Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đ4H3 - Vũ Mạnh Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 112 trang )

Đồ án tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển mạnh đời sống nhân dân
đƣợc nâng lên nhanh chóng. Dẫn tới nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng lên không ngừng. Để đáp ứng nhu
cầu đó rất đông cán bộ trong và ngoài ngành điện lực đang tham ra thiết kế và lắp
đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên.
Cấp điện là một công trình điện. Để thiết kế một công trình điện tuy nhỏ cũng
cần phải có kiến thúc tổng hợp từ các nghành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã
hội, môi trƣờng, đối tƣợng cung cấp điện. Để từ đó tính toán lựa chọn đƣa ra
phƣơng án tối ƣu nhất.
Đồ án gồm hai phần :
 Phần 1 : Thiết kế cung cấp điện cho chung cƣ CMT BUILDING
Chƣơng 1 : Giới thiệu chung về chung cƣ
Chƣơng 2 : Tính toán phụ tải
Chƣơng 3 : Chọn số lƣợng và công suất máy biến áp
Chƣơng 4 : Tính toán chọn sơ đồ cung cấp điện
Chƣơng 5 : Chọn thiết bị điện
Chƣơng 6 : Tính toán chế độ mạng điện
Chƣơng 7 : Thiết kế mạng điện căn hộ
Chƣơng 8 : Tính toán nối đất bảo vệ
Chƣơng 9 : Hạch toàn công trình
Chƣơng10 : Phân tích kinh tế tài chính
 Phần 2 : Thiết kế chiếu sáng
Hà nội, tháng 1 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Vũ Mạnh Cường

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang



Đồ án tốt nghiệp
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN
---------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------Hà Nội, ngày

tháng

năm 2013

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ tên sinh viên :…………………………………………………………….………..
Lớp :………………………………………………….………………………………..
MSSV :………………………………….……………………………………………..
Tên đề tài :…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………....…
Ngƣời hƣớng dẫn :…………………………………………………………………….
Nhận xét đồ án:
1.Ƣu điểm: ………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
2.Nhƣợc điểm: ………………………………………………………………................
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..


Giáng viên phản biện

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang


Đồ án tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô của
trƣờng Đại Học Điện Lực nói chung, của khoa Hệ Thống Điện và các thầy cô của
bộ môn Cung cấp điện nói riêng. Những ngƣời đã hƣớng dẫn, giảng dạy và trang
thiết bị cho em nhiều kiến thức quý báu trong những năm học đại học.
Đặc biệt, em cũng xin cảm ơn cô Lê Thị Minh Trang đã hƣớng dẫn tận tình ,
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suất quá trình thực hiện đề tài này.
Tuy nhiên, do thời gian và kinh nghiệm bản thân em còn hạn chế, nên tập đồ
án không thể tránh khỏi những sai sót. Em kính mong các thầy cô trong hội đồng
phản biện đồ án chỉ dẫn và giúp đỡ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Vũ Mạnh Cƣờng

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang


Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ HỢP CHUNG CƢ CMT BUILDING 139 CẦU GIẤY
…………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG I:TÍNH TOÁN PHỤ TẢI …………………………………………………4
1.1. Phụ tải sinh hoạt ………………………………………………………………..4

1.1.1. Phụ tải sinh hoạt từng tầng. ……………………………………………………..7
1.1.2. Phụ tải sinh hoạt toàn chung cư. ………………………………………………..8
1.2. Phụ tải động lực . ………………………………………………………………8
1.2.1. Thang máy . ………………………………………………………………………..8
1.2.2. Bơm vệ sinh kĩ thuật. ……………………………………………………………..9
1.2.3. Quạt thông gió cho 2 tầng hầm. ……………………………………………….9
1.3. Phụ tải văn phòng và siêu thị. ………………………………………………...10
1.4. Chiếu sáng cho tầng hầm, hành lang và xung quanh tòa nhà. ………………..11
1.5. Hệ thống điều hòa cho khu thƣơng mại và văn phòng. ………………………11
1.6. Tổng hợp phụ tải toàn tòa nhà. …………………………………………….….11
1.6.1. Phụ tải loại 1. …………………………………………………………………..…12
1.6.2. Phụ tải tống hợp. ……………………………………………………………..…..12
CHƢƠNG 2: CHỌN SỐ LƢỢNG VÀ CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP …………….14
2.1. Chọn vị trí đặt trạm biến áp ………………………………………………..….14
2.2. Chọn số lƣợng và công suất máy biến áp. ………………………………….....14
2.2.1. Chọn công suất máy biến áp. …………………………………………………...14
2.2.2. So sánh tính kinh tế kĩ thuật giữa các phương án. ……………………….…..15
2.3. Hệ thống điện 1 chiều. ………………………………………………………...18
2.4 . Tủ chuyển đổi nguồn dự phòng ATS. ………………………………………...18
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN …………………….22
3.1. Chọn cáp từ nguồn tới tủ cao áp ………………………………………………22
3.2. Chọn cáp từ tủ cao áp tới trạm biến áp ………………………………………..24
3.3. Chọn thanh dẫn từ MBA tới tủ phân phối chính. ……………………………..24
3.4. Lựa chọn phƣơng án đi dây lên tầng. ………………………………………….25
3.4.1. Đề xuất phương án đi dây. ………………………………………………………25
3.5.1. Phương án 1. ……………………………………………………………………...30
3.5.2. Phương án 2. ……………………………………………………………………...33
3.5.3. So sánh 2 phương án. ……………………………………………………………34
3.6. Chọn dây dẫn tƣ tủ phân phối tầng tới các căn hộ…………………………… 35
GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang



Đồ án tốt nghiệp
3.7. Chọn dây dẫn cho các thiết bị khác: thang máy, trạm bơm,…………………. 36
3.8. Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng. ……………………………39
CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN ………….42
4.1. Tính toán ngắn mạch . …………………………………………………………42
4.1.1. Mục đích của tính toán ngắn mạch. ……………………………………………42
4.1.2. Chọn điểm tính ngắn mạch và tính toán. ……………………………………...42
4.2. Chọn thiết bị phía cao áp 22 kV. ………………………………………………47
4.2.1. Chọn cầu chì tự rơi ………………………………………………………………47
4.2.2. Chọn máy cắt trung áp M1, M2, MLL ………………………………………….47
4.2.3. Chọn chống sét van. ……………………………………………………………..47
4.2.4. Chọn máy biến dòng phía trung áp (BI). ……………………..………………48
4.2.5. Chọn máy biến điện áp trung áp (BU). ………………………………………49
4.3. Chọn thiết bị phân phối hạ áp. ………………………………………………...50
4.3.1. Chọn thanh cái cấp điện chính. ………………………………………………...50
4.3.2. Chọn thanh cái cấp điện cho phụ tải loại 1. ………………………………….51
4.3.3. Chọn sứ cách điện. ……………………………………………………………….51
4.3.4. Chọn cáp điện lực. ……………………………………………………………….52
4.3.5. Chọn máy biến dòng phía hạ áp. ……………………………………………….52
4.3.6. Chọn aptomat tổng cho đầu ra máy biến áp. …………………………………53
4.3.7. Chọn dao cách ly hạ áp. …………………………………………………………54
4.3.8. Chọn aptomat. …………………………………………………………………….54
4.4. Kiểm tra chế độ khởi động của động cơ. ……………………………………...57
CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN ………………………………..59
5.1. Tổn thất điện áp ……………………………………………………………….59
5.2. Tổn thất điện năng. ……………………………………………………………60
CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CỦA MỘT CĂN HỘ ……………………..61
6.1. Những vấn đề chung. ………………………………………………………….61

6.2. Tính toán thiết kế căn hộ. ……………………………………………………...62
6.2.1. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tầng đến căn hộ và thiết bị bảo vệ căn hộ. .63
6.2.2. Tính toán chọn dây và thiết bị bảo vệ cho phòng khách……………………. 64
6.3. Chọn aptomat chống dòng rò. …………………………………………………68
CHƢƠNG 7: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT BẢO VỆ …………………………………….70
7.1. Sơ đồ kết cấu trạm biến áp …………………………………………………….71
7.2. Tính toán nối đất ………………………………………………………………71
GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang


Đồ án tốt nghiệp
7.2.1. Tác dụng của việc nối đất. ………………………………………………………71
7.2.3. So sánh giữa 2 phương án. ……………………………………………………..75
CHƢƠNG 8: HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH ………………………………………...78
8.1. Danh mục các thiết bị. ………………………………………………………...78
8.2. Xác định các tham số kinh tế. …………………………………………………79
CHƢƠNG 9: PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH. ………………………………...81
9.1. Xác định sản lƣợng điện bán ra ở năm đầu. …………………………………...81
9.2. Các chỉ tiểu để đánh giá dự án………………………………………………... 83
PHẦN 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ………………………………………...………85
A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG …………………………………...85
1.A. Các dạng chiếu sáng. ………………………………………………………….85
1.1.A.Chiếu sáng chung………………………………………………………………… 85
1.2.A. Chiếu sáng riêng biệt hay cục bộ. ……………………………………………..85
2.A. Các chế độ làm việc của hệ thống chiếu sáng…………………………………86
3.A. Chọn độ rọi. …………………………………………………………………...86
B. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG. …………………………...86
C. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO CHUNG CƢ CMT BUILDING BẰNG PHẦN
MỀM DIALUX. ……………………………………………………………………...88
1.C. Tính toán chiếu sáng cho tầng hầm. …………………………………………..88

2.C. Tính toán chiếu sáng cho sảnh trƣớc thang máy…………………...………… 91
3.C. Tính toán chiếu sáng cho khu vực siêu thị. …………………………………...94
4.C. Tính toán chiếu sáng cho khu vực tầng văn phòng……………………………97

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng diện tích các căn hộ. ………………………………………………….4
Bảng 1.2. Bảng số lƣợng và công suất các thiết bị trong căn hộ tiêu chuẩn. ………….4
Bảng 1.3. Bảng tính toán căn hộ tiêu chuẩn. …………………………………………..5
Bảng 1.4. Bảng hệ số hiệu chỉnh công suất các căn hộ. ……………………………….7
Bảng 1.5. Bảng công suất các loại bơm. ………………………………………………9
Bảng 1.6. Bảng thông số quạt thông gió hầm. ……………………………………….10
Bảng 1.7. Bảng phụ tải các bộ phận của tòa nhà ……………………………………..11
Bảng 2.1. Bảng số liệu kĩ thuật máy biến áp………………………….…………….. 15
Bảng 2.2. Bảng kết quả các phƣơng án chọn MBA. …………………………………17
Bảng 3.1. Bảng thông số cáp từ nguồn điện tới tủ cao áp……………………….….. 23
Bảng 3.2. Bảng thông số cáp từ tủ cao áp tới máy biến áp …………………………..24
Bảng 3.3. Bảng thông số thanh dẫn từ trạm biến áp tới tủ hạ áp................................ 25
Bảng 3.4. Bảng tính toán chọn cáp đi dây lên tầng phƣơng án 1…………………… 32
Bảng 3.5. Bảng tính toán chọn cáp đi dây lên tầng phƣơng án 2…………………… 34
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả 2 phƣơng án đi dây lên tầng…………………….. 34
Bảng 3.7. Bảng tính toán chọn dây dẫn từ TPP tầng tới các căn hộ. ……………….36
Bảng 3.8. Bảng tính toán chọn dây dẫn cho các thiết bị khác. ………………………38
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp kết quả tính ngắn mạch. …………………………………..46
Bảng 4.2. Bảng thông số cầu chì tự rơi. ……………………………………………..47
Bảng 4.3 .Bảng thông số máy cắt trung áp. …………………………………………..47

Bảng 4.4. Bảng thông số chống sét van. …………………………………………...…48
Bảng 4.5. Bảng thông số máy biến dòng cao áp ………………………………….….48
Bảng 4.6. Bảng kiểm tra lại BI ………………………………………………………49
Bảng 4.7. Bảng phụ tải nối vào BU trung áp …………………………………………49
Bảng 4.8. Bảng thông số BU trung áp ………………………………………………..50
Bảng 4.9. Bảng thông số thanh cái chính …………………………………………….50
Bảng 4.10. bảng thông số thanh cái phụ tải loại 1 ……………………………………51
Bảng 4.11. Bảng thông số sứ cách điện……………………………………………… 52
Bảng 4.12. Bảng thông số máy biến dòng hạ áp. …………………………………….53
Bảng 4.13: Bảng thông số aptomat đầu ra máy biến áp. …………………………….53
Bảng 4.14. Bảng thông số dao cách ly hạ áp …………………………………………54
Bảng 4.15. Bảng các mạch bố trí aptomat. …………………………………………...54
Bảng 4.16. Bảng chọn aptomat A1 …………………………………………………..55
Bảng 4.17. Bảng chọn aptomat cho thang máy. ……………………………………..56
Bảng 4.18. Bảng thông số của các aptomat. …………………………………………57
GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang


Đồ án tốt nghiệp
Bảng 5.1. Bảng tổng hợp tổn thất điện áp phần trăm trên các thiết bị………………. 59
Bảng 6.1. Bảng giá trị dòng điện phụ thuộc vào loại mang điện…………………… 62
Bảng 6.2. Bảng giá trị hệ số Ct. ……………………………………………………...62
Bảng 6.3. Bảng thông số dây dẫn và công suất căn hộ tiêu chuẩn………………….. 63
Bảng 6.4. Bảng thông số aptomat tổng căn hộ. ……………………………………...64
Bảng 6.5. Bảng phụ tải của phòng khách. ……………………………………………64
Bảng 6.6. Bảng thông số aptomat phòng khách…………………………………….. 65
Bảng 6.7. Bảng chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ phòng khách. ………………………65
Bảng 6.8. Bảng chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ phòng ngủ và WC………………... 66
Bảng 6.9. Bảng chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ phòng bếp. …………………………67
Bảng 6.10 . Bảng thông số aptomat chống rò. ………………………………………..69

Bảng 7.1. Bảng so sánh kinh tế 2 phƣơng án nối đất. ………………………………..75
Bảng 8.1. Bảng hạch toán công trình. ………………………………………………..78
Bảng 9.1. Bảng tính toán phân tích kinh tế tài chính. ………………………………..83
Bảng I.1. Bảng thông số chiếu sáng. ………………………………………………...89
Bảng I.2. Bảng thông số chiếu sáng. ………………………………………………...92
Bảng I.3.Bảng thông số chiếu sáng. …………………………………………………94
Bảng I.4. Bảng thông số chiếu sáng. ………………………………………………...98

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Sơ đồ khối của ATS lƣới – máy phát. …………………………………..…18
Hình 2.2. Giản đồ thời gian chuyển đổi ATS – MF …………………………….……20
Hình 3.1. Phƣơng án đi dây 1……………………………………………………..…..27
Hình 3.2. Phƣơng án đi dây 2 …………………………………………………….…..28
Hình 3.3. Sơ đồ mạng điện chiếu sáng ngoài………………………………………....39
Hình 4.1. Sơ đồ các điểm ngắn mạch ………………………………………………...42
Hình 4.3: Mô tả sứ cách điện …………………………………………………………52
Hình 4.4. Sơ đồ tính toán chế độ khởi động của động cơ thang máy. ………………..57
Hình 6.1. Sơ đồ thay thế ngắn mạch trong căn hộ………………………….………. 63
Hình 6.2. Sơ đồ cấp điện trong căn hộ. ………………………………………………70
Hình 7.1. Trạm biến áp (xây trong nhà) 2 máy biến áp ………………………………71
hình 7.2. Sơ đồ mặt bằng hệ thống nối đất trạm biến áp ……………………………..76
Hình 7.3. Kết cấu hệ thống nối đất …………………………………………………...76
Hình I.1. Quang thông của 1 đèn …………………………………………….……….89
Hình I.2 Mô tả đƣờng đẳng rọi và cách bố trí đèn tầng hầm …………………………90
Hình I.3 Ảnh loại đèn sử dụng ………………………………………………………90

Hình I.4. Ảnh 3D cho vùng không gian tầng hầm ……………………………………91
Hình I.5. Quang thông của 1 đèn ……………………………………………………..92
Hình I.6 Ảnh về loại đèn sử dụng. ……………………………………………………92
Hình I.7 Vẽ mô tả đƣờng đẳng rọi và cách bố trí đèn hành lang …………………….93
Hình I.8 Ảnh 3D cho vùng không gian hành lang ……………………………………93
Hình I.9 Quang thông của 1 đèn ……………………………………………………...95
Hình I.10 Ảnh về loại đèn sử dụng …………………………………………………...95
Hình I.11. Ảnh 3D vùng không gian siêu thị ………………………………………..96
Hình I.11. Vẽ mô tả đƣờng đẳng rọi và cách bố trí đèn siêu thị…………………….. 97
Hình I.12. Quang thông của 1 đèn ……………………………………………………99
HìnhI.13. Ảnh về loại đèn sử dụng …………………………………………………..99
Hình I.14. Đƣờng đẳng rọi và cách bố trí đèn khu vực văn phòng………………… 100
Hình I.15 Ảnh 3D về khu vực văn phòng …………………………………………..101

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang


Đồ án tốt nghiệp
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ HỢP CHUNG CƢ
CMT BUILDING 139 CẦU GIẤY
Giới thiệu về dự án
Tổ hợp CMT Building nằm tại địa chỉ 139 - Quận Cầu Giấy – Hà Nội nằm trên khu
đất có diện tích 2744m2

Tổ hợp công trình siêu thị, văn phòng và nhà ở tọa lạc tại vị trí đắc địa trên mặt
tiền đƣờng Cầu Giấy, là cửa ngõ phía Tây Thành Phố trên trục đƣờng chính kết nối từ
sân bay Nội Bài tới trung tâm Thành Phố Hà Nội.Nằm trong khu vực trung tâm quận
Cầu Giấy, dự án không chỉ sở hữu cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại mà
còn thừa hƣởng những tiện ích từ các công trình xung quanh: Nằm kề với Trung tâm
Hành Chính Ba Đình, và liên tiếp đƣợc bao bọc bởi những công viên cảnh quan tự

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 1


Đồ án tốt nghiệp
nhiên xung quanh :đƣờng Nguyễn Phong Sắc, Công viên Yên Hòa với diện tích hơn
40ha, Công viên Thủ Lệ ...Hệ thống các trƣờng điểm, trƣờng chuẩn của Thành Phố
cũng nhƣ các Trƣờng đại học nhƣ ĐH Giao Thông, ĐH Quốc Gia, ĐH Thƣơng
Mại…CTM tạo nên một không gian sống hoàn hảo,một môi trƣờng sống đẳng cấp và
hiện đại.

Công trình là tổ hợp trung tâm thƣơng mại – văn phòng và căn hộ đạt chuẩn
Quốc gia nổi bật với phong cách kiến trúc sang trọng của châu Âu , trang thiết bị hiện
đại, đầy đủ chức năng Trung tâm thƣơng mại , Siêu thị, Văn phòng và nhà ở cao tầng
tại 139 đƣờng Cầu Giấy , Quận Cầu Giấy, Hà Nội.

CMT Building góp phần mở ra môi trƣờng mua sắm hiện đại, tiện lợi, đảm bảo.
Khu văn phòng đa chức năng, phù hợp với các công ty lớn trong nƣớc và nƣớc ngoài
cần một vị trí thuận lợi để giao dịch. Tổ hợp công trình còn là một khu dân cƣ hiện đại,
gần trung tâm thành phố, tiện lợi về đi lại và sinh hoạt.
GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 2


Đồ án tốt nghiệp
Quy mô của tổ hợp CMT Building:
Diện tích đất nghiên cứu: 2744 m2
Diện tích xây dựng: 1178 m2

Tổng diện tích sàn: 20.792 m2
Tháp văn phòng: 21 tầng diện tích 15.000 m2.
Tháp chung cƣ: 15 tầng
Trung tâm thƣơng mại: 03 tầng khối đế diện tích 5000 m2.
Tầng hầm: 02 tầng diện tích 4.740 m2.
Do tổ hợp công trình gồm 2 tòa tháp 15 tầng và 21 tầng vì vậy em tìm hiểu về tòa nhà
21 tầng.
Tòa nhà 21 tầng gồm có:
+ 2 tầng hầm dùng để để xe.
+ Tầng 1 đến tầng 3 là khu trung tâm mua sắm, siêu thị.
+ Tầng 3 đến tầng 16 là khu văn phòng.
+ Tầng 17 đến tầng 21 là khu vực căn hộ chung cƣ, mỗi tầng 5 căn hộ.

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 3


Đồ án tốt nghiệp
CHƢƠNG I
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
1.1. Phụ tải sinh hoạt
- Chung cƣ gồm có 5 tầng sinh hoạt, từ tầng 17 - 21
- Mỗi tầng có 5 căn hộ: CH1 – CH4
Bảng 1.1. Bảng diện tích các căn hộ.
Căn hộ

Diện tích (m2)

CH1


83,7

CH2

86,4

CH3

72,2

CH4

61,6

CH5

109,6

+ Chọn căn hộ tiêu chuẩn là căn hộ số 1 với S = 83,7 m2
Bảng 1.2. Bảng số lượng và công suất các thiết bị trong căn hộ tiêu chuẩn.
TT

Tên thiết bị

Số lƣợng

1

Đèn huỳnh quang 220v/1.40w, máng trần

lắp nổi

2

Công

Công

suất(W)

suất
tổng(W)

05

40

200

Đèn compact sát trần 220v/18w

04

18

72

3

Đèn gƣơng, bóng sợi đốt 220v/20w


02

20

40

4

Đèn tƣờng :kiểu hắt, sợi đốt 220v/40w

02

40

80

5

Đèn trần trang trí phòng ngủ,treo,1 bóng sợi
02
đốt 220v/40

40

80

6

Đèn trùm treo trần, 6 bóng sợi đốt220v/25w 1


150

150

7

Đèn có trao, treo cách trần 1m, halogen
220v/40w

1

40

40

8

Tivi LCD

3

150

450

9

Máy giặt


1

500

500

10

Nồi cơm điện

1

1000

1000

11

Tủ lạnh

1

200

200

12

Lò vi sóng


1

1200

1200

13

Bình nƣớc nóng

3

2500

7500

14

Điều hòa phòng khách

1

1200

1200

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 4



Đồ án tốt nghiệp
15

Điều hòa phòng ngủ 1,2

2

975

1950

16

Ấm điện

1

1000

1000

17

Bàn là

1

1000


1000

18

Quạt treo tƣờng

2

75

150

19

Quạt đứng

3

75

225

20

ổ cắm đôi 3 cực chống nƣớc

2

300


600

21

ổ cắm đôi 250v/16A, 3 cực

13

300

3900



52

21537

+ Hệ số sử dụng của các thiết bị đƣợc xác định theo biểu thức: ksd= klv.kmt
Trong đó :
- klv : Hệ số làm việc; klv=

t
;
24

- kmt : Hệ số mang tải.
Ta có bảng số liệu tính toán phụ tải trong hộ gia đình:
Bảng 1.3. Bảng tính toán căn hộ tiêu chuẩn.
TT


Tên thiết bị

Pđ (W)

t(h)

klv

kmt

ksd

ksd.Pđ

1

Đèn huỳnh quang
220v/1.40w, máng
trần lắp nổi

200

8

0,33

0,8

0,267


53,33

2

Đèn compact sát
trần 220v/18w

72

4

0,17

0,8

0,133

9,60

3

Đèn gƣơng, bóng
sợi đốt 220v/20w

40

1

0,04


1

0,042

1,67

80

2

0,08

1

0,083

6,67

5

Đèn trần trang trí
phòng ngủ, 1 bóng
sợi đốt 220v/40

80

4

0,17


1

0,167

13,33

6

Đèn trùm treo trần,
6 bóng sợi đốt
220v/25w

150

4

0,17

1

0,167

25,00

4

Đèn tƣờng kiểu hắt,
sợi đốt 220v/40w


Đèn có trao, treo
7

cách trần 1m,
halogen 220v/40w

40

4

0,17

1

0,167

6,67

8

Tivi LCD

450

6

0,25

0,77


0,193

86,63

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 5


Đồ án tốt nghiệp
9

Máy giặt

500

2

0,08

0,8

0,067

33,33

10

Nồi cơm điện


1000

2

0,08

1

0,083

83,33

11

Tủ lạnh

200

14

0,58

0,8

0,467

93,33

12


Lò vi sóng

1200

1

0,04

0,8

0,033

40,00

13

Bình nƣớc nóng

7500

2

0,08

1

0,083

625,00


14

Điều hòa phòng
khách

1200

6

0,25

0,7

0,175

210,00

1950

6

0,25

0,7

0,175

341,25

15


Điều hòa phòng ngủ
1,2

16

ấm điện

1000

0,5

0,02

1

0,021

20,83

17

Bàn là

1000

0,5

0,02


1

0,021

20,83

18

Quạt treo tƣờng

150

4

0,17

0,75

0,125

18,75

19

Quạt đứng

225

4


0,17

0,75

0,125

28,13

20

ổ cắm đôi 3 cực
chống nƣớc

600

0,25

0,01

0,85

0,0085

5,1

3900

1

0,042


0,85

0,0357

139,23

21

ổ cắm đôi
250v/16A, 3 cực
Tổng

1862,01

+ Hệ số sử dụng tổng hợp của cả nhóm:

k sd



=

 P .k
P
ni

ni

sdi


=

1862, 01
= 0, 086 < 0, 2
21537

+ Chọn thiết bị có công suất lớn nhất của nhóm là: Pmax= 2500(W).
+ Tổng công suất của nhóm thiết bị lớn là: Pj  Pmax/2= 1250(W):

P

nj

= 2500 + 2500 + 2500 = 7500(w)

+ Số lƣợng các thiết bị lớn là nj=3
+ Các giá trị tƣơng đối:

nj

3
= 0,058
n 52
 Pnj = 7500 = 0,348
Pi* =
 Pni 21537
n *i =

n *hd =


=

0,95
0,95
=
= 0,374
* 2
2
(P ) (1- Pi )
0,348 (1- 0,348) 2
+
+
n
1- n *i
0,058
1- 0,058

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

* 2
i
*
i

Page 6


Đồ án tốt nghiệp
+ Số lƣợng hiệu dụng là:


n hd = n*hd .n = 0,374.52 = 19, 448
+ Hệ số nhu cầu của nhóm là:

k nc = k sd



+

1 - k sd

 = 0, 086 + 1 - 0, 086 = 0.293
n hd
19, 448

+ Công suất tính toán của nhóm là:
21

Ptt = P0 = k nc . P = 0, 293.21537 = 6310,3(w)
i=1

Lấy với chu kì thiết kế là 7 năm, chọn năm cơ sở là năm thiết kế : t0  1
Phụ tải gia tăng theo hàm tuyến tính: Pt=P0(1+a(t-t0)) với suất tăng trƣởng trung bình
hàng năm là a=4%=0,04.
Tính toán cho năm thứ 7 ta có:
P07=P0(1+a.(t-t0))=6310,3.(1+0,04.(7-1)) =7824,8(W) = 7,83 (kW)
1.1.1. Phụ tải sinh hoạt từng tầng.
+ Phụ tải sinh hoạt trong các tầng trong chung cƣ đƣợc xác định theo biểu thức:
5


PshTi = k cc .k dtTi .P07 . n i .k hi
i=1

Trong đó:
- P07: Suất tiêu thụ trung bình của căn hộ,xác định theo căn hộ tiêu chuẩn.
- ni: Số căn hộ có cùng diện tích.
- khi: Hệ số hiệu chỉnh đối với căn hộ loại i có diện tích trên giá trị tiêu chuẩn Ftc tăng
thêm (tăng thêm 1% cho mỗi m2 quá tiêu chuẩn).
khi = 1 + (Fi - Ftc).0,01
Với:
- Fi: Diện tích căn hộ loại i.
- Ftc: Diện tích căn hộ tiêu chuẩn, Ftc=83,7 m2.
+ Đối với căn hộ 86,4 m2: khc1 = 1+(F1-Ftc).0,01 = 1+(86,4-83,7).0,01 = 1,164
+ Đối với căn hộ 85 m2: khc2 = 1+(F1-Ftc).0,01 = 1+(72,2-83,7).0,01 = 0,885
Tính toán tƣơng tự cho các loại căn hộ khác, kết quả ghi trong bảng sau:
Bảng 1.4. Bảng hệ số hiệu chỉnh công suất các căn hộ.
F, m2

83.7

86.4

72.2

61.6

109.6

Tổng


n

1

1

1

1

1

5

khc

1

1,164

0,885

0,779

1,259

n.khc

1


1,164

0,885

0,779

1,259

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

5,087
Page 7


Đồ án tốt nghiệp
- kcc: Hệ số tính đến phụ tải chiếu sáng chung trong tòa nhà (lấy bằng 5%, kcc =1,05).
- kđt: Hệ số đồng thời, phụ thuộc vào số căn hộ.
+ Mỗi tầng chung cƣ có 5 căn hộ (tra bảng phụ lục 1.pl [4]) có kđt = 0,55
Thay số ta có:
Psht=1,05.0,55.7,83.5,087= 23 (kW)
1.1.2. Phụ tải sinh hoạt toàn chung cư.
+ Phụ tải sinh hoạt từ tầng 17 đến tầng 20 đƣợc xác định theo công thức:
5

Psh = k cc .k dt .P07 . n i .k hi
i=1

Chung cƣ có 5 tầng từ 17-21
Số căn hộ n = 5.5 = 25 căn

Mà với 35 căn thì có kđt = 0,37
20 căn thì có kđt = 0,41
Vậy theo phƣơng pháp nội suy ta có:
k dt = 0, 41+

0,37 - 0, 41
.(25 - 20) = 0, 40
35 - 20

Vậy kđt = 0,40
Thay số ta có
Psh = 1,05.0,40.7,825.5.5,087 = 83,59(kW)
+ Hệ số công suất của phụ tải sinh hoạt: cosφshc = 0,85 => tgφshc = 0,619
+ Công suất phản kháng của phụ tải sinh hoạt toàn chung cƣ là:
Qsh = Psh.tgφsh = 83,59.0,619 = 51,74 (kVAr)
+ Công suất toàn phần của phụ tải sinh hoạt toàn chung cƣ là :
2
Ssh  Psh2  Qsh
 83,592  51,742  98,31(kVA)

1.2. Phụ tải động lực .
Phụ tải động lực trong các khu nhà chung cƣ bao gồm phụ tải các thiết bị dịch
vụ và vệ sinh kĩ thuật nhƣ thang máy, bơm nƣớc,…Ta tính cụ thể nhƣ sau:
1.2.1. Thang máy .
+ Tòa nhà gồm có 4 thang máy với tổng công suất đặt là 60 (kW).
+ Do thang máy làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại nên công suất của chúng cần
phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn theo công thức:

Ptm = k nc(tm) . Ptmi
Trong đó:

- knctm: Hệ số nhu cầu của nhóm động lực thang máy.
GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 8


Đồ án tốt nghiệp
Tra theo bảng 2.pl[1]:với 4 thang máy có knctm=1.
- Ptmi: Công suất qui đổi sang chế độ làm việc dài hạn của động cơ thứ i.
Ptmi  Pn.tm . 

- Pn.tm: Công suất định mức của thang máy thứ i.

 i  0,6 hệ số đóng điện của động cơ thang máy thứ i.
- n: Số thang máy trong tòa nhà.
+ Vậy ta có : Ptm = 60. 0,6 = 46, 476 (kW)
+ Hệ số công suất của thang máy là cosφtm = 0,65
Qtm = 54,34 (kVAr)
Stm = 75,5 (kVA)
1.2.2. Bơm vệ sinh kĩ thuật.
Các thiết bị vệ sinh kĩ thuật đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.5. Bảng công suất các loại bơm.
TT

Các thiết bị

Công suất(kW)

1


Bơm nƣớc sinh hoạt

24

2

Bơm tăng áp

1,5

3

Bơm cứu hỏa

55

Tổng

80,5

m

Pvskt  k ncvskt . Pdmvsi
i 1

Trong đó:
- kncvskt: Hệ số nhu cầu của nhóm động cơ vệ sinh kĩ thuật; kncvskt=0,75.
- Pđmvsi: Công suất định mức của động cơ vệ sinh thứ i.
- m: Số bơm trong công trình (bơm cấp nƣớc sinh hoạt, bơm tăng áp, bơm cứu hỏa).
m


+ Theo bảng số liệu trên ta có:

P
i 1

dmvsi

=80,5(kW)

Pbơm=0,75.80,5=60,375(kW)
+ Hệ số công suất của hệ thống bơm kĩ thuật là: cosφbơm = 0,8 => tgφbơm = 0,75.
+ Công suất phản kháng của hệ thống bơm kĩ thuật là:
Qbơm = Pbơm . tanφbơm = 60,375 . 0,75 = 45,28 (kVAr)
+ Công suất toàn phần của hệ thống bơm kĩ thuật là
2
Sbom  Pbom
 Q2bom  60,3752  45, 2812  75, 47(kVA)

1.2.3. Quạt thông gió cho 2 tầng hầm.
GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 9


Đồ án tốt nghiệp
+ Tổng diện tích 2 tầng hầm là 2370 m2, chiều cao mỗi tầng hầm là 3,5m
+ Vậy thể tích 2 tầng hầm là:
Vhầm = 2370.3,5.2 = 16590 (m3)
- Với loại hầm để xe thì ta chọn lƣu lƣợng gió tuần hoàn là k= 6

+ Vậy tổng lƣu lƣợng không khí cần thông gió :

V  V.k  16590.6  99540(m3 / h)

Từ đó ta sẽ chọn loại quạt gió của TOMECO, với 2 quạt có mã hiệu 130-10 có thông
số nhƣ sau:
Bảng 1.6. Bảng thông số quạt thông gió hầm.
Loại

Điện áp(V)

Công suất(kW)

Lƣu lƣợng(m3/h)

13-10

380

5,5

51000

+ Vậy công suất cho thông gió hầm là:
Ptg = 5,5.2 = 11(kW)
+ Hệ số công suất của hệ thống quạt thông gió là cosφđh = 0,75 => tgφđh = 0,88
Qtg = 0,88 . 11 = 9,68 (kVAr)
Stg = 14,65 (kVA)
Với phụ tải động lực thì ta có kncđl = 0,9
+ Vậy công suất tính toán của nhóm phụ tải động lực đƣợc tính theo công thức :

Pđl=knc.đl(Ptm+Pbơm +Ptg )
Trong đó:
- knc.đl: hệ số nhu cầu của nhóm động lực (kncđl=0,9)
+ Công suất tính toán của nhóm động lực:
Pđl=0,9.(46,48+60,38+11)= 106,07(kW);
+ Hệ số công suất của nhóm động lực
cosυdl =

 P .cosυ
P
i

i

i

=

46, 48.0, 65 + 60,38.0,8 +11.0, 75
= 0, 736
46, 48 + 60,38 +11

1.3. Phụ tải văn phòng và siêu thị.
+ Mỗi tầng đƣợc cho với P = 15,8 (kW), gồm 17 tầng:
+ Công suất chung khu vực này là:
Pvp.st = 15,8.17= 268,6(kW)
+ Hệ số cosφvp.st =0,9 => tgφvp.st = 0,48
+ Công suất phản kháng của khu vực siêu thị , văn phòng là:
Qvp.st = 130,09 (kVAr)
+ Công suất toàn phần của khu vực văn phòng, siêu thị là :

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 10


Đồ án tốt nghiệp
Svp.st = 298,44 (kVA)
1.4. Chiếu sáng cho tầng hầm, hành lang và xung quanh tòa nhà.
+ Tầng hầm với diện tích là 2370 m2, suất chiếu sáng là 0.03kW/m2.
Vậy công suất chiếu sang tầng hầm là :
Pth = 2370.0,03= 71,1(kW)
Chiếu sáng hành lang các tầng đã bao gồm trong suất phụ tải.
+ Chiếu sáng xung quanh tòa nhà:
Tổng chiều dài xung quanh tòa nhà là 156 m, suất phụ tải là 0.03kW/m.
+ Vậy công suất chiếu sáng chung là:
Pcsc = 156 .0,03 = 4,68 (kW)
Tổng công suất chiếu sáng là :Pcs = 4,68+71,1 = 75,78 (kW)
Ta sửa dụng bóng compact, hệ số cosφcs =0,85 => tgφcs = 0,48
Công suất phản kháng của hệ thống chiếu sáng là :
Qcs = 36,374 (kVAr)
Công suất toàn phần của hệ thống chiếu sáng là :
Scs = 84,058 (kVA)
1.5. Hệ thống điều hòa cho khu thƣơng mại và văn phòng.
Tổng công suất điều hòa cho 3 tầng thƣơng mại và 13 tầng văn phòng là:
Pđh = 1010,8(kW)
Hệ số công suất của hệ thống điều hòa là cosφđh = 0,8 => tgφđh = 0,75
Công suất phản kháng của hệ thống điều hòa :
Qđh = Pđh . tgφđh = 1010,8 . 0,75 = 758,1 (kVAr)
Công suất toàn phần của hệ thống điều hòa là:
Sđh = 1263,5 (kVA)

1.6. Tổng hợp phụ tải toàn tòa nhà.
Bảng 1.7. Bảng phụ tải các bộ phận của tòa nhà
Thứ tự

Tên phụ tải

Công suất (kW)

cosφ

1

Sinh hoạt

83,59

0,85

2

Động lực

106,07

0,736

3

Văn phòng, siêu thị


268,6

0,9

4

Chiếu sáng

75,78

0,85

5

Điều hòa

1010,8

0,8

Tổng

1544,84

Phụ tải loại 1 là toàn bộ các phụ tải sinh hoạt chung, động lực, văn phòng, siêu
thị, chiếu sang, phụ tải loại 2 là hệ thống điều hòa tòa nhà.

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 11



Đồ án tốt nghiệp
Tổng hợp phụ tải toàn tòa nhà theo phƣơng pháp số gia, ghép nhóm theo từng cặp từ
nhỏ nhất đến lớn dần:
1.6.1. Phụ tải loại 1.
+ Nhóm phụ tải chiếu sáng và sinh hoạt chung:
Psh-cs = Psh + Pcs.[(

Pcs 0,04
) - 0, 41]
5

.

= 137 (kW)
+ Nhóm phụ tải chiếu sáng – sinh hoạt chung – động lực :

Psh-cs-dl = Psh-cs + Pdl.[(

Pdl 0,04
) - 0, 41]
5

106, 07 0,04
= 137 +106, 07.[(
) - 0, 41]
5

=213,37 (kW)

+ Nhóm phụ tải chiếu sáng – sinh hoạt chung – động lực – văn phòng, siêu thị:

Psh-cs-dl 0,04
) - 0, 41]
5
213,37 0,04
= 268, 6 + 213,37.[(
) - 0, 41]
5

Psh-cs-dl-vp.st = Pvp.st + Psh-cs-dl [(

Pshc-cs-đl-vp.st

= 429,05 (kW)
cũng chính là phụ tải loại 1

cosυpt1 = 0,853 => tanυpt1 = 0, 612

Ppt1 = 429,05 (kW)
Qpt1 = 262,52 (kVAr)
Spt1 = 503 (kVA)
1.6.2. Phụ tải tống hợp.

Ptt = Pdh + Pshc-cs-dl-vp.st [(

Pshc-cs-dl-vp.st

= 1010,8 + 429, 05.[(


5

)0,04 - 0, 41]

429, 05 0,04
) - 0, 41]
5

Ptt = 1347,57 (kW)
+ Hệ số công suất của toàn tòa nhà là:

cosυ tb =

 P .cosυ
P
i

i

i

=

83,59.0,85 +106,07.0,736 + 268,6.0,9 + 75,78.0,85 +1010,8.0,8
83,59 +106,07 + 268,6 + 75,78 +1010,8

= 0,818
GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 12



Đồ án tốt nghiệp
+ Công suất phản kháng của toàn tòa nhà là:
Qtt = 947,08 (kVAr)
+ Công suất biểu kiến của toàn tòa nhà là :
Stt = 1647,4 (kVA)
Nhận xét: ta thấy cosφtb = 0,818, mà những phụ tải có hệ số cosφ < 0,85 thì việc bù
công suất phản kháng sẽ mang lại hiệu quả về kinh tế:
- Không phải trả tiền mua công suất phản kháng (theo biểu giá của TT7BCT).
- Giảm tổn thất.
- Nâng cao chất lƣợng điện năng.
- Thiết bị làm việc ổn định hơn …
Thông thƣờng khi lắp bù ta sẽ tính toán bù lên 0,9.
+ Dung lƣợng bù đƣợc xác định theo công thức:
Qb.tt = Ptt .(tgυtb - tgυ)

Trong đó:
- Ptt: Công suất tính toán.
- cosφtb = 0,818 => tgφtb = 0,703.
- cosφ = 0,9 => tgφ = 0,484.
+ Dung lƣợng cần bù là:

Qb.tt = 1347,57.(0,703- 0, 484) = 295,12(kVAr)
Vậy ta chọn 6 tụ bù DLE – 4J50K5S do hãng DAE YEONG sản xuất.(thông số tụ tra
trong bảng 6.9[2]):
Bảng 1.8. Bảng thông số tụ bù DLE – 4J50K5S.
Loại tụ

Qb (kVAr)


Uđm (kV)

Iđm (A)

Số pha

DLE-4J50K5S

50

0,4

72,7

3

Công suất phản kháng sau bù:

Qsb
tt = QttΣ - Qb = 947, 08 - 6.50 = 647, 08(kVAr)
Công suất biểu kiến sau khi bù:
2
Ssbtt = PttΣ
+ (Qsbtt )2 = 1347,572 + 647,082 = 1494,88(kVA)

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 13



Đồ án tốt nghiệp
CHƢƠNG 2
CHỌN SỐ LƢỢNG VÀ CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
2.1. Chọn vị trí đặt trạm biến áp
+ Đối với các toàn nhà lớn với phụ tải cao, việc đặt máy biến áp ở bên ngoài đôi khi sẽ
gây tốn kém,bởi vậy ngƣời ta thƣờng chọn vị trí đặt bên trong, thƣờng ở tầng hầm,
cách ly với các hộ dân.
+ Phƣơng án đặt trạm biến áp ở tầng hầm gần đây đƣợc áp dụng nhiều.
+ Theo tiêu chuẩn mức ồn cho phép trong công trình công cộng 20TCN 175 1990 cho
phép đặt trạm biến áp trong khu nhà chung cƣ nhƣng phòng phải đƣợc cách âm tốt và
phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Trạm phải có tƣờng ngăn cháy cách ly với phòng kề sát và phải có lối ra trực tiếp.
Trong trạm có thể đặt máy biến áp có hệ thống làm mát bất kì.
+ Đặt trạm biến áp tại tầng hầm sẽ có những thuận lợi nhƣ sau:
- Đảm bảo mỹ quan cho tòa chung cƣ.
- Đảm bảo an toàn và kinh tế.
- Vị trí đặt trạm biến áp gần tâm phụ tải.
- Thuận tiện cho hƣớng nguồn tới.
- Thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa máy biến áp.
Vậy ta đặt trạm biến áp ở tầng hầm của chung cƣ và để không chiếm diện tích
chỗ để xe, đồng thời tiện lợi cho việc đi dây từ nguồn điện vào. Ta đặt trạm biến áp ở
góc tƣờng khu đất xây dựng tòa nhà.
2.2. Chọn số lƣợng và công suất máy biến áp.
Để đảm bảo tính tin cậy cũng nhƣ cung cấp điện liên tục khi xảy ra sự cố, ta sử
dụng 1 máy phát điện dự phòng với công suất ≥ công suất phụ tải loại 1 = 505,504
(KVA).Vậy t chọn máy phát 3 pha có công suất 550KVA
+ Phƣơng án 1: Chọn một máy biến áp.
+ Phƣơng án 2: Chọn hai máy biến áp.
2.2.1. Chọn công suất máy biến áp.

+ Phƣơng án 1: 1MBA,công suất máy biến áp đƣợc chọn theo điều kiện:

SMBA1  Ssb
tt  1494,88(kVA)
Chọn 1 máy biến áp: 1  1600 (kVA)-22/0,4(kV) do hãng AEG - Cộng hòa Liên bang
Đức sản xuất (bảng 3-1[4]).

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 14


Đồ án tốt nghiệp
+ Phƣơng án 2: 2 MBA, công suất một máy đƣợc chọn theo công thức:
Ssc

SMBA 2 
1, 4

sb
 2.S
MBA 2  Stt


+ Công suất Ssc chính là công suất phụ tải loại 1:
Ssc = Spt1 = 521,92 (kVA)

503

S


 359, 29(kVA)
MBA2

1, 4

1494,88
S
 747, 44(kVA)
MBA2 

2
+ Chọn 2 máy biến áp : 2× 800 (kVA) – 22/0,4(kV) do hãng AEG - Cộng hòa Liên
bang Đức sản xuất (bảng 3-1[4]).
Vậy ta có bảng số liệu thông số MBA:
Bảng 2.1. Bảng số liệu kĩ thuật máy biến áp.
SBA, kVA

Điện áp, kV

P0 , kW

Pn , kW

Un, %

Giá(106)vnđ

800


22/0,4

1,9

7,1

6

406,9

1600

22/0,4

2,9

12,5

6

707,3

2.2.2. So sánh tính kinh tế kĩ thuật giữa các phương án.
+ Phƣơng án 1: Khi mất điện thì ngừng cung cấp điện cho toàn chung cƣ, khi đó ta sẽ
phải sử dụng đến máy phát diesel dự phòng.
+ Phƣơng án 2: Khi sự cố sảy ra ở một trong hai MBA, máy còn lại sẽ hoạt động.
Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế.
Xét hàm chi phí quy dẫn của TBA:

ZB = VB .  a tc + k kh  + CB + Yth =  a tc + k kh  .VB + ΔA.cΔ + Yth

Trong đó:
- ∆A: Tổn thất điện năng.
- Yth: Chi phí tổn thất khi mất điện.
- VB: Vốn đầu tƣ của MBA.
- CB: Chi phí tổn thất của điện năng = ∆A.c∆
- ∆A: Tổn thất điện năng.
- c∆: Giá thành tổn thất điện năng c∆ = 1500 đ/kWh.
- atc: Hệ số tiêu chuẩn sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ, xác định bằng biểu thức:

GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 15


Đồ án tốt nghiệp

i(1+ i)Th
a tc =
(1+ i)Th -1
Với:
- Th: Tuổi thọ của công trình ( năm ).
- i: Hệ số chiết khấu, thƣờng lấy từ 0,1 ÷ 0,2.
+ Với tuổi thọ của công trình là lấy Th = 10 năm, hệ số chiết khấu i = 0,15. Từ đó ta
có hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tƣ là:

a tc =

i(1+ i)Th
0,15.(1+ 0,15)10
=

= 0,12
(1+ i)Th -1
(1+ 0,15)10 -1

+ Hệ số khấu hao kkh = 0,064 tra (bảng 31.pl[5]).
+ Chi phí tổn thất do mất điện là:
Yth = ath + gth = Pth.Tf.gth
Trong đó:
- gth: Suất thiệt hại do mất điện ta có
- Phụ tải loại 2 có gth2 = 4500 đ/kWh.
- Tf: Thời gian mất điện, đối với MBA phân phối ta chọn Tf = 24h
Yth = Pth. 4500.24
Pth là công suất thiếu hụt do mất điện.
Tổn thất điện năng:


ΔPN S2 
.
.τ 
∆A =  n.ΔP0 .8760 +
n S2nBA 

+ Trong đó τ là thời gian tổn thất công suất cực đại, với TM = 4500h ta tính đƣợc τ nhƣ
sau:
τ = f(T) = (0,124 + 4500.10-4)2 .8760 = 2886 (h)
a). Phương án 1: Dùng 1 MBA có công suất là 1600 kVA.
+ Tổn thất trong MBA:
∆A1 = ΔP0 .8760 + ΔPN .

S2

1494,882

=
2,9.8760
+12,5.
.2886
S2nBA
16002

= 56894,46 (kWh).
+ Chi phí tổn thất do mất điện: Do sử dụng 1 MBA nên khi sảy ra sự cố mất điện hệ
thống sẽ ngƣng cung cấp điện, lƣợng công suất thiếu hụt do mất điện bằng tổng công
suất phụ tải trừ đi phụ tải loại 1.
Vậy tổng công suất thiếu hụt là.
Pth = PttΣ – Ppt1 = Pđh = 1010,8(kW).
Chi phí tổn thất do mất điện là: Yth1 =( gth2.Pth2 ).24 (vnd)
GVHD: ThS.Lê Thị Minh Trang

Page 16


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×