Tập đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn hóa học kèm đáp án chi tiết là tài liệu
mới nhất hữu ích cho bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn. Chúc các em học sinh
thi đạt kết quả cao nhất.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
Năm học : .....-.....
Môn thi : Hóa học lớp 9
Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
----------------------------------------------Bài 1: (1 điểm) Hoàn thành các phản ứng sau:
1. Cu + A
→ B + C↑+ D
2. C + NaOH
→ E
3. E + HCl
→ F + C↑ + D
4. A + NaOH
→ G + D
Bài 2 : (2 điểm)
1 . Có một hỗn hợp gồm các chất sau: Al2O3, CuO, SiO2. Hãy tách riêng từng chất
ra khỏi hỗn hợp.
2 . Cho các chất : Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận ra
từng chất.
Bài 3 : (2 điểm) Hỗn hợp gồm CaCO3 và CaSO4 được hòa tan bằng axit H2SO4 vừa
đủ. Sau phản ứng đun cho bay bớt hơi nước và lọc thu được một lượng kết tủa
bằng 121,43% khối lượng hỗn hợp ban đầu.Tính phần trăm khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 4 :(2,5 điểm) Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian
biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12g gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 .Hòa tan
hoàn toàn B vào dd H2SO4 đặc, nóng thấy sinh ra 3,36l khí SO2 duy nhất(đktc).
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính m.
Bài 5 :(2,5 điểm) A là hỗn hợp gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại hóa trị I
trong hợp chất). Cho 43,71 gam hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dung dịch HCl
10,52% (D = 1,05 g/ml) lấy dư thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia
dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Cô cạn dung dịch thu
được m gam muối khan.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa
trắng.
a. Xác định tên kim loại M và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.
b. Tìm m và V.
UBND HUYỆN ............
(Thí sinh chỉ được sử dụng máy tính cầm tay)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài
1
2
ý
1
2
3
Đáp án
Cu + 2H2SO4đ t →
CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
SO2 +NaOH
→ NaHSO3
NaHSO3 + HCl →
NaCl + SO2↑ + H2O
H2SO4 + 2 NaOH
→
Na2SO4 + 2H2O
HS không viết điều kiện phản ứng trừ ½ số điểm PTHH đó
PTHH cân bằng sai không tính điểm
Dùng Dung dịch HCl cho vào hỗn hợp tách được SiO2
Các dung dịch nước lọc gồm : AlCl3, CuCl2
Cho dung dịch NaOH dư vào phần nước lọc
2NaOH + CuCl2 →
Cu(OH)2 + 2 NaCl
3NaOH + AlCl3 →
Al(OH)3 + 3 NaCl
NaOHdư + Al(OH)3 →
Na AlO2 + 2H2O
Lọc lấy phần chất rắn đem nung thu được CuO
Cu(OH)2
t0→ CuO + H2O
Lấy phần nước lọc cho t/d với dung dịch HCl Thu được Al(OH)3
,đem nung chất rắn thu dược Al2O3
NaAlO2 + HCl + H2O →
NaCl + Al(OH)3
0
2Al(OH)3 t → Al2O3 + 3H2O
HS không viết điều kiện phản ứng trừ ½ số điểm PTHH đó
PTHH cân bằng sai không tính điểm
Cho H2O vào nhận được Na tạo ra NaOH
Cho NaOH dư vào các dung dịch còn lại
Nhận được FeCl2 do tạo kết tủa trắng xanh → nâu đỏ
Nhận được FeCl3 do tạo kết tủa nâu đỏ
Nhận được AICl3 do tạo kết tủa Al(OH)3 sau tan ra
Chất còn lại là: MgCl2.
Viết các PTHH:
2 Na + 2 H2O →
2 NaOH + H2
2NaOH + FeCl2 →
2 NaCl + Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + 2 H2O + O2 →
4 Fe(OH)3
FeCl3 + 3 NaOH →
Fe(OH)3 + 3 NaCl
AlCl3 + 3 NaOH →
Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + NaOH →
NaAlO2 + 2 H2O
HS không viết điều kiện phản ứng trừ ½ số điểm PTHH đó
PTHH cân bằng sai không tính điểm
Giả sử khối lượng hỗn hợp ban đầu là 100g thì khối lượng kết tủa là
121.43g
CaCO3+ H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
Điểm
0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,125
0,5
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,5
Cứ 1mol CaCO3 phản ứng làm khối lượng muối tăng:96-60=36g
n CaCO3=21.43/36=0.5953(mol)
m CaCO3=0.5953.100=59.53g
%CaCO3=59.53%
%CaSO4=100-59.53=40.47%
t
2Fe + 6H2SO4 đặc
(1)
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
t
2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(2)
t
Fe2O3 + 3H2SO4 đặc
(3)
→ Fe2(SO4)3 + 3H2O
t
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
(4)
Quy đổi hỗn hợp A về hỗn hợp gồm Fe và FeO có số mol lần lượt là
x và y.
n SO2=3.36/22.4=0.15(mol)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
56 x + 72 y = 12
x = 0.06
=>
1.5 x + 0.5 y = 0.15
y = 0.12
0,5
0
0
4
0
0
m=56(x+y)=56.0.18=10.08 g
5
a
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3, MCl trong hỗn hợp.
(x,y,z > 0)
Các phương trình phản ứng:
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O
(1)
MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O
(2)
Dung dịch B chứa MCl, HCl dư .
- Cho 1/2 dd B tác dụng với dd KOH chỉ có HCl phản ứng:
HCl + KOH → KCl + H2O
(3)
- Cho 1/2 dd B tác dụng với dd AgNO3
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
(4)
MCl + AgNO3 → AgCl + MCl
(5)
Từ (3) suy ra: nHCl(B) = 2nKOH = 2.0,125.0,8 = 0,2 mol
Từ (4),(5) suy ra:
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
2. 68,88
∑n(HCl + MCl trong B) = 2nAgCl = 143,5 = 0,96 mol
nMCl (B) = 0,92 - 0,2 =0,76 mol
Từ (1) và (2) ta có:
∑n(M2CO3, MHCO3) = nCO2 = 17,6 : 44 = 0,4 mol
Vậy nCO2 = x + y = 0,4 (I)
nMCl(B) = 2x + y + z = 0,76 (II)
mA = (2M + 60).x + (M + 61).y + (M + 35,5).z = 43,71
⇔ 0,76M + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 (*)
Lấy (II) - (I) ta được: x +z = 0,36 suy ra z = 0,36 - x; y = 0,4 - x. Thế
vào (*) được: 0,76M - 36,5x = 6,53
Suy ra: 0 < x =
0,25
0,25
0,5
0,76M − 6,53
< 0,36
36,5
Nên 8,6 < M < 25,88. Vì M là kim loại hóa trị I nên M chỉ có thể là
Na.
* Tính % khối lượng các chất: Giải hệ pt ta được:
x = 0,3; y = 0,1; z = 0,06.
0,5
0,3.106.100
= 72,75%
43,71
0,1.84.100
%NaHCO3 = 43,71 =19,22%
%Na2CO3 =
b
%NaCl = 100 - (72,75 + 19,22) = 8,03%
* nHCl(B) = 2x + y +0,2 = 0,9 mol
0,25
0,9.36,5.100
V = 10,52.1,05 = 297,4ml
* mNaCl = 0,76.58,5/2 = 22,23 gam
mKCl = 0,1.74,5 = 7,45 gam
m = 22,23 + 7,45 = 29,68 gam
UBND HUYỆN ............
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
0,25
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học ............
Môn thi: Hoá - Lớp 9
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giaođề)
Bài 1 (2 điểm)
1. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi thí
nghiệm sau:
a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
b. Hòa tan mẩu Fe vào dung dịch HCl rồi nhỏ tiếp dung dịch KOH vào dung
dịch thu được và để lâu ngoài không khí.
2. Từ các chất ban đầu là FeS2, Na2O, H2O và các điều kiện cần thiết khác. Viết
các phương trình phản ứng điều chế Na2SO3, Fe(OH)2.
Bài 2. (2 điểm)
1. Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất rắn có trong hỗn hợp các chất sau:
CaCO3, NaCl, BaSO4. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn
thành sơ đồ biến hoá sau:
A
(1) + D
+D
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
→ Fe2(SO4)3
→ FeCl3
→ Fe(NO3)3
→ A
→ B
→ C
B
(2)
(3) + D
C
Bài 3. (2 điểm)
1. Chỉ dùng phenolphtalein không màu, bằng phương pháp hóa học, hãy phân
biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch: NaOH, H 2SO4, BaCl2, NaCl, Na2SO4.
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Tiến hành thí nghiệm nhúng đồng thời hai thanh kim loại R thứ nhất và thứ
hai lần lượt vào hai dung dịch CuSO4 và AgNO3. Sau một thời gian nhấc các thanh
R ra, thấy thanh R thứ nhất khối lượng giảm so với ban đầu, thanh R thứ hai có
khối lượng tăng so với ban đầu. Biết rằng lượng tăng ở thanh R thứ hai gấp 75,5
lần lượng giảm ở thanh R thứ nhất; giả sử tất cả kim loại sinh ra đều bám trên
thanh R; số mol các kim loại bám trên thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng
nhau; trong hợp chất kim loại R mang hóa trị II. Xác định kim loại R.
Bài 4. (2 điểm)
Một hỗn hợp gồm hai muối Na 2SO4 và K2SO4 được trộn với nhau theo tỉ lệ số
mol tương ứng là 1:2. Hòa tan hỗn hợp hai muối vào 102 gam nước được dung
dịch A. Cho 1664 gam dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa rồi
thêm dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch còn lại thu được 46,6 gam kết tủa. Xác
định nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch A.
Bài 5. (2 điểm)
Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối MCln và BaCl2 vào nước được 200 gam dung
dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với 100 g dung dịch AgNO3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và
dung dịch X2. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,165
gam kết tủa X3.
1. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học MCln.
2. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X2
Cho biết: Ag=108; Cu= 64; Zn=65; Al=27; Fe=56; Ba=137; Na= 23;K=39;
O=16; H=1; Cl=35,5; N=14; S=32.
---------- HẾT ----------
(Đề thi gồm có 02 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.....................................................; Số báo
danh................................
UBND HUYỆN ............
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Môn thi:Hóa - Lớp 9
Bài
Ý
Đáp án
Điểm
1
2
1
a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan dần tạo
dung dịch trong suốt.
0,5
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOHdư + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
b. Hiện tượng: Mẩu Fe tan dần vào dd HCl, thu được dd trong suốt, có
khí không màu thoát ra. Khi nhỏ dd KOH vào dd thu được thì xuất
hiện kết tủa trắng xanh, để lâu ngoài không khí kết tủa chuyển dần
sang màu nâu đỏ.
Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 ↑
(có khí thoát ra)
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 ↓ + 2KCl
(có kết tủa trắng xanh)
0,5
Có thể có phản ứng: KOH + HCl dư→ KCl + H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ (kết tủa chuyển màu nâu
đỏ)
2
* Điều chế Na2SO3
Dienphan
→ 2H2 + O2
2H2O
t
4FeS2 + 11O2
→ 2Fe2O3 + 8SO2
o
Na2O + H2O → 2NaOH
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
0,5
* Điều chế Fe(OH)2
t
3H2 + Fe2O3
→ 2Fe + 3H2O
o
o
t
→ 2SO3
2SO2 + O2
VO
2
5
SO3 + H2O → H2SO4
0,5
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2
2
2
1
- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp vào nước, lọc tách chất rắn không tan
được hỗn hợp chất rắn CaCO3, BaSO4 và dung dịch NaCl.
- Cô cạn dung dịch thu được NaCl.
0,25
0,25
- Tách CaCO3, BaSO4 :
+ Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, lọc dung dịch thu được
chất rắn không tan BaSO4 và dung dịch chứa CaCl2 và HCl dư.
0,25
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑
+ Nhỏ dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa CaCl2 và HCl dư,
lọc tách kết tủa thu được muối CaCO3.
0,25
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ +2NaCl
2 HCl dư + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
2
A: Fe(OH)3 ; B: Fe2O3 ; C: Fe ; D: H2SO4
→ Fe2(SO4)3 + 6H2O
Fe(OH)3 + 3H2SO4
0,125
→ Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4
0,125
t
2Fe + 6H2SO4 (đ)
→ Fe2(SO4)3
0,125
0
+ 3SO2 + 6H2O
→ 3BaSO4↓ + 2FeCl3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2
0,125
→ 3AgCl↓ + Fe(NO3)3
FeCl3 + 3AgNO3
0,125
→ Fe(OH)3↓ + 3NaNO3
Fe(NO3)3+ 3NaOH
0,125
t
2Fe(OH)3
→ Fe2O3 + 3H2O
0
Fe2O3
t
+ 3CO
→ 2 Fe + 3 CO2
0
3
0,125
0,125
2
1
- Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự.
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào 5 ống nghiệm:
+ Ống nghiệm nào xuất hiện màu đỏ là dung dịch NaOH
0,25
+ 4 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch: H2SO4,
BaCl2, NaCl, Na2SO4.
- Nhỏ dung dịch NaOH có phenolphtalein (màu đỏ) vào 4 ống nghiệm
còn lại:
+ Dung dịch nào làm mất màu đỏ của dd NaOH là H2SO4.
0,25
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
+ 3 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch: BaCl2,
NaCl, Na2SO4.
- Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ba ống nghiệm còn lại:
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng là dung dịch BaCl2
0,25
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ 2 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch: NaCl,
Na2SO4
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào hai ống nghiệm còn lại:
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng là dung dịch Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
0,25
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch: NaCl.
2
Kim loại R có nguyên tử khối là MR :
PTHH:
R + CuSO4
→
CuSO4 + Cu ↓
x
x
R + 2AgNO3
→
0,25
R(NO3)2 + 2Ag ↓
0,5x
x
0,25
Đặt x là số mol mỗi kim loại bám vào thanh R (nCu = nAg = x mol)
+ Phần khối lượng kim loại giảm ở thanh thứ nhất = (MR -64)x
+ Phần khối lượng tăng ở thanh thứ hai = (2.108 - MR ).0,5x
0,25
Theo đề ta có:
0,25
(2.108 - MR ).0,5x = 75,5.(MR -64)x
Giải ra MR = 65. Suy ra kim loại R là kẽm (Zn)
4
2
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
0,25
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl
(2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ 0,25
trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với
H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
(3)
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
m BaCl2 =
0,25
1664
166, 4
.10 = 166, 4(g) → n BaCl2 =
= 0,8(mol)
100
208
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
n BaCl2 (3) = n BaSO 4 (3) =
46, 6
= 0, 2(mol)
233
- Suy ra tổng số mol Na 2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản
ứng (1) và (2) và bằng: n (Na SO
2
4
+ K 2SO4 )
= n BaCl2 (1+2) = 0,8 − 0, 2 = 0, 6(mol)
0,25
- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 0,25
1:2 nên ta có: n Na SO =0,2(mol); n K SO = 0, 4(mol)
2
4
2
4
→ m Na 2SO4 =0,2.142=28,4(g); n K 2SO4 = 0, 4.174 = 69, 6(g)
- Khối lượng dung dịch A: m ddA = 102 + 28, 4 + 69, 6 = 200(g)
0,25
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
C% Na 2SO4 =
28,4
69, 6
100%=14,2(%) ; C% K 2SO4 =
100% = 34,8(%)
200
200
0,25
0,25
5
2
1
Gọi a,b là số mol của MCln và BaCl2 có trong 2,665 gam mỗi phần
Phần 1: MCln + n AgNO3 → M(NO3)n
a
an
BaCl2 +
b
+ n AgCl↓
a
2 AgNO3 → Ba(NO3)2
2b
an
(mol)
+ 2 AgCl↓
b
(1)
2b
(2)
0,25
(mol)
5,74
nAgCl = 143,5 = 0,04 mol ð an + 2b = 0,04 mol
Phần 2: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2 HCl
(3)
b
b mol
2MCln + nH2SO4
→ M2(SO4)n↓
+ 2nHCl
0,25
(4)
Theo phản ứng(3) cứ 1 mol BaCl2 chuyển thành 1 mol BaSO4 khối
lượng muối tăng 25 gam. Từ phản ứng (4) cứ 2 mol MCln chuyển
thành 1 mol M2(SO4) khối lượng tăng 12,5 n gam. Nhưng khối lượng
X3 < m hỗn hợp muối ban đầu. Chứng tỏ (4) không xảy ra. → X3 là
BaSO4
Số mol BaSO4 =
1,165
= 0,005 mol ð b = 0,005 ð an = 0,03.
233
mhh = a(M + 35,5n) + 0,005. 208 = 2,665 ð aM = 0,56
0,25
aM 0,56
56
=
M= n
ð
an 0,03
3
n
1
2
3
M
18,7 37,3 56(Fe)
Vậy M là kim loại sắt Fe. Công thức hóa học của muối: FeCl3
2
0,25
n AgNO3 (1), (2) = 0,04 mol
Số mol AgNO3 phản ứng theo PTHH (1), (2):
0,25
Số mol AgNO3 dư = 0,05 - 0,04 = 0,01 mol
Dung dịch X2 gồm:
Fe(NO3)3 ( 0,01 mol) ð
m
Fe(NO3 )3
Ba(NO3)2 ( 0,005 mol) ð m
Ba(NO3 )2
AgNO3 dư (0,01 mol) ð m
AgNO3du
mdd =
= 0,01. 242 = 2,42 g
= 0,005. 261=1,305 g
= 0,01 . 170 = 1,7 g
200
+ 100 - 5,74 =194,26 g
2
0,25
0,25
2, 42
C% Fe(NO3)3 = 194, 26 .100% = 1,245%
1,305
C% Ba(NO3)2 = 194,26 .100% = 0,671%
1,7
C% AgNO3 = 194,26 .100% = 0,875%
0,25
Ghi chú: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương tương.
- Phương trình có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện và không
cân bằng trừ đi nửa số điểm của phương trình đó. Nếu bài toán có phương trình
không cân bằng hoặc sai chất thì không cho điểm.
UBND HUYỆN ............
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Năm học ............
_________________
Môn: Hóa học – Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (1.5 điểm)
1. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất NaCl, FeCl 3, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp rắn mà không làm
thay đổi khối lượng của mỗi chất. Viết đầy đủ các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Có hỗn hợp các chất sau: Al 2O3 và Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để điều chế riêng từng
kim loại: Al, Fe từ hỗn hợp trên.
Bài 2: (1,5 điểm)
Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
R1 + O2 → R2 (khí không màu, mùi hắc bay lên)
R2 + O2 → R3
H2S + R2 → R4
R 3 + R4 → R 5
R2 + R4 + Br2 → R5 + R6
R5 + Na2SO3 → R2 + R4 + R7
Bài 3: (2 điểm)
Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp MgCO 3 và RCO3 ( tỉ lệ mol là 1: 1) bằng dung dịch HCl dư. Lượng khí CO 2
sinh ra hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 2,5 M được dung dịch A. Thêm BaCl 2 dư vào dung
dịch A thu được 39,4 gam kết tủa.
a. Tìm kim loại R.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của MgCO3 và RCO3.
Bài 4: (2,5 điểm)
Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng với 1,5 lit dung dịch HCl 0,8 M thu được 11,2 lit khí
(đktc) và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 25% để tác dụng hết với các chất có trong dung dịch A.
c. Kết tủa thu được ở câu b được tách ra và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn B. Chất B gồm những chất gì ? Khối lượng là bao nhiêu gam ?
Bài 5: (2,5 điểm)
Hỗn hợp A có khối lượng 6,1g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Hòa tan hoàn toàn A cần 130ml dung dịch
H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B.
Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi, được 3,2g chất rắn.
Tính khối lượng từng oxit trong A.
------------- HẾT------------
( Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên:…………………………......; Số báo danh ...............
UBND HUYỆN ............
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Môn: Hóa học – Lớp 9
Bài 1: (1,5 điểm)
Ý/ Phần
1
Đáp án
1. Tách hỗn hợp:
Điểm
0,25
+ Cho toàn bộ hỗn hợp trên vào dd NH3 dư, có 2 kết tủa tạo thành:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
Còn NaCl không phản ứng
+ Tách riêng kết tủa và nước lọc A (chứa NaCl và NH4Cl).
0,25
+ Cho kết tủa vào NaOH dư, khi đó Al(OH)3 tan hết do phản ứng:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
+ Lọc lấy chất rắn không tan là Fe(OH) 3 cho tác dụng hết với dung dịch HCl rồi cô
cạn, ta được FeCl3 tinh khiết:
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2
+ Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 còn lại:
0,25
NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
+ Lọc lấy Al(OH)3 cho tác dụng với dung dịch HCl rồi cô cạn, ta thu được AlCl 3 tinh
khiết:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
+ Cô cạn dung dịch A, ta thu được NaCl tinh khiết do:
0,25
0
t
NH4Cl
→ NH3 ↑ + HCl ↑
2. Điều chế từng kim loại Al, Fe:
0,25
+ Hòa tan 2 oxit vào NaOH dư, khi đó Al2O3 tan hết do phản ứng:
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
+ Lọc lấy chất rắn không tan là Fe2O3 đem nung nóng đỏ rồi cho luồng khí H2 đi qua,
ta được Fe tinh khiết:
2
0
t
Fe2O3 + 3H2
→ 2Fe + 3H2O
+ Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 còn lại:
NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
+ Lọc lấy Al(OH)3 đem nung ở nhiệt độ cao, ta được Al2O3:
0
t
2Al(OH)3
→ Al2O3 + 3H2O
+ Điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt của criolit, ta thu được Al tinh khiết:
0,25
dpnc
2Al2O3
→ 4Al + 3O2
Bài 2: ( 1,5 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
Điểm
0
t
S + O2 →
SO2
(R1)
0,25
(R2)
0
, xt
2SO2 + O2 t
→
(R2)
0,25
2SO3
(R3)
2H2S + SO2 → 2H2O + 3S
0,25
(R2)
(R4)
SO3 + H2O → H2SO4
(R3)
(R4)
0,25
(R5)
SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr
(R2)
(R4)
(R5)
0,25
(R6)
H2SO4 + Na2SO3 → SO2 + H2O + Na2SO4
0,25
(R5)
(R2)
(R4)
(R7)
Bài 3: (2 điểm)
Phần
a
Đáp án
nBaCO3 =
nNaOH = 0,2. 2,5 = 0,5 mol ;
39,4
= 0,2 mol
197
Điểm
0,25
Gọi nMgCO3 = a mol => n RCO3 = a mol
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
a
a
RCO3 + 2HCl → RCl
(1)
(mol)
+ CO2 + H2O
a
a
(2)
0,25
(mol)
Từ (1,2) => nCO2 = 2a mol
Như vậy khi cho CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH được dung dịch A sẽ có 2
trường hợp:
TH 1: dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3
Gọi x, y là số mol NaHCO3 và Na2CO3 tạo thành
NaOH + CO2 → NaHCO3
x
x
x
(3)
(mol)
2NaOH + CO2 → Na2CO3
2y
y
y
(4)
0,25
(mol)
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
0,2
0,2
0,2
(mol)
=> y = 0,2 mol
Mặt khác: x + 2y = 0,5 => x = 0,1 mol
Từ (1,2,3,4,5) => nCO2 = 2a = x + y = 0,3 => a = 0,15 mol
0,25
Mà 84a + a(R+60) = 20 => 12,6 + 0,15R +9 = 20 => R = - 10,67 (loại)
TH 2: dung dịch A chỉ gồm X mol Na2CO3
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
2x
x
x
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
0,25
(6)
(mol)
(7)
x
x
(mol)
0,25
Từ (6,7) => x = 0,2 mol
Mà x = 2a => a = 0,1 mol
Như vậy: 84a + a(R +60) = 20 ó 0,1R = 5,6 => R = 56: sắt (Fe)
0,25
Thành phần phần trăm các muối ban đầu
b
%MgCO3 =
8,4
. 100% = 42%
20
0,25
% FeCO3 = 100% - 42% = 58%
Bài 4: (2,5 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
Điểm
nHCl = 1,5. 0,8 = 1,2 mol
nH 2
11,2
=
22,4
0,25
= 0,5 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(1)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2)
nhỗn hợp (Fe, Mg) = n H 2 = 0,5 mol
nHCl (1,2) = 2 n H 2 = 2 . 0,5 = 1 mol
=> HCl dư
a
0,25
nFe = a mol => nMg = (0,5 – a ) mol
Theo bài ra: 56 a + (0,5 – a ).24 = 18,4
=> a = 0,2
0,25
mFe = 0,2. 56 = 11,2 g
mMg = 18,4 – 11,2 = 7,2 g
% Fe =
11,2
.100% = 60,87%
18,4
0,25
% Mg = 100% - 60,87% = 39,13%
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
(3)
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl (4)
HCl
+ NaOH
→ NaCl
+ H2O
(5)
0,25
Theo pt (1): n FeCl2 = n Fe = 0,2 mol => n NaOH (3) = 0,4 mol
Theo pt (2):
nMgCl2 = nMg = 0,3mol ⇒ n NaOH (4) = 0,6mol
0,25
nHCl dư = 1,2 – 1 = 0,2 mol => nNaOH (5) = 0,2 mol
b
=> nNaOH (3,4,5) = 0,4 + 0,6 + 0,2 = 1,2 mol
=> mNaOH = 1,2 . 40 = 4,8 (g)
⇒ mdd =
0,25
4,8.100
= 19,2( g )
25
o
t
Mg (OH ) 2 →
MgO + H 2 O(6)
o
t
4 Fe(OH ) 2 + O2 →
2 Fe2O3 + 4 H 2O(7)
0,25
Chất rắn B: MgO, Fe2O3
Theo PT (6)
c
0,25
nMgO = nMg (OH )2 = nMgCl2 = 0,3mol
⇒ mMgO = 0,3.40 = 12( g )
Theo PT (7)
1
1
1
nFe( OH )2 = nFeCl2 = .0,2 = 0,1mol
2
2
2
⇒ mFe2O3 = 0,1.160 = 16( g )
nFe2O3 =
0,25
KL B là: 12 + 16 = 28 (g)
Câu 5: (2,5 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
nCuO = a( mol )
+ Đặt: n Al2O3 = b( mol )
nFeO = c( mol )
Điểm
0,25
⇒ 80a + 102b + 160c = 6,1( g ) (*)
+ Ta có: nH 2 SO4 = CM .Vd 2 = 1.0,13 = 0,13( mol )
+ Hòa tan A bằng dd H2SO4 loãng ta có PTPƯ:
0,25
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
amol
amol
(1)
amol
+ Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
bmol
3bmol
(2)
0,25
bmol
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
cmol c(mol)
(3)
c(mol)
+ Theo PTPƯ (3), (4), (5) ta có:
a + 3b + c = 0,13 (mol)
0,25
(**)
0,25
CuSO4 = a (mol )
+ Trong dd B: Al2 ( SO4 )3 = b( mol )
FeSO = c (mol )
4
Khi cho dd B tác dụng với dd NaOH dư ta có PTPƯ:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
amol
(4)
amol
Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (5)
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4
cmol
0,25
(6)
cmol
+ Khi nung kết tủa, ta có PTPƯ:
0
t
Cu(OH)2
→ CuO + H2O
amol
(7)
amol
0
t
4Fe(OH)2 + O2
→ 2Fe2O3 + 4H2O
cmol
0,25
(8)
c
mol
2
+ Theo PTPƯ (4), (5), (6), (7), (8):
80.a + 160.c = 3,2(g)
0,25
(***)
+ Giải hệ (*), (**), (***) ta được:
0,25
a = 0, 02mol
b = 0, 03mol
c = 0, 02mol
+ Vậy:
mCuO = n.M = 0, 02.80 = 1, 6( g )
mAl2O3 = n.M = 0, 03.102 = 3, 06( g )
mFeO = n.M = 0, 02.72 = 1, 44( g )
------------- HẾT------------
UBND HUYỆN ............
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
----------------
NĂM HỌC ............
Môn thi: Hoá học 9.
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: ( 1.5 điểm )
Chỉ được dùng quì tím, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt sau: H 2SO4,
MgCl2, Ba(NO3)2, K2SO3, Na2CO3 và K2S.
Câu 2: (1,5 điểm)
1. ( 1 điểm)
Chọn các chất A, B, C thích hợp và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu
có) theo sơ đồ chuyển hoá sau:
A
(1)
( 4)
(5)
(6)
(7 )
(8 )
(2)
B →
CuSO4 → CuCl2 → Cu(NO3)2 → A →
B →
C
(3)
C
2. ( 0,5 điểm)
0,25
Trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thấy tạo thành kết tủa . Khi thêm dung dịch
NaOH vào có kết tủa vàng. Khi thêm dung dịch HCl vào kết tủa vàng thấy xuất hiện kết tủa trắng. Giải
thích các hiện tượng xảy ra bằng các phương trình hoá học.
Câu 3: (2 điểm)
Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là R hóa trị II và nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,
dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (ở đktc).
a/ Viết các phương trình hóa học đã xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu
cần dùng?
c/ Xác định kim loại R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là
1 : 2.
Câu 4: (2,5 điểm):
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác
cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và
dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch,
nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính %
theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 5: ( 2,5 điểm )
X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml
dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y,
khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định
nồng độ mol của dung dịch X
(Thí sinh được sử dụng bất cứ tài liệu nào)
----------------HẾT--------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC ............
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
- Nhận biết được mẫu thử làm quì tím hóa đỏ là H2SO4
0,25đ
- Nhóm không làm đổi màu quì tím là : MgCl2, Ba(NO3)2 (nhóm 1)
0,125đ
- Nhóm làm quì tím đổi thành xanh là: K2SO3, Na2CO3, K2S (nhóm 2)
0,125đ
- Dùng axit H2SO4 vừa nhận biết được ở trên nhỏ vào các mẫu thử ở
nhóm 1 và nhóm 2. Ở nhóm 1, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là
0,25đ
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
Ba(NO3)2, mẫu thử không có hiện tượng gì là MgCl2.
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HNO3
- Ở nhóm 2, mẫu thử xuất hiện chất khí mùi trứng thối là K2S
K2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S
- Mẫu thử xuất hiện khí mùi hắc là K2SO3
K2SO3 + H2SO4 → K2SO4 + SO2 + H2O
1
- Mẫu thử xuất hiện khí không mùi là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng
(1) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
0,125đ
(2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,125đ
(3) Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2+ 2H2O
0,125đ
(4) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2
0,125đ
(5) CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Cu(NO3)2
0,125đ
(6) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3
0,125đ
0
t
(7) Cu(OH)2
→ CuO + H2O
0
t
(8) CuO + H2
→ Cu + H2O
2
0,125đ
0,125đ
2.
H3PO4 + 3AgNO3 →
Ag3PO4 + 3HNO3
Phản ứng trên không xảy ra vì do HNO 3 mạnh hơn H3PO4 chỉ xảy ra ngược lại :
Ag3PO4 + HNO3 → H3PO4 + AgNO3
0,25đ
Khi thêm NaOH vào thì trung hoà H3PO4
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4
+ 3H2O
v à phản ứng giữa AgNO3 + Na3PO4 xảy ra
0,125đ
3AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 +3NaNO3
( vàng)
Khi thêm HCl thì Ag3PO4 bị hoà tan
Ag3PO4 + 3HCl →
AgCl + H3PO4
( Trắng)
0,125đ
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
a/ Các PTHH: R + H2SO4 à RSO4 + H2
ĐIỂM
(1)
2Al + 3H2SO4 àAl2(SO4)3 + 3H2
0,25
(2)
0,25
b/ -Gọi x là số mol của kim loại R đã phản ứng à số mol Al đã phản ứng là 2x.
-Số mol khí hidro sinh ra: nH2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)
-Khối lượng khí hidro sinh ra là: 0,4 . 2 = 0,8 (g)
R + H2SO4 à RSO4 + H2
x
x
x
(1)
x (Mol)
2Al + 3H2SO4 àAl2(SO4)3 + 3H2
2x
3x
x
0,25
0,25
(2)
3x (Mol)
-Theo PTHH (1) và (2) ta có: nH2SO4 = nH2 = 0,4 (mol)
-Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng: 0,4 . 98 = 39,2 (g)
-Khối lượng hỗn hợp 2 muối thu được là: 7,8 + 39,2 – 0,8 = 46,2 (g).
-Thể tích dung dịch H2SO4 đã phản ứng là:V(dd H2SO4) =
0, 4
= 0,2 (lít)
2
c/ -Tổng số mol khí hidro thu được là:
x +3x = 0,4
0,25
0,25
à x = 0,1 (mol)
( *)
-Khối lượng hỗn hợp 2 muối : ( R + 96 ). x + 342.x = 46,2
Rx + 96x + 342x = 46,2
3
Rx + 438x = 46,2
x .(R + 438) = 46,2 (**)
0,125
0,125
à Thế (*) vào (**) ta được R = 24
Vậy R là kim loại Magie (Mg)
0,125
0,125
4
Gọi x, y, z tương ứng la số mol của Mg, Al, Fe có trong 14,7 g hỗn hợp A:
-
Hoà tan trong NaOH dư:
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
0,25
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
y
ĐIỂM
1,5y / mol
0,25
1,5y = 3,36/22,4 = 0,15 à y = 0,1
- Hòa tan trong HCl dư:
0,25
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x
0,25
x / mol
Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2
y
0,25
1,5y / mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
z
z
/ mol
0,25
Theo đề và trên, ta có:
24x + 27y + 56z = 14,7
(1)
x + 1,5y + z = 10,08/22,4 = 0,45
(2)
y = 0,1
(3)
Giải hệ (1, 2, 3), ta được: x = z = 0,15; y = 0,1.
0,25
0,25
Vậy % về khối lượng:
m (Mg) = 24.0,15 = 3,6 (g) chiếm 24,49%
0,125
m (Al) = 27.0,10 = 2,7 (g) chiếm 18,37%
m (Fe) = 56.0,15 = 8,4 (g) chiếm 57,14%.
0,25
- Cho ddB + NaOH dư, nung kết tủa trong không khí thu được rắn gồm (MgO,
Fe2O3)
m = 18 gam.
0,125
0,25
5
- Số mol NaOH và Al(OH)3 lần 1 là:
nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol ; nNaOH = 0,15x 2 = 0,3 mol
0,25
- Số mol NaOH và Al(OH)3 lần 2 là:
0,25
nAl(OH)3 = 10,92/ 78 = 0,14 mol ; nNaOH = 0,1x 2 = 0,2 mol
0,25
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
* Lần 1: 3NaOH +
AlCl3 --> Al(OH)3 + 3NaCl
0,3mol
0,1mol
ĐIỂM
(1)
0,25
0,1mol
Như vậy sau lần 1 thì số mol của AlCl3 vẫn còn dư.
Gọi x là số mol của AlCl3 còn dư sau lần phản ứng 1 với NaOH
* Lần 2: Nếu sau khi cho thêm 100ml dung dịch NaOH vào nữa mà AlCl 3 phản
ứng đủ hoặc dư thì số mol của Al(OH)3 là:
0,25
0,1 + 0,2/3 = 0,167 mol > 0,14 mol => Vô lí
Vậy AlCl3 hết mà NaOH còn dư, có phản ứng tạo NaAlO 2 với Al(OH)3 theo các
phản ứng:
3NaOH + AlCl3 --> Al(OH)3
3x mol
x mol
NaOH
+
(0,2 – 3x)
+ 3NaCl
(2)
0,25
x mol
Al(OH)3
0,25
--> NaAlO2 + 2H2O
(3)
(0,2 – 3x) mol
0,25
Theo phản ứng (1)(2)(3) số mol Al(OH)3 còn lại là:
(0,1 + x ) - (0,2 – 3x ) = 0,14 => x = 0,06 (mol)
0,125®
Theo phản ứng (1)(2) thì số mol AlCl3 phản ứng là :
0,1 + x = 0,1 + 0,06 = 0,16 mol
Vậy nồng độ mol của AlCl3 là: 0,16/0,1 = 1,6 M
UBND HUYỆN ............
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
0,125®
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học ............
Môn thi: Hóa học - Lớp 9
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giaođề)
Bài 1: (1,5 điểm)