Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN lực tài CHÍNH TRONG xây DỰNG NÔNG THÔN mới tại xã tế lợi, HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.33 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ & PTNT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI XÃ TẾ LỢI, HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA

Tên sinh viên: NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG
Chuyên ngành đào tạo: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Lớp

: K55- KTNNC

Niên khóa

: 2010- 2014

Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG

1


PHẦN I: MỞ ĐÀU
1.1

Phần đặt vấn đề
Nông nghiệp là ngành cốt lõi của nền kinh tế của Việt Nam, có vai trò
quan trọng trong việc bảo đảm an ninh lương thực, là nguồn sinh sống chính


của hàng triệu gia đình nông dân, là nơi cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp, là nguồn xuất khẩu ngày càng quan trọng hoặc sản xuất các mặt hàng
thay thế nhập khẩu và là phương tiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi
trường sinh thái và các hình thức sinh hoạt văn hoá truyền thống cộng đồng.
Trong xã hội hiện đại, vai trò của nông nghiệp không bị coi nhẹ mà có
nhiều nét mới, đặc sắc hơn dưới dạng sản xuất công nghiệp với công nghệ
cao, tạo ra thu nhập và hiệu quả cao. Nông nghiệp phát triển, tạo yếu tố vật
chất cho công nghiệp và dịch vụ nông thôn phát triển, từng bước cải thiện cơ
cấu kinh tế, nâng cao đời sống mọi mặt của người dân nông thôn.
Nông nghệp, nông dân, nông thôn không ngừng được trú trọng quan
tâm nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển, thực hiện mục tiêu quốc gia về
triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, nông nghiệp hóa. Sau 3 năm triển khai thực hiệnQuyết định số
800/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 đã đạt được những thành tựu đáng kể
góp phần thay đổi bộ mặt cảnh quan nông thôn, đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân có sự chuyển biến tích cực.
Tuy việc xây dựng Nông thôn mới (NTM) với những xã có thế mạnh
về đất đai, kinh tế, nghề truyền thống, thuận tiện đường giao thông hoặc được
Nhà nước đầu tư sẽ tương đối thuận lợi. Nhưng để triển khai phong trào xây
dựng NTM ra đại trà hàng chục nghìn xã trên cả nước, nhất là các xã nghèo ở
vùng sâu, vùng xa thì không hề đơn giản.
Tế Lợi là một xã thuộc huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, nơi có
đường quốc lộ 45 chạy qua theo hướng bắc nam và là đầu nối đường giao

2


thông tuyến Minh Nghĩa - Hoàng Giang, rất thuận lợi cho việc phát triển kinh
tế, xã hội của nhân dân trong xã. Đây là địa phương đã trải qua 2 cuộc kháng

chiến chống Pháp và chống Mĩ oanh liệt, có nhiều cống hiến cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trên nhiều lĩnh
vực và là xã đã tiến hành xây dựng nông thôn mới. Hưởng ứng mạnh mẽ các
chính sách của Đảng và Nhà nước cán bộ lãnh đạo và nhân dân xã Tế Lợi
cùng chung sức xây dựng nông thôn mới và đã đạt được những thành quả
nhất định. Phong trào xây dựng nông thôn mới đã đem lại những tác động
tích cực đến diện mạo xã, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân và
dặc biệt thay đổi suy nghĩ của người dân theo hướng tích cực, …
Tuy nhiên, để tiến hành xây dựng nông thôn mới cần huy động rất
nhiều nguồn lực và vấn đề mấu chốt là thiếu nguồn tài chính- một trong
những nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất của quá trình xây dựng nông
thôn mới chính vì vậy huy động nguồn tài chính đầu tư để thực hiện dự án là
một vấn đê cấp thiết hiện nay.
Xã Tế Lợi đã triển triển khai những hoạt động nào để huy động nguồn
lực tài chính phục vụ xây dựng NTM trong thời gian qua, kết quả huy động
nguồn lực tài chính ở xã Tế Lợi ra sao, những khó khăn bất cập trong huy
động nguồn lực tài chính ở xã Tế Lợi là gì, làm thế nào để tăng cường huy
động nguồn lực tài chính nhằm xây dựng NTM ở xã trong thời gian tới…. là
những câu hỏi đang được đặt ra. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài
“Thực trạng và giải pháp tăng cường huy động nguồn lực tài chính
trong xây dựng nông thôn mới tại xã Tế Lợi, huyện Nông Cống, tỉnh
Thanh Hóa”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung

3


Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng huy động nguồn lực tài chính

phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Tế Lợi, huyện Nông
Cống, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua từ đó đề xuất giải pháp tăng cường
huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn
mới tại địa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề huy động
nguồn lực tài chính phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động nguồn tài chính phục vụ
chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Tế Lợi, huyện Nông
Cống, tỉnh Thanh Hóa thời gian qua;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình huy động nguồn tài
chính trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương;
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường huy động nguồn lực tài chính
trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cua đề tài
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình huy động nguồn lực tài
chính của nhà nước, doanh nghiệp,ngân hàng, tổ chức kinh tế, hợp tác xã,
cộng đồng trên địa bàn xã.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các nguồn lực tài
chính, thực trạng huy động nguồn lực tài chính và giải pháp tăng cường huy
động nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới.
- Phạm vi về không gian
Địa bàn được tiến hành nghiên cứu tại xã Tế Lợi, huyện Nông Cống,
tỉnh Thanh Hóa.
- Phạm vi về thời gian
4



Đề tài nghiên cứu số liệu của địa phương trong giai đoạn 2010- 2013
Đề tài được thực hiện trong thời gian từ 20/01/2014 đến ngày
04/06/2014.
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HUY
ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI
2.1 Cơ sở lý luận về huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng nông
thôn mới
2.1.1 Khái niệm và vai trò của huy động nguồn lực tài chính trong xây
dựng NTM
a. Nguồn lực tài chính
b. Huy động nguồn lực tài chính
c. Vai trò của nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới
2.1.2 Huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới
2.1.2.1 Nguồn huy động
a. Huy động từ ngân sách Trung ương
b. Huy động từ ngân sách địa phương
c. Huy động từ các doanh nghiệp trên địa bàn
d. Huy động từ cộng đồng
e. Huy động từ lồng ghép các mục tiêu quốc gia
2.1.2.2 Hình thức ( hoạt động) huy động nguồn lực tài chính
a. Vận động, xin tài trợ
b. Quyên góp, ủng hộ
c. Vay tín dụng
d. Lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia.
2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới huy động nguồn lực tài chính và hiệu
quả sử dụng nguồn tài chính trong xây dựng nông thôn mới.
5



a. Con người
b. Cách thức huy động nguồn lực tài chính
c. Thể chế, chính sách
d. Lợi ích đạt được khi thực hiện xây dựng nông thôn mới
e. Quy luật phát triển xã hội
2.2 Cơ sở thực tiễn về huy động nguồn lực tài chính NTM
2.2.1 Tình hình huy động nguồn lực tài chính trong phát triển nông thôn
mới ở các nước trên thế giới
a. Ở Trung quốc
b. Ở Hàn Quốc
c. Ở Thái Lan.
2.2.2 Tình hình huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn
mới ở một số địa phương ở Việt Nam
a. Tình hình xây dựng nông thôn mới
b. Các nguồn tài chính được huy động trong xây dựng nông thôn mới
c. Khó khăn phải khi huy động nguồn lực tài chính
2.2.3 Một số bài học kinh nghiệm
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
3.1.1.2. Địa hình
3.1.1.3. Khí hậu thời tiết
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng đát của xã
3.1.2.2 Dân số, nhân khẩu lao động
6



3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng
3.1.2.4 Kết quả phát triển sản xuất kinh doanh
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu
Đề tài thực hiện tại xã Tế Lợi, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa vì
đây là xã có điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, là xã đã và
đang tích cực thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
3.2.2. Thu thập số liệu
3.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Những số liệu, thông tin đã được công bố về các vấn đề liên quan đến
nguồn lực tài chính được thu thập thông qua các văn bản chính sách như nghị
quyết, quyết định, thông tư, công văn, các văn bản pháp quy, quy định về các
nguồn tài chính được đầu tư hay hỗ trợ trong xây dựng nông thôn mới, tình
hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên của địa phương do Chính phủ, UBNN,
các bộ, tỉnh, huyện,xã, thôn… công bố được đăng trên sách, báo, tạp chí, trên
internet hay truyền hình và các phương tiện thông tin đại chúng.
Số liệu về đặc điểm địa bàn nghiên cứu : tình hình phân bổ đất dân số,
lao động, tình hình phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng được htu thập ở các cơ
quan như phòng thống kê, phòng kinh tế, phòng địa chính của xã và các thôn
trong xã; các websites của địa phương.
Kết quả huy động nguồn lực tài chính ở xã được thu thập từ cơ quan
liên quan đến tài chính như phòng Tài chính kế hoạch, Phòng kinh tế huyện,
ban tài chính và ngân sách xã, UBNN xã, phòng thống kê, phòng kinh tế xã.
3.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Thông tin, số liệu sơ cấp là những thông tin mới chưa được công bố
được thu thập thông tin sơ cấp thông qua tiến hành điều tra và phỏng vấn trực
tiếp các hộ nông dân bằng bộ câu hỏi đã được xây dựng, phương pháp thảo
luận nhóm, phương pháp chuyên gia.
7



a.

Phương pháp phỏng vấn người nông dân
Để thu thập các số liệu sơ cấp 60 hộ thuộc 4 thôn trong xã bao gồm

thôn Trường Thọ, thôn Yên Bái, thôn Cương Thắng, thôn Cương Tiến đã
được lựa chọn phân theo quy mô lớn, trung binh, nhỏ. Phương pháp phỏng
vấn trực tiếp hộ nông dân với phiếu điều tra được chuẩn bị trước được sử
dụng nhằm tìm hiểu những thông tin về đặc điểm của hộ, sự tác động, tầm
ảnh hưởng của dự án xây dựng nông thôn mới đến hộ, tình hình huy động
nguồn lực tài chính, sử dụng nguồn lực tài chính, đánh giá, ý kiến đóng góp,
sự phán ứng của các hộ.
b. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp cán bộ
Tiến hành phỏng vấn trực tiếp cán bộ địa phương, ban quản lý xây
dựng NTM về thuận lợi, khó khăn cũng như kết quả đạt được của quá trình
huy động nguồn lực tài chính.
c. Phương pháp PRA, thảo luận nhóm
Phương pháp thu thập thông tin có sự tham gia của người dân, người
dân ở đây sẽ được trực tiếp tham gia bàn bạc, thảo luận thông qua sự dẫn dắt,
giúp đỡ của cán bộ phát triển, cán bộ chỉ làm nhiệm vụ thúc đẩy để thu thập ý
kiến đóng góp của người dân. Từ đó vai trò của người dân được nâng tạo
điều kiện thuận lợi để xây dựng các giải pháp tối ưu nhất.
Sử dụng bộ công cụ: ma trận SWOT để xác định điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội, thách thức đối với địa phương trong xây dựng nông thôn mới và
đặc biệt là trong việc huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn
mới tại địa phương từ đó có những căn cứ để xây dựng các giải pháp mang
tính thực tiễn cao, đáp ứng được yêu cầu đề ra.
d. Phương pháp chuyên gia:
Xin ý kiến các thầy cô hướng dẫn, cố vấn, cán bộ quản lý để có hướng

đi đúng đắn và đảm bảo tính khách quan của đề tài.
e. Phương pháp chuyên khảo:
8


Thu thập ý kiến của các hộ nông dân ở xã tham gia vào quá trình xây
dựng nông thôn mới để có thể nắm bắt những thông tin về thực trạng, tình
hình huy động nguồn lực tài chính từ đó có thể đề xuất các giải pháp có ý
nghĩa thực tiễn cao.
3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Ở phương pháp này sẽ dùng các số liệu tương đối và tuyệt đối để
thống kê, mô tả và phản ánh quy mô, tỷ lệ đóng góp, tỷ trọng các nguồn tài
chính được hỗ trợ trong huy động nguồn lực tài chính để xây dựng NTM tại
địa phương.
3.2.3.2 Phương pháp phân tích so sánh
Phương pháp này được sử dụng đối với các khoản tài chính được hỗ
trợ, các khoản đóng góp trong dân địa phương và các chỉ tiêu phân tích so
sánh.
3.2.3.5 Phương phápsử dụng mô hình kinh tế lượng
Phương pháp này nhằm xác định trong các yếu tố ảnh hưởng tới quá
trình huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng NTM tã xã Tế Lợi, yếu tố
nào là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất thông qua việc chạy bộ số liệu có được
khi đã điều tra, sử dụng phương pháp OLS.
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu
3.2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá sự tham gia của người dân.
a. Số tiền đóng góp trên một hộ gia đình.
b. Tỷ lệ hộ dân tham gia đóng góp tài chính trong xây dựng NTM tại
địa phương.
c. Tỷ lệ dân đồng ý đóng góp tài chính trong xây dựng NTM tại địa

phương.
3.2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá quy mô tài chính
a. Tổng số tiền đầu tư từ năm 2010-2013.
9


b. Tổng số tiền huy động thêm trong năm 2013.
PHẦN IV.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khái quát huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng NTM tại xã
Tế Lợi, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
4.1.1. Khái quát tình hình xây dựng NTM ở xã Tế Lợi, huyện Nông Cống,
tỉnh Thanh Hóa
4.1.2. Kết quả huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng NTM ở xã Tế
Lợi, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
4.2. Thực trạng các hoạt động triển khai huy động nguồn lực tài chính
trong xây dựng NTM ở xã Tế Lợi, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
4.2.1 Nhu cầu tài chính cho xây dựng nông thôn mới
4.2.2 Thực trạng huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn
mới tại xã Tế Lợi
4.2.2.1. Thành lập ban huy động nguồn lực tài chính
a. Cơ cấu tổ chức của ban
b. Hoạt động của ban huy động nguồn lực tài chính
c. Ý kiến đánh giá về ban huy động nguồn lực tài chính
4.2.2.2. Xây dựng quy chế huy động, đóng góp
a. Thực trạng công tác xây dựng quy chế.....
b Kết quả xây dựng quy chế (những quy chế, quy định về đóng góp
huy động).
- Đối với hộ gia đình
- Đối với doanh nghiệp, cơ sở SXKD
- Đối với các đối tượng khác

4.2.2.3 Hoạt động tuyên truyền, vận động để huy động nguồn lực tài chính
a. Các hình thức tuyên truyền, vận động
10


b. Kết quả công tác tuyên truyền vận động....
c. ý kiến đánh giá về công tác tuyên truyền, vận động
?????
4.2.2.4. Kết quả huy động nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới
a. Huy động từ các hộ dân
b, Huy động từ các doanh nghiệp, cơ sở SXKD
c. Huy động từ ngân sách ....
d. Huy động từ các nguồn khác...
4.2.3. Ý kiến đánh giá về công tác huy động nguồn lực tài chính .... của xã
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình huy động nguồn lực tài chính và
hiệu quả sử dụng nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại địa
phương.
4.3.1 Chiến lược, kế hoạch xây dựng nông thôn mới của địa phương
4.3.2 Nhận thức của người dân về xây dựng nông thôn mới
4.3.3 Điều kiện kinh tế của hộ
4.3.4 Hình thức tuyên truyền, vận động để huy động nguồn lực tài chính
4.3.5 Một số thuận lợi và khó khăn trong việc huy động nguồn lực tài
chính xây dựng nông thôn mới tại xã Tế Lợi
4.3.5.1 Thuận lợi
4.3.5.2 Khó khăn
4.4 Giải pháp nhằm tăng cường huy động nguồn lực tài chính trong xây
dựng nông thôn mới taị địa phương.
4.4.1. Định hướng
4.4.2. Giải pháp
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH5.1 Kết luận

5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với nhà nước
11


5.2.2 Đối với chính quyền địa phương
5.2.3 Đối với nông dân

Kế hoạch thực tập tốt nghiệp
STT
1
2
3

4
4
5

Nôi dung công việc

Thời gian

Địa điểm

(từ... đến...)
07/01/2014

Trường Đại học Nông

Viết và nộp đề cương sơ bộ


08/01 đến

nghiệp Hà Nội
Trường Đại học Nông

Thu thập tài liệu thứ cấp

23/01/2014
14/1 đến

nghiệp Hà Nội
Trường ĐHNNHN, xã

20/1/2014

Tế Lợi, huyện Nông

Hoàn thành đề cương chi tiết

21/1 đến

Cống, tỉnh Thanh Hóa
Trường ĐHNNHN

Xây dựng phiếu điều tra

28/1/2014
5/2 đến


Trường ĐHNNHN

Điều tra thu thập số liệu sơ

15/2/2014
16/2 đến

Xã Tế Lợi, huyện

cấp

28/2/2014

Nông Cống, tỉnh

Giao đề tài tốt nghiệp

6

Viết phần 1, 2, 3 và nộp cho

01/03 đến

Thanh Hóa
Trường ĐHNNHN

7

giáo viên hướng dẫn
Xử lý số liệu điều tra


20/03
21/03 đến

Trường ĐHNNHN

8

Viết phần 4 và nộp cho giáo

10/4
11/03 đến

Trường ĐHNNHN

9

viên hướng dẫn
Sửa báo cáo và nộp cho giáo

30/4
1/5 đến 4/6

Trường ĐHNNHN

12


10


viên hướng dẫn
Hoàn thiện và nộp báo cáo

5/6 đến 5/6

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Trường ĐHNNHN
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Bích Hằng

13



×