Tải bản đầy đủ (.pdf) (354 trang)

ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.95 MB, 354 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ĐỀ ÁN
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ

NGÀNH

KỸ THUẬT HÓA HỌC
Mã số: 60520301

Cần Thơ, năm 2013


CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CSĐT
GD&ĐT
CNHH
CNH-HĐH
ĐBSCL
ĐH
ĐHBK
ĐHCT
GD

HVCH
KHKT
KH&CN
KT
LL


LT
NCKH
PGS
PPDH
PTN

SĐH
SL
STT
TH
ThS
TN
TP. HCM
TS
TT&TT
UBND
VN
XB

Ý nghĩa
Cơ sở đào tạo
Giáo dục & Đào tạo
Công nghệ Hóa học
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Đồng bằng sông Cửu Long
Đại học
Đại học Bách khoa
Đại học Cần Thơ
Giáo dục
Giai đoạn

Học viên cao học
Khoa học Kỹ thuật
Khoa học & Công nghệ
Kỹ thuật
Lý luận
Lý thuyết
Nghiên cứu khoa học
Phó giáo sƣ
Phƣơng pháp dạy học
Phòng thí nghiệm
Quyết định
Sau đại học
Số lƣợng
Số thứ tự
Thực hành
Thạc sỹ
Thí nghiệm
Thành phố Hồ Chí Minh
Tiến sỹ
Thông tin & Truyền thông
Ủy ban nhân dân
Việt Nam
Xuất bản

1


MỤC LỤC

CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................................1

MỤC LỤC .......................................................................................................................2
PHẦN 1:
1.1

SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ............................................5
GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ .......................................5

1.2
NHU CẦU NGUỒN NH N LỰC TR NH Đ THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA
HỌC .........................................................................................................................7
1.3

KẾT QUẢ Đ O TẠO CỦ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ .....................8

1.4

GIỚI THIỆU VỀ KHOA CÔNG NGHỆ ......................................................10

1.5
LÝ DO ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP MỞ NG NH Đ O TẠO TR NH Đ THẠC
SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC .......................................................................................12
PHẦN 2:

MỤC TIÊU Đ O TẠO, ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH............................13

2.1

CĂN CỨ ĐỀ NGHỊ MỞ NGÀNH ................................................................13

2.2


MỤC TIÊU Đ O TẠO .................................................................................13

2.3

THỜI GI N Đ O TẠO ................................................................................14

2.4

ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH ........................................................................14

2.5

DỰ KIẾN QUY MÔ TUYỂN SINH ............................................................16

2.6

HỌC PHÍ .......................................................................................................16

2.7

YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƢỜI TỐT NGHIỆP...............................................17

PHẦN 3:

NĂNG LỰC CỦ CƠ SỞ Đ O TẠO .....................................................18

3.1
CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CHO PHÉP Đ O TẠO TR NH Đ ĐẠI
HỌC CỦ NG NH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP Đ O TẠO. ........................................18

3.2

Đ I NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU TH M GI Đ O TẠO .....................18

3.3

THIẾT BỊ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY ............................................................22

3.4

THƢ VIỆN ....................................................................................................28

3.5
CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN LIÊN
QU N ĐẾN NG NH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP Đ O TẠO DO CƠ SỞ Đ O TẠO
THỰC HIỆN..............................................................................................................36
3.6
CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN V SỐ LƢỢNG HỌC
VIÊN CÓ THỂ TIẾP NHẬN ....................................................................................45
PHẦN 4:

CHƢƠNG TR NH Đ O TẠO..................................................................54
2


4.1

MỤC TIÊU ....................................................................................................54

4.2


CHƢƠNG TR NH Đ O TẠO ......................................................................54

4.2.1

ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN ..........................................................................62

4.2.2

ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP ......................................................................62

PHỤ LỤC ......................................................................................................................63
Phụ lục I: Đề cƣơng chi tiết các môn học..................................................................63
Phụ lục II: Lý lịch khoa học & Văn bằng tiến sỹ của cán bộ cơ hữu ......................150
Phụ lục III: Các bài báo khoa học chính của cán bộ cơ hữu ...................................250
Phụ lục IV: Chƣơng trình cao học tham khảo .........................................................325
Phụ lục V: Các quyết định .......................................................................................331

3


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3-1 Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy cao học ...........................19
Bảng 3-2 Thiết bị phục vụ đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật Hóa học:...........................22
Bảng 3-3 Danh mục các tài liệu, sách, tạp chí phục vụ đào tạo ngành thạc sĩ Kỹ thuật
hóa học:..........................................................................................................................29
Bảng 3-4 Các đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên liên quan đến ngành đăng ký
đào tạo: ..........................................................................................................................36
Bảng 3-5 Một số đề tài, dự án tiêu biểu, đƣợc thực hiện tại Khoa Công nghệ thông
qua các hợp tác quốc tế: ................................................................................................40

Bảng 3-6 Hƣớng và lĩnh vực nghiên cứu có thể nhận hƣớng dẫn học viên cao học: ..45
Bảng 3-7 Công trình công bố tiêu biểu của cán bộ cơ hữu từ năm 2008 đến năm 2012
.......................................................................................................................................47
Bảng 4-1 Chƣơng trình đào tạo ....................................................................................55
Bảng 4-2 Tên tiếng Anh của chƣơng trình đào tạo ......................................................58
Bảng 4-3 Phân công cán bộ giảng dạy các môn ...........................................................60

4


PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1.1

GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Tiền thân của Trƣờng Đại học Cần Thơ đƣợc thành lập từ năm 1966 với tên gọi
là Viện Đại học Cần Thơ. Năm 1975, Viện Đại học Cần Thơ đổi thành Trƣờng Đại
học Cần Thơ (ĐHCT) với các nhiệm vụ chính là đào tạo, nghiên cứu khoa học
(NCKH) và chuyển giao công nghệ phục vụ công cuộc phát triển kinh tế xã hội theo
hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa, nâng cao đời sống và dân trí cho vùng đồng bằng
sông Cửu Long (ĐBSCL).
Thông tin chi tiết của Trƣờng ĐHCT nhƣ sau:
+ Tên tiếng Anh của Trƣờng Đại học Cần Thơ là: Can Tho University (tên
tiếng Anh viết tắt của Trƣờng ĐHCT là CTU).
+ Địa chỉ: Khu II, đƣờng 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
+ Điện thoại: (84-0710) 3832663 - (84-0710) 3838474; Fax: (84-0710)
3838474.
+ Địa chỉ website: www.ctu.edu.vn
+ E-mail:
Hiện nay, ĐHCT có 14 khoa (Khoa Công nghệ, Khoa Công nghệ Thông tin và

Truyền thông, Khoa Dự bị Dân tộc, Khoa Khoa học Chính trị Khoa Khoa học Tự
nhiên, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh,
Khoa Luật, Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên Thiên nhiên, Khoa Nông nghiệp và Sinh
học Ứng dụng, Khoa Sƣ phạm, Khoa Thủy sản, Khoa Phát triển Nông thôn, Khoa Sau
Đại học) và 3 viện nghiên cứu (Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
(Viện NC&PT CNSH), Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Viện Nghiên cứu Phát
triển ĐBSCL).
Nhiệm vụ chính của Trƣờng là đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), chuyển
giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong vùng. Song song với công tác
đào tạo, ĐHCT đã tham gia tích cực các chƣơng trình NCKH, ứng dụng những thành
tựu khoa học kỹ thuật nhằm giải quyết các vấn đề về khoa học, công nghệ, kinh tế, văn
hoá và xã hội của vùng. Từ những kết quả của các công trình NCKH và hợp tác quốc
tế, Trƣờng đã tạo ra nhiều sản phẩm, qui trình công nghệ phục vụ sản xuất, đời sống
và xuất khẩu, tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

5


ĐHCT tranh thủ đƣợc sự hỗ trợ tích cực của chính quyền địa phƣơng ĐBSCL
trong các lĩnh vực đào tạo, hợp tác khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ.
Trƣờng đã mở rộng quan hệ hợp tác khoa học kỹ thuật với nhiều tổ chức quốc tế,
trƣờng đại học và viện nghiên cứu trên thế giới. Thông qua các chƣơng trình hợp tác,
năng lực quản lý và chuyên môn của đội ngũ cán bộ đƣợc nâng cao, cơ sở vật chất,
trang thiết bị thí nghiệm, tài liệu thông tin khoa học đƣợc bổ sung đáp ứng yêu cầu
nâng cao chất lƣợng đào tạo và mở rộng các ngành đào tạo.
Từ năm 1990-2011, ĐHCT đã đầu tƣ xây dựng một số công trình lớn phục vụ
cho học tập, thí nghiệm, ký túc xá và các công trình công cộng với tổng diện tích sử
dụng khoảng 37.570 m2, trong đó bao gồm 19.405 m2 nhà học, 15.269 m2 phòng thí
nghiệm, 1.677 m2 ký túc xá sinh viên, 1.220 m2 nhà ở cán bộ và 1.500 m2 nhà thi đấu
thể thao.

Trong những năm gần đây, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo, thí
nghiệm, NCKH đƣợc nâng cấp nhiều, điển hình là tại Khoa Công nghệ, Khoa Nông
nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Khoa Thủy sản, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công
nghệ sinh học, Khoa Công nghệ Thông tin và Truyền thông và Khoa Khoa học Tự
nhiên. ĐHCT hiện đã trang bị đƣợc 1.967 máy vi tính và 20 máy chủ, đƣợc nối thành
mạng nội bộ trong toàn trƣờng và cũng đã xây dựng mạng không dây (WiFi) tại các
khu vực quan trọng trong khuôn viên trƣờng để tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ và
sinh viên trao đổi cập nhật thông tin, làm việc, học tập và NCKH.
Tạp chí khoa học (scientific journal) Đại học Cần Thơ: Những năm đầu 1990
Trƣờng ĐHCT đã xin Bộ Văn hóa Thông tin cho phép xuất bản “Tuyển tập công trình
Nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ” định kỳ 2 số/năm với số lƣợng 300
bản/số, dày 200 trang, phát hành nội bộ và gởi tặng các trƣờng Đại học, Viện nghiên
cứu và các Sở ban ngành liên quan trong vùng ĐBSCL. Năm 2001, nhà trƣờng đƣợc
phép đƣợc xuất bản “Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ” số định kỳ. Tạp chí đƣợc
cấp mã số chuẩn quốc tế ISSN 1859-2333 vào ngày 11/4/2008 và nằm trong danh mục
các tạp chí đƣợc Hội đồng chức danh Giáo sƣ Nhà nƣớc tính điểm. Ngày 22/07/2008,
Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) cấp Giấy phép mới số 1090/GP/BTT-TT
cho hoạt động Tạp chí Khoa học. Từ năm 2010, do sự phát triển đáng kể của hoạt
động KHCN, nhu cầu bài đăng tạp chí rất lớn, nhà trƣờng đã xin phép Bộ TT&TT tăng
số xuất bản 4 số/năm vào các tháng 3, 6, 9 và 12. Hoạt động xuất bản tạp chí tiếp tục
phát triển và bền vững đến nay với số lƣợng 60-65 bài/kỳ xuất bản. Tạp chí trực thuộc
Phòng Quản lý Khoa học Trƣờng ĐHCT, do Hiệu Trƣởng làm Tổng biên tập, có Phó
tổng biên tập, Thƣ ký và Ban Thƣ ký (biên tập) và Hội đồng tƣ vấn về khoa học của
Tạp chí, Hội đồng biên tập gồm có 05 Tiểu ban chuyên môn với 35 thành viên: (1)
Tiểu ban Khoa học công nghệ; (2) Tiểu ban Khoa học nông nghiệp; (3) Tiểu ban Khoa
6


học tự nhiên; (4) Tiểu ban Khoa học giáo dục và Xã hội nhân văn; (5) Tiểu ban Khoa
học chính trị, kinh tế và pháp luật.


1.2

NHU CẦU NGU N NHÂN LỰC TR NH Đ THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định vai trò quan
trọng của sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nƣớc nhằm
chuẩn bị tốt cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Kỹ
thuật hóa học là một lĩnh vực rộng và rất quan trọng cho quá trình CNH-HĐH.
Ngày 03/04/2006 UBND thành phố Cần Thơ ký quyết định số 1033/QĐ-UBND
giao cho Sở Công Nghiệp Cần Thơ quy hoạch chi tiết 4.000 ha đất cho Khu Công
Nghiệp Cần Thơ, bao gồm 3.000 ha thuộc Nông Trƣờng Sông Hậu và 1.000 ha thuộc
Nông Trƣờng Cờ Đỏ. Tiếp đó, ngày 20 tháng 04 năm 2006, UBND thành phố Cần
Thơ ký quyết định số 1477/UBND-KT giao cho Sở Công Nghiệp Cần Thơ quy hoạch
1.000 ha đất cho Khu Công Nghệ Cao TP. Cần Thơ.
Ngày 31 tháng 3 năm 2008, UBND thành phố Cần Thơ tổ chức hội thảo Định
hƣớng Công nghệ cao cho TP. Cần Thơ và ĐBSCL với sự tham dự của các nhà khoa
học đầu ngành và các nhà quản lý từ khắp các tỉnh ĐBSCL. Tại hội thảo lãnh đạo TP.
Cần Thơ đã khẳng định quyết tâm đầu tƣ cho Khu Công Nghệ Cao Cần Thơ, trong đó
kỹ thuật hóa học là một trong những lĩnh vực đƣợc đặc biệt ƣu tiên. Trong khi đó, hội
thảo cũng đã chỉ ra nguồn lực công nghệ cao cho ĐBSCL còn rất yếu và thiếu. Đối với
TP. Cần Thơ, nguồn nhân lực có trình độ sau đại học chỉ khiêm tốn ở mức 114 cán bộ.
Nhu cầu cấp bách hiện nay là phải nâng cao kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ
kỹ sƣ đang làm việc tại các địa phƣơng thuộc khu vực ĐBSCL, để họ có đủ năng lực
tiếp cận, lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa, cải tiến và thiết kế các dây chuyền (quá
trình) sản xuất tự động. Đặc biệt, sau khi dự án cầu và Sân bay của TP. Cần Thơ hoàn
thành, giao thông từ TP. HCM đi các tỉnh ĐBSCL trở nên thuận lợi, chắc chắn sẽ thu
hút đƣợc nhiều đầu tƣ phát triển công nghiệp, do chi phí sản xuất thấp hơn các địa bàn
lân cận TP. HCM. Thật vậy, theo “Báo cáo điều tra Lao động và Việc làm Việt nam
năm 2009” của Tổng cục thống kê, vùng có tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế có trình độ

đại học trở lên thấp nhất là ĐBSCL (chỉ đạt 2,9%), thấp hơn so với mức chung của cả
nƣớc khoảng 2,3 điểm phần trăm. Trong khi đó, trên phạm vi cả nƣớc, cơ cấu lao động
theo 3 khu vực kinh tế: Khu vực I - Nông, lâm, thuỷ sản, Khu vực II – Công nghiệp và
xây dựng, và Khu vực III - Dịch vụ, trong 10 năm qua. Tỷ trọng khu vực II đã tăng lên
gần gấp đôi, từ 12,4% lên tới 21,8%. Ngoài ra, tỉ lệ lao động thuộc ngành Công nghiệp
chiếm 14,5% tổng số lao động, trong đó có 45,8% lao động trẻ. Số liệu thống kê trên
cho thấy nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao nói chung và nhân lực phục vụ
7


khu vực II từ ngành đăng ký đào tạo để phục vụ phát triển công nghiệp là rất cần thiết
và cấp bách.
Bên cạnh việc đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ kỹ sƣ tại ĐBSCL, một
nhu cầu lớn đang đặt ra về việc đào tạo nguồn cán bộ giảng dạy cho các trƣờng đại học
vừa đƣợc thành lập trong vài năm trở lại đây ở ĐBSCL về lĩnh vực Kỹ thuật Hóa học.
Trên địa bàn thành phố Cần Thơ, theo chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT và lãnh đạo Thành
phố Cần Thơ, Trung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ đang đƣợc lập kế hoạch nâng cấp
thành Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công Nghệ Cần Thơ. Theo đó, nhu cầu rất lớn về đào
tạo nguồn cán bộ giảng dạy cho trƣờng này cũng là một vấn đề đang đƣợc các cấp các
ngành của thành phố đặc biệt quan tâm. Ngoài ra, các kỹ sƣ hóa học, vật liệu, môi
trƣờng của các trƣờng Đại học Trà Vinh, Đại học n Giang cũng cần nhu cầu nâng
cao trình độ kỹ thuật.
Để đáp ứng nhu về nhân lực kỹ thuật cao cho Khu Công Nghiệp, Khu Công
Nghệ Cao Cần Thơ, các trƣờng đại học ở ĐBSCL nói riêng và sự nghiệp CNH-HĐH
ĐBSCL nói chung, nhiệm vụ của Trƣờng ĐHCT là phải đẩy mạnh hơn nữa công tác
đào tạo, đặc biệt là đào tạo sau đại học ngành Kỹ thuật Hóa học, để đáp ứng nhu cầu
phát triển công nghiệp.
Trong thời gian qua, thực hiện nhiệm vụ này, Trƣờng ĐHCT đã đạt đƣợc kết
quả đáng kể. Trƣờng đã đào tạo hàng ngàn Kỹ sƣ Kỹ thuật hóa học, Kỹ thuật môi
trƣờng, cử nhân hóa học, sƣ phạm hóa học... hệ chính qui. Đây là lực lƣợng tuyển sinh

và lực lƣợng nồng cốt cho việc triển khai ứng dụng, nghiên cứu khoa học định hƣớng
công nghiệp hóa ở ĐBSCL. Các đối tƣợng này hiện có nhu cầu đƣợc tiếp tục học lên
bậc thạc sĩ nhằm nâng cao trình độ và cập nhật kiến thức. Việc học tập nâng cao kiến
thức về lĩnh vực Kỹ thuật Hóa học là yêu cầu bức bách để phục vụ cho công cuộc công
nghiệp hóa hiện đại hóa.

1.3

KẾT QUẢ Đ O TẠO C

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Trƣờng Đại học Cần Thơ hiện là cơ sở đào tạo đại học và sau đại học trọng
điểm của Nhà nƣớc ở ĐBSCL, là trung tâm văn hóa - khoa học kỹ thuật của vùng.
Trƣờng đã không ngừng hoàn thiện và phát triển, từ một số ít ngành đào tạo ban đầu,
Trƣờng đã củng cố, phát triển thành một trƣờng đa ngành đa lĩnh vực. Năm 1992,
Trƣờng ĐHCT đƣợc Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ đào tạo cao học các ngành Nông học,
Chăn nuôi, Thú y, Sinh thái học. Trƣờng Đại học Cần Thơ đã liên kết với các Trƣờng
Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh và Trƣờng Đại học Nha Trang đào tạo sau Đại học
các ngành Kinh tế, Văn học, Toán học, Vật lý, Hóa học, Thủy sản ...

8


Hiện nay, trƣờng ĐHCT đang đào tạo 33 ngành, chuyên ngành ở bậc thạc sĩ,
tuyển sinh hơn 6.285 học viên cao học, trong đó đã tốt nghiệp 3.104 thạc sĩ và còn học
hiện tại là 3.181 học viên; và 9 chuyên ngành tiến sĩ đã tuyển sinh hơn 172 nghiên cứu
sinh, trong đó đã tốt nghiệp 30 tiến sĩ.

Các ngành, chuyên ngành đang đào tạo sau đại học gồm:

- Bậc thạc sĩ:
1. Trồng trọt

25. Kinh tế nông nghiệp

2. Bảo vệ thực vật

26. Kinh tế tài chính ngân hàng

3. Khoa học đất

27. Toán giải tích

4. Chăn nuôi
5. Thú y

28. Lý thuyết xác suất và thống kê toán
học

6. Nuôi trồng thủy sản

29. Vật lý lý thuyết và vật lý toán

7. Quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

30. Vật lý kỹ thuật

8. Quản lý đất đai

31. Luật kinh tế


9. Khoa học môi trƣờng
10. Quản lý môi trƣờng

32. Hóa hữu cơ
33. Hóa lý thuyết và hóa lý

11. Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng
lƣợng cao
12. Công nghệ thực phẩm và đồ uống
13. Phát triển nông thôn
14. Hệ thống nông nghiệp
15. Sinh thái học
16. Công nghệ sinh học
17. LL và PPDH BM Văn và tiếng Việt
18. LL và PPDH BM Toán
19. LL và PPDH BM tiếng nh
20. Công nghệ sau thu hoạch
21. LL và PPDH BM tiếng Pháp
22. Văn học Việt Nam
23. Hệ thống thông tin
24. Quản trị kinh doanh
9


- Bậc tiến sĩ:
1. Trồng trọt
2. Bảo vệ thực vật
3. Vi sinh vật học
4. Nuôi thủy sản nƣớc mặn, lợ

5. Nuôi thủy sản nƣớc ngọt
6. Đất và dinh dƣỡng cây trồng
7. Chăn nuôi động vật
8. Môi trƣờng đất và nƣớc
9. Kinh tế nông nghiệp
Một trong những thế mạnh về nhân lực của Trƣờng ĐHCT hiện nay là có một
đội ngũ nhiều cán bộ, giảng viên cơ hữu có trình độ: 04 Giáo sƣ, 60 Phó giáo sƣ, 139
Tiến sĩ, 666 thạc sĩ tham gia giảng dạy sau đại học, có nhiều kinh nghiệm hƣớng dẫn
học viên thực hiện luận văn tốt nghiệp. Số lƣợng TS là cán bộ viên chức của Trƣờng
đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài chiếm 76,6%, trong nƣớc chiếm 23,4%; trong đó số lƣợng
TS đƣợc đào tạo tại Châu Âu chiếm 47,9%, tại Châu Á 46,3%, tại Châu Mỹ 3,7% và
tại Châu Úc 2,1%. Các nƣớc ngoài đã đào tạo TS nhiều nhất cho ĐHCT là Hà Lan, Bỉ,
Nhật và Pháp. Ngoài ra, hiện nay, có trên 200 giảng viên trẻ của Trƣờng đang đƣợc
đào tạo tiến sỹ ở trong và ngoài nƣớc, sẽ góp phần vào lực lƣợng giảng viên cơ hữu
của Trƣờng để hỗ trợ cho công tác đào tạo sau đại học trong tƣơng lai.

1.4

GIỚI THIỆU VỀ KHOA CÔNG NGHỆ

Đƣợc thành lập năm 1995, Khoa Công Nghệ (Khoa CN) hiện có 215 cán bộ,
gồm 168 cán bộ giảng dạy với 13 tiến sĩ và 84 thạc sĩ, thuộc 7 bộ môn, 3 trung tâm và
văn phòng khoa. Khoa CN hiện sở hữu 42 phòng thí nghiệm và 1 xƣởng thực hành cơ
khí; phụ trách đào tạo 13 ngành, chuyên ngành bậc đại học, với tổng số sinh viên hệ
chính qui gần 6.000 sinh viên và hệ vừa làm vừa học hơn 1.000 sinh viên.
Các phòng thí nghiệm thuộc bộ môn CNHH gồm có: PTN quá trình & thiết bị
CNHH, Phòng TN hóa hữu cơ, Phòng TN hóa vô cơ, Phòng TN hóa vô cơ, PTN vật
liệu polymer & composite. Theo định hƣớng phát triển bộ môn, sẽ có nhiều PTN sẽ
đƣợc đƣợc xây dựng nhƣ : PTN điện hóa, PTN hóa tính toán, PTN y sinh, PTN công
nghệ nano, PTN vật liệu tiên tiến sẽ đƣợc xây dựng thuộc dự án phát triển ĐHCT

10


thành trƣờng đại học xuất sắc. Dự án này đã hoàn thành hồ sơ trình Bộ GD & ĐT Việt
Nam và tổ chức JIC Nhật với vốn đầu tƣ lên đến 150 triệu USD.
Lực lƣợng cán bộ giảng dạy cơ hữu của Khoa CN đã và đang đƣợc đào tạo cơ
bản tại nhiều quốc gia trên thế giới, là nhân tố quan trọng góp phần quyết định đến
chất lƣợng đào tạo đại học và sau đại học. Hiện nay, cùng với 07 tiến sĩ ở các khoa
khác trong trƣờng, Khoa CN có 10 tiến sĩ sẽ trực tiếp tham gia giảng dạy các học phần
chuyên môn cho ngành đăng ký đào tạo. Ngoài ra, lực lƣợng cán bộ có trình độ thạc sĩ
đúng hoặc phù hợp với ngành Kỹ thuật hóa học hiện có của Khoa gồm 06 ngƣời, sẽ
tham gia hƣớng dẫn thực tập cùng với ban giảng huấn. Hơn nữa, đến cuối năm 2012,
Khoa CN sẽ có thêm 02 tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật hóa học, tốt nghiệp ở Bỉ và Ý,
đến năm 2014 Khoa sẽ có thêm 03 tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật hóa học nữa sẽ tốt
nghiệp tại Mỹ, Bỉ, và Hà Lan. Ngoài ra, Khoa Công nghệ có 03 cán bộ vừa bắt đầu
học tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật hóa học ở Việt Nam (01 cán bộ) và ở Đài Loan (02
cán bộ). Đây là lực lƣợng bổ sung cho cán bộ cơ hữu của đơn vị
Hợp tác quốc tế là một thế mạnh thật sự của Khoa Công nghệ - Trƣờng ĐHCT.
Các chƣơng trình hợp tác quốc tế đã giúp Khoa đào tạo một số lƣợng lớn các cán bộ có
trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ, cũng nhƣ trang bị nhiều phòng thí nghiệm và công cụ hiện
đại, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của
đơn vị. Hiện nay, Khoa CN có quan hệ hợp tác với các quốc gia sau:
 Hà Lan: Delft University of Technology, Wageningen UR, Larenstein
University of Professional Education (MHO5&6), Tổ chức Van Rum
Foundation.
 Bỉ: Chƣơng trình VLIR
 Đức: Ðại Học Bonn, Đại học Dresden, Tổ chức DAAD, Viện Công nghệ
FAL, Tổ chức Tdh, Bfdh, Asia Link, Công ty GIS-Moskito
 Đài Loan: Đại học Khoa học kỹ thuật Quốc gia Đài Loan
 Canada: Đại học Malaspina, Tổ chức Cida

 Pháp: Đại học La Rochelle, chƣơng trình Inco-Delta, ĐH. CN M, Đại học
Cachan
 Luxembourg: tổ chức Sea
 Mỹ: Đại học California-Davis, Vnhelp
 Úc: Đại học Sydney, ĐH. RMIT
Ngoài ra, Khoa CN còn hợp tác với các quốc gia nhƣ: Thái Lan, Philipine,
Malaysia, Campuchia, Lào, Nhật, Hàn Quốc, Đan Mạch... Hàng năm Khoa CN tiếp

11


trung bình 30 đoàn khách đến tham quan, hợp tác và trao đổi các lĩnh vực kỹ thuật
công nghệ.
Với tiềm lực về nhân sự và cơ sở vật chất, cùng với sự hỗ trợ nhiệt tình của các
Giáo sƣ trong và ngoài nƣớc có quan hệ tốt với Khoa, Khoa CN đủ sức để đảm nhận
tốt nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa.

1.5

LÝ DO ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP MỞ NG NH Đ O TẠO TR NH Đ THẠC SĨ KỸ
THUẬT HÓA HỌC

Kỹ thuật hóa học có vai trò trung tâm cho sự phát triển của các ngành khoa học
khác nhƣ: Công nghệ vật liệu, công nghệ môi trƣờng, công nghệ sinh học, hóa học,
công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch. Tuy nhiên, vùng
ĐBSCL hiện chƣa có cơ sở nào đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật hóa học. Vì vậy, đây là
một trở ngại lớn cho việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao về lĩnh vực này của
khu vực để góp phần thức đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL theo
hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa theo nhƣ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ XI đã đề ra. Thực trạng này đang là một bức xúc, không chỉ của đội ngũ kỹ sƣ

đang làm việc mà của cả lãnh đạo các địa phƣơng, đơn vị vì nhu cầu nâng cao trình độ
là bức bách và chính đáng.
Đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật hóa học tại ĐHCT không chỉ góp phần tạo ra
nguồn nhân lực có trình độ cao nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn, bức xúc của các
địa phƣơng trong quá trình hội nhập, mà còn tiết kiệm đƣợc nhiều nguồn lực của xã
hội nhƣ thời gian và chi phí đi lại, ăn ở và thƣờng xuyên thực hành tại phòng thí
nghiệm (do đặc thù ngành) của học viên trong suốt thời gian học tập. Ngoài ra, việc
đào tạo tại chỗ để nâng cao trình độ cho một bộ phận lớn cán bộ giảng dạy và phục vụ
giảng dạy của Khoa CN, không chỉ góp phần tiết kiệm ngân sách, mà còn tạo đƣợc sự
gắn kết bền vững giữa cán bộ và đơn vị.
Hiện nay, lực lƣợng cán bộ cơ hữu và cơ sở vật chất của trƣờng, nhất là của
Khoa CN, đã có đủ khả năng đảm đƣơng việc đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật hóa học.
Hơn nữa, với kinh nghiệm hợp tác trong các năm qua và quan hệ giữa Khoa CN với
một số cán bộ có học vị tiến sĩ trong nƣớc, cùng một số kiều bào là các Giáo sƣ từ các
trƣờng Đại học có chất lƣợng cao nƣớc ngoài, có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo và
làm nghiên cứu khoa học, chúng tôi có cơ sở để tin tƣởng rằng việc đào tạo thạc sĩ
Ngành Kỹ hóa học sẽ có chất lƣợng tốt.
Xuất phát từ nhu cầu và tình hình thực tế trên, xét khả năng về đội ngũ cán bộ
và cơ sở vật chất của đơn vị, cũng nhƣ sự giúp đỡ nhiệt tình của các trƣờng Đại học
trong và ngoài nƣớc, Trƣờng ĐHCT đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở đào
tạo thạc sĩ Ngành Kỹ thuật hóa học, mã ngành 60520301.
12


PHẦN 2: MỤC TIÊU Đ O TẠO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
2.1 CĂN CỨ ĐỀ NGHỊ MỞ NGÀNH
Những căn cứ để lập đề án đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở ngành
Kỹ thuật Hóa học bậc thạc sĩ gồm:
-


Quyết định thành lập bộ môn CNHH số 147/QĐ-ĐHCT.TCCB ngày 05
tháng 03 năm 2004 của Trƣờng Đại học Cần Thơ

-

Quyết định mở ngành CNHH số 5387/ QĐ-BGD & ĐT/ĐH ngày 01 tháng
12 năm 1999 của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

-

Quyết định chuyển đổi tên ngành CNHH thành ngành công nghệ kỹ thuật
hóa học số 511/QĐ-BGĐT ngày 28 tháng 01 năm 2011

-

Căn cứ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật cao phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH
vùng Đồng bằng sông Cửu long, đặc biệt về lĩnh vực kỹ thuật Hóa học

-

Căn cứ trên số lƣợng sinh viên đã tốt nghiệp các ngành đúng và ngành gần
bậc đại học từ 11 khóa đào tạo của đơn vị;

-

Căn cứ nguồn nhân lực và cơ sở vật chất đã đƣợc trang bị tốt tại Khoa Công
nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ đủ để đáp ứng nhu cầu giảng dạy;

-


Căn cứ qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ tại thông tƣ số 10/2011/TT-BGDĐT
ngày 28 tháng 02 năm 2011 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo;

-

Căn cứ thông tƣ số 38/2010/TT-BGDĐT ngày 22-12-2010 của Bộ trƣởng
Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép
đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định cho phép đào tạo các ngành
hoặc chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ;

-

Tham khảo các chƣơng trình đào tạo tƣơng ứng từ các trƣờng đại học uy tín
trong và ngoài nƣớc.

2.2 MỤC TIÊU Đ O TẠO
Mục tiêu chung:
Chƣơng trình đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật hóa học nhằm trang bị và giúp học
viên nắm vững lý thuyết, có kỹ năng thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo
và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc lãnh vực kỹ thuật hóa học.
Khối kiến thức đƣợc trang bị trong chƣơng trình đào tạo này bao gồm các kiến
thức nâng cao của kỹ thuật hóa học. Kiến thức này đƣợc chia làm hai nhóm chính:
nhóm kiến thức bắt buộc cơ sở và chuyên ngành (gồm 24 tín chỉ cùng với 2 tín chỉ của
13


học phần triết học chiếm hơn 50% tổng số tín chỉ theo đúng yêu cầu của Bộ giáo dục
& đào tạo): các phƣơng pháp phân tích hóa lý, chuyên đề nghiên cứu, hóa hữu cơ nâng
cao, kỹ thuật phản ứng nâng cao, thiết kế và xử lý số liệu thí nghiệm, phƣơng pháp
luận nghiên cứu khoa học, xúc tác dị thể, kỹ thuật môi trƣờng nâng; nhóm thứ hai

gồm 15 tín chỉ thuộc về học phần tự chọn có tính chất chuyên sâu thuộc chuyên ngành
hữu cơ, phân tích, hóa lý, vô cơ, quá trình thiết bị CNHH, vật liệu …Ngoài ra, học
phần luận văn tốt nghiệp gồm 10 tín chỉ nhằm giúp cho sinh viên vận dụng tổng hợp
những kiến thức đã học vào một đề tài lớn hơn.
Mục tiêu cụ thể:
Học viên tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kỹ thuật Hóa học đạt tiêu chuẩn:
 Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ của đất
nƣớc.
 Có khả năng sử dụng thiết bị phân tích kỹ thuật hóa học
 Có khả năng phát hiện và nghiên cứu các vấn đề trong ngành Kỹ thuật hóa
học. Đặc biệt là khả năng nghiên cứu và ứng dụng tự động hóa vào lĩnh vực
nông nghiệp và chế biến lƣơng thực, thực phẩm, thủy - hải sản.
 Có khả năng tham gia giảng dạy, tƣ vấn, đề xuất, chủ trì, triển khai các dự án
kỹ thuật hóa học, phục vụ công cuộc phát triển kinh tế của vùng ĐBSCL.
 Có khả năng độc lập và phối hợp nghiên cứu, để có thể tiếp tục làm Nghiên
cứu sinh nhóm ngành Kỹ thuật hóa học.

2.3 THỜI GI N Đ O TẠO
Thời gian đào tạo: 2 năm (thời hạn tối đa là 4 năm).
Hình thức đào tạo: tập trung.

2.4 ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
Đối tƣợng tuyển sinh
Nguồn tuyển:
Ngƣời tốt nghiệp đại học chuyên ngành đúng và chuyên ngành gần ngành kỹ
thuật hóa học nhƣ: Công nghệ Hóa học, Kỹ thuật Hóa học, Công nghệ Kỹ thuật hóa
học, Kỹ thuật môi trƣờng, công nghệ vật liệu, hóa học, sƣ phạm hóa học, công nghệ
thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch
Yêu cầu đối với ngƣời dự tuyển:

14


Thực hiện theo quy định tại thông tƣ số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02
năm 2011 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo, đối tƣợng tuyển sinh là công dân nƣớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đủ điều kiện sau:
- Về văn bằng, thâm niên công tác, đối tƣợng và chính sách ƣu tiên theo quy
định tại thông tƣ số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2011 của Bộ Giáo
Dục và Đào tạo.
- Về sức khỏe theo quy định tại Thông tƣ liên Bộ Y tế - Đại học, THCN và DN
số 10/TT-LB ngày 18/8/1989 và công văn hƣớng dẫn số 2445/TS ngày 20/8/1990 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thời điểm tổ chức thi tuyển:
Thi tuyển sinh đƣợc tổ chức 2 lần/năm, vào tháng 2 và tháng 8 hàng năm. Đăng
ký với Bộ Giáo dục và Đào tạo vào tháng 8 hàng năm về số lần tuyển sinh, chỉ tiêu
tuyển sinh của năm kế tiếp.
* Các môn thi tuyển gồm: Môn cơ bản, môn cơ sở và Ngoại ngữ.
-

Môn cơ bản: Toán cao cấp.

-

Môn cơ sở: Hóa lý kỹ thuật.

-

Môn ngoại ngữ: theo quy định chung của Trƣờng Đại học Cần Thơ và
Thông tƣ số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 0211của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.


* Điều kiện xét trúng tuyển:
-

Thí sinh phải đạt điểm 5 trở lên (theo thang điểm 10) ở các môn thi cơ bản,
cơ sở.

-

Môn Ngoại ngữ thi đầu vào phải đạt yêu cầu theo qui định của Trƣờng Đại
học Cần Thơ.

-

Điểm trúng tuyển đƣợc xác định căn cứ theo chỉ tiêu đào tạo và tổng điểm
thi hai môn cơ bản và cơ sở (không kể môn ngoại ngữ) của từng thí sinh từ
cao trở xuống.

-

Trƣờng hợp có nhiều thí sinh cùng tổng điểm các môn thi thì ƣu tiên xét tiếp
bằng mức điểm cao hơn của môn cơ sở sau đó đến môn cơ bản và cuối cùng
là môn ngoại ngữ để xác định ngƣời trúng tuyển.

Các ngành đúng và phù hợp
Các ngành đúng và phù hợp bao gồm:
- Công nghệ hóa học

Mã số: 52510203


- Kỹ thuật hóa học

Mã số: 52520301
15


- Công nghệ kỹ thuật hóa học

Mã số: 52510401

Các ngành gần
Các ngành gần bao gồm:
- Cử nhân hóa học

Mã số: 52440112

- Sƣ phạm hóa học

Mã số: 52140212

- Kỹ thuật môi trƣờng

Mã số: 52520320

- Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng

Mã số: 52510406

- Công nghệ vật liệu


Mã số: 52510102

- Kỹ thuật vật liệu

Mã số: 52520309

- Công nghệ thực phẩm

Mã số: 52540101

- Công nghệ sau thu hoạch

Mã số: 52540104

theo chƣơng trình mục 2.4.4 và đạt yêu cầu trƣớc khi thi tuyển thạc sĩ ngành kỹ
thuật hóa học
Các học phần chuyển đổi bổ túc
Chƣơng trình chuyển đổi bổ sung kiến thức cho các ngành gần là 12 tín chỉ, bao
gồm các học phần sau:
- Nhiệt động lực học & Truyền nhiệt: 03 TC (2 LT, 1 TH)
- Tryền khối: 03 TC
- Thiết bị cơ lƣu chất & vật liệu rời: 03 TC
- Kỹ thuật phản ứng: 03 TC

2.5 DỰ KIẾN QUY MÔ TUYỂN SINH
Hiện nhu cầu đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật hóa học ở vùng Đồng bằng sông
Cửu Long là rất lớn. Căn cứ khả năng đào tạo hiện tại, Trƣờng ĐHCT đề nghị chỉ tiêu
tuyển sinh từ năm 2012-2016 khoảng 30 đến 50 học viên/năm cho ngành này.

2.6 HỌC PHÍ

Theo quy định chung. Mức thu học phí hiện tại là 5.925.000/năm.

16


2.7 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƢỜI TỐT NGHIỆP
Học viên cao học phải hoàn thành chƣơng trình đào tạo trình độ thạc sĩ và yêu
cầu về trình độ ngoại ngữ trƣớc khi bảo vệ luận văn theo thông tƣ số 10/2011/TTBGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2011 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo.

17


PHẦN 3: NĂNG LỰC C

CƠ SỞ Đ O TẠO

3.1 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CHO PHÉP Đ O TẠO TR NH Đ ĐẠI HỌC C A
NG NH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP Đ O TẠO.
Từ năm 1999, Bộ GD&ĐT cho phép trƣờng Đại học Cần Thơ đào tạo công nghệ
hóa học. Sinh viên tốt nghiệp đƣợc cấp bằng Kỹ sƣ hóa học. Đến năm 2012, theo
Quyết định số 968/QĐ-BGDĐT ngày 09/03/2012 của Bộ GD&ĐT, tên ngành đào tạo
Kỹ thuật hóa học đƣợc chuyển đổi thành tên ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học, mã
số: 52510101. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành này đƣợc cấp bằng Kỹ sƣ kỹ thuật
hóa học.
Đến nay, ngành công nghệ hóa học, kỹ thuật hóa học, kỹ thuật công nghệ hóa
học đã đƣợc tổ chức đào tạo đƣợc 13 khóa. Quá trình tổ chức đào tạo, Trƣờng Đại học
Cần Thơ đã thực hiện nghiêm túc tất cả các qui định về đào tạo bậc đại học của Bộ
GD&ĐT và chƣa từng có bất kỳ vi phạm nào. Hiện nay, hai ngành trên đã có 8 khóa
tốt nghiệp với gần 560 kỹ sƣ, là nguồn đầu vào lớn cho đề án này. Các quyết định liên
quan đến việc cho phép đào tạo trình độ đại học của ngành và quyết định chuyển đổi

tên ngành đƣợc trình bày ở phục lục V.

3.2 Đ I NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU TH M GI Đ O TẠO
Lực lƣợng cán bộ tham gia giảng dạy thạc sĩ ngành Kỹ thuật thuật hóa học là 20
Tiến sĩ cơ hữu của trƣờng Đại học Cần Thơ, trình bày tại Bảng 3.1, trong đó có 12 tiến
sĩ cùng ngành là TS. Trƣơng Chí Thành (Công nghệ vật liệu); TS. Đoàn Văn Hồng
Thiện (Kỹ thuật hóa học); TS. Hồ Quốc Phong (Kỹ thuật hóa học); TS. Huỳnh Liên
Hƣơng (Kỹ thuật hóa học); TS. Nguyễn Thị Hồng Thúy (Công nghệ hóa học); TS.
Văn Phạm Đan Thủy (Công nghệ vật liệu); TS. Trƣơng Bá Tài (hóa học); PGS TS.
Bùi Thị Bửu Huê (Hóa học); TS. Lê Thanh Phƣớc (Hóa học); TS. Nguyễn Văn Cƣơng
(Kỹ thuật quá trình công nghệ); TS. Nguyễn Trí Tuấn (Công nghệ vật liệu); PGS TS.
Nguyễn Văn Mƣời (Công nghệ thực phẩm)

18


Bảng 3-1 Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy cao học

TT

1

Họ và Tên,
năm sinh,
chức vụ hiện
tại
Trƣơng Chí
Thành, 1963,
Phó Trƣởng
Khoa Công

nghệ, Trƣởng
Bộ môn CNHH

Học
hàm,
năm
phong

Học vị, Chuyên Tham gia đào
Thành tích
nƣớc,
ngành
tạo SĐH
khoa học (số
năm tốt
(năm, CSĐT) lƣợng đề tài,
các bài báo)
nghiệp
Tiến sĩ, Công
2010, ĐHBK
3 đề tài, 7 tạp
Bỉ, 2005 nghệ vật TP. HCM, ĐH chí, 9 báo cáo
liệu poly- Cần Thơ
khoa học
mer và
composite

2

Đoàn Văn

Hồng Thiện,
1980, Phó
Trƣởng bộ môn
CNHH

Tiến sỹ,
Đài
Loan,
2012

Kỹ thuật
hóa học

1 đề tài, 5 tạp
chí, 8 báo cáo
khoa học

3

Hồ Quốc
Phong, 1978,
Phó trƣởng Bộ
môn CNHH

Tiến sĩ,
Đài
Loan,
2011

Kỹ thuật ĐHBK TP.

Hóa Học HCM (2011)

2 đề tài, 5 tạp
chí, 4 báo cáo
khoa học

4

Huỳnh Liên
Hƣơng, 1983,
Trƣởng PTN

Tiến sĩ,
Đài
Loan,
2011

Kỹ thuật
Hóa học

1 sách, 14 tạp
chí quốc tế

5

Văn Phạm Đan
Thủy, 1982

Tiến sỹ,
Nhật,

2012

Vật liệu
cao phân
tử

1 sách, 7 tạp
chí quốc tế

6

Nguyễn Thị
Hồng Thúy,
1982

Tiến sỹ,
Nhật,

Công
nghệ hóa
học

Trƣơng Bá Tài,
1975

Tiến sỹ,
Bỉ,

7


2011

Hóa học

30 tạp chí
quốc tế, 3 báo
cáo khoa học

Kỹ thuật
quá trình
CN

5 đề tài, 1
sách, 4 tạp chí
& báo cáo
khoa học

2012
8

Nguyễn Văn
Cƣơng, 1970,
Phó trƣởng
Khoa Công
nghệ

Tiến sĩ,
Pháp,
2010


19


TT

Họ và Tên,
năm sinh,
chức vụ hiện
tại

9

Bùi Thị Bửu
Huê, 1966,
Trƣởng Khoa
Khoa học tự
nhiên

10

Lê Thanh
Phƣớc,

Học
hàm,
năm
phong
PGS;
2012


Học vị,
nƣớc,
năm tốt
nghiệp
Tiến Sỹ,
Hà Lan,
2005

Chuyên
ngành

Tham gia đào
tạo SĐH
(năm, CSĐT)

Hóa học ĐH Cần Thơ

Tiến sĩ,

Hóa học 2005, ĐH Cần
Thơ
Hóa học,
2003

Thành tích
khoa học (số
lƣợng đề tài,
các bài báo)
5 đề tài, 2
sách, 21 tạp

chí và báo cáo
khoa học
8 đề tài, 2 giáo
trình, 12 tạp
chí

11

Nguyễn Trí
Tuấn, 1973

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2012

Đại học Cần
Thơ

4 đề tài, 14 tạp
chí và báo cáo
khoa học

12

Nguyễn Thành
Tiên

Tiến sĩ, Vật lý
Đại học Cần

Việt Nam lƣợng tử Thơ

5 đề tài, 16 tạp
chí và báo cáo
khoa học

Vật liệu

2012
13

Nguyễn Chí
Ngôn, 1972,
Trƣởng Khoa
CN

Tiến sĩ,
Đức,
2007

Kỹ thuật 2009, ĐH Nông
Điều
Lâm, ĐH
khiển
GTVT
TP.HCM; 2010,
ĐHCT; 2011,
ĐHBK TP.
HCM, ĐH
Việt-Đức


6 đề tài, 2 giáo
trình, 19 tạp
chí, 12 báo cáo
khoa học

14

Ngô Quang
Hiếu, 1980

Tiến sĩ,
Hàn
Quốc,
2012

Điều
khiển tự
động

1 đề tài, 3 tạp
chí và 13 báo
cáo khoa học

15

Võ Minh Trí,
1970, Trƣởng
Bộ môn cơ
điện tử


Tiến sĩ, Cơ điện
Bỉ, 2010 tử

2 đề tài, 2 tạp
chí và 7 báo
cáo khoa học

16

Trần Thanh
Hùng, 1972,
Phó Trƣởng
Khoa CN

Tiến sĩ,
Úc,
2008

Tự động 2009, ĐH Nông 3 đề tài, 17 tạp
hóa
Lâm TP.HCM; chí và báo cáo
2010, ĐH Cần
khoa học
Thơ; 2011,
20


TT


Họ và Tên,
năm sinh,
chức vụ hiện
tại

Học
hàm,
năm
phong

Học vị,
nƣớc,
năm tốt
nghiệp

Chuyên
ngành

Tham gia đào
tạo SĐH
(năm, CSĐT)

Thành tích
khoa học (số
lƣợng đề tài,
các bài báo)

ĐHBK TP.
HCM
17


18

Trần Trung
Tính, 1974,
Phó Trƣởng
Khoa Công
Nghệ

Tiến sĩ,
Hàn
Quốc,
2007

Hệ thống 2008, ĐHBK
Điện
TP.HCM

7 đề tài, 12 tạp
chí, 60 báo
cáo khoa học

Lê Duy Sơn,
1955, Trƣởng
Khoa KH
Chính trị

Tiến sĩ,

Triết học 2004, ĐH Cần

Thơ

1 đề tài

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2003

Triết học 2004, ĐH Cần
Thơ

4 giáo trình

Tiến sĩ,
Nga,
1993

Công
2003, Đại học
nghệ thực Cần Thơ
phẩm

11 đề tài, 6
sách, 45 tạp
chí và báo cáo
khoa học

Việt
Nam,


1 bài báo

2002
19

20

Đinh Ngọc
Quyên, 1954,
Trƣởng Bộ
môn
Nguyễn Văn
Mƣời

GI

PGS,
2007

ĐỐC

SỞ GIÁO DỤC V Đ O TẠO

4 bài báo

HIỆU TRƢỞNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

21



3.3 THIẾT BỊ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY
Phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Công nghệ Hóa học quản lý gồm có:
-

Phòng thí nghiệm quá trình thiết bị Công nghệ Hóa học

-

Phòng thí nghiệm Công nghệ Hóa học

-

Phòng thí nghiệm Vô cơ

-

Phòng thí nghiệm vật liệu composite

Trang thiết bị thuộc lĩnh lực kỹ thuật hóa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ đƣợc liệt kê ở
bảng 3.2
Bảng 3-2 Thiết bị phục vụ đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật Hóa học:

TT

Tên gọi của máy, thiết bị, kí
hiệu, mục đích sử dụng

Nƣớc sản xuất,

năm sản xuất

SL

Tên HP sử
dụng thiết
bị

1

Autoclave KIRSCH

Đài Loan, 2007

1

CHLV526;

2

Bếp đun cách thủy

Đức, 2010

2

CHLV526;

3


Bể điều nhiệt

4

Bộ đồ gá thí nghiệm 3 điểm
composite (1, 5, và 10 kW)

5

Bộ Kit xác định tỷ trọng

CHLV526;
CHCP525

6

Bộ khuếch đại đo độ dẫn vật liệu

CHLV526;
CHCP525

7

Bơm chân không

8

Bơm nhu động

CHLV526;


9

Buret điện tử

CHLV526;

10

Cân phân tích 2 số lẻ

Mỹ, 2003

2

CHLV526;

11

Cân phân tích 4 số lẻ

Đức, 2006

2

CHLV526;

12

Cân xác định độ ẩm


13

Cô quay chân không

CHLV526;
Việt Nam, 2010

Đức, 2006

3

1

CHLV526;
CHCP525

CHLV526;

CHLV526;
Đức, 2006

CHLV526;
22


Nƣớc sản xuất,
năm sản xuất

TT


Tên gọi của máy, thiết bị, kí
hiệu, mục đích sử dụng

14

Hệ thống cô đặc nƣớc ép trái cây

Pháp, 2006

15

Hệ thống kiểm tra đặc tính mẫu
bột

Đức, 2006

16

Kính kiển vi điện tử

Philipin, 2003

SL

Tên HP sử
dụng thiết
bị

01 CHLV526;

CHLV526;
1
CHLV526;

Nhật Bản, 2007

1

17

Khúc xạ kế cầm tay

CHLV526;

18

Lò nung 1100 oC

Đức, 2006

1

CHLV526;

19

Lò nung 1280 oC

Đức, 2008


0

CHLV526;

20

Lò nung 1750 oC

Đức, 2007

1

CHLV526;

21

Lò vi sóng

Nhật, 2007

1

CHLV526;

22

Máy cắt gỗ liên hợp

23


Máy chuẩn độ tự động

24

Máy cung cấp khí nén Đài Loan

25

Máy cực phổ

Thụy sỹ, 2000

1

26

Máy dò khuyết tật kim loại

Nhật Bản, 2003

01 CHLV526;

27

Máy đo điểm nóng chảy

28

Máy đo độ dẫn điện đa chức năng Anh, 2006


1

CHLV526;

29

Máy đo độ nhớt

Mỹ, 2006

1

CHLV526;

30

Máy đo pH để bàn

Singapore, 2006

2

CHLV526;

31

Máy đo pH tự động

Đức, 2007


32

Máy ép nóng

Đài Loan, 2007

01 CHLV526;
CHCP525

33

Máy ép phun

Trung Quốc, 2007

01 CHLV526;
CHCP525

CHLV526;
Mỹ

CHLV526;
CHLV526;
CHLV526;

CHLV526;

CHLV526;

23



TT

Tên gọi của máy, thiết bị, kí
hiệu, mục đích sử dụng

Nƣớc sản xuất,
năm sản xuất

SL

Tên HP sử
dụng thiết
bị

34

Máy khử Ion (Ultrapure water Pháp, 2007
systems).

1

35

Máy lắc trộn dung dịch

Đức, 2007

1


CHLV526;

36

Máy mài/đánh bóng cho sự chuẩn Mỹ
bị mẫu

1

CHLV526;
CHCP525

37

Máy khuấy từ có gia nhiệt

Đức, 2007

5

CHLV526;

38

Máy quang phổ (UV-vis)

Mỹ, 2007

1


CHLV526;
CPPT501

39

Máy kéo nén

Đức, 2005

1

CHLV526;

40

Máy ly tâm lạnh tốc độ cao

2004, Nhật Bản

2

CHLV526;

CHLV526;

Đức, 2006
41

Máy ly tâm liên tục


Đức, 2002

1

CHLV526;

42

Máy nghiền bi nhanh

Mỹ, 2003

1

CHLV526;

43

Máy nƣớc cất 1 lần

44

Máy phân tích nhiệt vi sai

45

Máy phân tích trọng lƣợng theo
nhiệt độ


46

Máy quang phổ hồng ngoại

Mỹ, 2002

1

CHLV526;
CPPT501

47

Máy quang phổ ICP – OES

Đức, 2007

1

CHLV526;
CPPT501

48

Máy quang phổ UV-Vis

Anh , 2005

1


CHLV526;
CPPT501

1

CHLV526;
CHCP525

CHLV526;
Đức, 2007

1

CHLV526;

Úc, 2007
49

Máy sấy phun kiểm soát tự động

CHLV526;

Anh, 2006

24


×