Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

bộ đề thi thử thpt quốc gia môn hóa 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.4 MB, 85 trang )

THPT LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ THI THỬ
(Đề thi có 06 trang)

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 3
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 691

Họ, tên thí sinh:................................................................
Số báo danh:.....................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr =
52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn
X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)?
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 3: Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit rồi trung hòa hết lượng axit bằng kiềm.
Đun nóng dung dịch thu được với lượng dư AgNO3 trong NH3, tạo ra m gam kết tủa. Hiệu suất của
phản ứng thủy phân là
A. 50%.
B. 80%.


C. 60%.
D. 75%.
Câu 4: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
NaCl + H2SO4
H2O

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF.
B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng.
C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr.
D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí.
Câu 5: Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2.
B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
C. NH3, O2, N2, H2, C2H4.
D. N2, Cl2, O2 , H2.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y
gồm bốn ancol (không có ancol bậc III). Anken trong X là
A. propilen và isobutilen.
B. propen và but-1-en.
C. etilen và propilen.
D. propen và but-2-en.
Câu 7: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy
tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là
A. H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
Trang 1/6 – Mã đề thi 691


C. CH2=CH-CN.


D. CH2=CH-Cl.

Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong nước?
A. CH3COOH, C3H7OH, C2H4(OH)2.
B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
C. HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH.
D. C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO.
Câu 9: Thủy phân triglixerit X thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic và axit stearic.
Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
A. 0,90.
B. 0,78.
C. 0,72.
D. 0,84.
Câu 10: Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l)  Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ
H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố
làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm HCHO, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Giá
trị của V là
A. 10,08.
B. 11,20.
C. 8,96.
D. 13,44.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2H4O, C3H8O, C4H8O2, thu được 10,304 lít CO2

(đktc) và 8,64 gam H2O. Phần trăm khối lượng của C3H8O trong X là
A. 30%.
B. 24%.
C. 12%.
D. 18%.
Câu 13: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3
trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể
hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là
A. HO-[CH2]2-CHO. B. C2H5COOH.
C. HCOOC2H5.
D. CH3-CH(OH)-CHO.
Câu 14: Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo (như CaF2, SnF2) có tác dụng bảo vệ lớp men
răng vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là Ca 5(PO4)3OH thành Ca5(PO4)3F. Điều
này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì lớp Ca5(PO4)3F
A. có thể phản ứng với H+ còn lại trong khoang miệng sau khi ăn.
B. không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn.
C. là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng.
D. có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng.
Câu 15: Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời
gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H 2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32
gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.
B. C2H2.
C. C5H8.
D. C4H6.
Câu 16: Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực
tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 1.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X
thuộc loại
A. tetrapeptit.
B. tripeptit.
C. đipeptit.
D. pentapeptit.
Câu 18: Cho các phản ứng:
2CH3COOH + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2H2O
2CH3COOH + Ca  (CH3COO)2Ca + H2

(1)
(2)
Trang 2/6 – Mã đề thi 691


(CH3COO)2Ca + H2SO4  2CH3COOH + CaSO4
(3)
(CH3COO)2Ca + Na2CO3  2CH3COONa + CaCO3 (4)
Người ta dùng phản ứng nào để tách lấy axit axetic từ hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic?
A. (1) và (3).
B. (2) và (3).
C. (1) và (4).
D. (2) và (4).
Câu 19: Khi ủ than tổ ong một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra. Khí đó là
A. NO2.
B. CO.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 20: Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của ion X2+.

Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Ô số 10, chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. Ô số 12, chu kì 2, nhóm IIA.
hạt nhân
C. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
D. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.

electron

Câu 21: Cho các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với
NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH
0,75M thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào X, khối lượng kết tủa thu được là
A. 9,85 gam.
B. 7,88 gam.
C. 19,70 gam.
D. 15,76 gam.
Câu 23: Chất khí X được dùng làm chất tẩy trắng, khử trùng, bảo quản trái cây. Trong khí quyển có
một lượng nhỏ khí X làm cho không khí trong lành. Chất X là
A. O3.
B. CO2.
C. Cl2.
D. NO2.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng phân. Nếu lấy 0,05 mol X đem thực hiện phản
ứng tráng bạc thì thu được tối đa 10,8 gam Ag. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X chỉ thu được
4,48 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai?

A. X làm quỳ tím hóa đỏ.
B. X tác dụng được với Na.
C. X tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Giá trị của m là 3,6.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử hơn kém nhau một
nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,4a mol CO 2 và a mol nước. Nếu cho 1
mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì số mol AgNO3 phản ứng tối đa là
A. 2,0.
B. 1,8.
C. 1,4.
D. 2,4.
Câu 26: Cho 0,015 mol este X (tạo thành bởi axit cacboxylic và ancol) phản ứng vừa đủ với 100 ml
dung dịch NaOH 0,3M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng
nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn 3,44 gam X bằng 100 ml dung dịch KOH 0,4 M (vừa đủ), sau phản
ứng cô cạn dung dịch được 4,44 gam muối khan. Công thức của X là
A. C4H8(COO)2C2H4.
B. C2H4(COO)2C4H8.
C. C2H4(COOC4H9)2.
D. C4H8(COOC2H5)2.
Câu 27: Cho các phát biểu sau về chất béo:
(a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Trang 3/6 – Mã đề thi 691



Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 29: Nung nóng bình kín chứa a mol NH3 và b mol O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3
thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều chỉ thu được dung dịch HNO 3 (không còn khí
dư). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 3 : 1.
D. 2 : 3.
Câu 30: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong
phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2
mol H2O. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 31: Chất hữu cơ X (gồm C, H, O) có mạch cacbon thẳng, phân tử chỉ chứa một nhóm -CHO.
Cho 0,52 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 1,08 gam Ag. Cho 3,12
gam X tác dụng với Na dư thu được 672 ml H2 (đktc). Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

A. 6.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 32: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol
HNO3 và 0,12 mol H2SO4, thu được dung dịch Y và 224 ml NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu vào Y,
thu được dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5.
Khối lượng muối trong Z là
A. 19,424.
B. 16,924.
C. 18,465.
D. 23,176.
Câu 33: Thủy phân hết m gam pentapeptit X (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 32,88 gam Ala-GlyAla-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Ala và a
gam hỗn hợp gồm Gly-Gly và Gly, trong đó tỉ lệ mol Gly-Gly và Gly là 10 : 1. Giá trị của a là
A. 29,07.
B. 27,09.
C. 29,70.
D. 27,90.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm etan, propen, benzen và axit propanoic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
4,592 lít O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 5 gam
kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 4,3 gam. Đun nóng dung dịch thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Phần trăm khối lượng của axit propanoic trong X là
A. 36,21%.
B. 45,99%.
C. 63,79%.
D. 54,01%.
Câu 35: Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn
toàn x mol E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và x mol E phản ứng vừa đủ với
72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản ứng với dung
dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 49,50.
B. 24,75.
C. 8,25.
D. 9,90.
Câu 36: Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các
chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76.
B. 63.
C. 102.
D. 39.
Trang 4/6 – Mã đề thi 691


Câu 37: Chất hữu cơ mạch hở X (gồm C, H, O) có số nguyên tử oxi trong phân tử nhỏ hơn 8. Cho
cùng số mol X lần lượt tác dụng với NaHCO3 và Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/2 số mol H2.
Biết X có mạch chính đối xứng và không bị oxi hoá bởi CuO khi đun nóng. Phân tử khối của X là
A. 194.
B. 192.
C. 180.
D. 190.
Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn Y (gồm KCl, K2MnO4,
MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% về khối lượng. Trộn lượng O 2
trên với không khí (gồm 80% thể tích N2, còn lại là O2) theo tỉ lệ mol 1 : 4 thu được hỗn hợp khí Z.
Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng Z, thu được hỗn hợp T gồm O 2, N2 và CO2, trong đó CO2
chiếm 22% về thể tích. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10,5.
B. 10,0.
C. 9,5.
D. 9,0.

Câu 39: Đun nóng m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O và có mạch cacbon không phân nhánh) với
100 ml dung dịch NaOH 2M đến phản ứng hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml
dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn
chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp hai muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic T. Phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử X chứa 14 nguyên tử hiđro.
B. Số nguyên tử cacbon trong T bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X.
C. Phân tử T chứa 3 liên kết đôi C=C.
D. Y và Z là hai chất đồng đẳng kế tiếp nhau.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit cacboxylic
no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng 1/2 số mol metan) cần 0,41 mol O2, thu
được 0,54 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng muối thu được là
A. 39,2 gam.
B. 27,2 gam.
C. 33,6 gam.
D. 42,0 gam.
Câu 41: Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu
được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete
trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO 2 và
0,13 mol H2O. Phần trăm số mol ancol tham gia phản ứng tạo ete là
A. 21,43%.
B. 26,67%.
C. 31,25%.
D. 35,29%.
Câu 42: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch gồm AlCl3 a mol/lít và
Al2(SO4)3 2a mol/lít; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 51,3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,16.
B. 0,18.
C. 0,12.
D. 0,15.

Câu 43: Axit cacboxylic X, ancol Y, anđehit Z đều đơn chức, mạch hở, tham gia được phản ứng
cộng với Br2 và đều có không quá ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
hỗn hợp gồm X, Y, Z (trong đó X chiếm 20% về số mol) cần vừa đủ 0,34 mol O 2. Mặt khác 14,8
gam hỗn hợp trên phản ứng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni). Giá trị của a là
A. 0,45.
B. 0,40.
C. 0,50.
D. 0,55.
Câu 44: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí
NO. Thêm tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa và
còn lại 6,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,8.
B. 21,6.
C. 19,2.
D. 32,0.
Câu 45: Cho E là triglixerit được tạo bởi hai axit béo X, Y (phân tử có cùng số nguyên tử cacbon
và không quá ba liên kết π, MX < MY, số mol Y nhỏ hơn số mol X) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn
Trang 5/6 – Mã đề thi 691


toàn 7,98 gam E bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 7,98
gam E thu được 0,51 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Phân tử khối của X là
A. 254.
B. 256.
C. 252.
D. 250.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol).
Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3
trong NH3 dư, thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8

gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,16.
B. 0,18.
C. 0,10.
D. 0,12.
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4
1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,5%.
B. 2,0%.
C. 3,0%.
D. 2,5%.
Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X.
Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan
hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít
hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần
lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 21.
B. 22.
C. 19.
D. 20.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Nung bình kín chứa m gam X và một ít bột Ni
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được V lít CO 2
(đktc) và 0,675 mol H2O. Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br 2 1M. Cho 11,2
lít X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì có 64 gam Br 2 phản ứng. Giá trị của V là
A. 17,92.
B. 15,68.
C. 13,44.

D. 16,80.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng
H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19
gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
(CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng
dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35,0.
B. 30,0.
C. 32,5.
D. 27,5.
---------- HẾT ----------

Trang 6/6 – Mã đề thi 691


ĐÁP ÁN ĐỀ LẦN 3
MÃ ĐỀ
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691

691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691
691

691
691
691
691
691
691
691

CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50


ĐÁP ÁN
D
D
D
B
C
D
B
A
B
B
B
C
D
B
A
C
A
A
B
D
B
A
A
A
D
A
B
D
A

D
C
C
D
D
A
C
B
D
B
C
A
D
A
C
C
C
C
B
C
C
Trang 7/6 – Mã đề thi 691





ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 146
1C


2A

3B

4B

5C

6D

7C

8C

9C

10D

11D

12D

13A

14D

15B

16C


17C

18B

19C

20B

21C

22B

23C

24D

25B

26D

27D

28A

29A

30D

31A


32C

33B

34B

35C

36A

37D

38C

39D

40B

41C

42D

43B

44D

45B

46A


47A

48A

49A

50B


SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU
(Đề thi có 4 trang)

ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN I
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 134

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al
= 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108;
Cd=112; Ba = 137.
Câu 1: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH 3COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl fomiat.
B. etyl fomiat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng
hệ thống tuần hoàn là

A. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
B. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA.
C. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA.
Câu 3: Đun 3,0 gam CH3COOH với 4,6 gam C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được m gam
CH3COOC2H5. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá đạt 50 %. Giá trị của m là
A. 1,1.
B. 2,2.
C. 4,4.
D. 8.8.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu được
6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức của 2 axit là:
A. CH3COOH và C2H5COOH.
B. C2H3COOH và C3H5COOH.
C. HCOOH và CH3COOH.
D. C2H5COOH và C3H7COOH.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Khí NH3 dễ hoá lỏng, dễ hoá rắn, tan nhiều trong nước.
B. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai và xốc.
C. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
D. Khí NH3 nặng hơn không khí .
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
C. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì không thu được fructozơ.
D. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc glucozơ.
Câu 7: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau
phản ứng là
A. 8,4.
B. 5,6.

C. 2,8.
D. 16,8.
Câu 8: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H2SO4.
B. SO2.
C. H2S.
D. Na2SO4.
Câu 9: Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa
AgNO3 2M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 g kết tủa. Công thức phân tử
của anđehit là:
A. C3H3CHO
B. C4H5CHO
C. C3H5CHO.
D. C4H3CHO
Câu 10: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8
mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO 2 đktc. Thêm vào dung dịch Y nước vôi
trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m..
A. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3 .
B. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3
C. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3
D. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam 2 este đồng phân thu được 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam H2O.
Công thức phân tử của 2 este là:
A. C5H10O2.
B. C4H6O2.
C. C3H6O2.
D. C4H8O2.
Trang 1/6 - Mã đề thi 134



Câu 12: Một loại phân kali có chứa 87% K2SO4 còn lại là các tạp chất không chứa kali, độ dinh
dưỡng của loại phân bón này là:
A. 44,8%.
B. 54,0%.
C. 39,0%.
D. 47,0%.
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế Clo bằng cách
A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
B. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
C. Điện phân nóng chảy NaCl.
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Câu 14: Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a gam X
sinh ra 0,38 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Khi lấy a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu
được 0,01 mol ancol và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 12,02.
B. 25,00.
C. 12,16.
D. 11,75
Câu 15: Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm nào
A. Chứng minh khả năng tan tốt trong nước của khí NH3.
B. Chứng minh khả năng tan tốt trong nước của khí CO2.
C. Chứng minh khả năng tan tốt trong nước của khí HCl.
D. Chứng minh khả năng tan tốt trong nước của phenolphtalein
Câu 16: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa
đủ với m gam dung dịch NaOH 32% thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là:

A. 75.
B. 50.
C. 100.
D. 25.
Câu 18: Cho công thức cấu tạo sau: CH3-CH(OH)-CH=C(Cl)-CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử
cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt là
A. +1; -1; 0; -1; +3.
B. +1; +1; -1; 0; -3.
C. +1; -1; -1; 0; -3.
D. +1; +1; 0; -1; +3.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của x là
A. 0,05.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,10.
Câu 20: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl.
Câu 21: Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị
của m là
A. 7,20.
B. 2,16.
C. 10,8.
D. 21,6.
Câu 22: Có 4 axit: HCl; HBr; HF; HI. Tính khử tăng dần theo thứ tự:
A. HBr; HF; HI;HCl B. HCl; HI; HBr; HF C. HI; HBr; HCl; HF D. HF; HCl; HBr; HI

Câu 23: Loại đường nào sau đây có nhiều trong cây mía:
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. mantozơ.
D. saccarozơ.
26
Câu 24: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X là 3p . Vậy X thuộc:
A. Chu kì 2, nhóm VIA.
B. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. Chu kì 3, nhóm VIA.
D. Chu kì 2, nhóm VIIIA.
Câu 25: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là:
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 9.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 2,80.
B. 2,24.
C. 1,12.
D. 0,56.
Câu 27: Hợp chất CH3-C(CH3)=CH-C(CH3)2-CH=CH-Br có danh pháp IUPAC là
A. 3,3,5-trimetyl hexa-1,4-đien-1-brom.
B. 1-brom-3,3,5-trimetyl hexa-1,4-đien.
C. 1-brom-3,5-trimetyl hexa-1,4-đien.
D. 3,3,5-trimetyl hexa-1,4-đien-1-brom.

Trang 2/6 - Mã đề thi 134



Câu 28: Khi đun nóng hỗn hợp gồm glixerol và 2 axit béo RCOOH và R’COOH có thể thu được tối
đa bao nhiêu loại chất béo (tri glixerit)?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 29: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng
A. NH4NO3.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. HCl.
Câu 30: Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?
2HI (khí)
CaO(rắn) + CO2(khí)
B. H2(khí) + I2(khí)
A. CaCO3(rắn)
C. N2(khí) + 3H2(khí)
2NH3(khí)
D. S(rắn) + H2(khí)
H2S(khí)
Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,2 M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,6
B. 17,7
C. 21,7
D. 10,85
Câu 32: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất
cũng là một loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và
dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình bên. Hãy cho biết CTPT của
nó?

A. C17H22NO.
B. C21H29NO.
C. C21H27NO.
D. C17H27NO.
Câu 33: Thuỷ phân 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung
dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag, biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn giá trị của m là:
A. 13,5.
B. 7,5.
C. 6,75.
D. 10,8.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng
với dung dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là:
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Câu 35: Cho các phản ứng sau:
to


(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc 
(2) Fe + H2SO4 loãng 
t

(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc 
o



(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng 
o
t

(6) FeCO3 + H2SO4 đặc 


(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2.
B. 4
C. 3.
D. 5.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2- Cho 6,6g hỗn hợp
X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo
chính xác của A và B là
A. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5
B. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2
C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3
D. H-COOCH3 và CH3-COOCH3
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm
1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra
khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết d X O 2 < 2. CTPT của X là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C3H6N2.
D. C2H4N2.
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 11,2g kim loại Fe trong 300ml dung dịch HNO 3 2M, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thấy có khí NO (duy nhất) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được

chất rắn khan có khối lượng là
A. 36,3gam.
B. 48,4gam.
C. 39,1gam
D. 36gam
Câu 39: Trong các chất có đồng phân cấu tạo CH3-CH=CH2, CH3-CH=CHCl, CH3-CH=C(CH3)2,
C6H5CH=CH-CH3. Số chất có đồng phân hình học là:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

Trang 3/6 - Mã đề thi 134


Câu 40: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80% thu được 44,8 lít khí CO2 (ở đktc) và V lít ancol
etylic 23o (biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml). Giá trị m và V lần lượt là:
A. 225 và 0,5.
B. 225 và 0,32.
C. 450 và 0,5.
D. 144 và 0,32.
Câu 41: Chất nào sau đây là một phi kim
A. S.
B. Ne.
C. Al.
D. Fe.
Câu 42: Dẫn 0,5 mol hỗn hợp khí gồm H2 và CO có tỉ khối so với H2 là 4,5 qua ống đựng 0,4 mol
Fe2O3 và 0,2 mol CuO đốt nóng. Sau phản ứng hoàn toàn cho chất rắn trong ống vào dung dịch HNO 3
loãng, dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 20,907.

B. 3,730
C. 34,720.
D. 7,467.
Câu 43: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit,
axit, ancol chưa phản ứng và nước Hỗn hơp này tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít H2 ở đktc Phần
trăm khối lượng ancol đã chuyển hóa thành axít là:
A. 90%.
B. 75%.
C. 50%.
D. 25%.
Câu 44: Khi xà phòng hóa triolein bằng dung dịch NaOH ta thu được sản phẩm là
A. C17H33COONa và glixerol.
B. C15H31COONa và glixerol.
C. C17H33COONa và etanol.
D. C17H33COOH và glixerol.
Câu 45: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là
A. đều được chiết xuất từ củ cải đường.
B. đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
C. đều bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3
D. đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
Câu 46: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang
tiến hành ở 300C ) tăng lên 81 lần, cần phải thức hiện ở nhiệt độ nào sau đây?
A. 300C
B. 700C
C. 100C
D. 2700C
Câu 47: Hỗn hợp M gồm vinyl axetilen và hiđrocacbon X mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một
lượng M thu được số mol nước gấp đôi số mol của M. Mặt khác dẫn 8,96 lít M (ở đktc) lội từ từ qua
nước brom dư, đến phản ứng hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí thoát ra (ở đktc). Phần trăm khối lượng
của X trong M là:

A. 27,1%.
B. 9,3%.
C. 40,0%.
D. 25,0%.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác
nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì
khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8.
Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.
B. 44,8 lít.
C. 33,6 lít.
D. 26,88 lít.
Câu 49: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH3.
B. CH3COOH.
C. CH3CH2OH.
D. CH3CHO.
Câu 50: Số lượng đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/6 - Mã đề thi 134


SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

ĐÁP ÁN KSCL ÔN THI THPT QG LẦN I
Môn: HÓA HỌC

Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

134
C
B
B
C

D
A
B
B
D
A
D
D
A
D
A
C
B
B
A
D
D
D
D
C
D
B
B
A
B
C
D
C
A
A

C
D
A
C
C
A
A
D
C
A
D
B
B

209
A
D
C
D
A
D
C
D
A
C
B
B
B
A
A

D
D
A
D
C
D
C
C
B
C
B
C
C
B
C
B
A
D
B
D
C
A
C
D
B
C
A
A
B
B

B
A

357
A
D
B
D
D
D
B
A
B
D
A
C
B
A
A
B
C
B
A
D
C
B
C
C
D
B

D
D
C
A
A
C
B
D
C
B
B
D
C
D
A
A
C
C
C
A
B

485
A
B
C
B
A
D
C

C
B
A
C
B
A
C
D
D
B
A
A
A
B
A
D
D
C
D
C
C
D
A
C
B
C
B
B
B
D

D
D
A
D
C
C
B
A
A
B

570
D
B
D
B
B
B
B
B
C
C
D
D
C
D
C
D
A
D

C
A
A
A
D
C
D
D
B
C
D
C
A
A
B
B
C
A
D
C
A
B
C
A
C
D
A
D
B


641
B
D
D
C
A
C
C
C
A
B
B
D
D
C
C
A
B
A
C
A
B
D
D
B
B
B
C
D
A

C
A
D
D
C
B
D
A
D
A
B
B
A
D
C
C
C
B
Trang 5/6 - Mã đề thi 134


48
49
50

C
B
C

B

D
A

B
A
B

B
B
D

B
A
A

A
B
A

Trang 6/6 Mã đề thi 134


TRƯỜNG THPT YÊN THẾ

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Hóa học 12
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên thí sinh:..............................................................SBD: .............................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Mã đề thi
139

Câu 1: Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:

Hóa chất trong bình 1 và bình 2 lần lượt là
A. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl bão hòa.
C. nước cất và dung dịch H2SO4 đặc.
D. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch KOH đậm đặc.
Câu 2: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4)
KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy
cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH- + HCO3-  CO32- + H2O
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 3: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra
nhanh hơn khi
A. dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 4: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là
A. Fe, Cu, Ag.
B. Ba, Ag, Au.
C. Mg, Zn, Cu.
D. Al, Fe, Cr.

Câu 5: Công thức hóa học của metyl axetat là
A. CH3COO-C2H5.
B. CH3COO-C2H5.
C. HCOO-CH3.
D. CH3COO-CH3.
Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (2) Đốt
dây Fe trong bình đựng khí O2; (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) và HNO3; (4) Cho lá Zn vào
dung dịch HCl; (5) Để miếng gang ngoài không khí ẩm; (6) Cho lá sắt vào dung dịch MgSO4. Số thí
nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Trong nguyên tử, số lượng hạt nơtron luôn bằng số lượng hạt electron.
B. Liên kết trong phân tử Cl2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
C. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính phi kim tăng dần.
D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
Câu 8: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch AgNO3/NH3 (t0C)
.
B. Cu(OH)2/OHTrang 1/18 - Mã đề thi 139


C. (CH3CO)2O.
D. nước brom.
Câu 9: Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ visco. Số polime
thiên nhiên là
A. 4.
B. 5.

C. 2.
D. 3.
Câu 10: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. Cu(OH)2  CuO + H2O.
B. 2KNO3  2KNO2 + O2.
C. CaCO3  CaO + CO2.
D. NaHCO3  NaOH + CO2.
Câu 11: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là
A. PbS.
B. Na2S.
C. CuS.
D. FeS.
Câu 12: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 (đun nóng nhẹ)?
A. Etilen.
B. Benzen.
C. Axetilen.
D. Toluen.
Câu 13: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam.
B. Trong phân tử protein luôn có nguyên tử nitơ.
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
D. Este là những chất hữu cơ dễ tan trong nước.
Câu 14: Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng
A. dung dịch NaOH và nước.
B. dung dịch HCl và nước.
C. dung dịch amoniac và nước.
D. dung dịch NaCl và nước.
Câu 15: Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn
này, người ta dùng
A. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng.

B. rượu hoặc cồn.
C. nước chanh hoặc dấm ăn.
D. nước muối.
Câu 16: Cho các dung dịch: NaOH, KNO3, NH4Cl, FeCl3, H2SO4, Na2SO4. Số dung dịch có khả năng
làm đổi màu quỳ tím là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O. Chất X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ
mol 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 18: Số amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 19: Cho phản ứng HCl + KMnO4 → KCl + Cl2 + MnCl2 + H2O.
Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 35.
B. 34.
C. 32.
D. 37.
Câu 20: Cho các chất sau: isopren, stiren, etilen, butan, benzen, toluen. Số chất có thể tham gia phản ứng
trùng hợp tạo ra polime là
A. 5.
B. 3.

C. 2.
D. 4.
Câu 21: Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. CH2(NH2)COOH.
B. CH3CH2NH2.
C. CH3CH2OH.
D. CH3COOCH3.
Câu 22: Trong bình kín, có hệ cân bằng: 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); ΔH > 0. Tác động không làm cân bằng
dịch chuyển là
A. tăng nhiệt độ của hệ.
B. thêm lượng khí H2 vào bình.
C. tăng áp suất của hệ.
D. thêm lượng khí HI vào bình.
Câu 23: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra
A. sự khử ion Cl-.
B. sự khử ion Ca2+.
C. sự oxi hoá ion Ca2+. D. sự oxi hoá ion Cl-.
Câu 24: Dăy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dăy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+
đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
3+
+
2+
2+
C. Fe , Ag , Cu , Fe .
D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
Câu 25: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, nguội là:
Trang 2/18 - Mã đề thi 139



A. Fe, Mg, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Cu, Fe, Al.
Câu 26: Khí X gây hiệu ứng nhà kính, khí Y gây mưa axit. Các khí X, Y lần lượt là
A. SO2, NO2.
B. CO2, SO2.
C. CO2, CH4.
D. N2, NO2.
Câu 27: Cho các chất: NH4HCO3, NaOH, AgNO3, Cu, FeO, CaCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch
HCl là
A. 5.
B. 7.
C. 4.
D. 6.
Câu 28: Quặng sắt boxit có thành phần chính là
A. Al(OH)3.
B. Fe2O3.
C. Al2O3.
D. FeCO3.
Câu 29: Cho 5,1 gam hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H6 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, sau phản ứng thu được 21,15 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 30: Cho nguyên tố phi kim X. Hóa trị của X trong hợp chất oxit cao nhất bằng hoá trị của X trong
hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 75,00% về khối lượng. Phần trăm khối

lượng của X trong oxit cao nhất là
A. 25,50.
B. 50,00.
C. 27,27.
D. 30,60.
Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol pent-1-en và 0,1 mol ancol anlylic (CH2=CH-CH2-OH) tác dụng
với lượng dư nước brom, thấy lượng brom đã tham gia phản ứng là x mol. Giá trị của x là
A. 0,15.
B. 0,1.
C. 0,25.
D. 0,5.
Câu 32: Hòa tan 8,6 gam hỗn hợp kim loại K và Al vào nước, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
4,48 lít khí (đktc) và m gam chất không tan. Giá trị của m là
A. 3,6 gam.
B. 2,7 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,05 gam.
Câu 33: X + 2NaOH → 2Y + H2O và Y + HCl → Z + NaCl. Biết X là chất hữu cơ có công thức phân tử
C8H14O5. Khi cho 1,0 mol Z tác dụng hết với Na (dư) thì số mol H2 thu được là
A. 1,5.
B. 2,0.
C. 1,0.
D. 0,5.
Câu 34: Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được
sau phản ứng là
A. 10,6 gam
B. 11,6 gam
C. 13,7 gam
D. 12,7 gam
Câu 35: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít (ở đktc) khí X (sản

phẩm khử duy nhất của N+5). Khí X là
A. NO2.
B. NO.
C. N2.
D. N2O.
Câu 36: Hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%;
H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 37: Cho 75 gam fomalin (dung dịch HCHO) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun
nóng nhẹ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 432 gam bạc. Nồng độ của HCHO trong fomalin

A. 30%.
B. 37%.
C. 35%.
D. 40%.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp
H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu ở điều kiện tiêu chuẩn cần để khử hoàn
toàn m gam hỗn hợp X là
A. 1,12 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 39: Hoà tan 1,8 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nứơc được 1,1 lít hiđro (770 mmHg, 290C).
Kim loại X là
A. Mg.
B. Ca.
C. Ba.

D. Be.
Câu 40: Nhiệt phân 20 gam Al(NO3)3 một thời gian thu được 11,9 gam chất rắn Y. Hiệu suất quá trình
nhiệt phân là
A. 37,5%.
B. 53,25%.
C. 46,75%.
D. 62,50%.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một este thuần chức và một axit cacboxylic thuần
chức cần V lít O2 (đktc), thu được 0,8 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là
15,5. Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 33,6.
C. 22,4.
D. 8,96.
Trang 3/18 - Mã đề thi 139


Câu 42: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa
chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1
mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác
21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 32,45
.B. 28,80.
C. 37,90.
D. 34,25 .
Câu 43: Cho 0,045 mol Mg và 0,05 mol Fe tác dụng với V ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 0,5M và
AgNO3 0,3M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp kim loại Z. Cho Z tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 120.
B. 200.

C. 150.
D. 100.
0
Câu 44: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc tại 140 C thu được hỗn hợp các ete.
Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nX : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1 : 1. Vậy
công thức của 2 ancol là
A. metylic và propenol. B. etylic và propenol. C. etylic và vinylic.
D. metylic và etylic.
Câu 45: Phân tử amino axit X chỉ chứa một nhóm -NH2, trong đó, nitơ chiếm 15,73% về khối lượng.
Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol tetrapeptit mạch hở Y được tạo nên từ X bằng dung dịch chứa 0,5 mol
KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 56,4.
B. 55,8.
C. 52,15.
D. 50,8.
Câu 46: Cho 3,62 gam hỗn hợp Q gồm hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch
NaOH 0,6 M thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Mặt khác khi hóa hơi 3,62 gam Q thu được thể tích
bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,34.
B. 5,64.
C. 3,48.
D. 4,56.
Câu 47: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng tác dụng với
lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được V lít khí CO2. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X
thì thể tích khí CO2 thu được là 1,5V lít (các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Lấy 5,3 gam
hỗn hợp X tác dụng với 3,6 gam CH3OH (có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp
este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 6,70
B. 6,60.

C. 5,36.
D. 7,12.
Câu 48: Cho 5,2g hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với dung dịch HCl dư thu được 8,85g hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C3H7NH2.
D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Câu 49: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay
Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của y là
A. 1,7.
B. 1,4.
C. 1,5.
D. 1,8.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: metanal, axit axetic, metyl fomat, axit lactic
(CH3CH(OH)COOH) và glucozơ cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)2. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 10 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng
tăng thêm 2,4 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 1,12.
----------- HẾT ---------Trang 4/18 - Mã đề thi 139


TRƯỜNG THPT YÊN THẾ

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM HỌC 2015-2016

Môn: Hóa học 12
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên thí sinh:..............................................................SBD: .............................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Mã đề thi
298

Câu 1: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra
nhanh hơn khi
A. dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
C. dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
D. dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 2: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O. Chất X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ
mol 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 3: Cho phản ứng HCl + KMnO4 → KCl + Cl2 + MnCl2 + H2O.
Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 37.
B. 34.
C. 32.
D. 35.
Câu 4: Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ visco. Số polime
thiên nhiên là
A. 2.

B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 5: Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn này,
người ta dùng
A. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng.
B. nước chanh hoặc dấm ăn.
C. nước muối.
D. rượu hoặc cồn.
Câu 6: Dăy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dăy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng
trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
Câu 7: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. NaHCO3  NaOH + CO2.
B. Cu(OH)2  CuO + H2O.
C. CaCO3  CaO + CO2.
D. 2KNO3  2KNO2 + O2.
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Mg, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Cu, Fe, Al.
Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (2) Đốt
dây Fe trong bình đựng khí O2; (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) và HNO3; (4) Cho lá Zn vào
dung dịch HCl; (5) Để miếng gang ngoài không khí ẩm; (6) Cho lá sắt vào dung dịch MgSO4. Số thí
nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 10: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là
A. PbS.
B. Na2S.
C. CuS.
D. FeS.
Câu 11: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 (đun nóng nhẹ)?
A. Etilen.
B. Benzen.
C. Axetilen.
D. Toluen.
Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam.
B. Trong phân tử protein luôn có nguyên tử nitơ.
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
D. Este là những chất hữu cơ dễ tan trong nước.
Trang 5/18 - Mã đề thi 139


Câu 13: Cho các dung dịch: NaOH, KNO3, NH4Cl, FeCl3, H2SO4, Na2SO4. Số dung dịch có khả năng
làm đổi màu quỳ tím là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: Cho các chất: NH4HCO3, NaOH, AgNO3, Cu, FeO, CaCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch
HCl là

A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 15: Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng
A. dung dịch HCl và nước.
B. dung dịch NaOH và nước.
C. dung dịch NaCl và nước.
D. dung dịch amoniac và nước.
Câu 16: Khí X gây hiệu ứng nhà kính, khí Y gây mưa axit. Các khí X, Y lần lượt là
A. CO2, SO2.
B. SO2, NO2.
C. N2, NO2.
D. CO2, CH4.
Câu 17: Số amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 18: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là
A. Mg, Zn, Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Ba, Ag, Au.
D. Al, Fe, Cr.
Câu 19: Công thức hóa học của metyl axetat là
A. HCOO-CH3.
B. CH3COO-CH3.
C. CH3COO-C2H5.
D. CH3COO-C2H5.

Câu 20: Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. CH2(NH2)COOH.
B. CH3CH2NH2.
C. CH3CH2OH.
D. CH3COOCH3.
Câu 21: Trong bình kín, có hệ cân bằng: 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); ΔH > 0. Tác động không làm cân bằng
dịch chuyển là
A. tăng áp suất của hệ.
B. thêm lượng khí H2 vào bình.
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. thêm lượng khí HI vào bình.
Câu 22: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4)
KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy
cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH- + HCO3-  CO32- + H2O
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Cho các chất sau: isopren, stiren, etilen, butan, benzen, toluen. Số chất có thể tham gia phản ứng
trùng hợp tạo ra polime là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 24: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch AgNO3/NH3 (t0C)
.
B. (CH3CO)2O.
C. nước brom.
D. Cu(OH)2/OHCâu 25: Quặng sắt boxit có thành phần chính là

A. Al(OH)3.
B. Fe2O3.
C. Al2O3.
D. FeCO3.
Câu 26: Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:

Hóa chất trong bình 1 và bình 2 lần lượt là
A. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl bão hòa.
Trang 6/18 - Mã đề thi 139


B. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch KOH đậm đặc.
C. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
D. nước cất và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 27: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
B. Trong nguyên tử, số lượng hạt nơtron luôn bằng số lượng hạt electron.
C. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính phi kim tăng dần.
D. Liên kết trong phân tử Cl2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Câu 28: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra
A. sự khử ion Cl-.
B. sự khử ion Ca2+.
C. sự oxi hoá ion Ca2+. D. sự oxi hoá ion Cl-.
Câu 29: Cho nguyên tố phi kim X. Hóa trị của X trong hợp chất oxit cao nhất bằng hoá trị của X trong
hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 75,00% về khối lượng. Phần trăm khối
lượng của X trong oxit cao nhất là
A. 50,00.
B. 27,27.
C. 25,50.
D. 30,60.

Câu 30: X + 2NaOH → 2Y + H2O và Y + HCl → Z + NaCl. Biết X là chất hữu cơ có công thức phân tử
C8H14O5. Khi cho 1,0 mol Z tác dụng hết với Na (dư) thì số mol H2 thu được là
A. 0,5.
B. 2,0.
C. 1,0.
D. 1,5.
Câu 31: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít (ở đktc) khí X (sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Khí X là
A. N2.
B. NO2.
C. NO.
D. N2O.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%;
H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 33: Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được
sau phản ứng là
A. 10,6 gam
B. 11,6 gam
C. 13,7 gam
D. 12,7 gam
Câu 34: Hoà tan 1,8 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nứơc được 1,1 lít hiđro (770 mmHg, 290C).
Kim loại X là
A. Mg.
B. Ca.
C. Ba.
D. Be.

Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp
H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu ở điều kiện tiêu chuẩn cần để khử hoàn
toàn m gam hỗn hợp X là
A. 1,12 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 36: Cho 75 gam fomalin (dung dịch HCHO) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun
nóng nhẹ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 432 gam bạc. Nồng độ của HCHO trong fomalin

A. 30%.
B. 37%.
C. 35%.
D. 40%.
Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol pent-1-en và 0,1 mol ancol anlylic (CH2=CH-CH2-OH) tác dụng
với lượng dư nước brom, thấy lượng brom đã tham gia phản ứng là x mol. Giá trị của x là
A. 0,5.
B. 0,25.
C. 0,15.
D. 0,1.
Câu 38: Nhiệt phân 20 gam Al(NO3)3 một thời gian thu được 11,9 gam chất rắn Y. Hiệu suất quá trình
nhiệt phân là
A. 37,5%.
B. 53,25%.
C. 46,75%.
D. 62,50%.
Câu 39: Hòa tan 8,6 gam hỗn hợp kim loại K và Al vào nước, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
4,48 lít khí (đktc) và m gam chất không tan. Giá trị của m là
A. 2,0 gam.
B. 4,05 gam.

C. 3,6 gam.
D. 2,7 gam.
Câu 40: Cho 5,1 gam hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H6 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, sau phản ứng thu được 21,15 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 41: Cho 5,2g hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với dung dịch HCl dư thu được 8,85g hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
Trang 7/18 - Mã đề thi 139


C. C2H5NH2 và C3H7NH2.
D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa
chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1
mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác
21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 28,80.
B. 32,45
.
C. 37,90. D. 34,25
.
Câu 43: Cho 3,62 gam hỗn hợp Q gồm hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch
NaOH 0,6 M thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Mặt khác khi hóa hơi 3,62 gam Q thu được thể tích
bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,34.
B. 3,48.
C. 5,64.
D. 4,56.
Câu 44: Cho 0,045 mol Mg và 0,05 mol Fe tác dụng với V ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 0,5M và
AgNO3 0,3M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp kim loại Z. Cho Z tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 200.
B. 120.
C. 150.
D. 100.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: metanal, axit axetic, metyl fomat, axit lactic
(CH3CH(OH)COOH) và glucozơ cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)2. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 10 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng
tăng thêm 2,4 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 1,12.
Câu 46: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng tác dụng với
lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được V lít khí CO2. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X
thì thể tích khí CO2 thu được là 1,5V lít (các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Lấy 5,3 gam
hỗn hợp X tác dụng với 3,6 gam CH3OH (có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp
este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 6,70
B. 6,60.
C. 5,36.
D. 7,12.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một este thuần chức và một axit cacboxylic thuần
chức cần V lít O2 (đktc), thu được 0,8 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là

15,5. Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 8,96.
C. 22,4.
D. 33,6.
Câu 48: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay
Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của y là
A. 1,7.
B. 1,4.
C. 1,5.
D. 1,8.
Câu 49: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc tại 1400C thu được hỗn hợp các ete.
Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nX : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1 : 1. Vậy
công thức của 2 ancol là
A. etylic và propenol. B. etylic và vinylic.
C. metylic và etylic.
D. metylic và propenol.
Câu 50: Phân tử amino axit X chỉ chứa một nhóm -NH2, trong đó, nitơ chiếm 15,73% về khối lượng.
Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol tetrapeptit mạch hở Y được tạo nên từ X bằng dung dịch chứa 0,5 mol
KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 56,4.
B. 55,8.
C. 52,15.
D. 50,8.
----------- HẾT ---------Trang 8/18 - Mã đề thi 139



×