Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5.1 TS. Hoàng Khắc Lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.28 KB, 15 trang )

10/11/2013

Chương 5.1
THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
PERFECTLY COMPETITIVE MARKET

Nội dung chương 5.1







Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng
Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng
CTHH
Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn
hạn
Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn

10/11/2013

2

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo


Các đặc trưng:









Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán
Sản lượng của một hãng vô cùng nhỏ bé so với sản
lượng toàn bộ thị trường
 Một hãng đơn lẻ thay đổi sản lượng không tác động
đến cung của thị trường
Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất, giống nhau
 Sản phẩm hàng hóa là thay thế hoàn hảo cho nhau
Tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
Thông tin trên thị trường là hoàn hảo

10/11/2013

3

1


10/11/2013

Đường cầu và đường doanh thu cận biên
của hãng CTHH



Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là người
“chấp nhận giá”
 Hãng không thể bán với giá cao hơn mức giá trên
thị trường
 Hãng không có lý do để bán với mức giá thấp hơn
mức giá thị trường
 Hãng phải hoạt động tại mức giá được ấn định trên
thị trường
 Hãng có thể bán bất cứ mức sản lượng nào mà
hãng muốn ở mức giá thị trường
4

10/11/2013

Đồ thị minh họa

Đồ thị 5.1a
10/11/2013

Đồ thị 5.1b
5

Đường cầu và đường doanh thu cận biên
của hãng CTHH




Đường cầu của hãng CTHH là đường cầu
nằm ngang tại mức giá thị trường

Đường doanh thu cận biên của hãng trùng
với đường cầu và đường doanh thu bình
quân

10/11/2013

6

2


10/11/2013

Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn






Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong
ngắn hạn
Đường cung của hãng CTHH trong ngắn hạn
Đường cung của ngành trong ngắn hạn

7

10/11/2013


Đồ thị A: Doanh thu
và chi phí

FC

Đồ thị B: Lợi nhuận

- FC

8

10/11/2013

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận






Điều kiện chung cho tất cả các loại hình
doanh nghiệp: MR = MC
Đối với hãng CTHH: đường cầu trùng với
đường doanh thu cận biên  P = MR
Kết hợp 2 điều kiện trên, suy ra điều kiện để
hãng CTHH tối đa hóa lợi nhuận là hãng lựa
chọn mức sản lượng mà tại đó:

P = MC

10/11/2013

9

3


10/11/2013

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận

10

10/11/2013

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận


Không phải mọi mức sản lượng có P = MC,
hãng CTHH đều tối đa hóa lợi nhuận




Lợi nhuận của hãng CTHH:
π = TR – TC = P.Q – TC
Điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận
d
dTC
=P−

= P − MC = 0
dQ
dQ



Điều kiện đủ để tối đa hóa lợi nhuận
d 2 − dMC
=
<0
dQ 2
dQ



dMC
>0
dQ
11

10/11/2013

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận

A

10/11/2013

B


12

4


10/11/2013

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận






P > MC ⇒ muốn tăng lợi nhuận, hãng cần
tăng sản lượng
P < MC ⇒ muốn tăng lợi nhuận, hãng cần
giảm sản lượng
P = MC ⇒ Lợi nhuận tối đa

13

10/11/2013

Khả năng sinh lợi của hãng CTHH
Khi P > ATCmin

TR = P0 .Q * = S 0 P EQ*
0


TC = ATC .Q *

= BQ * .Q* = S 0 ABQ*
⇒  = S ABEP

0

14

10/11/2013

Khả năng sinh lợi của hãng CTHH


Khi P = ATCmin
TR= P0 .Q*= S0P EQ*
0

TC= ATC.Q*
= EQ* .Q* = S0P EQ*
0

π=0
PH/vốn = ATCmin
Mà ATCmin khi
ATC = MC

10/11/2013

15


5


10/11/2013

Khả năng sinh lợi của hãng CTHH


Khi AVCmin < P < ATCmin
TR= P0 .Q *= S0P EQ*
0

TC= ATC.Q *

= BQ* .Q* = S0 ABQ*

Hãng bị thua lỗ = SABEP
0

Nếu hãng ngừng sản
xuất hãng sẽ bị thua
lỗ bằng chi phí cố
định

16

10/11/2013

Khả năng sinh lợi của hãng CTHH



Khi AVCmin < P < ATCmin
TVC = AVCQ
. *
= NQ* .Q* = S0MNQ*

⇒ TC − TVC = TFC = S ABNM
 Hãng nên tiếp tục sản xuất
Doanh thu = SOP0EQ* bù đắp
được cho toàn bộ chi phí
biến đổi
và một phần chi phí cố định
Hãng chỉ bị thua lỗ một phần chi
phí cố định
17

10/11/2013

Khả năng sinh lợi của hãng CTHH


Khi P ≤ AVCmin

TR= P0 .Q *= S0P EQ*
0

TC= ATC.Q *

= BQ* .Q* = S0 ABQ*


Hãng bị thua lỗ = SABEP
0

TFC = SABEP0
Pđóng cửa ≤ AVCmin
Mà AVCmin khi
AVC = MC
10/11/2013

18

6


10/11/2013

Đường cung của hãng CTHH trong ngắn
hạn

P0

Q0

10/11/2013

19

Đường cung của hãng CTHH trong ngắn
hạn






Là đường MC, dốc lên về phía phải.
Xuất phát từ điểm đóng cửa sản xuất trở lên
(P ≥ AVCmin).
Đường cung của ngành là tổng các đường
cung của hãng theo chiều ngang (trục
hoành).

10/11/2013

20

Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn




Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành
Đường cung của ngành trong dài hạn

10/11/2013

21


7


10/11/2013

Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn




Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn:
P = MR = LMC
Trong dài hạn, hãng CTHH sẽ điều chỉnh quy
mô sao cho SMC = LMC = P




Nếu P > LACmin  hãng có lợi nhuận kinh tế dương
Nếu P = LACmin  hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0
Nếu P < LACmin  hãng có lợi nhuận kinh tế âm  có
động cơ rời bỏ ngành

10/11/2013

22

Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn

10/11/2013


23

Tối đa hóa lợi nhuận trong
dài hạn





Hãng còn tham gia vào thị trường khi P ≥
LACmin
Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P < LACmin
Đường cung trong dài hạn của hãng CTHH là
đường LMC tính từ điểm LACmin trở lên

10/11/2013

24

8


10/11/2013

Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành
Khi thị trường đạt trạng thái cân
bằng thì P = LACmin = LMC = SMC
= ATCmin


Do P1 > LACmin nên các hãng
trong ngành có lợi nhuận kinh
tế dương

25

10/11/2013

Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành
Giả sử ban đầu thị trường cân bằng
tại E1 với mức giá P1
Khi đó các hãng trong ngành chỉ thu
được lợi nhuận kinh tế = 0

Do P1 > LACmin nên các hãng
trong ngành có lợi nhuận kinh
tế dương
Quá trình gia nhập chỉ kết thúc khi
giá giảm = LACmin

26

10/11/2013

Cân bằng cạnh tranh dài hạn
của ngành
Do P > LAC nên các hãng
Lợi nhuận kinh tế dương thúc đấy
các hãng khác gia nhập vào thị
trường


10/11/2013

1

min

trong ngành có lợi nhuận kinh
tế dương

27

9


10/11/2013

Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành




Trong dài hạn, các hãng CTHH chỉ thu được
mức lợi nhuận kinh tế = 0
Ngành (thị trường) CTHH sẽ đạt trạng thái
cân bằng trong dài hạn khi:
P = LACmin = LMC = ATCmin = SMC

28


10/11/2013

Đường cung của ngành trong dài hạn




Trong dài hạn, cung của ngành không được xác
định bằng cách cộng theo chiều ngang đường
cung của các hãng trong ngành.
Hình dáng đường cung dài hạn của ngành phụ
thuộc vào ngành có chi phí không đổi hay chi
phí tăng:




Ngành có chi phí không đổi: Khi có các hãng mới gia
nhập hoặc rút lui khỏi ngành không làm thay đổi giá
của yếu tố đầu vào  chi phí dài hạn không đổi
Ngành có chi phí tăng: Khi các hãng mới tham gia vào
ngành làm tăng giá của các yếu tố đầu vào  làm chi
phí dài hạn tăng lên
29

10/11/2013

Đường cung của ngành trong dài hạn
Đối với ngành có chi phí không đổi
Giả sử thị trường CTHH ở trạng thái Do cầu tăng, đường cầu dịch chuyển

sang phải và làm cho giá tăng lên
cân bằng với mức giá P1 = LACmin

10/11/2013

30

10


10/11/2013

Đường cung của ngành trong dài hạn
Đối với ngành có chi phí không đổi
Làm các hãng trong ngành có lợi
nhuận kinh tế dương

Do cầu tăng, đường cầu dịch chuyển
sang phải và làm cho giá tăng lên

Đường cung trong dài hạn của
ngành đi qua hai điểm E1 và E3

các hãng trong ngành chỉ thu được lợi nhuận
kinh 10/11/2013
tế bằng = 0 và thị trường cân bằng trở lại

31

Đường cung của ngành trong dài hạn

Đối với ngành có chi phí tăng

10/11/2013

32

BÀI TẬP THỰC HÀNH

10/11/2013

33

11


10/11/2013

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có
phương trình đường cung là: QS = 0,5(P - 4); và chi
phí cố định của hãng là TFC = 225
1.
2.
3.

4.
5.

Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC,
TVC, TC và MC.
Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản

xuất của hãng.
Nếu giá thị trường là P = 16, thì lợi nhuận tối đa của
hãng là bao nhiêu? Hãng có nên tiếp tục sản xuất hay
không trong trường hợp này, vì sao?
Nếu giá thị trường là P = 68 thì lợi nhuận tối đa của
hãng là bao nhiêu?
Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2/sản phẩm
bán ra chỉ riêng đối với một mình hãng, tính lại câu (3)
và câu (4).
34

10/11/2013

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có
phương trình đường cung là: QS = 0,5(P - 4); và chi
phí cố định của hãng là TFC = 225

1. Viết phương trình các hàm chi phí TC,
AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC.
P = 2QS + 4, hay MC = 2Q + 4

TC = ∫ MCdQ + TFC = Q 2 + 4Q + 225
TVC = Q2 + 4Q
AVC = Q + 4
AFC = 225/Q
ATC = Q + 4 + 225/Q
10/11/2013

35


Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có
phương trình đường cung là: QS = 0,5(P - 4); và chi
phí cố định của hãng là TFC = 225

2. Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng
cửa sản xuất của hãng.
- Giá và lượng hòa vốn xảy ra khi: ATC = MC
2Q + 4 = Q + 4 + 225/Q, hay Q2 = 225,
hay QHV = 15
Vậy PHV = MC = 2 x 15 + 4 = 34

- Mức giá đóng cửa P =< AVCmin = Q + 4 = 4

10/11/2013

36

12


10/11/2013

Xác định điểm hòa vốn của hãng CTHH


Tại P = ATCmin
TR= P0 .Q*= S0P EQ*
0

TC= ATC.Q*

= EQ* .Q* = S0P EQ*
0

π=0
PH/vốn = ATCmin
Mà ATCmin khi
ATC = MC

37

10/11/2013

Xác định điểm đóng cửa của hãng CTHH


tại P ≤ AVCmin

TR= P0 .Q *= S0P EQ*
0

TC= ATC.Q *

= BQ* .Q* = S0 ABQ*

Hãng bị thua lỗ = SABEP
0

TFC = SABEP0
Pđóng cửa ≤ AVCmin
Mà AVCmin khi

AVC = MC
10/11/2013

38

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có
phương trình đường cung là: QS = 0,5(P - 4); và chi
phí cố định của hãng là TFC = 225
3. Nếu giá thị trường là P = 16, thì lợi nhuận tối đa của
hãng là bao nhiêu? Hãng có nên tiếp tục sản xuất hay
không trong trường hợp này, vì sao?
Điều kiện P = MC = 2Q + 4 = 16, hay Q* = 6

 max = TR − TC = 16 x6 − (62 + 4 x6 + 225)
= 62 − 152 = −9 x 21 = −189

10/11/2013

39

13


10/11/2013

Khả năng sinh lợi của
Khi AVC = 4 < P < 34 = ATC
hãng
CTHH
TR= P .Q *= S



min

min

0

0P0 EQ*

TC= ATC.Q *

= BQ* .Q* = S0 ABQ*

Hãng bị thua lỗ = SABEP
0

Nếu hãng ngừng sản
xuất hãng sẽ bị thua
lỗ bằng chi phí cố
định

40

10/11/2013

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có
phương trình đường cung là: QS = 0,5(P - 4); và chi
phí cố định của hãng là TFC = 225


4. Nếu giá thị trường là P = 68 thì lợi nhuận tối
đa của hãng là bao nhiêu?

Điều kiện P = MC = 2Q + 4 = 68, hay Q* =
32
 max = TR − TC = 32 x68 − (322 + 32 x 4 + 225)
= 322 − 152 = 17 x 47 = 799

41

10/11/2013

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có
phương trình đường cung là: QS = 0,5(P - 4); và chi
phí cố định của hãng là TFC = 225
5. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2/sản phẩm
bán ra, tính lại câu (3) và câu (4).

MCt = MC + t
ATCt = ATC + t
AVCt = AVC + t
TCt = TC + t.q

 t = TRt − TCt
10/11/2013

42

14



10/11/2013

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có
phương trình đường cung là: QS = 0,5(P - 4); và chi
phí cố định của hãng là TFC = 225
1.
2.
3.

4.
5.

Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC,
TVC, TFC và MC.
Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản
xuất của hãng.
Nếu giá thị trường là P = 16, thì lợi nhuận tối đa của
hãng là bao nhiêu? Hãng có nên tiếp tục sản xuất hay
không trong trường hợp này, vì sao?
Nếu giá thị trường là P = 68 thì lợi nhuận tối đa của
hãng là bao nhiêu?
Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2/sản phẩm
bán ra, tính lại câu (3) và câu (4).

10/11/2013

43

15




×