Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Một Số Biện Pháp Cơ Bản Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Và Sử Dụng Máy Móc Thiết Bị Ở Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.55 KB, 70 trang )

Lời nói đầu
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải tự xây dựng
cho mình một cơ sở hạ tầng vững chắc và phải có một lợng tài chính đủ mạnh để
đảm bảo cho sản xuất phát triển, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một
đội ngũ cán bộ có trình độ về chuyên môn nghiệp vụ cao để lãnh đạo và quản lý
doanh nghiệp hoạt động theo đúng quỹ đạo của nó.
Với sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển đợc thì họ cần phải có một hệ thống máy móc thiết bị t-
ơng đối hiện đại để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. Do vậy đòi hỏi các
nhà quản lý doanh nghiệp phải tìm ra các phơng cách nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng máy móc thiết bị của công ty.
Công Ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam (tên viết tắt là VNCC) là
một doanh nghiệp có quy mô và số lợng máy móc thiết bị tơng đối hiện đại. và
hiện nay đang đợc đổi mới. Do vây cần phải có một đội ngũ kỹ s có trình độ cao
và đội ngũ công nhân viên có trình độ tay nghề vững chắc để có thể vận hành có
hiệu quả số lợng máy móc này.
Xuất phát từ những lý do trên và với ớc muốn trở thành nhà quản lý trong t-
ơng lai, trong thơi gian thực tập ở Công Ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam,
Với sự giúp đỡ của tập thể cán bộ công nhân viên phòng kế toán - tài chính công
ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo
Đỗ L, Em đã chọn đợc đề tài: "Một Số Biện Pháp Cơ Bản Nhằm Nâng Cao
Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Và Sử Dụng Máy Móc Thiết Bị ở Công Ty T
Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp.
Kết cấu của luận văm gồm những phần chính sau:
Phần I : Nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết
bị là nhân tố cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong
các doanh nghiệp.

Phần II: Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng máy móc
thiết bị của công ty....
phần III : Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác


quản lý và sử dụng máy móc thiết bị của công ty.
Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết, em rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn.
Em xin trân trọng cảm ơn đến:Thầy giáo: Đỗ L và các đồng chí cán bộ công
nhân viên phòng kế toán - tài chính công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.



2

Phần I
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng máy
móc thiết bị là nhân tố cơ bản góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp
I. Quan điểm cơ bản về máy móc thiết bị
1. Quan niệm về máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là t liệu lao động, là những vật hay hệ thống những vật
làm nhiệm vụ dẫn chuyền sự tác động của con ngời đến những đối tợng lao động
để biến đổi những đối tợng lao động thành những sản phẩm thoả mãn nhu cầu con
ngời.
Máy móc thiết bị là tài sản cố định, là cơ sở vật chất của doanh nghiệp, nó
quyết định doanh nghiệp tiến hành sản xuất những sản phẩm gì với số lợng và
chủng loại bao nhiêu, tiến hành bằng cách nào.
Máy móc thiết bị cũng là năng lực của doanh nghiệp dùng để phát triển sản
xuất kinh doanh.
Máy móc thiết bị đợc sử dụng trong nhiều quá trình sản xuất khác nhau. Chỉ
sau khi sử dụng lâu dài và sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng đợc nhu cầu thị tr-
ờng thì máy móc thiết bị mới cần phải đợc thay thế.
Trong quá trình sử dụng, giá trị của máy móc thiết bị giảm dần nhng hình

thái vật chất của nó không thay đổi mà vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu.
Sự giảm dần giá trị của máy móc tiết bị là do hao mòn sinh ra. Trong các
yếu tố vật chất cần thiết của doanh nghiệp thì máy móc thiết bị là bộ phận có giá
trị lớn, tham gia nhièu lần vào quá trình sản xuất cho nên nó chuyển dần giá trị
vào giá trị của sản phẩm hang hoá, chứ không chuyển hết giá trị của nó cùng một
lúc.

3

Trong các doanh nghiệp thì máy móc thiết bị là hình thái vất chất của vốn
cố định. Mà vốn cố định chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn dùng cho sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có sự
đầu t vốn lớn mà chủ yếu là mua sắm máy móc thiết bị. Do máy móc thiết bị tham
gia nhiều lần vào quá trình sản xuất kinh doanh nên vốn cố định có tốc độ chu
chuyển chậm.
Trong thực tế, tài sản cố định đợc đánh giá theo nhiều chỉ tiêu khác nhau.
Tuỳ theo từng giai đoạn cụ thể và căn cứ vào những điều kiện sản xuất nhất định
mà những chỉ tiêu này đợc quy định khác nhau. Nhng thông thờng các chỉ tiêu này
xác định thời gian hoạt động và giá trị của tài sản cố định.
1.1. Xét về mặt giá trị
Trong cơ cấu vốn của một doanh nghiệp gồm có hai phần chính: vốn cố
định và vốn lu động. Trong đó vốn cố định lại bao gồm, đất đai, nhà xởng, máy
móc thiết bị, phơng tiện vận tải...
Tuỳ theo từng ngành nghề khác nhau và trình độ công nghệ khác nhau thì tỷ
trọng giá trị máy móc thiết bị trong cơ cấu vốn cố định cũng nh trong cơ cấu vốn
cũng khác nhau. Các ngành nghề công nghiệp càng chính xác, càng tinh vi, trình
độ kỹ thuật công nghệ càng cao thì tỷ trọng về giá trị của máy móc thiết bị trong
cơ cấu vốn ngày càng cao và ngợc lại.
Trong các yếu tố tạo thành vốn cố định của doanh nghiệp thì thiết bị là yếu

tố gây ảnh hởng mạnh nhất đến tổng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, đến
năng suất lao động, chất lợng sản phẩm sản xuất ra. Trình độ kỹ thuật công nghệ
ảnh hởng đến yêu cầu của việc tổ chức quả lý sản xuất sao cho cân đối, nhịp
nhàng và liên tục.
Vậy về mặt giá trị của máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp là một phần
vốn của doanh nghiệp đòi hỏi phải đợc bảo toàn và phát triển.
1.2. Xét về mặt giá trị sử dụng

4

Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá, đòi hỏi có nhiều yếu tố
tham gia vào, nhng có ba yếu tố chính là: sức lao động, công cụ lao động và đối t-
ợng lao động.
Trong đó, công cụ lao động trong các doanh nghiệp chủ yếu là máy móc
thiết bị nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá phục vụ
nhu cầu của con ngời. Máy móc tiết bị là sợi dây liên kết giữa sức lao động và đối
tợng lao động để tạo ra sản phẩm hàng hoá theo ý muốn chủ quan của con ngời.
Trình độ kỹ thuật, trình độ công nghệ của máy móc thiết bị quyết định phần lớn
năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh để
tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Cũng nh xác định vị trí của doanh
nghiệp trên thị trờng và trong nền kinh tế quốc dân.
1.3. Xu thế phát triển về máy móc thiết bị đối với các doanh nghiệp trong cơ
chế thị tr ờng
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đ-
ợc thì phải dành đợc thắng lợi trong cạnh tranh. đây là quy luật tất yếu của cơ chế
thị trờng. Trong đó giá cả và chất lợng đợc coi là hai công cụ chủ yếu và hữu hiệu
nhất đợc các doanh nghiệp sử dụng. Nh vậy, muốn nâng cao khả năng cạnh tranh
thì các doanh nghiệp phải có những biện pháp để hạ giá thành và nâng cao chất l-
ợng sản phẩm. Muốn làm đợc điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung và các
đơn vị xây dựng nói riêng cần phải có chiến lợc đầu t, đổi mới máy móc thiết bị,

dây truyền công nghệ hiện đại.
Nhng chỉ có dây chuyền công nghệ hiện đại, máy móc thiết bị tiên tiến thối
thì cha đủ mà các doanh nghiệp phải có cách thức tổ chức quả lý, sử dụng máy
móc thiết bị sao cho có hiệu quả nhất từ đó mới có thể nâng cao chất lợng sản
phẩm, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm mới giúp cho doạnh
nghiệp đứng vững trên thị trờng cạnh tranh.
2. p hân loại máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là một phần của tài sản cố định cho nên việc quản lý
chúng rất phức tạp và khó khăn, nhất là các doanh nghiệp có số lợng tài sản cố
định lớn, máy móc thiết bị tiên tiến. Vì vậy, để quản lý tốt cần phải chia máy móc

5

thiết bị thành các loại khác nhau dựa theo các tiêu thức khác nhau nh số lợng, đặc
điểm, kết cấu, phơng thức hoạt động, công dụng và dựa vào tính chất của quá trình
sản xuất, có thể phân loại máy móc thiết bị thành các loại sau đây.
2.1 Phân loại máy móc, thiết bị theo ph ơng thức hoạt động
* Phơng tiện vận tải:
Là các loại xe dùng để trở nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình sản
xuất.
* Thiết bị văn phòng:
Đây là các loại máy phục vụ cho công tác văn phòng với tính năng gọn nhẹ
nên nó chỉ thích hợp trong các phòng ban, những loại máy này có tác dụng thiết kế
các bản vẽ kỹ thuật, lu trữ hồ sơ, soạn thảo các hợp đồng kinh tế , soạn thảo công
văn, phô tô tài liệu... ví dụ nh máy tính, máy vẽ, máy đồ hoạ, máy Fax...đối với
các thiết bị này có thể phù hợp với tất cả các công ty.
* Thiết bị kỹ thuật và xây dựng.
Đây là những thiết bị phục vụ cho quá trình thi công công trình và xử lý
những chỗ không đạt yêu cầu với thiết kế công trình, dây là những loại máy
chuyên dùng để thực hiện những công việc khó và phức tạp. nh máy siêu âm bê

tông, máy định vị cốt thép, máy đo đạc bản đồ, máy ép thuỷ lực, máy nén 3
trục...đây là những loại máy chỉ dùng cho công tác xây dựng, vì chúng chỉ thực
hiện đợc mỗi một chức năng riêng là thiết kế xây dựng.
* Máy san nền.
Đây là loại máy rất cần thiết cho các công trình xây dựng, chúng hoạt động
theo chiều song song với mặt đất và phơng thức hoạt động của chúng là san phẳng
mặt bằng xây dựng, xử lý những chỗ đất bị lún đó là các loại máy nh: ủi, lu, máy
xúc...
2.2 Phân loại máy móc thiết bị theo hình thức sử dụng.
* Máy móc thiết bị đang sử dụng.
Đây là những máy móc thiết bị đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm tạo ra sản phẩm cho doanh

6

nghiệp. Số lợng máy móc thiết bị đa vào hoạt động càng nhiều thì điều đó chứng
tỏ rằng công ty kinh doanh càng có hiệu quả.
* Máy móc thiết bị cha sử dụng.
Đây là những máy móc thiết bị do nguyên nhân chủ quan, hoặc khác quan
nên cha thể đem vào sử dụng đợc nh: máy móc thiết bị mới nhập về cha lắp giáp
hoặc đang trong thời gian chạy thử, máy móc thiết bị đang trong thời gian sửa
chữa...
* Máy móc thiết bị không cần dùng chờ thanh lý.
Đây là những máy móc thiết bị do công ty không cần hoặc những máy móc
h hỏng không sử dụng đợc hay còn sử dụng đợc nhng dã lạc hậu về kỹ thuật đang
chờ đợi để giải quyết.
Nh vậy qua chách phân loại này có thể giúp cho các nhà quản lý thấy đợc
quá trình quản lý và khả năng sử dụng máy móc thiết bị của công ty qua đó đánh
giá đợc thực trạng về máy móc thiết bị trong doanh nghiệp.
2.3 Phân loại máy móc thiết bị theo quyền sở hữu.

Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý máy móc thiết bị phân biệt đ-
ợc loại máy móc nào thuộc quyền sở hữu của đơn vị mình trích khấu hao, loại máy
móc thiết bị nào đi thuê ngoài không tính trích khấu hao nhng phải có trách nhiệm
thanh toán tiền đi thuê và hoàn trả đầy đủ khi kết thúc hợp đồng thuê giữa hai bên.
cho nên máy móc thiết bị đợc phân ra thành:
* Máy móc thiết bị do công ty tự có.
Là những máy móc thiết bị do công ty tự mua sắm đợc bằng nguồn vốn tự
có tự bổ sung của mình, nguồn vốn do nhà nớc cấp, nguồn vốn do liên doanh, liên
kết.
* Máy móc thiết bị đi thuê
Đây là những máy móc thiết bị do công ty thuê về để sử dụng trong một
thời gian có thể là dài hạn hoặc cũng có thể là ngắn hạn tuỳ theo tính chất công
việc mà doanh nghiệp phải làm, hình thức thuê máy móc thiết bị này có thể là
công ty không đủ máy để làm việc hoặc cũng có thể là do thính chất công việc quá
nên phải thuê thêm máy...

7

2.4 Phân loại máy móc thiết bị theo nguồn hình thành.
* Máy móc thiết bị do nhà nớc cấp
* Máy móc thiết bị mua sắm bằng nguồn vốn đi vay
* Máy móc thiết bị đợc công ty bổ sung thêm
* Máy móc thiêt bị nhận góp vốn liên doanh liên kết.
3. Vai trò của máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất của công ty
Trong doanh nghiệp công nghiệp, máy móc thiết bị là yếu tố quyết định quá
trình sản xuất kinh doanh.
Khi nhận xét về vai trò máy móc thiết bị, Các Mác đã chỉ ra rằng "Hệ thống
máy móc là xơng cốt và bắp thịt của sản xuất". Điều đó khẳng định ý nghĩa của
máy móc thiết bị đối với quá trình sản xuất. Sản xuất đợc mở rộng chính là nhờ có
sự phát triển ngày càng tằn của hệ thống máy móc thiết bị.

Sự phát triển của máy móc thiết bị đã làm cho sản xuất từ chỗ thủ công tiến
đến nửa cơ khí, cơ khí toàn bộ và đỉnh cao là tự động hoá quá trình sản xuất. điều
đó đã làm cho sức sản xuất tăng lên không ngừng, sản phẩm ngày càng phong phú
và đa dạng hơn chính là nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại.
Máy móc thiết bị là cơ sở vật chất của quá trình sản xuất bvà nh vậy mà
doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tính chất
đặc điểm và quy mô sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống máy móc thiết bị ở
doanh nghiệp. Từ chỗ quyết định đến quá trình sản xuất, tác động đến hệ thống tổ
chức sản xuất, đến quyết định và chi phối hệ thống tổ chức quản lý trong doanh
nghiệp. Hệ thống tổ chức quản lý xây dựng trên cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ đảm bảo
phát huy hết khả năng hiện có của doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình sản
xuất.
Máy móc thiết bị của doanh nghiệp quyết định tính chất đặc điểm sản phẩm
sản xuất ra. Sản phẩm làm ra với chất lợng cao, khối lợng lớn cũng phụ thuộc chủ
yếu vào máy móc thiết bị ở doanh nghiệp. Hệ thống máy móc thiết bị tiên tiến,
hiện đại sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển sản xuất.
Đầu t máy mocs thiết bị tiên tiến vào sản xuất sẽ giảm bớt sức lao động,
tiến tới thay dần sức lao động. Trong quá trình sản xuất, nhờ trình độ khoa học

8

phát triển, nhiều loại máy móc thiết bị đợc chế tạo ra với những tính năng kỹ thuật
cao đã làm cho phạm vi thay thế của máy móc thiết bị cho sức lao động của công
nhân tăng lên. Máy móc thiết bị thay thế ngời lao động làm tăng năng lực sản xuất
và chất lợng sản phẩm, thời gian gia cộng chế tạo rút ngắn, quá trình sản xuất diễn
ra nhanh chóng. Sản phẩm đợc sản xuất ra nhiều hơn sẽ là điều kiện thuận lợi cho
việc nâng cao đời sống ngời lao động. Ngời lao động sẽ có nhiều khả năng để phát
triển trí lực và sức lực của mình phục vụ cho sản xuất đợc tốt hơn. tự động hoá là
bớc phát triển cao nhất của cơ khí hoá cho phép ngời lao động hoàn toàn làm chủ
quá trình sản xuất. ngời lao động giờ đây thay vì cùng máy gia công, sản xuất sản

phẩm đã tách riêng ra khỏi quá trình nay để thực hiện công tác kiẻm tra, theo dõi
sự hoạt động của máy móc thiết bị, điều chỉnh máy móc thiết bị cho phù hợp. Còn
máy móc thiết bị sẽ tự động sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối.
Đạt đến trình độ tự động hoá máy móc thiết bị không chỉ làm giảm nhẹ lao
động mà tiến tới thay thế lao động ngời cộng nhân.
Hệ thống máy móc thiết bị đang hoạt động theo những dây chuyền công
nghệ tiên tiến sẽ đẩy nhanh quá trình chế tạo sản phẩm, thời gian sản xuất đợc rút
ngắn, làm cho năng suất lao động đợc nâng cao.
Nhờ có sự tham gia của máy móc thiết bị trong sản xuất, ngời công nhân sẽ
đảm đơng đợc một khối lợng công việc ngày càng tăng. Do đó sản phẩm sản xuất
ra ngày càng nhiều. Doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận cao có điều kiện tích luỹ để
mở rộng sản xuất hơn trớc, sản xuất sẽ đợc phát triển cả về chiều rộng và chiều
sâu.
Hoạt động của máy móc thiết bị sẽ tạo điều kiện khuyến khích khả năng
sáng tạo của ngời công nhân. cũng nhờ đó mà sản phẩm của doanh nghiệp ngày
càng đa dạng. Doạnh nghiệp có khả năng cung cấp một khối lợng sản phẩm lớn
hơn trớc với mẫu mã phong phú, chất lợng cao thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng
của ngời tiêu dùng.
Nh vậy, máy móc thiết bị đóng vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất. Sử
dụng máy móc thiết bị tốt sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, sản phẩm làm ra nhiều
hơn, doanh nghiệp có điều kiện tích luỹ, đầu t mở rộng sản xuất. nên việc quan

9

tâm đến sử dụng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng.
Doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp nhất định để nâng cao hiệu quả sử
dụng máy móc thiết bị đảm bảo cho chúng phát huy hết công suất trong sản xuất.
II. những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, sử dụng máy móc thiết bị
Trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp muốn đánh giá đợc hiệu quả sử
dụng máy móc thiết bị thì cần phải căn cứ vào một số chỉ tiêu đánh giá sau đây.

1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng về mặt hiện vật
a, t rình độ sử dụng số l ợng máy móc thiết bi
Trong quá trình sản xuất kinh doanh để biết đợc doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả hay không các nhà quản lý thờng căn cứ vào số lợng máy móc, thiết bị
tham gia hoạt động trong sản xuất. Nhng để có một lợng máy móc thiết bị hoạt
động đúng với khả năng của doanh nghiệp hiện có thì đòi hỏi phải có một đội ngũ
cán bộ, kỹ s có trình độ giỏi để quản lý và sử dụng chúng có hiệu quả.
* Hệ số sử dụng thiết bị hiện có.
Số thiết bị thực tế sử dụng
Hệ số sử dụng
số lợngthiết bị = 1
Số thiết bị hiện có
Chỉ tiêu này đánh giá số máy móc, thiết bị thực tế hiện có trong doanh
nghiệp đã đợc sử sụng là bao nhiêu,tỷ số này càn gần tới một càng tốt.
Khi đã đánh giá đợc các chỉ tiêu nêu trên, ngời ta tiến hành so sánh chúng
giữa các năm để biết đợc trình độ sử dụng số lợng máy móc thiết bị để điều chỉnh
cho hợp lý.
b, t rình độ sử dụng về thời gian
Để đánh giá trình độ sử dụng về thời gian làm việc của máy móc thiết bị ng-
ời ta thờng căn cứ vào công thức sau:
Hệ số sử dụng Tổng thời gian thực tế làm việc
thời gian làm việc = 1

10

Tổng thời gian theo chế độ
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian thực tế làm việc, tỷ số này cang gần tới 1
càng tốt
c, t rình độ sử dụng về công suất
Để đánh giá trình độ sử dụng về công suất của máy móc thiết bị ngời ta th-

ờng dùng công thức sau:
Công suất thực tế huy động
Trình độ sử dụng về = 1
Công suất Công suất thiết kế
Chỉ tiêu này nói lên công suất thực tế làm việc so với công suất thiết kế là
bao nhiêu, tỷ số này càng gần tới 1 càng tốt.

11

d, h ệ số đổi mới máy móc thiết bị
Căn cứ vào quá trình làm việc của máy các nhà quản lý sẽ tiến hành đổi mới
trang thiết bị cho phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trờng và bắt kịp với nền công
nghiệp hoá hiện nay.
Tổng giá trị máy móc thiết bị đã đổi mới
Hệ số đổi mới máy móc thiết bị =
Tổng giá trị máy móc thiết bị hiện có
Sau khi đã tính đợc chỉ tiêu này các nhà quả lý biết đợc doanh nghiệp mình
đã đổi mới đợc số lợng máy móc thiết bị là bao nhiêu, từ đó có thể đánh giá đợc
hiệu quả làm việc của doanh nghiệp.
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về mặt giá trị
Nh chúng ta đã biết máy móc thiết bị là hình thái vật chất của vốn cố định.
Do đó khi chúng ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ngời tà thờng đánh giá
thông qua hiệu quả sử dụng của máy móc thiết bị.
Xuất phát từ việc coi máy móc thiết bị là một yếu tố đầu vào của doanh
nghiệp ta sẽ tiến hành đánh giá bằng việc so sánh nó với các kết quả thu đợc trong
chu kỳ kinh doanh thông qua các chỉ tiêu sau:
a, s ức sản xuất của thiết bị
Công thức tính:
Tổng doanh thu năm
Sức sản xuất của MM,TB =

Giá trị máy móc thiết bị sử dụng b/q năm

ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng giá trị bình quân máy moc
thiết bị bỏ ra kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
b, Năng suất lao động
Tổng doanh thu

12

Năng suất lao động =
Tổng số lao động b/q trong năm
ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết năng suất lao động của một ngời công nhân
trong một năm thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu
c, s ức sinh lời của máy móc thiết bị
Công thức tính:
Lợi nhuận trong năm
Sức sinh lời của MM,TB =
Tổng giá trị máy móc thiết bị b/q trong năm

ý nghĩa: Chỉ tiêu sức sinh lời của máy móc thiết bị cho biết một đồng
nguyên giá bình quân máy móc thiết bị sử dụng trong năm đem lại mấy đồng lợi
nhuận.
d, Hiệu quả sử dụng lao động.
Công thức thính:
Lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng lao động =
Tổng số công nhân b/q trong năm
Chỉ tiêu này cho biết cứ một công nhân làm việc trong một năm thì đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
e, khả năng hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách.

Các khoản nộp ngân sách
Khả năng hoàn thành =
Nghĩa vụ nộp ngân sách Tổng giá trị máy móc thiết bị b/q trong năm

13

ý nghĩa của chỉ tiêu này cho biêt các khoản nộp ngân sách nhà nớc trong mỗi năm
đem lại bao nhiêu đồng giá trị máy móc thiết bị
III. công tác quản lý máy móc thiết bị
Quản lý máy móc thiết bị là một trong những nội dung quan trọng của công
tác quản lý ở doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự hoạt động của
máy móc thiết bị gắn liền với hình thái vật chất của nó. Vì vậy để quản lý và sử
dụng có hiệu quả máy móc thiết bị thì cần phải có một số hình thức quản lý cụ thể.
1. Nội dung công tác quản lý máy móc thiết bị
1.1. Công tác tổ chức bố chí máy móc thiết bị:
Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự phối hợp chặt chẽ giữa sức lao
động và t liệu lao động cho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất, quy mô
sản xuất và công nghệ sản xuất đã xác định công tác tổ chức quản lý, sử dụng và
bố trí máy móc thiết bị trong sản xuất là một công tác khó khăn phức tạp, không
kém gì công tác quản lý lao động. Máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp xây
dựng công trình thờng có rất nhiều chủng loại, do nhiều nớc sản xuất, mang tính
đặc chủng. Các công trình phân tán rộng khắp các tỉnh từ Bắc tới Nam, trên nhiều
địa hình từ đồng bằng, trung du, miền núi, đô thị. Nên công tác tổ chức bố trí máy
móc thiết bị phải đợc quản lý từ những ngời có trình độ và nghiệp vụ quản lý
nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Máy móc thiết bị phải đợc lập hồ sơ chi tiết quản lý ngay từ khi mua về,
phải đợc cập nhật hàng ngày về tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị. Khi đa
máy móc thiết bị vào sản xuất thì bộ phận quản lý máy móc thiết bị của doanh
nghiệp bàn giao cho bộ phận sản xuất ( các phòng ban) theo hình thức bàn giao
khoán sau khi đã lắp đặt và chạy thử. Khi bàn giao phải có hợp đồng, biên bản bàn

giao, hồ sơ hiện trạng thiết bị khi đa vào sản xuất. khi máy móc thiết bị đợc điều
động từ công trình này sang công trình khác hay từ đội sản xuất này sang đội sản
xuất khác trong nội bộ doanh nghiệp cũng đòi hỏi phải có biên bản bản bàn giao.
Khi máy móc thiết bị đợc đa vào sản xuất, ngời trực tiếp sử dụng, vận hành phải đ-
ợc đào tạo để có đủ khả năng trình độ sử dụng máy móc thiết bị mình đợc giao.

14

1.2.Công tác bảo d ỡng sửa chữa máy móc thiết bị:
Máy móc thiết bị tham gia nhiều lần, nhiều chu kỳ sản xuất ra sản phẩm,
trong quá trình hoạt động sản xuất những máy móc thiết bị này có thêt bị hỏng
hóc.
Để duy trì tuổi thọ máy móc thiết bị trong quá trình sử dụng máy móc thiết
bị vào sản xuất thì phải thực hiện bảo dỡng, sửa chữa trùng tu, đại tu theo định kỳ
để giảm hỏng hóc thiết bị khi vận hành. Trong công tác sửa chữa máy móc thiết bị
lại chia thành hai loại: sửa chữa lớn và sửa chữa nhỏ.
Công tác sửa chữa lớn do doanh nghiệp đảm nhiệm, thờng phải thuê bên
ngoài sửa chữa.
Công tác sửa chữa nhỏ do các tổ, đội sản xuất chịu trách nhiệm.
2. h ao mòn máy móc thiết bị
Trong quá trình sử dụng máy móc, thiết bị chúng có thể bị hao mòn dới hai
hình thức chủ yếu sau:
* Hao mòn hữu hình
* Hao mòn vô hình
a, Hao mòn hữu hình
Là sự hao mòn về mặt vật chất tức là tổn thất dần về mặt chất lợng và tính
năng kỹ thuật của máy móc thiết bị cuối cùng máy móc thiết bị đó không sử dụng
đợc nữa và phải thanh lý.
Thực chất về mặt kinh tế của hao mòn hữu hình là giá trị của máy móc thiết
bị giảm dần và giá trị của nó đợc chuyển dần vào giá thành sản phẩm đợc sản xuất

ra. Hao mòn hữu hình đợc biểu hiện ở chỗ máy móc thiết bị mất dần đi khả năng
hoạt động của chúng và sự thể hiện rõ rệt nhất là trong quá trình sản xuất nó làm
việc kém hiệu quả và sản phẩm làm ra chất lợng không cao, tiêu tốn nhiều nguyên
liệu.
Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến hao mòn hữu hình máy móc thíêt bị , có thể chia
thành 3 nhóm sau:
+ Nhóm những nhân tố thuộc về chất lợng chế tạo nh vật liệu dùng để sản
xuất ra máy móc thiết bị, trình độ và công nghệ chế tạo, chất lợng lắp giáp ...

15

+ Nhóm những nhân tố thuộc về quá trình sử dụng nh mức độ đảm nhận về
thời gian và cờng độ sử dụng, trình độ tay nghề của công nhân, việc chấp hành quy
tắc, quy trình công nghệ, chế đọ bảo quản, bảo dỡng và sửa chữa...
+ Nhóm những nhân tố ảnh hởng của tự nhiên, nh khí hậu, thời tiết...
b, Hao mòn vô hình.
Hao mòn vô hình là hao mòn về mặt giá trị, do tiến độ khoa học kỹ thuật
gây nên, đợc biểu hiện dới 3 hình thức:
+ Máy móc thiết bị giảm giá trị do năng suất làm việc không cao, chất lợng
sản phẩm làm ra không tốt..
+ Máy móc thiết bị giảm giá trị do có một loại thiết bị khác cùng loại tốt hơn
và giẻ hơn xuất hiện
+ Máy móc thiết kém phẩm chất do sản phẩm làm ra bị lỗi thời...
3. k hấu hao máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị đợc sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó
hao mòn dần và đợc dịch chuyển từng phần vào giá trị của sản phẩm làm ra. Phần
giá trị này đợc thu hồi lại dới hình thức khấu hao, đợc hạch toán vào giá thành sản
phẩm để hình thành quỹ khấu hao đáp ứng nhu cầu sửa chữa lớn, khắc phục, cải
tạo đổi mới, hoăc mua sắm thêm máy móc thiết bị.
Khấu hao có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo toàn và phát triển vốn,

trong kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện khấu hao đúng đủ giá
trị thực tế máy móc thiết bị không những phản ánh đúng thực chất của kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn đảm bảo quỹ khấu hao, duy trì đợc số vốn
bỏ ra.
Có hai hình thức khấu hao là khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn.
Trong quá trình khấu hao, tiến trình khấu hao biểu thị phần giá trị của máy móc
thiết bị đã chuyển vào sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. Do phơng thức bù đắp và
mục đích khác nhau nên tiền trích khấu hao máy móc thiết bị chia thành hai bộ
phận:
+ Tiền trích khấu hao cơ bản: Dùng để bù đắp cho máy móc thiết bị sau khi bị
đào thải vì mất giá trị sử dụng. Nếu là doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp trích

16

một phần tiêu hao này vào ngân sách nhà nớc, phần còn lại bổ sung vào quỹ phát
triển sản xuất theo cả hai chiều đó là chiều rộng và chiều sâu. các doanh nghiệp
thuộc loại hình khác lập quỹ khấu hao cơ bản để đuy trì hoạt động của doanh
nghiệp và thực hiện yêu cầu tái sản xuất mở rộng.
+Tiền khấu hao sửa chữa lớn: Dùng để sửa chữa máy móc thiết bị một cách
có kế hoạch và có hệ thống nhằm duy trì khả năng sản xuất của máy móc thiết bị
trong suốt thời gian sử dụng. Doanh nghiệp tính một phần tiền khấu hao sửa chữa
lớn gửi vào một tài khoản riêng ở ngân hàng dùng để làm nguồn vốn cho kế hoạch
sửa chữa máy móc thiết bị.
Tỷ lệ khấu hao là tỷ lệ phần trăm giữa tiền trích khấu hao hàng năm so với
nguyên giá máy móc thiết bị. Do đó việc xác định tỷ lệ khấu hao quá thấp sẽ
không bù đắp đợc hao mòn thực tế của máy móc thiết bị , doanh nghiệp sẽ không
bảo toàn đợc vốn cố định, còn nếu tỷ lệ khấu hao quá cao yêu cầu cho bảo toàn
vốn đợc đáp ứng, song nó sẽ làm tăng giá thành một cách giả tạo dẫn đến ảnh h-
ởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo chế độ hiện hành muốn đổi mới máy móc thiết bị doanh nghiệp phải

tích luỹ trong một thời gian dài tuỳ loại máy móc thiết bị. Sau thời gian này, khấu
hao của doanh nghiệp thờng bị giảm tơng ứng so với sự mất giá của đồng tiền và
doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng để tái đầu t máy móc thiết bị. Mặt khác phơng
pháp khấu hao đờng thẳng hiện nay (khấu hao theo tỷ lệ % cố định trong suốt thời
gian sử dụng máy móc thiết bị) cha tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi vốn,
đổi mới thiết bị và ứng dụng kỹ thuật mới vào giá thành kinh doanh. Một lý do
khách quan nữa là giá trị máy móc thiết bị không đợc điều chỉnh kịp thời, phù hợp
với mặt bằng về giá hàng năm nên gí trị của máy móc thiết bị tính khấu hao rất
thấp so với giá hiện hành.
Căn cứ theo những mức độ sản xuất khác nhau, đối với từng công việc hiện
nay ngời ta đa ra 3 phơng pháp khấu hao cơ bản
* Phơng pháp 1: Phơng pháp tỷ lệ bình quân theo thời gian.
Đặc trng của phơng pháp này là xác định tỷ lệ khấu hao gồm hai yếu tố:
+ Yếu tố tổng giá trị máy móc thiết bị theo nguyên giá.

17

+ yếu tố về thời gian sử dụng bình quân máy móc thiết bị, căn cứ vào tuổi
thọ bình quân của máy móc thiết bị ta có:
Tổng nguyên giá máy móc thiết bị
Mức KHMMTB 1 năm =
Thời gian sử dụng bình quân
Mức khấu hao
Tỷ lệ khấu hao = x 100%
Tổng nguyên giá máy móc TB
Phơng pháp này đơn giản, dễ xác định, đảm bảo thu hồi vốn phù hợp với
tuổi thọ của máy moc thiết bị, đồng thời nó cũng tạo ra sự ổn định cho chi phí
khấu hao trong giá thành.
Nhng phơng pháp này có nhợc điểm:
ít có khả năng để hạn chế tổn thất hao mòn vô hình.

Hạn chế việc tái đầu t đổi mới thiết bị.
* Phơng pháp 2: phơng pháp tổng hợp.
Tỷ lệ khấu hao bình quân đợc tính theo:
Trong đó: T
k
: Là tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp
Fi: Là tỷ trọng nhóm i
Zi: Là tỷ lệ khấu hao nhóm i
M
k
= NG xT
k
Trong đó:
M
k
: Mức khấu hao tổng hợp bình quân
NG : Nguyên giá máy móc thiết bị
* Phơng pháp 3: Phơng pháp tỷ lệ luỹ thoái:

18

=
=
n
i
FiZiTk
1

Thực hiện khấu hao theo dãy tỷ lệ có tính hệ thống bắt đầu từ một tỷ lệ cao
nhất, sau đó giảm dần cho đến năm cuối cùng của quá trình thu hồi vốn đầu t là tỷ

lệ thấp nhất.
Vấn đề đặt ra là phải xem xét khả năng của giá thành và lợi nhuận để áp
dụng hệ thống khấu hao nào cho phù hợp.
Muốn khấu hao đợc theo phơng pháp này phải sử dụng hết công suất máy
móc thiết bị.
Ưu điểm của phơng pháp khấu hao này:
Tạo khả năng thu hồi vốn đầu t nhanh.
Hạn chế tổn thất hao mòn vô hình, tiết kiệm lợi tức tiền vay trong chi phí
kinh doanh.
Tạo điều kiện đổi mới công nghệ.
Nhợc điểm của phơng pháp này là:
Nhà nớc việt nam khống chế khấu hao, vì khấu hao nhiều sẽ dẫn đến giảm
thuế.
Khó khăn trong bảo đảm cho doanh nghiệp có đợc mức lợi nhuận nhất định
đủ khả năng trích các quỹ và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.
IV. phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp
1. Công tác tiếp cận và mở rộng thị tr ờng
Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trờng nhằm chọn đợc thị trờng
thi công sao cho phù hợp với khả năng thi công của máy móc thiết bị.
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp xây dựng công trình giao
thông muốn có đợc công trình thi công thì phải tiếp cận thị trờng và nghiên cứu thị
trờng. Trớc hết doanh nghiệp phải nghiên cứu khái quát các thị trờng nhằm mục
đích đánh gia đợc những đặc điểm chủ yếu của các thị trờng. Xác định đợc khó
khăn và thuận lợi của mỗi thị trờng và từ đó lựa chọn thị trờng mục tiêu, thị trờng
tơng lai có tiềm năng tốt nhất đối với các doanh nghiệp. Qua đó xác định thị trờng

19

chính và thị trờng nhánh, cũng nh liệt kê, đánh giá những thành viên quan trọng

tham gia vào thị trờng, biết về họ càng nhiều càng tốt.
Doanh nghiệp tiếp tục tiến hành nghiên cứu chi tiết thị trờng, cũng nh tìm
thị trờng mới để mở rộng thị trờng. Bởi vì có mở rộng thị trờng thì mới có nhiều
công trình để thi công, đây là chỉ tiêu quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng
máy móc thiết bị.
Để mở rộng thị trờng, đầu tiên ta tìm hiểu thông tin về thị trờng, tìm hiểu
các nguồn tin về chủ đầu t. việc mở rộng thị trờng ở một nơi nào đó thì phải biết
nhu cầu về đầu t của các chủ đầu t, từ đó công ty mới có thể lập hồ sơ dự thầu để
tham gia đấu thầu. Muốn thế doanh nghiệp phải xem xét mình có đáp ứng đợc các
yêu cầu đặt ra của chủ đầu t hay không.
Cũng nh nghiên cứu các thói quen của từng nơi, từng thị trờng, từng chủ
đầu t để xử lý các thông tin và phân loại các công trình. Từ đó lựa chọn các công
trình phù hợp với năng lực và khả năng của doanh nghiệp.
Việc tìm kiếm các thông tin để tham gia dự thầu thôi thì cha đủ mà doanh
nghiệp tham gia dự thầu cần phải thắng thầu.
Muốn thắng thầu và mở rộng thị trờng thì doanh nghiệp gặp phải sự cạnh
tranh của các doanh nghiệp khác. đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có thông tin đầy
đủ về đối thủ cạnh tranh xem các đối thủ này có đủ khả năng tham gia đấu thầu
hay không.
Xem xét khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ của họ nh thế nào, xem
xét tình hình tài chính của các đối thủ cạnh tranh ra sao.
Cách thức tỏ chức thi công của họ nh thế nào để từ đó xác định chất lợng,
giá cả, tiến độ thi công của họ.
Còn về phía doanh nghiệp phải có nỗ lực và xác dịnh vị trí, khả năng của
mình cũng nh nâng cao hiệu quả của công tác đấu thầu. Khi đó doanh nghiệp mới
có khả năng thắng thầu. Có đợc công trình thi công thì công tác quản lý và sử
dụng máy móc thiết bị mới có điều kiện phát huy cao.
2. Thực hiện dịch vụ đầu vào đầy đủ cho quá trình sản xuất thi công để tạo ra
điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị:


20

Về nguyên vật liệu, nhiên vật liệu, vật liệu phụ, phục vụ cho máy móc thiết
bị, phục vụ cho quá trình sản xuất, thi công cần phải mua đủ, đúng số lợng cần
thiết, mua đồng bộ đảm bảo chất lợng và đúng thời gian quy định. Nếu một trong
các yếu tố trên không đạt sẽ gây ra gián đoạn trong sản xuất, ảnh hởng đến hiệu
quả sử dụng máy móc thiết bị.
Về các phụ tùng thay thế, nhất là các phụ tùng mang tính chất đặc chủng,
hiếm trên thị trờng, doanh nghiệp cần có kế hoạch để dự trữ khi máy móc thiết bị
hỏng là có ngay để thay thế. Những chi tiết mà trong nớc không sản xuất đợc, phải
nhập từ nớc ngoài lại không phổ biến thì lại càng phải có kế hoạch cụ thể hơn và
luôn phải dự trữ loại này. vì mua chúng mất nhiều thời gian.
Các căn cứ để thực hiện dịch vụ đầu vào có hiệu quả:
- Căn cứ vào hợp đồng sản xuất để xác định nhu cầu yếu tố cần mua.
- Căn cứ vào định mức tiêu hao các yếu tố.
- Khả năng sử dụng lại nguyên vật liệu
- Lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ.
- Tình hình thị trờng các yếu tố cần mua (quan hệ cung cầu, biến động giá
cả, những ngời có khả năng cung cấp). Quá trình thực hiện dịch vụ đầu vào làm
sao đầy đủ và đảm bảo chất lợng cho sản xuất đợc liên tục. Có nguyên vật liệu có
phụ tùng thay thế, có điều kiện huy động đợc để nâng cao công suất máy móc
thiết bị cho sản xuất.
3. Nâng cao chất l ợng lao động:
máy móc thiết bị càng hiện đại, càng tiên tiến thì ngời lao động phải đợc
đào tạo cẩn thận qua trờng lớp để quản lý và sử dụng chúng có hiệu quả. Đợc đào
tạo, ngời lao động vừa nắm vững đợc lý thuyết, vừa nắm vững đợc thực hành để
ứng dụng trong việc quản lý và sử dụng máy móc thiết bị. Đợc đào tạo, ngời lao
động sẽ có ý thức trong việc làm của mình, họ sẽ chấp hành tốt các quy định, nội
quy, quy chế của doanh nghiệp, cũng nh thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình
quy phạm trong sản xuất.

* Để nâng cao chất lợng lao động thì:
- Lao động phải đợc sử dụng và có tiêu chuẩn chặt chẽ.

21

- Học nghề nào thì làm nghề đó.
- Hàng năm doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho ngời lao động đợc bổ túc,
đào tạo thêm chuyên môn, tay nghề để đáp ứng công việc.
4. Tổ chức sản xuất để quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả:
Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp là làm sao phối hợp chặt chẽ giữa
máy móc thiết bị và sức lao động phù hợp với các yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất,
quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất để tạo ra của cải vật chất, hàng hoá đáp ứng
yêu cầu thị trờng với hiệu quả sản xuất cao nhất. khi các doanh nghiệp phối hợp đ-
ợc giữa máy móc thiết bị và sức lao động nhịp nhàng thì công tác quản lý và sử
dụng máy móc thiết bị sẽ có hiệu quả cao hơn.
Có nhiều biện pháp tổ chức quá trình sản xuất khác nhau, thích hợp với
từng loại hình sản xuất, với đặc điểm và trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp nh t vấn xây dựng dân dụng việt nam thờng tổ
chức dây chuyền công nghệ theo đối tợng. Vì đặc trng của ngành là mỗi hạng mục
công trình thì sử dụng một dây chuyền công nghệ nhất định. Từ đó bố trí các loại
máy móc thiết bị ở những vị trí phù hợp.
Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo tính cân đối. Quá trình
sản xuất phải thực hiện theo một hệ thống cân đối. Cân đối giữa các bộ phận, các
tổ đội trong doanh nghiệp để máy móc thiết bị hoạt động liên tục để khai thác có
hiệu quả máy móc thiết bị.
Phải xây dựng kế hoạch cụ thể về thời gian hoạt động của máy móc thiết bị,
về thời gian ngừng để sửa chữa, bảo dỡng đúng tiến độ. Vừa huy động hết công
suất máy móc thiết bị, vừa đảm bảo cho máy móc thiết bị hoạt động lâu bền.
Phần II
Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng

máy móc thiết bị của công ty

22

I. quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty t vấn xây dựng dân dụng Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc,
chịu sự quản lý theo dõi và giám sát của Bộ Xây Dựng, công ty có trụ sở chính đặt
tại 37 Lê Đại Hành - Hà Nội.
Tiền thân của công ty là viện thiết kế nhà ở và công trình công cộng, đợc
thành lập từ năm 1955 ( trực thuộc bộ kiến trúc nay là bộ xây dựng). Viện đợc xác
định là viện khoa học đầu ngành trong lĩnh vực thiết kế công trình xây dựng, có
nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế nhà ở và các công trình công cộng, tham gia góp
phần xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền Bắc, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh
thống nhất đất nớc của dân tộc ta.
Cuối những năm 70 và đầu những năm 80, theo quyết định số 118 ngày 25
tháng 5 năm 1978 của hội đồng chính phủ và quyết định số 1767 / BXD - TCCB
ngày 1 tháng 1 năm 1978 của bộ trởng bộ xây dựng, viện đợc bổ sung, tăng cờng
chức năng và nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, mà trớc hết là tổ
chức lại sản xuất, tập trung chuyên môn hoá cao trong lĩnh vực t vấn thiết kế xây
dựng toàn quốc. Giai đoạn này các hoạt động nghiên cứu khoa học của viện đợc
nhà nớc cấp kinh phí sự nghiệp 100%.
Năm 1990, sau khi có Nghị Quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI về
đổi mới nền kinh tế từ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có
sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, các hoạt động của ngành xây dựng
nói chung và viện nghiện cứu nói riêng từng bớc cần đợc tổ chức lại để phát triển,
đáp ứng yêu cầu đổi mới nền kinh tế của nhà nớc. Bởi vậy viện đợc bổ sung thêm
chức năng nhiệm vụ thiết kế khảo sát công trình, tổ chức thi công các công trình
xây dựng dân dụng khác ngoài ngành.
Thực hiện chủ trơng của Chính Phủ về thành lập doanh nghiệp Nhà Nớc
theo nghị định số 388 / CP, ngày 28 tháng 12 năm 1992, Bộ Trởng Bộ Xây Dựng,

đợc sự uỷ nhiệm của Chính Phủ đã ký quyết định số 785 / BXD - TCCB đổi tên
viện thành Công Ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam, hoạt động theo cơ
chế thí điểm doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực t vấn xây dựng dân dụng, từng
bớc hoà nhập với thông lệ quốc tế. Tại quyết định số 157A / BXD - TCLĐ ngày 5

23

tháng 3 năm 1993 của bộ trởng bộ xây dựng quyết định thêm chức năng và nhiệm
vụ của công ty là nghiên cứu thiết kế các công trình dân dụng, công trình công
nghiệp kỹ thuật hạ tầng đô thị, lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật các công trình xây
dựng, tổ chức quản lý giám sát thi công xây dựng, trang trí nội ngoại thất và dịch
vụ t vấn khác. đây là một bớc ngoặt quan trọng tạo ra vị thế mới cho công ty, tạo
ra tiền đề để công ty phát triển và trởng thành với t cách là một trong các công ty
t vấn đầu tiên và đầu ngành của bộ xây dựng.
Từ năm 1995 trở lại đây, tình hình sản xuất kinh doanh đều đã có sự tăng tr-
ởng và phát triển vợt bậc cả về quy mô và giá trị t vấn thiết kế xây dựng. Đây là
thời điểm công ty đã bớc đầu khẳng định đợc tính đúng đắn trong hớng đi của
mình.
Công ty đợc nhà nớc và bộ xây dựng dần bổ sung thêm chức năng và nhiệm
vụ cũng nh đổi tên nhằm phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng
thời kỳ của công cuộc đổi mới đất nớc. Đó cũng là những cơ hội và thách thức
trong quá trình đi lên của công ty.
Qua 45 năm kể t ngày thành lập - lực lợng cán bộ còn mỏng, cơ sở vât chất
kỹ thuật còn thiếu thốn, phạm vi hoạt động còn hạn chế - đến nay Công Ty T Vấn
Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đã trởng thành và phát triển về mọi mặt trong cơ
chế thị trờng: ổn định về tổ chức, đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật có trình độ và
kinh nghiệm đợc tăng cờng, mua sắm nhiều thiết bị, tài sản phục vụ cho việc nâng
cao năng suất lao động, đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày
càng đợc cải thiện và thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc. Công ty đang
có những bớc tiến vững chắc trên mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh.

II. những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật có ảnh hởng tới hiệu quả sử
dụng máy móc thiết bị ở công ty t vấn xây dựng dân đụng việt
nam.
1. Đặc điểm về nhiệm vụ, quyền hạn và thị tr ờng kinh doanh của Công ty
Là một doanh nghiêp thuộc ngành xây dựng, nhiệm vụ của Công Ty T Vấn
Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đợc bộ xây đựng phân công theo quyết định số
157A/ BXD - TCLĐ ngày 5 tháng 3 năm 1993 của Bộ Trởng Bộ Xây Dựng. Theo

24

đó Công Ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam có các nhiệm vụ chủ yếu sau
đây:
Lập dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị.
Khảo sát địa chất các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp nhóm
A và C.
Thiết kế quy hoạch chi tiết các khu dân c, khu chức năng đô thị, khu công
ngiệp.
Thiết kế và tổng hợp đự toán các công trình xây dựng dân dụng, kỹ thuật
hạn tầng đô thị, phần xây dựng công trình công nghiệp.
Đánh giá hiện trạng, xác định nguyên nhân sự cố các công trình xây dựng
dân dụng và công nghiệp.
Giám sát kỹ thuật xây dựng, quản lý dự án đầu t xây dựng các công trình
dân dụng, công nghiệp và kỹ thuật hạ tầng đô thị.
Lập hồ sơ mời thầu, t vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, mua sắm
vật t thiết bị, quản lý dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ
tầng đô thị.
Việc tạo ra một sản phẩm trong ngành xây dựng nói chung và ngành t vấn
thiết kế xây dựng nói riêng mang tính chất đặc thù không giống với bất kỳ ngành
sản xuất nào. các công trình mà công ty đã thực hiên thiết kế, giám sát là những
công trình quan trọng, thực hiện thời gian dài, vốn đầu t lớn cho nên đòi hỏi sự tập

trung cao độ các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng. điều này đòi hỏi công tác tổ
chức, bó trí, điều động máy móc thiết bị kiểm tra thăm dò chất lợng công trình
phải đợc thực hiện một cách hợp lý, có hiệu quả. Nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu
quả sử dụng máy móc thiết bị cũng nh hiệu quả kinh doanh của công ty.
Trong những năm qua, thị trờng của công ty không ngừng mở rộng. đó là
thị trờng của các công trình xây dựng dân dụng, công nghịêp và kiến trúc đô thị
trong cả nớc. Do đó đòi hỏi công ty phải có một lợng vốn lớn đồng thời đội ngũ kỹ
thuật viên phải có trình đổ cao để có thể vận hành máy móc thiết bị một cách có
hiệu quả nhất mà không làm ảnh hởng đến chất lợng công trình. Cho đến nay công
ty đã đảm nhận t vấn, khảo sát thiết kế nhiều công trình trọng điểm đặc biệt các dự

25

×