Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục cấp trung học phổ thông tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.18 KB, 114 trang )


MỤC LỤC


*

Lời cảm ơn............................................................................ .........................................
................................................................................................ 1
Các chữ viết tắt......................................................... .....................................................
.................................................................................... 2
Mở đầu......................................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................... 3
2. Lịch sử nghiên cứu....................................................................................................... 5
3. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................
6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................... .....................................................
6
5. Giới hạn/phạm vi nghiên cứu........................................................................................
6
6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu............................................................................7
7. Giả thuyết khoa học......................................................................................................
7
8. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................7
9. Cấu trúc của Luận văn................................................................................................. 8

Chương 1: Những vấn đề lý luận về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.....................9
1.1..................................................................................................... Các khái niệm cơ bản
9
1.1.1. Quản lý.................................................................................................................... 9
1.1.2. Quản lý giáo dục..................................................................................................... 9
1.1.3. Quản lý xã hội hoá giáo dục.................................................................................10


1.1.4. Xã hội hoá - Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ....................................................... 11
1.2.

Bản chất của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và các quan điểm chính


1.4.2. Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục- xây dựng môi trường
GD lành mạnh................................................................................................................ 21
1.4.3. Đa dạng hoá loại hình........................................................................................... 21
1.4.4. Đa dạng hoá nguồn iực......................................................................................... 22
1.4.5. Thể chế hoá chính sách........................................................................................ 23
1.5.

Phương thức thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ...................................... 23

1.5.1. Dân chủ hoá quá trình tổ chức và quản lý...........................................................23
1.5.2. Đa dạng hoá Giáo dục - Đào tạo..........................................................................24
1.5.3. Xây dựng và phát triển các tổ

chức khuyến học..........................................25

1.5.4. Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động của 3môi trường giáo dục............................26
1.5.5. Tổ chức Đại hội giáo dục các

cấp.................................................................27

1.5.6. Củng cố hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường học...................28

Chương 2: Thực trạng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và quản lý xã hội hoá sự
nghệp giáo dục tỉnh Bắc Giang thời kỳ đổi mới...................................................29

2.1.

Khái quái về Giáo dụ c - Đào t ạo ờ tỉnh Bắc Giang............................................. 29

2.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên, dân số và kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang
......................................................................................................................................
.......................29
2.1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên....................................................................29
2.1.1.2. Dân số và nguồn lực.............................................................................................
31
2.1.1.3. Tinh hình kinh tế - xã hội ở Bắc Giang...........................................................32
2.1.2. Tinh hình phát triển Giáo dục - Đào tạo.............................................................34
2.1.2.1. Giáo dục Mầm non........................................................................................... 34
2. ] .2.2. Giáo dục Tiểu học............................................................................................ 35
2.1.2.3. Giáo dục trung học cơ sở.....................................................................................
37
2.1.2.4. Giáo dục trung học phổ thông:.........................................................................38
2.1.2.5. Giáo dục không chính quy...............................................................................40


2.2.2. Công tác tham gia quản lý và chỉ đạo xã hội hoá sự nghiệp giáo dục của

ngành Giáo dục - Đào tạo............................................................................................... 43
2.2.3. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở các địa phương...............................................44
2.2.4. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở các nhà trường...............................................47
2.2.5. Xã hội hoá giáo dục trong các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước và
các đoàn thể xã hội.......................................................................................................... 49
2.3. Thực trạng công tác quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở Bắc Giang54
2.3.1. Các nội dung quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục........................................54
2.3.2. Các biện pháp quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục......................................55

2.3.2.1. Tổ chức quán triệt đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước về Giáo dục
- Đào tạo.......................................................................................................................... 55
2.3.2.2.

Tổ chức các hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân

56
2.3.2.3.

Vận động và tổ chức cho các cấp chính quyền, đoàn thể xã hội và nhân

dân tham gia bằng nhiều hình thức châm lo phát triển sựnghiệp GD-ĐT.
2.3.2.4.

56

Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trường lớp và tăng cường các biện pháp

quản lý trường ngoài công lập........................................................................................ 57
2.3.2.5. Xây dựng quy chế và tham gia quản lý

quỹxã hộihoásự nghiệp giáo

dục.................................................................................................................................... 58
2.3.3. Thực trạng công tác quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo

dục

ở cáctrường


THPT................................................................................................................................ 58
2.4. Những thành tự u GD-ĐT gắn với XHHHSNGD ................................................... 60
2.4.1. Thành tựu............................................................................................................. 60
2.4.1.1. Về chủ quan..........................................................................................................
64
2.4.1.2. Về khách quan.................................................................................................. 64
2.4.2.

Hạn chế và tồn tại..............................................................................................65

2.5. Những bài học từ thực tiễn quản lý xã hội

hoásựnghiệp giáo dục ở

Bắc

Giang................................................................................................................................ 69


Chương 3: Những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhằ m đẩy mạnh xã hội
hoá sự nghiệp giáo dục cấp tHPT tỉnh Bắc Giang ................................................ 71
3.1.

Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Bắc Giang năm 2010

- những vấn đề đặt ra cho công tác xã hội hoá trong giáo dục.....................................71
3.1.1. Định hướng chung................................................................................................ 71
3.1.2. Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2010..................................................................72
3.1.2.1. Giáo dục Mầm non............................................................................................ 72
3.1.2.2. Giáo dục Tiểu học............................................................................................

72
3.1.2.3. Giáo dục Trung học...........................................................................................72
3.1.2.4. Giáo dục không chính quy................................................................................73
3.1.2.5. Giáo dục chuyên nghiệp....................................................................................73
3.1.2.6. Xủy dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên ngành Giáo dục Đào tạo...........................................................................................................................
...............................................................................73
3.1.2.7. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật.................................................................73
3.2.

Chủ trương về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục....................................................74

3.2.1 Tâng cường thực hiện XHHSNGD......................................................................76
3.2.2. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập.....................................................................78
3.2.3. Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng giáo dục từ tỉnh
đến cơ sở......................................................................................................................... 78
3.2.4. Vận động thực hiện nghiêm túc Nghị quyết của tỉnh uỷ về xây dựng quỹ
hỗ trợ phát triển giáo dục..............................................................................................
.............................................................................................................................. 79
3.3.

Các biện pháp táng cường hiệu quả quản lý nhằm đẩy mạnh xã hội hoá sự

nghiệp giáo dục cấp trung học phổ thông Bắc Giang...................................................80
3.3.1. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân
về GD-ĐT....................................................................................................................... 80
3.3.2. Tăng cường công tác tham mưu nhằm thể chế hoá các chính sách của
Nhà nước về GD-ĐT phù hợp với thực tế của địa phương...........................................86


3.3.4. Thực hiện dân chủ hoá trong quá trình quản lý giáo dục..................................95

3.3.5. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ba môi trường: Nhà trường, gia đình
và xã hội, lấy hoạt động giáo dục trong nhà trường làm trung tâm.............................97
3.3.6. Hoàn thiện cơ chế và tăng cường các biện pháp quản lý tài chính nhằm
phát huy hiệu quả của nguồn lực tài chính huy động từ

XHHGD..................101

3.4. Kết quả thăm dò, mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ...103 Kết

luận và khuyến nghị...............................................................................................106
1. Kết luận..........................................................................................................................
106
2. Khuyến nghị.............................................................................................................. 108
2.1. Đối với Trung ương............................................................................................... 108
2.2. Đối với tỉnh Bắc Giang.........................................................................................108
2.3. Đối với ngành giáo dục...............................................................................................
109


LỜI CẢM ƠN

Với lòng chân thành và tình cảm của mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn
thể các thày giáo, cô giáo Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội cùng toàn thể các
thày cô đã tham gia giảng dạy ở lớp học. Các thày cồ đã tận tình truyền đạt cho chúng
em những kiến thức kinh nghiệm vốn có của mình từ những ngày khở i đầu ôn luyện
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian học.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chí - Thày trực
tiếp hướng dẫn và các thày cô trong Hội đồng khoa học của trường đã dành thời gian
quý báu đọc, góp ý, chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành Luận vãn này.
Xin cản ơn sự giúp đỡ của Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo chuyên ngành

Quản lý giáo dục của trường.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo sở GD-ĐT Bắc Giang, các
trường THPT trên địa bàn tỉnh, các bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi hoằn
thành Luận văn này.
Do khả năng và thòi gian có hạn, mặc dù đã cố gắng nhiều, song Luận vãn
chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn góp ý
của các nhà khoa học, của các thày, cô giáo và những ai quan tâm đến những vấn đề
trong Luận văn này. Xin chân thành cảm ƠỈ1.

rp ' _



Tác gia

Ngô Thanh Sơn

1

2


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HĐND:

Hội đổng nhân dân. ưỷ ban nhân dân.

UBND:


Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.

XHHSNGD:

Xã hội hoá giáo dục.

XHHGD:

Giáo dục - Đào tạo.

GD-ĐT:

Trung học phổ thông.

THPT:

Trung học cơ sở.

THCS:

Hội đổng giáo dục.

HĐGD:

Xã hội chủ nghĩa.

XHCN:

Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp.


KTTH- HN:

2


MỞ ĐẦU

ỉ. Lý do chọn đề tài

Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục (XHHSNGD) là một tư tưởng chiến lược, được
Đảng ta xác định ngay từ khi hình thành nền giáo dục cách mạng. Quan điểm có tính
xuyên suốt trong đường lối phát triển giáo dục được Đảng khẳng định là xây dựng
một nền giáo dục "Của dân, do dân, vì dân, được xây dựng trên nguyên tắc khoa học,
dân tộc và đại chúng".
Sự nghiệp đổi mới của Đảng được khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI - năm 1986,
tư tưởng XHHSNGD được khẳng định rõ nét trong văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban
chấp hành Trung ương khoá VIII và Nghị quyết Đại hội lần thứ IX lúc này giáo dục
và đào tạo được xác định là “Quốc sách hàng đầu”. Trong hai mươi năm qua với
những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế, qua mỗi chặng đường lịch sử, cùng với sự
đóng góp của các ngành, Giáo dục & Đào tạo(GD-ĐT) đã góp phần không nhỏ vào
thành tựu chung đó, Báo cáo chính trị tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng
định “Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân,
Công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử ”
GD-ĐT cùng với khoa học và công nghệ vẫn được đặt ở một vị trí đúng tầm của nó,
đặc biệt đã được nâng lên một bước về chất “...Chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này
(GD-ĐT) cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu...” với nhiều
biện pháp cụ thể, trong đó có một biện pháp quan trọng đó là “chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá”. Tuy vậy, GD-ĐT cũng không thể tránh khỏi những tồn tại, hạn chế
mà một trong những nguyên nhân là chưa phát huy được triệt để sức mạnh của cộng

đồng trong quá trình phát triển giáo dục ở từng địa phương cũng như trong phạm vi cả
nước.
Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước,
nhưng để hiểu đầy đủ về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và thực

3


hiộn tốt xã hội hoá sự nghiệp giáo dục vẫn còn là vấn đề cần được nghiên cứu, xem
xét dựa trên những căn cứ khoa học và cơ sở thực tiễn, đồng thời với việc triển khai
vừa có chiều sâu, vừa ở diện rộng, tạo ra động lực để GD-ĐT phát triển. Vấn đề
XHHSNGD đã được nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập, song đứng dưới nhiều giác độ
khác nhau việc áp dụng vào thực tế của từng địa phương còn gặp nhiểu khó khăn cần
giải quyết.
Bắc Giang ià một tỉnh miền núi tuy còn nhiều khó khãn, song bản thân cũng có
nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế - xã hội, là một tỉnh nằm giữa Bắc Ninh và Lạ ng
Sơn có một vị trí chiến lược quan trọng, cách Thủ đô Hà Nội không xa, nếu biết huy
động sức mạnh của cộng đồng trong việc đầu tư cho GD - ĐT thì chắc chắn kinh tế xã hội của tỉnh sẽ phát triển với tốc độ nhanh hơn và sớm tham gia có kết quả vào
tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế.
Tuy nhiên, thực trạng XHHSNGD ở Bắc Giang vẫn tồn tại hai vấn đề cơ bản
cần được xem xét và giải quyết:
Một là, sự chi phối của tư tưởng bao cấp, nhất là bao cấp trong giáo dục đã ăn
sâu vào trong tiềm thức xã hội, tiềm thức của nhân dân các dũn tộc trong tỉnh hơn
một nửa thế kỷ nay. Thói quen của người dân là sự hưởng thụ tri thức do giáo dục
mang lại bằng những chính sách ưu việt mà tính chất bao cấp là phổ biến. Vi vậy,
đứng trước những vấn đề của giáo dục, xã hội, nhân dân các dân tộc tỉnh Bắ c Giang
thường quen đòi hỏi nhiều hơn mà chưa thấy hết trách nhiệm trong việc tham gia
cùng với giáo dục để phát triển con người.
Hai là, XHHSNGD dù sao vẫn còn là vấn đề mới mẻ, nên nhận thức về nó trong
nhân dân và cả trong đội ngũ những người làm giáo dục cũng chưa thật đầy đủ.

Không ít người vẫn quan niệm rằng: XHHSNGD là vận động xã hội đóng góp công
sức và tiền của cho giáo dục. Đây là cách hiểu phiến diện làm sai lệch bản chất của
XHHSNGD. Mặt khác, trong quá trình thực hiện chủ trương xã hội hoá, ở một số đơn
vị giáo dục đã bộc lộ tư tưởng lạm dụng quan điểm của xã hội hoá, tạo ra các khoản
thu không

4


hợp lý, không phù hợp với mong muốn của dân, gây ả nh hưởng xấu và làm tổn thương
đến uy tín của ngành GD-ĐT.
Vì vậy, nghiên cứu vấn đề xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, trước hết để hiểu đầy
đủ XHHSNGD dục là một đòi hỏi khách quan, mang tính tất yếu của bản thân sự phát
triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; là quá trình đổi mới
phương thức tổ chức hoạt động trong lĩnh vực GD-ĐT nhằm tạo ra động lực mới và
mở ra khả năng khai thác triệt để các nguồn lực to lớn của xã hội, đẩy mạnh sự phát
triển của GD- ĐT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập
quốc tế. Đồng thời qua việc nghiên cứu, tiếp tục đề xuất những biện pháp quản lý
nhằm đưa GD-ĐT phát triển lên một tầm cao mới, phù hợp với yêu cầu của thời kỳ
công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.

2. Lịch sử nghiên cứu

- Ngay từ những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX, sau khi Cách mạng tháng
Mười thành công Lê nin đã chỉ ra “muốn thoát khỏi cảnh thiếu thốn, cảnh cùng khổ
đen tối nhất thì phải có suy nghĩ, phải có văn hoá, phải giỏi”, trong “Dự án Cương
lĩnh của Đảng cộng sản Nga" Lênin lại nêu “Làm cho dân lao động tích cực tham gia
vào sự nghiệp giáo dục quốc dân, phát triển hội đồng giáo dục quốc dân động viên
những người có văn hoá tham gia vào quá trình giáo dục” [1, tr.28].
- Nước ta ngày từ buổi binh minh của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà với mục

tiêu “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Chủ tịch Hồ Chí Minh cho
rằng “Một trong những việc phải làm cấp tốc trong lúc này là nâng ca o dân trí”,
Người đã nhắc nhở toàn Đảng toàn dân “VI lợi ích mười nãm phải trồng cây, vì lợi ích
trăm năm phải trông người”, Người còn yêu cầu toàn xã hội “Phải chăm sóc nhà
trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục lên những bước phát triển mới”. Những tư
tưởng quan điểm của Bác đã được Đảng thể hiện rõ qua từng giai đoạn phát triển của
dân tộc và Nhà nước thể chế hoá bằng nhiều chính sách cụ thể huy

5


động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, cả nước từng bước trở thành xã hội
học tập.
- Nhiều tác giả trong nước đã tập trung nghiên cứu vấn đề XHHSNGD, nhãm
làm sáng rõ những quan điểm của Đảng, nêu lên những giải pháp tổ chức thực hiện.
Song khi nói về vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý công tác XHHSNGD ở một cấp
học, bậc học cụ thể thì tôi thấy vẫn còn nhiều vấn đề phài được nghiên cứu tiếp, đặc
biệt là tính khả thi của các giải pháp.
Chính vì vậy, trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp, chỉ đề cập tới góc
hẹp của công tác XHHSNGD đó là “Các biện pháp quản lý, nhằm nâng cao hiệu quả
công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp trung học phổ thóng (THPT) tỉnh Вас
giang”.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở tỉnh Bắ c
Giang, đề xuất phương hướng và biện pháp tổ chức quản lý, tiếp tục đẩy mạnh xã hội
hoá sự nghiệp giáo dục, nâng cao hiệu quả xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp THPT,
góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển GD - ĐT Bắc Giang giai đoạn
2001 - 2010.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về xã hội hoá giáo dục và quản lý thực hiện

xã hội hoá giáo dục.
- Đánh giá thực trạng xã hội hoá giáo dục cấp THPT tỉnh Bắc Giang trong thời
kỳ đổi mới.
- Đề xuất phương hướng, biện pháp tăng cường quản lý nhằm nâng cao hiệu
quả công tác xã hội hoá ở cấp trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Giang từ
nay đến năm 2010.
5. Giới hạn/phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu quá trình thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp THPT nói
riêng ở tỉnh Bắc Giang và tác động của nó đối với sự nghiệp phát triển Giáo dục Đào tạo.

6


- Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả xã hội hoá sự nghiệp giáo dục
ở 15 trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Thời gian nghiên cứu trong 20 ngày.
6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể: xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở Bắc Giang;
Đối tượng: quản lý công tác XHHSNGGD Bắc Giang.

7. Giả thuyết khoa học
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nếu đề xuất và thực thi các biện pháp tăng
cường quản lý thì sẽ tiếp tục đẩy mạnh và phát huy tốt hiệu quả của xã hội hoá trong
quá trình phát triển sự nghiệp GD-ĐT nói chung và sự phát triển giáo dục trung học
phổ thông nói riêng ở tỉnh Bắc Giang.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phân tích, tổng hợp những vấn đề lý luận về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.
- Hệ thống hoá, khái quát hoá các khái niệm, xác định bản chất của những vấn
đề nghiên cứu.

8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra, khảo sát thực trạng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp THPT ở địa
phương, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Hội thảo chuyên đề xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở từng cấp.
- Nghiên cứu, học tập các mô hình tiên tiến ở các địa phương bạn.
- Thí điểm những mô hình mới theo định hướng của Đảng, Nhà nước và của
ngành.
- Phương pháp chuyên gia.
- Tổng kết kinh nghiệm, đúc rút bài học trong triển khai hoạt động và quản lý
hoạt động xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.

7


9. Cấu trúc của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được trình bầy trong 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về XHHSNGD.
Chương 2: Thực trạng XHHSNGD và quản lý XHHSNGD ở tỉnh Bắc Giang
trong thời kỳ đổi mới.
Chương 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác XHHSNGD

8


CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ XÃ HỘI HOÁ
m

Sự NGHIỆP GIÁO DỤC




**•

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Quản lý

.

Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng nhằm điều
khiển, hướng đẫn các quá trình xã hội, hành vi hoạt động của con người đề đạt tới
mục đích, đúng với ý chí của nhà quản lý và phù hợp với quy luật khách quan.
Một xã hội, một tổ chức hay một cộng đồng muốn phát triển tốt, trước hết phải
có một cơ chế quản ỉý tốt. Cơ chế ấy phải chi phối và tác động vào mọi iĩnh vực hoạt
động của hệ thống tổ chức, xã hội và làm cho nó vận động theo chiều hướng tích cực
mà chủ thể quản lý đã định hướng từ trước.

1.1.2. Quản lý giáo dục

Tác giả M.I. Kôn đa côp cho rằng: "Quản lý giáo dục là tác động cố hệ thống, cố
kế hoạch, có ỷ thức và hướng đích của chủ thể quản ỉỷ ở các cấp khác nhau đến tất cả
các mắt xích của hệ thống nhằm mục đích bảo đảm việc hình thành nhân cách cho thế
hệ trẻ trên cơ sở nhận thức, và vận dụng những quy ỉuật chung của chương trình cũng
như những quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em".

Theo GS Nguyễn Ngọc Quang đã nêu: "Quản lý giáo dục là hệ thống những tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm ỉàm cho hệ vậ n
hành theo đường lối nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà

trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục
9


Quản lý giáo dục được biểu hiện thông qua quản lý mục tiêu đào tạo, chương
trình đào tạo, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học, quản lý đội
ngũ cán bộ, giáo viên, quản lý người học và chất lượng GD-ĐT...
Vì bản chất của giáo dục mang tính xã hội hoá cao nên quản lý giáo dục cũng
mang tính xã hội. Thực tế cho thấy không có ngành nào chịu mối quan hệ tác động
qua lại hai chiều Giáo dục - Xã hội nhạy cảm và sâu sắc như GD-ĐT. Vì thế, quản lý
giáo dục chịu sự chi phối của xã hội rất lớn.

1.1.3. Quản lý xã hội hoá giáo dục

Theo PGS- TS Đặng Quốc Bảo: "Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối
hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo nhu cầu phát
triển xã hội".
Xét từ phương diện quản lý giáo dục theo hướng xã hội hoá thì có thể hiểu đây
chính là quản lý xã hội hoá giáo dục.
Cơ chế của chương trình hoá giáo dục loà cơ chế "mềm" theo xu hướng "mở".
Quản lý xã hội hoá giáo dục cũng là một dạng quản lý linh hoạt, tuy nhiên vẫn phải
tuân thủ những nguyên tắc nhất định theo hướng tôn trọng sự vận động của xã hội,
hướng vào GD-ĐT nhưng vẫn đảm bảo đúng luật pháp của Nhà nước.
Quản lý xã hội hoá giáo dục trước hết là xây dựng cơ chế vận hành của hoạt
động xã hội hoá, tạo hành lang để hoạt động xã hội hoá đi đúng quỹ đạo theo mục tiêu
mà Đảng và Nhằ nước đặt ra.
Quản lý xã hội hoá giáo dục có những cách làm khác nhau, cũng giúp cho công
tác quản lý có những phương pháp linh hoạt và thích hợp với từng điều kiện, từng
hoàn cảnh cụ thể. Nếu quản lý theo phương pháp máy móc, cứng nhắc sẽ rơi vào tình
trạng hành chính hoá, làm thui chột tính năng động của hoạt động xã hội hoá. Nếu

quản lý nghiêng về phương pháp dễ dãi, giản đơn sẽ đẩy xã hội hoá vào những sai
10


Quản lý xã hội hoá giáo dục đòi hỏi phương pháp mềm dẻo, linh hoạt, tạo được
phong trào, định hướng được phong trào, phát huy dân chủ trong nhân dân, tăng
cường nguồn lực của xã hội và cộng đồng cho Giáo dục - Đào tạo.
Quản lý xã hội hoá giáo dục không hoàn toàn là công việc của ngành Giáo dụ c
- Đào tạo. Với chức năng Nhà nước của mình, ngành GD-ĐT chủ yếu làm công tác
tham mưu, vận động, tuyên truyền để xã hội nhận thức đầy đủ hơn về giáo dục, chia
xẻ khó khăn với giáo dục, cộng đồng trách nhiệm và tham gia vào quá trình phát
triển GD-ĐT. Tuy nhiên trong một chừng mực nhất định, ngành GD-ĐT trực tiếp chỉ
đạo và quản lý hoạt động xã hội hoá trong các nhà trường, giúp cho công tác xã hội
hoá đi đúng hướng và có kết quả cao.

1.1.4. Xã hội hoá - Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục
Xã hội hoá là một khái niệm chỉ quá trình làm một việ c nào đó mang tính xã
hội, hay trở thành cái chung của xã hội.
Xã hội hoá là một quy luật diễn ra trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Xã hội
càng phát triển thì càng cần xã hội hoá, tuy nhiên khi xã hội phát triển thì phương
thức xã hội hoá cũng phát triển.
Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là quá trình giáo dục gia nhập và hoà nhập vào
xã hội, đồng thời xã hội tiếp nhận giáo dục như là một thành tố xã hội. Giáo dục về
bản chất mang tính xã hội sâu sắc, giáo dục và xã hội luôn gắn bó, hoà quện với
nhau, hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển. Xã hội muốn tồn tại và phát triển thì phải
có giáo dục và ngược lại giáo dục muốn phát triển thì không thể tách ra khỏi đời
sống xã hội, không thể không dựa vào cộng đồng.
Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục hiểu một cách đầy đủ là quá trình làm cho xã
hội hiểu về giáo dục, cộng đổng trách nhiệm với giáo dục, vừa chia sẻ khó khăn, vừa
tham gia vào các hoạt động giáo dục làm cho giáo dục phát triển theo mục tiêu mà

Đảng và Nhà nước đã xác định. Hội nghị lần thứ 4 BCHTW khoá VIII XHHCTGD
là “Huy động toàn xã hội làm giáo

11


dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nẻn giáo dục quố c dân dưới
sự quản lý của Nhà nước” [61].

1.2. Bản chất của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục vổ các quan điểm chính sách vê xã hội
hoá giáo dục

Bản chất của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục
Bản chất của xã hội hoá giáo dục thể hiện ở tính xã hội của giáo dục, bởi lẽ giáo
dục xuất hiện cùng với đời sống xã hội của loài người. Triết học Mác - Lênin đã
khẳng định: Trong quá trình tồn tại, con người bao giờ cũng cải tạo tự nhiên, chinh
phục tự nhiên để tự nhiên phục vụ cho mình, đồng thời con người cũng nhận thức
chính mình, cải tạo chính mình và chinh phục chính mình để phục vụ cho mình. Con
người luôn sống trong các hoàn cảnh xã hội nhất định và khi nói đến con người, tức
là phải xem đó là con người - xã hội.
Trong quá trình phát triển của xã hội, giáo dục là yếu tố cơ bản, quan trọng
nhất, là hạt nhân của mọi sự phát triển. Điều này có nghĩa là không thể tách rời giáo
dục ra khỏi xã hội, hay nói cách khác, không có giáo đục đứng ngoài xã hội, không có
xã hội nào phát triển không gắn liền với vai trò lịch sử của một nền giáo dục. Sự tồn
tại của giáo dục luôn chịu sự chi phối của trình độ phát triển kinh tế - xã hội và ngược
lại. Điều này phản ánh tính chất xã hội của giáo dục. Giáo dục mang bản chất xã hội.
Xã hội càng phát triển thì vai trò của giáo dục càng lớn.
Tuy nhiên, tính chất xã hội của giáo dục và xã hội hoá giáo dục không phải là
một. Bởi lẽ tự thân hoạt động giáo dục luôn có tính chất xã hội nhưng nếu biết phát
huy tính chất xã hội trong giáo dục thì giáo đục sẽ phát triển nhanh và ảnh hưởng

mạnh mẽ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Ở nước ta hiện nay, trung bình bốn người dân có một người đi học, gia đình nào
cũng có người đi học. Những tác động của việc học hành thường xuyên ảnh hưởng

12


cộng thêm tác động của hệ thống thông tin nhanh như ngày nay thì nhận thức của
chương trình về giáo dục càng có thêm những tiến bộ mới.
Theo quan niệm của Mác "Con người là tổng ìioà các mối quan hệ xã hội", nhân
cách con người hình thành dưới tác động của các mối quan hệ xã hội và thông qua
các hoạt động giáo dục. Đó là một căn cứ khoa học để chứng minh rằng xã hội hoá
giáo dục là việc làm thích hợp để trả lại cho giáo dục bản chất xã hội sâu sắc vốn có
của nó.

Hệ thống các quan điểm của Đảng vồ Nhà nước ta về xã hội hoá giáo dục
Từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, mặc dù nền cộng hoà còn trong trứng
nước với thù trong, giặc ngoài, song Đảng và Nhà nước đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chú ý ngay đến việc xây dựng một nền giáo dục cách mạng, Người nói ''Một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu", Người kêu gọi "Toàn dân thơm gia diệt giặc dốt theo
phương châm: Người biết dạy cho người chưa biết... ai cũng phải học". Người xác
định ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục nước nhà là "Đại chúng hoá, dân tộc
hoá, khoa học hoá và tôn chỉ phụng sự lý tưởng quốc gia và dân chủ".

Ngày 3 tháng 9 năm 1946, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị về nhiệm vụ
công tác giáo dục ở miền núi đã chỉ rõ phương châm "Thầy tìm trò, trưởng gần dân,
quy mô nhỏ, Nhà nước và nhân dân phối hợp quyết tâm mở rộng cánh cửa nhà trường
xã hội chủ nghĩa cho các dân tộc''.

Tháng 7 năm 1950, Hội đồng Chính phủ thông qua đề án cải cách giáo dục lần

thứ nhất và xác định "Tính chất của nền giáo dục mới của ta là một nền giáo dục của
dân, dơ dân và vì dân, được xây dựng trên nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại chúng".

13


Ngày 11 tháng 1 năm 1979, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 14- NQ/TW
về cải cách giáo dục đã xác định phương châm "Phổi hợp những cố gắng đầu tư của
Nhà nước với sự đống góp của nhân dân, của các ngành, các cơ sở sản xuất và sức lao
đông của thầy trò trong việc xây dựng trường sỏ, phòng thí nghiệm, xưởng trường,
vườn trường".

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 khoá VII đã nhấn mạnh "Nhà
nước cần đầu tư nhiều hơn cho giáo dục, nhưng vấn đề quan trọng là phải quán triệt
sâu sắc và tiến hành tốt việc xã hội hoá các nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây
dựng, phát triển giáo dục trong nhân dân, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội''.

Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, xã hội hoá được Đảng ta xác định là
cơ sở để hoạch định hệ thống chính sách xã hội: "Các vấn đề chính sách xã hội đều
giải quyết theo tinh thần xã hội hoá. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động
viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân và các tổ chức
nước ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội". Trên tinh thần ấy, vãn kiện
Đại hội VIII về Giáo dục - Đào tạo đã nêu: "Cụ thể hoá chủ trương chính sách của
Đảng và Nhà nước về xã hội hoá sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo, trước hết là vấn đề
đầu tư phát triển và bảo đảm kinh phí hoạt động. Ngoài việc ngân sách dành một tỷ lệ
thích đáng cho sự phát triển Giáo dục - Đào tạo, cần thu hút thêm các nguồn đẩu tư từ
các cộng đồng, các thành phẩn kinh tể, các giới kinh doanh trong và ngoài nước, đi đôi
với việc sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư cho Giáo dục - Đào tạo. Những doanh
nghiệp sử dụng người lao động được đào tạo có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách
Giáo dục - Đào tạo. Đổi mới chế độ học phí phù hợp với sự phân tầng thu nhập trong

14


toàn dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Phê phán thói ỉ ười học.
Mọi người chăm ỉo cho giáo dục. Các cấp uỷ và tổ chức kinh tế xã hội, các gia đình và
cá nhân đều cố trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sư Giáo dục - Đào tạ. Kết
hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường
giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể".

“Phái triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước và môic cộng
đồng, của từng gia đình và mỗi công dân. Kết hợp tốt giáo dục học đường và giáo dục
gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh. Người lớn làm
gương cho trẻ noi theo. Phát động vai trò rộng khắp toàn dân học tập, người người đi
học, học ỏ trường, lớp và tự học suốt đời...Tiếp tục đa dạng hoá các hình thức giáo dục
và các loại hình phù hợp với đòi hỏi của tình hình mới, với nhu cầu học tập của tuổi
trẻ và của toàn xã hội... ” [35].
Nghị quyết 90/NQ- CP ngày 21 tháng 8 nãm 1997 của Chính phủ về phương
hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục y tế, vãn hoá. Nội dung xã
hội hoá giáo dục trong Nghị quyết bao gồm 5 nội dung chủ yếu:
- Giáo dục hoá xã hội: Tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội;
vận động toàn dân, trước hết là những người trong độ tuổi giáo dục thực hiện học tập
suốt đời để làm việc tốt hơn cho xã hội, có thu nhập cao hem và có cuộc sông tốt đẹp
hơn, làm cho xã hội trở thành xã hội học tập. Vận động và tổ chức sự tham gia rộng
rãi của nhân dân và của toàn xã hội vào sự nghiệp giáo dục.
- Cộng đồng trách nhiệm: Xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tổ chức
Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và của
các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo ra và phát triển môi trường kinh tế - xã hội
cho các hoạt động văn hoá - giáo dục.

15



- Đa dạng hoá loại hình: Trên cơ sở củng cố loại hình công lập, lấy đó làm nòng
cốt, cần mở ra nhiều hình thức giáo dục, phát triển loại hì nh trường ngoài công lập,
tạo cơ hội cho mọi người nâng cao trình độ; mở rộng cơ hội cho các tầng lớp nhân dân
được tham gia một cách chủ động và bình đẳng vào các hoạt động xã hội.
- Đa dạng hoá nguồn lực: Khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực của xã hội cho giáo dục, tranh thủ sự hỗ trợ và giúp đỡ của các tổ chức quốc tế,
của nước ngoài để phát triển giáo dục; huy động sự đóng góp của cha mẹ học sinh,
của các tổ chức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp... cho phát triển giáo dục.
- Thể chế hoá chủ trương: Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý cho việc tổ
chức thực hiện chủ trươn XHHSNGD.

Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định "Nhà nước
dành tỷ ỉệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hoá phát triển GD-ĐT. Huy động và sử
dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho GD-ĐT. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển
GD-ĐT'. Cũng tại Đại hội IX, xã hội hoá được coi là một trong ba phương hướng để
đẩy mạnh sự phát triển Giáo dục - Đào tạo đi vào thế kỷ XXI: "Tiếp tục nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường
lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hoá, hiệ n đại hoá, xã hội hoa', “thực
hiện chủ trương XGHSNGD, phát triển đa dạng các hình thức đào tạo, đẩy mạnh việc
xây dựng quỹ các khuyến khích tài năng, tổ chức khuyến học, bảo trợ giáo dục

Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương khoá IX về tiếp tục thực hiện Nghị
quyết Trung ương 2 khoá VUI, phương hướng phát triển GD-ĐT từ nay đến 2010 đã
chỉ rõ “Đẩy mạnh XHHSNGD, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là một giải pháp
quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục. Nhà nước khuyến khích mọi đóng góp, mọi
sáng kiến của xã hội cho giáo dục. Mặt

16



khác Nhà nước tập trung đầu tư cho giáo dục ở vùng sâu, vùng dân tộc thiểu sô\ những
đối tượng gặp khó khăn... ” [26].

Trong Báo cáo chính trị Đại Hội Đảng X dã nhấn mạnh biện pháp cụ thể chấn
hưng nền gió dục nước nhà là “đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và
học theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hhội hoá ”, ‘'xây dựng nền giáo dục hiện

đại, của dân, do dân và Vỉ' dân, bảo đảm công bằng vê cơ hội học tập cho mọi người, tạo
điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, dấp ứng yêu cẩu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước ” [206].
Hệ thống quan điểm của Đảng và các chính sách của Nhà nước ta về xã hội hoá
giáo dục thực chất là khẳng định tư tưởng chiến lược của Đảng trong quá trình phát
triển Giáo dục - Đào tạo. Quá trình đó đã chứng minh rằng, xã hội hoá giáo dục không
phải là giải pháp tình thế khi nền kinh tế đất nước còn khó khăn, điều kiện đầu tư cho
giáo dục còn hạn hẹp, mà là một chủ trương chiến lược lâu dài, xuyên suốt toàn bộ
quá trình phát triển giáo dục, ngay cả đến khi nước ta phát triển thành một nước công
nghiệp, có thu nhập quốc dân cao gấp nhiều lần so với hiện nay.
Quán triệt tư tưởng chiến lược của Đảng, nhằm đẩy mạnh XHHSNGD, ngày
21/8/1997 Chính phủ đã có Nghị quyết số 90/CP về “Phương hướng và chủ trương xã
hội hoá các hoạt động giáo dục, у tế, văn hoá”; để đẩy mạnh hơn nữa xã hội hoá các
hoạt động giáo dục, ngày 18/4/2005 Chính phủ đã có Nghị quyết 05/2005/QQ- CP về
đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục- đào tao, ytê văn hoá giai đoạn 2005- 2010.
Để triển khai thực hiện Nghị Quyết 05/2005/NQ- CP, Bộ GD&ĐT đã có Quyết định số
20/2005/QĐ- BGD&ĐT phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục
giai đoạn 20052010”.
Chính sách xã hộỉ hoá giáo đạc ở một số nước trong khu vực và trên thế giới
Ngày nay, giáo dục có vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tếxã hội ở tất cả các nước trên thế giới. Kinh nghiệm của các nước công nghiệp phát
17


triển (G8) chứng minh điều đó bởi
V-hhỹỉigí(ịkựQEệu
LC Ị -H2Ỉ_________________


thời gian ngắn vừa qua. Giáo dục thực sự trở thành nhân tố phát triển kinh tế- kinh tế
tri thức đóng một vai trò quan trọng trong cán cân kinh tế với sự phát triể n như vũ bão
của thông tin, khoa học, công nghệ.. .Vì thế vấn đề huy động nguồn nhân lực, làm
phong phú tài nguyên trí tuệ vì mục tiêu phát triển kinh tế- xã hộ i hơn lúc nào hết đều
được các nước quan tâm chú trọng tìm mọi cách đầu tư cho giáo dục.
Các nước công nghiệp phát triển trong khu vực và trên thế giớ i đều đặc biệt cho
coi trọng chính sách xã hội hoá giáo dục. Tuy hình thức và biện pháp tổ chức hoạ t
động của xã hội tham gia vào phát triển giáo dục có khác nhau, nhung về bản chấ t, cơ
bản các Nhà nước đều thực hiện chính sách mở cửa cho giáo dục, tạo nhiều cơ hội để
giáo dục phát triển và giành cho người học những điều kiện học tập tốt nhất, hiệu quả
cao nhất. Có thể khái quát quan điểm xã hội hoá giáo dục ở một số nước:
- Ở Nhật Bản: Chính phủ Nhật đang tích cực tiến hành cải cách hệ thống giáo
dục. Thượng nghị viện Nhật đã thông qua 3 dự luật về cải cách giáo dục sửa đổi là:
Luật giáo dục trường học, Luật quản lý giáo dục địa phương và Luật giáo dục xã hội.
Nhằm đón nhận những thách thức của thế kỷ 21, Nhật Bản đã tạo ra một hệ
thống giáo dục "mở" và giúp học sinh "thể hiện cá tính" để đạt được 4 mục tiêu cơ
bản:
+ Tạo cho học sinh độ thoáng, lòng ham muốn, tự chủ suy nghĩ và năng lực sinh
động; giáo dục đạo đức xã hội, công bằng và thân ái.
+ Phát triển năng lực khác nhau tạo cơ hội lựa chọn thích hợp với nhu cầu học
tập và nghề nghiệp của học sinh.
+ Phá vỡ thế quản lý theo kiểu tập quyền Nhà nước đối với giáo dục, giành cho
địa phương và nhà trường quyền tự chủ lớn hơn.
Về giáo dục đại học, không chỉ nhằm đào tạo nhân tài có trí thức mà còn phải

nâng cao trình độ nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu kỹ thuật cao.
- Ở Hoa Kỳ: Chính phủ Hoa Kỳ đang thực hiện một cuộc cách mạng về chuẩn
hoá giáo dục (iStandanrds revoỉutiori). Để làm được điều này, một trong

18


những giải pháp quan trọng là Nhà nước thực hiện chủ trương đa dạng hoá. Hình
thức trường học công- tư (Pubỉie chaêtẻ School) phát triển mạnh ở Mỹ. Đây là loại
trường có thể do một nhóm giáo viên, phụ huynh, nhóm cộng đồng, doanh nghiệp,
trường Đại học, Viện bảo tàng... thành lập. Năm 1992, cả nước Mỹ chỉ có một trường
loại này, đến năm 2001 phát triển tới 3.000 trường. Cơ chế hoạt động của các trường
học loại này tự do hơn, linh hoạt hơn và hiệu quả đào tạo cao hơn. Ở Hoa Kỳ còn có
cao đẳng cộng đồng, theo định nghĩa của họ, cao đẳng cộng đồng là một cơ sở đào
tạo có tính chất địa phương, nhầm giải quyết những vấn đề kinh tế- xã hội đặc trưng
của địa phương và góp phần hướng nghiệp cho các khu vực xung quanh. Các loại
trường này tồn tại và phát triển được là nhờ mối quan hệ với địa phương.
- Ở Trung Quốc: Đầu tháng 2 năm 1999, Quốc vụ viện Trung Quốc đã phê
chuẩn "kế hoạch hành động hướng tới thế kỷ 2 ỉ" nhằm thực hiện việc cải cách và phát
triển giáo dục. Mục tiêu cơ bản là thực hiện phổ cập giáo dục nghĩa vụ {bắt buộc) lớp
9 trong toàn quốc; từng bước phổ cập giáo dục cao trung ở thành thị và các khu vực
kinh tế phát triển; tiếp cận trình độ khoa học kỹ thuật hàng đầu thế giới, cơ bản xây
dựng hệ thống suốt đời...
Để thực hiện các mục tiêu trên, Trung Quốc đã đề ra các biện pháp: "Công
trình giáo dục chất lượng liên thế kỷ", "Cồng trình nhân tài sáng tạo cấp cao", "Công
trình giáo dục hiện đại lâu dài", "Công trình sản nghiệp hoá các kỹ thuật mới cao
cấp"... Các biện pháp trên sẽ thực thi trên nền tảng hình thành mạng lưới giáo dục
mở, nghĩa là huy động tối đa sự tham gia của các lực lượng xã hội đối với sự nghiệp
giáo dục.
Các nước thuộc khu vực Đông Nam á và khối ASEAN cũng đang tích cực đẩy

nhanh quá trình phát triển giáo dục bằng nhiều con đường khác nhau, nhưng để tạo
được động lực thúc đẩy nhanh, hầu hết các nước đều tận dụng và phát huy sức mạnh
cùa con đường xã hội hoá. Bởi lẽ xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là quá trình giải
quyết hai yêu cầu cơ bản: nâng cao nhận thức đồng thời với việc nâng cao trách
nhiệm của xã hội đối với giáo dục.

19


×