Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

23 đề THI THỬ THPT QUỐC GIA môn hóa 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.22 MB, 182 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
MÔN HÓA HỌC - 2016
BỘ ĐỀ SỐ 4

Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là
16,8%.Cho 50 gam hh X phản ứng với dd NaOH dư được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi được 18,4
gam chất rắn. % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hh là:
A. 18%
B. 40%
C. 36%
D. 72%
Câu 2: Trong các chất: etylen, axit acrylic, axit axetic, etylaxetat, glucozo và butan, số chất có khả năng tham gia
phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic được hhA gồm anđehit,axit, nước, ancol dư. Cho A tác dụng với Na dư được
2,464 lít H2 (đktc). Mặt khác cho A tác dụng với lượng dư NaHCO3. Thể tích khí thu được (đktc) là
A. 0,224 lít
B. 1,68 lít
C. 0,448 lít
D. 2,24 lít
Câu 4: Một hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ no ( mỗi axit không quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng 16 gam tương ứng
với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, thu được 47,5 gam kết
tủa.Mặt khác, nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu được 22,6 gam muối B. Phần trăm


khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn là:
A. 18,75%
B. 81,25%
C. 19,75%
D. 20,25%
Câu 5: Thực hiện các thínghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 6: Có các tập hợp các ion sau đây :
(1) NH4+; Na+; HSO3-; OH(2) Fe2+; NH4+; NO3-; SO42(3) Na+; Fe2+; H+; NO3(4) Cu2+; K+; OH-; NO3(5) H+; K+; OH-; NO3(6) Al3+; Cl-; Na+; CO32Có bao nhiêu tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 7: Cho 600 ml HCl 1M vào 200 ml dd chứa hỗn hợp Na3PO4 0,5M và Na2HPO4 1M. Khối lượng muối thu
được trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 25,8 g
B. 47,1 g
C. 66,7g
D. 12 g
Câu 8: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H,O có CTPT trùng CT đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng với một lượng

vừa đủ dd NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam.
Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2(đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76
gam A thì khối lượng H2O thu được là
A. 0,9g
B. 1,08g
C. 0,36g
D. 1,2g
Câu 9: Hòa tan 4,484 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,064 lít khí H 2. Mặt
khác, hòa tan hoàn toàn 4,484 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,4896 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là


A. Cu.
B. Al.
C. Cr.
D. Mg.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocabon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1.
Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt
cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong X là:
A. 5
B. 50
C. 33,33
D. 25
Câu 11: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được
19,44gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau
khi cácphản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,8 gam.
B. 4,32 gam.
C. 4,64gam.
D. 5,28 gam.

Câu 12: Đốt cháy m gam hỗn hợp ancol metylic và etylic được hỗn hợp CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là
5:8. % về khối lượng của ancol metylic trong hỗn hợp là:
A. 25,81
B. 42,06
C. 40,00
D. 33,33
Câu 13: Benzen là một sản phẩm trung gian rất quan trọng trong công nghiệp hóa hữu cơ, nó được sử dụng để tổng
hợp ra rất nhiều hợp chất khác. Từ sản phẩm khí chưng cất dầu mỏ, người ta phân tích hỗn hợp khí này thì thấy chỉ
có 2 khí mạch hở ( điều kiện thường ) . Để đánh giá tiềm năng sản xuất benzen ở điều kiện xí nghiệp, người ta thực
hiện phản ứng cracking rồi phân tích sản phẩm thì thấy:
- Hỗn hợp chỉ có thể có 4 khí và tỉ khối so với H2 là 14,75
- Dẫn qua Br2 dư thì thấy chỉ có 3 khí và thể tích giảm đi 25%
Hiệu suất phản ứng crăcking là:
A. 80%
B. 33,33%
C. 66,67%
D. 50 %
Câu 14: Cho các chất sau đây
- Hiđrocacbon C6H10 (X) có x đồng phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt
- Ancol thơm C8H10O (Y) có y đồng phân oxi hóa tham gia phản ứng tráng gương
- C6H10O4 (Z) là este 2 chức có mạch cacbon không phân nhánh có z đồng phân tác dụng với NaOH cho một
muối một ancol
- Amin C4H11N (T) có t đồng phân tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH3Cl ( R là gốc hiđrocacbon)
Mối quan hệ đúng giữa x, y, z, t là
A. x > y = z > t.
B. x = y = z = t. C. x = y; z = t
D. x = z; y = t.
Câu 15: Cho hình vẽ sau:

Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen?

A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
Câu 16: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn tác dụng với oxi thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn
Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm khử duy nhất của
H2SO4. Cô cạn dung dịch thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:
A. 3,92 lít.
B. 2,80 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.


Câu 17: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2; MgO
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 18: Cho m gam bột Mg vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 0,1M và H2SO4 0,75M. Đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch A, 1,12 gam chất rắn B, khí C . Giá trị m là
A. 6,72 g
B. 4,08g
C. 7,2g
D. 6,0g
Câu 19: Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp
(a) Cl2 + KI dư
0




(b) O3 + KI dư



0

t
(c) H2SO4 + Na2S2O3  (d) NH3 + O2  
 (e) MnO2 + HCl



(f)

t
KMnO4  

Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 20: Trộn KMnO4 và KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kín được hỗn hợp X. Lấy 52,550 gam X đem
nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và V lít khí O2. Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo
14,9 gam KCl chiếm 36,315 % khối lượng Y. Sau đó, cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với axit HCl đặc dư đun
nóng, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân muối
KMnO4 trong X là
A. 75,0 %.
B. 80,0 %.
C. 62,5 %.

D. 91,5 %.
Câu 21: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (MX< 80) chứa C, H, O thu được số mol H2O gấp 1,5 lần số mol
CO2. X tác dụng được với Na giải phóng H2. Số công thức cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 23: Hỗn hợp khí A ( đktc) gồm 2 olefin. Đốt cháy hết 7 thể tích của A cần dùng 31 thể tích khí O 2 (đktc). Nếu
trộn 4,704 lít hỗn hợp A với V lít H2 ( đktc) rồi đun nóng với xúc tác là Ni. Hỗn hợp khí sau phản ứng cho đi từ từ
qua bình đựng nước brom dư, thấy nước brom nhạt màu và bình brom tăng thêm 2,8933 gam. Biết trong hỗn hợp
A, olefin có nhiều nguyên tử C hơn chiếm thể tích khoảng 40%-50% thể tích của A và tỉ lệ số mol của các ankan
đúng bằng tỉ lệ số mol olefin tương ứng ban đầu. Các phản ứng xảy ra với H=100%. Hãy xác định V và % về khối
lượng của một trong 2 olefin ban đầu trong hỗn hợp A.
A. 64,52% và 3,36 lít
B. 35,12% và 2,5648 lit
C. 64,52% và 2,5648 lít
D. 35,48% và 3,136 lít
Câu 24: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu
được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong
dung dịch ?
A. 0,10 mol
B. 0,20 mol
C. 0,25 mol

D. 0,15 mol
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este no, đơn chức, mạch hở thu được
12,32 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun 17 gam hỗn hợp X với 150 ml dung dịch KOH 0,8M, rồi
cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 8,16 gam.
B. 9,96 gam.
C. 10,08 gam.
D. 11,88 gam.
Câu 26: Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS2, S) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V
lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu
được 45,65 gam kết tủa. Số mol HNO3 trong dung dịch cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X là
A. 1,5.
B. 0,9.
C. 0,3.
D. 1,2.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan; trong đó số mol hexan bằng số mol
etilen glicol. Cho m gam hổn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hổn
hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,235 gam.
B. 1,788 gam.
C. 2,682 gam.
D. 2,384 gam.


Câu 28: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung
dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84
gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là:
A. 3,60.
B. 1,44.
C. 1,80.

D. 1,62.
Câu 29: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt
nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy
bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối
lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là
A. tăng 4,5 gam.
B. tăng 11,1 gam.
C. giảm 3,9 gam.
D. giảm 10,5 gam.
Câu 30: Hợp chất X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ
thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được hợp
chất hữu cơ Y1. Khi Y1 tác dụng với Na thì số mol H2 thoát ra bằng số mol Y1 tham gia phản ứng. Kết luận không
đúng về X là
A. X có 2 chức este
B. Trong X có hai nhóm OH
C. X cóa công thức phân tử là C6H10O5
D. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 31: Hòa tan 11,7 gam NaCl và 48 gam CuSO4 vào nước được 500ml dung dich X rồi điện phân dung dịch với
điện cực trơ màng ngăn xốp . Khi lượng dung dịch giảm 21,5 gam thì dừng điện phân . Biết cường độ dòng điện
I=5A. Thời gian điện phân là?
A.7720
B. 9264
C. 8878
D.3860
Câu 32: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung
dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế
tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của X
trong A là:
A. 54,66%
B. 45,55%

C. 36,44%
D. 30,37%
Câu 33: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. KBr.
B. HCl.
C. NaOH.
D. H3PO4.
Câu 34: Chất hữu cơ X no chỉ chứa 1 loại nhóm chức có công thức phân tử C4H10Ox. Cho a mol X tác dụng với Na
dư thu được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, t0 thu được chất Y đa chức. Số đồng phân của X thoả
mãn tính chất trên là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 35: Hòa tan 7,8 gam hh Al; Mg trong dd 1,0 lít dd HNO3 1M thu được dd B và 1,792 lít hỗn hợp hai khí N2;
N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 =18. Cho vào dung dịch B một lượng dd NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không
thay đổi nữa thì cần 1,03 lít. Khối lượng muối thu được trong dung dịch B là
A. 57,4g
B. 52,44g
C. 58,2g
D. 50,24g
Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các  - amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối
lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết péptít trong X là
A. 14.
B. 9.
C. 11.
D. 13.
Câu 37: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu
được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng

hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong
dung dịch?
A. 0,20 mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,25 mol.
D. 0,10 mol.
Câu 38: Cho 2,04 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc thi thu
được 2,76 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với NaOH dư lọc kết tủa nung trong không khí đến khối
lương không đổi được 1,8 gam chất rắn E. Chất rắn Y cho tác dung với Cl 2 dư rồi hòa tan vào nước thu được dung


dịch F. Điện phân dung dịch F với điện cực trơ đến khi anot thu được 504 ml khí đktc. Khối lượng kim loại bám
vào catot là:
A. 0,96 gam
B. 1,92 gam
C. 2,88 gam D. 3,84 gam
Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho ancol etylic phản ứng với Na
(c) Cho metan phản ứng với Cl2 (as)
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 40: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. H2SO4 đặc, nóng, dư.
B. CuSO4 dư.

C. HNO3 đặc, nóng, dư.
D. AgNO3 dư.
Câu 41: Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau:

Mg

2

Mg

Zn

2

Zn

;

Fe

2

Fe

;

Cu

;


Al

3

Al

;

Cr

2

;

Cr

2

. Dãy chỉ gồm các kim loại khử được Cr2+ trong dd là:

Cu

A. Al, Fe, Cu.
B. Zn, Fe, Cu.
C. Mg, Al, Zn.
D. Mg, Al.
Câu 42: Cho phương trình phản ứng aMg +b HNO3  c Mg(NO3)2 +d N2O + e H2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 4.
B. 2 : 5.

C. 1 : 3.
D. 2 : 3.
Câu 43: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là 1s 22s22p63s23p1. Vị trí của X trong bảng tuần
hoàn là
A. Ô 26, chu kì 3, nhóm IIIB
B. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB
C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA
D. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được
hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy
khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là
A. C2H6 và C2H4
B. C3H8 và C3H6
C. C4H10 và C4H8
D. C5H10 và C5H12
Câu 45: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn 16,2g muối cacbonat của một kim loại hoá trị II. Toàn bộ khí thu được hấp thụ hoàn
toàn vào 350g dung dịch NaOH 4% được dung dịch chứa 20,1 gam chất tan. Kim loại đó là:
A. Mg
B. Ca
C. Cu
D. Ba
Câu 47: Lấy m gam Kali cho tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,336 lít hỗn
hợp (đktc) gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y. Biết rằng quá
trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Giá trị của m là:
A. 6,63 gam.

B. 12,48 gam.
C. 3,12 gam.
D. 7,8 gam.
Câu 48: Cho 2,75 gam hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y qua CuO, đốt nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp Z gồm 2 anđehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Lấy toàn bộ lượng Z thu được ở trên thực hiện phản ứng tráng
bạc thì thuđược tối đa 27 gam Ag. Khẳng định không đúng là
A. Từ X và Y đều có thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra axit axetic.


B. X chiếm 50% số mol trong hỗn hợp M.
C. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thì số mol O2 cần dùng gấp 1,5 lần số mol CO2 tạo ra.
D. X và Y có thể tác dụng với nhau.
Câu 49: Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(7). Hg và S.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 50: Trong các dung dịch: C6H5–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–
CH2–CH(NH2)–COOH, C6H5NH2 số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
...............HẾT..................
GIẢI CHI TIẾT VÀ ÔN TẬP, TỰ LUYỆN
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Bài làm :
 Cách 1 :
 Ta có sơ đồ phản ứng như sau :
Fe(N O 3 )2
 F e(O H ) 2
0


 N aO H
t , kh « ng khÝ
X C u (N O 3 )2    
 Y  C u ( O H ) 2      C R


 M g (O H ) 2
M g(N O 3 )2

 Theo bài ra : % N trong X là 16, 8 %
8, 4

 nN 


 0, 6  n

14



m

N



 Fe 2O 3

C uO

M gO

1 6 , 8 .5 0

 8 , 4 (g am )

100



NO3

 Nếu không nung trong chân không thì chất rắn thu được là




Khi đó từ chất X đến chất rắn chính là sự thay thế nhóm



NO3  O

2

Áp dụng định luật tăng giảm khối lượng ta thấy :


2 NO3  O

2



0,6



 FeO

M gO
C uO


 m   2 .6 2  1 6  1 0 8

0 , 6 .1 0 8

m  

 32, 4

2

Khi đó khối lượng chất rắn thu được là : 5 0  3 2 , 4  1 7 , 6
 Tuy nhiên khi nung trong không khí thì khối lượng chất rắn theo bài thu được là : 18,4 gam
khối lượng chính là lượng O 2 trong không khí tham gia với FeO
 nO




18, 4  17 , 6

2

% m Fe ( N O

32

3

)2




0 , 1 .1 8 0
50

B T e le c tro n

 0 , 0 2 5 ( m o l)     n F e ( N O
.1 0 0  3 6 %

3

)2



0 , 0 2 5 .4
1

 0,1



độ tăng




Giải thích : Khi nung hidroxit

F e(O H )2


trong không khí thì lượng O2 trong không khí tham gia vào

phản ứng đưa lên Fe theo phương trình :
+3

2 F e (O H ) 2 

1

t

0

O 2    Fe 2O 3

2

 2 H 2O

Còn các hidroxit khác khi nung trong không khí thì sản phẩm oxit không thay đổi số oxi hóa.
Đáp án C
 Cách 2 :
 mX = 50 gam → mN trong X = 50.16,8% = 8,4 gam.
 nN = 0,6 mol → n N O = 0,6 mol(bảo toàn N).

3



Suy ra mkim loại trong X = 50 – 0,6.62 = 12,8.

mO trong chất rắn sau cùng = 18,4 – 12,8 = 5,6 gam
→ nO = 0,35 mol
 Chất rắn cuối cùng có Fe2O3, CuO, MgO(chỉ có Fe thay đổi số oxi hóa).
∆nE = nFe =0,35.2 – 0,6 = 0,1 mol.
→ % m Fe ( N O

3

)3



0 , 1 .1 8 0

.1 0 0 %  3 6 %

50

 Nhận xét : Bài toán trên khai thác về những đơn vị kiến thức sau :
 Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li chỉ xảy ra khi thỏa mãn 1 trong các điều kiện sau:
- Phản ưng tạo kết tủa
- Phản ứng tạo khí
- Phản ứng tạo chất điện li yếu
 Tính chất của hợp chất Fe2+ : Fe có các số oxi hóa điển hình đó là 0 ; + 2 ; +3. Do đó đối với hợp chất +
2 tồn tại đồng thời hai tính chất : oxi hóa và tính khử tuy nhiên tính khử là chủ yếu. Do đó khi nung
Fe(OH)2 trong không khí ( có O2) thì Fe sẽ được đưa lên mức oxi hóa cao nhất là + 3.
 Các phản ứng đặc trưng như :
FeO




O2

o

  F e 2 O 3
t

4 F e (O H ) 2  O 2  2 H 2O  4 F e (O H ) 3
0

2 F e ( N O 3 ) 2   F e 2 O
t

3

 4 NO

2

1



O

2

2




Kĩ năng giải toán :
- Vận dụng được định luật bào toàn nguyên tố
- Vận dụng được định luật tăng giảm khối lượng.
Câu 2: Bài làm:
 Các chất có khả năng phản ứng cộng với H2 là : etylen ; axit acrylic ; glucozo
Đáp án B
 Nhận xét :
 Những chất phản ứng được với H2 (to, Ni) bao gồm :
+ Hợp chất hữu cơ không no (có liên kết C  C , C  C ).
+ Hợp chất anđehit và xeton.
 C  C




 C  C 

o



H2


C  O


t , Ni


  
o

t , Ni

2 H 2   


o

H2

t , Ni

 CH  CH 




 CH 2  CH 2 

  

 C H  OH


a n ñ e h it h o a ë c x e to n

 Chú ý :

+ Trong phản ứng cộng H2, số mol khí giảm bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng.


+ Nếu hợp chất có liên kết
C  C   H

C  C 

phản ứng với H2 (to, Pd/PbCO3) thì :

o

t , Pd / PbC O

2

3
    
CH  CH 

+ Các xicloankan có vòng 3 cạnh hoặc 4 cạnh có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng với H2 (to, Ni).
Câu 3: Bài làm:
 Khi cho ancol etylic oxi hóa thì phương trình như sau:
C 2 H 5O H  O   C H 3C H O  H 2O


a

a


a

C 2H 5O H  2 O   C H 3C O O H  H 2O


b

 Vậy hỗn hợp A gồm




Ta có

nC

2

H 5OH



b

 C H 3 C H O : a ( m o l)

 C H 3 C O O H : b ( m o l)

 C 2 H 5 O H d u : c ( m o l)
 H O : a  b ( m o l)

 2

9, 2

 0 , 2 ( m o l)

46

;

nH


2

2, 464

 0,11

.

22, 4

Khi cho hỗn hợp A tác dung với Na thì có phương trình sau:
C H 3C O O H  N a 



b


C H 3C O O N a 

C 2 H 5 O H du

 N a  C 2 H 5O N a 

H 2O

 Na

 N aO H



1
2

1

1

H

2
H

H

2


2

2

2

Khi đó ta có hệ sau :
a  b  c  0, 2
a  b  c  0, 2
 
 b  0, 02

 b  c  a  b  0 , 1 1 .2
2b  a  c  0, 22

 Khi cho hỗn hợp A tác dụng với NaHCO3 thì có phản ứng sau :
C H 3C O O H  N aH C O 3  C H 3C O O N a



 C O 2   H 2O

Theo phương trình phản ứng
n CO

2

 n CH

3


COOH

 b  0 , 0 2 ( m o l)  V C O

2

 0 , 0 2 . 2 2 , 4  0 , 4 4 8 ( lit )

Đáp án C
 Nhận xét :
 Tùy vào điều kiện và tác nhân oxi hóa mà ancol có thể tạo ra những sản phẩm khác nhau ví dụ tạo andehit ;
axit ..
Ví dụ : xét ancol đơn chức:
R C H 2O H 
a



O 

 R C H O  H 2O
a

a

R C H 2O H  2 O   R C O O H  H 2O
b




b

b

 Những chất hữu cơ có khả năng phản ứng với Na là những chất có nguyên tử H linh động thuộc nhóm – OH
; -COOH


R (O H )k



k Na



R (O N a ) k



k

R (C O O H ) k  k N a  R (C O O N a ) k 
 k 

2 .n H

H


2

2
k

H

2

2

2

nX

 Hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với Na2CO3 hay NaHCO3 tạo khí là những hợp chất hữu cơ có chứa
nhóm –COOH.


 COOH 
 2 COOH

HCO 3 


2

CO 3

 COO




  2COO

 C O 2   H 2O


Câu 4: Đặt công thức chung của 2 axit hữu cơ là

 C O 2   2 H 2O

R (C O O H )

x

 Khi cho tác dụng với Na2CO3.
 Na CO

2
3
R (C O O H )   

 R (C O O N a )

x

x

  m   2 2 x (gam )


 2 2 x .0 , 1 7 5  2 2 , 6  1 6  x  1, 7 1

Theo bài mỗi axit không quá 2 nhóm –COOH
x1 1
 1  x 1  1, 7 1  x 2  2  
x2  2

 Đặt công thức của mỗi axit là:



 C n H 2 n  1 C O O H : a ( m o l)

 C m H 2 m ( C O O H ) 2 : b ( m o l)

a  b  0,175
a  0,05

 
 
a  2b
x 
 1, 7 1
b  0,125

ab

 n C O  0 , 0 5 .( n  1 )  0 , 1 2 5 .( m  1 )  0 , 4 7 5  m  n  1
2




 % m CH

3

COOH



3

.1 0 0  1 8 , 7 5 %

16

Đáp án A
Câu 5: Bài làm :
 Các thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là: a, b, c, g
O

t
NH4NO3  
2H2O + N2O
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
 Chú ý: thí nghiệm (i) chưa chắc đã sinh ra chất khí vì nếu Na2CO3 thiếu , mà thực nghiệm lại nói nhỏ tử từ
Na2CO3 vào dung dịch thì chỉ có phản ứng:

Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
Đáp án B

Câu 6: Bài làm
 Các tập hợp có thể tồn tại trong một dung dịch: (2).
Dung dịch (1) xảy ra phản ứng:
OH- + HSO3- → SO32- + H2O
Dung dịch (3) xảy ra phản ứng:
3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O


Dung dịch (4) xảy ra phản ứng:
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
Dung dịch (5) xảy ra phản ứng:
H+ + OH- → H2O
Dung dịch (6) xảy ra phản ứng:
2Al3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2
Đáp án D.
Câu 7:


n H C l  0 , 6 ( m o l) ; n N a

Ta thấy

 n

Na




3

PO 4

 0 , 1 ( m o l) ; n N a

 0 , 7 ( m o l) ; n

Cl



2

HPO 4

 0 , 2 ( m o l)

 0 , 6 ( m o l)

→ sau phản ứng có 0,6 mol NaCl.
 ∑ n H = 0,8 mol, ∑nP = 0,3 mol





n


H



nP



0,8

→ sau tất cả các phản ứng, P nằm trong H3PO4 và
→ n N aH

2

PO 4

 2,6

0, 3


H 2PO 4

 0 , 1 ( m o l)

 Khối lượng muối thu được là: 0,6.58,5 + 0,1.120 = 47,1.
Đáp án B.
Câu 8: Bài làm:
Theo bài ra ta tính được số mol Na2CO3=0,03 mol; số mol CO2=0,11mol; số mol H2O =0,05 mol. Bảo toàn

nguyên tố Na : số mol NaOH =2 .số mol Na2CO3=0,03.2=0,06 mol
X + NaOH  hỗn hợp muối + H2O (1).
 Gọi số mol H2O (1) = x mol
 Bảo toàn m: 2,76 + 0,06.40= 4,44 + 18x  x=0,04 mol
 Khối lượng nguyên tố H có trong NaOH=0,06 gam
 Khối lượng nguyên tố H(X) +H(NaOH) = (0,04+0,05) .2=0,18 gam
 Khối lượng nguyên tố H(X) =0,18-0,06=0,12 gam
(
)
 Trong 2,76 gam X có {
(
)
 Công thức đơn giản nhất của X có dạng: CxHyOz x:y:z= 0,14:0,12:0,06=7:6:3
 Do CTPT trùng CT đơn giản nhất nên CTPT X C7H6O3
 X + NaOH theo tỷ lệ số mol 2:3 tạo ra 2 muối và H2O vì vậy chỉ có công thức cấu tạo sau phù hợp:
HCOO-C6H4-OH
 Vậy khi đốt X thu được mol H2O = mol H : 2 = 0,12:2 = 0,06
 Vậy khối lượng của nước thu được là : 0,06.18 = 1,08 (gam)
Đáp án B
 Nhận xét :
 Công thức đơn giản của hợp chất hữu cơ cho biết tỉ lệ số nguyên tử cấu tạo nên thành phần hợp chất
hữu cơ đó.
 Những nhóm chức có khả năng phản ứng với NaOH là :- OH ( phenol ) ; - COOH ; -COO-.
 Este phản ứng với NaOH ( phản ứng xà phòng hóa
n N aO H

 s è n h ã m c h ø c e s te

nX


 TH đặc biệt este đơn chức của phenol có dạng RCOOC6H4R’ .
R C O O C 6H 4R

'



0

2 N a O H   R C O O N a  N a O C 6 H 4 R  H 2 O
t

'




sản phẩm thu được gồm 2 muối và nước. Do đó khi cô cạn phần hơi bay lên là H2O



tỉ lệ

n N aO H



2.

n e s te


 TH đặc biệt hơn có dạng RCOOC6H4OH


R C O O C 6H 4O H

0

3 N a O H   R C O O N a  N a O C 6 H 4 O N a  2 H 2 O
t

Câu 9: Bài làm :
 Vì đây là dạng bài trắc nghiệm nên khi gặp những câu dạng này ta nên thử đáp án vì nếu
xét đầy đủ các trường hợp sẽ rất mất thời gian.

a  0, 0475
 m hh  5 6 a  6 4 b  4 , 4 8 4
 
 
b
 n H 2  n Fe  a  0 , 0 4 7 5
b  0, 0285


 n Fe  a

A. 

 n Cu


Thí nghiệm 2 : nNO =

0 , 0 4 7 5 .3  0 , 0 2 8 5 .2

 0, 0665

3

VNO = 0,0665.22,4 = 1,4896→ thỏa mãn
Nếu ở các bài khác đáp án A chưa đúng, ta thử tiếp các đáp án khác.
 Nhận xét :
 HCl là axit có tính oxi hóa và tính khử không mạnh , kim loại phản ứng với axit HCl là những kim loại đứng
trước H trong dãy hoạt động hóa học . Khi đó kim loại lên mức oxi hóa không cao nhất.
 HNO3 là axit có tính oxi hóa mạnh ở hầu hết mọi nồng độ . Khi phản ứng với những chất , hợp chất có tính
khử sẽ được đưa lên mức oxi hóa cao nhất.

M ( T rõ A u ; P t )  H N O 3  M ( N O 3 ) n

N2

N O
 2

 NO
 H 2O

NO2

 N H 4 N O 3


 Chú ý : Al ; Fe ; Cr bị thụ động trong HNO3 đặc nguội.
Câu 10: Bài làm :
 Đốt cháy C2H2 thì
 Nên đốt cháy A:

; đốt cháy C2H4 thì
⟹ A là anken có công thức CnH2n



{



{

(

+ 2.

Khí thoát khỏi bình brom là A.

)

⟹{

Đáp án D
Câu 11: Bài làm
 Dung dịch thu được chứa 2 muối ⇒ Chứng tỏ Ag+ phản ứng hết, Cu2+ phản ứng còn dư.
= 0,12 mol ⇒




n



⇒mMg dư = 19,44 – 108.0,1 – 64.0,13 = 0,32 g



nMg pu =

Cu

2

dư =

n

Ag



+

n

Cu


2

pu =

n

Cu

2

pu

= 0,25 – 0,12 = 0,13 mol

+ 0,13 = 0,18 mol

⇒ m = 24.0,18 + 0,32 = 4,64 g
Đáp án C.
Câu 12: Bài làm:
 Do tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol. Do đó chọn


n CO



2

 5 ( m o l)  n H


2

 8 (m o l)

O

Do hỗn hợp ancol đều là ancol no đơn chức mạch hở
n a n c o l  8  5  3 ( m o l)



Gọi

n CH

3

 x ( m o l) ; n C

OH

2

H 5OH

 y ( m o l)  x

 y  3 (1)


    x  2 y  5 (2)
BTNTC



Giải hệ (1) ; (2) ta được
 % m CH

3

OH



x  1; y  2

3 2 .1
3 2 .1  4 6 .2

.1 0 0  2 5 , 8 1 %

Đáp án A.
Câu 13: Bài giải:
 Mẫu khí ban đầu có 2 khí ở điều kiện thường

 C4

 Đem cracking thu được hỗn hợp 4 khí (H < 100% )  chỉ có 1 khí tham gia phản ứng cracking. Vì một khí
khi tham gia sẽ tạo ra hai khí mới và thêm khí dư do hiệu suất < 100% ( tổng cộng là 3 khí ).
 Tiếp tục dẫn qua Br2 còn lại 3 khí ( 1 ankan khi cracking thu được 1 anken và 1 ankan, mà chỉ có anken mới

bị giữ lại bình đựng nước Br2)  Hai khí ban đầu là ankan
 Do ankan có chỉ số C  4 bị cracking chỉ có thể là C3H8 và C4H10 ( ta loại C4H10 vì cracking theo hai hướng
tạo 4 sản phẩm)
 Do đó ankan bị cracking là C3H8.
C 3H 8   
 C 2H 4  C H 4
CRK

Để sản phẩm có 4 khí  2 ankan là :C3H8 (x mol) và C2H6 ( y mol)
Giả sử x + y = 1 (mol)

Sản phẩm sau cracking là:

 C 2 H 6 : y ( m o l)

 C H 4 : z ( m o l)

 C 2 H 4 : z ( m o l)
 C H : x  z ( m o l)
 3 8

Dẫn qua Br2 dư thể tích giảm 25 %
Tỷ khối của hỗn hợp sau

Ta có hệ phương trình

3 0 .y  4 4 x
xyz




z
xyz

 0, 25  z 

 2 9 , 5  3 0 .y  4 4 .x 

1
3

118
3

2

x
x  y  1



3
118  

 3 0 .y  4 4 .x 
y  1
3


3

1

Hiệu suất phản ứng crăcking là

H 

z
x

.1 0 0 

3
.1 0 0  5 0 %
2
3

Đáp án D
Câu 14: Bài làm
 Các CTCT của X:
CH3CH2CH2CH2C≡CH
(CH3)3CC≡CH
⇒x=4

(CH3)2CHCH2C≡CH

CH3CH2CH(CH3)C≡CH


 Các CTCT của Y:
CH


2 OH

CH

2 OH

CH

CH

2 OH

2 OH

CH3

CH3
CH3

⇒y=4
 Các CTCT của Z:
CH3OCOCH2CH2COOCH3
CH3COOCH2CH2OCOCH3
⇒t=4
 Các CTCT của T:
CH3CH2CH2CH2NH2
CH3CH2CH(CH3)NH2
⇒t=4
Vậy⇒ x = y = z = t.

Đáp án B

CH3CH2OCO-COOCH2CH3
HCOOCH2CH2CH2CH2OCOH

(CH3)2CHCH2NH2
(CH3)3C-NH2

Câu 15: Bài làm
 Phản ứng xảy ra trong bình cầu
N a 2S O 3  H 2S O 4  
 N a 2S O 4  S O 2   H 2 O

 Phản ứng xảy ra trong eclen là: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Đáp án : A
Câu 16: Bài làm :
 Ta có sơ đồ phản ứng như sau
Fe
 49, 6 gam m uoi

 O2
 H 2 SO 4 (dn )
16 gam C u   
 19, 2 gam Y   
  
S O 2 
Zn


 Nhận thấy trong bài toán kim loại tác dụng với H2SO4 đặc thì:

 m m uoi  m K L  m SO 2 
4


1
1
.n e ( n h u o n g ) 
.n e ( n h a n )
 n SO 2  ( m uoi) 
4
2
2

 n

2

SO 4


 nO

( m uoi )



49, 6  16
96

 0 , 3 5 ( m o l)  n e


( nhan )

 0 , 3 5 . 2  0 , 7 ( m o l)

Để đưa kim loại lên mức oxi hóa cao nhất trong muối thì quá trình phản ứng ở đây gồm 2 chất oxi hóa
là O2 và H2SO4 đặc nóng.


19, 2  16

2



 0,1

32

Quá trình nhận eletron như sau :

O2
S

 4 . 0 , 1  2 .n S O


 0 , 7  n SO

V S O  4 , 4 8 ( lit )

2

Đáp án C

2

2

 0, 2

6



4e 

 2e  S

2O
4

2


Câu 17: Bài làm:
 Các chất có thể bị khử bởi C là: CO2, Fe3O4, ZnO, H2O, SiO2.
C + CO2 → 2CO
2C + Fe3O4 → 2CO2 + 3Fe
C + 2ZnO → CO2 + 2Zn
C + H2O → CO + H2

C + SiO2 → CO2 + Si
Đáp án B
 Nhận xét :
 Trong các dạng tồn tại của cacbon, cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học.
 Tuy nhiên, ở nhiệt độ thường cacbon khá trơ, còn khi đun nóng nó phản ứng được với nhiều chất.
 Trong các hợp chất của cacbon với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (O,Cl,F,S,...), nguyên tố cacbon
có số oxi hóa +2 và +4. Còn trong các hợp chất của cacbon với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn
(hiđro, kim loại), nguyên tố cacbon có số oxi hóa hóa âm.
 Do đó, trong các phản ứng cacbon thể hiện tính khử và tính oxi hóa khử. Tuy nhiên, tính
khử vẫn là tính
chất chủ yếu của cacbon.
Câu 18: Bài làm :
 Cách 1 :
 Theo bài ta có

n Fe ( N O

3

 n



H

)3

 0 , 0 4 ( m o l) ; n H
 0 , 6 ( m o l) ; n




NO3

2SO 4

 0 , 3 ( m o l)

 0 , 1 2 ( m o l)

 Ta thấy 1,12 > 0,04.56 = 2,24 gam
→ chất rắn sau phản ứng chỉ có Fe
 nFe tạo ra =

1, 1 2

= 0,02 mol

56



Cho Mg vào dung dịch trên lần lượt xảy ra các phản ứng:
Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+
0,02← 0,04
3Mg + 8H+ + 2NO3- → 3Mg2+ + 2NO + 4H2O
0,6
0,12
0,18
0,48 ← 0,12

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
0,06 ←0,12
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe
0,02 ←0,02
∑nMg = 0,02 + 0,18 + 0,06 + 0,02 = 0,28 mol
→ mMg = 0,28.24 = 6,72 gam.
 Cách 2:
 Vì H+ dư nên cuối cùng ta thu được muối Mg2+ và Fe2+.Ta có ngay :
  
 n 2  0, 04  0, 02  0,02
0, 6  0,04

Fe
BTDT
 
   n 2  
 0, 28
Mg
n

0
,
3
2
2

 SO 4
B T N T .F e




mMg = 0,28.24 = 6,72 gam.
→Chọn C
 Nhận xét: Bài toán trên khai thác kiến thức khá rộng . Để làm tốt bài tập này chúng ta cần nằm vững những
kiến thức sau :
- Dãy điện hóa của kim loại : Là dãy các cặp oxi hóa khử được sắp theo chiều tính khử kim loại tăng dần
, tính oxi hóa của kim loại giảm dần.




-

Các cặp oxi hóa khử càng xa nhau thì càng dễ phản ứng .
ion



thể hiện tính oxi hóa mạnh trong môi trường chứa ion H+ ( có tính oxi hóa như HNO3) ; và thể

NO3

hiện tính oxi hóa mạnh trong môi trường chứa ion OH- khi tác dụng với 1 số kim loại mạnh như Al ; Zn.
Câu 19: Bài làm
 Cả 6 phản ứng đều tạo đơn chất.
(a). Cl2 + KIdư → KCl + I2
(b). O3+ KI + H2 O → O2 + KOH + I2
(c). H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + S + H2O + SO2
(d). NH3 + O2 → H2O + N2
(e). MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

(f). KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Đáp án D.
Câu 20: Bài làm :
 Hãy cẩn thận vì ban đầu có

M nO 2

với lượng

M nO 2

sinh ra trong quá trình nhiệt phân . Sơ đồ phản ứng như

sau:
K M nO 4
0

t
X  K C lO 3  

M nO 2

K M nO 4

KCl
K 2M nO 4
 HCl
   
 .....  1 4 , 9 g a m K C l  0 , 2 m o l K C l d o 0 , 2 m o l K C lO 3 t¹o ra


M
n
O
 M nC l2
2

KCl


 Ban đầu có
K M nO 4 : x m ol
ta c ã h Ö ( k h è i l-o n g m u è i v µ k h è i l- o n g b a n d a u )

M nO 2 : y m ol

 Ta có hệ sau :
 Lại có

mY 

 1 5 8 x  8 7 y  5 2 , 5 5  0 , 2 .1 2 2 , 5
 x  0,15
 

 7 2 , 4 . ( x  0 , 2 )  1 2 6 . ( x  y )  5 1, 2 7 5
 y  0,05

14, 9
0, 36315


 4 1, 0 3  n O



5 2 , 5 5  4 1, 0 3

2

 0 , 3 6 ( m o l)

32

 Trong đó có 0,3 mol O2 do KClO3 sinh ra ( K C lO 3

o

  K C l 
t

3
2

O2 

 Do vậy còn 0,06 mol O2 do KMnO4 tạo ra
(

 n K M nO




t

o

2 K M n O 4   K 2 M n O 4  M n O 2 

4

phan ung

 0,12 m ol  H 

0,12

1
2

O2

)

.1 0 0  8 0 %

0,15

Đáp án B

Câu 21: Bài làm :
Các chất sinh ra ancol là anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin.

CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH2=CH-CH2OH
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
CH2=CH-COOCH3 + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH
(C15H31COO)3C3H5 + NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3.
Đáp án C
Câu 22:Bài làm:

)




Đốt cháy X( C,H,O) thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2⇒X no dạng: CnH2n+2Ox
nX = n H O  n C O = 1,5a – a = 0,5a ⇒ n = 2 ⇒ CT của X: C2H6Ox
2

2

 Với MX<80 ⇒ x=1, 2, 3. X +Na → H2⇒ X có nhóm OH
+ x = 1 ⇒ C2H6O: CH3CH2OH
+ x = 2 ⇒ C2H6O2: HOCH2CH2OH, CH3OCH2OH
+ x = 3 ⇒ C2H6O3: HOCH2OCH2OH
⇒Có 4 công thức thỏa mãn
Đáp án B.
Câu 23: Bài làm :
 Do tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ số mol  Ta coi toàn bộ thể tích có trị số như là số mol
 Giả sử hai olefin có công thức phân tử trung bình là : CnH2n
3n

C nH 2n 

 nO 
2

O 2  nC O 2  nH 2O

2
3n

n A  31 

2

Nếu

-



nC

62



m

H2m

Nếu




62



nC

.7  n 

2

62

 2, 9524 

21

 4 0 % n A  2 , 8 ( m o l)  n C

2 , 8 .m  4 , 2 . 2

21

-

3n

2


H4

2

H4

có olefin là C2H4, olefin còn lại CmH2m.
 7  2 , 8  4 , 2 ( m o l)

 m  4, 38

7
m

H2m

 5 0 % n A  3 , 5 ( m o l)  n C

3 , 5 .m  3 , 5 . 2

21

 7  3 , 5  3 , 5 ( m o l)

 m  3, 9  3, 9  m  4, 38  m  4

7

. Olefin là: C4H8


 Đặt số mol của C2H4: a (mol) và C4H8: (b mol). Ta có hệ sau:
11
10
868

m 
.2 8 
.5 6 
 A
3
3
3

11

1
1

a 
.2 8


a  b  7
3
3


%
m


.1 0 0  3 5 , 4 8 %



C2H4
868
 1 , 5 . 2 .a  1 , 5 . 4 .b  3 1
b  10



3
3
% m
 100  35, 48  64, 52 %
C4H8



 Do hiệu suất phản ứng là 100 % và hỗn hợp sau phản ứng làm mất màu dung dịch Br 2  H2 hết và anken
còn dư. Do tỉ lệ của các ankan tạo ra bằng đúng tỉ lệ anken ban đầu  hiệu suất phản ứng hi đro hóa là như
nhau với mỗi anken.  Coi hỗn hợp A là anken có công thức chung là C 6 2 H 1 2 4
21

nA 

4,704

. Gọi số mol H2 phản ứng là x mol.


 0 , 2 1 ( m o l)

22, 4

 n a n k e n dư

= 0,21-x (mol).

Khối lượng bình đựng Br2 tăng lên chính là khối lượng anken dư.
 ( 0 , 2 1  x ). 1 4 .

62

 2 , 8 9 3 3  x  0 , 1 4 ( m o l)  V  0 , 1 4 . 2 2 , 4  3 , 1 3 6 ( lit )

21

Đáp án D
Câu 24: Bài làm :


C 2H

Hỗn hợp ban đầu 

H



2


2

: 0, 35

: 0,65

Ta có sơ đồ phản ứng như sau :

 m  10, 4

21


0
C 2H 2
 AgN O / N H 3 du
Ni , t
   X    3 



H 2



(1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m X  m hh dau  1 0 , 4 g a m  ; M





 24 gam 

 B r2

 Y    

 8 .2  1 6  n X 

X

10, 4

 0 , 6 5 ( m o l)

16

Trong phản ứng hidro hóa độ giảm số mol là số mol H2 đã phản ứng hay cũng chính là số mol số liên
kết  đã bị phá vỡ.  n   n pHh a n u n g  ( 0 , 3 5  0 , 6 5 )  0 , 6 5  0 , 3 5  n  ( b i p h a v o )
2



Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa. Điều đó chứng tỏ
C H  C H  C Ag  C Ag; n  




240

 0,1  n C

2

H2

du

Theo sơ đồ (1) ta nhận thấy , bảo toàn số mol liên kết

n  (ban dau )  n H



24

2

phan ung

 n

(C2H 2

du )

 n Br


 0 , 1 ( m o l)



C 2H 2

dư.

.

trong hỗn hợp

 n B r  0 , 3 5 .2  0 , 3 5  0 , 2  0 , 1 5

2

2

Đáp án D.

Câu 25: Bài làm :



nên

ancol




ancol

no,

đơn

chức,

Bảo toàn khối lượng:




Bảo toàn oxi:








Đáp án C
Câu 26: Bài làm:
 Dung dịch A chứa



Fe


3

2

;SO 4 ;

có thể có



NO3;H



Kết tủa gồm Fe(OH)3 và BaSO4
Đặt số mol Fe là a mol; S là b mol
56a  32b  10, 4
 a  0 , 1m ol
 
 
107 a  233 b  45, 65
b  0,15m ol



Nhận thấy




Chứng tỏ HNO3 hết

3 .0 , 1  3 n

Fe

3

 2 .0 , 1 5  2 . n

BT e


 3 n F e  6 n S  1 .n N O  n N O
2

2

2

SO 4



dung dịch A chỉ có

 3 . 0 , 1  6 . 0 , 1 5  1, 2 m o l  n H N O

3


Fe

3

2

;SO 4

.

 1, 2 m o l

Đáp án D
Câu 27: Bài làm:
 X: HOCH2CH2OH (a mol), C2H5OH (b mol), C3H7OH (c mol), C6H14 (a mol)
 Vì số mol etilenglicol bằng số mol hexan nên đặt công thức chung cho 2 chất là C4H9OH (a mol).
X + Na dư:

nH


2

1
2

.( a  b  c ) 

0, 4032
22, 4


 0, 018 m ol  a  b  c  0, 036 m ol

hở


 Đặt công thức chung cho X là
C n H 2n  2O 
nO

3n


2

3n
2

C n H 2 n  1O H

0

O 2   n C O 2  ( n  1 ) H 2 O
t

4,1664

.( a  b  c ) 

2


3n

 0,186 m ol 

22, 4

 m  0, 036.

596

31

.0 , 0 3 6  0 , 1 8 6  n 

2

9

 2, 384 gam

9

Đáp án D
 Nhận xét: Bài này hay ở chỗ quy đổi 2 chất về một chất có cùng dạng công thức với những chất khác trong
hỗn hợp để từ đó đặt được công thức cho cả hỗn hợp. Làm được điều đó bởi vì số mol của 2 chất quy đổi
bằng nhau, ta chỉ việc cộng các nguyên tử mỗi nguyên tố trong 2 hợp chất lại rồi chia đôi là được công
thức chung cho 2 chất.
Câu 28: Đáp án B. Bài làm :
 Ta có : Đặt công thức chung của các axit là R(COOH)k.

 Khi phản ứng với NaHCO3 thì
R(COOH)k + k NaHCO3  R(COONa)k + kCO2 + k H2O
n CO

2

 0, 06

 n COOH  0, 06

 Khi đốt cháy hỗn hợp X :

 nO

tr o n g X

 O2

X

 0 , 0 6 .2  0 , 1 2

 CO 2

 H 2O

.

 Nhận thấy thành phần hỗn hợp X bao gồm C ; H ; O. Do đó ta sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố .
nO


(X )

 2 .n O

2

 2 .n C O

2

 nH

2

O

 Theo bài ra

n
 0,11
CO2

n O2  0, 09

a
n

H2O


18

    0 , 1 2  0 , 0 9 . 2  0 , 1 1 . 2 
B T N T .O x i

a

 a  1, 4 4

18

 Nhận xét :
- Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon hoặc nguyên tử H
- Nhóm chức của axitcacboxylic là –COOH.
- Phản ứng đặc trưng nhất ( dùng để nhận biết ) phân tử axit cacboxylic :
2 R (C O O H ) k  kN a 2C O 3  2 R (C O O N a ) k  kC O 2   kH 2O
R (C O O H ) k  k N aH C O 3  R (C O O N a ) k  kC O 2   kH 2O



Khi đốt cháy phân tử hợp chất hữu cơ X ( C; H; O) :

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố

 C x H 2O y

 Ta có sơ đồ phản ứng như sau:

 O2



m X  m C  m H  m O

n
 2 .n O  2 n C O  n H O

2
2
2
 O (X )

Câu 29: Bài làm :
 X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2
C 2H 2

C H 2O  H C H O
 
C H 2O 2  H C O O H
H
 2

X



CO 2




H 2O


X : C x H 2O

y

0
CO 2
 O2
Ni,t
   Y   

 H 2O

 C a (O H )

d-

   2  C a C O 3 

 Theo bài ra ta có
n C aC O


3

15

 n CO


 0 , 1 5 ( m o l)

100

 n C aC O

2

3

 0 , 1 5 ( m o l)

 Ta nhận thấy đốt hỗn hợp Y cũng chính là đốt hỗn hỗn hợp X. Mặt khác ta nhận thấy theo định luật bảo toàn
nguyên tố ta nhận thấy X ( có 2 H trong phân tử )  n H O  n X  0 , 2 5 ( m o l)
2

 Vậy khi hấp thụ CO2 ; H2O vào dung dịch Z thì khối lượng dung dịch thay đổi :
  m  m CO

 m
2

H2O

 m   0 , 1 5 .4 4  0 , 2 5 .1 8  1 5   3 , 9

 Do vậy khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 3,9 gam so với ban đầu.
Đáp án C.
 Nhận xét :

- Bài toán trên trở nên phức tạp nếu chúng ta không nhận thấy được rằng các chất trong hỗn hợp X đều có 2
nguyên tử H trong phân tử.
- Khi đốt cháy hỗn hợp Y cũng chính là đốt cháy hỗn hợp X vì thành phần nguyên tố trong 2 hỗn hợp là không
thay đổi.

- Sản phẩm cháy khi đốt hợp chất hữu cơ thường gồm
vấn đề cần lưu ý như sau :
+ Khối lượng bình tăng :

m

b in h t ¨ n g

 m

CO2

CO 2

 H 2O

 m

khi hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thì có những

H2O

+ Khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào : Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và
dung môi   m  m C O  m H O  m 
2


2

Câu 30: Bài làm:
 X + NaOH  ancol Z + Y  X chứa chức este và chỉ có chức este phản ứng với NaOH vì ngoài Y, Z
không còn sản phẩm khác
n N a O H  2 n X  X có 2 chức este
 Nếu Z là ancol 1 chức thì
là ancol 2 chức
X + 2NaOH
0,1
 M
M



Y

Z

Z

 31

loại vì ancol bé nhất là CH3OH (M=32)



Z


2Y + Z
0,2 0,1

 62  Z : H O  C H 2  C H 2  O H
19, 6





n Z  2 n X  0 , 2 ( m o l)  M

0, 2
nY  nH
1

 9 8  R C O O N a  9 8  R  6 7  9 8  R  3 1( H O C H 2  )

2

Y1 có 2H linh động

 Vậy X là HOCH2COO-CH2-CH2-OOCCH2OH có CTPT C6H10O5
Đáp án D
Câu 31: Bài làm:
 Theo bài ra ta có :
n N aC l 

1 1, 7
58, 5


 0 , 2 m o l; n C u S O


4

48

 0, 3m ol

160

 Nếu Cu2+ và C l  cùng hết thì mgiảm = 35,5.0,2 + 64.0,3 = 26,3 > 21,5 như vậy Cu2+ điện phân chưa hết vì
0,3.2 > 0,2.1
 Quá trình điện phân ở các điện cực gồm:


C a to t (  ) :
Cu

2

A n o t(  ) :


 2e  Cu
2x

x


2C l  C l2  2e
0, 2

0,1

0, 2


2 H 2O  4 H  O 2  4 e
4y

y

2 x  4 y  0, 2
 x  0, 2m ol
n e .F
0 , 4 .9 6 5 0 0
 
 
 n e  0, 4m ol  t 

 7720s

I
5
 6 4 x  7 1 . 0 , 1  3 2 .y  2 1 , 5
 y  0,05m ol

Đáp án A
Câu 32: Bài làm

 Đặt công thức chung 2 anđehit no, đơn chức là CnH2n+1CHO
⇒ MA = 14n + 30 = 26,2.2 ⇒ n = 1,6
⇒ 2 anđehit là CH3CHO, C2H5CHO
 Công thức chung của 2 este: RCOOC1,6H4,2
RCOOC1,6H4,2 + KOH → RCOOK + C1,6H4,2CHO
 Áp dụng bảo toàn khối lượng :
meste + mKOH = mchất rắn + manđehit
⇒ m + 0,4.56 = (m + 6,68) + (m – 12,6) ⇒ m = 28,32 g
manđehit = m – 12,6 = 28,32 – 12,6 = 15,72 gam
⇒ neste = nanđehit =
= 0,3 mol ⇒ ̅
⇒ MR + 79,4 = 94,4
⇒ MR = 15 (CH3-) ⇒ X là CH3COOCH=CH2 ( x mol); Y là CH3COOCH=CHCH3 ( y mol)
⇒{

{

đ

⇒ mX = 0,12.86 = 10,32 g ⇒ %mX = 36,44%
Đáp án C
Câu 33: Bài làm :
 Ta có phương trình phản ứng như sau :
K Br  AgN O 3  AgBr 

 KNO

AgN O 3  H C l  AgC l   H N O

3


3

A gN O 3  N aO H  A gO H  N aN O
H 3 PO 4  AgN O 3

3

( 2 A g O H  A g 2O  H 2O )



Đáp án D.
 Nhận xét : Muối photphat là muối của axit photphoric
- Axit photphoric tạo ra được 3 loại muối
+ Muối photphat trung hòa
+ Muối hidro photphat

3

PO 4
2

HPO 4

+ Muối đi hidro photphat



H 2PO 4


- Tính tan của muối photphat như sau :
+ Tất cả các muối đihidro photphat đều tan trong nước
+ Trong số các muối hidrophotphat và photphat trung hòa chỉ có muối natri , kali , amoni là dễ tan ,
còn muối của các kim loại khác đều không tan trong hoặc ít tan trong nước.
- Để nhận biết ion
3Ag



3

 PO 4

- Nhớ rằng :

3

PO 4

ta dùng dung dịch chứa

 A g 3PO 4 

A g 3PO 4 

Ag




:

.

tan được trong dung dịch chứa

H




Câu 34. Bài làm:
 X tác dụng với Na thu được a mol H2suy ra X là ancol 2 chức.
 X tác dụng với CuO, t0thu được chất Y đa chức
→ các công thức cấu tạo thỏa mãn là:
CH2(OH)CH2CH2CH2(OH), CH3CH(OH)CH(OH)CH3,
CH2(OH)CH(CH3)CH2(OH).
Đáp án B.
Câu 35: Bài làm :
 Theo bài ra ta tính được
M

n HNO

3

 1

( m o l)


;

n hh  

1, 7 9 2

 0 , 0 8 ( m o l)

;

22, 4

 36

tb

 Gọi số mol mỗi khí lần lượt là

 N 2 : a ( m o l)
a  b  0, 08
a  0, 04
 
 

 2 8 a  4 4 b  0 , 0 8 .3 6
b  0,04
 N 2 O : b ( m o l)

 Nhận thấy khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 sản phẩm khử sinh ra có thể có NH4NO3 , do đó
nếu gọi mol NH4NO3 : a (mol)

 Theo định luật bảo toàn electron ta có

 3 x  2 y  0 , 0 4 .1 0  0 , 0 4 .8  8 a  0 , 7 2  8 a  n
BTE

tro n g m u o i c u a k im lo a i


NO 3

2

 Dung dịch B gồm

M g

3
Al

 N aO H : 1, 03 ( m ol)


NH 4       


NO3

H 



     N a N O 3 : 1  0 , 0 4 . 4  a



 N a A lO 2 : x
B T N T . N ito

 Vậy thành phần khi thu được cho B tác dụng với NaOH gồm


    1  0 , 1 6  2 a  x  1 , 0 3  x  a  0 , 1 9
BT N T .N a

 Vậy ta có hệ :

27 x  24 y  7 , 8
x  0, 2


3x  2 y  8a  0,72   y  0,1
 x  a  0,19
a  0, 01



 Khối lượng muối thu được trong dung dịch B là :
m  m Kl  m
n




NO 3



NO 3

 m NH

4

NO 3

 m  7 , 8  6 2 .0 , 8  0 , 0 1 .8 0  5 8 , 2

( muối của kim loại ) =

0, 72  8a

= 0,8 (mol)

Đáp án C
Câu 36: Bài làm
 Giả sử X có a lien kết peptit.
→ Số mắt xích amino axit trong X bằng (a+1).
 Thủy phân X, số mol nước phản ứng là 0,1.a ; số mol HCl phản ứng là 0,1.(a+1).
→ Δm = 0,1a.18 + 0,1(a+1).36,5 = 52,7
→a=9
Đáp án B.
Câu 37Bài làm :





Theo bài ra ta có :
C 2H 2 : 0, 35
hçn hop dau 
H 2 : 0,65



 m

 0 , 3 5 .2 6  0 , 6 5 .2  1 0 , 4

hh

Ta có sơ đồ phản ứng như sau :
12 gam 
0
C 2H 2
 AgN O 3 / N H 3
Ni,t

 X 


Br
Y  2 
H 2


 m x  m hh  1 0 , 4 ; T a c o M
DLBTKL

X

 2 .8  1 6  n X 

10, 4

 0, 65

2 .8

 Trong phản ứng hidro hóa thì độ giảm số mol chính là lượng H2 đã tham gia phản ứng .
phan ung
 n  n H
 0 , 1  0 , 6 5  0 , 3 5 (mol)
2

Trong X thu được có cả C2H2 dư ; C2H4 ; C2H6 ; H2.
 Do đó theo bài ra để làm no hóa hỗn hợp X cần AgNO3 và dung dịch Br2:


AgN O

/ NH

X   3  3
 n  nC


 Ta bảo toàn mol liên kết



2

 0, 05

H2

. Thì tổng mol

B T L K .



  
 ( 0 , 3 5  0 , 0 5 ).2  n H

ban đầu bằng tổng mol H2 phá vỡ và mol Br2 phá vỡ.

phan ung
2

 n Br

phan ung
2


 n Br

phan ung
2

 0,6  0, 35  0, 25

Đáp án C
Câu 38: Bài làm
 Dự đoán Fe dư, Mg và Cu2+ hết
 Đặt số mol các chất Mg : x mol; Fepư : y mol; Fedư : z mol
 Chất rắn Y gồm Fedư : z mol; Cu : x + y mol
 Dung dịch Z gồm Mg2+ : x mol; Fe2+ : y mol. Vậy Z gồm MgO : x mol; Fe2O3 : y/2 mol
 Ta có hệ sau

24 x  56 y  56 z  2, 04
 x  0, 015m ol


64(x  y)  56 z  2,76   y  0, 015m ol
 4 0 x  8 0 y  1, 8
z  0, 015m ol



 Dung dịch F gồm FeCl3 : 0,015 mol; CuCl2 : 0,03 mol
Ta có nếu C l  điện phân hết thì
n Cl 

0 , 0 1 5 .3  0 , 0 3 .2


2

 Cl

2


 0 , 0 5 2 5 m o l  n K h i´ 

điện phân chưa hết

0, 504

 0, 0225m ol

22, 4

 n e  0 , 0 2 2 5 .2  0 , 0 4 5 m o l
Fe

3

 1e

0, 015

 Quá trình điện phân ở catot

Cu


2

 2e

0, 015
 m

0, 015

 Fe

2

0, 015
 Cu

 0, 03  0,015

k im lo a i

 0 , 0 1 5 .6 4  0 , 9 6 g a m

Đáp án A
Câu 39: Bài làm :
 Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là: (a), (b), (c), (d), (e).


3 C 2 H 4  2 K M n O 4  4 H O H  3 C 2 H 4 (O H ) 2  2 M n O 2   2 K O H
C 2H 5O H  N a  C 2H 5O N a 


1
2

H2 

C H 4  C l 2   C H 3 C l  H C l
as

C H 2O H (C H O H ) 4 C H O  2 A g N O 3  3 N H 3  2 H O H  R C O O N H 4  2 A g   2 N H 4 N O 3
Ag



 Fe

2

 Ag  Fe

3

Đáp án B
Câu 40: Bài làm :
 Các phương trình phản ứng như sau :
2Fe + 6H2SO4 đặc

o

 

t

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O

o

Fe + 4HNO3 đặc   Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag.
Đáp án B
t

Câu 41: Bài làm :
 Những kim loại đứng trước Cr2+ trong dãy điện hóa đều có thể khử được Cr2+
Đáp án D
 Nhận xét :
- Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử của nguyên tử kim loại giảm dần và tính oxi
hóa của ion kim loại tăng dần
- Các cặp oxi hóa khử càng xa nhau trong dãy điện hóa thì càng dễ phản ứng : Kim loại có tính khử mạnh tác
dụng với ion kim loại có tính oxi hóa mạnh để tạo kim loại có tính khử yếu và ion kim loại có tính khử yếu
hơn ( đó là nội dung của quy tắc  )
Câu 42: Bài giải :
 PT PƯ: 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O.
Đáp án B
 Nhận xét : Nguyên tắc cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron: dựa vào sự
bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa
nhận.Các bước cân bằng:
- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
- Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
- Bước 3:Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.

(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
- Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:kim loại (ion dương); gốc axit
(ion âm).; môi trường (axit, bazơ).; nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
- Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).
Câu 43: Bài làm :
Đáp án B
 Nhận xét : Cách xác định vị trí của 1 nguyên tố trong bảng TH.
- Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần.
- Nguyên tử có cấu hình elec trong lớp ngoài cùng là: nsa npb thì nguyên tố thuộc phân nhóm chính (n: là số
thứ tự của chu kì, (a + b) = số thứ tự của nhóm).
a
b
- Nguyên tử có cấu hình electron ở ngoài cùng là (n – 1)d ns thì nguyên tố thuộc phân nhóm phụ. n là số
thứ tự của chu kì. Tổng số a + b có 3 trường hợp:


 a + b < 8 thì tổng này là số thứ tự của nhóm.
 a + b = 8 hoặc 9 hoặc 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII.
 [a + b – 10] tổng này là số thứ tự của nhóm.
 Chú ý: Với nguyên tử có cấu hình (n – 1)da nsb b luôn là 2. a chọn các giá trị từ 1  10. Trừ 2 trường hợp:
a + b = 6 thay vì a = 4; b = 2 phải viết là a = 5; b = 1.
a + b = 11 thay vì a = 9; b = 2 phải viết là a = 10; b = 1.
Câu 44: Bài làm:
 Dựa vào đáp án ⇒ anken và anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử
 Đặt CTTQ của ankan là CnH2n+2, anken là CnH2n (n  2)
 Giả sử x, y lần lượt là số mol của ankan và H2 trong Y.
 Đốt cháy Y cho m C O  m H O  1 6 , 2
2

 Theo bài ra ta có

nH

2

O



nH

n C O  n C aC O 
2

1 6 , 2  4 4 .0 , 1 8

3

18

 0 , 1 8 ( m o l)

100

 0 , 4 6 ( m o l)

18

(

⇒{



2

(
p.ư =

2

⇒n<

)

)
- (x + y) = x – 0,07 > 0 ⇒ x > 0,07

x+

= 2,6 ⇒ n = 2

⇒ Đáp án A.
Câu 45: Bài làm :
 X là Na, Y là Al, T là Cl.
A.Sai. Bán kính nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B.Sai. Liên kết của Al và Cl trong phân tử AlCl3 là liên kết cộng hóa trị phân cực.
D.Sai. Na2O là oxit bazo.
Đáp án C
Câu 46: Bài làm:
 Theo bài ra ta tính được nNaOH = 0,35 mol.
Thử các trường hợp:

- TH1: chất rắn có NaOH và Na2CO3

 n Na  a  2 b  0, 35
a  0,12
 n N aO H  a

 
 


 n Na2CO3  b
b  0, 235
 m cr  4 0 a  1 0 6 b  2 0 , 1


→ loại

- TH2: chất rắn có NaHCO3 và Na2CO3

 n Na  a  2 b  0, 35
a  0, 05
 n N aH C O 3  a

 
 


b  0,15
 n Na2CO3  b
 m cr  8 4 a  1 0 6 b  2 0 , 1





n CO



nR



M

2

2

= 0,05 + 0,15 = 0,2 mol (bảo toàn CO2).

CO3

RCO3

 n CO

=

2


16,8
0, 2

Đáp án A.
Câu 47. Bài làm :
 Cách 1:

= 0,2 mol
=84 → R = 24 (Mg).

→ thỏa mãn.


 Cho KOH vào M thu được khí Y nên trong M có NH3NO3.
→ khi K phản ứng với HNO3 chỉ cho một sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3.
 Vì chỉ có một sản phẩm khử nên X phải là H2. nY sau = 0,01 mol
 Cho K vào dung dịch HNO3 :
8K + 10HNO3 → 8KNO3 + NH4NO3 + 3H2O (I)
2K + 2H2O → 2KOH + H2
a→.....................a...........0,5a
KOH + NH4NO3 → KNO3 + NH3 + H2O
a→..............................................a
→ nX + nY ban đầu = 0,5a + a = 0,015
→ a = 0,01 mol
  n N H = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol.
3

 Theo (I) → nK = 0,02.8 = 0,16 mol
→ ∑nK phản ứng = 0,16 + 0,01 = 0,17 mol
 mK = m = 0,17.39 = 6,63.

Đáp án A.
 Cách 2:
 Nhận định như cách 1 : hỗn hợp khí X gồm NH3 và H2 ( do sản phẩm khử của N+5 là NH4NO3)
nH

 x  n
2

OH



 2x



(NH 4  OH



 N H 3   H 2O )

 N H 3 : 2 x  0 , 0 1

 
 3x  0, 01  0, 025  x  0, 005

H 2 : x
B T e le c tro n


   

 m K  0 , 1 7 .3 9  6 , 6 3

n K  ( 2 . 0 , 0 0 5  0 , 0 1 ). 8  0 , 0 0 5 . 2  0 , 1 7 ( m o l)

gam

Đáp án A
Câu 48: Bài làm :
AgN O 3 / N H 3



Hỗn hợp M ( ancol X, Y )→



mol )
Giả sử M không chứa CH3OH. Do vậy 2 ancol đơn chức khi bị oxi hóa bới CuO cho sản phẩm tráng
gương có dạng R C H 2 O H
Phương trình oxi hóa:
⇒ nM =

1
2

⇒ MM =

2 andehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp →


R C H 2O H  R C H O  2 A g

nAg = 0,125 mol
= 22 ⇒ loại vì do không có ancol CH3OH thì phân tử khối



Vậy M gồm 2 ancol là CH3OH, C2H6O



Phương trình oxi hóa



Từ dữ kiện đề bài ta có hệ :



46 trở đi

C H 3O H  H C H O  4 A g
C H 3C H 2O H  C H 3C H O  2 A g

{

{

A. Đúng. Từ X và Y đều có thể điều chế ra CH3COOH bằng một phản ứng hóa học

0

C H 3O H  C O   
 C H 3C O O H
xt , t

C 2H 5O H 

1
2

O 2  C H 3C O O H

Ag (

n Ag

= 0,25


×