Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài giảng Kinh tế học Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.21 KB, 60 trang )

Chương 5

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
HOÀN TOÀN

1


1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh
hoàn toàn


Có nhiều người mua và bán độc lập với nhau

Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi được coi là
giống nhau




Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết

đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao đổi.

Không có gì cản trở sự gia nhập và rút khỏi thị
trường.


2





Do những đặc điểm của một thị trường cạnh
tranh nên


Hành động của bất kỳ người mua hay người
bán đơn lẻ nào cũng đều có tác động không
đáng kể đến giá của thị trường.



Mỗi người mua và người bán chấp nhận giá
như là cái định sẵn.


Ví dụ


Ví dụ về những người chấp nhận giá cạnh tranh:
– Người sản xuất hàng tạp hóa
– Nông dân



Trong nhiều ngành cạnh tranh, các hãng tìm cách
thoát khỏi bằng cách tạo thương hiệu. Việc này có
tác dụng đối với một số người mua.



2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn toàn

2.1. Một số khái niệm cơ bản
Tổng doanh thu (TR): Toàn bộ số tiền
mà doanh nghiệp nhận được do tiêu thụ
một số lượng hàng hóa

TR = P*Q
5


Doanh thu biên (MR): Sự thay đổi trong
tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm
một đơn vị sản phẩm.

TR
MR 
 (TR)'
Q

6


Doanh thu trung bình (AR)
Là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận
được tính trung bình cho một đơn vị sản
phẩm bán ra

TR

AR 
P
Q
7


- Tổng lợi nhuận (Pr): Là phần chênh
lệch giữa doanh thu và tổng chi phí

Pr(Q)  TR(Q)  TC(Q)

8


2.2. Đặc trưng của doanh nghiệp

P

Doanh nghiệp chấp nhận giá thị trường, đường
cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm
ngang
P
(D)

P*

O

Q


O

Q*

Q
9


Đặc trưng (tt)
P
TR

O

Q

MR = P = AR
10


3. Phân tích trong ngắn hạn

Để đạt tối đa hóa lợi nhuận
doanh nghiệp phải sản xuất
ở mức nào???

11


Phân tích trong ngắn hạn:


16/3/2015

Q

TR

TC

TR – TC

0

0

22

-22

1

25

45

-20

2

50


66

-16

3

75

85

-10

4

100

100

0

5

125

114

11

6


150

126

24

7

175

141

34

8

200

160

40

9

225

183

42


10

250

210

40

11

275

245

30

12

300

300

0

13

325

360


-35

Phân tích bằng số liệu

12


Tổng doanh thu (TR), tổng chi phí (TC):

TR & TC

400

TR

TC

300

200

100

Q
0
0

2


4

6

8

10

12

14

Tổng lợi nhuận:
60

LN / Lỗ

TR

40
20
0
0

4

8

12


-20
Q
-40

16/3/2015

13


Mối quan hệ giữa TR, TC và π:
 Tại Q < 4: Đường TR nằm dưới đường TC => Lỗ
 Tại Q = 4: Đường TR cắt TC hay TR = TC => Hòa vốn
 Tại Q > 4: Đường TR nằm trên TC, hay (TR – TC) > 0
=> LN
 Tại Q = 9: (TR – TC)max => Lợi nhuận tối đa

16/3/2015

14


Cách 2: Điều kiện để LN được tối đa hóa
 MR > MC: Doanh thu bán thêm 1 đvsp lớn hơn chi phí để sản
xuất ra sản phẩm đó.
 MR < MC: Doanh thu bán thêm 1 đvsp ít hơn chi phí để sản xuất
ra sản phẩm đó.
 MR = MC: Lợi nhuận được tối đa hóa.
Kết luận:
 Điều kiện để lợi nhuận được tối đa hóa: MR = MC.
15



P

MC

AC

A
P
C

O

MC=MR=P

MR = P
B

Q1 Q* Q2

Q

Prmax=(P-C)Q*


Phân tích bằng đại số
Nếu gọi Pr là tổng lợi nhuận của xí nghiệp

Pr(Q)= TR(Q) – TC(Q)

Mục tiêu của một hãng là tối đa hóa lợi nhuận.
 Điều này có nghĩa là hãng sẽ muốn sản xuất tại
mức sản lượng mang lại hiệu số lớn nhất giữa
tổng doanh thu và tổng chi phí.
Khi Pr đạt cực đại, có nghóa là (Pr)’= 0


Hay (TR-TC)’= 0
TR’ – TC’ = 0
MR- MC = 0 hay MR = MC ( Lưu ý: MR =17P )


Nếu doanh nghiệp đang bị
lỗ thì doanh nghiệp sẽ:
-

Tiếp tục sản xuất trong

tình trạng lỗ?
-

Ngừng sản xuất?

18


Quyết định đóng cửa trong ngắn
hạn





Đóng cửa ám chỉ một quyết định ngắn
hạn không sản xuất trong một khoảng
thời gian, không có nghĩa phải thanh lý
tài sản, chỉ đơn giản “không sản xuất"
trong ngắn hạn vì những điều kiện thị
trường hiện tại không thuận lợi..
Rút lui khỏi thị trường ám chỉ một quyết
định dài hạn rời bỏ thị trường.


Ta có:
TP= TR-TC = P*Q – AC*Q =(P-AC) *Q

TP = TR –TC = TR – TVC-TFC
= P*Q – AVC*Q – TFC
= (P-AVC) *Q -TFC


20


Quyết định đóng cửa?
Phát sinh lỗ, nhưng tiếp
tục sx vẫn không sao.
P=MC nhưng > min
AVC.
Bù đắp tất cả những
chi phí biến đổi và một

số chi phí cố định

P
MC

ATC
AVC

D = MR

Q


Đóng cửa …
#3) phát sinh lỗ và nên
đóng cửa vì
P=MC nhưng < min AVC.

Bằng cách tiếp tục sx,
hãng không thể bù đắp
được chi phí biến đổi
lẫn chi phí cố định.

P
MC

ATC
SAV
C


D = MR

Q


P
P

MC
ngưỡng cửa sinh lời
= đđiểm hòa vốn
P2

B
AC

P1

Điểm đóng cửa

A

AVC

Q1

Q2

Q
23



P = ACmin

 điểm hòa vốn

AVCmin < P < ACmin  lỗ nhưng vẫn
bù đắp được một phần chi phí cố định


tiếp

tục

sản

xuất

P = AVCmin  ngừng sản xuất hay
tiếp tục tùy vào DN
24


Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo



Giá cả và chi phí trung bình (người tiêu dùng mua
khối lượng sản phẩm lớn và giá thấp)




Hiệu quả kinh tế (sản phẩm được sản xuất với chi
phí trung bình thấp nhất  ngành sx đạt hiệu quả

cao nhất)

25


×