Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Kỹ thuật bào chế thuốc nang và phương pháp kiểm nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.57 KB, 25 trang )

Sep 18, 2012
Sep 18, 2012
CHUYÊN ĐỀ 8
CHUYÊN ĐỀ 8
1
1
Chuyên đề 8
Chuyên đề 8
Kỹ thuật bào chế thuốc nang
Kỹ thuật bào chế thuốc nang
và phương pháp kiểm nghiệm
và phương pháp kiểm nghiệm
Vũ Thị Thu Trà
Vũ Thị Thu Trà
Trần Văn Kiên
Trần Văn Kiên
Lê Đình Trường
Lê Đình Trường
Ngô Vũ Thuận
Ngô Vũ Thuận
Sep 18, 2012
Sep 18, 2012
CHUYÊN ĐỀ 8
CHUYÊN ĐỀ 8
2
2
I ĐẠI CƯƠNG
I ĐẠI CƯƠNG
1/ Khái niệm
1/ Khái niệm
Thuốc nang là một dạng thuốc bao gồm:


Thuốc nang là một dạng thuốc bao gồm:
- Một vỏ rỗng để đựng thuốc ( bằng tinh bột hoặc
- Một vỏ rỗng để đựng thuốc ( bằng tinh bột hoặc
gelatin), vỏ gắn liền với thuốc và đưa vào cơ thể cùng với
gelatin), vỏ gắn liền với thuốc và đưa vào cơ thể cùng với
thuốc. Sau khi tan giã giải phóng thuốc, vỏ đựng được tiêu hoá
thuốc. Sau khi tan giã giải phóng thuốc, vỏ đựng được tiêu hoá
trong cơ thể.
trong cơ thể.
- Một đơn vị phân liều của dược chất dã được bào chế
- Một đơn vị phân liều của dược chất dã được bào chế
dưới dạng thích hợp để đóng vào vỏ ( bột, hạt, dung dịch, viên
dưới dạng thích hợp để đóng vào vỏ ( bột, hạt, dung dịch, viên
nén…)
nén…)
Có thể quan niệm thuốc nang là hình thức trình bày đặc
Có thể quan niệm thuốc nang là hình thức trình bày đặc
biệt của nhiều dạng bào chế khác nhau như: Dung dịch, viên
biệt của nhiều dạng bào chế khác nhau như: Dung dịch, viên
nén, cốm thuốc….
nén, cốm thuốc….
Thuốc nang chủ yếu dùng để uống, ngoái ra còn dùng
Thuốc nang chủ yếu dùng để uống, ngoái ra còn dùng
để đặt ( nang đặt trực tràng, nang đặt âm đạo) hoặc cấy dưới
để đặt ( nang đặt trực tràng, nang đặt âm đạo) hoặc cấy dưới
da.
da.
Sep 18, 2012 CHUYÊN ĐỀ 8 3
2/ Ph
2/ Ph

ân loại
ân loại
2.1/ Nang tinh bột
2.1/ Nang tinh bột
( viên nhện):
( viên nhện):
Thành phần chủ yếu của vỏ nang là tinh bột có loại gồm 2 nửa vỏ nang
Thành phần chủ yếu của vỏ nang là tinh bột có loại gồm 2 nửa vỏ nang
hình đĩa giống nhau, gắn với nhau bởi mép nang ( hình a) trông như trứng
hình đĩa giống nhau, gắn với nhau bởi mép nang ( hình a) trông như trứng
con nhện nên gọi là
con nhện nên gọi là
viên nhện.
viên nhện.
Có Loại lắp to hơn đáy lồng khít vào nhau
Có Loại lắp to hơn đáy lồng khít vào nhau
như hộp kín ( hình b). Nang tinh bột chủ yếu đựng bột thuốc. Do vỏ nang
như hộp kín ( hình b). Nang tinh bột chủ yếu đựng bột thuốc. Do vỏ nang
dễ hút ẩm, bảo vệ dược chất không tốt, nang lại to, khó nuốt nên ít dùng.
dễ hút ẩm, bảo vệ dược chất không tốt, nang lại to, khó nuốt nên ít dùng.


a
a
b
b


Cấu tạo nang tinh bột
Cấu tạo nang tinh bột

Sep 18, 2012 CHUYÊN ĐỀ 8 4
2.2/ Nang gelatin
2.2/ Nang gelatin
Do tính chất cơ học của vỏ nang, nang thuốc được chia thành 2loại: nang cứng, nang
Do tính chất cơ học của vỏ nang, nang thuốc được chia thành 2loại: nang cứng, nang
mềm
mềm


2.2.1/ Nang mềm:
2.2.1/ Nang mềm:
Vỏ nang mềm, dẻo dai do ngoài gelatin còn có một tỷ lệ lớn chất hoá
Vỏ nang mềm, dẻo dai do ngoài gelatin còn có một tỷ lệ lớn chất hoá
dẻo.
dẻo.
Nang mềm do Mothes, một sinh viên người Pháp sáng chế năm 1834 bằng phương pháp nhúng
Nang mềm do Mothes, một sinh viên người Pháp sáng chế năm 1834 bằng phương pháp nhúng
khuôn. Sáu năm sau đó (1984) phương pháp ép khuôn giữa 2 tấm kim loại được phát minh, và đến
khuôn. Sáu năm sau đó (1984) phương pháp ép khuôn giữa 2 tấm kim loại được phát minh, và đến
năm 1932 phương pháp này được cải tiến thành phương pháp ép giữa 2 trục quay.
năm 1932 phương pháp này được cải tiến thành phương pháp ép giữa 2 trục quay.
Nang mềm có nhiều hình dạng và dung tích khác nhau tuỳ theo phương pháp điều chế ( hình vẽ)
Nang mềm có nhiều hình dạng và dung tích khác nhau tuỳ theo phương pháp điều chế ( hình vẽ)
A B C D
A B C D
Hình dạng của các nang mềm (A: Hình tròn, kích thước: 0,05 - 6 ml; B: Hình oval, kích thước;
Hình dạng của các nang mềm (A: Hình tròn, kích thước: 0,05 - 6 ml; B: Hình oval, kích thước;
0,05 -6,5 ml; C:Hình thuôn, kích thước:0,15 -25 ml; D: Hình ống, kích thước: 0,15 - 30 ml)
0,05 -6,5 ml; C:Hình thuôn, kích thước:0,15 -25 ml; D: Hình ống, kích thước: 0,15 - 30 ml)
Sep 18, 2012 CHUYÊN ĐỀ 8 5

Các cỡ và dung tích của nang cứng
Các cỡ và dung tích của nang cứng
Nang cứng do một dược sĩ người pháp Lehuby phát minh vào năm 1846.
Nang cứng do một dược sĩ người pháp Lehuby phát minh vào năm 1846.
Hiện nay nang cứng được sản xuất rộng rãi bởi nhiều hãng sản xuất vỏ nang nổi tiếng
Hiện nay nang cứng được sản xuất rộng rãi bởi nhiều hãng sản xuất vỏ nang nổi tiếng
như Eli Lily và Parke Davis ( mỹ ).
như Eli Lily và Parke Davis ( mỹ ).
Các hãng này chỉ sản xuất vỏ nang, còn bào chế thuốc đóng vào nang là nhiệm vụ của
Các hãng này chỉ sản xuất vỏ nang, còn bào chế thuốc đóng vào nang là nhiệm vụ của
các nhà bào chế.
các nhà bào chế.
Cỡ nang 5 4 3 2 1 0 00 000
Dung tích nang 0,13 0,20 0,27 0,37 0,48 0,67 0,95 1,36
Sep 18, 2012 CHUYÊN ĐỀ 8 6
Mục đích đóng thuốc vào nang
Mục đích đóng thuốc vào nang
- Che dấu mùi, vị khó chịu của dược chất.
- Che dấu mùi, vị khó chịu của dược chất.
VD: nang dầu giun, dầu cá, chloramphenicol, nang tetracyclin…
VD: nang dầu giun, dầu cá, chloramphenicol, nang tetracyclin…
- bảo vệ dược chất tránh tác đông bất lợi của ngoại môi như: ẩm, ánh
- bảo vệ dược chất tránh tác đông bất lợi của ngoại môi như: ẩm, ánh
sáng.
sáng.
- Hạn chế tương kỵ của dược chất.
- Hạn chế tương kỵ của dược chất.
-
Khu trú tác động của thuốc ở ruột, tránh phân huỷ thuốc bởi dịch vị
Khu trú tác động của thuốc ở ruột, tránh phân huỷ thuốc bởi dịch vị

( nang bao tan ở ruột ).
( nang bao tan ở ruột ).
- Kéo dài tác dụng của thuốc: Nang tác dụng kéo dài ( Spansules ).
- Kéo dài tác dụng của thuốc: Nang tác dụng kéo dài ( Spansules ).
Sep 18, 2012 CHUYÊN ĐỀ 8 7
4/ Ưu nhược điểm của nang thuốc
4/ Ưu nhược điểm của nang thuốc
Ưu điểm:
Ưu điểm:
- Dễ nuốt do hình dạng thuôn, mềm ( nang mềm ), bề mặt trơn bóng ( nang
- Dễ nuốt do hình dạng thuôn, mềm ( nang mềm ), bề mặt trơn bóng ( nang
cứng ) điều này rất có ý nghĩa với trẻ em và người cao tuổi.
cứng ) điều này rất có ý nghĩa với trẻ em và người cao tuổi.
- Tiện dùng: Vì đây là dạng thuốc phân liều, đóng gói gọn dễ bảo quản và dễ
- Tiện dùng: Vì đây là dạng thuốc phân liều, đóng gói gọn dễ bảo quản và dễ
vận chuyển tiện dùng như viên nén.
vận chuyển tiện dùng như viên nén.
- Dễ sản xuất lớn: Hiện nay có những máy đóng nang hiện đại, năng suất cao.
- Dễ sản xuất lớn: Hiện nay có những máy đóng nang hiện đại, năng suất cao.
- Tính sinh khả dụng cao: do công thức bào chế đơn giản, ít sử dụng tá dược,
- Tính sinh khả dụng cao: do công thức bào chế đơn giản, ít sử dụng tá dược,
ít tác động của kỹ thuật bào chế so với viên nén, vỏ nang lại dễ tan rã giải
ít tác động của kỹ thuật bào chế so với viên nén, vỏ nang lại dễ tan rã giải
phóng dược chất trong đường tiêu hoá nên thuốc nang là loại thuốc có sinh
phóng dược chất trong đường tiêu hoá nên thuốc nang là loại thuốc có sinh
khả dụng cao.
khả dụng cao.


Nhược điểm:

Nhược điểm:


- Các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá thì không nên đóng
- Các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá thì không nên đóng
nang vì sau khi vỏ nang rã sẽ tập trung nồng độ thuốc cao tại nơi giải
nang vì sau khi vỏ nang rã sẽ tập trung nồng độ thuốc cao tại nơi giải
phóng thuốc VD Natri nitrfurantoin.
phóng thuốc VD Natri nitrfurantoin.
Sep 18, 2012 CHUYÊN ĐỀ 8 8
II/ KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NANG.
II/ KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NANG.
1/ Nang tinh bột
1/ Nang tinh bột
Thành phần vỏ nang:
Thành phần vỏ nang:
Tinh bột 20 - 25 %
Tinh bột 20 - 25 %
Nước 70 - 75 %
Nước 70 - 75 %
Glycerin 5 - 10 %
Glycerin 5 - 10 %


Tinh bột dùng để chế vỏ nang thường là hỗn hợp gồm 9 phần tinh bột
Tinh bột dùng để chế vỏ nang thường là hỗn hợp gồm 9 phần tinh bột
mì, một phần tinh bột ngô. Tinh bột được nhào với nước để trương nở tạo
mì, một phần tinh bột ngô. Tinh bột được nhào với nước để trương nở tạo
gel. Glycerin giữ độ bóng và dai cho vỏ nang. Nước được phối hợp với
gel. Glycerin giữ độ bóng và dai cho vỏ nang. Nước được phối hợp với

glycerin, thêm từ từ tinh bột vào hỗn hợp trên, nhào trộn để tạo khối dẻo
glycerin, thêm từ từ tinh bột vào hỗn hợp trên, nhào trộn để tạo khối dẻo
đồng nhất. Cho khối dẻo vào các giữa hai trục nóng ( khoảng 70-800C)
đồng nhất. Cho khối dẻo vào các giữa hai trục nóng ( khoảng 70-800C)
thành tấm mỏng, làm chín tinh bột và sấy khô tấm mỏng. Trải tấm tinh bột
thành tấm mỏng, làm chín tinh bột và sấy khô tấm mỏng. Trải tấm tinh bột
trên khuôn, dùng áp lực ép tấm tinh bột vào khuôn để tạo màng. Đột vỏ
trên khuôn, dùng áp lực ép tấm tinh bột vào khuôn để tạo màng. Đột vỏ
nang, loại bỏ những tinh bột thừa, chon bỏ những nang hỏng.
nang, loại bỏ những tinh bột thừa, chon bỏ những nang hỏng.


Nang tinh bột đã dùng từ lâu trong ngành dược, chủ yếu đựng bột
Nang tinh bột đã dùng từ lâu trong ngành dược, chủ yếu đựng bột
thuốc, nhất là những bột kép có tương kỵ. Khi đóng bột thuốc vào nang có
thuốc, nhất là những bột kép có tương kỵ. Khi đóng bột thuốc vào nang có
thể đóng thủ công hoặc dùng thiết bị. Nang tinh bột cỡ to nhất có thể đóng
thể đóng thủ công hoặc dùng thiết bị. Nang tinh bột cỡ to nhất có thể đóng
được từ 2-3g thuốc bột.
được từ 2-3g thuốc bột.


Nang tinh bột to khó nuốt, khi dùng phải ngậm trong miệng cho nang
Nang tinh bột to khó nuốt, khi dùng phải ngậm trong miệng cho nang
thấm ướt nước bọt rồi mới nuốt. Do có nhiều nhược điểm nên nang tinh bột
thấm ướt nước bọt rồi mới nuốt. Do có nhiều nhược điểm nên nang tinh bột
hiện nay ít dùng.
hiện nay ít dùng.
Sep 18, 2012 CHUYÊN ĐỀ 8 9
2/ Nang mềm gelatin

2/ Nang mềm gelatin

2.1/ Chế dung dịch vỏ nang
2.1/ Chế dung dịch vỏ nang
:
:

Thành phần chính của vỏ nang mềm là:
Thành phần chính của vỏ nang mềm là:

Gelatin 35-45 phần
Gelatin 35-45 phần

Chất hoá dẻo 15-20 phần
Chất hoá dẻo 15-20 phần

Nước
Nước

Chất bảo quản
Chất bảo quản

Chất màu
Chất màu

Gelatin để làm nang mềm phải là loại dược dụng, đạt các chỉ tiêu về giới hạn kim
Gelatin để làm nang mềm phải là loại dược dụng, đạt các chỉ tiêu về giới hạn kim
loại, asen, mức độ nhiễm vi cơ. Ngoài ra phải chú ý đến độ bền gel là hai yếu tố
loại, asen, mức độ nhiễm vi cơ. Ngoài ra phải chú ý đến độ bền gel là hai yếu tố
quyết định khả năng tạo màng của gelatin. Yêu cầu về độ bền gel tuỳ thuộc vào

quyết định khả năng tạo màng của gelatin. Yêu cầu về độ bền gel tuỳ thuộc vào
phương pháp điều chế.
phương pháp điều chế.

Ví dụ: với phương pháp nhỏ giọt độ bền gel của gelatin không cần cao như
Ví dụ: với phương pháp nhỏ giọt độ bền gel của gelatin không cần cao như
phương pháp ép khuôn. Nếu độ bền gel cao quá nang nang sẽ khó " cắt gọt ",
phương pháp ép khuôn. Nếu độ bền gel cao quá nang nang sẽ khó " cắt gọt ",
làm cho chất lỏng có thể nhỏ hai lần vào vỏ nang lam vỡ vỏ nang. Nếu độ bền
làm cho chất lỏng có thể nhỏ hai lần vào vỏ nang lam vỡ vỏ nang. Nếu độ bền
gel thấp quá, nang "cắt gọt" sớm quá, dược chất chưa kịp nhỏ vào nang. Độ
gel thấp quá, nang "cắt gọt" sớm quá, dược chất chưa kịp nhỏ vào nang. Độ
nhớt của dung dịch gelatin chế vỏ nang cũng ảnh hưởng đến độ cứng của vỏ và
nhớt của dung dịch gelatin chế vỏ nang cũng ảnh hưởng đến độ cứng của vỏ và
các thông số trong quá trình bào chế ( chủ yếu với phương pháp ép khuôn).
các thông số trong quá trình bào chế ( chủ yếu với phương pháp ép khuôn).
Nếu độ nhớt thấp, vỏ nang thường mỏng, thời gian sấy khô lâu. Nếu độ nhớt
Nếu độ nhớt thấp, vỏ nang thường mỏng, thời gian sấy khô lâu. Nếu độ nhớt
quá cao vỏ nang dầy và cứng, nhiệt độ đóng nang cao.
quá cao vỏ nang dầy và cứng, nhiệt độ đóng nang cao.
Sep 18, 2012 CHUYÊN ĐỀ 8 10
- Chất dẻo dùng cho nang mềm có tỷ lệ cao hơn trong công thức của
- Chất dẻo dùng cho nang mềm có tỷ lệ cao hơn trong công thức của
vỏ nang cứng và màng bao phim. Chất hoá dẻo thường dùng là glycerin, ngoài
vỏ nang cứng và màng bao phim. Chất hoá dẻo thường dùng là glycerin, ngoài
ra có thể thêm chất khác để làm tăng độ dẻo dai của màng như: Propylen
ra có thể thêm chất khác để làm tăng độ dẻo dai của màng như: Propylen
glycol, sorbitol, methylcellulose…Tỷ lệ chất hoá dẻo phụ thuộc vào thành
glycol, sorbitol, methylcellulose…Tỷ lệ chất hoá dẻo phụ thuộc vào thành
phần và bản chất đóng nang. Chất đóng nang thân nước, tỷ lệ hoá dẻo cao hơn

phần và bản chất đóng nang. Chất đóng nang thân nước, tỷ lệ hoá dẻo cao hơn
chất đóng nang thân dầu
chất đóng nang thân dầu
- Nước trong công thức chế vỏ nang chiếm tỷ lệ 0,7- 1,3 phần so với
- Nước trong công thức chế vỏ nang chiếm tỷ lệ 0,7- 1,3 phần so với
lượng gelatin, tuỳ thuộc vào độ nhớt của gelatin.
lượng gelatin, tuỳ thuộc vào độ nhớt của gelatin.
- Để chế dung dịch vỏ nang, người ta hoà tan chất màu, chất bảo quản
- Để chế dung dịch vỏ nang, người ta hoà tan chất màu, chất bảo quản
và các phụ chất khác vào nước. Ngâm gelati vào dung dịch này cho trương nở
và các phụ chất khác vào nước. Ngâm gelati vào dung dịch này cho trương nở
hoàn toàn. Đun nóng glycerin, cho gelatin đã trương nở vào đun cách thuỷ để
hoàn toàn. Đun nóng glycerin, cho gelatin đã trương nở vào đun cách thuỷ để
hoà tan. Lọc giữ nóng để chế nang.
hoà tan. Lọc giữ nóng để chế nang.
2.2/ công thức đóng nang mềm
2.2/ công thức đóng nang mềm
Thuốc đóng nang mềm thường là các chất lỏng, dung dịch dầu, hỗn
Thuốc đóng nang mềm thường là các chất lỏng, dung dịch dầu, hỗn
dịch hoặc các bột nhão, đôi khi có thể đóng cả dạng nhũ tương. Dung môi để
dịch hoặc các bột nhão, đôi khi có thể đóng cả dạng nhũ tương. Dung môi để
bào chế thuốc đóng nang thường là dầu thực vật, dầu khoáng, các chất lỏng
bào chế thuốc đóng nang thường là dầu thực vật, dầu khoáng, các chất lỏng
thân nước như: PEG 400-600, triacetin, polyglyceryl ester, Propylen glycol và
thân nước như: PEG 400-600, triacetin, polyglyceryl ester, Propylen glycol và
glycerin có thể dùng được nhưng với nồng độ thấp ( 10% ) để tránh hoà tan
glycerin có thể dùng được nhưng với nồng độ thấp ( 10% ) để tránh hoà tan
làm mềm vỏ nang. PH của dung dịch đóng nang cho phép từ 2,5-7,5 vì PH
làm mềm vỏ nang. PH của dung dịch đóng nang cho phép từ 2,5-7,5 vì PH
thấp quá sẽ làm thuỷ phân gelatin, còn PH quá cao sẽ làm vỏ nang cứng lại.

thấp quá sẽ làm thuỷ phân gelatin, còn PH quá cao sẽ làm vỏ nang cứng lại.

×