Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

THPT lê lợi đề thi đáp án đề số 1 môn toán câu lạc bộ toán lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.47 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

ĐÁP ÁN ĐỢT 1

CÂU LẠC BỘ TOÁN

NĂM HỌC 2015 – 2016

--------♦♦♦--------

KHỐI 10
Câu 1: Gọi A, B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số f ( x) = (m − 1) x + 2 có hoành độ lần
lượt là −1 và 3.
a) Xác định tọa độ hai điểm A, B.
b) Với điều kiện nào của m thì f ( x) > 0 với mọi x thuộc đoạn [ −1;3] .
LỜI GIẢI:
a) A(−1; −m + 3), B(3;3m − 1).
−m + 3 > 0
1
b) f ( x) > 0, ∀x ∈ [ − 1;3] ⇔ 
3
3m − 1 > 0
Câu 2: Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm đối xứng của B qua C, J là trung điểm của
đoạn AC và K là điểm trên cạnh AB sao cho AK =

1
AB . Chứng minh I, J, K thẳng hàng.
3

LỜI GIẢI :


uuu
r uuu
r uuur 1 uuur 1 uuu
r
Ta có: KJ = AJ − AK = AC − AB
2
3

A
K

B

uur uur uuur
uuur uuu
r 1 uuu
r
KI = AI − AK = 2 AC − AB − AB
3
uuur 4 uuu
r
= 2 AC − AB
3
đó K, I, J thẳng hàng 

uuu
r uur
uuur
(do AB + AI = 2 AC )


KHỐI 11
Câu 1: Giải phương trình: sin 2 x + 2cot x = 3 .
LỜI GIẢI:
Điều kiện: sin x ≠ 0

J

C

uur
uuu
r
Suy ra KI = 4 KJ , do

I


sin 2 x + 2cot x = 3 ⇔

2 tan x
2
+
= 3 ⇔ (tan x − 1)(3tan 2 x − tan x + 2) = 0
2
1 + tan x tan x
⇔ tan x = 1 ⇔ x =

π
+ kπ , k ∈ ¢ (TM)
4



Câu 2: Cho điểm A cố định nằm bên ngoài một đường tròn (O). Cho dây cung BC có độ
dài không đổi di chuyển trên đường tròn. Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC.
LỜI GIẢI:
Giả sử độ dài đoạn BC là a, bán kính đường tròn (O) là R (a và R không đổi).
Gọi I là trung điểm của BC, ta có: OI = R 2 −

a2
(không đổi). Mặt khác, O cố định nên
4

a2
quỹ tích I là đường tròn tâm O bán kính r = OI = R −
.
4
uuur 2 uur
2
Do AG = AI nên quỹ tích trọng tâm G là đường tròn (O; r ' = r ) ảnh của (O;r) qua
3
3
2

phép vị tự tâm A, tỉ số

2

3
KHỐI 12


Câu 1: Giải phương trình:

3

x +2 + 3 x +1 = 3 2 x 2 +1 + 3 2 x 2 .

LỜI GIẢI:
Xét hàm f (t ) = 3 t + 1 + 3 t xác định và liên tục trên ¡ , có f '(t ) > 0, ∀t ∈ ¡ \ { − 1;0}
nên f (t ) đồng biến trên ¡ .
x = 1
2
2
2
Do đó PT f ( x + 1) = f (2 x ) ⇔ x + 1 = 2 x ⇔ 2 x − x − 1 = 0 ⇔ 
.
x = − 1
2

Câu 2: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA = AB = a,
AD = a 2 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD
và SC, gọi I là giao điểm của BM và AC. Tính thể tích
khối tứ diện ANIM theo a.
LỜI GIẢI:

S

N
A

M

I

B

C

D


AI AM 1
 VA. NIM
=
.
=
V
V
1
 A. NCD AC AD 4
⇒ ANIM =
Ta có: 
VSACD 8
VC . AND = CN = 1
 VC . ASD CS 2
Suy ra VANIM

1
1
a3 2
(đvtt) 
= VS . ACD = VS . ABCD =

8
16
48

Ghi chú: Trên đây chỉ là một lời giải gợi ý. Các em có thể tìm thêm các cách giải khác.
CLB TOÁN



×