Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng Kinh tế học Chương 6: Sản lượng quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 45 trang )

Chương 6

SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


LÝ DO NGHIÊN CỨU
 Về phía chính phủ:
SLQG là thước đo
thành tựu kinh tế của
các quốc gia
- SLQG là một trong 3
chỉ tiêu cơ bản để đánh
giá một nền kinh tế
- Do đó, SLQG là cơ
sở hoạch đònh các chính
sách kinh tế vó mô

 Về phía các doanh
nghiệp :
SLQG ảnh hưởng
đến sức mua của toàn
xã hội
- Là tài liệu tham khảo
cho quá trình hoạch
đònh chiến lược kinh
doanh

2


LÝ DO NGHIÊN CỨU


Về phía người dân:
GDP liên quan đến thu nhập.
GDP liên quan đến cơ hội việc làm.

3


1. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ VĨ MÔ

MỤC TIÊU

Mục tiêu ổn định
Mục tiêu tăng trưởng

4


1. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ VĨ MÔ
2 mục tiêu được diễn đạt qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô:
- Mức thất nghiệp thấp
- Mức giá chung của nền kinh tế ít biến động
- Sản lượng cao, tốc độ tăng trưởng nhanh

5


CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ

Chính sách tài khóa: là những chính sách
thuế và chi tiêu của chính phủ

Chính sách tiền tệ: là những chính sách tác
động đến lượng cung tiền

6


CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ
Chính sách kinh tế đối ngoại: là những
chính sách ngoại thương và quản lý thị
trường ngoại hối
Chính sách thu nhập: là những chính sách
về tiền lương và giá cả

7


2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Thu nhập khả dụng (Yd): là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ
gia đình được tiêu dùng

Thu nhập khả dụng = Thu nhập – thuế trực thu (Yd = Y - Td)
Thu nhập khả dụng (Yd) = C + S
 Tiêu dùng (C): là lượng tiền hộ gia đình dùng mua hàng tiêu
dùng
 Tiết kiệm (S): là phần còn lại của thu nhập của hộ gia đình sau
khi đã tiêu dùng
 Khấu hao (De): là khoản tiền bù đắp giá trị hao mòn của tài sản
cố định
8



2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Đầu tư tư nhân (I):
I = đầu tư mới + chênh lệch tồn kho
Chênh lệch tồn kho = tồn kho cuối năm – tồn kho đầu năm
xét về mặt nguồn vốn
I = Khấu hao + Đầu tư ròng (In)

9


2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Thuế (Tx): là nguồn thu quan trọng nhất của chính
phủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công
Thuế trực thu (Td): là loại thuế đánh trực tiếp vào
thu nhập của các thành phần dân cư
 Thuế gián thu (Ti): là loại thuế đánh gián tiếp vào
thu nhập

10


2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Chi tiêu của chính phủ:
Chi mua hàng hóa dịch vụ (G): là khoản tiền
chính phủ dùng để trả lương, mua sắm hàng hóa
dịch vụ và đầu tư
Chi chuyển nhượng (Tr): là những khoản cho
không của chính phủ như trợ cấp, bù lỗ…


11


2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Tiền lương (W): là thu nhập nhận được từ việc cung ứng sức
lao động
 Tiền thuê (R): là khoản thu nhập có được do cho thuê đất đai,
nhà cửa và các loại tài sản khác
 Tiền lãi (i): là thu nhập nhận được do cho vay, tính theo một
mức lãi suất nhất định
 Lợi nhuận (Pr): là phần còn lại sau khi lấy doanh thu – chi phí
sản xuất. lợi nhuận (trước thuế thu nhập) của doanh nghiệp
12


Sơ đồ chu chuyển kinh tế
I =3000

M =800

C+ I + G

NƯỚC NGOÀI

G = 2000
S=500
9200

HỘ GIA ĐÌNH


Tr = 500

CHÍNH PHỦ

Ti = 1500 DOANH NGHIỆP

Td = 1000
W + R + i =6000

De = 2500

13

X= 800

GDP = 10.000


3. Chỉ tiêu GDP và GNP
 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic
Product): là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của
toàn bộ sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên
lãnh thổ 1 nước, tính trong khoảng thời gian nhất định
thường là 1 năm
 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National
Product): là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của
toàn bộ sản phẩm cuối cùng do công dân một nước
sản xuất ra trong 1 khoảng thời gian nhất định thường
là 1 năm
14



Những điểm cần lưu ý:
 Của toàn bộ: cố gắng biểu thị các hàng hoá
và dịch vụ được sản xuất và bán hợp pháp
trên thị trường.
 Cuối cùng: Sản phẩm cuối cùng là sản phẩm
được hiểu là dành cho tiêu dùng cuối cùng.
 Hàng hóa trung gian là hàng hóa được dùng
để sản xuất một hàng hóa khác.
15

=> tránh tính trùng hàng hoá trung gian.


Phân biệt “hàng hóa và dịch vụ cuối cùng”
và “hàng hóa và dịch vụ trung gian”:
 Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: là những hàng
hóa và dịch vụ mà bản thân nó không được dùng để
sản xuất ra hàng hóa khác mà chỉ dùng để bán cho
NTD cuối cùng.
 Hàng hóa và dịch vụ trung gian: là những loại
hàng hóa và dịch vụ được dùng làm đầu vào để sản

xuất ra các loại hàng hóa khác.
Lưu ý: Hàng hóa được xem là hàng hóa cuối cùng hay
trung gian còn tùy thuộc vào mục đích sử dụng

hàng hóa đó.
16



Những điểm cần lưu ý (tiếp):
 Được sản xuất ra: chỉ tính thời kỳ hiện tại.
Không bao gồm những hàng hoá được
sản xuất và đã giao dịch trong quá khứ
(nhằm tránh tính nhiều lần).

 Trong phạm vi một nước: các sản phẩm
trong phạm vi địa lý một nước, bất kể nhà
sản xuất thuộc quốc tịch nước nào.
17


3.1 Phân biệt GDP và GNP
 Giống nhau:
Đều tính giá trị sản phẩm cuối cùng của nền kinh tế
 Khác nhau:

- GDP tính theo lãnh thổ một nước
- GNP tính theo quyền sở hữu (công dân của một
nước)

18


Phân biệt GDP và GNP
GNP = GDP + NIA
(Thu nhập ròng từ nước ngoài)


NIA = Thu nhập từ các

_

yếu tố nước
ngoài chuyển về

Thu nhập từ các
yếu tố nước ngoài
chuyển ra

(Yếu tố xuất khẩu)

(Yếu tố nhập khẩu)

Caùc nöôùc phaùt trieån :
NIA > 0  GDP < GNP
Caùc nöôùc ñang phaùt trieån:
NIA < 0  GDP > GNP


Ví dụ: Một Công ty Việt Nam có chi nhánh ở Nga.
Chi nhánh có kết quả họat động năm 2007 như sau:
- Doanh thu
2 tỉ USD
- Lợi nhuận
350 triệu USD
- Chuyển lợi nhuận về VN (theo lệnh từ Công ty
mẹ)
180 triệu USD

Câu hỏi: Số nào được tính vào GDP của Nga?
Số nào được tính vào GDP của Việt Nam?
Số nào được tính vào GNP của Nga?
Số nào được tính vào GNP của Việt Nam?
20


Số nào được tính vào GDP của Nga?
+350 triệu USD
Số nào được tính vào GDP của Việt Nam?
Không có
Số nào được tính vào GNI của Nga?
- 180 triệu USD
Số nào được tính vào GNI củaViệt Nam?
+ 180 triệu USD

21


GDP phản ánh hai mặt: Tổng thu
nhập và Tổng chi tiêu
Doanh thu (= GDP)

Thị trường hàng
hoá, dịch vụ

Mua hàng
hoá, dịch vụ

Bán hàng hoá,

dịch vụ

Doanh nghiệp

Hộ gia đình

Đầu vào sản xuất
Tiền lương, địa tô,
lợi nhuận (= GDP)

Chi tiêu (= GDP)

Thị trường các
nhân tố sản xuất

Lao động, đất,
tư bản
Thu nhập (= GDP)
22


3.2 CÁC LOẠI GIÁ TÍNH GDP
Co 4 lọai giá để tính GDP:
 Giá hiện hành

 Giá cố đònh
 Giá thò trường

. Giá yếu tố sản xuất


23


3.2 CÁC LOẠI GIÁ TÍNH GDP
a. Giá hiện hành

Là loại giá hiện đang lưu hành ở mỗi thời

điểm.
Tính GDP theo giá hiện hành ta được chỉ tiêu

GDP danh nghóa (Nominal GDP : GDPn).
Sự gia tăng của GDP danh nghóa qua các năm

có thể do lạm phát gây nên.
24


a. Giá hiện hành

Ví dụ: Xét nền kinh tế A ở 2 năm , 2003 và
2007, giả sử có số liệu sau:

- Năm 2003, A sản xuất 3 triệu tấn xi măng, giá
1 triệu đ/tấn, và 4 triệu m vải, giá 50.000 đ/m .

 GO = 3 tr . 1 tr + 4 tr . 50 ng= 3 200 tỉ đ
25



×