Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Hứng trở về ( Slide bài giảng )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.5 KB, 8 trang )

HỨNG TRỞ VỀ
Nguyễn Trung Ngạn


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:

Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370)

Tên hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên)
Đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, từng làm đến chức Thượng thư. Ông để lại Giới hiên thi tập.


2. Tác phẩm:
Bài thơ Hứng trở về là bài thơ thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc sâu sắc của tác giả, thể hiện
bằng nỗi nhớ quê hương và sự gắn bó tha thiết với cuộc sống hết sức bình dị ở quê nhà.




Phiên âm:
Lão tang diệp lạc tàm phương tận
Tảo đạo hoa hương giải chính phì.
Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo,
Giang Nam tuy lạc bất như quy.



Dịch nghĩa:
Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm, cua đang lúc béo.


Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt
Đất Giang Nam tuy vui chẳng bằng về nhà.



Dịch thơ:
Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt,
Dẫu vui đất khách chẳng bằng về


II. Đọc hiểu văn bản
1: Hai câu thơ đầu :
’’Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.’’
Cho người đọc biết rõ về thời gian:
+ mùa lá dâu già
+ cua béo

+ rụng
+ lúa trổ bông

⇨ Hình ảnh mộc mạc nhưng rung động lòng người về tình quê tha thiết


2: Hai câu tiếp:
“ Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt,
Dầu vui đất khách chẳng bằng ai.”
Cách diễn đạt ở hai câu đều là sự so sánh song có sự khác nhau:

+ Câu 3: thể hiện cuộc sống an bần nhưng vẫn vui,vẫn tốt.
+ Câu 4: so sánh cuộc sống ở đất khách với thú vui tinh thần ở nhà
=> Ở nhà, cùng với sự thanh đạm của làng quê vẫn hơn hẳn. Câu thơ như gọi trở về tiếng nhớ tha thiết khắc khoải trong
lòng tác giả kể từ lúc xa quê.
=> Tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc.


III: TỔNG KẾT
1) Nghệ thuật :

- Thể hiện rõ chuyển biến tâm trạng
- Nghệ thuật cấu từ : 4 câu, 28 chữ

2) Nội dung:

Thể hiện tình yêu nước và niềm tự hào dân tộc sâu sắc




×