Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 8 TS. Hoàng Khắc Lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.25 KB, 14 trang )

Nội dung chương 8


Chương 8

Thị trường lao động



THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU
TỐ SẢN XUẤT







Cầu về lao động
Cung về lao động
Cân bằng trên thị trường lao động
Quy định về tiền lương tối thiểu

Thị trường đất đai
Thị trường vốn




Đặc điểm chung của thị trường
các yếu tố sản xuất




Giá của các yếu tố sản xuất:



Giá của lao động: tiền công/tiền lương (w)
Giá của vốn: tiền thuê vốn (r), lãi suất (i)



Thu nhập của yếu tố sản xuất:



Cầu đối với các yếu tố sản xuất: là cầu thứ phát

Thu nhập = Giá × Lượng

Vốn và các hình thức của vốn
Lãi suất và giá trị hiện tại của vốn
Cung và cầu trên thị trường vốn

1


Một số khái niệm liên quan

Cầu lao động



Khái niệm:


THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Cầu lao động phản ánh lượng lao động mà các hãng
mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả
định tất cả các yếu tố khác không đổi)
w



Sản phẩm cận biên của lao động (MPL)




Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm đầu ra do sử
dụng thêm một yếu tố đầu vào là lao động
Công thức:
MPL 

Q
 Q'(L)
L

DL
0


L

2


Một số khái niệm liên quan


Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL)




Khái niệm: Là sự thay đổi trong tổng doanh thu do sử
dụng thêm một đơn vị đầu vào là lao động
Công thức:
MRPL 

TR TR Q


 MR  MPL
Q L
L

Một số khái niệm liên quan


Sản phẩm giá trị biên của lao động (MVPL)





Khái niệm: là giá trị bằng tiền được tạo ra từ các đơn vị
sản phẩm tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị đầu
vào là lao động
Công thức:
MVPL  P  MPL

Một số khái niệm liên quan


Mối quan hệ giữa MRPL và MVPL




Khi thị trường đầu ra là thị trường CTHH
 Do MR = P  MRPL = MVPL
Khi thị trường đầu ra không phải là thị trường CTHH
 Do MR < P  MRPL < MVPL

MRPL  TR '(L)

3


Xác định số lao động được thuê
tối ưu



Giả thiết:






Hãng chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là vốn và lao
động với vốn là cố định.
Thị trường đầu vào là thị trường CTHH
Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Chỉ có tiền công là chi phí về lao động

Xác định số lao động được thuê
tối ưu


Nguyên tắc: Hãng sẽ thuê lao động đến số lượng
lao động mà tại đó sản phẩm doanh thu cận biên
bằng với mức tiền công phải trả cho người lao
động

Chứng minh


Đường MRPL là đường dốc xuống






MRPL = w

Công thức tính: MRPL = MR × MPL
MPL giảm dần khi tăng lao động (do quy luật sản phẩm
cận biên giảm dần)
MR: Xét hai trường hợp:





Khi thị trường đầu ra là CTHH: MR = P không đổi
Khi thị trường đầu ra không phải thị trường CTHH: MR giảm
khi tăng sản lượng bán ra.

Kết luận: MRPL giảm dần khi tăng số lượng lao động
(đường MRPL là đường có độ dốc âm)

4


Chứng minh

Ví dụ
Q

P0


MPL

MRPL

W0





1

5

3

5

15

6

9



2

10


3

5

15

6

9



3

14

3

4

12

6

6



4


17

3

3

9

6

3



5

19

3

2

6

6

0

max


6

20

3

1

3

6

-3



7

20

3

0

0

6

-6




8

18

3

-2

-6

6

-12



9

15

3

-3

-9

6


-15



L






Giả sử sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao
động, vốn cố định
Thuê lao động với mức tiền công w0 = $6/giờ
Giá bán sản phẩm P = $3/sản phẩm
Số lượng sản phẩm tạo ra tương ứng với số lượng
lao động được cho ở bảng sau:
L

1

2

3

4

5


6

7

8

9

Q

5

10

14

17

19

20

20

18

15

5



Các yếu tố tác động đến cầu về lao động

Đường cầu lao động của hãng


Đường cầu lao động của hãng là đường MRPL



Giá của sản phẩm đầu
ra




P  MRPL  
đường cầu về lao động
dịch chuyển sang phải

Cung về lao động


Khái niệm:


Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao
động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức
tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả
định tất cả các yếu tố khác không đổi)


Năng suất lao động


Năng suất lao động  
MPL  Đường cầu về
lao động dịch chuyển
sang phải

6


Cung lao động cá nhân




Chia thời gian trong ngày: giờ nghỉ ngơi và giờ
lao động
Lợi ích của lao động: thu nhập từ tiền công,






Có thể được xác định tương đương với giá trị mang lại
của hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động có thể
mua được bằng tiền công
Chính là chi phí cơ hội của nghỉ ngơi


Chi phí cơ hội của lao động: giá trị của việc nghỉ
ngơi bị giảm đi

Cung lao động cá nhân




Người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động
trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao
động và nghỉ ngơi.
Khi mức tiền công tăng lên, gây ra hai hiệu ứng:




Hiệu ứng thu nhập: tiền công tăng  thu nhập tăng 
người lao động có xu hướng nghỉ ngơi nhiều hơn và
làm việc ít hơn
Hiệu ứng thay thế: khi mức tiền công tăng  chi phí cơ
hội của nghỉ ngơi tăng  người lao động có xu hướng
nghỉ ngơi ít và làm việc nhiều hơn

Cung lao động cá nhân


Khi hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập







Người tiêu dùng có xu hướng tăng số giờ lao động và
giảm số giờ nghỉ ngơi
Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương

Khi hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế:





Người tiêu dùng tăng số giờ nghỉ ngơi và giảm số giờ
lao động
Đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm
Đường cung lao động cá nhân vòng ngược về phía sau

7


Cung lao động cá nhân

Cung lao động của ngành




Cung lao động của ngành


Cung lao động của ngành là sự cộng theo chiều
ngang đường cung lao động của các cá nhân
Đường cung lao động của ngành trong thực tế là
một đường dốc lên (có độ dốc dương)

Cung đối với ngành
lao động phổ thông

Cung đối với ngành yêu cầu
trình độ kỹ thuật đặc biệt

8


Cân bằng trên thị trường lao động

Quy định về tiền công tối thiểu

THỊ TRƯỜNG VỐN

9


Vốn và các hình thức của vốn




Vốn tài chính (financial capital): Tiền và các tài

sản khác tương đương tiền (cổ phiếu, trái phiếu,
chứng chỉ tiền gửi...)
Vốn hiện vật (real capital or physical capital):
những hàng hóa được sản xuất ra không vì mục
đích tiêu dùng cuối cùng mà được làm ra để sản
xuất ra hàng hóa hay dịch vụ khác (ví dụ nhà
xưởng, thiết bị máy móc...)

Bản chất của lãi suất






Tiền lãi: là số tiền phải trả để sử dụng một khoản tiền
trong một khoảng thời gian nhất định.
Lãi suất: tỷ lệ giữa số tiền lãi và lượng tiền vay tính theo
phần trăm. Lãi suất chính là giá của vốn.
Ví dụ: Một người vay 100 triệu sau 1 năm phải trả 110
triệu. Tiền lãi phải trả là 10 triệu và lãi suất vay vốn là
10/100×100% = 10%.

Giá trị hiện tại của vốn


Khái niệm:





Giá trị hiện tại của một khoản tiền tại ngày nào đó
trong tương lai là số tiền nếu đem gửi hoặc cho vay
hôm nay sẽ thu được đúng khoản tiền vào ngày tương
lai đó.

Ví dụ:




Có 90 triệu đem cho vay, sau 1 năm thu được cả gốc
lẫn lãi là 100 triệu
 90 triệu là giá trị hiện tại của 100 triệu sau 1 năm

10


Giá trị hiện tại của vốn


Công thức tính:
Giả sử có số tiền X, cho vay với lãi suất i%/năm

Giá trị hiện tại của vốn


Công thức tính:

Ví dụ



FV =

PV(1+i)n

Sau 1 năm, thu được số tiền là X + Xi = X(1+i)
Sau 2 năm, thu được số tiền là
X(1+i) + X(1+i)i = X(1+i)2

PV 

FV
(1  i)n



Một người cho vay khoản tiền với mức lãi suất
năm là i = 10%/năm. Sau 5 năm nhận được cả gốc
và lãi là 241,577 triệu. Hỏi người đó đã cho vay
khoản tiền là bao nhiêu?
Trả lời:

Sau 3 năm, thu được số tiền là
X(1+i)2 + X(1+i)2i = X(1+i)3
Sau n năm, thu được số tiền là X(1+i)n

11



Cầu về dịch vụ vốn của hãng



Tương tự cầu về lao động
Nguyên tắc thuê vốn tối ưu:

Cân bằng trên thị trường vốn

Cung về vốn


Cung về vốn trong ngắn hạn



Cung về vốn trong dài hạn

MRPK = r



Đường cầu về vốn của hãng: là đường MRPK
Các nhân tố tác động đến đường cầu về vốn:




Giá của hàng hóa hay dịch vụ đầu ra
Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kết hợp với vốn

Tiến bộ kỹ thuật

12


CHƯƠNG 7

Thị trường đất đai

Một hãng thuê lao động để sản xuất trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo có đầu vào lao động biến đổi, còn
đầu vào vốn cố định. Hàm sản xuất của hãng có
phương trình sau: Q = 140L - 2L2 (sản phẩm/tuần).
Giá bán của sản phẩm trên thị trường là P = $20

l
SN

E0

l0
Tô kinh tế

0

1. Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận, nếu
giá thuê lao động là W = $200/tuần.
2. Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận, nếu
giá thuê lao động là W = $160/tuần.
3. Giả sử năng suất lao động tăng lên, khi đó số lượng lao động

mà hãng muốn thuê tăng hay giảm, vì sao?

DN

N0

CHƯƠNG 7

Bài 1

BÀI TẬP THỰC HÀNH

N

38

39

13


CHƯƠNG 7

Bài 1

CHƯƠNG 7

Bài 1

Một hãng thuê lao động để sản xuất trong thị trường

cạnh tranh hoàn hảo có đầu vào lao động biến đổi, còn
đầu vào vốn cố định. Hàm sản xuất của hãng có
phương trình sau: Q = 140L - 2L2 (sản phẩm/tuần).
Giá bán của sản phẩm trên thị trường là P = $20

Một hãng thuê lao động để sản xuất trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo có đầu vào lao động biến đổi, còn
đầu vào vốn cố định. Hàm sản xuất của hãng có
phương trình sau: Q = 140L - 2L2 (sản phẩm/tuần).
Giá bán của sản phẩm trên thị trường là P = $20

1. Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận, nếu
giá thuê lao động là W = $200/tuần.
TR = P.Q = 20.(140L – 2L2) = 2800L – 40L2
MRPL = TR’ = 2800 – 80L = W = 200
Vậy L* = 2600/80 = 130/4 = 32,5

1. Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận, nếu
giá thuê lao động là W = $200/tuần.
2. Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận, nếu
giá thuê lao động là W = $160/tuần.
3. Giả sử năng suất lao động tăng lên, khi đó số lượng lao động
mà hãng muốn thuê tăng hay giảm, vì sao?

40

41

CHƯƠNG 7
Bài 2

Trong một thị trường CTHH, số liệu về lượng sản
phẩm A của hãng được làm ra trong 1 ngày tương
ứng với lượng lao động như sau

Số lượng lao động

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Lượng sản phẩm A 10 20 28 34 38 40 40 30 20
1. Hãy xác định số lượng lao động được thuê với mức tiền công
40000 đồng/ngày, nếu biết sản phẩm A bán được 20000
đồng/sản phẩm.
2. Giả sử giá bán sản phẩm bây giờ là 10000 đồng/ sản phẩm.
Lượng lao động được thuê của hãng sẽ tăng lên hay giảm đi,

mức cụ thể là bao nhiêu?
3. Lượng lao động được thuê sẽ tăng hay giảm nếu năng suất lao
động của mỗi lao động tăng lên? Minh họa bằng đồ thị.
42

14



×