáo dục tiểu học là vãn bả n được ban hành cùng với chương
trình tiểu học, trong đó quy định:

9


Các môn học và thời lượng tối thiểu đê dạy học từng môn học trong mỗi
tuần lễ và trong cả năm học.
Các hoạt động giáo dục khác và thời lượng cần thiết cho mỗi hoạt dộng,
phù hợp với đặc điểm của từng loại trường, từng địa phương.
Phân tích thời lượng trong mỗi buổi học, ngày học ở trường tiểu học.
Cách kiểm tra, đánh giá kết quả ở bậc học tiểu học.

Khả năng vận dụng chương trình tiểu học cho các vùng miền và các
đối tượng khác nhau.
Hoạt động dạy học ở trường tiểu học
Hoạt dộng dạy học
Trên cơ sở lý luận của triết học Mác - Lê nin về hoạ t động nhận thức của
COIÌ người, các nhà khoa học đã tiếp nhận công nghệ dạy học bằng sự xem xét mối

quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của hoạ t động dạy học đê lý giải các thành tố
cấu trúc đó từ những góc độ khoa học khác nhau.
Dưới góc độ của Giáo dục học: "Hoạt động dạy học là hoạt động đặc tnùĩịỊ cho bất
cứ loại hình nhà trường và xét theo quan điểm tổng thể, dạy học chinh là con dường giáo dục
tiên biêu nhất, với nội dung và tính chất của nó, dạy họ c luôn dược xem là con đường hợp lý,
thuận lợi nhất, giúp cho học sinh với tư cách là chủ thể nhận thức có thê lĩnh lìội được một hệ
thống tri thức và kỹ nãnịỉ hành dộng, chuyển thànlì phẩm chấ t, năng lực trí tuệ của bản thân"
|2,tr. 172], "Cá nhân người học vừa là chủ thê vừa là mục dich cuối cùng của quá trình dó
"Ị25,tr. 1 11 ].
ơ góc độ Xã hội học giáo dục " Dạy học còn được xem nlĩư là một diễn tiến vị thế
xã hội của con người vì qua dó, con người luôn luôn hoạt động và phát triển trong sự tiếp thu,
lĩnh hội và chuyển hoa theo mục tiêu xác định của ÍỊÌÚO dục phù hợp với sự phái triển của lứa
tuổi và diễn ra trong suốt cuộc đời của mỗi «£//'ờ r /”[22,tr.l72].

10


Dạy học là một bộ phận của quá trình tổng thê giáo dục nhân cách, là quá
trình tác động qua lại giữa thầy và trò nhàm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa
học, kinh nghiệm xã hội, kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động nhận thức thực tiễn, trên cơ
sở đó hình thành thế giới quan, phát triể n năng lực sáng tạo và xây dựng các
phẩm chất nhân cách của cá nhân người học.
Hoạt động học là một hoạt động trong đó học sinh là chủ thê, khái niệm

khoa học là đối tượng chiếm lĩnh. Học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm
lĩnh tri thức dưới sự điều khiển sư phạm của giáo viên. Chiếm lĩnh tri thức, khái
niệm khoa học còn được hiểu là tái tạo khái niệm, tri thức cho bán thán, thao tác
với nó, sử dụng nó như công cụ, phương pháp để chiếm lĩnh các tri thức, khái
niệm khác, mở rộng, đào sâu cho khái niệm đó và vốn tri thức.
Hoạt động học có hai chức năng thống nhất với nhau đó là lĩnh hội và lự
chiếm lĩnh. Lình hội là tiếp thu thông tin mà thầy truyề n đạt, thông tin từ sách
giáo khoa.......và tự điều khiển tính tự giác, tích cực, tự lực chiêm lĩnh tri thức
của bản thân.
Hoạt động dạy là sự điều khiển tối ưu hoá quá trình học của học sinh để
hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Nếu học nhằm việc chiếm lĩnh
khái niệm khoa học thì dạy lại có mụ c đích là điều khiển sự học tập.Hoạ t động
dạy có hai chức năng thường xuyên tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau là
truyền đạt thông tin dạy học và điều khiến hoạt động học.
Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học được mô tả theo quan
điểm của Giáo sư Nguyền Ngọc Quang như sơđồl. 1.


Nhìn sơ đồ trên ta thấy quá trình dạv học gồm 3 thành tô cơ bản là: Khái
niệm khoa học, dạy và học.
Khái niệm khoa học là nội dung hài dạ y, chương trình sách giáo khoa.
Hoạt động dạy gồm 2 chức năng là điều khiển và truyền đạt - có vai trò chủ
đạo (khoa học, sáng tạo).
Hoạt động học cũng gồm hai chức năng đó là tự điều khiển và lĩnh hội
có vai trò chủ đạo (tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo).
Mỗi hoạt động có mục đích, chức năng, nội dung và phương pháp riêng,
nhưng chúng có quan hệ hữu cơ, quy định lẫn nhau, bổ sung cho nhau, tồn
tại cho nhau và vì nhau.
Đặc điểm hoạt động dạy học ở trường tiểu học
Dạy học ở trường phổ thông nói chung và ở bậc học tiểu học nói riêng gồm

có 3 nhiệm vụ:

12


Trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức khoa học phổ thông cơ bản,
hiện đại, phù hợp với thực tiễn ở nước ta, đồng thời rèn cho các em những kỹ
nang, kỹ xảo tương ứng phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi.
Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, nhất là năng lực tư duy sáng tạo.
Trên cơ sở võ trang tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và phát triển năng lực trí tuệ
cho học sinh mà hình thành ở chúng cơ sư thê giới quan khoa học, lý tưởng cách
mạng và phát triển đạo đức con người mới.
Hoạt động dạy học là một hoạt động xã hội, điều này được thể hiện ở
những điểm cụ thế sau:
Dạy học là sự lương tác giữa người và người, người và xã hội (cá nhân với
tập thể nhóm, lớp, bạn bè, gia đình).
Nội dung dạy học là hệ thống kinh nghiệm xã hội lịch sử mà loài người
tích luỹ được.
Mục đích dạy học là do xã hội đặt ra.
Người điều khiển quá trình dạy học là giáo viên, người đại diện cho xã hội,
được xã hội phân công làm nhiệm vụ giáo dụ c và đào tạo thê hệ trẻ; đại diện cho
phương pháp tiên tiến của nhà trường, xã hội,...
Kết quả GD&ĐT của nhà trường được xã hội đánh giá, thừa nhận và sử
dụng.
Như đã trình bày ở trên, bản chất của hoạ t động dạy học là sự thống nhất
biện chứng của dạy và học, nó được thê hiện bằng sự lương tác có tính chất cộng
đồng và hợp tác giữa dạy và học tuân theo logíc khách quan của nội dung dạy
học. Muốn dạy tốt giáo viên phải xuất phát từ lô gíc của khái niệm khoa học, thiết
kế bài học, tổ chức tố i ưu hoạt động của thầy. Muốn học tốt học sinh thực hiện tốt
các chức năng kép của dạy và học, đồng thời đám bảo tốt mối liên hệ nghịch

thường xuyên, bển vững.
Muốn quán lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học đạt kết quả cao, trước
hết chúng ta phải lập được kế hoạch vì thực chất kế hoạch quán lý hoạt

13


dộng dạy học đó là bản hoạch định - thiết kế chương trình hành động có thê điêu
khiển được của chủ thể đối với đối tượng quản lý nhằm thực thi một cách có hiệu
quả mục tiêu, nội dung chương trình kế hoạch dạy học các môn học trong một
phạm vi không gian nhất định.
Kế hoạch dạy học có các yếu tố cơ bản sau:
Các dự kiến vé mục tiêu, chí tiêu, kết quả đạt tới. Tiến độ vé thời gian thực
hiện. Nội dung công việc gắn lien với hoạt động dạy học. Người thực hiện và các
điểu kiện khá thi. Tổ chức chì đạo điều hành từng nội dung công việc cụ thể.
Lập kế hoạch quản lý chính là đê thiết kế một chương trình hành động tối
ưu có thể quản lý và huy động được mọi tiềm năng đê thực hiện có hiệu quả cao
nhất những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn phát triển nhất định của nhà
trường, của hoạt động dạy học cua thầy và trò.
Chính vì thê việc lập kê hoạch quán lý , đặc biệt là quản lý hoạt động dạv
học phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn thật chắc chắn và sử dụng
những phưtmg pháp th ực sự khoa học thì kế hoạch mớ i có điều kiện khả thi và đạt
hiệu quả tối ưu.
Phương pháp dạy học :
Trước nguy cơ tụt hậu trên con đường tiến vào thế kỷ XXI bằng cạnh tranh
trí tuệ đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bán về phương
pháp dạy và học. Thực tế đây không phải là vấn đề riêng cua nước ta mà nó là một
vấn đề đựơc nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia có chiên lược phát
triển nguồn lực con người phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội hết sức quan tâm.
Vì thực tế cho thấy phương pháp và nội dung chính là con đư ờng, là cách

thức để đạt mục đích nhất định.
Từ nội dung trên chúng ta đi t ìm hiểu một vài định nghĩa về phưang pháp
dạv học sau:

14


“ Phương pháp dạy học là một hệ thông những hành động có mục đích cua
giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, dám báo
học sinh lĩnh hội nội dung học vấn” [25,tr.226j.
“ Phưimg pháp dạy học là cách thức làm việc của giáo viên và họ c sinh do
giáo viên chí đạo, nhờ đó mà học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình
thành thê giới quan và phát triển những nàng lực nhận thức” [25,tr.230].
“ Phương pháp dạy học là con đường chính yếu, cách thức làm việc, phối
hợp đồng nhất của thầy và trò, trong đó thầy truyền đạt nội dung trí dục để trên
cơ sở đó và thông qua đó mà chỉ đạo học tập của trò; còn trò thì lĩnh hội và tự chỉ
đạo sự học lập của bản thân để cuối cùng đật tới mục đích dạy học” [14,tr.230J.
Qua tìm hiếu các định nghĩa và thực tế dạy học cho thấ y phương pháp dạy
học là một trong những yếu tố quan trọng nhất cua quá trình dạy học. Cùng một
nội dung dạy học, nhưng nội dung đó có được học sinh lình hội, tiếp thu một
cách đầy đủ, sâu sắc, chú động, có khơi dậy được cho các em niém say mê, hứng
thú học tập, tư duy tìm hiểu, phát hiện và sáng tạo hay không là hoàn toàn phụ
thuộc vào phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học.
Với giáo dục phổ thông, điều 28 - Luật giáo dụ c năm 2005 viết: Phương
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồ i dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Phương pháp dạy học thường dùng ở trường tiểu học
Nhóm phưưng pháp dùng lời (tliuyết trình)

Phương pháp dạy học trực quan: quan sát, trình bày trực quan
Phương pháp nêu vấn đề
Phương pháp thông báo - tái hiện

15


Phương pháp làm mẫu - hắt chước
Nhóm các phương pháp thực hành
Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quá dạy học
Trước hết chúng ta cũng cần khẳng định là không có phương pháp dạy học
nào là vạn năng, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định,
do đó trong quá trình dạy học nhà sư phạm cần phải lựa chọn, phối hợp sứ dụng
một cách linh hoạt các phương pháp dạy học thì mới nâng cao được chất lượng,
hiệu quả giáo dục. Đây cũng là yèu cầu cơ bản của đổi mới dạy học hiện nay.
Trong Chiến lược phát triển giáo dục từ 2001-2010 và Quyế t định số
201/2001/QĐ-TTg đã được Thù tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28/12/2001 nêu
lên vân đề đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục: “ Đổi mới và hiện đại hoá
phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng,
trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri
thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ
thống và có tư duy phân tích t ổng hợp; phát triển được năng lực của mỗi cá nhân;
tăng cường tính chủ động, tính tự chú của học sinh, sinh viên trong quá trình học
tập, hoạt động tự quản trong nhà trường và tham gia các hoạt động xã hội
Với đặc điếm của trường tiêu học: Cấp tiểu học là cấp học nền táng của
giáo dục phổ thông. Trường tiểu học là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc
dân. Trường tiểu học có 3 nhiệm vụ sau:
Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học và tham gia xoá mù chữ
trong phạm vi cộng đồng.
Thực hiện đầy đủ có chất lượng chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dụ c

theo quy định thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

16


Góp phần xây dụng môi trường giáo dục thống nhất giữa nhà trường, í>ia
đình và xã hội. Khai thác mọi tiềm năng của cộng đồng tham gia vào giáo dục học
sinh, phát huy tác dụng của một cơ sở giáo dục đối với cộng đồng.
Với những đặc điểm và nhiệm vụ cụ thể như vậy cho nên phương pháp
đạv học ở tiểu học cũng cần tuân theo các nguyên tắc sau:
Học sinh là nhân vật trung tâm trong giờ học tậ p, vui chơi, rèn luyện (trên
lớp và nqoài giờ lên lớp) hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. Phát huỵ tính chú
động tích cực của từng học sinh, của tập thể học sinh, trong hoạ t động dạy học và
giáo dục.
Giáo viên chủ động, sáng tạo lựa chọn và phối hợp các phưcmg pháp phù
hợp với đặc điểm từng môn, từng hoạ t động vui chơi với từng độ tuổi học sinh,
từng vùng dân cư khác nhau.
Coi trọng tác động tình cảm trong toàn bộ các hoạ t động giáo dục, khích
lộ, động viên, nêu gương tốt đúng mức, đúng lúc, đúng người và kịp thời, tạo
cho học sinh niềm vui, hứng thú trong học tập và rèn luyện, tự giác thực hiện
nghiêm mọi yêu cẩu giáo dục.
Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học và hoạ t động giáo dục theo
hướng tích cực hoá các hoạ t động dạy học để mỗi giáo viên phát huy hết nâng lự c
sư phạm của mình và tiềm năng của mồi học sinh.
Nhà trường phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, có mối quan hệ phối
hợp thường xuyên, chặt chẽ với phụ huynh học sinh, vớ i các cơ quan đoàn thể, tổ
chức doanh nghiệp đóng trên địa bàn, làm tốt công tác tham mưu vớ cấp uý Đảng,
chính quyền xây dựng môi trường giáo dục thực sự lành mạnh và thống nhất.
Loại trừ những phương pháp trái với mục tiêu giáo dục như: Thuyết giáo,
áp đặt, lý thuyết viên vông,.., học không gắn với hành; không phù hợp từ rg đối

tượng và hoàn cảnh riêng của học sinh; giáo dục theo kiểu“chủ nghĩa tring bình".

17

V- L D / / M 1 4


×