Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá ai cập – nam phi cơ hội – thách thức trong quá trình kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 44 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH MARKETING

Tiểu luận môn Quản trị Kinh doanh Quốc tế

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai
Cập – Nam Phi. Cơ hội – thách thức trong
quá trình Kinh doanh Quốc tế
Nhóm Dark.Knight – K.35
GVHD: Th.S Quách Thị Bửu Châu

2011
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Ho{ng Tuấn
Y Luet Niê
Hồ Đại Trí
Đặng Võ Ho{ng

KD.1
KD.3
KD.1
KD.1

TP HCM


Lời mở đầu
To{n cầu hóa l{ qu| trình tất yếu đang diễn ra trên thế giới. Trong thế kỷ
21, tiến trình to{n cầu hóa văn hóa diễn ra rất nhanh. Mỗi d}n tộc, quốc gia
đều muốn những gi| trị văn hóa của mình được thế giới biết đến, đồng thời
trau dồi, học hỏi c|c nền văn hóa khác nhau, tăng thêm tình đo{n kết th}n |i


giữa c|c d}n tộc. Đó l{ những tín hiệu đ|ng mừng trong tiến trình to{n cầu
hóa hiện nay, khi thế giới đang dần trở nên phẳng, chật hơn bao giờ hết. Tuy
nhiên vấn đề n{o cũng đều có hai mặt đối lập, tiến trình đang diễn ra qu|
nhanh, sự hội nhập của văn hóa dễ d{ng kéo theo sự “hòa tan” văn hóa. Các
d}n tộc, quốc gia có thể đ|nh mất bản sắc của mình m{ không kịp nhận ra. Vì
thế mỗi d}n tộc, mỗi quốc gia dù hội nhập đến đ}u nhưng cũng phải luôn giữ
được những nét đặc trưng văn hóa của mình, học hỏi tiếp cận những văn hóa
mới để ho{n thiện văn hóa của d}n tộc, quốc gia mình, để từ đó khẳng định
được vị trí của mình trên trường quốc tế.
Ai trong chúng ta cũng từng nghe đến những kim tự th|p vĩ đại, những vị
Pharaoh huyền bí của đất nước Ai Cập, hay những }m thanh đặc trưng của
tiếng kèn Vuvuzela trong kỳ World Cup 2010 ở Nam Phi. Đó đều l{ những hệ
quả của qu| trình to{n cầu hoá nói chung và to{n cầu hóa văn hóa nói riêng,
sự ph|t triển của khoa học – công nghệ, truyền thông đ~ đưa c|c quốc gia trên
thế giới đến gần với nhau hơn, thu hẹp tối đa khoảng c|ch giữa c|c quốc gia,
đó l{ lý do vì sao dù khoảng c|ch của chúng ta rất cách xa châu Phi nhưng
chúng ta vẫn biết đến những nét văn hóa riêng của Nam Phi, Ai Cập.
Với đề t{i to{n cầu hóa v{ văn hóa của Nam Phi-Ai Cập, những cơ hội v{
th|ch thức trong kinh doanh quốc tế, nhóm chúng tôi đ~ tiến h{nh tìm hiểu,
ph}n tích, v{ đ|nh gi| chủ quan về sự ảnh hưởng của to{n cầu hóa đến văn
hóa của hai quốc gia n{y. Dựa v{o những ph}n tích về yếu tố văn hóa, chúng
tôi đ~ nêu ra ý kiến về những cơ hội v{ th|ch thức khi c|c doanh nghiệp muốn
tiến h{nh th}m nhập thị trường của một trong hai quốc gia n{y. Nhóm chúng
tôi đ~ thực hiện đề t{i theo 5 phần dưới đ}y :

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 2



Phần 1 : KHÁI NIỆM, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TIẾN TRÌNH TOÀN
CẦU HÓA HIỆN NAY
Phần 2 : KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA CỦA 2
QUỐC GIA
Phần 3 : SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN VĂN HÓA HAI
QUỐC GIA
Phần 4 : PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI TIẾN HÀNH ĐẦU

Phần 5 : CHỌN QUỐC GIA, LỰA CHỌN LĨNH VỰC VÀ PHƯƠNG THỨC
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
Nhóm chúng tôi đ~ cố gắng ho{n th{nh đề t{i n{y với khả năng tốt nhất
của mình. Tuy những ph}n tích v{ nhận định trong b{i còn mang tính chủ
quan, chưa thật đầy đủ, nhưng hi vọng đó sẽ l{ những thông tin bổ ích cho
bạn đọc.

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 3


Mục lục
Lời mở đầu
Bảng phân công công việc........................................................................................................................ 5
1.

KHÁI NIỆM, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY ....... 7

1.1. Kh|i niệm to{n cầu hóa (Globalization): ................................................................................................. 7
1.2. Quá trình hình thành v{ ph|t triển của to{n cầu hóa:........................................................................... 7
1.2.1. To{n cầu hóa thứ nhất (1492 – 1760): .................................................................................................... 7

1.2.2 To{n cầu hóa thứ hai (1760 - 1980):........................................................................................................ 7
1.2.3 To{n cầu hóa thứ ba (1980 – hiện nay): ................................................................................................. 8
1.3 Tiến trình to{n cầu hóa hiện nay: .............................................................................................................. 8
2.

KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA CỦA 2 QUỐC GIA: ........................... 9

2.1. Kh|i niệm văn hóa: ..................................................................................................................................... 9
2.2. Bảng kh|i qu|t v{ đặc điểm văn hóa Ai Cập v{ Nam Phi: ................................................................... 11
Lễ hội mùa hè Moulid ..................................................................................................................................... 13
3.

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN VĂN HÓA HAI QUỐC GIA: ........................... 26

3.1. Ai Cập: ........................................................................................................................................................ 26
3.2. Nam Phi..................................................................................................................................................... 29
4.

PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI TIẾN HÀNH ĐẦU TƯ:...................................... 30

4.1. Cơ hội: ....................................................................................................................................................... 30
4.1.1. Ai Cập: ...................................................................................................................................................... 30
4.1.2.1. Nam Phi: ............................................................................................................................................... 32
4.1.2.2 Nam Phi: ................................................................................................................................................ 35
5. CHỌN NƯỚC ĐẦU TƯ, LỰA CHỌN LĨNH VỰC VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG: ................................................................................................................................................. 36
5.1. Lựa chọn nước đầu tư: ....................................................................................................................... 36
5.2. Lựa chọn lĩnh vực: .................................................................................................................................. 36
5.3. Phương thức th}m nhập: ....................................................................................................................... 38
Lời kết ........................................................................................................................................................ 43

T{i liệu tham khảo

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 4


Bảng phân công công việc
Tên thành viên
Hồ Đại Trí

Y Luet Niê

Nguyễn Hoàng Tuấn

Công việc
-

Tìm tài liệu.

-

Đóng góp ý kiến, đề xuất phần
ph}n tích cơ hội và thách thức
khi đầu tư, chọn nước, lĩnh
vực đầu tư v{ phương thức
thâm nhập.

-


Đóng góp ý kiến cho thành
viên thuyết trình

-

Tổ chức phân công công việc,
họp nhóm.

-

Lập đề cương v{ tìm t{i liệu.

-

Viết Lời mở đầu & Lời kết.

-

Viết khái niệm toàn cầu hóa,
khái niệm văn hóa.

-

Viết phần kh|i qu|t, đặc trưng
văn hóa Nam Phi v{ sự ảnh
hưởng qua lại giữa văn hóa và
quá trình toàn cầu hóa tại Nam
Phi.

-


Viết phần ph}n tích cơ hội và
thách thức khi đầu tư, chọn
nước đầu tư, lĩnh vực đầu tư
v{ phương thức thâm nhập.

-

Lập đề cương, tìm tài liệu và
chỉnh sửa Word.

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Đánh giá tiến độ
Hoàn thành 100%

Hoàn thành 100%

Hoàn thành 100%

Page 5


Đặng Võ Hoàng

-

Viết phần kh|i qu|t, đặc trưng
văn hóa Ai Cập và sự ảnh
hưởng qua lại giữa văn hóa với

quá trình toàn cầu hóa tại Ai
Cập.

-

Viết phần ph}n tích cơ hội và
thách thức khi đầu tư, chọn
nước đầu tư, lĩnh vực đầu tư
v{ phương thức thâm nhập.

-

Thuyết trình.

-

Lập đề cương, tìm t{i liệu và
chỉnh sửa Word.

-

Đóng góp ý kiến, đề xuất phần
ph}n tích cơ hội và thách thức
khi đầu tư, chọn nước đầu tư,
lĩnh vực đầu tư v{ phương
thức thâm nhập.

-

Thu thập, kiểm tra số liệu

thống kê.

-

Trích xuất nội dung làm Power
Point.

-

Làm Power Point, hoàn thiện
file Word.

-

Bấm m|y, ghi đĩa.

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Hoàn thành 100%

Page 6


NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA
HIỆN NAY
1.1. Khái niệm toàn cầu hóa (Globalization):
To{n cầu hóa l{ kh|i niệm dùng để miêu tả c|c thay đổi trong x~ hội và trong
nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết v{ trao đổi ng{y c{ng tăng, thắt chặt v{ ảnh
hưởng lẫn nhau giữa c|c quốc gia, c|c tổ chức hay c|c c| nh}n ở góc độ văn hóa, kinh

tế trên quy mô to{n cầu.
Nhóm chúng tôi xin nêu ra hai khía cạnh quan trọng của to{n cầu hóa hiện nay, đó
l{ to{n cầu hóa kinh tế v{ to{n cầu hóa văn hóa.
 Khía cạnh toàn cầu hóa kinh tế:
Toàn cầu hóa l{ xu hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn của hệ
thống kinh tế toàn cầu.
Là sự hội nhập quốc tế của hàng hóa, kỹ thuật, lao động, vốn.
Thể hiện sự thực hành các chiến lược toàn cầu nhằm liên kết và phối hợp
các hoạt động quốc tế của công ty.
 Khía cạnh toàn cầu hóa văn hóa:
Là sự giao lưu văn hóa – tư tưởng giữa các dân tộc, các quốc gia trên toàn
thế giới nhờ thông tin hiện đại, truyền thông, internet, lan truyền rất nhanh,
có thể gây ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.
Giao lưu v{ hội nhập văn ho| đang đóng vai trò hỗ trợ rất lớn cho các dân
tộc, quốc gia, các vùng, miền tham gia, phát huy và hoàn thiện bản sắc văn
hoá của mình v{o kho t{ng văn ho| thế giới.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của toàn cầu hóa:
1.2.1. Toàn cầu hóa thứ nhất (1492 – 1760):
Mở đầu bằng việc Christopher Columbus ph|t hiện ra Ch}u Mỹ, kéo d{i cho đến
cuối thế kỷ 18 v{ đ~ để lại nhiều hệ quả s}u sắc.
Lúc này, to{n cầu hóa chỉ mới bắt đầu chớm nở giữa c|c nước thực d}n với nhau v{
với c|c nước thuộc địa, chỉ đơn giản l{ tiến h{nh đô hộ, mở rộng thị trường v{ x}m
chiếm những nguồn lợi t{i nguyên, lao động, nô lệ của thuộc địa phục vụ cho chính
quốc.
1.2.2 Toàn cầu hóa thứ hai (1760 - 1980):
C|ch mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ nước Anh v{o nửa cuối thế kỷ 18 v{
kéo d{i cho đến thế chiến thứ nhất.
Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 7



Thế chiến thứ 2 cũng đ~ cho thế giới thấy nhu cầu hợp t|c v{ xích lại gần nhau giữa
c|c quốc gia, v{ một số thể chế to{n cầu đ~ được hình th{nh ngay sau chiến tranh như
UN, WB, IMF, GATT.
Sự ph|t triển về khoa học công nghệ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, thế giới bị
ph}n ra l{m hai cực: tư bản chủ nghĩa v{ x~ hội chủ nghĩa. Hai phe đối lập n{y luôn cố
gắng để ph|t triển vượt bậc ở tất cả c|c lĩnh vực, điều đó đ~ tạo nên những điều kì
diệu cho sự ph|t triển kinh tế, khoa học kĩ thuật v{ văn hóa về sau.
To{n cầu hóa trên thế giới có nhích lên chút ít nhưng không thể lan xa được do bị
chặn đứng bởi bức m{n thép v{ bởi vực thẳm kh|c biệt về ý thức hệ giữa hai phe x~
hội chủ nghĩa v{ tư bản chủ nghĩa.
1.2.3 Toàn cầu hóa thứ ba (1980 – hiện nay):
Thực sự nổi lên v{o những năm 1980, đ|nh dấu bởi sự gia tăng của công-ten-nơ
hóa, sự ph|t triển vận tải, h{ng không, logistic, cước phí thông tin liên lạc giảm đi một
c|ch nhanh chóng, sự ph|t triển ứng dụng rộng r~i của khoa học - công nghệ v{ điện
tử, sự xuất hiện v{ ph|t triển của Internet. Công nghệ truyền thông đ~ đưa thế giới
thực sự xích lại gần nhau.
Sự ph}n chia thế giới th{nh nhiều cực, c|c nước trên thế giới đ~ xích lại rất gần
nhau, hợp t|c về kinh tế, khoa học kĩ thuật được đẩy mạnh, những r{o cản thương
mại dần dần được xóa bỏ. Sự ra đời của WTO đ|nh dấu cột mốc quan trọng của nền
kinh tế to{n cầu, để c|c quốc gia xích lại gần nhau hơn.
Sự ra đời của những tổ chức, liên minh khu vực lớn như EU, G8, G20, OAS, ASEAN
đ~ tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa c|c quốc gia trong khu vực, giữa c|c khu vực trên
thế giới, tạo ra được mạng lưới giao lưu, thương mại trên to{n cầu, đề ra những tiêu
chuẩn chung về mậu dịch, thương mại trên to{n cầu. Không chỉ trong lĩnh vực kinh tế
m{ bao h{m cả chính trị-ph|p luật, khoa học kỹ thuật v{ văn hóa, x~ hội.
To{n cầu hóa đang ph|t triển với tốc độ rất nhanh, vì vậy thu hẹp khoảng c|ch
không chỉ trong không gian vật lý m{ còn trong mọi chiều của cuộc sống lo{i người,
thế giới đang chuyển mình trở th{nh thế giới phẳng.

1.3 Tiến trình toàn cầu hóa hiện nay:
To{n cầu hóa l{ một tiến trình không thể thay đổi, xu thế tất yếu, không thể ngăn
chặn được. Một vấn đề luôn có hai mặt tr|i ngược nhau, to{n cầu hóa cũng vậy.
Một mặt, tạo điều kiện cho sự hội nhập v{ vươn lên của tất cả c|c nước, l{m cho c|c
quốc gia đến gần với nhau hơn, hợp t|c cùng ph|t triển, sự hội nhập về kinh tế, khoa
học công nghệ, giao lưu văn hóa ng{y c{ng mạnh mẽ, s}u rộng hơn.
Mặt kh|c, nó cũng l{ sự ph}n chia thế giới th{nh hai th|i cực gi{u - nghèo, khoảng
cách giàu - nghèo trong x~ hội của một quốc gia cũng ng{y c{ng lớn, tạo thế độc quyền
Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 8


chưa từng thấy của c|c trung t}m công nghiệp ph|t triển trong c|c lĩnh vực t{i chính,
kỹ thuật công nghệ. Do đó, một số nước "sinh sau đẻ muộn" khi bước v{o qu| trình
công nghiệp hóa gặp rất nhiều khó khăn. Hơn thế nữa, sự hội nhập văn hóa qu| nhanh
đ~ l{m mất đi những gi| trị văn hóa đặc sắc của một số quốc gia, hòa nhập văn hóa
đang biến tấu trở thành “hòa tan” văn hóa.
C|c nước tư bản ph|t triển cũng gặp nhiều th|ch thức lớn. Do tư bản tập trung cao
độ, do sự phụ thuộc lẫn nhau trong qu| trình "to{n cầu hóa" ng{y c{ng đi v{o chiều
s}u, trong khi đó c|c thể chế thuộc kiến trúc thượng tầng vẫn chưa vượt khỏi phạm vi
c|c quốc gia, d}n tộc tư sản, nên m}u thuẫn vốn có giữa lực lượng sản xuất v{ quan hệ
sản xuất trong x~ hội tư bản không hề giảm, m{ ng{y c{ng tăng. C|c công ty xuyên
quốc gia s|p nhập, liên kết chặt chẽ với nhau về tổ chức, vốn đầu tư, kỹ thuật, quản lý
để chi phối thị trường quốc tế, l{m cho c|c đạo luật, quy tắc, trật tự của c|c quốc gia
tư bản chủ nghĩa bị ph| vỡ, không kiểm so|t được. Trong khi đó, ngay trong lòng c|c
nước tư bản gi{u có nhất vẫn chứa đựng sự nghèo đói, căng thẳng về chính trị, ph}n
biệt chủng tộc, xung đột tôn gi|o, sự bất công, vấn đề khủng bố. Tất cả những điều đó
thực sự l{ những quả bom nổ chậm, đe dọa x~ hội của c|c nước tư bản ph|t triển.
Cuộc khủng hoảng t{i chính - kinh tế to{n cầu diễn ra từ 2008 đến nay bắt đầu từ Mỹ

và lan ra to{n thế giới đ~ chứng tỏ những m}u thuẫn nội tại của nền kinh tế c|c nước
tư bản chủ nghĩa không hề dịu đi m{ có phần s}u sắc hơn, khủng hoảng kinh tế l{ căn
bệnh không thể tho|t được của c|c thể chế kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Đối với c|c nước đang ph|t triển, to{n cầu hóa chứa đựng đầy rẫy những cạm bẫy,
th|ch thức, một mặt l{ ph|t triển kinh tế, x~ hội để hội nhập cùng quốc tế, mặt kh|c l{
đe dọa độc lập d}n tộc, tự chủ s|ng tạo, ô nhiễm môi trường tự nhiên, đ|nh mất bản
sắc văn hóa của mỗi quốc gia. Mỗi quốc gia phải tìm ra định hướng ph|t triển cho
mình trên cơ sở những xu hướng vận động của thời đại.
Những vấn đề nóng bỏng hiện nay chính l{ cuộc chiến d{nh nguồn năng lượng,
những cường quốc gia đang tăng ảnh hưởng chính trị của mình trên trường quốc tế,
suy tho|i kinh tế vẫn chưa có dấu hiệu khả quan, khủng hoảng nợ công ở ch}u Âu,
chiến tranh leo thang ở trung Đông, vấn nạn khủng bố, xu hướng phản đối to{n cầu
hóa ng{y c{ng ph|t triển. Liệu trong tương lai tới đ}y, bộ mặt của to{n cầu hóa sẽ trở
thành như thế n{o? Liệu những mặt tiêu cực của to{n cầu hóa có mất dần đi? C|c quốc
gia sẽ xích lại gần nhau như thế nào? Thế giới sẽ đi về đ}u?
2. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA CỦA 2 QUỐC GIA:
2.1. Khái niệm văn hóa:
Văn hóa l{ một lĩnh vực rất rộng lớn v{ kh|i niệm về văn hóa cũng rất phong phú,
đa dạng. Nhóm chúng tôi l{m về đề t{i “To{n cầu hóa v{ văn hóa, những cơ hội v{

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 9


th|ch thức cho kinh doanh quốc tế”, nên chúng tôi chỉ đưa ra những kh|i niệm văn
hóa b|m s|t v{o đề t{i.
Sau đ}y chúng tôi xin đưa ra ba kh|i niệm về văn hóa:
 Năm 2002, UNESCO đ~ đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên
được đề cập đến như l{ một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật

chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và
nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung
sống, hệ thống giá trị, truyền thống v{ đức tin.
 Văn ho| l{ sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó m{ lo{i người đ~ sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống
v{ đòi hỏi của sự sinh tồn. Văn ho| bao h{m hai lĩnh vực l{ văn ho| vật chất
v{ văn ho| tinh thần tương ứng với hai hình thức sản xuất của xã hội loài
người là sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần. Văn hóa l{ đời sống tinh thần
của xã hội và thuộc kiến trúc thượng tầng. (trích tư tưởng Hồ Chí Minh toàn
tập, NXB chính trị quốc gia).
 Văn hóa l{ kiến thức có được m{ con người dùng để giải thích những điều đ~
trải qua và tạo thành hành vi xã hội. Văn hóa được chia sẽ bởi các thành viên
trong một nhóm, tổ chức hoặc xã hội. Thông qua văn hóa chúng ta x}y dựng
giá trị v{ th|i độ, định hướng cho hành vi của c| nh}n v{ nhóm. Văn hóa
được hiểu thông qua giáo dục và kinh nghiệm.
Văn hóa trải qua từ thế hệ n{y sang thế hệ kh|c, được gìn giữ, lưu truyền qua c|c
thế hệ. Văn hóa bao gồm c|c yếu tố: ngôn ngữ, tôn gi|o, gi| trị v{ th|i độ, c|ch cư xử
v{ thói quen, vật chất, thẩm mỹ, gi|o dục v{ th|i độ x~ hội. (trích Giáo trình Quản trị
Kinh Doanh Quốc Tế, ĐH Kinh tế tp Hồ Chí Minh)
Để thuận lợi hơn cho việc ph}n tích ảnh hưởng của văn hóa Nam Phi v{ Ai Cập đến
“Kinh doanh quốc tế” nhóm chúng tôi sẽ dựa trên định nghĩa về văn hóa của gi|o trình
quản trị Kinh Doanh Quốc Tế, bởi vì đề t{i n{y đề cập nhiều đến sự ảnh hưởng của
văn hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế.

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 10


2.2. Bảng khái quát và đặc điểm văn hóa Ai Cập và Nam Phi:


Ai Cập
Khái
quát

Nam Phi

Tên
đầy đủ

Cộng hòa Ả Rập Ai Cập (Arab
Cộng hòa Nam Phi (Republic of South
Republic of Egypt)
African)

Tên
khác

Tên cổ của Ai Cập là “kemet”, hay
“miền đất đen”, xuất phát từ lớp
đất phù sa lắng đọng màu mỡ, màu
đen do những trận lụt của sông
Nile đem đến.

Nam Phi còn được biết đến với cái tên
“quốc gia cầu vồng” với ý nghĩa l{ sự đa
dạng văn hóa, ngôn ngữ, con người. Rộng
hơn, có thể hiểu đó l{ sự đa dạng của
thiên nhiên hoang dã, của vẻ đẹp đồi núi
thảo nguyên và biển cả mênh mông.


Vị trí
Ai Cập nằm ở Bắc Phi, Trung
Nam Phi là một quốc gia nằm ở cực
địa lí
Đông và Tây Nam Á, có biên giới nam Châu Phi, có chung biên giới với
với Li-bi ở phía tây, Sudan ở phía nam Namibia, Botswana và Zimbabwe.
và với Israel ở đông bắc.
Quốc
khánh

23/7

27/4

Thủ đô

Cairo

Pretoria

Các
thành
phố
lớn

Alexandria, một trong những th{nh
Johannesburg là thành phố có nền
phố cổ vĩ đại nhất.
kinh tế phát triển nhất Nam Phi.

Cairo, thủ đô Ai Cập hiện đại.
Giza, nơi có nhiều kim tự th|p.
Suez, nơi có kênh đ{o Suez.

Cape Town là một trong những thành
phố cảng đẹp nhất thế giới v{ đồng thời
cũng l{ một thành phố du lịch nổi tiếng
thế giới.

Diện
tích

997.738 km2

1,221,037 km2

Dân số

82 triệu người (2010)

50 triệu người (2010)

Cấu
trúc
tuổi

0-14 tuổi : 33%

0-14 tuổi : 28.5%


15-64 tuổi : 62.7%

15-64 tuổi : 65.8%

Từ 65 tuổi trở lên : 4.3%

Từ 65 tuổi trở lên : 5.7%

1.997% (2010)

-0.38% (2010)

Tỷ lệ
tăng
dân số

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 11


Địa
hình

Ngôn
ngữ

Tôn
giáo


Đơn vị
tiền tệ

95% diện tích là hoang mạc.
5% l{ thung lũng v{ ch}u thổ sông
Nile.

Bên trong là cao nguyên rộng lớn, bao
quanh l{ đồi v{ đồng bằng hẹp ven biển.

Ngôn ngữ chính thức ở Ai Cập là
Tiếng Anh (ngôn ngữ hành chính) và
tiếng Ả Rập.
Afrikaans, Zulu, Xhosa, Swazi, Ndebele,
Bắc và Nam Sotho, Tsonga, Tswana,
Tiếng Anh và Pháp là ngôn ngữ thứ
Venda.
hai.
Hồi giáo (gần 90%)

Cổ truyền và Tin lành (28,5%)

Cơ Đốc giáo (10%), với phần lớn là
Hồi giáo (2%), Hindu (1,5%), Đạo
dòng Coptic (9%),
1%
còn
lại Thiên chúa (68%)
gồm Công giáo , Hy Lạp Chính
thống, Syri Chính thống, và Armenia

Chính Thống.
Pound Ai Cập (EGP)

Rand Nam Phi (ZAR)

5,6124 Pound Ai Cập bằng 1 Đô la
Tỷ giá hối đo|i so với đô la Mỹ: 7.38
Mỹ (2010)
(2010)

GDP
theo
PPP

$497.8 tỷ (2010)

$527.5 tỷ (2010)

GDP/

$6,200 (2010)

$10,700 (2010)

5.1% (2010)

3% (2010)

đầu
người

Tốc độ
tăng
trưởng
GDP
Nét
đặc
trưng
văn
hóa
tinh
thần

1

Các lễ
Lễ hội đèn lồng ở Ai Cập trong
Ngày 24/9: l{ “ng{y di sản” của Nam
1
hội
tháng chay Ramadan :
Phi. Nam Phi có rất nhiều lễ hội văn hóa,
nhiều sự kiện lớn thường niên của quốc
Trong suốt một tháng lễ này, tất cả
tế diễn ra ở Nam Phi.
c|c tín đồ đạo Hồi đều thực hiện
nghiêm túc quy định: không ăn, không
Lễ hội Afrika Burn :
uống, không hút thuốc, nhưng chỉ áp
Được tổ chức h{ng năm ở Karoo
dụng vào ban ngày.

Tankwa, Nam Phi, lấy cảm hứng từ
Đối với học sinh nhỏ tuổi, binh lính “burning man” ở Mỹ.

Ramadan là tên gọi tháng thứ 9 của âm lịch Ả Rập

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 12


v{ công nh}n lao động nặng thì không
Lễ hội n{y thu hút h{ng chục nghìn
phải nhịn.
người tham gia nhờ c|c hoạt động đề cao
tính độc đ|o, vui nhộn v{ đầy s|ng tạo, ai
C|c nước Hồi gi|o đều l{ “xứ sở
cũng đem đến lễ hội n{y một t|c phẩm
uống tr{”, nhưng đến c|c cơ quan l{m
nghệ thuật riêng đầy s|ng tạo v{ ngộ
việc trong tháng Ramadan, không có
nghĩnh, những t|c phẩm n{y đều được
một chén trà mời khách, thậm chí một
đem đốt v{o đêm cuối của lễ hội.
ngụm nước lọc cũng không có.
Gai Pear Festival - Uitenhage,
Mỗi buổi chiều trong suốt cả tháng
Eastern Cape :
Ramadan này, ở c|c phường trong thủ
đô v{ c|c th{nh phố lớn đều tổ chức
Được tổ chức v{o cuối th|ng hai hoặc

những bữa ăn từ thiện. C|c gia đình đầu th|ng ba, tại Cuyler Hofstede3
khá giả thì tổ chức ăn ở nhà một cách Đó l{ một ng{y của thực phẩm truyền
linh đình.
thống như bia gừng, b|nh kếp, potjiekos,
sản xuất mứt v{ c| braai, bunny chow.
Một thống kê của nh{ nước Ai Cập
cho biết trong th|ng Ramadan, lượng
Cape Town 2 ngày Liên hoan nhạc
thực phẩm tiêu thụ trong d}n thường Jazz:
gấp 2 hoặc 2,5 lần các tháng khác trong
Tại Cape Town , Western Cape, cuối
năm.
tuần qua th|ng ba. Đó l{ một lễ hội kéo
Lễ hội mùa hè Moulid
d{i hai ng{y với khoảng 40 nước trên thế
giới v{ ch}u Phi. Lễ hội thường niên ở
Đ}y l{ một trong những lễ hội tôn
Nam Phi .
gi|o nổi bật, thu hút nhiều du kh|ch
nhất khi đến Ai cập l{ c|c ng{y lễ
Liên hoan nghệ thuật Grahamstow :
th|nh Moulid diễn ra tại thủ đô Cairo
Được tổ chức h{ng năm v{o th|ng Bảy
v{o mùa hè h{ng năm.
v{ kéo d{i trong khoảng hai tuần lễ.
Moulid có nghĩa l{ “Sự ch{o đời”. Festival n{y nổi bật ở chỗ nó có đủ tất cả
Lễ hội Moulid tổ chức ở Tanta, vùng loại hình nghệ thuật biểu diễn, từ những
ch}u thổ sông Nile, để tưởng nhớ vở kịch chống chế độ Apartheid đến kịch
Ahmed el-Bedawi, vị th|nh đạo Sufi2 Shakespeare, múa balê, kịch c}m, tạp kỹ
thế kỷ XIII.

và múa.
Có rất nhiều loại hình lễ hội Moulid
được tổ chức ở Ai Cập h{ng năm. Một
phần h{nh hương, một phần vũ hội,
một phần nghi thức thần bí Hồi gi|o.
Đ}y được xem l{ lễ hội sống động nhất
ở Ai Cập với những m{n bắn ph|o hoa
tưng bừng, những điệu nhảy sôi động
cũng với }m nhạc diễn ra trên khắp
c|c đường phố ở Cairo.

2

Đạo Sufi là một nhánh đạo giáo thần bí của Hồi giáo.

3

Trang trại bảo tàng gần Uitenhage

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Roodepoort Eisteddfot:
Được tổ chức hai năm một lần v{o
th|ng mười, Roodepoort Eisteddfot l{
cuộc thi t{i }m nhạc quốc tế lớn nhất ở
Nam B|n cầu. Khoảng 8000 người từ hơn
60 quốc gia đến tranh t{i trong ng{y hội
văn hóa n{y.
Điểm thu hút chính của cuộc thi luôn
l{ những ca đo{n của nh{ thờ của người

da m{u v{ da đen với những giai điệu độc

Page 13


đ|o v{ những chất giọng tuyệt vời.
Ẩm
thực

Ai Cập là một nền ẩm thực đa
Nam Phi có nền ẩm thực độc đáo và
văn hóa.
đa dạng, một số món ăn đặc biệt ở
Nam Phi:
Ẩm thực Ai Cập là sự giao thoa
giữa nhiều món đặc sản vùng Địa
Thực phẩm h{ng ng{y gia đình da đen
Trung Hải. Một nửa c|c món ăn Ai Nam Phi l{ c|c loại thực phẩm bản
Cập có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ. Ẩm địa. Một bữa ăn điển hình trong một gia
thực Ai Cập còn chịu ảnh hưởng từ Li- đình da đen Nam Phi l{ Bantu còn gọi
băng, Iran, Hy Lạp và cả Anh Quốc.
"pap" với nước thịt hầm thịt hương
vị. Gia đình truyền thống nông thôn (v{
Các bữa ăn truyền thống:
nhiều đô thị) thường lên men pap của họ
Bữa s|ng thường có bánh mì và phô
trong một v{i ng{y - đặc biệt l{ nếu nó l{
mai. Bữa trưa diễn ra vào khoảng 2 giờ
lúa thay vì ngô - trong đó cung cấp cho nó
chiều hoặc thậm chí trễ hơn để mọi

một hương vị thơm ngon.
người trong gia đình đều có thể quây
quần lại bên nhau. Món chính thường
Bobotie: Món ăn n{y có hình dạng một
là thịt, cơm, b|nh mì v{ rau. Trong ổ b|nh mì, trong đó có thịt , nho khô, c|c
bữa ăn, mọi người có thể thoải mái loại tr|i c}y khô, kết hợp với trứng
dùng mọi món ăn được bày ra. Bữa tối nướng. Người Nam Phi thường thưởng
bắt đầu sau 9 giờ tối. Khi những người thức món ăn n{y với cơm v{ng v{ trang
Ai Cập lên thành phố để dùng bữa, trí chuối, óc chó, tương ớt quanh món
bữa ăn thường kéo d{i đến 1 hay 2 giờ ăn.
sáng là chuyện bình thường.
Koeksisters: L{ một loại b|nh r|n của
Đặc sản
Nam Phi, có hình dạng xoắn ốc, có hương
thơm ngọt ng{o của đường v{ si-rô.
Món ăn cơ bản nhất của người Ai
Cập là foul, gồm bánh mỳ ăn với đậu
Biltong: l{ một loại thức ăn nhanh của
hầm. Đậu được hầm cả đêm cho nhừ người Nam Phi, một dạng thực phẩm khô
rồi được ăn kèm với shami (một loại ướp mặn, được chế biến từ thịt bò, đ{
bánh mỳ tương tự pitta). Pitta là loại điểu, linh dương. Món ăn n{y thường
bánh mỳ làm từ bột nh{o nướng lên, được dùng kèm với b|nh xốp nướng,
kẹp đậu hầm nhừ, gia vị, salad khoai tây chiên.
và tahina (bột xay từ hạt vừng).
Sheep heads: gần giống với món g{
Ta'amiva hay falafel cũng l{ một món
quay nhưng được chế biến từ đầu cừu.
ăn truyền thống của người Ai Cập.
Bạn có thể mua món ăn n{y ở bất cứ đ}u:
Người Ai Cập thường thích ăn thịt

tại siêu thị, cửa h{ng thức ăn, quầy thực
nướng và thịt băm, nhất là thịt gà và
phẩm ven đường. C|ch chế biến: người
cừu.
ta rửa sạch đầu cừu bằng muối, sau đó
Để kết thúc bữa ăn, người Ai Cập quay trên lửa. Món ăn có hương thơm rất
thích dùng đồ ngọt. Món tráng miệng đậm đ{.
thường được ướp hương nước hoa
Boerewors: Đ}y l{ món ăn truyền
hồng và rắc hạt đ{o lạc. Phải điểm đến
thống của người Nam Phi – một loại xúc
món Om'ali béo ngậy, là hỗn hợp gồm
xích. Bạn có thể tìm thấy món n{y tại c|c
bột cán mỏng nhúng trong sữa ngọt
quầy h{ng ven đường, chợ, c|c lễ hội thể
lịm, trộn cùi dừa và hạt đ{o lạc. Đ}y l{
thao. Món ăn được chế biến với phương
món bánh ngọt được ưa thích nhất

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 14


Người Ai Cập cũng hay dùng trà
và cà phê nhưng thường rất ngọt.
Cà phê theo phong cách Thổ Nhĩ Kỳ
uống kèm với bã cà phê. Karkadé là
loại nước uống được chế biến từ hoa
dâm bụt (giống như c|ch pha chè

xanh), rất đ~ kh|t . Người Ai Cập uống
trà bạc hà mọi lúc mọi nơi.

ph|p nướng v{ có nhiều vị kh|c nhau

Người Ai Cập ăn rau sống với hy
vọng cuộc sống luôn xanh tươi v{ tr{n
đầy sức sống. Còn trứng gà lại có hẳn
truyền thuyết riêng. Người Ai Cập so
sánh trứng gà với hình dáng của vũ trụ
nên ngày tết ăn trứng gà hoặc tặng
trứng g{ cho người thân đều tượng
trưng cho sự may mắn.

Đặc biệt l{ trong c|c khu vực phía
Nam của đất nước, trong khu vực Cape,
nơi có điều kiện khí hậu mô phỏng của
c|c quốc gia rượu vang cũ, l{ một môi
trường tuyệt vời cho những vườn nho để
sản xuất c}y trồng nho tốt nhất. Trong số
c|c mặt h{ng chủ lực của c|c loại rượu
vang Nam Phi, có Muscadel, Burgundy và
c|c loại rượu vang Cabernet Sauvignon.

Bunny Chow: món ăn bao gồm b|nh
mì, kẹp chung với một trong c|c loại thịt
truyền thống có hương vị c{ ri như thịt
cừu, g{, kèm với hạt đậu. Người ta không
sử dụng thịt heo để chế biến món ăn n{y.


Melktert: L{ một món tr|ng miệng
kiểu Nam Phi. Melktert gồm lớp vỏ b|nh
Món ăn truyền thống của người
l{m bằng bột, nh}n b|nh gồm c|c th{nh
Ai Cập
phần như sữa, trứng, đường. Để chế biến
Trong ngày tết: cá, tỏi, rau sống và người ta dùng phương ph|p nướng, sau
trứng gà.
đó phủ một chút quế lên bề mặt b|nh
trước khi thưởng thức.
Người Ai Cập cổ coi cá là một món
ăn th|nh thiện và may mắn. Trong lễ
Braaivleis: Món thịt nướng được chế
tết m{ ăn bữa cá thì cả nhà sẽ bình an, biến với hương vị riêng của Nam Phi, có
hạnh phúc, mọi sự sẽ được như ý thể ăn kèm c{ chua v{ c|c món salad.
nguyện. Tỏi được xem là có thể đuổi
Thức uống ở Nam Phi
trừ nạn. Trong ngày lễ tết, người Ai
Cập treo tỏi ở trước cửa hoặc đeo lên
Nam Phi l{ một đất nước rất nổi tiếng
cổ trẻ con. Tỏi còn là một quà tặng với việc sản xuất c|c loại rượu vang chất
mang lại một năm bình an may mắn.
lượng tốt trắng v{ đỏ.

Kh|c với một số nước, ở Ai Cập
bạn không được ăn hết thức ăn ở trên
Đồ uống phục vụ trong một bữa ăn
đĩa m{ phải để lại một ít, điều n{y cho điển hình Nam Phi sẽ bao gồm loại bia
thấy bạn đ~ ăn đủ, thể hiện sự lịch bản địa, được gọi l{ mechow, lên men
thiệp với chủ nh{.

bằng ngô. Ngo{i ra, bia gừng l{ thường
phục vụ trong bữa ăn tối v{ c|c qu|n
Cấm kỵ:
rượu địa phương. cocktail tr|i c}y, nước
Theo luật Hồi gi|o, người theo đạo tr|i c}y ép cũng l{ những thức uống yêu
Hồi sẽ không được ăn thịt lợn v{ uống thích của người Nam Phi.
rượu (tuy nhiên họ vẫn được ăn c| v{
Ngoài ra, cà phê và tr{ thảo dược
c|c loại thịt đ~ được giết mổ theo
thường
được tiêu thụ trong c|c qu|n c{
đúng quy trình của đạo Hồi).
phê, ăn s|ng, xuất xứ từ Brazil với chất
Trong bữa ăn, việc cho thêm gia vị lượng tuyệt hảo.
v{o thức ăn l{ không nên vì nó đồng
Khi được người Nam Phi mời đến nh{
nghĩa với việc chê món ăn không
họ
ăn cơm, bạn nên đến đúng giờ. Vì điều
ngon.
Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 15


đó họ cảm thấy được tôn trọng.
Bạn phải đợi chủ nh{ khai món trước
rồi mới ăn. Nhưng trong văn hóa uống thì
không cần phải như vậy.
Âm

nhạc

Có thể nói không có một người phụ
Nam Phi sở hữu nhiều phong c|ch }m
nữ Ai Cập nào không biết đến Belly nhạc. Nhiều nhạc công da đen biểu diễn
Dance, hay còn gọi là múa bụng.
bằng tiếng H{ Lan Nam Phi hay tiếng
Anh trong thời kỳ apartheid đ~ chuyển
Belly Dance không chỉ đơn thuần là
sang sử dụng c|c ngôn ngữ Ch}u Phi
chuyển động phần bụng. Khi người
truyền thống, v{ ph|t triển một phong
phụ nữ trình diễn Belly Dance, họ phải
c|ch }m nhạc riêng biệt được gọi
dùng gần như to{n bộ cơ thể bao gồm
là Kwaito.
đầu, tóc, vai, cánh tay, bàn tay, ngực,
bụng, hông, mông, chân và cả bàn
Âm nhạc Nam Phi l{ một sự hòa trộn
chân.
giữa truyền thống v{ hiện đại, giữa }m
hưởng hoang d~ của ch}u Phi v{ tiết tấu
hiện đại của ch}u Âu.

Nghệ
thuật

Hội hoạ của Ai Cập chủ yếu là ở giai
Đất nước Nam Phi có nền hội họa vô
đoạn Ai Cập cổ, nhưng lại được biết cùng rực rỡ, trong đó có nhiều bức tranh

đến ít hơn điêu khắc.
ra đời vào loại sớm nhất trên thế giới, mà
một phần lớn là những bức tranh vẽ và
Phong cách chính trong nền hội
khắc trên đ| của người San. Tuy chưa có
họa n{y được đơn giản, c|ch điệu và
chữ viết song người San đ~ có nền văn
dập khuôn theo những quy ước khá
hóa độc đ|o thể hiện qua nhiều tác phẩm
nghèo nàn, phần lớn mang tính trang
trên đ|, kể về cuộc sống thường nhật và
trí hoặc điểm xuyết linh hoạt cho các
các quan điểm về vũ trụ.
bức chạm nổi.

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 16


Trang
phục

Đại bộ phận người Ai Cập đều theo
đại Hồi gi|o cũng giống như c|c nước
thuộc giới Ả-rập khác. Chính vì theo
đạo Hồi giáo nên việc ăn mặc của
người Ai Cập rất khắt khe, đặc biệt là
với phụ nữ, mặc dù ngày nay các quy
định với phụ nữ đ~ thông tho|ng v{

cởi mở hơn. Bởi vậy, khi giao dịch với
c|c đối tác Ai Cập bạn phải nhớ ăn
mặc sao cho thật kín đ|o, giản dị.
Cả nam giới và nữ giới đều phải
thận trọng trong ăn mặc nhưng phù
hợp hơn cả vẫn là bộ comple hay
những bộ quần áo giao dịch lịch thiệp
như |o sơ mi hay bộ vét nhẹ nhàng,
cũng cần hết sức hạn chế mặc áo cộc
tay. Phụ nữ cần mặc những trang phục
hết sức kín đ|o v{ đơn giản, không
được mặc váy ngắn.

Trang phục truyền thống của người
Nam Phi đầy m{u sắc. thương đính c|c
hạt cườm.
Phụ nữ Nam Phi thường mang |o
cho{ng có đính hạt cườm, khăn tay,… kh|
cầu kì.
Trang phục truyền thống ở Nam Phi
thay đổi theo độ tuổi, chức vị, c|c lễ hội.
Thời trang Nam Phi bị ảnh hưởng từ
thời trang ch}u Âu.
Phụ nữ Nam Phi thường mặc Sari
Doanh nhân người Nam Phi mặc trang
phục tùy theo lĩnh vực hoạt động v{ chức
vụ, cho nên trông họ rất đa dạng.
Nữ doanh nh}n người Nam Phi
thường ăn vận rất mốt v{ họ rất chuộng
thời trang của nước Anh.

Nam doanh nh}n ăn mặc với |o trắng
d{i tay, đeo c{-vạt v{ mặc comple sẫm
màu.

Giờ
làm
việc

C|c công ty thương mại: từ chủ
C|c cuộc hẹn phải được thực hiện bắt
nhật đến thứ 5: từ 8:00 đến 16:00
đầu từ 09:00
C|c cơ quan chính phủ: từ chủ nhật
Giờ l{m việc thay đổi từ 08h00 hoặc
đế thứ 5: từ 8:00 đến 14:00
09h00-16h30 hoặc 17h30
Người Ai Cập thường hay trễ giờ
Người Nam Phi rất đúng giờ trong
trong công việc.
công việc.

Cử chỉ
Người Ai Cập có thói quen gặp gỡ
giao
trực tiếp, giáp mặt v{ đứng, ngồi gần
tiếp,
nhau để trao đổi, nói chuyện.
chào
Khi chào hỏi, cần hết sức lưu ý
hỏi

trong việc gọi tên của người Ai Cập.
Tên người Ai Cập được viết bằng tiếng
A-rập, không sử dụng hệ chữ latinh
như tiếng Anh nên thường khó nhớ
một c|ch đầy đủ v{ chính x|c. Cũng có
khi c|ch ph|t }m cũng l{m bạn hiểu
sai ý nghĩa về tên của họ. Vì vậy, nên
chắc chắn về tên riêng của người Ai
Cập khi gọi tên họ.

Khi gặp nhau lần đầu tiên v{ sử dụng
tiếng Anh để l{m quen, người Nam Phi
hay xưng hô ngay bằng tên gọi, thậm chí
cả khi nói chuyện lần đầu tiên với nhau
bằng điện thoại cũng có thể như vậy. Cho
nên bạn nên tự giới thiệu mình bằng cả
họ v{ tên, sau đó nếu thấy đối t|c người
Nam Phi xưng hô bằng tên n{o thì bạn
l{m theo. Ch{o hỏi thường ngắn v{ đơn
giản. Nam giới bắt tay nhau ngắn nhưng
chặt. Người da đen ch{o nhau bằng c|i
bắt tay v{ hai lần ngửa b{n tay đập v{o
nhau. Đối với phụ nữ không nhất thiết
phải như vậy, nhiều khi chỉ gật đầu ch{o
Đặc biệt: Phụ nữ và nam giới l{ đủ.

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 17



không bao giờ bắt tay.

Gặp
gỡ,
đàm
phán

Có thể nói rằng tác phong làm việc
trong những cuộc gặp gỡ, đ{m ph|n
của người Ai Cập rất dễ làm cho bạn
mất kiên nhẫn vì tác phong làm việc
của họ rất chậm. Việc trễ hẹn hay
không đến cuộc hẹn l{ thường xuyên
diễn ra. Để đưa ra một quyết định, đối
tác Ai Cập có thể cần nhiều thời gian
hơn bình thường. Để đạt được mục
tiêu của mình khi l{m ăn với đối tác Ai
Cập bạn thực sự phải l{ người rất kiên
nhẫn và biết cách thông cảm với lề lối,
thói quen làm việc của họ.

Bắt tay là lời ch{o phổ biến nhất.

Việc tặng quà không phải là chỉ tiêu
trong kinh doanh. Tặng qu{ đắt tiền
không phải là thông lệ ở Nam Phi. Tuy
nhiên, tùy theo mức độ quan hệ mà các
đối tác có thể tặng quà cho nhau, chủ yếu
để làm kỷ niệm chứ không vì giá trị sử

dụng thực tiễn.
Không đưa qu{ tặng bằng tay trái.
Sử dụng hoặc cả hai tay hoặc tay phải khi
đưa và tặng quà. Quà tặng sẽ được mở
ra khi nhận được.

Các cuộc họp doanh nghiệp có thể
được tổ chức trong bữa ăn trưa hoặc ăn
Cũng cần phải lưu ý rằng giờ làm
tối tại một nhà hàng sang trọng.
việc ở Ai Cập thường có sự thay đổi và
khác nhau giữa các công ty. Họ sẽ
Bữa ăn l{m việc với đối t|c người Nam
không đ{m ph|n về công việc kinh Phi thường diễn ra v{o buổi trưa vì người
doanh vào ngày thứ 6, đ}y l{ điều Nam Phi có thói quen đi ngủ sớm. Cùng
kiêng kỵ của người Hồi giáo. Các công nhau ăn s|ng l{m việc cũng l{ hình thức
ty sẽ nghỉ làm 2 ngày vào thứ 5 và thứ gặp gỡ kh| thông dụng. Bữa ăn thường
6 hoặc thứ 6 và thứ 7. Mùa đông đơn giản, thực đơn nhẹ nh{ng. Chỉ được
thường phải làm việc ít hơn mùa hè.
phép hút thuốc l| ở ngo{i trời. Khi ăn thì
bạn nên chờ cho tới khi chủ nh{ bắt đầu
Ai Cập l{ nước thuộc giới A-rập và
trước.
ngôn ngữ của họ là tiếng A-rập. Lối
nói của họ có phần chỉn chu, hoa mỹ,
Trong Đ{m ph|n: Đối t|c người Nam
họ cũng ít khi muốn l{m người nghe Phi đ{m ph|n v{ trao đổi công chuyện
phật lòng vì lối nói của mình. Khi giao l{m ăn rất nhanh v{ tập trung, rất hiếm
dịch, bạn cần hết sức tránh sử dụng khi bị ngắt đoạn bởi điện thoại hay bởi ai
tiếng lóng và những thành ngữ không đó đi ra đi v{o. Sau khi trao đổi xong mọi

phù hợp với văn ho| nơi đ}y.
chuyện thường có cuộc trò chuyện.
Bạn nên ghi danh thiếp bằng tiếng
A-rập bên cạnh tiếng Anh.
Hệ
thống
giáo
dục

Ai Cập được biết đến bởi rất nhiều
trường đại học có truyền thống l}u đời
nhất. Đó l{ nơi giao thoa, gặp gỡ giữa
c|i cổ xưa v{ sự hiện đại. Hơn nữa, chi
phí học tập lại rất rẻ.

Chính phủ t{i trợ phần lớn cho hệ
thống gi|o dục tiểu học, trung học v{ đại
học. 10% d}n số trong độ tuổi đến trường
theo học ở c|c trường tư nh}n. Nam Phi
có nhiều trường đại học, cao đẳng kỹ
thuật v{ c|c trường trung học lớn được
Năm 2004, c|c nh{ khảo cổ đ~ tìm
công nhận trên thế giới, trong đó có
thấy trường Alexandria nổi tiếng trong
Unisa - trường đại học từ xa lớn nhất thế
truyền thuyết. Có 13 giảng đường với
giới.
sức chứa lên tới 5.000 sinh viên. Nơi
đ}y đ~ đ{o tạo ra những học giả Hy
Nền gi|o dục của Nam Phi được chia


Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 18


Lạp xuất chúng như Archimedes v{ ra l{m 3 cấp độ:
Euclid trong thời đại ho{ng kim của Ai
Cấp 1: Gi|o dục v{ đ{o tạo tổng qu|t
Cập.
Cấp 2: Gi|o dục v{ đ{o tạo bổ túc
Gi|o dục phổ cập bắt buộc 8 năm v{
miễn phí đến bậc đại học. Hầu hết trẻ
Cấp 3: Cao học
em đều học xong tiểu học v{ một số
Giai đoạn gi|o dục v{ đ{o tạo tổng
lượng đ|ng kể học tiếp lên trung học.
quát
bắt đầu từ lớp R (khi trẻ được 4
C|c trường đại học được th{nh lập ở
tuổi)
cho tới lớp 9. Nó tương đương với
hầu hết c|c trung t}m đô thị lớn.
tiêu chuẩn gi|o dục v{ đ{o tạo cơ bản cho
Ở Ai Cập, tiếng Ả rập l{ ngôn ngữ người lớn.
chủ yếu. Tuy nhiên, một trong những
Giai đoạn gi|o dục v{ đ{o tạo bổ túc
r{o cản lớn nhất đối với người Ai Cập
l{ việc: đ}y l{ một đất nước vẫn còn bao gồm c|c lớp từ 10 đến 12 tương
tương đối xa lạ với công nghệ cao. Chỉ đương với cấp độ từ 2 đến 4 trong khung

có dưới 10% trong tổng số hơn 80 tiêu chuẩn quốc gia.triệu d}n Ai Cập được sử dụng đường
Hệ cao học bao gồm một loạt những
truyền Internet. Đa số những người bằng cấp, chứng chỉ, chứng nhận thậm
n{y l{ trí thức, biết tiếng Anh v{ thích chỉ cả những bằng cấp sau tiến sỹ. Những
sử dụng ngôn ngữ n{y hơn tiếng Ả cấp độ n{y tương t|c với nhau trong
rập.
phạm vi khung tiêu chuẩn quốc gia được
Khoảng c|ch thế hệ ở Ai Cập l{ rất đưa ra bởi cơ quan tiêu chuẩn Nam Phi
lớn. C|c trí thức của thế hệ trước (Saqua).
không quen với việc sử dụng m|y vi
Nam Phi cũng l{ nước có hệ thống
tính lắm, nhưng giới trẻ hiện nay thì gi|o dục, đ{o tạo chất lượng cao. Đặc
lại rất thông thạo vi tính và internet.
biệt, nhiều trường Đại học đ{o tạo sinh
viên theo tiêu chuẩn quốc tế. Cộng Hòa
Nam Phi có hơn 21.000 trường phổ thông
cơ sở v{ phổ thông trung học, 21 trường
tổng hợp v{ Đại học lớn. Ngo{i ra, hệ
thống c|c trường Cao đẳng v{ dạy nghề
được bố trí ở khắp c|c tỉnh th{nh v{ c|c
vùng trong cả nước. Hệ thống gi|o dục,
đ{o tạo của Nam Phi có khả năng tiếp
nhận hơn 12 triệu học sinh, sinh viên.
Văn
hoá
vật
chất

Những
công

trình
văn
hóa
đặc sắc
và nổi
tiếng

Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập l{
Công viên Kruger: Công viên Kruger
công trình có quy mô lớn, kích thước l{ l{ một trong những khu bảo tồn thế
đồ sộ, v{ thần bí.
giới hoang d~ tuyệt nhất thế giới. Kh|ch
du lịch đổ tới đ}y h{ng năm để trải
Các nhà khảo cổ phát hiện 17 kim
nghiệm cuộc sống hoang d~ của ch}u Phi
tự tháp tại Ai Cập nhờ phân tích
v{ có những kỷ niệm không bao giờ quên.
những bức ảnh hồng ngoại do vệ tinh
nhân tạo chụp, trong đó, đặc biệt là:
Table Mountain ở Cape Town. Bạn có
thể lên đến đỉnh núi bằng d}y c|p hoặc
 Kim tự tháp Djoser: kim tự
nếu có thời gian, bạn có thể đi bộ v{
th|p đầu tiên Ai Cập.
ngắm cảnh.
 Quần thể kim tự tháp ở Giza.

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 19



Quần thể này bao gồm ba kim tự
tháp lớn, một con nh}n sư Sphinx, 6
kim tự tháp nhỏ, một số đền đ{i v{
400 Mastaba (ngôi mộ nơi có x|c
ướp). Ba Kim tự tháp trên là: Kim
tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kêốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim
tự tháp Giza. Đại kim tự tháp này là
lớn nhất, giáp với Cairo, Kim tự
tháp Khephren, Kim tự tháp
Mykerinos.

Garden Route: The Garden Route là
một khu phức hợp gồm vịnh, v|ch núi,
b~i biển thơ mộng, khu rừng nguyên
sinh, s}n golf hiện đại... trải d{i h{ng trăm
km, trang trại Ostrich, hang Cango, qua
những c|nh đồng rượu vang d{i nhất thế
giới.

Thư viện Alexandria: cũng gọi l{
Thư Viện Lớn hay Thư Viện
Alexandria
tại
th{nh
phố
Alexandria, Ai Cập, đ~ từng l{ thư viện
lớn nhất thế giới.


The Cradle of the HumanKind: The
Cradle of Humankind (C|i nôi của nh}n
loại) được ghi nhận l{ Di sản thế giới v{o
năm 1999. Khu vực rộng 47.000 ha l{ một
quần thể hang động đ| vôi ngoạn mục.

Đảo Robben: Nơi đ}y từng l{ nơi
giam cầm tổng thống Nelson Mandela v{
những nh{ chính trị da đen chống chủ
nghĩa ph}n biệt chủng tộc. Hòn đảo
Luxor: L{ ngôi đền thờ thần Amun, thuộc Cape Town đ~ được công nhận l{
nằm cạnh bờ sông Nile, đền thờ Luxor Di sản thế giới.
được xây dựng bởi Pharaoh
Khu mua sắm V&A WaterFront
Amenhotep III.
Điểm hấp dẫn h{ng đầu ở Nam Phi l{
Bảo t{ng Ai Cập: Nền văn minh Ai cảng thương mại sầm uất V&A
Cập cổ đại thông qua nghệ thuật, văn WaterFront ở Cape Town. Nơi đ}y l{ một
hóa, x~ hội, tôn gi|o được thể hiện qua phức hợp của những khu mua sắm nhộn
những hiện vật được trưng b{y trong nhịp v{ c|c điểm giải trí khổng lồ.
Viện Bảo t{ng Ai Cập v{ những di tích
Sun City Resort: Sun City l{ một
lăng mộ của Pharaoh.
trong những resort sòng bạc nổi tiếng
Thung lũng của c|c vị Ho{ng đế: nhất thế giới, bao gồm 4 kh|ch sạn,
Tại đ}y, c|c nh{ khảo cổ không ngừng những khu giải trí như s}n golf, bể bơi,
tìm thấy di chỉ của c|c lăng mộ Ho{ng lướt sóng, rạp chiếu phim v{ c|c hộp
đế v{ Ho{ng hậu Ai Cập cổ đại.
đêm...


Đền Abu Simbel.
Cơ sở
hạ tầng

Viễn thông:

Viễn thông :

Điện thoại: 10.313 triệu đường d}y Viễn thông ở Nam Phi phát triển nhất ở
(2009).
châu Phi.
Điện thoại di động : 55.352 triệu Trong năm 2009, Nam Phi xếp thứ 34
(2009).
trên thế giới về dòng điện thoại cố định,
với hơn 4,3 triệu kết nối cố định. Đến
Đ|nh gi| chung : hệ thống hiện đại
năm 2009, đ~ có hơn 46,4 triệu người sử
tuy nhiên tốc độ còn chậm.
dụng điện thoại di động ở Nam Phi, xếp
hạng 26 nước về số thuê bao.
Giao thông:
Telkom và Neotel là hai hãng viễn thông
lớn nhât Nam Phi, ngành viễn thông của
S}n bay có đường băng rải nhựa : Nam Phi đ~ tiến h{nh đầu tư ra nước
Sân bay: 86 (2010).

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 20



73.

ngoài với 100 triệu thuê bao tại hơn 20
quốc gia ở châu Phi, châu Á và Trung
S}n bay có đường băng không rải
Đông.
nhựa : 13.
Giao thông :
S}n bay cho trực thăng: 6.
Hệ thống giao thông vận tải ở Nam Phi
Cảng biển chủ yếu tập trung tại rất phát triển và tốn chi phí thấp.
kênh đ{o Suez.
Năm 2010, trước khi Worldcup diễn ra
Tuy nhiên, b~o c|t thường xuyên ở Nam Phi, chính phủ Nam Phi đ~ đầu tư
g}y rối loạn h{ng hải, h{ng không Ai 2 tỷ USD cho giao thông của nước n{y,
Cập khiến c|c cảng biển phải đóng cửa trong đó chủ yếu l{ về đường bộ v{
v{ g}y ra tình trạng rối loạn giao thông đường không, vì thế ở thời điểm hiện tại,
giao thông ở c|c th{nh phố lớn của Nam
tại kênh đ{o Suez
Phi rất hiện đại.
Ai Cập l{ một nước đang ph|t triển,
Nam Phi có 607 sân bay.
với hệ thống cơ sở hạ tầng còn chưa
được ph|t triển.
Transnet l{ một công ty nh{ nước
Theo tin từ Bộ t{i chính Ai Cập, chuyên cung cấp rất nhiều phương tiện
chính phủ đ~ thông qua nhiều dự |n giao thông vận tải. Nó đại diện cho 50%
đầu tư về cơ sở hạ tầng kể từ khi cuộc doanh nghiệp vận tải ở Nam Phi. Đường
khủng hoảng to{n cầu diễn ra. Trong sắt l{ phương tiện giao thông phổ biến để

buổi phỏng vấn của tạp chí Oxford chuyển tải h{ng hóa với khối lượng lớn.
Business Group, Bộ trưởng Bộ t{i
Cảng biển : Cape Town, Durban, Port
chính-Youssef Boutros-Ghali khẳng
Elisabeth, Richards Bay, Saldanha Bay.
định: “Trong cuộc chiến chống suy
C|c cảng biển n{y đều nằm ở phía nam
tho|i kinh tế, chính phủ luôn chú
của ch}u Phi. Có một địa danh nổi tiếng
trọng chủ trương công khai c|c mục
trong lịch sử chính l{ mũi Hảo Vọng.
tiêu đầu tư m{ chủ yếu l{ phục vụ cho
cải tạo cơ sở hạ tầng. Chính cơ sở hạ
C|c cảng biển của Nam Phi trải d{i từ
tầng tốt về l}u d{i sẽ t|c động hỗ trợ Đại T}y dương qua Ấn Độ dương.
tăng trưởng kinh tế l{nh mạnh, để đạt
Cảng biển Cape Town được đ|nh gi|
được mục tiêu n{y, chính phủ Ai Cập
l{ một trong những cảng biển đẹp nhất
chấp nhận sự th}m hụt ng}n s|ch có
thế giới.
thể vẫn tiếp tục v{o những năm tới.”
Hệ
thống
tài
chính,
ngân
hàng.

Hệ thống ngân hàng ở Ai Cập bao gồm

Hệ thống ng}n h{ng ở Nam Phi ph|t
ng}n h{ng trung ương v{ c|c ng}n triển rất tốt, bao gồm ng}n hàng trung
h{ng thương mại đang bị khủng hoảng ương v{ c|c ng}n h{ng thương mại v{
trầm trọng.
c|c tổ chức đầu tư mạnh mẽ. Ng{nh t{i
chính ở Nam Phi được chính phủ cung
X|o trộn chính trị tại Ai Cập l{m
cấp cho hệ thống ph|p lý tuyệt vời, h{ng
c|c nh{ đầu tư trên to{n thế giới lo
chục tổ chức trong v{ ngo{i nước cung
ngại v{ khiến một cơ quan đ|nh gi|
cấp đầy đủ c|c dịch vụ - thương mại, b|n
cảnh b|o có thể đ|nh tụt thứ hạng tin
lẻ v{ thương gia ng}n h{ng, cho vay thế
cậy của nước n{y.
chấp, bảo hiểm v{ đầu tư.
Ai Cập đ~ tinh giản các quy tắc, thủ
Nhiều ng}n h{ng nước ngo{i v{ c|c tổ
tục, bảo đảm giấy phép nhanh chóng
chức đầu tư đ~ thiết lập hoạt động ở
như l{ một phần của c|c bước để thu

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 21


hút c|c nh{ đầu tư, phục hồi nền kinh Nam Phi trong thập kỷ qua.Đạo luật Ng}n
tế bị khủng hoảng.
h{ng l{ chủ yếu dựa trên ph|p luật của

Vương quốc Anh, Úc v{ Canada.

2.3. Phân tích các khía cạnh văn hóa theo Hofstede:
Bao gồm c|c yếu tố:
 PDI (Power Distance Index): Khoảng c|ch quyền lực:
Chiều văn hóa n{y liên quan đến mức độ bình đẳng / Bất bình đẳng giữa người
với người trong một x~ hội bất kỳ n{o đó.
Một quốc gia có điểm Khoảng C|ch Quyền Lực lớn sẽ chấp nhận v{ kéo d{i sự
bất bình đẳng giữa người v{ người. Một ví dụ về x~ hội như vậy sẽ l{ một th|p
quyền lực cao v{ nhọn; v{ việc một người di chuyển từ ch}n th|p lên đỉnh th|p
sẽ rất khó khăn v{ hạn chế.
Trong x~ hội m{ Khoảng C|ch Quyền Lực lớn, thì nh}n d}n sẽ phục tùng l~nh
đạo, nh}n viên l{m theo lời sếp, học sinh rất nghe lời thầy cô, con c|i không d|m
c~i cha mẹ, bởi họ coi đó l{ bổn phận, l{ điều đương nhiên. Sự ph}n chia đẳng
cấp rất rõ r{ng. Việc một người ở đẳng cấp thấp chuyển lên đẳng cấp cao hơn là
khó khăn
 IDV (individualism): chủ nghĩa c| nh}n :
Một quốc gia có điểm cao về Chủ nghĩa C| Nh}n có nghĩa l{ mỗi c| nh}n v{ c|c
quyền c| nh}n được tôn trọng. Trong x~ hội đề cao chủ nghĩa c| nh}n, mối liên
hệ giữa c|c c| nh}n thường lỏng lẻo: Anh A chị B chỉ chăm lo cho cuộc sống của
mình v{ của gia đình gần gũi nhất với mình, anh/ chị ta có thể lựa chọn tham gia
một cộng đồng n{o đó, nhưng cũng có thể thoải m|i từ bỏ - nếu thích.
Ngược lại, tại c|c quốc gia có điểm thấp về Chủ Nghĩa C| Nh}n, con người từ
khi sinh ra đ~ buộc phải hòa nhập v{o một cộng đồng rộng lớn hơn, thường l{
tập hợp của c|c gia đình (với cô, chú, b|c v{ ông b{ v.v...). Cộng đồng n{y sẽ bảo
vệ họ những khi khó khăn, nhưng đổi lại họ phải trung th{nh với cộng đồng m{
không được quyền thắc mắc. Trong cộng đồng như thế, th{nh viên của nó
thường phải theo đuổi c|i gọi l{ tr|ch nhiệm với cộng đồng (thể diện dòng họ,
thể diện h{ng xóm l|ng giềng, v.v...)
Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi


Page 22


 MAS (masculinity): sự cứng rắn :
Chỉ số sự cứng rắn cao thể hiện sự chú ý đến giới tính, lương của hai giới chênh
lệch nhiều, c|ch thức quản lý kh| độc đo|n, coi trọng kết quả công việc v{ để ý
tới địa vị người giao tiếp với mình.
Chỉ số cứng rắn thấp thể hiện bình đẳng giới, quản lý theo hướng tập thể, chú
trọng về cuộc sống hơn l{ công việc.
 UAI (uncertainty advoidance): lẫn tr|nh rủi ro.
Chiều văn hóa n{y nói lên mức độ sẵn s{ng chấp nhận những thay đổi, những
điều mới mẻ của một cộng đồng.
Một quốc gia có điểm số cao về Tr|nh Rủi ro sẽ không sẵn s{ng chấp nhận
những điều mới lạ, những thay đổi m{ họ chưa từng trải nghiệm. Kết quả l{
những x~ hội như thế thường sống bằng truyền thống, bằng c|c luật định v{ suy
nghĩ do người xưa để lại. C|c tư tưởng mới thường khó khăn khi x}m nhập v{o
quốc gia có điểm số Tr|nh Rủi ro cao.
Một quốc gia có điểm số thấp về Tr|nh Rủi ro sẽ không quan t}m lắm đến rủi ro
v{ những điều không lường trước được. Họ sẵn s{ng chấp nhận thay đổi v{ thử
nghiệm. Trong x~ hội như thế, c|c gi| trị được coi l{ truyền thống sẽ thay đổi
thường xuyên, v{ ít gò bó bởi c|c luật định trước.
 LTO (long – term orientation): khuynh hướng tương lai :
Khuynh hướng tương lai mô tả c|ch nhìn của một x~ hội l{ hướng tương lai,
hay sống chỉ hướng v{o qu| khứ v{ hiện tại. Trong x~ hội hướng tương lai
(long-term orientation), người ta sẽ quý trọng sự bền bỉ (hay kiên nhẫn, bền
chí), thích tiết kiệm, sắp xếp c|c mối quan hệ theo th}n phận hay đẳng cấp x~
hội, có kh|i niệm về "xấu hổ". Nói c|ch kh|c, c|c c| nh}n trong x~ hội hướng
tương lai luôn lo lắng tương lai của mình sẽ về đ}u, họ tiết kiệm chi tiêu để d{nh
dụm cho những lúc tr|i nắng trở trời hay về gi{, họ trông đợi việc kiên gan sẽ

đem lại th{nh công trong tương lai. X~ hội Hướng tương lai cũng coi trọng "kết
quả cuối cùng" (virtue) hơn l{ "sự thật" (truth), họ thường lấy kết quả biện hộ
cho phương tiện. Trung Quốc, Nhật Bản v{ c|c nước Ch}u Á đạt điểm rất cao về
chiều n{y.
Ngược lại, x~ hội hướng hiện tại v{ qu| khứ thường thích hưởng thụ, trưng
diện cho bằng bạn bằng bè hơn l{ d{nh dụm. Người trong x~ hội hướng hiện tại
nhấn mạnh v{o kết quả tức thời, thay vì trông đợi v{o sự kiên nhẫn. Quan hệ x~
hội mang tính xòng phẳng, ngang h{ng, không phụ thuộc v{o th}n phận hay
đẳng cấp. Họ coi trọng "sự thật" (truth) hơn l{ "kết quả cuối cùng" (virtue), do
đó thường l{m điều [m{ họ cho l{] đúng tại thời điểm hiện tại, thay vì băn
Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 23


khoăn về kết quả trong tương lai. Mỹ v{ Ch}u Âu có điểm thấp ở chỉ số này.
Dưới đ}y l{ biểu đồ của Hofstede về đ|nh gi| c|c chỉ số của c|c khía cạnh văn
hóa ở Nam Phi, thế giới Ả rập (trong đó có Ai Cập) Việt Nam:

Nam Phi:
Theo đ|nh gi| của Hofstede thì Nam phi xếp hạng rất cao trong c|c mô hình của của
Hofstede, nhưng lại không có tiêu chí LTO, bởi vì người Nam Phi không thích c|c mối
quan hệ l}u d{i, r{ng buộc.
Từ biểu đồ ta có thể thấy chỉ tiêu IDV v{ MAS của Nam Phi kh| cao so với mức
trung bình của thế giới. điều n{y chứng tỏ ở Nam Phi rất đề cao chủ nghĩa c| nh}n
trong quan hệ x~ hội, đ}y l{ điều m{ chúng ta cần lưu ý khi tiến h{nh giao tiếp với
người Nam Phi, chúng ta nên tr|nh phê ph|n v{ không đề cập đến vấn đề ph}n biệt
chủng tộc khi giao tiếp với họ. Thứ hai, về sự cứng rắn, người Nam Phi rất chú trọng
đến giới tính, bạn đến từ đ}u, họ cứng rắn trong công việc, khi đ{m ph|n công việc họ
không thích bị gi|n đoạn, họ chú trọng đến sự đúng giờ, họ thích những quyết định

nhanh chóng, họ coi trọng đến địa vị của bạn v{ của họ, coi trọng đến kết quả đ{m
ph|n. Vì vậy khi tiến h{nh hoạt động kinh doanh với họ chúng ta cũng rất cần sự cứng
rắn n{y.
Chỉ tiêu PDI của Nam Phi không cao, chứng tỏ khoảng c|ch quyền lực ở Nam Phi đ~
được thu hẹp rất nhiều, bình đẳng x~ hội được chú trọng, điều n{y rất có lợi trong

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 24


kinh doanh quốc tế, vì chúng ta sẽ dễ d{ng l{m việc với những quốc gia có bình đẳng
x~ hội tốt v{ không bị chi phối qu| nhiều bởi chính quyền.
Chỉ tiêu UAI của Nam Phi thấp so với mức trung bình của thế giới. Người Nam Phi
sẵn s{ng chấp nhận rủi ro, sẵn s{ng chấp nhận sự bất đồng ý kiến quan điểm, trong
kinh doanh họ luôn thích kết quả “win – win”, họ không bị ảnh hưởng nhiều bởi quy
định hay luật lệ. Họ sẵn s{ng chấp nhận những điều mới mẻ, đ}y l{ điều rất có lợi
trong kinh doanh quốc tế vì khi chúng ta mới x}m nhập v{o thị trường của họ thì sản
phẩm của chúng ta có cơ hội được sử dụng nhiều hơn.
Ai Cập:
Hofstede phân tích cho thế giới Ả Rập, bao gồm c|c nước Ai Cập, Iraq, Kuwait,
Lebanon, Libya, Saudi Arabia,và United Arab Emirates. Ở những nước n{y, đức tin Hồi
gi|o đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của nh}n d}n. Cũng như Nam Phi, Ai
Cập cũng không có tiêu chí LTO, bởi vì người Ai Cập cũng không thích c|c mối quan
hệ l}u d{i, r{ng buộc.
Khoảng c|ch quyền lực lớn (chỉ số PDI gần bằng 80), chỉ số PDI cao chỉ ra rằng sự
bất bình đẳng của quyền lực v{ gi{u có trong x~ hội rất cao.
Chỉ số lẫn tr|nh rủi ro ở Ai Cập cao (chỉ số UAI gần bằng 68) . Ngược lại với người
Nam Phi, người Ai Cập không thích rủi ro. Mục tiêu người d}n nước n{y l{ kiểm so|t
tất cả mọi thứ để loại bỏ hoặc tr|nh được những bất ngờ. X~ hội không sẵn s{ng chấp

nhận thay đổi vì sợ những nguy cơ bất lợi.
Chỉ số cứng rắn (MAS) l{ 52, chỉ hơi cao hơn mức trung bình 50,2 cho tất cả c|c
nước.
Chủ nghĩa c| nh}n (IDV) xếp hạng 38, so với bảng xếp hạng trung bình thế giới l{
64. Chỉ số IDV thấp chứng tỏ chủ nghĩa tập thể của Ai Cập cao, người d}n nước n{y có
khuynh hướng: con người dựa v{o sự l{m việc nhóm để l{m việc v{ trung th{nh với
nhau. Không ai muốn có được sự chú ý đặc biệt ngay cả khi l{m tốt công việc. Sự
th{nh công có tính tập thể v{ sự ca ngợi c| nh}n l{m người ta bối rối vì ngụ ý rằng một
nhóm sẽ l{m tốt hơn từng c| nh}n.
2.4. Đặc trưng tiêu dùng:

Mặt hàng

Ai Cập

Nam Phi

Thực phẩm và đố uống không cồn

43%

18%

Đố uống có cồn, thuốc lá và các chất kích thích khác

3%

5%

Quần áo và giày dép


8%

5%

Tiền nhà, điện, nước và chi phí năng lượng khác

13%

11%

Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá Ai Cập – Nam Phi

Page 25


×