Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Toàn cầu hóa và môi trường kinh tế châu âu đức – hà lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.22 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC
LỜI CẢM
ƠNKINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA
LỊCH-MARKETING
Lời đầu tiên chúng em xin
chânTHƯƠNG
thành cảmMẠI-DU
ơn cô Quách
Thị Bửu Châu,

người đã hướng dẫn tận tình để chúng em hoàn thành
bài tiểu luận này. Những

bài giảng và tài liệu của cô chính là cơ sở để chúng em có thể hoàn thành tốt báo
cáo của mình.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn trong nhóm tiểu luận.
Chính nhờ sự đoàn kết và hợp tác nhiệt tình của các bạn mà bài tiểu luận này

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

được hoàn thành.

Hi vọng thông qua những nổ lực tìm hiểu của tất cả các thành viên, nhóm
sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn nền kinh tế của Đức & Hà Lan, thông qua đó có
ĐỀtoàn
TÀI:cầu hóa đã tác động đến hai quốc gia này như thế nào, và
thể hiểu được

phản ứng của họ ra sao. Tuy nhiên, với những giới hạn về kiến thức và thời gian,
trong quá trình tìm hiểu, nhóm chúng em trong tránh khỏi những thiếu sót, mong



TOÀN CẦU HÓA

thầy và các bạn tận tình góp ý để nhóm chúng em hoàn thiện hơn nữa những kiến
thức của mình.

& MÔI TRƯỜNG KINH TẾ CHÂU ÂU

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Đức – Hà Lan

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang lôi cuốn ở hầu hết các quốc gia
: Quách
Bửu cầu
Châu
trên thế giới nhập cuộc trên cả haiGVHD
cấp độ khu vực
hóa Thị
và toàn
hóa. Sự phát triển

mạnh mẽ của các trào lưu này, nhấtSVTT
là từ những năm
đầu07thập niên 90 thế kỷ XX, đã đòi
: Nhóm
hỏi các công ty phải có những chuyển
biến rõ rệt: 35

trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, tài
Khóa
chính, quản trị nguồn nhân lực và R&D.
Lớp

: Kinh Doanh Quốc tế 03

Trong bối cảnh chung đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt với
những thách thức thời hội nhập. Hiện đất nước của chúng ta chưa có công ty đa quốc gia
nào và những dự án mang tầm cỡ quốc tế đầu tư sang nước ngoài, tuy nhiên, theo đánh
giá của các chuyên gia quốc tế, Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng và triển vọng.
TP Hồ Chí Minh, Tháng 11/2011


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Vì vậy, trong bài tiểu luận này, chúng tôi xin bạo dạn đưa ra một số ý kiến trong việc
thâm nhập vào thị trường Châu Âu- châu lục đã có nền công nghiệp hóa từ rất sớm, mà
hai quốc gia mà chúng tôi nghiên cứu là Đức- quốc gia phát triển bậc nhất Châu Âu hiện
nay, và đất nước của những cối xay gió, hoa Tulip, đôi giày gỗ- Hà Lan.
Phạm vi nghiên cứu nền kinh tế là trong vòng 20 năm trở lại đây, mà chủ yếu là từ
năm 2000 cho đến nay. Và tại sao chúng tôi lại chọn Đức và Hà Lan mà không phải là 2
quốc gia khác? Đức là quốc gia đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong nền kinh
tế, sau thế chiến thứ 2 kinh tế vô cùng khó khăn do lạm phát cao ngất ngưỡng, tuy nhiên
hiện nay là cường quốc thứ tư thế giới, là quê hương của những dòng xe sang bậc nhất.
Còn Hà Lan, có 1 điểm chung với Việt Nam là có lợi thế về nông nghiệp, nhưng ở đất
nước này, nông nghiệp lại tiên tiến hơn rất nhiều, chuyên môn hóa cao. Hơn nữa Đức và
Hà Lan là 1 trong những quốc gia Châu Âu có quan hệ tốt đẹp với Việt Nam, đã hỗ trợ

và có nhiều dự án đầu tư, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Đầu tư vào
hai quốc gia này sẽ là cơ hội để Việt Nam nâng cao mối quan hệ hợp tác, học hỏi kinh
nghiệm, công nghệ và khoa học kĩ thuật. Hi vọng bài viết này sẽ đem lại nhiều thông tin
bổ ích cho các bạn về nền kinh tế Đức và Hà Lan.

MỤC LỤC
Trang
I.

Toàn cầu hóa tác động đến nền kinh tế Châu Âu:...................................6
1. Sơ lược về lịch sử toàn cầu hóa ở châu Âu...................................................6

& tác động của nó lên các nước ở châu Âu
2. Các lĩnh vực toàn cầu hóa ở châu Âu...........................................................8

........................................................................................................................

II.

Tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh của Đức & Hà Lan:..............11
1. Cơ hội............................................................................................................11
2. Thách thức..................................................................................................11

III.

Phân tích các yếu tố môi trường kinh tế của hai quốc gia Đức & Hà Lan:
A. Quốc gia Đức: ..........................................................................................12
1. Các giai đoạn phát triển của thị trường.....................................................12
2. Phân phối thu nhập....................................................................................20
Trang 02



Quản trị kinh doanh quốc tế
3.
4.
5.
B.
1.
2.
3.
4.
5.
IV.

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Phân bổ dân số (population distribution)...................................................25
Liên kết kinh tế (Economic Alliances)........................................................29
Những yếu tố kinh tế xã hội khác................................................................31
Quốc gia Hà Lan:
Các giai đoạn phát triển của thị trường.....................................................36
Phân phối thu nhập....................................................................................46
Phân bổ dân số ..........................................................................................47
Liên kết kinh tế ..........................................................................................49
Những yếu tố kinh tế xã hội khác................................................................51
Phản ứng của ĐỨC & HÀ LAN trước những tác động do toàn cầu hóa đem

lại:
1. Phản ứng của Đức đối với toàn cầu hóa...................................................53
2. Phản ứng của Hà Lan đối với toàn cầu hóa...............................................55

V.

Sự khác biệt giữa 2 quốc gia Đức và Hà Lan:.......................................57

VI.

Các nhà đầu tư việt nam nên lựa chọn như thế nào khi thực hiện hoạt động
kinh doanh quốc tế ở Đức:
1. Tình hình một số mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Đức....................64
2. Cơ hội và thách thức chung đối với Việt Nam khi thực hiện kinh doanh quốc tế ở

Đức............................................................................................................70
3. Một số lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất, nhập khẩu đối

với thị trường Đức......................................................................................71
4. Đề xuất ..................................................................................................74

LỜI KẾT...................................................................................................74

Trang 03


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Trang 04


Quản trị kinh doanh quốc tế


I.

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Toàn cầu hóa tác động đến nền kinh tế châu Âu:

1. Sơ lược về lịch sử toàn cầu hóa ở châu Âu & tác động của nó lên các nước ở

châu Âu:
Toàn cầu hóa là xu hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn của hệ thống
kinh tế toàn cầu, là sự hội nhập quốc tế của hàng hóa, kỹ thuật, lao động và vốn, được tạo
ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá
nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế… trên quy mô toàn cầu. Về bản chất, nó là sự mở rộng thị
trường ra ngoài biên giới quốc gia.
Toàn cầu hóa ở châu Âu đã xuất hiện từ rất lâu, từ sự xuất hiện những thành thị
Hy Lạp cổ đại, con đường tơ lụa,… và cho tới khi Columbus khám phá ra châu Mỹ, làn
sóng toàn cầu hóa thứ nhất (1492 – 1760) đã bùng nổ. Đó là các cuộc chinh phạt thuộc
địa, nô lệ hóa của chủ nghĩa thực dân phương Tây như Anh, Pháp… Điều này để lại hệ
quả là có sự giao lưu về mặt tư tưởng giữa châu Âu và Trung Hoa, sự di dân ồ ạt của nô
lệ từ châu Phi sang châu Âu cũng như đem lại nguồn lợi về kinh tế.
Làn sóng toàn cầu hóa thứ hai (1760 - 1914) được đánh dấu bằng cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất khởi thủy từ nước Anh vào nửa cuối thế kỷ 18 và kéo dài cho
đến thế chiến thứ nhất. Sự xuất hiện của máy hơi nước, và sau đó là đường sắt, điện tín...
và cùng với nó là làn sóng toàn cầu hóa thứ hai đã đưa thế giới chuyển sang một quỹ đạo
mới. Chứng kiến sự phát triển vượt bậc của nước Anh trong vòng vài chục năm kể từ khi
bắt đầu công nghiệp hóa, các nước châu Âu khác (và sau đó cả Nhật và Mỹ) ý thức được
rằng cuộc đua về sức mạnh kinh tế và quyền thống trị thế giới đến bây giờ mới thực sự
bắt đầu. Trên thực tế, nếu như vào đầu thế kỷ 18, dưới tác động của làn sóng toàn cầu
hóa thứ nhất, thu nhập bình quân của các nước tây Âu chỉ cao hơn các nước đông Âu

chừng 20% thì đến năm 1890, khoảng cách này đã lên tới 80%. Cũng như nước Anh, các
nước phương Tây khác lao như thiêu thân vào cuộc chiến giành thuộc địa vì thuộc địa
rộng lớn hơn đồng nghĩa với việc có nguồn nhân công và nguyên liệu rẻ mạt dồi dào hơn
để phục vụ công nghiệp hóa, là thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn, là sức mạnh kinh tế và
Trang 05


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

quân sự hùng mạnh hơn, là khả năng chinh phục và chiếm thêm được thuộc địa mới cũng
như giành lại thuộc địa cũ từ tay kẻ khác. Kết quả là nếu như vào năm 1800, châu Âu mới
kiểm soát 35% lãnh thổ trên thếgiới, thì con số này tăng lên 67% vào năm 1878 và 85%
vào năm 1914 – năm bắt đầu của thế chiến thứ nhất. Thế giới dường như đã rơi vào ngõ
cụt khi một nước, để tránh thân phận thuộc địa, buộc phải thuộc địa hóa kẻ khác - và đây
cũng là chiến lược thống trị của các quốc gia phương Tây, của Nhật và Mỹ trong làn sóng
toàn cầu hóa thứ hai.
Từ 1914 cho đến 1945, toàn cầu hóa hoàn toàn dừng lại với chiến tranh thế giới
thứ I, nhưng lại nổi lên sau khi chiến tranh thế giới thứ II. Hội nghị Bretton Woods ra đời
sau đó, một thỏa thuận chính trị gia hàng đầu thế giới để đặt khuôn khổ cho thương mại
quốc tế và tài chính, và thành lập một số tổ chức quốc tế nhằm mục đích để giám sát các
quá trình toàn cầu hóa như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Liên
hiệp quốc (UN). Toàn cầu hóa cũng được thúc đẩy bởi việc mở rộng toàn cầu của các tập
đoàn đa quốc gia có trụ sở tại Hoa Kỳ và Châu Âu, và trao đổi trên toàn thế giới phát
triển mới trong công nghệ, khoa học và các sản phẩm với phát minh quan trọng, cũng
như nền văn hóa phương Tây thông qua các phương tiện thông tin đại chúng mới: phim
ảnh, phát thanh, truyền hình và âm nhạc ghi lại. Phát triển và tăng trưởng của vận tải
quốc tế và viễn thông đóng một vai trò quyết định trong toàn cầu hóa hiện đại.
Toàn cầu hóa châu Âu thuận lợi hơn nhờ những tiến bộ trong công nghệ, làm giảm

chi phí thương mại, và các vòng đàm phán thương mại, ban đầu dưới sự bảo trợ của Hiệp
định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), đã dẫn đến một loạt các thỏa thuận để
loại bỏ các hạn chế về thương mại tự do. Kể từ khi chiến tranh thế giới thứ II, các rào cản
đối với thương mại quốc tế đã được giảm đáng kể thông qua các thỏa thuận quốc tế GATT và người kế nhiệm của mình, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Xuất khẩu
thế giới tăng từ 8.5% vào năm 1970, lên tới 16.2% tổng sản phẩm toàn thế giới vào năm
2001.
Làn sóng toàn cầu hóa thứ ba chỉ thực sự nổi lên vào những năm 1980. Giai đoạn
này được đánh dấu bởi sự gia tăng của côngtenơ hóa, sự phát triển vận tải hàng không,
cước phí thông tin liên lạc giảm đi một cách nhanh chóng, sự phát triển ứng dụng rộng
Trang 06


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

rãi của công nghệ sinh học và điện tử, và sự xuất hiện và phát triển như vũ bão của
internet. Chính nhờ sự hòa mình vào toàn cầu hóa, hiện nay châu Âu đã trở thành trung
tâm kinh tế quan trọng của thế giới.
2.

Các lĩnh vực toàn cầu hóa ở châu Âu:
a. Toàn cầu hóa thị trường: Là sự hợp nhất các quốc gia riêng biệt, tạo

thành một thị trường chung.


Liên minh châu Âu (EU)

Năm 1957, các hiệp ước Roma về việc xây dựng một cộng đồng kinh tế châu Âu

là sự khởi đầu một trang sử thành công của quá trình hòa nhập châu Âu.
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (European Union), viết tắt là EU, là
một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên. Liên minh châu Âu được
thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng
châu Âu (EC). Với hơn 500 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm 30% (18.4 tỉ đô la Mỹ
năm 2008) GDP danh nghĩa và khoảng 22% (15.2 tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP sức mua
tương đương của thế giới.
Liên minh châu Âu (EU) là một thể chế đa phương, hội đủ sự cấu thành của một
nhà nước theo kiểu liên bang rộng lớn, là một trong các trung tâm chính trị, kinh tế,
thương mại tài chính lớn mạnh, và đang vươn lên phấn đấu trở thành khu vực phát triển
nhất hành tinh trong thế kỷ XXI.
Ngay từ lúc mới thành lập, Liên minh châu Âu đã đặt ra mục tiêu trọng tâm là
thiết lập một thị trường kinh tế duy nhất ở châu Âu bao gồm lãnh thổ của tất cả các quốc
gia thành viên. Hiện tại, hệ thống tiền tệ chung đang được sử dụng ở 16 nước thuộc Liên
minh châu Âu, thường biết đến với tên gọi khu vực đồng euro. Vào năm 2009, sản lượng
kinh tế của Liên minh châu Âu chiếm khoảng 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu, ước
tính vào khoảng 14,8 nghìn tỉ USD, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Liên minh
châu Âu cũng đạt được sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất thế giới, về hàng hóa
và dịch vụ, đồng thời cũng là đối tác thương mại lớn nhất đối với các thị trường lớn trên
thế giới như Ấn Độ và Trung Quốc.


Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EFTA)
Trang 07


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu


Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (European Free Trade Association- EFTA) được
thành lập năm 1960 với 7 nước như một khối mậu dịch khác cho các nước châu Âu, do
không đủ khả năng hoặc chọn không gia nhập Liên minh châu Âu (EU). Hiện nay chỉ còn
4 nước thành viên: Iceland, Na Uy, Thụy Sĩ và Liechtenstein. Hiệp ước này cho phép tự
do hóa việc buôn bán trong các nước hội viên.


Khu vực kinh tế châu Âu (EEA)
EEA (European Economic Area) được thành lập ngày 1/1/1994 là một thỏa ước

giữa các nước hội viên của Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) ( trừ Thụy Sĩ),
Cộng đồng châu Âu (EC), và mọi nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU). Nó cho
phép các nước hội viên của EFTA tham gia vào thị trường chung châu Âu mà không gia
nhập Liên minh châu Âu.


Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
WTO (World Trade Organization) chính thức bắt đầu từ 1/1/1995 theo Hiệp định

Marrakech, thay thế Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), có trụ sở ở
Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành
viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ
hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại. Đến 2008, WTO có
153 thành viên. Mọi thành viên của WTO được yêu cầu phải cấp cho những thành viên
khác những ưu đãi nhất định trong thương mại. Hiện nay tất cả các nước thành viên của
EU đều là thành viên của WTO.
b. Toàn cầu hóa sản xuất:

Để đạt lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế, châu Âu đã toàn cầu hóa sản xuất
bằng bố trí mạng lưới sản xuất ở khắp các vùng, quốc gia khác nhau trên toàn cầu. Đó là

các công ty đa quốc gia, đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa. Ví dụ:
Cisco, Unilever (Anh), BMW AG (Đức), Metro AG (Đức), L'Oréal (Pháp)…
 Unilever là tập đoàn của Anh và Hà Lan chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu

dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm.
Công ty này sở hữu nhiều công ty sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, sản
phẩm giặt tẩy, mỹ phẩm của thế giới. Nó có các công ty và nhà máy hoạt động
trên mọi châu lục (ngoại trừ Nam Cực) và phòng thí nghiệm nghiên cứu ở 5
Trang 08


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

nước trên thế giới. Unilever sử dụng khoảng 180.000 nhân công và có doanh
số gần 40 tỷ Euro hay hơn 62 tỷ Euro năm 2005.
 Metro AG là tập đoàn bán buôn, bán lẻ quốc tế có trụ sở tại Đức. Được thành

lập năm 1964 bởi Otto Beisheim – tỷ phú, doanh nhân Đức, Metro AG là tập
đoàn giữ thị phần lớn nhất ở Đức và là một trong những hãng bán lẻ hoạt
động toàn cầu. Theo thông tin trên trang Metro Việt Nam, Metro đứng thứ ba
ở Âu Châu và thứ tư trên thế giới. Tính tới đầu năm 2007, Metro có cửa hàng
ở 26 nước châu Âu (phần lớn các nước Tây Âu và Bắc Âu), 8 nước châu Á
(Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Kazakhstan, Thái Lan
và Việt Nam) và châu Phi (Maroc, Ai Cập).
 Heineken quốc tế là công ty Rượu - Bia - Nước giải khát của Hà Lan, được

thành lập vào năm 1864 bởi Gerard Adriaan Heineken ở Amsterda. Đến năm
2007, Heineken sở hữu hơn 125 nhà máy bia tại hơn 70 quốc gia và sử dụng

khoảng 54.000 người. Heineken được xếp vào hàng các nhà sản xuất bia lớn
thứ ba thế giới.
 BMW là công ty ô tô, xe gắn máy và công ty sản xuất động cơ của Đức được

thành lập vào năm 1916. Nó sở hữu và sản xuất nhãn hiệu Mini, và là công ty
mẹ của xe ô tô Rolls-Royce. BMW sản xuất xe máy dưới thương hiệu BMW
Motorrad và Husqvarna. Trong năm 2010, BMW đã sản xuất 1.481.253 xe ô tô
và 112.271 xe gắn máy trên tất cả các thương hiệu của nó. Các công ty con ở
nước ngoài: Nam Phi, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, Canada và Ai Cập.
Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hóa vẫn gặp trở ngại như: rào cản thương mại, chi
phí vận chuyển, rủi ro kinh tế, chính trị…

Trang 09


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế của Đức & Hà Lan:

II.

1. Cơ hội:
-

Toàn cầu hóa là một sự phát triển tích cực cho nền kinh tế thế giới, bao gồm các
nước công nghiệp như Đức, xu hướng mở cửa và hội nhập ngày càng tăng giữa
các quốc gia đã mang lại sự thịnh vượng chưa từng có cho Đức và Hà Lan.


-

Thị trường vốn đang được mở cửa đầu tư qua nước ngoài. Dòng vốn tư nhân này
đã không chỉ giúp tài chính gia tăng sản xuất trong nước tiếp nhận, nó cũng giúp
duy trì nhu cầu đối với hàng hoá xuất khẩu quốc gia công nghiệp.

-

Người tiêu dùng cũng được hưởng lợi từ toàn cầu hóa thông qua sự đa dạng hóa
sản phẩm với chi phí thấp, chuyên môn thương mại và tự do hóa thương mại.

-

Toàn cầu hóa giúp các nhà đầu tư quốc tế có nhiều cơ hội, lợi nhuận cao hơn tiền
gửi tiết kiệm và đa dạng hóa danh mục đầu tư.

-

Toàn cầu hóa thúc đẩy phân bổ hiệu quả nguồn tài nguyên trên toàn thế giới, do
đó, tăng trưởng thế giới cao hơn.

-

Việc tự do hóa thị trường thương mại và vốn đã cho phép chuyển đổi sản xuất đến
các địa điểm có chi phí tương đối thấp dễ dàng hơn.

-

Tăng việc làm phù hợp với tăng sư linh hoạt trong thị trường lao động và nhân
viên. Thúc đẩy tự do hóa của các thị trường vốn có đáng kể tạo điều kiện thuận lợi

tài chính hoạt động qua biên giới. Kinh doanh và tổng số cổ phiếu của trái phiếu
niêm yết tăng gần gấp bốn lần từ năm 1990 và 2005.

-

Đối với Đức, do nằm ngay trung tâm châu Âu nên có 1 lợi thế rất lớn: có thể dễ
dàng trao đổi thương mại với tất cả các nước ở châu Âu và Mỹ. Ngoài ra, Đức còn
có cơ sở hạ tầng tuyệt vời cùng lao động có trình độ cao là điều kiện thuận lợi để
toàn cầu hóa.

2. Thách thức:


Là gia tăng sự cạnh tranh toàn cầu giữa các công ty, yêu cầu các công ty Đức và
Hà Lan phải đầu tư, tìm ra thế mạnh cạnh tranh nếu không sẽ bị tụt lùi và đào thải.

Trang 010


Quản trị kinh doanh quốc tế
-

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Sự bất ổn tài chính các nền kinh tế toàn cầu đã làm Đức và Hà Lan hứng chịu
nhiều cuộc khủng hoảng tài chính tốn kém trong thập kỷ qua (ví dụ cuộc khủng
hoảng tài chính năm 2008, cuộc khủng hoảng ở các thị trường mới nổi gây ra bởi
sự kiện ở Mexico, sự sụp đổ của một số tổ chức tài chính lớn hay khủng hoảng ở
Hy Lạp…).


-

Việc mở rộng đã tạo ra những thành viên mới đã tiến hành cải cách sâu rộng tự
do, mang lại nhiều cạnh tranh hơn cho đầu tư và việc làm.

-

Toàn cầu hóa có xu hướng làm tăng tính đồng nhất văn hóa, vì vậy thách thức
được đặt ra là bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống độc đáo và lâu đời của Đức và
Hà Lan, nhất là nền văn hóa tuyệt vời ở Bavaria của Đức.

-

Đối diện với sản phẩm kém chất lượng nhập từ các nước ( Đồ chơi độc hại và sữa
melamine, các quỹ nhà nước không minh bạch và vi phạm nhân quyền là trong
con mắt của nhiều người như là một trở ngại chính trong quan hệ với Trung
Quốc.)

-

Về lao động: Một dân số già làm tăng chi phí an sinh xã hội.
 Cần phải di chuyển hướng tới một cách tiếp cận dựa trên vốn
+ Cấu trúc cứng nhắc, đặc biệt là trong thị trường lao động và hấp thụ một số
lượng ngày càng tăng của người nhập cư  nền kinh tế Đức và Hà Lan gặp không
ít khó khăn trong việc điều chỉnh các thay đổi ngành trong sản xuất và việc làm
liên quan đến toàn cầu hóa.
+ Nhân viên có tay nghề thấp bị sa thải.
+ Ở Đức, nhiều công ty Đức có để tiết kiệm chi phí sản xuất và duy trì khả năng cạnh
tranh trên thị trường quốc tế, sản xuất một phần hoặc hoàn toàn chuyển sang các nước
mức lương thấp. Chính vì vậy, làm giảm thu nhập lao động người dân, tiền lương thực tế

và lương hưu giảm ít nhất 15% sau khi toàn cầu hóa.

-

Có một mối đe dọa từ các nước thành viên mới của EU, nằm phía đông nước Đức,
nơi có nguồn lao động trình độ cao mà gần đó, lại có tiền lương thấp hơn nhiều lần
so với Đức. Tuy nhiên ở Hà Lan đã khắc phục được tình trạng này, phân phối thu
nhập của người dân khá là đồng đều.

Trang 011


Quản trị kinh doanh quốc tế
-

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Xu hướng toàn cầu hóa đã góp phần hình thành ở Hà Lan những nét trưng riêng
như: là quốc gia đầu tiên trên thế giới cho phép sử dụng ma tuý công khai; công
nhận mại dâm như một nghề hợp pháp, đi tiên phong trong việc công nhận kết hôn
đồng giới. Nhưng nếu Hà Lan không có những biện pháp quản lí khéo léo, thì sẽ
có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về đạo đức cũng như sự gia tăng của
tệ nạn xã hội. Tại Hà Lan còn có một sự thiếu hiểu biết một nỗi sợ hãi lớn của toàn
cầu hóa và phát triển văn hoá của Liên minh châu Âu. Các kiến thức và kinh
nghiệm họ có được và tuyên truyền là không thể thiếu trong việc làm giảm nỗi sợ
chưa biết. Trớ trêu thay đó là chính phủ lâm thời đã được chịu trách nhiệm về sự
phát triển của nền văn hóa của sự sợ hãi và cố ý tránh các cuộc tranh luận về châu
Âu, trong khi tài trợ cho các dự án thanh niên quốc tế, hỗ trợ công cộng và các
chiến dịch đang nổi bật.


-

III.

Khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng.

Phân tích các yếu tố môi trường kinh tế của hai quốc gia Đức
& Hà Lan
A.
1.

Quốc gia Đức:
Các giai đoạn phát triển của thị trường ( Stage of Market
Development:
a. Sự phát triển kinh tế:

Đức là một quốc gia liên bang nằm ở Trung Âu với diện tích 357,021km2 và có
chung đường biên giới với các nước Đan Mạch, Ba Lan, Séc, Áo, Thụy Sĩ, Pháp,
Luxembourg, Bỉ và Hà Lan . Với gần 82 triệu người, Đức là nước có dân số lớn nhất
trong Liên minh châu Âu và là nước có số dân nhập cư lớn thứ ba trên thế giới.
Đức là thành viên của Liên hiệp quốc, NATO, G8, G20, OECD và WTO… Nước
Đức là một cường quốc với nền kinh tế có GDP danh nghĩa đứng thứ tư và GDP sức mua
tương đương đứng thứ năm trên thế giới. Đức là nước viện trợ phát triển hằng năm nhiều
thứ nhì, và ngân sách quốc phòng đứng thứ sáu trên thế giới. Quốc gia này có một mức
Trang 012


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu


sống cao và hệ thống an sinh xã hội toàn diện. Nước Đức giữ vị trí chính yếu trong quan
hệ ở châu Âu cũng như có nhiều liên kết chặt chẽ trên thế giới.


Đo lường sự phát triển kinh tế bằng GDP:

Giai đoạn 2001-2005 được coi là giai đoạn đình trệ của kinh tế Đức với chỉ số
tăng trưởng trung bình 0.7% và tỉ lệ thất nghiệp khá cao, khoảng 8% vào cuối năm 2006.
Tuy nhiên Đức đã vực dậy nền kinh tế của mình trong những năm về sau với tốc độ tăng
GDP năm 2010 là 3.5%.

Trang 013


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Đức là một nước phát triển nên thu nhập bình quân đầu người tương đối cao
30.100USD (2005), mức này tăng dần qua các năm và đạt 35.700USD (2010).
Đặc trưng của các ngành:




Nông nghiệp:

 Trồng trọt


Các sản phẩm chính: khoai tây, lúa mì, lúa mạch, củ cải đường, trái cây… Phần
lớn diện tích nước Đức được dùng cho nông nghiệp, nhưng chỉ có 2% - 3% dân số Đức
làm việc trong ngành này. Các vùng đất được chuyên môn hoá vào các lĩnh vực canh tác.
Đức là nước xuất khẩu lớn về nông sản và thực phẩm với giá trị xuất khẩu tương ứng lên
tới hơn 50 tỉ Euro.
 Chăn nuôi

Gia súc và gia cầm: các mặt hàng quan trọng nhất bao gồm thịt và các sản phẩm từ
thịt. Năm 2008, với sản lượng tên 5 triệu tấn Đức là nước sản xuất thịt lợn đứng đầu EU,
đứng thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Hoa Kỳ. Về thịt bò, Đức có 180.000 trang trại bò
với khoảng 13 triệu con. Điều này đã giúp Đức trở thành nhà sản xuất lớn thứ hai tại
Trang 014


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Châu Âu với hơn 40 giống bò. Đức có tên trong danh sách các nước sản xuất sữa, sản
phẩm bơ sữa và thịt nhiều nhất thế giới. Nông nghiệp ở Đức được điều tiết theo chính
sách nông nghiệp của Liên minh châu Âu.
Công nghệ tiên tiến và các tiêu chuẩn vệ sinh hàng đầu, nhiều năm kinh nghiệm,
truyền thống lâu đời và đổi mới không ngừng - đó chính là những gì mà ngành công
nghiệp về sản phẩm từ thịt ở Đức đại diện. Ngành công nghiệp về sản phẩm từ thịt với
mức doanh thu cao 16 tỉ Euro là một trong những ngành dẫn đầu của lĩnh vực thực phẩm
ở Đức.
Hiện nay, đã có hơn 300.000 tấn xúc xích Đức được xuất khẩu trên toàn thế giới
với giá trị lên đến trên 1,3 tỉ euro.



Công nghiệp: Là một trong những nhà sản xuất công nghiệp lớn nhất và có công nghệ
hiện đại nhất thế giới. Đức tập trung chuyên môn hóa phát triển và chế tạo các sản phẩm
công nghiệp phức hợp, nhất là các thiết bị công nghiệp và công nghệ sản xuất mới. Các
ngành công nghiệp quan trọng nhất của Đức là chế tạo xe hơi, chế tạo máy, kỹ thuật điện,
điện tử và công nghiệp hóa chất. Chỉ riêng trong bốn ngành này đã có 2.9 triệu người làm
việc và tạo ra doanh số hơn 800 tỉ Euro.
Nước Đức phải nhập khẩu hầu hết nguyên vật liệu và năng lượng, mặc dù có
những mỏ than nâu và nhựa đường ở vùng Ruhr và thung lũng Saar nên ngành công
nghiệp thép của nước Đức tập trung tại những vùng này. Nước Đức cũng có một trữ
lượng không nhiều quặng sắt, dầu mỏ và khí đốt nên những trung tâm kinh tế quan trọng
nhất Đức là vùng Ruhr (khu công nghiệp đang trong thời kỳ chuyển đổi thành trung tâm
công nghệ cao và dịch vụ), vùng München và Stuttgart (công nghệ cao, chế tạo ô tô),
vùng Rhein-Neckar (hóa chất), Frankfurt bên sông Main (tài chính), Köln, Hamburg
(cảng biển, chế tạo máy bay Airbus, truyền thông). Đến nay tại các bang mới đã hình
thành một khu vực kinh tế tuy còn nhỏ bé, nhưng rất có năng lực tại những trung tâm
công nghệ cao còn gọi là “những ngọn hải đăng”, ví dụ như Dresden, Jena, Leipzig,
Leuna và Berlin-Brandenburg....
 Công nghiệp xe hơi của nước Đức
Trang 015


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Ngành công nghiệp xe hơi của Đức là ngành có quy mô lớn nhất ở châu Âu.
Thành công lớn nhất của nước Đức là trong ngành sản xuất xe hơi chất lượng cao,
khoảng 30% tổng đầu tư của các doanh nghiệp Đức vào nghiên cứu, phát triển đến từ
ngành này. Có lẽ các nhãn mác xe hơi sang trọng nhất thế giới ngày nay hầu như đều có
nguồn gốc từ Đức: Bayerische Motoren Werke AG (BMW), DaimlerChrysler AG

(Mercedes-Benz), Porsche, Audi, Volkswagen, Bugatti, Lamborghini, Mini, Rolls-Royce,
Bentley.....
o Mặc dù nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào khủng hoảng nhưng ngành công nghiệp

sản xuất ôtô Đức vẫn tạo ra lợi nhuận kỷ lục và thu về doanh số bán hàng đáng mơ
ước trong nửa đầu năm 2011. Doanh số bán ô tô Đức năm 2011 dự kiến đạt 3,4
triệu chiếc, tăng 10% so với năm 2010 và là một trong những thị trường thành
công nhất trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Hiện nay Đức có tới 5
hãng ô tô, tức chiếm tới gần 50% trong số 12 “Thương hiệu ô tô nổi tiếng nhất thế
-

giới”.
Tập đoàn Volkswagen AG bán được 59.389 xe trong tháng 7, tăng 32.2% so với
cùng kỳ năm 2010, và chính thức trở thành nhãn hiệu Đức bán chạy nhất. Như

-

vậy, trong 6 tháng đầu năm, đã có tổng cộng 413.426 xe Volkswagen được bán ra.
Nhãn hiệu Opel thuộc quyền sở hữu của General Motors có doanh số tăng 11.1%

-

với 20.579 xe bán ra.
Mercedes là nhãn hiệu cao cấp của Đức trong tháng 7 bán được 26.275, tăng 7.7%

-

so với cùng kỳ năm ngoái.
KBA cũng cho biết thêm minivan là dòng xe được tiêu thụ mạnh nhất khi số
lượng xe loại này bán ra đã tăng gấp đôi so với tháng 6. Ba mẫu minivan của Đức

là VW Touran, VW Sharan, Opel Zafira là những mẫu bán chạy nhất, chiếm đến
60% thị phần.

 Ngành chế tạo máy với gần 6.000 công ty đóng góp 13% tổng doanh số công nghiệp và

chiếm vị trí thứ hai sau ngành chế tạo ô tô. Là ngành công nghiệp tạo nhiều việc làm nhất
(965.000 chỗ làm) và là ngành xuất khẩu hàng đầu, nên ngành chế tạo máy giữ một vị trí
then chốt trong nền kinh tế Đức.
Trang 016


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

 Ngành công nghiệp điện thuộc những ngành tăng trưởng mạnh nhất và đặc biệt đổi mới.

Hơn 20% số dự án được giới công nghiệp đầu tư ở Đức cho nghiên cứu và phát triển
được ngành công nghiệp điện thực hiện.
 Ngành công nghiệp hóa chất là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của

nước Đức, một phần nằm trong tay các tập đoàn nước ngoài vì các tập đoàn, công ty bị
mua, sát nhập, chủ yếu sản xuất những sản phẩm dưới dạng nguyên liệu. Có những công
ty như Bayer, BASF và Hoechst, trong đó tập đoàn BASF của Đức ở Ludwigshafen là
tập đoàn hóa chất lớn nhất thế giới.
 Chế tạo máy móc và máy xây dựng là những ngành công nghiệp quan trọng khác của

nước Đức, bao gồm các ngành chế tạo máy bay, đóng tàu, máy móc công nghiệp, và cả
ngành chế tạo ô tô nữa. Ngành máy phát điện, điện tử và các thiết bị văn phòng cũng là
những khu vực công nghiệp phát triển. Mặc dù có nhiều ngành công nghiệp cực kỳ thành

công, nhưng những ngành công nghiệp nặng truyền thống như ngành luyện thép và
ngành đóng tàu lại đang sa sút nghiêm trọng, giống như ở các nước phương Tây khác. Sự
cạnh tranh từ Nhật Bản và công nghệ mới đã làm giảm sút lợi nhuận của nước Đức. Dù
vậy công nghiệp vẫn là trụ cột của nến kinh tế Đức.


Dịch vụ:
Lĩnh vực dịch vụ đã tăng đều đặn trong những năm gần đây và hiện đóng góp
nhiều nhất vào tổng sản phẩm quốc nội. Lĩnh vực này bao gồm cả du lịch. Năm 2006
tổng GDP là 2.585 tỷ USD, dịch vụ 70%. Năm 2010 đã có một số thay đổi về tổng GDP
là 2.951 tỷ USD, dịch vụ 71.3%.
-

Ngành dịch vụ: 29 triệu người.

-

Công ty dịch vụ công và tư nhân: 12 triệu người.

-

Lĩnh vực thương mại, khách sạn, nhà hàng và giao thông: 10 triệu người.

Trang 017


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu


Một trụ cột của ngành dịch vụ là các công ty ngân hàng và bảo hiểm. Các công ty
này tập trung ở Frankfurt bên sông Main, môi trường ngân hàng hàng đầu của châu Âu,
trong khu vực trung tâm Frankfurt là trụ sở chính của các ngân hàng lớn nhất Đức:
Deutsche Bank AG, Commerzbank AG và Dresdner Bank AG. Thêm vào đó là nhiều
ngân hàng tư nhân quan trọng cũng có trụ sở tại Frankfurt như Bankhaus Metzler, Hauck
& Aufhäuser Privatbankiers, Delbrück-Bethmann-Maffei, BHF Bank, DZ BANK, Deka,
Frankfurter Sparkasse von 1822 và Ngân hàng bang Hessen-Thüringen. Đây là nơi có trụ
sở Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), Ngân hàng liên bang.
Frankfurt là một trung tâm tài chính và chứng khoán được biết đến trên toàn thế
giới. Frankfurt là thị trường cổ phiếu lớn thứ nhì châu Âu với thị trường chứng khoán
Frankfurt và hệ thống giao dịch điện tử XETRA do Deutsche Börse AG sở hữu và điều
hành. Sở giao dịch chứng khoán Frankfurt chiếm 90% tổng doanh số của thị trường Đức
và một tỷ lệ lớn của thị trường châu Âu. Ngày nay, Sở giao dịch chứng khoán Frankfurt
lớn thứ 12 thế giới về giá trị vốn hóa thị trường.
Dự báo trong tương lai:
Các nhà kinh tế hàng đầu đã cảnh báo rằng nước Đức sẽ dần rơi vào tình trạng
suy thoái vào năm 2012. Họ đã kêu gọi sự phối hợp giữa các quốc gia cùng hành động
để đổi phó với các cuộc khủng hoảng nợ đang leo thang ở châu Âu và ảnh hưởng tiêu
cực tới nền kinh tế Đức bao gồm các ngân hàng, công ty bảo hiểm mua các trái phiểu
của chính phủ Hy Lạp sẽ có những thiệt hại khá lớn. Các chuyên gia dự đoán sự suy
giảm kinh tế trong năm 2012. Đánh giá cho rằng, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của
Đức sẽ giảm từ 2.9% dự kiến trong năm nay xuống còn 0.8% vào năm 2012. Ban đầu họ
đánh giá năm 2012, kinh tế Đức sẽ tăng trưởng khoảng 2% khi tốc độ tăng trưởng ở Đức
tăng mạnh vào những tháng đầu năm 2011, tuy nhiên những tháng sau đó đã bị đình trệ.
Bên cạnh đó cũng có những dự báo lạc quan hơn khi các chuyên gia cho rằng tỷ lệ thất
nghiệp tại Đức sẽ giảm từ 7% trong năm nay xuống cón 6.7% vào năm 2012.


Tri thức - tư bản:


Trang 018


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Đức là một đất nước của ý tưởng, đào tạo, khoa học, nghiên cứu và phát minh có
một ý nghĩa trung tâm. Trong thế giới của thị trường toàn cầu hóa, giáo dục, đào tạo được
trang bị để tận dụng được cơ hội của những đường biên giới mở và những mạng lưới tri
thức toàn cầu.


Hiện nay Đức chi khoảng 2,6% GDP cho nghiên cứu và phát triển (F&E), cao hơn hẳn
mức chi trung bình 1,9% (năm 2008) trong EU. Đến năm 2015 chính phủ liên bang muốn
cùng với các bang và giới kinh tế tăng mức chi cho nghiên cứu và phát triển lên 3% GDP.
Với mức chi là 49 tỉ USD Đức cũng là nước dẫn đầu về chi phí của doanh nghiệp cho
nghiên cứu, phát triển.
Tinh thần phát minh, sáng chế cũng không bị chững lại. Năm 2009 các nhà đầu tư
và doanh nghiệp Đức đã đăng ký 11% tổng số bản quyền trên toàn thế giới – giữ vị trí thứ
3 trên thế giới. Vì thế trong nhiều lĩnh vực công nghệ tương lai Đức thuộc số những quốc
gia dẫn đầu, trong đó có các ngành:
-

Ngành công nghệ sinh học và công nghệ gien: Đức giữ vị trí dẫn đầu châu Âu từ
nhiều năm nay.

-

Công nghệ nano: Đức có một tiềm năng trí thức to lớn trong lĩnh vực này.

-

Ngành công nghệ môi trường của Đức có một vị trí rất tốt trên thị trường quốc tế
(năng lượng gió, quang hóa, sinh khối), trong đó các nhà sản xuất thiết bị cung cấp
năng lượng gió chiếm gần 28% thị phần thế giới.

-

Ngành chế tạo máy và ô tô, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin và truyền
thông thuộc những ngành kinh tế lớn nhất, tăng trưởng mạnh hơn hẳn toàn bộ nền
kinh tế.

-

Ngoài ra có các ngành công nghệ cao như sinh trắc học, hàng không, vũ trụ, kỹ
thuật điện, cung ứng.

Trang 019


Quản trị kinh doanh quốc tế


GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Trung tâm hàng không vũ trụ Đức, Viện nghiên cứu cơ học và robot mới đây đã nghiên
cứu và phát triển một loại robot có bánh xe. Đây là một trong những robot tiên tiến nhất
thế giới.



Toàn cầu hóa cũng đặt nền khoa học và giáo dục đại học Đức trước những thách

thức mới. Giáo dục của Đức được xem là nền giáo dục mang tính cách thực tiễn, lý thuyết và
thực hành luôn được xem quan trọng như nhau. Tại Đức, ngành giáo dục không mang tính cách
tập trung, tức mỗi tiểu bang có quyền quyết định về mô hình hệ thống giáo dục do quyền hành
chính tự lập và truyền thống văn hoá của từng vùng. Hệ thống đào tạo phổ thông và đại học Đức
đang trong một quá trình đổi mới sâu sắc và nay đã có những thành công đầu tiên, hơn ba phần
tư người trưởng thành đã được đào tạo nghề nghiệp, 13% đã tốt nghiệp đại học tổng hợp hoặc
đại học khoa học chuyên ngành. Các nhà đầu tư cũng đánh giá cao chất lượng sống

ở Đức.

Tuy nhiên, hệ thống giáo dục Đức đang loại trừ học sinh thuộc gia đình nghèo và con cái các gia
đình nhập cư khỏi cơ hội nhận được một nền giáo dục tốt khi mà gạt chúng sang bên lề từ quá
sớm và việc phân hạng như hiện nay bỏ sót nhân tài và gây lãng phí chất xám rất lớn. ... như
việc tách học sinh dựa theo học lực từ quá sớm khi mà trẻ chưa thể hiện được đầy đủ tiềm năng
của mình.
 Đức hiện nay thuộc nhóm nước HDC’s ( Post-industrialized countries ), với các đặc điểm:

khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ quan trọng 70% (2010), nhiều thách thức do trình độ cạnh
tranh tăng, nền kinh tế tri thức, tư bản là chủ yếu.
2. Phân phối thu nhập:

Các nền kinh tế Đức đã dần dần nổi lên từ những tác động của cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu, trong đó có một tác động tiêu cực đáng kể về tài chính công và tăng
trưởng kinh tế. Việc kích thích chi tiêu đã đẩy thâm hụt ngân sách hơn 3% của GDP. Một
chương trình thắt lưng buộc bụng được thực hiện để kiềm chế thâm hụt tài chính gia tăng
của nó.
Trong những năm gần đây nhất, tổng chi tiêu chính phủ, bao gồm cả các khoản
thanh toán tiêu thụ và chuyển giao, tổ chức ổn định ở mức 43,7% của GDP.

a. Thu nhập cá nhân :
Trang 020


Quản trị kinh doanh quốc tế


GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Khoảng cách thu nhập giữa hai miền Đông - Tây ngày càng lớn: so với năm 2008, mức
tăng trưởng về thu nhập bình quân đầu người ở Tây Đức là 2,9% còn ở Đông Đức chỉ là

-

2,5%.
Vùng Tây Đức : 19 838 €/người/năm.
Vùng Đông Đức : 15 484 €/người /năm.
Thành phố mà người dân có thu nhập bình quân cao nhất: Hamburg.
Thành phố mà người dân có thu nhập bình quân thấp nhất: Mecklenburg-Vorpommern.
 Có rất nhiều lý do dẫn đến sự chênh lệch tiền lương giữa hai miền nước Đức trong đó
có thể kể đến là do giá các dịch vụ tại Đông Đức được trả ít hơn so với Tây Đức và

nguồn vốn đổ vào đầu tư tại Đông Đức cũng thấp hơn đáng kể so với Tây Đức.
• Thu nhập bất bình đẳng của Đức (2007):
- Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ở Đức đang mở rộng, trong khi nhóm của
những người thu nhập giữa thu hẹp lại. Người nghèo trở nên nghèo hơn, trong khi những
người giàu trở nên giàu có hơn. Theo nghiên cứu, năm 2000 có 66% người Đức trong
khung lớp trung lưu với thu nhập ròng hàng tháng của €860 - €1.844 (hộ gia đình duy
nhất). Năm 2007, con số này giảm còn 60%. Số lượng người thu nhập thấp tăng mạnh, từ
18% năm 2000 lên gần 22% trong năm 2009.

Mười bốn phần trăm dân số Đức sống trong nghèo đói, có ít hơn 60% của thu nhập
trung bình. Trong khi đó về phía tây Đức (13%) tỷ lệ hộ nghèo cao hơn ở Đông Đức (19%)
chủ yếu là do tỷ lệ thất nghiệp cao liên tục được tìm thấy ở đó.
Kết luận:
-

Có thể đầu tư vào Đức với nhiều sản phẩm từ cao cấp nhất như trang sức, gia công các
sản phẩm cao cấp (đồ mỹ nghệ, dệt may)… phục vụ cho nhóm thu nhập cao đang gia
tăng đến các sản phẩm với giá cả vừa phải, chất lương ổn định các loại thực phẩm trái

-

cây, café, mật ong….phù hợp với nhóm thu nhập trung bình.
Đầu tư các ngành dịch vụ nhiều hơn (du lịch, nghỉ dưỡng…) vào Tây Đức vì ở nơi này

-

có gía dịch vụ cao hơn, yêu cầu cao hơn.
Các sản phẩm cần phải tiết kiệm năng lượng & hữu dụng. Người Đức có yêu cầu cao
khi sử dụng sản phẩm bao gồm cả về giá trị sử dụng, tiết kiệm năng lượng, độ chính
xác cao đáp ứng đúng nhu cầu. Chẳng hạn: Nếu nhà có máy rửa bát thì nên dùng máy
rửa bát thay cho rửa bằng tay, vì máy rửa bát tiêu tốn không nhiều năng lượng điện và
nước bằng rửa trực tiếp bằng tay. Người Đức không tráng bát lại sau khi rửa vì nước
rửa bát của họ không có hoá chất độc.
Trang 021


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu


b. Đầu tư trong nước ở Đức: (2007)

Hoạt động kinh tế và giá cả
(Thay đổi theo phần trăm, trừ
khi có ghi chú khác)
Tiêu dùng cá nhân
Tổng đầu tư cố định
Đầu tư xây dựng
Tổng quốc gia tiết kiệm (%
của GDP)
Tổng đầu tư trong nước (%
của GDP)
Nguồn: Deutsche Bundesbank,

2003
0.1
-0.3
-1.6

2004
0.2
-0.2
-3.8

2005
-0.1
1
-3.1


2006
1
6.1
4.3

2007
-0.3
5.5
2.8

19.8

21.8

22

23

24

17.9
17.5
17.4
18
18.4
IMF, IFS, IMF, World Economic Outlook, và dự đoán nhân

viên.
 Đầu tư trong nước gia tăng qua các năm, tuy nhiên vào năm 2009 tỉ lệ này lại
giảm vì lúc này chính phủ Đức đang thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng để vượt qua

cuộc khủng hoảng năm 2008.
Tỉ lệ đầu tư trong nước không cao, tạo cơ hội cho các nhà đầu tư xâm nhập vào thị
trường Đức.
c. Chi tiêu của chính phủ :

Đức dành phần lớn cho trợ cấp xã hội và giáo dục, y tế, các dịch vụ công cộng
chung. Không đầu tư nhiều vào các lĩnh vực giải trí, văn hóa và tôn giáo.


Thu chi ngân sách:

- Tổng thu nhập đạt 1.277 tỷ USD, tiêu dùng chiếm 1.344 tỷ USD.
- Ngân sách (2009):
+ Thu Ngân sách
+ Chi Ngân sách

: 1.398tỉ USD
: 1.54 tỉ USD

 Các nhà đầu tư có thể tận dụng cơ hội đầu tư vào giáo dục ở Đức, học hỏi cách quản lí

-

dịch vụ, các hoạt động bảo trợ xã hội.
d. Chi phí lao động ở Đức:
Năm 2009, chi phí lao động ở Đức tăng vọt 4,1%, tăng hơn so với các nước châu Âu khác,
chi phí lao động trung bình 1 giờ là €30,90 (2009), tăng so với năm 2008 (29,70€).

Trang 022



Quản trị kinh doanh quốc tế
-

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

Các chương trình ngắn thời gian làm việc đã cho phép Đức tránh một sự gia tăng mạnh tỷ
lệ thất nghiệp (kết quả của suy thoái kinh tế năm 2008). Văn phòng thống kê liên bang
thông báo rằng tiền lương thực tế đã giảm ở Đức trong nhiều năm qua, đã giảm thêm 0,4%

-

trong năm 2008.
Chi phí lao động của Đức tăng, tỷ lệ thất nghiệp bất ngờ giảm (Theo cơ quan Lao động
Liên bang Đức) (3/2010).
So sánh các chi phí lao động với các nước châu Âu và Đức:
-

Chi phí lao động ở Đức đã tăng mạnh hơn trong năm 2008 hơn so với các năm
trước, nhưng lại tăng ít rõ rệt hơn so với các nước châu Âu khác.

-

Về chi phí đơn vị lao động - một chỉ số về khả năng cạnh tranh giá - Đức đã một lần
nữa được cải thiện vị trí của nó so với hầu hết các nước trong EU. Sự gia tăng gần đây
nhất trong chi phí lao động đơn vị là kết quả của sự sụt giảm mạnh trong tăng trưởng
kết hợp với xu hướng việc làm tương đối ổn định. Điều này thúc đẩy hơn nữa khả năng
cạnh tranh quốc tế của Đức và góp phần vào thặng dư tài khoản hiện tại của đất nước.
Tuy nhiên, hiện nay cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế đã ảnh
hưởng nền kinh tế của Đức mặc dù Đức có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ về giá cả của

tiền lương.

-

Thị trường sẵn sàng lao động.
o Có tay nghề lực lượng lao động cao: Hệ thống giáo dục đẳng cấp thế giới của Đức

đảm bảo tiêu chuẩn cao nhất. Hơn 80% lực lượng lao động của Đức đã nhận được
chính thức đào tạo nghề hoặc là sở hữu của bằng cấp ĐH.
o Kỹ thuật xuất sắc: Những nhân viên lành nghề và chuyên ngành là một tính năng
quan trọng của thị trường lao động Đức ở hiện tại và tương lai.
o Hệ thống giáo dục: Đức cung cấp lực lượng lao động có trình độ cao và linh hoạt.
Hiện nay có khoảng 350 ngành nghề được công nhận bởi hệ thống.
 Đầu tư bằng cách đưa các sinh viên trẻ sang tu nghiệp tại Đức để có thể tiếp cận trình
độ công nghệ, trình độ quản lí .
o Các nhân viên có động lực và tin cậy: việc động viên và cách làm việc linh hoạt
ở Đức là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy nhân viên làm việc tích
cực. Một hệ quả trực tiếp của việc này là thực tế rằng người Đức làm việc nhiều
hơn so với đồng nghiệp quốc tế của họ (41,2 giờ mỗi tuần).
Trang 023


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu

 Giá lao động ổn định, không cao tạo ra một lợi thế cho Đức so với các thành viên khác

trong EU. Quan trọng hơn, lao động được đào tạo, lành nghề chiếm tỉ trọng cao trong
nước Đức. Cơ sở hạ tầng được xếp hạng hàng đầu thế giới, máy móc thiết bị, công nghệ

tiên tiến, vị trí địa lí thuận lợi, biết cách tạo động lực cho nhân viên (lương, thưởng, trợ
cấp)…là một trong những nguyên nhân thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư kinh doanh ở
Đức.
e. Cán cân thanh toán :
-

Kim ngạch xuất-nhập khẩu :
Ngoại thương là một trong những nhân tố chủ yếu trong sự thành công của kinh tế

Đức. Đức thuộc top 3 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng hóa. Năm 2009 Đức là
nước xuất khẩu lớn thứ hai thế giới sau Trung Quốc. Đức đóng góp khoảng 9% vào tổng
trao đổi thương mại toàn cầu. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Đức gồm máy móc, hàng
điện tử, ô tô, các sản phẩm hoá chất, thực phẩm, hàng dệt may, dụng cụ quang học và điện
năng.
 Xuất khẩu:
o Các mặt hàng xuất khẩu gồm: máy móc, hóa chất, kim loại, chế biến, thực phẩm

và dệt may. Các đối tác xuất khẩu lớn là: Pháp (10,2%), Hoa Kỳ (8,8%), Anh
(7,9%), Italia (6,9%)…).
o Đức đẩy mạnh được xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng máy móc thiết bị và
công nghiệp chế tạo có khả năng cạnh tranh cao.
 Nhập khẩu:
- Là một nước phụ thuộc nhiều vào ngoại thương nên Đức đồng thời cũng nhập nhiều
loại hàng hoá và là nước nhập khẩu nhiều thứ hai thế giới. Các mặt hàng nhập khẩu
chủ yếu là máy móc, phương tiện vận chuyển, hoá chất, thuốc lá, lương thực, đồ uống,
kim loại và các sản phẩm dầu mỏ. Đức cũng nổi tiếng với các sản phẩm thủ công như
-

lính chì và đồ lưu niệm.
Các đối tác nhập khẩu lớn là: Pháp (8,7%). Hà Lan (8.5%), Hoa Kỳ (6.6%), Trung

Quốc (6,4%)…
Cán cân thanh toán (hàng tỷ Euro)
Xuất khẩu

2003

2004

2005

2006

2007

770

846.5

915.9

1000

1.137

Trang 024


Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: Quách Thị Bửu Châu


Nhập khẩu

685.7

736.8

805.1

921.2

990.8

Cán cân thương mại
(% của GDP)

5.5

6.3

6.2

6.2

6.9

Cán cân thanh toán
40.9
94.9
103.1

117.2
135
 Kim ngạch xuất khẩu của Đức lớn hơn kim ngạch nhập khẩu  Đức là nước
xuất siêu.
Bên cạnh đó để cạnh tranh để vào được thị trường Đức thật sự gặp khó khăn rất lớn.
Không những phải đáp ứng đúng yêu cầu của Đức mà còn phải cạnh tranh với các đối thủ
khác như Trung Quốc, các thành viên trong khối EU.
3.

Phân bổ dân số (population distribution):

 Dân số (population):
a. Tổng số dân và GDP:

Từ năm 2003 dân số Đức tương đối ổn định nhưng kể từ 2010 dân số giảm từ
82,282,990 người (2010) xuống 81.471.830 người (2011 ước tính).
Tốc độ tăng dân số

Trang 025


×